CÓ CẢ ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN THUỘC ĐỊA BÀN HUYỆN KRONG BUK DAK LAKCâu hỏi 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đổi mới SHCM theo NCBHa. Quan niệm về đổi mới SHCM theo NCBH.Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học (NCBH) Là hoạt động chuyên môn nhưng ở đó GV tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học (học sinh). Không tập trung vào việc đánh giá giờ học, xếp loại GV mà nhằm khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như mong muốn và có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo cơ hội cho HS được tham gia vào quá trình học tập; giúp GV có khả năng chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy sao cho phù hợp với từng đối tượng HS.b) Nêu quá trình 4 bước SHCM theo NCBH.Bước 1: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu.Cần xác định mục tiêu kiến thức và kĩ năng mà HS cần đạt được khi tiến hành nghiên cứu. Mục tiêu bài học được nghiên cứu, được đề xuất bởi một thành viên trong tổ CM, sau đó được góp ý, hoàn thiện qua SHCM.Các GV sẽ có một một cuộc thảo luận chi tiết, cụ thể bài học tiến hành nghiên cứu như: Đặt câu hỏi xem đây là loại bài học gì? Cách giới thiệu bài học như thế nào? Sử dụng các phương pháp và phương tiện dạy học thế nào cho đạt hiệu quả cao? Nội dung bài học chia ra những đơn vị kiến thức nào? Dự kiến tổ chức hoạt động dạy học nào tương ứng? Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục nào là phù hợp?Câu hỏi 2. Những yêu cầu cơ bản khi đổi mới SHCM theo NCBHa) Tổ trưởng chuyên môn phải làm gì?Trách nhiệm của TTCM là người lãnh đạo, xây dựng tổ CM thành một tổ chức biết học hỏi.b) Hiệu trưởng phải làm gì?Đối với cán bộ quản lí Đặt bài học lên hàng đầu, đánh giá sự linh hoạt sáng tạo của của từng GV. Có cơ hội bám sát chuyên môn, hiểu được nguyên nhân của những khó khăn trong quá trình dạy và học để có biện pháp hỗ trợ kịp thời. Quan hệ giữa cán bộ quản lí và GV gần gũi, gắn bó và chia sẻ. c) Giáo viên phải làm gì? Chủ động sáng tạo, tìm ra các biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học. Tự nhận ra hạn chế của bản thân để điều chỉnh kịp thời. Quan tâm đến những khó khăn của HS, đặc biệt là HS yếu, kém. Quan hệ giữa đồng nghiệp trở nên gần gũi, cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.d) Lãnh đạo Sở Giáo dục – Đào tạo và Phòng Giáo dục làm gì?Tạo mọi điều kiện thuận lợi để giáo viên phát huy hết khả năng của mình trong dạy học
Trang 1BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG
XUYÊN NỘI DUNG SỐ 2 Năm học 2013-2014
Họ và tên:HÀ DUY CHUNG
Chức vụ:TỔ TRƯỞNG.
BÀI LÀM:
Câu hỏi 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đổi mới SHCM theo NCBH
a Quan niệm về đổi mới SHCM theo NCBH.
Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học (NCBH)
- Là hoạt động chuyên môn nhưng ở đó GV tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học (học sinh)
- Không tập trung vào việc đánh giá giờ học, xếp loại GV mà nhằm khuyến
khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như mong muốn và
có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo cơ hội cho HS được tham gia vào quá trình học tập; giúp GV có khả năng chủ động điều chỉnh nội dung,
phương pháp dạy sao cho phù hợp với từng đối tượng HS
b) Nêu quá trình 4 bước SHCM theo NCBH.
Bước 1: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu.
Cần xác định mục tiêu kiến thức và kĩ năng mà HS cần đạt được khi tiến hành nghiên cứu Mục tiêu bài học được nghiên cứu, được đề xuất bởi một thành
viên trong tổ CM, sau đó được góp ý, hoàn thiện qua SHCM
Các GV sẽ có một một cuộc thảo luận chi tiết, cụ thể bài học tiến hành nghiên cứu như:
- Đặt câu hỏi xem đây là loại bài học gì?
- Cách giới thiệu bài học như thế nào?
- Sử dụng các phương pháp và phương tiện dạy học thế nào cho đạt hiệu quả cao?
- Nội dung bài học chia ra những đơn vị kiến thức nào?
- Dự kiến tổ chức hoạt động dạy học nào tương ứng?
- Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục nào là phù hợp?
Trang 2Sau khi kết thúc cuộc họp này, một GV trong nhóm sẽ nhận nhiệm vụ phát triển
đề cương đầu tiên của giáo án bài học nghiên cứu, các ý kiến góp ý, chỉnh sửa
của của tổ chuyên môn chỉ mang tính tham khảo
Bước 2: Tiến hành bài học và dự giờ.
