- Vị trí: Tiện là phương pháp gia công cắt gọt thông dụng nhất,chiếm tỷ trọng lớn trong gia công kim loại bằng cắt khoảng 25-50% vì ngoài nguyên công tiện trên máy tiện còn có thể khoa
Trang 1Cơ Sở Công Nghệ Chế Tạo Máy
Hệ Thống Công Nghệ Tiện Trong Gia Công Cơ Khí
Nhóm DeadPool
GVHD: Thầy Phan Thanh Vũ
Trang 2 - Vị trí: Tiện là phương pháp gia công cắt gọt thông dụng nhất,chiếm tỷ trọng lớn trong gia công kim loại bằng cắt (khoảng 25-50%) vì ngoài nguyên công tiện trên máy tiện còn có thể khoan, khoét, doa, tarô…
- Đặc điểm: Tiện là phương pháp gia công có phoi được thực hiện bằng sự phối hợp hai chuyển động gọi là chuyển động tạo hình gồm chuyển động chính là chuyển động
quay tròn của chi tiết và chuyển động chạy dao
Tổng Quan Về Tiện
Trang 31 Giới Thiệu Các Loại Máy Tiện
1.1 Máy tiện vạn năng
Dùng gia công mặt trụ
ngoài, trụ trọng, côn trong,
côn ngoài,ren vít trong và
ngoài ,tiện chép hình
1.2 Máy tiện cụt
Dùng gia công chi tiết có đường kinh lớn như puli, vô lăng, bánh răng , tấm đệm
Không có ụ động và mâm cặp có đường kính rất lớn
Số cấp tốc độ ít, số vòng quay thấp
Máy tiện vạn năng Digital Máy tiện cụt
Trang 41.3 Máy tiện đứng:
Gia công chi tiết có đường
kính lớn Φ ≥ 300 mm
Nặng, hình dáng phức tạp
Bàn gá chi tiết nằm ngang
quay theo trục thẳng đứng
1.4 Máy tiện tự động CNC:
Dùng gia công hàng loạt và hàng khối.
Máy tiện tự động thực hiện tự đông toàn bộ chu trình chuyển động của dụng cụ cắt để tạo ra sản phẩm
hoàn chỉnh ( kể cả việc kẹp chặt và tháo chi tiết gia công)
Máy tiện đứng Máy tiện cnc
Trang 52.CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA MÁY TIỆN
(Máy tiện ren vít vạn năng)
Trang 6 Là bộ phận quan trọng nhất : gồm
Sống trượt: có lắp các bộ phận có thể di động : giá
đỡ ,ụ động, bàn trượt dọc.
Hộp trục chính , trục chính và những ổ trục của trục chính.
2.1 Thân máy
Kết cấu hộp trục chính Thân máy
Trang 7 Là bộ phận máy lắp trên bàn xe dao và trượt trên sống trượt của băng máy
Nhiệm vụ: kẹp chặt dao , thực hiện chuyển động chạy dao dọc và chạy dao ngang
Gồm 4 bộ phận chính: bàn trượt dọc, bàn trượt ngang, bàn trượt dọc trên và ổ gá dao
2.2 Bàn xe dao
Trang 82.3 Ụ động
Đặt trên sống trượt dẫn hướng của băng máy và có thể di chuyển trượt dọc theo sống trượt
Dùng để đỡ những chi tiết gia công kém cứng vững, ngoài ra dùng để gá mũi khoan, khoét , doa, các đồ gá tarô
Kẹp chặt ụ động xuống băng máy bằng cách: bu lông – đai ốc và cần xoay chốt lệch tâm
Trang 9 3.1 Mâm cặp:
nhau chủ yếu dạng trụ tròn và đối xứng
Được lắp ở đầu trục chính
Có 2 loại chính : Mâm cặp không tự định tâm và mâm cặp
tự định tâm
3.CÁC LOẠI ĐỒ GÁ TRÊN MÁY TIỆN
Mâm cặp 4 chấu
không tự định tâm Mâm cặp 3 chấu tự định tâm
Trang 10 Mũi chống tâm dùng để gá đỡ các chi tiết dạng trục dài trong quá trình gia công
3.2 Mũi chống tâm
Trang 11 Dùng để đỡ những chi tiết gia công kém cứng vững thường có tỷ số chiều dài và đường kính lớn và
những chi tiết đặc biệt nặng Có 2 loại:
Giá đỡ cố định: bắt chặt xuống băng máy
Giá đỡ di động: bắt chặt trên bàn xe dao dọc.
3.3 Giá đỡ
Trang 124.1 Vật liệu làm dao:
Là những vật liệu có độ cứng cao, độ bền cơ học cao, độ chịu nhiệt cao có khả năng giữ được độ cứng khi bị nung nóng , độ chịu mài mòn và dẻo dai chống va đập , có tính công nghệ và tính kinh tế
Các loại vật liệu thường được sử dụng như:
A.Thép gió
Thép gió là loại thép hợp kim dụng cụ chứa 6 ÷ 18% Vonphram,
3 ÷ 4% Crôm và các thành phần hợp kim khác, có tính cắt gọt tốt và được sử dụng rộng rãi
B Hợp kim cứng(HKC)
Là loại vật liệu làm dao được dùng rộng rãi nhất và có hiệu quả kinh tế cao Vật liệu này được chế tạo bằng phương pháp luyện kim bột, luyện kim không phải qua nấu chảy mà vẫn ở trạng thái rắn.
Để tiết kiệm HKC người ta tạo thành các mảnh có kích thước nhất định sau đó gắn lên thân dao bằng phương pháp hàn hoặc ghép cơ khí.
4 CẤU TẠO DAO TIỆN
Trang 13 Theo hướng tiện của dao:
Theo hình dáng và vị trí
4.2 Phân loại dao tiện
Dao Trái Dao Phải
Dao thẳng Dao đầu cong Dao cắt đứt
Trang 14Theo công dụng dao : dao phá thẳng, dao phá đầu cong, dao vai, dao xén mặt đầu, dao cắt rãnh, dao cắt đứt, dao định hình, dao ren, dao tiện lỗ
Dao còn được chia ra dao tiện thô và dao tiện tinh
Theo kết cấu
Trang 15 - Góc trước chính γ : là góc giữa mặt trước và mặt đáy đo trong tiết diện chính Góc trước
có trị số dương khi mặt trước thấp hơn so với mặt đáy, trị số âm khi ngược lại và bằng 0 khi mặt trước trùng mặt đáy.
- Góc sau chính α : là góc giữa mặt sau chính và mặt cắt đo trong tiết diện chính
- Góc sắc chính β : là góc giữa mặt trước và mặt sau chính đo trong tiết diện chính.
- Góc cắt chính δ : là góc giữa mặt trước và mặt cắt đo trong tiết diện chính.
- Góc nghiêng chính φ : là góc giữa hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và
phương chạy dao
- Góc nghiêng phụ φ1 : là góc giữa hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy và phương chạy dao
- Góc mũi dao ε : là góc giữa hình chiếu của lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ trên mặt đáy.
- Góc nâng λ : là góc giữa lưỡi cắt chính và hình chiếu của nó lên mặt đáy Góc λ có thể
âm hay dương hoặc bằng 0.
4.3 Các góc cơ bản của dao tiện
Trang 17 A Mài mặt sau chính
B Mài mặt sau phụ
C Mài mặt trước của dao (mặt thoát phoi)
D Mài mũi dao.(bo tròn bán kính r để tăng độ bền cho mũi dao)
4.4 Trình tự mài dao
Trang 184.5 Một số loại dao tiện
Trang 19Phân loại chi tiết gia công trên máy tiện: có thể chia làm 2 loại:
-Chi tiết đối xứng: gồm trục trên, trục bậc, bạc , bạc lót , dạng đĩa , vòng trục trên, vòng có bậc, nắp che
-Chi tiết không đối xứng: gồm chi tiết lệch tâm, bệ dạng hộp , ống nối , thanh giằng, trục khuỷu ,khớp nối
CHI TIẾT GIA CÔNG
Trang 20Thank
you
Cảm ơn thầy và các bạn đã
xem bài thuyết trình