Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
36,69 KB
Nội dung
Nhữngvấnđềcơbảnvềthanhtoánquốctếvàthanhtoánquốctếtheophươngthứctíndụngchứngtừ 1.1. Khái niệm về thanh toánquốctếThanhtoánquốctế là việc thực hiện chi trả bằng tiền liên quan đến các dịch vụ mua bán hàng hoá hay cung ứng lao vụ . giữa các tổ chức hay cá nhân nước này với các tổ chức hay cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với một tổ chức quốctế thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan. Dưới giác độ kinh tế, các quan hệ quốctế được phân chia thành hai loại: quan hệ mậu dịch và quan hệ phi mậu dịch. Do đó thanhtoánquốctế cũng bao gồm: thanhtoán phi mậu dịch vàthanhtoán mậu dịch. - Thanhtoán phi mậu dịch: Là quan hệ thanhtoán phát sinh không liên quan đến hàng hoá cũng như cung ứng lao vụ, nó không mang tính chất thương mại. Đó là những chi phí của các cơ quan ngoại giao, ngoại thương ở nước sở tại, các chi phí vềvận chuyển và đi lại của các đoàn khách Nhà nước, các tổ chức, cá nhân. - Thanhtoán mậu dịch: Khác hoàn toàn với thanhtoán phi mậu dịch, thanhtoán mậu dịch phát sinh trên cơ sở trao đổi hàng hoá và các dịch vụ thương mại theo giá cả quốc tế. Thông thường trong nghiệp vụ thanhtoán mậu dịch phải cóchứngtừ hàng hoá kèm theo. Các bên mua bán bị ràng buộc với nhau bởi hợp đồng thương mại, hoặc một hình thức cam kết khác (thư, điện giao dịch .). Mỗi hợp đồng chỉ ra một mối quan hệ nhất định, nội dung hợp đồng phải quy định điều kiện thanhtoán cụ thể. Ngoài hai loại hình thanhtoán nêu trên, trong thanhtoánquốctế còn có: thanhtoán vay nợ viện trợ. Thực chất loại thanhtoán này cũng là thanhtoán mậu dịch, nhưng chỉ khác nhau ở nguồn vốn. Thanhtoán mậu dịch được thực hiện bằng nguồn vốn tự có, còn thanhtoán vay nợ viện trợ do nước ngoài cấp vốn. 1.2 Vai trò của thanhtoánquốctế 1.2.1 Đối với nền kinh tế - Thanhtoánquốctế là đòi hỏi tất yếu khách quan trong sự phát triển kinh tế đối ngoại. Với sự gia tăng mạnh mẽ của hoạt động giao lưu quốc tế, nhu cầu hợp tác, phân công lao động quốc tế, trao đổi hàng hóa . giữa các nước gia tăng không ngừng. Từ đây bắt đầu phát sinh các mối liên hệ giữa người mua và người bán, người cho vay và người trả nợ, người đầu tưvà người nhận đầu tư . và các bên liên quan trong quan hệ quốctếcó sự khác nhau về địa lý, về loại tiền sử dụng, về tập quán kinh doanh .vì vậy thanhtoánquốctế ra đời là đòi hỏi tất yếu để giải quyết một phần và làm hài hoà các mối quan hệ đó. - Thanhtoánquốctế là một hình thức dịch vụ quan trọng gắn liền với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Kể từ khi tiền tệ ra đời, hoạt động thanhtoán đã trở thành bộ phận riêng nhưng lại gắn bó hữu cơ với hoạt động buôn bán hàng hoá. Có thể thấy trên một hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ điều khoản thanhtoán luôn luôn là điều khoản không thể thiếu và rất quan trọng. Thực hiện thanhtoán như thế nào liên quan chặt chẽ tới quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng. Các điều khoản thanhtoán được quy định và thỏa thuận một cách thống nhất và chặt chẽ sẽ tạo điều kiện cho các bên tham gia tránh được những rủi ro, cũng như có biện pháp để phòng ngừa rủi ro. Việc thực hiện các điều khoản thanhtoáncó nghiêm túc hay không ảnh hưởng tới uy tínvà độ bền vững trong quan hệ mua bán giữa các bên trên thương trường. Do đó có thể nói hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh XNK một phần lớn nhờ vào chất lượng của khâu thanh toán, từ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển. - Thanhtoánquốctế là thước đo, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh. Thanhtoánquốctế ảnh hưởng trực tiếp đến vòng quay vốn của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, do vậy ảnh hưởng đến doanh thu cũng như lợi nhuận của các bên tham gia. Thông qua hoạt động thanh toán, chúng ta có thể đánh giá khả năng tài chính, uy tín cũng như tiềm lực của mỗi đơn vị. Chính vì vậy xem xét tình hình thanhtoán là một trong nhữngcơ sở để tìm đối tác, bạn hàng trong quan hệ kinh doanh sao cho có lợi cho mình nhiều nhất. Có thể nói rằng, kinh tế đối ngoại có được mở rộng hay không một phần là nhờ vào hoạt động thanhtoánquốctế có được thực hiện tốt hay không. Thanh toánquốctế hoạt động tốt sẽ tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, phát triển sản xuất trong nước, khuyến khích nâng cao chất lượng hàng hoá, thực hiện mục tiêu chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu của các quốc gia. 1.2.2. Đối với Ngân hàng Đối với Ngân hàng, việc hoàn thiện và phát triển hoạt động thanhtoánquốctế có vị trí và vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đây không chỉ là một dịch vụ thuần tuý mà còn được coi là không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của mỗi Ngân hàng, bổ sung và hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh khác trong Ngân hàng. Hoạt động thanhtoánquốctế giúp cho Ngân hàng thu hút thêm nhiều khách hàng có nhu cầu thanhtoánquốc tế, phần lớn là các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Trên cơ sở đó, Ngân hàng có thể mở rộng qui mô hoạt động, tăng thêm nguồn thu nhập, củng cố khả năng cạnh tranh trên thị trường. Trên phương diện quản lý nhà nước, thông qua hoạt động thanhtoánquốc tế, Chính phủ thực hiện tốt quản lý nguồn ngoại tệ ra vào của một quốc gia dựa trên cán cân thanhtoánquốctếvà làm cơ sở cho việc xây dựngvàthực hiện chính sách tài khoá - tiền tệ. Như vậy, trong xu thế phát triển hiện nay thanhtoánquốctếcó một vị trí rất quan trọng và đòi hỏi các Ngân hàng phải nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ thanhtoánquốc tế. Cũng chính bởi thanhtoánquốctế là một loại hình dịch vụ không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của mỗi NHTM, vì thế các ngân hàng cũng có một vai trò rất lớn để đẩy mạnh và phát triển dịch vụ này. Nhờ có sự tham gia của mạng lưới các ngân hàng rộng lớn trên khắp thế giới với chức năng làm trung gian thanh toán, việc thanhtoán giữa các quốc gia được diễn ra thuận lợi, tiết kiệm được thời gian và chi phí, từ đó nó thúc đẩy các quan hệ kinh tếquốctế phát triển. Bên cạnh đó, Ngân hàng không chỉ thực hiện dịch vụ thanhtoánquốctế đơn thuần mà còn tham gia vào việc tưvấnvà hỗ trợ cho các doanh nghiệp hoàn thiện nghiệp vụ này tránh những rủi ro dựa vào sự hiểu biết của ngân hàng. 1.3. Khái quát về quá trình phát triển thanh toánquốctếThanhtoánquốctế đã xuất hiện từ lâu, nhưngthực sự chỉ được phát triển từ khi chủ nghĩa tưbản ra đời vàtừ đó đến nay nó trở thành một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế. Quan hệ kinh tếquốctế ngày càng được mở rộng. Hàng năm, một khối lượng lớn hàng hoá được giao lưu trên Thế giới, vì vậy thanhtoánquốctế là một đòi hỏi khách quan. Cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế, yêu cầu trong thanhtoánquốctế phải cónhữngphươngthứcthanhtoán mới cho phù hợp. Do đặc tính thuận lợi của hình thứcthanhtoán không dùng tiền mặt, cùng với sự phát triển của hệ thống Ngân hàng ở các nước cho nên trong thanhtoánquốctế sử dụngthanhtoán không dùng tiền mặt (tức chuyển khoản) là chủ yếu. Sau chiến tranh Thế giới lần thứ II, hệ thống các nước Xã hội chủ nghĩa được thành lập, quan hệ kinh tế giữa các nước Xã hội chủ nghĩa được hình thànhvà phát triển thì quan hệ thanhtoán cũng được mở rộng. Trong thời gian đầu, Liên xô là nước cung cấp hàng hoá chủ yếu cho các nước Xã hội chủ nghĩa khác, cho nên việc thanhtoán hàng hóa mới chỉ là thanhtoán Clearing tay đôi giữa Liên xô với từng nước Xã hội chủ nghĩa. Sau một thời gian, nền kinh tế của các nước Xã hội chủ nghĩa được phục hồi và dần dần phát triển thì quan hệ trao đổi hàng hoá giữa các nước cũng được mở rộng, từ đó hình thành quan hệ thanhtoán Clearing tay đôi giữa các nước Xã hội chủ nghĩa với nhau. Quá trình phát triển quan hệ thanhtoánquốctế giữa Việt Nam với các nước Xã hội chủ nghĩa cũng bắt đầu từ chế độ thanhtoán Clearing hai bên (Việt nam với Liên Xô, Việt Nam với Tiệp Khắc .), tiếp đến là chế độ thanhtoán Clearing nhiều bên vàthanhtoán Clearing nhiều bên bằng đồng Rup chuyển khoản qua Ngân hàng Hợp tác kinh tếquốctế (RCK). Bước sang những năm 90, tình hình Thế giới có nhiều biến động trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị . Theo xu hướng mới, hệ thống các nước Xã hội chủ nghĩa ngày càng giảm sút, tan rã ., cơ chế thanhtoán nhiều bên bằng RCK không còn phù hợp nữa vì vậy từ năm 1991, đồng RCK đã bị loại bỏ khỏi Ngân hàng hợp tác kinh tếquốc tế, đồng thời Ngân hàng hợp tác kinh tếquốctế cũng được cải tổ lại thành một Ngân hàng thương mại khu vực. Từ năm 1990 trở về trước, song song với hệ thống thanhtoán của khối các nước Xã hội chủ nghĩa thì các nước Tưbản chủ nghĩa cũng thiết lập cho riêng mình một hệ thống thanhtoánTưbản chủ nghĩa. Trong giai đoạn hiện nay, với sự tác động mạnh mẽ của thành tựu khoa học kỹ thuật, cùng với xu hướng mới của thời đại, quan hệ quốctế đã và đang chuyển sang một thời kỳ mới. Sự giao lưu hàng hoá không còn bị giới hạn bởi chế độ chính trị của mỗi quốc gia, thị trường quốctế mở rộng, việc mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ sử dụng hệ thống giá cả thống nhất vì vậy nội dungthanhtoánquốctế của mỗi nước cũng đổi mới sử dụng các điều kiện thanhtoán (phương thức, tiền tệ) thống nhất trên phạm vi toàn Thế giới, không còn phân biệt màu sắc chính trị như trước đây. 1.4. Các phươngthứcthanhtoánquốctế chủ yếu 1.4.1 Phươngthức chuyển tiền. Phươngthức chuyển tiền là phươngthứcthanh toán, trong đó khách hàng (người trả tiền) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu, hoặc bằng điện (Telegaphic tranfer-T/T) hoặc bằng thư (Mail tranfer-M/T). Hiện nay các ngân hàng sử dụng hình thức chuyển tiền bằng điện là chủ yếu. - Ưu điểm: Phươngthức này có thủ tục đơn giản, dễthực hiện, phí thanhtoán không cao nên thường được áp dụng trong những trường hợp sau: Thanhtoánnhững lô hàng có giá trị nhỏ, hai bên mua báncó sự tin cậy lẫn nhau. Thanhtoán trong lĩnh vực phi mậu dịch và chi phí có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu như phí vận tải, tiền hoa hồng, tiền bồi thường. chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền ra nước ngoài để đầu tư. - Nhược điểm: bên cạnh những ưu điểm nêu trên thì phươngthức chuyển tiền còn có nhiều hạn chế như không đảm bảo rằng người bán sẽ thu được tiền hàng trong trường hợp thanhtoán sau và không bảo bảm cho người mua nhận được hàng như yêu cầu trong trường hợp thanhtoán trước. 1.4.2. Phươngthức nhờ thu Phươngthức nhờ thu là phươngthứcthanhtoán mà người bán sau khi giao hàng ký phát hối phiếu đòi tiền người mua, rồi đến Ngân hàng nhờ thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu đó. Các bên tham gia: Người bán (người hưởng lợi). Người mua (người trả tiền). Ngân hàng bên bán: Ngân hàng nhận sự uỷ thác của người hưởng lợi (người bán) đểthực hiện nghiệp vụ uỷ thác thu. Ngân hàng bên mua: là Ngân hàng phục vụ người mua. Ngân hàng này thường là Ngân hàng đại lý của Ngân hàng bên bánvà ở nước của người mua. Ngân hàng trung gian: Đứng ra làm trung gian thanhtoán khi Ngân hàng bên bánvà Ngân hàng bên mua không có quan hệ đại lý với nhau (Ngân hàng trung gian có thể có hoặc không). Phươngthức nhờ thu được phân thành hai loại: đó là phươngthức nhờ thu phiếu trơn vàphươngthức nhờ thu kèm chứng từ. 1.4.2.1 Phươngthức nhờ thu phiếu trơn. Đây là phươngthứcthanhtoán mà người bán ký phát hối phiếu nhờ Ngân hàng thu hộ số tiền bán hàng ghi trên hối phiếu từ người mua, mà không gửi kèm theo bất cứ một chứngtừ thương mại nào. Cùng với việc gửi hàng hoá cho người mua, người bán gửi thẳng bộ chứngtừ cho người mua để người mua đi nhận hàng. Phươngthức này chỉ được áp dụng trong trường hợp: - Người bánvà người mua tin cậy lẫn nhau, hoặc có quan hệ liên doanh với nhau dưới dạng công ty mẹ và công ty con hoặc giữa các chi nhánh. - Thanhtoán các dịch vụ có liên quan tới xuất nhập khẩu hàng hoá như tiền cước phí vận tải, bảo hiểm, phạt. Do đó thanhtoán này không cần thiết phải kèm theochứng từ. Phươngthức này ít được sử dụng trong thanhtoánquốctế vì không đảm bảo quyền lợi cho người bánvà người mua do việc nhận hàng vàthanhtoán hoàn toàn tách rời nhau. 1.4.2.2 Phươngthức nhờ thu kèm chứng từ. Nhờ thu kèm chứngtừ là phươngthứcthanhtoán trong đó người bán sau khi giao hàng, ký phát hối phiếu và kèm theo với bộ chứngtừ gửi hàng hoá để nhờ Ngân hàng thu hộ tiền từ người mua. Với điều kiện là Ngân hàng chỉ trao bộ chứngtừ cho người mua để đi nhận hàng sau khi người mua trả tiền, hoặc ký chấp nhận thanhtoán (trong trường hợp bán chịu). Trong phươngthức nhờ thu kèm chứng từ, người bán uỷ thác cho Ngân hàng ngoài việc thu hộ tiền còn có nhiệm vụ khống chế chứngtừ hàng hoá đối với người mua. Đây là sự khác nhau cơbản giữa nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ. Với cách khống chế này, quyền lợi người bán được đảm bảo hơn. Những mặt còn hạn chế của phươngthức này: - Tuy đã khống chế được quyền định đoạt đối với hàng hoá của người mua nhưng chưa khống chế được việc người mua có trả tiền hay không. Người mua có thể chậm trễ hoặc không thanhtoán bằng cách trì hoãn việc nhận chứngtừ hàng hoá hoặc không nhận hàng hoá nữa. Việc thanhtoán diễn ra chậm chạp. Ngân hàng chỉ đóng vai trò là một trung gian thu tiền hộ, còn không có trách nhiệm dến việc trả tiền của người mua. Có hai loại nhờ thu kèm chứng từ: [...]... v hu b th tớn dng c Sau khi giao hng, ngi xut khu lp b chng t thanh toỏn theo yờu cu ca th tớn dng, xut trỡnh thụng qua Ngõn hng thụng bỏo cho Ngõn hng m th tớn dng xin thanh toỏn (6) Ngõn hng m th tớn dng kim tra b chng t thanh toỏn, nu thy phự hp vi th tớn dng thỡ tin hnh thanh toỏn cho ngi xut khu Nu thy khụng phự hp, Ngõn hng t chi thanh toỏn v gi tr li ton b chng t cho ngi xut khu (7) Ngõn hng... hnh), tớn dng chng t l bt c tha thun no trong ú Ngõn hng phỏt hnh hnh ng theo yờu cu v ch th ca khỏch hng (ngi yờu cu m th tớn dng) hoc nhõn danh chớnh bn thõn mỡnh : - Thanh toỏn cho, hoc theo lnh ca phớa th ba (ngi hng li) hoc chp nhn v thanh toỏn hi phiu do ngi hng li ký phỏt, hoc - U quyn cho Ngõn hng khỏc tr tin, chp nhn v thanh toỏn hi phiu hoc cho phộp Ngõn hng khỏc chit khu chng t quy nh trong... trỡnh by trỡnh t thc hin ca phng thc thanh toỏn tớn dng chng t khi cú s tham gia ca hai Ngõn hng ú l Ngõn hng m th tớn dng v Ngõn hng thụng bỏo (l Ngõn hng i lý ca Ngõn hng m th tớn dng nc ngi xut khu), trong ú Ngõn hng m th tớn dng l Ngõn hng tr tin õy l trng hp thng xy ra trong thc t S thc hin (3)(5)(6) Ngân hàng mở thư tíndụng Ngân hàng thông báo thư tíndụng (8) (7) (2) Người Nhập khẩu (6) (5)... (Document again acceptance): cú ngha Ngõn hng ch trao chng t cho ngi mua khi ngi mua ký hi phiu chp nhn thanh toỏn 1.4.2.3 Phng thc thanh toỏn tớn dng chng t Ngy nay trong thanh toỏn quc t, phng thc thanh toỏn tớn dng chng t l phng thc c s dng ph bin nht trong buụn bỏn quc t v c coi l phng thc khỏ hiu qu Tutheo thúi quen v thụng l ca tng nc m Tớn dng chng t c gi vi nhiu tờn khỏc nhau: Letter of Credit,... ngi xut khu phi nhanh chúng lp b chng t thanh toỏn, xut trỡnh cho Ngõn hng c thanh toỏn, chp nhn hoc chit khu Khi lp b chng t phi ht sc lu ý, tỡm mi cỏch cú c b chng t phự hp vi th tớn dng 1.4.2.5 Cỏc chng t c bn ca phng thc thanh toỏn tớn dng chng t Trong phng thc thanh toỏn tớn dng chng t cú mt ni dung quan trng, nh hng trc tip n kt qu cui cựng ca quỏ trỡnh thanh toỏn ú l b chng t quy nh trong th... ngi mua) Ngõn hng cng gp phi ri ro rt ln khi tham gia vo quỏ trỡnh thanh toỏn theo phng thc tớn dng chng t, nu ngi nhp khu mt kh nng thanh toỏn khi th tớn dng n hn tr tin hoc ngi nhp khu c tỡnh khụng nhn b chng t i nhn hng, hoc NH gp ri ro khi b xut trỡnh b chng t gi mo, ngi mua t chi hon tr tin 1.5 Cỏc nhõn t nh hng n thanh toỏn quc t theo phng thc tớn dng chng t ... m bo quyn li cho ngi xut khu thu c ỳng, tin hng hoỏ, dch v v m bo cho ngi nhp khu ch phi thanh toỏn khi ngi bỏn ó giao hng, lp hon chnh b chng t thanh toỏn Khi s dng phng thc thanh toỏn tớn dng chng t trong vic m phỏn, ký kt hp ng thng mi quc t, chỳng ta cn c bit chỳ ý ti mt s ni dung quan trng trong iu khon thanh toỏn sau: Loi th tớn dng: loi th tớn dng tt nht m bo quyn li cho ngi bỏn l loi th tớn... im thanh toỏn l nc ngi bỏn v / hoc phng thc chuyn tin bng in i vi ngi mua thỡ quy nh ngc li s to iu kin cho h nhn c ngay chng t khi thanh toỏn, v nu quy nh tr tin bng in thỡ phi yờu cu ngi bỏn thanh toỏn tin in phớ B chng t thanh toỏn l vn quan trng nht trong phng thc thanh toỏn tớn dng chng t Ngi nhp khu khi yờu cu v chng t trong th tớn dng phi chỳ ý lm sao m bo nhn c hng ỳng nh tha thun trong hp... trng hp tr tin ngay) hoc chp nhn tr tin (trong trng hp tr chm), nu chng t khụng phự hp thỡ ngi nhp khu cú quyn t chi thanh toỏn 1.4.2.4 Ni dung ca th tớn dng Th tớn dng l mt phng tinthanh toỏn rt quan trng trong phng thc thanh toỏn tớn dng chng t Khụng m c th tớn dng chng t thỡ phng thc thanh toỏn ny khụng c xỏc lp v ngi bỏn khụng th giao hng cho ngi mua Th tớn dng l mt vn bn phỏp lý trong ú Ngõn hng... phm, hng hoỏ ti sng, thc vt -Chng t vn ti õy l mt trong nhng chng t quan trng nht Ngõn hng tin hnh thanh toỏn cho mt th tớn dng, nú m bo hng hoỏ ó c chuyờn tr theo ỳng yờu cu ca ngi mua v c thi gian, a im v phng tin vn ti Tựy theo phng tin vn ti m chng t vn ti cú th l mt trong nhng loi: chng t gi theo ng hng khụng (Airway Bill), chng t gi hng ng b (Way Bill), chng t gi hng ng st (Railway Bill) hay . Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế và thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ 1.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế Thanh toán quốc. toán quốc tế, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức được sử dụng phổ biến nhất trong buôn bán quốc tế và được coi là phương thức khá hiệu