Sau khi hoàn thành kế hoạch dạy học chi tiết, một GV sẽ dạy minh hoạ bài học
nghiên cứu ở một lớp cụ thể
- Các yêu cầu cụ thể của việc dự giờ như sau:
+ Chuẩn bị lớp dạy minh hoạ, bố trí lớp có đủ chỗ ngồi quan sát thuận lợi cho
người dự
+ Điều chỉnh số lượng người dự ở mức vừa phải, không quá đông
+ Việc dự giờ cần đảm bảo không ảnh hưởng đến việc học của học sinh,
không gây khó khăn cho người dạy minh hoạ
- Vị trí quan sát của người dự giờ :
GV cần quan sát học sinh học, cách phản ứng của học sinh trong giờ học, cách
làm việc nhóm, những sai lầm học sinh mắc phải Quan sát tất cả đối tượng học
sinh, không được “bỏ rơi” một HS nào
- Từ bỏ thói quen đánh giá giờ dạy của GV, người dự cần học tập, hiểu và thông
cảm với khó khăn của người dạy Đặt mình vào vị trí của người dạy để phát
hiện những khó khăn trong việc học của HS để tìm cách giải quyết
Học sinh Học sinh Học sinh
Trang 3Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu.
- Suy ngẫm và chia sẻ các ý kiến của GV về bài học sau khi dự giờ Các ý kiến đưa ra nhiều hay ít, tinh tế và sâu sắc hay hời hợt và nông cạn sẽ quyết định hiệu quả học tập, phát triển năng lực của tất cả GV tham gia vào SHCM
- Người dự tập trung quan sát việc học của HS, đưa ra bằng chứng về những gì
họ nhìn thấy được về cách học, suy nghĩ, giải quyết vấn đề của HS trên lớp học,
để rút kinh nghiệm, bổ sung, đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả
- Mọi người phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến của nhau khi thảo luận, không nên quan tâm đến các tiêu chuẩn truyền thống của một giờ dạy
- Tuyệt đối không xếp loại giờ dạy minh hoạ trong SHCM Bởi giờ dạy là sản phẩm chung của mọi người khi tham gia SHCM
Bước 4: Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày.
- Sau khi thảo luận về tiết dạy đầu tiên, tất cả cùng suy ngẫm xem có tiếp tục thực hiện NCBH này nữa không? Nếu bài học nghiên cứu vẫn chưa hoàn thiện thì cần tiếp tục nghiên cứu để tiến hành dạy ở các lớp sau cho hoàn thiện hơn
- Cuối cùng các GV viết bài báo cáo vạch ra những gì họ được học liên quan đến chủ đề nghiên cứu và mục tiêu của họ trong giảng dạy
c) Khó khăn và rào cản khi đổi mới SHCM theo NCBH.
- Thái độ của GV đối với SHCM: nhiều GV hoài nghi về tác dụng chuyên môn
- Suy ngẫm về bài học: có nhiều GV có thái độ phê phán người dạy, hay ca ngợi
rõ ràng nhưng không chi tiết
- Các GV chưa thực sự hợp tác cùng nhau xây dựng kế hoạch bài học
- Thái độ của GV không phải là hoà đồng, bình đẳng, sẵn sàng học hỏi, hợp tác
mà lại là phê phán, đánh giá, làm mất đi tính nhân văn của NCBH
d) Những quan niệm sai lầm cần tránh khi đổi mới SHCM theo NCBH.
- Nghiên cứu bài học là lập một kế hoạch cho một bài học
Trang 4- Nghiên cứu bài học là một kịch bản cứng nhắc.
- Nghiên cứu bài học là để đưa ra những giáo án tốt
- Nghiên cứu bài học được thực hiện riêng lẻ , đơn độc bởi từng giáo viên
Câu hỏi 2 Những yêu cầu cơ bản khi đổi mới SHCM theo NCBH
a) Tổ trưởng chuyên môn phải làm gì?
Trách nhiệm của TTCM là người lãnh đạo, xây dựng tổ CM thành một tổ chứcbiết học hỏi
b) Hiệu trưởng phải làm gì?
Đối với cán bộ quản lí
- Đặt bài học lên hàng đầu, đánh giá sự linh hoạt sáng tạo của của từng GV
- Có cơ hội bám sát chuyên môn, hiểu được nguyên nhân của những khó khăntrong quá trình dạy và học để có biện pháp hỗ trợ kịp thời
- Quan hệ giữa cán bộ quản lí và GV gần gũi, gắn bó và chia sẻ
c) Giáo viên phải làm gì?
