Mục đích Giới thiệu những vấn đề cơ bản về quản lý chất lượng dự án, từ đó giải quyết hài hòa MQH giữa chất lượng và chi phí của dự án. Yêu cầu Nắm được những vấn đề chung về chất lượng và quản lý chất lượng dự án. Hiểu được nội dung quản lý chất lượng dự án. Nắm được các công cụ quản lý chất lượng dự án.
Trang 1Quản lý chất lượng dự án
Chương 7
Trang 2- Hiểu được nội dung quản lý chất lượng dự án.
- Nắm được các công cụ quản lý chất lượng dự án
Trang 3Nội dung
án: Khái niệm chất lượng và quản lý chất lượng
dự án, tác dụng của quản lý chất lượng dự án.
Trang 4I Những vấn đề chung
1.1 Khái niệm chất lượng
độ đáp ứng yêu cầu của hệ thống các thuộc tính” (ISO9000:2000)
tổng hợp các đặc tính của một đối tượng cho phép thỏa mãn các nhu cầu xác định
Mức độ đáp ứng yêu cầu: Các quá trình và sản phẩm
của dự án thỏa mãn các yêu cầu đề ra.
Phù hợp với việc sử dụng: Sản phẩm có thể sử dụng
phù hợp với công dụng dự kiến.
Trang 51.2 Quản lý chất lượng dự án
Khái niệm: Quản lý chất lượng dự án là tập hợp các hoạt động,
các quá trình nhằm bảo đảm cho dự án thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu và các mục tiêu chất lượng đề ra
đến việc xác định chính sách chất lượng, các mục tiêu, trách nhiệm của các cá nhân và tổ chức, cách thức thực hiện
- Lập kế hoạch chất lượng
- Đảm bảo chất lượng
- Kiểm soát chất lượng
Trang 61.3 Tác dụng của quản lý chất lượng dự án
những người hưởng lợi từ dự án.
cạnh tranh, tăng thị phần cho doanh nghiệp.
xuất, tăng NSLĐ, tăng thu nhập cho người lao động.
Trang 7 Quản lý chất lượng phải được thực hiện liên tục, gắn bó giữa các yếu
tố bên trong và bên ngoài
Quản lý chất lượng là trách nhiệm chung của mọi thành viên, mọi cấp trong đơn vị, của các bên có liên quan
Trang 8II Nội dung quản lý chất lượng dự án
quy tắc, các tiêu chuẩn.
Trang 9Nội dung của kế hoạch chất lượng dự án
lượng
Xác định các yêu cầu chất lượng phải đạt tới trong từng thời kỳ, từng giai đoạn của quá trìng thực hiện dự án (Yêu cầu: cụ thể, có thể lượng hóa được)
Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới chất lượng dự án, đề ra phương hướng, giải pháp thực hiện kế hoạch chất lượng
Trang 102.2 Đảm bảo chất lượng dự án
hoạch hóa nhằm đáp ứng các yêu cầu về chất lượng dự án
Trang 11Nội dung công tác bảo đảm chất lượng dự án
Đề xuất các thay đổi cần thực hiện, các điều chỉnh cần thiết
Điều chỉnh kế hoạch quản lý dự án
Điều chỉnh các tiêu chuẩn chất lượng cho phù hợp với yêu cầu
Trang 122.3 Kiểm soát chất lượng dự án
Bao gồm việc theo dõi các kết quả cụ thể của dự án để xác định xem có phù hợp với các tiêu chuẩn chất lượng tương ứng hay không, đề ra các giải pháp nhằm loại bỏ các nguyên nhân dẫn tới kết quả không đạt yêu cầu
Thông tin thực tế thực hiện công việc
Trang 13III Mối quan hệ giữa chất lượng và chi phí dự án
Các chi phí liên quan đến chất lượng dự án có thể chia thành 4 nhóm:
Chi phí thẩm định, đánh giá, kiểm tra chất lượng
Trang 143.1 Tổn thất nội bộ
yêu cầu và được phát hiện trước khi giao cho khách hàng Bao gồm:
Chi phí hiệu chỉnh những sai sót
Tổn thất nội bộ càng tăng khi việc phát hiện lỗi càng muộn
Trang 153.2 Tổn thất bên ngoài
>> Là những chi phí phát sinh do chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu và được phát hiện sau khi giao cho khách hàng Bao gồm:
Trang 163.3 Chi phí ngăn ngừa
>> Là chi phí bỏ ra nhằm ngăn chặn việc tạo ra các sản phẩm không bảo đảm chất lượng Bao gồm:
Chi phí rà soát lại thiết kế
