cám ơn các bạn đã quan tâm đến tài liệu! Nếu không thể thanh toán trực tiếp trên 123doc, các bạn có thể lựa chọn hình thức thanh toán bằng THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI (sđt/zalo của mình 0353.764.719 ) . hãy liên hệ sd9t , để được hỗ trợ tải tài liệu. Một lần nữa xin cám ơn các bạn. Chúc các bạn học tốt! @@
Trang 1SỞ GD&ĐT T T HUẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếpcận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinhhọc được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được cái gì qua việc học Để đảm bảo được điều
đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng về truyền thụkiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực
và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớsang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, chú trọng kiểm tra đánhgiá trong quá trình dạy học để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạtđộng dạy học và giáo dục
Có nhiều năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy học như: năng lực
tự học; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp và hợp tác;năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông Trong số đó, phát triển năng lực sángtạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh là mục tiêu quan trọng, qua đó gópphần thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các năng lực khác Để có thể đạt được mục tiêu
đó, phương pháp dạy học cần phải đổi mới sao cho phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học đểhọc sinh có thể tham gia vào hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề; góp phần đắc lực hình
Trang 2thành năng lực hành động, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh để từ đó bồidưỡng cho học sinh phương pháp tự học, hình thành khả năng học tập suốt đời Việc tập dượtcho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộcsống của cá nhân, gia đình và cộng đồng phải được đặt như một mục tiêu của giáo dục và đàotạo.
Như vậy, có thể nói, vấn đề chủ yếu của việc đổi mới PPDH là hướng tới các hoạt độnghọc tập chủ động, sáng tạo chống lại thói quen học tập thụ động, giáo điều Chú ý tới việc rènluyện kỹ năng, đặc biệt là kỹ nãng vận dụng vào thực tiễn, hình thành và phát triển các phẩmchất tư duy độc lập, sáng tạo DH tạo nên các trạng thái tinh thần, tâm lý tích cực cho người học Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng đã nêu, vấn đề quan trọng hàng đầu làPPDH tích cực
Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ởnhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của người học
"Tích cực" trong PPDH - tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái nghĩa
với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực
PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức củangười học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tậptrung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cựcthì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động
Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy Cách dạy chỉ đạo cách học, nhưng ngượclại thói quen học tập của trò cũng ảnh hưởng tới cách dạy của thầy Chẳng hạn, có trường hợphọc sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động nhưng giáo viên chưa đáp ứng được, hoặc cótrường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực nhưng không thành công vì học sinhchưa thích ứng, vẫn quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạyhoạt động để dần dần xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động một cách vừa sức,
từ thấp lên cao Trong đổi mới phương pháp dạy học phải có sự hợp tác cả của thầy và trò, sựphối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành công Như vậy, việc dùngthuật ngữ "Dạy và học tích cực" để phân biệt với "Dạy và học thụ động"
*Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
+ Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của người học
Khi sử dụng PPDHTC, người học là khách thể của hoạt động dạy nhưng là chủ thể củahoạt động học.Họ được tích cực tham gia vào các hoạt động học tập dưới vai trò tổ chức củangười dạy Ở đây, người học được đặt vào trong các tình huống có vấn đề, tự mình khám phá trithức, được trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề theo suy nghĩ của bảnthân, động não tư duy các phương án giải quyết khác nhau trong một thời gian nhất định Từ đó,
Trang 3không những nắm được tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà còn nắm được cách thức và con đường đi tớitri thức, kĩ năng, kĩ xảo đó.
+ Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
Rèn luyện phương pháp tự học là mục tiêu, nhiệm vụ và là cách thức, con đường của
PPDHTC Không đi theo con đường của cách dạy học truyền thống, mang tính nhồi nhét tri thứccho người học, mà tiếp cận với cách dạy học hiện đại- tự bản thân người học tìm kiếm, khámphá tri thức thông qua các kênh thông tin đa dạng hóa khác nhau
Trong sự bùng nổ thông tin của khoa học công nghệ và khoa học xã hội, xu thế dạy họctruyền thống mang tính áp đặt tri thức từ phía người dạy không còn phát huy hiệu quả tích cực,thì phương pháp tự học được coi là phương pháp học tập cơ bản.Người học là một kênh tự thôngbáo các thông tin khác nhau,thu nạp từ nhiều nguồn và bước đầu tự xử lý, chọn lọc các đơn vị trithức, nhằm phục vụ cho mục đích của bản thân
Chúng ta thử tưởng tượng xem, từ 2 đến 3 năm, lượng thông tin khoa học công nghệ tănglên 2 lần; còn 3-4 năm, thông tin khoa học xã hội tăng 2 lần Như vậy, khoảng 3 năm, thông tin
về khoa học nói chung tăng gấp 2 lần Không phải ngẫu nhiên, xu hướng một số nước tiên tiếntrên thế giới giảm thời gian đào tạo bậc đại học xuống còn 3 năm hoặc hơn một chút(thời gianđào tạo tại một số trường đại học ở Vương quốc Anh là 3 năm) Những người được đào tạo- sảnphẩm của giáo dục sẽ đáp ứng phù hợp với sự phát triển của xã hội
Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học là tạo cho người học động cơ hứng thú học tập,rèn kĩ năng, thói quen ý chí tự học để từ đó khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi người, chất lượng
và hiệu quả học tập sẽ được nâng cao
+Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
Dưới góc độ lý thuyết của lý luận dạy học, nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức chung và
tính vừa sức riêng luôn được thực hiện trong quá trình dạy học Theo nguyên tắc dạy học này, tri
thức truyền tải phải nằm trong vùng ngưỡng phát triển trí tuệ của người học, tức là không quá
thấp và không quá cao (Vugotxki) Trong khi đó, trình độ nhận thức của người học trong mộtlớp là không đồng đều cũng như tư duy luôn có sự khác biệt, do vậy khi áp dụng PPDHTC phảitính đến sự phân hóa về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập với các bài học đượcthiết kế thành một chuỗi các thao tác độc lập
Các bài tập, các tình huống được thiết kế trong bài học phải tuân theo nguyên tắc đảm bảotính vừa sức chung và riêng Tính vừa sức chung đối với số đông người học (đại trà), còn tínhvừa sức riêng đối với từng cá nhân học sinh
Áp dụng PPDHTC ở trình độ càng cao thì sự phân hóa này càng lớn.Việc sử dụng cácphương tiện công nghệ thông tin trong nhà trường sẽ đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động họctập của người học
Trang 4Tuy vậy, trong quá trình dạy học, hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, hoạt động sáng tạo vàthái độ cũng như chuẩn mực hành vi đều được hình thành bằng các hoạt động độc lập, cánhân.Giảng đường và lớp học là môi trường giao tiếp sư phạm , giao tiếp giữa người dạy vàngười học, giữa người học với nhau, tạo nên mối quan hệ tương tác trong quá trình chiếm lĩnhnội dung bài học Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, các giờ xeminer trên giảngđường ý kiến của mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, thể hiện trình độ nhận thứccủa từng người, từ đó người học tự nâng trình độ của bản thân lên mức độ cao hơn Như vậy,thông qua việc học tập của từng cá nhân trong một tập thể, sự phối hợp học tập hợp tác cho thấy,bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi người học, của cả lớp chứ khôngphải chỉ dựa trên nguồn tri thức của ngừơi dạy và các tài liệu học tập có liên quan.
Trong các loại hình nhà trường hiện nay, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức theonhóm đôi, nhóm nhỏ (4-6 người), nhóm lớn hơn (8-10 người), theo lớp, các giờ Seminar, hoặctrường Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả và chất lượng của giờ học, đặc biệt khi phải giảiquyết các vấn đề phức tạp, khó hiểu Lúc này xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các thànhviên trong nhóm để hoàn thành yêu cầu, nhiệm vụ chung đề ra
Trong hoạt động nhóm, các thành viên phải ý thức không nên ỷ lại; tính cách năng lực tổchức dần được bộc lộ; tình cảm bạn bè, tinh thần hỗ trợ được phát huy Chính mô hình hợp tácnày sẽ giúp cho các thành viên làm quen dần với sự phân công hợp tác trong đời sống xã hội Đất nước ta đang hội nhập một cách mạnh mẽ vào nền kinh tế thị trường, có sự hợp tác
trên nhiều lĩnh vực với các nước trên thế giới, vì vậy năng lực hợp tác phải trở thành nhiệm vụ
giáo dục trong nhà trường, chuẩn bị bước đường tương lai cho người học
+ Kết hợp đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học
Vấn đề kiểm tra-đánh giá là một khâu không thể thiếu của quá trình dạy học Nó giúp chongười dạy điều chỉnh quá trình dạy, còn người học tự điều chỉnh quá trình học của bản thân; từ
đó mở ra một chu trình dạy học tiếp theo
Trong quá trình dạy học, kiểm tra là phương tiện để đánh giá.Theo quan điểm dạy học
truyền thống, ngừơi dạy giữ độc quyền đánh giá ngừơi học Điều này dẫn đến, nhiều khi các emkhông hiểu tại sao mình được điểm số như vậy Ý nghĩa giáo dục trong đánh giá bị giảm sútđáng kể
Theo lý thuyết của PPDHTC, người dạy tổ chức hướng dẫn cho người học phát triển các
kĩ năng tự đánh giá; tự điều chỉnh hoạt động học Ở đây, người dạy cần tạo điều kiện thuận lợi
để người học được tham gia tương tác, đánh giá lẫn nhau.Tự đánh giá đúng bản thân để từ đóđiều chỉnh hành vi, hoạt động của mình là yếu tố cần thiết trong cuộc sống Phẩm chất này củamỗi người sẽ dần được hình thành thông qua việc dạy và học tích cực trong nhà trường
Theo định huớng của PPDHTC, nhằm đào tạo những con người năng động, sáng tạo, dễhoà nhập và thích nghi với đời sống xã hội, thì việc kiểm tra- đánh gía không chỉ dừng lại ở mức
độ, yêu cầu tái hiện các tri thức đã học (tư duy tái hiện là tư duy mang tính thụ động, không tích
Trang 5cực) mà phải kích thích khả năng tìm kiếm của ngưòi học các thách thức thông qua các bài toánnhận thức, các tình huống có vấn đề, các yêu cầu mang tính sáng tạo điển hình
Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng
và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điềuchỉnh hoạt động dạy của thầy
Với sự trợ giúp của các thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ không còn là một công việcnặng nhọc đối với giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạtđộng dạy, chỉ đạo hoạt động học
Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, giáo viên không còn đóng vai trò đơn
thuần là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các
hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ độngđạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của chương trình Trên lớp, học sinhhoạt động là chính, giáo viên có vẻ nhàn nhã hơn nhưng trước đó, khi soạn giáo án, giáo viên đãphải đầu tư công sức, thời gian rất nhiều so với kiểu dạy và học thụ động mới có thể thực hiện
bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động
tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của học sinh Giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâurộng, có trình độ sư phạm lành nghề mới có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh
mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của giáo viên
* Các phương pháp dạy học tích cực
+ Phương pháp dạy học gợi mở vấn đáp
- Là quá trình tương tác giữa giáo viên và học sinh được thực hiện qua hệ thống câu hỏi
và câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định
- Giáo viên không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn học sinh tưduy từng bước để tìm ra kiến thức mới
- Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại phương pháp vấnđáp:
+ Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết vàtrả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận Vấn đáp tái hiện không được xem là phương pháp cógiá trị sư phạm Đó là biện pháp được dùng khi cần đặt mối liên hệ giữa các kiến thức vừa mớihọc
+ Vấn đáp giải thích – minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đó, giáoviên lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ.Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe – nhìn
+ Vấn đáp tìm tòi (Đàm thoại Ơxrixtic): giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi được sắpxếp hợp lý để hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện
Trang 6tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết Giáoviên tổ chức sự trao đổi ý kiến – kể
cả tranh luận – giữa thầy với cả lớp, có khi giữa trò với trò, nhằm giải quyết một vấn đề xácđịnh Trong vấn đáp tìm tòi, giáo viên giống như người tổ chức sự tìm tòi, còn học sinh giốngnhư người tự lực phát hiện kiến thức mới Vì vậy, khi kết thúc cuộc đàm thoại, học sinh có đượcniềm vui của sự khám phá trưởng thành thêm một bước về trình độ tư duy
Qui trình thực hiện- Trước giờ học: xác định nội dung bài dạy, đối tượng học sinh xâydựng hệ thống câu hỏi cho bài học Đồng thời cũng dự kiến những tình huống và câu hỏi phụ đểgợi ý cho HS
- Trong giờ học: Sử dụng hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị và thu nhận thông tin phản hồi từhọc sinh
- Sau giờ học: Rút kinh nghiệm về hệ thống câu hỏi đã sử dụng
+ Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề
- Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa có quy luậtsẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cầnvượt qua
- Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần:
+Trạng thái xuất phát: không mong muốn
+ Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn
+ Sự cản trở
- Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới,nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết
- Dạy học giải quyết vấn đề:
+ Dạy học giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở lý thuyết nhận thức Giải quyết vấn đề có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy và nhận thức của con người „Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề“ (Rubinstein)
+ DHGQVĐ là một QĐ DH nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh Học sinh được đặt trong một tình huống có vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức
+ Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người Tuỳ mục đích, yêu cầu củavấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, được duy trì ổn định hay
Trang 7thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khácnhau
Nhóm tự bầu nhóm trưởng nếu thấy cần Trong nhóm có thể phân công mỗi người mộtphần việc Trong nhóm nhỏ, mỗi thành viên đều phải làm việc tích cực, không thể ỷ lại vào mộtvài người hiểu bết và năng động hơn Các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau tìm hiêu vấn đềnêu ra trong không khí thi đua với các nhóm khác Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng gópvào kết quả học tập chung của cả lớp Để trình bày kết quả làm việc của nhóm trước toàn lớp,nhóm có thể cử ra một đại diện hoặc phân công mỗi thành viên trình bày một phần nếu nhiệm vụgiao cho nhóm là khá phức tạp
Phương pháp hoạt động nhóm có thể tiến hành :
- Phân công trong nhóm
- Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm
- Cử đại diện hoặc phân công trình bày kết quả làm việc theo nhóm
*Tổng kết trước lớp
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
- Thảo luận chung
- Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài
Phương pháp hoạt động nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn,kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới Bằng cách nói ra những điềuđang nghĩ, mỗi người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cầnhọc hỏi thêm những gì Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếpnhận thụ động từ giáo viên Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia củamọi thành viên, vì vậy phương pháp này còn gọi là phương pháp cùng tham gia Tuy nhiên,phương pháp này bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gian hạn định của tiếthọc, cho nên giáo viên phải biết tổ chức hợp lý và học sinh đã khá quen với phương pháp này thìmới có kết quả Cần nhớ rằng, trong hoạt động nhóm, tư duy tích cực của học sinh phải đượcphát huy và ý nghĩa quan trọng của phương pháp này là rèn luyện năng lực hợp tác giữa cácthành viên trong tổ chức lao động.Cần tránh khuynh hướng hình thưc và đề phòng lạm dụng,
Trang 8cho rằng tổ chức hoạt động nhóm là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới PPDH và hoạt độngnhóm càng nhiều thì chứng tỏ phương pháp dạy học càng đổi mới
Quy trình thực hiện
Bước 1: Làm việc chung cả lớp:
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
- Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập
- Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm
- Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm
Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
- Thảo luận chung
- GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo
+Phương pháp trực quan
Quy trình thực hiện
- GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các vật dụng thí nghiệm, các thiết
bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho sự quan sát của HS
- GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ… tiến hành làm thí nghiệm,trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh…
- Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gì thunhận được qua thí nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điệnảnh
- Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêucầu HS rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải
*Một số lưu ý khi sử dụng PP trực quan:
- Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu GD của bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan tươngứng thích hợp
Trang 9- Có PP thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực quan
- HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan Phát huy tính tích cực của HS khi sử dụng
đồ dùng trực quan
- Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan
- Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sử dụngkhác nhau
- Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan
- Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo một quy trình hợp lí Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ
thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức
+Phương pháp dạy học luyện tập và thực hành
Bản chất
- Luyện tập, thực hành nhằm củng cố, bổ sung, làm vững chắc thêm các kiến thức líthuyết Trong luyện tập và thực hành, hướng đến việc vận dụng tri thức linh hoạt và hiệu quả
Quy trình thực hiện
- Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành
- Giới thiệu mô hình luyện tập hoặc thực hành
- Thực hành hoặc luyện tập sơ bộ
- Thực hành đa dạng
*Phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy
Theo Tony Buzan, người đầu tiên tìm hiểu và sáng tạo ra bản đồ tư duy thì bản đồ tư duy
là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng Ởgiữa bản đồ là một ý tưởng hay một hình ảnh trung tâm Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm này sẽđược phát triển bằng các nhánh tượng trưng cho các ý chính và đều được nối với các ý trungtâm Với phương thức tiến dần từ trung tâm ra xung quanh, bản đồ tư duy khiến tư duy conngười cũng phải hoạt động tương tự Từ đó các ý tưởng của con người sẽ phát triển
Phương thức tạo lập
- Bước 1: Vẽ chủ đề ở trung tâm trên một mảnh giấy (đặt nằm ngang)
+ Người vẽ sẽ bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề Hình ảnh có thể thay thế cho
cả ngàn từ và giúp chúng ta sử dụng tốt hơn trí tưởng tượng của mình Sau đó có thể bổ sung từngữ vào hình vẽ chủ đề nếu chủ đề không rõ ràng
+ Nên sử dụng màu sắc vì màu sắc có tác dụng kích thích não như hình ảnh
Trang 10+ Có thể dùng từ khóa, kí hiệu, câu danh ngôn, câu nói nào đó gợi ấn tượng sâu sắc vềchủ đề.
- Bước 2: Vẽ thêm các tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm
+ Tiêu đề phụ có thể viết bằng chữ in hoa nằm trên các nhánh to để làm nổi bật
+ Tiêu đề phụ được gắn với trung tâm
+ Tiêu đề phụ nên được vẽ chéo góc để nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ tỏa ra mộtcách dễ dàng
- Bước 3: Trong từng tiêu đề phụ vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hỗ trợ
+ Khi vẽ các ý chính và các chi tiết hỗ trợ chỉ nên tận dụng các từ khóa và hình ảnh.+ Nên dùng những biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ và thời gian.+ Mỗi từ khóa, hình ảnh nên được vẽ trên một đoạn gấp khúc riêng trên nhánh Trên mỗikhúc nên chỉ có tối đa một từ khóa
+ Sau đó nối các nhánh chính cấp 1 đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh cấp 2 đến cácnhánh cấp 1, nối các nhánh cấp 3 đến các nhánh cấp 2…bằng đường kẻ Các đường kẻ càng ởgần trung tâm thì càng được tô đậm hơn
+ Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường kẻ thẳng vì đường kẻ cong được tổchức rõ ràng sẽ thu hút được sự chú ý của mắt nhiều hơn
+ Tất cả các nhánh tỏa ra cùng một điểm nên có cùng một màu Chúng ta thay đổi màusắc khi đi từ ý chính ra đến các ý phụ cụ thể hơn
- Bước 4: Người viết có thể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi
bật cũng như giúp lưu chúng vào trí nhớ tốt hơn
Trang 11Phần 2: Vận dụng kiến thức, kỹ năng đó được bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thụng qua hoạt động dạy học mụn GDCD
- HS tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hoá của lễ độ
4 Định hướng phỏt triển năng lực
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, đỏnh giỏ
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng giao tiếp, KN tư duy phờ phỏn, KN tự tin
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhúm, động nóo, đúng vai, chỳng em biết 3
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Những mẩu truyện về tấm gương lễ độ Tục ngữ, ca dao, danh ngụn núi về lễ độ
-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dựng cần thiết
Trang 12Câu hỏi:
- Thế nào là tiết kiệm? Liên hệ bản thân em trong việc thực hành tiết kiệm?
- Em hãy kể một tấm gương về tiết kiệm
3/ Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài:(2’)
Giáo viên nêu vấn đề:
? Khi gặp người lón tuổi em phải làm gì? Khi cô giáo vào lớp em sẽ làm gì?
Học sinh trả lời: Gặp nguời lớn tuổi phải chào hỏi; cô giáo vào lớp thì đứng dậy chào
cô
? Tại sao các em lại làm như vậy?
Học sinh trả lời: Vì đó là cách cư xử thể hiện sự lễ phép, kính trọng, lịch sự giữangười với người
Giáo viên dẫn vào bài: Trong cuộc sống hàng ngày mỗi người có rất nhiều mối quan hệvới những người xung quanh Và trong các mối quan hệ đó đều phải có những quy định về cáchúng xử, giao tiếp Quy tắc đạo đức đó là lễ độ Để tìm hiểu về lễ độ chúng ta sang bài hôm nay:
Lễ độ
- Tiến trình bài dạy:(35’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Tìm hiểu truyện đọc: Em Thuỷ.
- Đọc nội dung truyện đọc: EmThuỷ
- Thuỷ đã chào khách, giới thiệukhách với bà, nhanh nhẹn kéo ghếmời khách ngồi, đi pha trà, mời
bà và khách uống nước, tròchuyện vui vẻ, tiễn khách ra về
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Em chào khách, mời kháchngồi, rót nước mời khách, tròchuyện với khách, tiễn khách
Trang 13- Nhận xột, liờn hệ giỏo dục.
? Việc làm đú thể hiện Thuỷ là
người như thế nào?
- Thảo luận, trả lời:
+ Võng lời cha mẹ, hoà thuận vớianh chị em; kớnh trọng người lớntuổi; nhường nhịn, yờu thương
em nhỏ, giỳp đỡ người già, hoànhó với bạn bố
+ Khụng chào hỏi khỏch khi họđến nhà, nạnh tị việc nhà, coithường người nghốo khổ, mắngchưởi bạn bố, người lớn
- Nhận xột, bổ sung
- Nghe
- Đồng tỡnh với cỏch cư xử thểhiện sự lịch sự, tế nhị Vỡ đố làcỏch cư xử đỳng mực, phự hợpvới chuẩn mực của xó hội
- Nghe
- Là cỏch cư xử đỳng mực củamỗi người trong giao tiếp vớingười khỏc
- Nghe
- Người lễ độ luụn thể hiện sự tụntrọng, quý mến của mỡnh đối vớimọi người
1 Nội dung
a Khỏi niệm
- Là cỏch cư xử đỳngmực của mỗi ngườitrong giao tiếp vớingười khỏc
b Biểu hiện l Qua lời
núi, cử chỉ , dỏng điệu,nột mặt chào hỏi,thưa gởi, biết cỏmơn )
c Y nghĩa
- Lễ độ thể hiện
sự tôn trọng, sự
Trang 14- Nghe.
- Sống lễ độ thể hiện con người
cú văn hoỏ, làm cho quan hệ xóhội trở nờn tốt đẹp, gúp phần tạo
ra xó hội văn minh
- Nghe
quan tâm đối vớimọi ngời
- Lễ độ là biểuhiện của ngời cóvăn hóa, có đạo
đức, có lòng tựtrọng, do đó đợcmọi ngời quýmến
- Làm cho quan
hệ giữa mọi ngờitrở nên tốt đẹp,xã hội tiến bộ, vănminh
đõy theo nghĩa rộng là đạo đức,
đạo làm người và học đạo làm
người trước rồi mới học kiến
thức khoa học sau
* Củng cố:
Tổ chức cho học sinh sắm vai
tỡnh huống:
+ Tỡnh huống 1: Trờn đường đi
học về, khi đến ngó tư Long
thấy một bà cụ đang muốn qua
đường nhưng khụng qua được
- Nhận xột, bổ sung
- Nghe
- Viết kịch bản, phõn cong sắmvai tỡnh huống
Trang 15Long dừng lại và dắt bà cụ qua
đường, sau đó tiếp tục đạp xe
về nhà
+ Hôm nay, khi về đến nhà thấy
có người lạ, Hà không chào mà
đi thẵng xuống nhà dưới Sau
đó, bố mẹ rầy la Hà thì Hà cho
rằng: Người đó con không quen
nên con không chào
- Nhận xét, ghi điểm cho những
tổ đạt yêu cầu
- Kết luận toàn bài: Sống lễ độ
là đức tính cần thiết để mỗi cá
nhân sống tốt và thành công
trong cuộc sống Do đó mỗi cá
nhân phải rèn luyện đẻ mình trở
thành người sống lễ độ
- Nghe, rút kinh nghiệm
- Nghe, củng cố bài học
4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 2’)
- Về nhà học bài, làm bài tập vào vở
- Mỗi cá nhân tự mình rèn luyện đức tính lễ độ trong mối quan hệ với những người xungquanh
- Chuẩn bị bài 5: Tôn trọng kỉ luật ( Tìm hiểu truyện đọc, tục ngữ, ca dao, tình huống, tấmgương thực hiện tốt kỉ luật)
Trang 16Nội dung 1: HỌC SINH KHUYẾT TẬT 1.1 Các dạng khuyết tật của học sinh THCS
- Khuyết tật trí tuệ
- Khuyết tật thị giác (khiếm thị)
- Khuyết tật thính giác (khiếm thính)
- Khuyết tật vận động
- Khuyết tật khác (Tim bẩm sinh, tự kỉ, mất cảm giác, Dow)
- Đa tật (có từ 2 khuyết tật trở lên)
1.2.Khái niệm về học sinh kuyết tât.(HSKT).
- Khái niệm: HSKT cấp THCS là HS đang học THCS với độ tuổi từ 11 – 20, có khiếmkhuyết về cấu tạo thể chất, phát triển sai lệch các chức năng của cơ thể làm ảnh hưởng tới cáchoạt động sinh hoạt, học tập bình thường của HS để có thể hoàn thành chương trình trung học
1.4 Năng lực và nhu cầu của HSKT
- Mỗi cá nhân đều có những năng lực ở những mức độ khác nhau Theo các nhà tâm lí họctrong bản thân mỗi người có 8 năng lực:
Tất cả HS có các dạng và mức độ KT khác nhau vẫn có những năng lực và tài năng riêng: Tưduy lôgic (Toán học), ngôn ngữ, âm nhạc, hội họa, tìm hiểu thiên nhiên, hướng ngoại, nội tâm
- Những năng lực này có một số đã được bộc lộ, nhưng rất nhiều năng lực còn tiềm ẩn và cần
phải tìm hiểu để tạo điều kiện hỗ trợ thúc đẩy chúng phát triển
Nhu cầu là những thứ cần cho sự tồn tại và phát triển, theo Abraham Maslow, các nhu cầu củacon người trong đó có HSKT có tính thang bâc Bao gồm 5 cấp độ sau đây:
- Nhu cầu được phát triển
- Lòng tự trọng:Thành tựu, sự kiểm soát, nhận thức sự ngưỡng mội
Trang 17- Sự phụ thuộc:Bạn bè, gia đình, người thương yêu
- Sự an toàn: được bảo vệ, sự tự do, không sợ hãi
- Sinh lí tồn tại: Thức ăn, nước uống, sự ấm áp, nơi ở
1.5 Xác định năng lực và nhu cầu của học sinh khuyết tật.
- HSKT tùy thuộc vào dạng và mức độ KT, luôn có những năng lực tiềm ẩn
- Việc tìm kiếm năng lực của HS không nên dựa vào hình dạng bên ngoài mà cần thông quaquá trình quan sát, đặc biệt trong các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày của HS
- Mọi HSKT đều có nhu cầu cá nhân cần được đáp ứng để có thể tham gia các hoạt độngchung của xã hội, phát triển và hòa nhập cộng đồng
- Nhu cầu của HS rất đa dạng
- Tại các địa phương khác nhau, HS có cùng dạng và mức độ KT chưa hẳn đã có cùng nhucầu giống nhau
1.6 Những khó khăn do môi trường gây ra cho HS có một dạng tật nhất định.
- Điều kiện thiên nhiên
- Sản phẩm xã hội
- Điều kiện kinh tế - xã hội lạc hậu và nhận thức còn thấp …
- Các dịch vụ hỗ trợ còn yếu chưa đáp ứng được nhu cầu của HSKT
Mức độ ảnh hưởng của KT dù nhiều hay ít nhưng nếu được đảm bảo trong môi trườnggiáo dục thân thiện và được hỗ trợ đáp ứng các nhu cầu phù hợp thì HSKT vẫn có thể lĩnh hộikiến thức, rèn luyện kĩ năng và đạo đức để phát triển, sống tự lập, hòa nhập cộng đồng
Nội dung 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP
2.1.Khái niệm về giáo dục chuyên biệt, giáo dục hội nhập, giáo dục hòa nhập:
- Giáo dục chuyên biệt là HSKT học riêng hoặc học cùng với các bạn có chung dạng khuyếttật tại cơ sở giáo dục riêng theo chương trình được soạn riêng
- Giáo dục hội nhập là HSKT có thời gian và nội dung học riêng hoặc với cùng các bạn cóchung dạng khuyết tật, thời gian và một số hoạt động khác được tham gia trong lớp phổ thôngvới các bạn không có khuyết tật
- Giáo dục hòa nhập là giáo dục cho mọi đối tượng học sinh HSKT học trong lớp phổ thôngtại nơi sinh sống với các bạn cùng độ tuổi do cùng giáo viên dạy theo chương trình chuẩn quốcgia nhưng có sự hỗ trợ phù hợp để tham gia sinh hoạt , hoạt động chung
2.2 Mục tiêu của giáo dục
Trang 18Học để biết, học để cùng chung sống, học để làm việc, học để làm người.
Mục tiêu của giáo dục hòa nhập hướng tới cả 4 mục tiêu trên một cách nhanh nhất
2.3 Xác định mục tiêu của giáo dục hòa nhập HSKT
- Mục tiêu của giáo dục hòa nhập đối với học sinh khuyết tật:+ Giáo dục nhằm giúp HSKT phục hồi chức năng, phát triển các năng lực nội tại dựa theo quyluật bù trừ
+ Đáp ứng nhu cầu cơ bản, bảo đảm bình đẳng về cơ hội cho HSKT trong tiếp cận các thànhquả chung của xã hội, tham gia các hoạt động học tập, vui chơi và giải trí
+ Giúp HSKT có kiến thức, kỹ năng để tiếp tục học nâng cao trình độ học vấn
+ Định hướng nghề, chuẩn bị tâm thế cho HSKT sống tự lập, hòa nhập cộng đồng Trong một
số trường hợp đặc biệt, chỉ cần HS học hòa nhập xong, biết tự phục vụ cho bản thân đã là mộtthành công lớn vì khi đó sẽ giảm được một nhân lực phục vụ riêng cho HSKTvà nhất là giảm tảicăng thẳng về mặt tâm lí cho những người xung quanh
2.3 Xác định mục tiêu của giáo dục hòa nhập HSKT
- Mục tiêu của giáo dục hòa nhập đối với cộng đồng
+ Nhận thức của cộng đồng về sự khác biệt của mỗi cá nhân trong cộng đồng luôn tồn tạinhưng nếu cộng đồng biết tận dụng mặt mạnh của mỗi người và hỗ trợ để cùng nhau phát triểnthì cả cộng đồng sẽ phát triển
+ HSKT được tham gia giáo dục thì tâm lí của gia đình có HSKT cũng được giải tỏa Giađình có niềm tin động lực trong giáo dục HSKT , từ đó chủ động phối hợp cùng nhà trường đểnâng cao chất lượng giáo dục học sinh
+ HS không có khuyết tật hiểu hơn và biết cách hoạt động cùng với bạn khuyết tật nghĩa làbiết chia sẻ, hợp tác với những người có điều kiện , hoàn cảnh khác nhau trong hoạt động Mụctiêu giáo dục lòng nhân ái , tinh thần hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong cuộc sống được thực hiệntrong giáo dục hòa nhập
+ HSKT được giáo dục, học tập và phát triển để sống tự lập cống hiến cho xã hội đồng nghĩavới việc gia đình, xã hội bớt phải chăm lo, tốn kém thêm cả nhân lực, vật lực và kinh phí để nuôidưỡng HSKT sau thời gian dài sau THCS
2.4 Thống nhất về các điều kiện cần thiết để thực hiện giáo dục hòa nhập HSKT.
- Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể của hệ thống quản lí giáo dục
- Cơ sở pháp lí bảo đảm và khuyến khích thực hiện GDHNHSKT
- Nguồn nhân lực đảm bảo để thực hiện GDHNHSKT có chất lượng
- Nhận thức và ủng hộ của cộng đồng về GDHN HSKT
Trang 19- Chương trình giáo dục HSKT phải mềm dẻo, được xây dựng có tính mở , tạo cơ hội cho
HS có dạng KT khác nhau tham gia Các quy định về đánh giá kết quả giáo dục của HSKT cũngcần mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với đối tượng
- Cơ sở vật chất, phương tiện giáo dục, dạy học bảo đảm để HSKT có thể tham gia vàogiáo dục
- Hệ thống dịch vụ đáp ứng được nhu cầu tham gia giáo dục của HSKT và tư vấn kịp thờicho nhà trường, phụ huynh và cộng đồng về giáo dục hòa nhập HSKT
Nội dung 3: QUY TRÌNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP HSKT
3.1 Khái niệm về quy trình.
- Khái niệm: Quy trình là các bước cần tiến hành trong thực hiện một hoạt động để đạt mục
tiêu một cách nhanh nhất với chất lượng cao
- Quy trình giáo dục hòa nhập HSKT có 4 bước cơ bản:
+ Tìm hiểu khả năng, nhu cầu của trẻ khuyết tật
+ Xây dựng mục tiêu,Lập kế hoạch giáo dục
+ Thực hiện Kế hoạch giáo duc
+ Đánh giá kết quả giáo dục
3.2 Những khả năng và nhu cầu của học sinh khuyết tật.
- Các nhóm khả năng gồm: Khả năng phát triển thể chất và phục hồi các chức năng; khả năng
phát triển nhận thức, các kĩ năng xã hội; khả năng đặc biệt
- Các nhóm nhu cầu gồm: Hỗ trợ phát triển thể chất,tinh thần, tình cảm; can thiệp y tế, xãhội, luật; phát triển và phục vụ cộng đồng… Trong tìm hiểu nhu cầu của học sinh khuyết tật cóthể áp dụng thang bậc nhu cầu của Abraham Maslow
- Các vấn đề liên quan như: Những sở thích, mong muốn của học sinh và nguyện vọng củagia đình học sinh; môi trường giáo dục nơi học sinh đang sinh sống và học tập
3.3 Các phương pháp và phương tiện tìm hiểu khả năng và nhu cầu của học sinh khuyết tật.
Trang 20- Dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào thì cũng cần chú ý tới các yếu tố như: Khuyết tậtcủa HS, thời gian, địa điểm, đối tượng… để thực hiện các phương pháp một cách hiệu quả.
3.4 Mẫu bản kế hoạch giáo dục cá nhân
- Mục tiêu:
- Thời gian thực hiện
Hoạt động
PhươngphápPhương tiện
Ngườithực hiện
4.2 Xác định yêu cầu đối với giáo viên dạy học trong lớp có HSKT học hòa nhập.
Giáo viên dạy học tại lớp có HSKT học hòa nhập cần:
- Thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục phổ thông cho tất cả mọi học sinh trong lớp
- Tổ chức, quản lí lớp có HSKT học hòa nhập
- Có phương pháp tổ chức các hoạt động cùng nhau của tất cả học sinh trong lớp theo mụctiêu chung và mục tiêu riêng cho học sinh khuyết tất
- Có kiến thức và kỹ năng đánh giá năng lực, nhu cầu của HSKT và thái độ tôn trọng, đối
xử bình đẳng với tất cả học sinh trong lớp
Trang 21- Thực hiện đánh giá kết quả giáo dục phù hợp với mục tiêu giáo dục của từng đối tượnghọc sinh trong lớp.
- Biết vận động và huy động nguồn lực cộng đồng tham gia hỗ trợ giáo dục hòa nhậpHSKT
4.3 Xác định mục tiêu bài học phù hợp với tất cả các đối tượng học sinh trong lớp học hòa nhập:
Trong lớp học hòa nhập thì mục tiêu của từng tiết học cụ thể đối với tất cả học sinh không cókhuyết tật về cơ bản giữ nguyên
Mục tiêu cần đạt đối với HSKT tùy thuộc vào tiết học và đối tượng học sinh sẽ được giữnguyên hoặc điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng Việc điều chỉnh có thể là tăng cao hoặcgiảm mức độ dựa trên năng lực của học sinh khuyết tật
4.4 Các cách thức điều chỉnh nội dung chương trình dạy học trong lớp có HSKT học hòa nhập:
Khái niệm: Điều chỉnh là sự thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hìnhthức và cách thức kiểm tra, môi trường học tập…trong quá trình dạy học nhằm giúp học sinhphát triển tốt nhất những năng lực của cá nhân
PPĐC: Đồng loạt, trùng lặp giáo án, thay thế, đa trình độ
4.5 Thiết kế bản kế hoạch bài dạy học hiệu quả trong lớp có HSKT học hòa nhập.
Tên bài:
- Mục tiêu bài dạy học:
+Mục tiêu chung:(Dành cho tất cả lớp)
+ Mục tiêu riêng:(Dành cho HSKT)
Hoạt động của HSKT
1 Kiểm tra bài cũ
Trang 22HĐ (n) (phút)
3.Kết thúc bài ( phút)
4.6 Tìm hiểu khái niệm dạy học tương tác:
Dạy học tương tác được thiết kế theo mô hình sau: Dạy học tương tác các hoạt động của GV,HSKT và các bạn cùng lớp được liên kết gắn liền với nhau, bổ sung cho nhau
4.7 Tìm hiểu khái niệm cá biệt hóa trong dạy học tại lớp có HSKT học hòa nhập.
Dạy học cá biệt hóa trong dạy học hòa nhập HSKT là hoạt động riêng giữa GV với HSKTtrong giờ học trên lớp hoặc ngoài lớp học
Câu 2: Liên hệ với thực tế ở đơn vị đồng chí đang công tác?
Hiện tại, ở một số trường THCS có học sinh khuyết tật trí tuệ (nhận thức kiến thức chậm hơn
so với các học sinh khác) , vì số lượng ít nên các em học chung với các bạn ở các lớp- Lớp học
có HSKT học hòa nhập (Lớp học có HSKT học hòa nhập là lớp học phổ thông trong đó có 2
HSKT học với các bạn cùng tuổi theo chương trình chung, do cùng giáo viên dạy)
Vì vậy mỗi giáo viên khi giảng dạy ở những lớp có học sinh khuyết tật cần điều chỉnh thayđổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức và cách thức kiểm tra, môi trườnghọc tập…trong quá trình dạy học để phù hợp với các đối tượng HS nhằm giúp học sinh pháttriển tốt nhất những năng lực của cá nhân
Giáo viên dạy học tại lớp có HSKT học hòa nhập luôn thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục phổthông cho tất cả mọi học sinh trong lớp Tổ chức, quản lí lớp có HSKT học hòa nhập Cóphương pháp tổ chức các hoạt động cùng nhau của tất cả học sinh trong lớp theo mục tiêu chung
và mục tiêu riêng cho học sinh khuyết tất.Có kiến thức và kỹ năng đánh giá năng lực, nhu cầucủa HSKT và thái độ tôn trọng, đối xử bình đẳng với tất cả học sinh trong lớp Thực hiện đánhgiá kết quả giáo dục phù hợp với mục tiêu giáo dục của từng đối tượng học sinh trong lớp
Biết vận động và huy động nguồn lực cộng đồng tham gia hỗ trợ giáo dục hòa nhập HSKT
Tự đánh giá: 8 điểm
Trang 23
Module THCS 39: PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ CỘNG
ĐỔNG TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH THCS
Trang 24Nội dung 1: VAI TRÒ VÀ MỤC TIÊU CỦA VIỆC PHÔI HỢP VỚI GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG Ở HĐ GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG THCS
Cộng đồng nơi học sinh đang sống, học tập, lao động, vui chơi Cộng đồng là thôn, xóm,làng, xã hoặc phố phường là môi trường gần gũi, quen thuộc đối vơi các em Khoảng khônggian đầy ắp những mối quan hệ, hoạt động và giao lưu của con người nhất là đối với thế hệ trẻ,học sinh Con người phát triển trước hết là nhờ có gia đình và cộng đồng, vì thế dấu ấn củacộng đồng khiến cho mỗi con người có cái riêng, cái đặc thù của mình, cái riêng, cái đặc thùcủa mỗi cá nhân thực chất là biểu hiện cụ thể hoá cái chung ở mỗi người Khi nhìn nhận Vềcon người, người ta không thể không chú ý đến đặc điểm về “vùng, miền, dân tộc" mà conngười đó xuất thân Cộng đồng nơi ở của học sinh giữ vị trí và vai trò quan trọng ở việc pháttriển nhân cách của thế hệ trẻ
Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông cónhiều cấp học đã xác định vị trí vai trò của nhà trường ở công tác giáo dục học sinh, ở đó đã chỉ
rõ vị trí của nhà trường:
Trường trung học cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân Trường có tưcách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng Vai trò của nhà trường ở công tác giáo dục họcsinh cũng đã được xác định là: Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt dộng giáo dục khác theomục tiêu, chương trinh giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS và cấp THPT do Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo ban hành Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt dộng giáo dục, nguồn lực
và tài chính, kết quả giảng dạy chất lượng giáo dục
Về vị trí, vai trò của gia đình ở công tác giáo dục học sinh, tài liệu trích dẫn cũng đã chỉ
ra khá cụ thể ở đó nhấn mạnh vị trí của gia đình: Gia đình xã hội thư nhể gia đình là tế bào của
xã hội Vai trò đặc biệt của gia đình là nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục con cái theo truyềnthống, nề nếp của gia đình; theo định hướng và đáp ứng yêu cầu của xã hội Vì vậy vai trò củagia đình là rất quan trọng ở việc giáo dục con cái Truyền thống văn hóa, giáo dục gia đình ảnhhưởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách của các em Khi gia đình coi trọng việc dạy dỗ đạođức cho con cái, bắt đầu bằng những bài học rất đơn sơ như chào hỏi, thưa gửi sẽ giúp ý thứccũng như từng hành vi cử chỉ của minh Trẻ vị thành niên là người dễ bị tác động ảnh hưởng bởinhững lời nhận xét, đánh giá, những lối sống chào lưu sống bên ngoài, do vậy; giáo dục cho các
em có một lối sống đạo đức vững vàng là cần thiết để các em có thể đứng vững và trưởngthành, trở thành một người con ngoan hiền, giúp ích cho bản thân, gia đình và xã hội
* Vị trí của cộng đồng là nơi học sinh đang sống, học tập, lao động, vui chơi: thôn, xóm,làng, xã, phố phường tổ dân phố, cụm dân cư là môi trường gần gũi, quen thuộc đối với cácem Đó là khoảng không gian đầy ắp những mối liên hệ và quan hệ, hoạt động và giao lưu củacon người nhất là đối với thế hệ trẻ thanh thiếu niên học sinh Con người phát triển trước hết
là nhờ có giáo dục gia đình và cộng đồng, vì thế dấu ấn của cộng đồng đã khiến cho mỗi con