- Chủ động sáng tạo, tìm ra các biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học
- Tự nhận ra hạn chế của bản thân để điều chỉnh kịp thời
- Quan tâm đến những khó khăn của HS, đặc biệt là HS yếu, kém
- Quan hệ giữa đồng nghiệp trở nên gần gũi, cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ lẫnnhau
d) Lãnh đạo Sở Giáo dục – Đào tạo và Phòng Giáo dục làm gì?
Tạo mọi điều kiện thuận lợi để giáo viên phát huy hết khả năng của mình trongdạy học
- Đặt bài học lên hàng đầu, đánh giá sự linh hoạt sáng tạo của của từng GV
- Có cơ hội bám sát chuyên môn, hiểu được nguyên nhân của những khó khăntrong quá trình dạy và học để có biện pháp hỗ trợ kịp thời
e) Phụ huynh học sinh phải làm gì?
Tạo điều kiện và giúp đõ học sinh Đồng thời ,phải phối hợp với nhà trường đểviệc học tập của học sinh có hiệu quả hơn
Trang 5Câu hỏi 3 Xây dựng một kế hoạch SHCM theo NCBH trong năm học mới tổ/nhóm chuyên môn của Ông (Bà).
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA THEO NGHIÊN CỨU
BÀI HỌC CHO TỔ :TOÁN – LÍ - TIN
NĂM HỌC 2014 – 2015
Căn cứ vào kế hoạch số … ngày 20 tháng 8 năm 2014 v/v thực hiện nhiệm
vụ năm học 2014- 2015 của Trường THCS Nguyễn Công Trứ
Căn cứ vào kế hoạch của TCM, tổ Toán - Lí – Tin trường THCS NguyễnCông Trứ
Căn cứ vào điều kiện thực tế của Tổ Toán Lí – Tin trong năm học 2014 2015
-Tổ Toán – Lí -Tin lên kế hoạch cụ thể về Chuyên đề: “Đổi mới SHCM dựatrên NCBH” như sau:
I / MỤC TIÊU :
- Thông qua các quy trình nghiên cưu bài học, giúp giáo viên tìm các giảipháp trong quá trình dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh.Người dự giờ tập chung phân tích hoạt động học của HS, phát hiện những khókhăn mà học sinh gặp phải, tìm các giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập,mạnh dạn đưa ra những thay đổi, điều chỉnh nội dung, cách dạy cho phù hợp
- Tạo cơ hội cho GV phát triển năng lực chuyên môn, tiềm năng sáng tạo.Thông qua việc dạy và dự giờ minh họa mỗi GV tự rút ra bài học kinh nghiệm
để vận dụng trong quá trình dạy học của mình
Trang 6II/ KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
TT
SH Thời gian Nội dung công việc
Người thực hiện
Điều chỉnh bổ sung
Lần
1
4 hoặc 7/
11/2014
- Triển khai nội dung chuyên đề “Đổi mới SHCM theo NCBH”
- Họp tổ chuyên môn xác định mục tiêu bài học
- Cử đại diện soạn giáo án
- Đ/c Chung
- Cả tổ CM
- Đ/c Dũng
………
………
………
………
Lần 2 11-> 16 / 11/2014 - Họp tổ, nhóm chuyên môn thảo luận xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu -Cả tổ CM ………
………
………
Lần 3 25 -> 29 / 11/2014 - Dạy minh họa và dự giờ; - Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu - Đ/cDũng + Tổ chuyên môn ………
………
………
HỌC KÌ II Lần 4 4 hoặc 7/ 01/2015 - Triển khai nội dung chuyên đề “Đổi mới SHCM theo NCBH” - Họp tổ chuyên môn xác định mục tiêu bài học - Cử đại diện soạn giáo án - Đ/c Chung - Cả tổ CM - Đ/c Quỳnh
………
………
………
………
Lần 5 11-> 16 / 02/2015 - Họp tổ, nhóm chuyên môn thảo luận xây dựng - Tổ CM Toán ………
………
Trang 7kế hoạch bài học nghiên cứu
- Tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
- Cung cấp kinh phí cho hoạt động chuyên đề mua giấy, bút, in tranh ảnh,…
- Chuẩn bị cho máy quay video
2 Với các thành viên trong tổ:
- Đây là chuyên đề mới được áp dụng trong sinh hoạt chuyên môn nên cónhiều khó khăn, vì vậy GV trong tổ cần thực hiện nghiêm túc, trách nhiệm đểchuyên đề đạt được kết quả cao
Người làm kế hoạch PHÊ DUYỆT
( Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu)
Câu hỏi 4 Nêu một số nhiệm vụ cơ bản của Giáo dục THCS năm học
2013-2014
Tiếp tục tập trung chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới phương phápdạy học, tạo ra sự chuyển biến cơ bản về tổ chức hoạt động dạy học, góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục trong các trường THCS
Trang 8Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đuacủa ngành gắn với việc đổi mới giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạođức lối sống của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
Đổi mới công tác quản lý giáo dục THCS theo hướng tăng cường phân cấpquản lý, tăng quyền chủ động của các trường THCS về thực hiện kế hoạch giáodục; nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý đối với cơ quan quản lýgiáo dục, các trường THCS trong việc thực hiện kỷ cương, nền nếp quản lý dạyhọc, kiểm tra, đánh giá, thi cử
Tăng cường vai trò và hiệu quả hoạt động của cụm chuyên môn, cụm tổ bộmôn các trường THCS nhằm góp phần vào việc đổi mới kiểm tra đánh giá, đổimới phương pháp dạy học; nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trongviệc tổ chức, phối hợp giáo dục toàn diện và quản lý học sinh
Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, đảm bảo việc chấp hành nghiêmtúc quy chế chuyên môn (thi, kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh, xét duyệt lưuban lên lớp, khen thưởng và kỷ luật…) Tăng cường kiểm tra chuyên môn cáctrường THCS nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện tốt 3 côngkhai trong trường học
Tập trung chỉ đạo công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia năm học2013-2014, phấn đấu đạt chỉ tiêu về xây dựng trường chuẩn quốc gia theo Nghịquyết Đảng bộ đề ra
Câu 5: Nêu 6 bước để biên soạn đề kiểm tra theo Công văn số
8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau:
Bước 1 Xác định mục đích của đề kiểm tra
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của họcsinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay mộtcấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụthể của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực
tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp
Bước 2 Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau:
1) Đề kiểm tra tự luận;