Trang 173.4 Chi phí thẩm định, đánh giá, kiểm tra
chất lượng
>> Là những chi phí phát sinh để thẩm định, đánh giá, kiểm tra chất lượng sản phẩm, dịch vụ trong tất cả các khâu bao gồm:
Chi phí xây dựng quy trình đánh giá, kiểm tra chất lượng
Nhóm chi phí này cũng mang tính chất ngăn ngừa nhằm giảm tổn
Trang 18Mối quan hệ giữa chất lượng và chi phí dự án
Bốn nhóm chi phí trên có thể gộp thành 2: Tổn thất và chi phí ngăn ngừa
Các tổn thất biến đổi ngược chiều với chất lượng dự án: chất lượng càng cao (Tỷ lệ sản phẩm hỏng càng thấp) thì tổn thất càng ít và ngược lại
Chi phí ngăn ngừa biến đổi cùng chiều với chất lượng: chi phí ngăn ngừa càng cao chất lượng sản phẩm sẽ càng cao
Trang 19Mối quan hệ giữa chất lượng và chi phí dự án
tổng chi phí
Trang 20IV Các công cụ quản lý chất lượng dự án
Các công cụ chủ yếu để quản lý chất lượng
dự án bao gồm:
Lưu đồ hay biểu đồ quá trình
Biểu đồ nhân quả (Biểu đồ hình xương cá)
Biểu đồ Pareto
Biểu đồ kiểm soát thực hiện
Biểu đồ phân bố mật độ
Trang 214.1 Lưu đồ hay biểu đồ quá trình
Khái niệm: Lưu đồ (Flow chart) là phương pháp được sử dụng để phác họa toàn bộ các hoạt động hoặc các công đoạn tạo ra sản phẩm dự án, theo một trình tự nhất định từ lúc tiếp nhận đầu vào đến khi kết thúc quá trình
- Những công việc hay những hoạt động nào là thừa có thể loại bỏ, hoạt động nào cần thay đổi
- Trong từng hoạt động, yếu tố nào có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng dự án
- Vai trò của các thành viên đối với công tác quản lý chất lượng
Trang 22Lưu đồ quá trình quản lý chất lượng
Nhà cung
ứng
Phương pháp Thiết bị
QUÁ TRÌNHNhân lực Đo lường
Môi trường
Người tiêu dùng
Trang 23Các nguyên tắc xây dựng lưu đồ
lưu đồ dưới hình thức “động não tập thể” (Brain storm) nhằm phát huy trí tuệ tập thể
cho mọi người để làm cơ sở cho việc đề xuất ý kiến cá nhân.
Trang 244.2 Biểu đồ nhân quả (Biểu đồ hình xương cá)
Khái niệm: Biểu đồ nhân quả là phương pháp
trực quan biểu diễn quá trình tư duy để đi đến nguyên nhân sâu xa của một vấn đề chất lượng.
Ishikawa (Tên người đề xuất ra biểu đồ này) hay biểu đồ hình xương cá (Căn cứ vào hình dạng của nó).
Trang 25Biểu đồ hình xương cá
Kết quả
Trang 264.3 Biểu đồ Pareto
Khái niệm: Là biểu đồ hình cột phản ánh các
nhân tố (Nguyên nhân) làm cho chất lượng dự án không đạt yêu cầu trong một thời kỳ nhất định
kém chất lượng, trục dọc trình bày tỷ lệ % chất lượng kém do các nguyên nhân.
(Chiều cao giảm dần).
Trang 27Sample Pareto Diagram
Trang 284.4 Biểu đồ kiểm soát thực hiện
Khái niệm: Là phương pháp đồ họa theo thời gian về kết quả của một quá trình thực hiện công việc, nhằm mục đích xem quá trình có nằm trong tầm kiểm soát hay không, trên cơ sở đó xây dựng biện pháp điều chỉnh
Kết hợp biểu đồ kiểm soát với các quy tắc báo động để có giải pháp xử lý phù hợp: quy tắc 7 quan sát (Nếu có 7 lần quan sát liên tục mà kết quả đều nằm dưới hoặc trên mức trung bình hoặc liên tục tăng hoặc giảm thì cần kiểm tra tính không ngẫu nhiên của tình hình)
Trang 29Ví dụ về biểu đồ kiểm soát thực hiện
Trang 304.5 Biểu đồ phân bố mật độ
Khái niệm: Là biểu đồ hình cột được sử dụng để phân tích số liệu thống kê về một thuộc tính chất lượng nào đó (Ví dụ: kích thước của một chi tiết sản phẩm)
Để vẽ biểu đồ cần phân tổ các số liệu, xác định tần số xuất hiện các giá trị của các tổ
(Phân phối hình chuông) Nếu không theo mẫu chung là có tình trạng không bình thường, cần phân tích và xử lý