2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
Trang 93) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận vàcâu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.
Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cáchhợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng mônhọc để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của họcsinh chính xác hơn
Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên bản đề khácnhau hoặc cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lậpvới việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước,thu bài rồi mới cho học sinh làm phần tự luận
Bước 3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm
tra)
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩnăng chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo cáccấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vậndụng ở cấp độ cao)
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ
% số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗichuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy địnhcho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Trang 11Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: (minh họa tại phụ lục)
B1 Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra;
B2 Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung,
chương );
B4 Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5 Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ
lệ %;
B6 Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương
ứng;
B7 Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9 Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết
Trang 12Cần lưu ý:
- Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:
+ Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trongchương trình môn học Đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phốichương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác
+ Mỗi một chủ đề (nội dung, chương ) nên có những chuẩn đại diệnđược chọn để đánh giá
+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tươngứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nộidung, chương ) đó Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức
độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn
- Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ):
Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng củamỗi chủ đề (nội dung, chương ) trong chương trình và thời lượng quy địnhtrong phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho từng chủ đề
- Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm chomỗi chuẩn cần đánh giá, ở mỗi chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết,thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung vàtrình độ, năng lực của học sinh
+ Căn cứ vào số điểm đã xác định ở B5 để quyết định số điểm và câu hỏitương ứng, trong đó mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau
+ Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tựluận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi một hình thức sao cho thíchhợp
Bước 4 Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câuhỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định, mỗi câu hỏi TNKQchỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm
Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả
mãn các yêu cầu sau: (ở đây trình bày 2 loại câu hỏi thường dùng nhiều trong
các đề kiểm tra)
a Các yêu cầu đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
Trang 131) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày
và số điểm tương ứng;
3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
4) Không nên trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo
11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc
“không có phương án nào đúng”.
b Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày
và số điểm tương ứng;
3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huốngmới;
4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cáchthực hiện yêu cầu đó;
6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh;7) Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thôngtin;
8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêucầu của cán bộ ra đề đến học sinh;
Trang 149) Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài của bài luận; Thời gian để viết bài luận;
Các tiêu chí cần đạt
10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh choquan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm của học sinh sẽ được đánh giádựa trên những lập luận logic mà học sinh đó đưa ra để chứng minh và bảo vệquan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó
Bước 5 Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểmtra cần đảm bảo các yêu cầu:
Nội dung: khoa học và chính xác Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưngngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra
Cần hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt được để học sinh có thể
tự đánh giá được bài làm của mình (kĩ thuật Rubric)
Cách tính điểm
a Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25 điểm.
Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi Mỗi câu trả
lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm
Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức:
ax
10
m
X
X , trong đó + X là số điểm đạt được của HS;
+ X max là tổng số điểm của đề
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm,
một học sinh làm được 32 điểm thì qui về thang điểm 10 là: 10.32 8
40 điểm
b Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan
Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm Phân phối điểm cho mỗi phần TL,
TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến họcsinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau