Việc theo dõi, ghi chép, phản ánh tổng hợp, chi tiết các sốliệu về tình hình thu mua, vận chuyển, nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu, việc tính toángiá thực tế của nguyên vật liệu, tình
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Nhu cầu của con người càng ngày càng tăng, chủng loại sản phẩm càng ngày càngphong phú và đa dạng nên vai trò của nguyên vật liệu là rất lớn trong việc đáp ứng nhucầu của thị trường
Đối với một công ty sản xuất, nguyên vật liệu thường chiếm một tỉ trọng lớn trongtoàn bộ chi phí sản xuất, sự biến động về chi phí nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đếngiá thành sản phẩm Do đó một trong những mối quan tâm hàng đầu của các Công ty sảnxuất là công tác kế toán vật tư Việc theo dõi, ghi chép, phản ánh tổng hợp, chi tiết các sốliệu về tình hình thu mua, vận chuyển, nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu, việc tính toángiá thực tế của nguyên vật liệu, tình hình thực hiện kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu cả
về số lượng lẫn chất lượng, việc thực hiện định mức tất cả đều hết sức quan trọng
Nhận thức được vai trò quan trọng của kế toán nguyên vật liệu nên trong thời gianthực tập tại công ty TNHH World Vina em đã chọn bài báo cáo của mình về “ Công tác
kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH World Vina”
Qua bài báo cáo này em sẽ tìm ra được những điểm mạnh, một số mặt tồn tại đồngthời đề xuất một số ý kiến đóng góp nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toánnguyên vật liệu tại Công ty TNHH World Vina
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu, phân tích, công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH WorldVina, nêu ra những điều đã đạt được và những vấn đề còn tồn tại, nguyên nhân của nhữngtồn tại
Dựa trên các kết quả đã phân tích, lập luận cơ sở cho việc hoàn thiện, nêu địnhhướng hoàn thiện, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm góp phần hoàn thành công tác kếtoán nguyên vật liệu tại công ty
3 Phương pháp nghiên cứu:
Áp dụng phương pháp khảo sát thực tế, phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá
số liệu tổng hợp
Trang 24 Phạm vi bố cục đề tài:
Nội dung báo cáo gồm có 4 phần chính:
Phần 1: Giới thiệu về công ty TNHH World Vina
Phần 2: Cơ sở lý luận kế toán nguyên vật liệu
Phần 3: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH World Vina
Phần 4: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công tyTNHH World Vina
Trang 3PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH WORLD VINA
1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH World Vina
Tên đơn vị : Công ty TNHH World Vina
Tên giao dịch : World Vina Co., Ltd
Địa chỉ doanh nghiệp: Long Phú, Xã Phước Thái, Huyện Long Thành, Tỉnh ĐồngNai
Điện thoại: 061 3542 561 ~ 4
Số fax: 061 3542 560
E mail: info@worldvina.com
Webisbte: www.worldvina.com
Loại hình doanh nghiệp: Liên doanh với nước ngoài
Công ty TNHH World Vina là công ty liên doanh giữa 3 công ty:
Công ty TNHH May Thêu Kim Đông (Việt Nam)
Công ty One Industrial (Hàn Quốc)
Công ty Japan Rubber Shoji (Nhật Bản)
Công ty được thành lập theo giấy phép đầu tư số 36/GP_ĐN ngày 07/12/2001của Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Nai
Vốn pháp định của công ty là 1.300.000 USD trong đó:
Nước ngoài: 1.000.000 USD
Việt Nam: 300.000 USD
Công ty được miễn thuế nhập khẩu đối với hàng nhập khẩu theo quy định điều 57
và điều 58 của Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/07/2000 của Chính Phủ theo quy địnhthi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Trang 4Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và con dấu riêng, có đăng ký mã số thuế theoquy định Tài khoản giao dịch mở tại ngân hàng Shinhan ở thành phố Hồ Chí Minh vàngân hàng Vietcombank ở Nhơn Trạch.
Chức năng
Công ty TNHH World Vina là công ty TNHH hạch toán độc lập thông qua nghĩa
vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước Ngoài ra, công ty còn thể hiện chức năng phân phốilãi suất, thu nhập cho xã hội và giải quyết việc làm cho nhiều lao động
Nhiệm vụ
Công ty phải luôn hoàn thành hợp đồng đúng thời hạn, đảm bảo số lượng và chấtlượng sản phẩm Giữ vững uy tín, chủ động tìm các đối tác kinh doanh, mở rộng thịtrường, nâng cao chất lượng sản phẩm
Kết hợp hài hoà giữa lợi ích công ty và lợi ích của người lao động trong phạm viquy định tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sản xuất kinh doanh Bảo vệ quá trình sản xuấtkinh doanh, phát triển vốn
Từng bước xây dựng thương hiệu, tạo chỗ đứng vững chắc trong nước và thế giới
1.1.2 Quá trình phát triển:
Vào ngày 01/02/2002, công ty tổ chức lễ động thổ, sau tám tháng khởi công xâydựng, công ty chính thức đi vào hoạt động sản xuất Cho đến nay, công ty cung cấp mộtlượng áo mưa, bao nylon và màng nhựa các loại, phong phú về mặt chủng loại và đạt chấtlượng cao Trong mấy năm gần đây, cùng với việc chuyển giao khoa học kỹ thuật và ứngdụng những thành tựu công nghệ cao vào quá trình sản xuất đã đạt được nhiều chứngnhận về chất lượng trong đó có chứng nhận ISO 9001: 2008, công ty đã đáp ứng nhu cầungày càng cao từ phía khách hàng, mở rộng thị trường trong và ngoài nước
Vì vậy, công ty đã chủ động chế biến đặt hàng nhằm đa dạng hoá sản phẩm vớichất lượng khác nhau, xác định chính xác quy mô, nhu cầu từng loại áo mưa, bao nylon,
… trên thị trường để có kế hoạch sản xuất, cung ứng hợp lý nhất
Hiện nay, công ty đã sản xuất với số lượng đạt 30,000,000 Cái/ tháng, chất lượngđạt 99.5% với nhiều mặt hàng đa dạng và phong phú Trong thời gian đến, công ty tiếptục phát huy hơn nữa những thuận lợi, tăng cường công tác quản lý, thường xuyên tổ chức
Trang 5các đợt tập huấn nâng cao trình độ, tay nghề cho đội ngũ công nhân viên, cũng như tổchức hoạt động kinh doanh một cách khoa học và hiệu quả
Mục tiêu đến năm 2015, công ty mở rộng thị trường sang một số nước phát triểnhàng đầu thế giới như Mỹ, Canada …, tổng số lượng sản xuất đạt được 70,000,000Cái/tháng, và đảm bảo chất lượng 99.7% tất cả các mặt hàng sản xuất
1.1.3 Số lượng nhân viên
Xuất khẩu nước ngoài: 04 người
Địa phương nhân viên: 450 người
1.1.4 Thông tin ngân hàng
Tên: Ngân hàng Shinhan Việt Nam
Địa chỉ: Lầu 11, Tòa nhà centec, 72_74 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận
Tên: Ngân hàng Vietcombank
Địa chỉ: Công nghiệp Nhơn Trạch, Đồng Nai, Việt Nam
Nhà máy trang web: 18.550m2
- Nhà máy sản xuất đầu tiên: 6.895m2
1.2 Tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH World Vina
Để tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty cần có một bộ máy được tổchức chặt chẽ, năng động, linh hoạt, luôn thích ứng với những thay đổi của môi trườngkinh doanh Vì vậy, công ty đã và đang từng bước hoàn thiện cơ cấu tổ chức để đáp ứngnhững đòi hỏi của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH World Vina
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH World Vina
Trang 6HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
TỔNGGIÁM ĐỐC
TỔCHỨCHÀNHCHÍNH
KẾTOÁNTÀICHÍNH
1.2.2 Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận
Hội đồng quản trị: Là tổ chức có quyền hạn cao nhất đứng đầu là Chủ tịch hội
đồng quản trị
Tổng giám đốc: Là người đứng đầu công ty, người có quyền ra quyết định chỉ đạotoàn bộ mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty Trong quá trình ra quyết định,giám đốc được sự tham mưu trực tiếp của các phòng chức năng: Phòng tổ chức hànhchính, phòng kinh doanh, phòng kế toán … để đưa ra các quyết định kịp thời, chính xác
Phòng kinh doanh: Nghiên cứu thị trường, thực hiện kế hoạch sản xuất, tiếp thị,hợp đồng kinh tế, cung ứng vật tư, quản lý các dự án đầu tư Giúp giám đốc trong việc
triển khai thực hiện kế hoạch, tìm kiếm thị trường, ký kết hợp đồng mua bán nguyên vậtliệu và thị trường sản phẩm hàng hoá
Quản lý nhà máy: Là người đại diện mang tính pháp nhân cho nhà nước, và đạidiện cho toàn thể cán bộ, công nhân viên nhà máy Chịu trách nhiệm quản lý hành chánh
và sản xuất của nhà máy trước Hội đồng quản trị công ty và pháp luật
Phòng tổ chức hành chánh: Xây dựng cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành công tác
hành chánh, sắp xếp bộ máy công ty
Phòng kế toán tài chính: Thống kê phân định giá nắm chắc tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh, tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính, kế hoạch sản xuất củacông ty Thực hiện các nghiệp vụ kế toán theo quy định của Nhà nước, thu thập và xử lýthông tin cung cấp cho việc ra quyết định quản trị của giám đốc
Trang 71.2.3 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty TNHH World Vina
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài Chính ban hành theo Quyếtđịnh 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006
Công ty sử dụng hầu hết các tài khoản cấp 1 trong hệ thống tài khoản kế toán do
Bộ tài chính ban hành và dựa vào đặc điểm kinh doanh của công ty còn sử dụng chi tiếtđến tài khoản cấp 2, cấp 3 tùy theo mục đích và nhu cầu sử dụng
1.2.3.1 Tổ chức hệ thống chứng từ tại công ty
Công ty đang sử dụng hệ thống chứng từ theo đúng qui định của Bộ Tài Chính banhành bao gồm:
Kế toán tiền mặt: Phiếu thu, phiếu chi, biên lai thu tiền, bảng kiểm kê quỹ
Kế toán tiền gửi ngân hàng: Giấy báo nợ, giấy báo có, lệnh chi tiền, uỷ nhiệm chi,séc rút tiền mặt
Kế toán tiền lương: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng thanh toán bảohiểm xã hội, phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội
Kế toán tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biênbản đánh giá lại TSCĐ
Ngoài ra còn có các hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý, nghiệm thu hợp đồng,giấy đề nghị thanh toán
1.2.3.2 Tổ chức hệ thống sổ kế toán tại công ty TNHH World vina
Việc tổ chức hệ thống kế toán trong công ty phụ thuộc vào hình thức kế toán ápdụng, công ty TNHH World Vina áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Sổ cái
Chứng từ gốc
Bảng cân đối kế toán
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ quỹ
Trang 85 3(a) 8
7 6
Ghi hằng ngàyGhi chú: Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm traTrình tự ghi sổ nhật ký kế toán như sau:
(1)- Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ, lấy số liệu ghi vào nhật ký chungtheo nguyên tắc ghi sổ
(1a)- Riêng những chứng từ có liên quan đến tiền mặt hằng ngày phải ghi vào sổ quỹ(1b)- Riêng sổ nhật ký đặc biệt thì hằng ngày căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn
cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt liên quan
(1c)- Căn cứ vào chứng từ gốc,kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan
(2)- Căn cứ vào sổ nhật ký chung, kế toán ghi vào sổ cái tài khoản liên quan theo từngnghiệp vụ
(3)-Cuối tháng cộng sổ, thẻ chi tiết ghi vào sổ tổng hợp chi tiết có liên quan
(3a)- Cuối tháng cộng sổ các tài khoản, lấy số liệu trên sổ cái dối chiếu với bảng tổng hợpchi tiết liên quan
(4)- Địng kỳ (3,5,10 ngày) hoặc cuối tháng tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh tổng hợp
sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái
(5)- Cuối tháng cộng sổ lấy số liệu trên sổ cái lập bảng cân dối kế toán
Trang 9(6, 7, 8)- Căn cứ vào bảng cân đối kế toán , bảng tổng hợp chi tiết, sổ quỹ để lập bao cáotài chính kế toán.
1.2.3.3 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tại công ty
Các báo cáo lập theo tháng và do kế toán trưởng chịu trách nhiệm lập gồm
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN)
- Báo cáo thuế GTGT (Mẫu số 01/GTGT)
- Báo cáo thuế TNCN (Mẫu số 02/KK)
1.2.3.4 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
KẾTOÁNTHANHTOÁN
KẾTOÁNBÁNHÀNG
THỦQUỸ
Kế toán tiền lương: Đánh giá đúng và đầy đủkết quả cuối cùng của người lao động Từ đó, xác định mức lương tương ứng với côngviệc mà họ bỏ ra trong quá trình sản xuất, các khoản trích theo lương cho CNV phải theo
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
Trang 10đúng chế độ nhà nước quy định Cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp hạch toán chi phí,tính giá thành sản phẩm.
Kế toán vật tư: Theo dõi, phản ánh tình hình nhập, xuất tồn kho vật tư thành phẩm
Kế toán thanh toán: Theo dõi và báo cáo hoạt động thanh toán của công ty, cáckhoản tiền gởi tiền vay tại các ngân hàng và các khoản thu chi phát sinh
Thủ quỹ: Thu chi các khoản tiền mặt, định kỳ đối chiếu với bộ phận kế toán Chịutrách nhiệm với kế toán, thủ trưởng đơn vị về các khoản tiền mặt của công ty
Các chính sách kế toán áp dụng tại công ty
Chế độ kế toán áp dụng trong công ty là theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày
20 tháng 3 năm 2006
Niên độ kế toán là một năm, bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12.Công ty sử dụng hình thức kế toán là nhật lý chung Đơn vị tiền tệ sử dụng chínhthức trong công ty là đồng Việt Nam Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ quyđổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường
ngoại tệ liên ngân hàng, do ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phátsinh nghiệp vụ
Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Khấu hao theo đường thẳng
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kiểm kê định kỳ
Phương pháp tính giá xuất kho đối với vật liệu hàng hoá: Nhập trước xuất trước.Thuế giá trị gia tăng được tính theo phương pháp khấu trừ
Tại công ty có sử dụng phần mềm kế toán AISA nhằm hỗ trợ cho công tác kế toánđược thực hiện nhanh chóng, chính xác
Tập hợp và phân loại chứng từ
Trang 11công
thanh toán, bảng lương
1.3 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh:
Công ty TNHH World Vina là một công ty sản xuất các loại áo mưa, bao nylon, Thực tế trong những năm qua, công ty luôn tạo uy tín trên thị trường và ngày càng pháttriển Để có được những kết quả trên là nhờ vào chiến lược kinh doanh đúng đắn và sự nỗlực cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty Ban lãnh đạo và tập thể côngnhân viên đã phối hợp hoạt động tương đối nhịp nhàng, khoa học trong toàn bộ quá trìnhkinh doanh
Kiểm tra và hoàn tất hồ sơ
Kiểm tra tính chính xác và ký xác
nhận
DuyệtLập chứng từ hạch toán
Lên báo cáo và lưu hồ sơ
Trang 121.3.1 Các dây chuyền sản xuất
Sơ đồ 1.5: Tóm lược quy trình sản xuất tại công ty TNHH World Vina
bê tong,… Khổ từ 1-12 mét với độ dày từ 20 mic đến 90 mic
Còn sản xuất các loại khác và túi xách, áo mưa làm bằng nhựa PVC, PE, EVA…
Trang 13PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN NVL _ CCDC
2.1 Những vấn đề chung về nguyên vật liệu
2.1.1 Khái niệm: Vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hóa, chỉ
tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu đượcchuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ Trong quá trình tham gia vào hoạtđộng sản xuất, dưới tác động của lao động vật liệu bị hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hìnhthái vật chất ban đầu
- Nguyên vật liệu là một yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất nên cần được cung cấp kịpthời và phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý để tăng năng suất hiệu quả kinh doanh
2.1.3 Phân loại: Nguyên liệu, vật liệu phản ánh vào Tài khoản này được phân loại như
sau:
+ Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu và vật liệu khi tham gia vào
quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm
+ Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu
thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệu chính làm tăng thêmchất lượng của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thựchiện bình thường
+ Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản
xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thường Nhiênliệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí
+ Phụ tùng thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị,
phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất
Trang 14+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị được sử
dụng cho công việc xây dựng cơ bản Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bịcần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xâydựng cơ bản
2.2 Phương pháp hạch toán
2.2.1 Kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu
+ Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu mua ngoài, bao gồm: Giá mua ghi trên hóa đơn,
thuế nhập khẩu phải nộp, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu phải nộp (nếu có), chi phívận chuyển, bốc xếp, nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp
+ Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu tự chế biến, bao gồm: Giá thực tế của nguyên
liệu xuất chế biến và chi phí chế biến
+ Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công chế biến, bao gồm: Giá thực
tế của nguyên liệu, vật liệu xuất thuê ngoài gia công chế biến, chi phí vận chuyển ,tiềnthuê ngoài gia công chế biến
+ Giá gốc của nguyên liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần là giá trị được các bên
tham gia góp vốn liên doanh thống nhất đánh giá chấp thuận
2.2.2 Đánh giá giá trị NVL
• Đánh giá NVL nhập kho
Giá thực tế là loại giá được xác định trên cơ sở chứng từ hợp lệ, chứng minh cho cáckhoản cho hợp pháp của doanh nghiệp trong quá trình thu mua NVL
Giá thực tế của NVL nhập kho được xác định tùy theo từng nguồn nhập
- Nguyên vật liệu mua ngoài:
-Trong đó:
*Giá mua ghi trên hóa đơn:
Mua hàng trong nước : Nếu công ty thuộc diện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ, thì giá trị NVL mua vào phản ánh theo giá mua chưa có thuế Phần thuế GTGT đầuvào được khấu trừ và hạch toán vào tài khoản 133( 1331) “ thuế giá trị gia tăng được khấutrừ”
Giá thực tế nhập
kho Giá thu mua ghi trên hóa
đơn
Chi phí thu mua Các khoản giảm giá được
hưởng(nếu có)
Trang 15Nếu công ty nộp thuế GTGT theo phuơng pháp trực tiếp hoặc không đối tượngchịu thuế GTGT hoặc dung cho hoạt động sự nghiệp, dự án, phúc lợi thì giá trị của NVLmua vào được phản ánh theo tổng giá trị trị thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào vàkhông được khấu trừ (nếu có)
Mua hàng ngoài nước:
Khoản thuế NK và thuế TTĐB (nếu có) sẽ được hạch toán vào giá trị NVL
Khoản thuế GTGT đầu vào sẽ hạch toán tương tự như mua hàng trong nước
Đối với NVL mua bằng ngoại tệ thì phải được quy đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giágiao dịch thực tế hoặc tỷ giá bình quân trên thị trưừong ngoại tệ liên ngân hàng nhà nướcViệt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
* Chi phí thu mua: Chi phí cho bộ phận thu mua, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo
quản, bảo hiểm… NVL từ nơi mua về đến kho của Công ty
* Các khoản giảm giá được hưởng: Chiết khấu thương mại giảm giá hàng bán…
• Đánh giá NVL xuất kho:
B Giá xuất kho NVL:
Phản ánh theo giá trị thực tế: Doanh nghiệp phải xem xét tình hình thực tế của doanh
nghiệp để áp dụng lựa chộn 1 trong 4 phương pháp sau:
Tiền thuê chế biến
Chi phí vận chuyển bốc dỡ
Giá nhập kho Giá ghi trong sổ
của đơn vị cấp
Chi phí vân chuyển bốc dỡ
Giá nhập kho Giá do hội đồng định giáquyết định
Giá thực tế NVL
xuất kho Số lượng NVL xuất kho Đơn giá xuất
Trang 16• Nhập trước_ Xuất trước(FIFO)
• Nhập sau_ Xuất trước(LIFO)
• Bình quân gia quyền
Công thức xác định đơn giá xuất:
=
+ Nếu công ty áp dụng cho từng kỳ kế toán (tháng, quý) thì được gọi là bình quân gia quyền cuối kỳ
Nếu công ty áp dụng cho từng lần nhập thì được gọi là bình quân gia quyền liên hoàn
Phản ánh theo giá hạch toán:
Khái niệm: Giá hạch toán là được xác định ngay đầu kỳ kế toán và được sử dụng liên tục
trong kỳ kế toán Có thể lấy giá kế hoạch hoặc giá cuối kỳ trước làm giá hạch toán
Phiếu xuất kho
Trị giá thực tế NVL tồn kho ĐK Trị giá thực tế NVL nhập kho trong kỳ
Hệ số
chênh
lệch Trị giá hạch toán NVL tồn kho
ĐK Trị giá hạch toán NVL nhập kho trongkỳ
SL tồn đầu kỳ ĐG tồn đầu kỳ SL nhập trong kỳ ĐG nhập trong kỳĐơn giá
Trang 17Thẻ kho
Sổ chi tiết vật tư
Báo cáo xuất, nhập, tồn
Bảng kê
Biên bảng kiểm kê vật tư, sản phẩm hang hóa
Đơn vị đặt hàng
Hóa đơn bán hàng
Kế toán chi tiết tình hình nhập xuất NVL:
Thực hiên một trong ba phương pháp:
Phương pháp thẻ song song
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Phương pháp số dư
2.2.4 Các phương pháp quản lý và hạch toán NVL
+Phương pháp kê khai thường xuyên: Là phương pháp sử dụng phổ biến hiện nay, mọi
nghiệp vụ nhập, xuất NVL đều được kế toán theo dõi, tính toán, phân tích, và hạch toán thường xuyên theo các nghiệp vụ phát sinh
Phương pháp kê khai định kỳ: Trong kế toán chỉ theo dõi tính toán và ghi chép
các nghiệp vụ nhập NVL, còn trị giá NVL xuất chỉ được áp dụng một lần vào cuối
kỳ khi có kết quả kiểm kê NVL vào cuối kỳ
Trị giá NVL, hàng hóa tồn kho kết thúc cuối kỳ
Trị giá NVL
tồn kho cuối
kỳ
Trị giá NVL tồn kho đầu kỳ
Trị giá NVL nhập trong kỳ
Trị giá NVL xuất trong kỳ
Trang 182.2.5 Quy trình làm việc của kế toán nguyên vật liệu
Hàng ngày căn cứ vào hóa đơn mua vật tư, kiểm tra thực tế và đối chiếu với thủ kho đểlập phiếu nhập, căn cứ vào phiếu yêu cầu xuất vật tư để lập phiếu xuất (tất cả các chứng
từ nhập xuất phải đầy đủ chữ ký của những người liên quan)
Sau khi lập phiếu nhập, phiếu xuất kế toán căn cứ vào sổ chi tiết vật tư
Cuối tháng lập báo cáo N- X- T kho vật tư
Định kỳ phối hợp với thủ kho đối chiếu tổng số lượng của từng loại vật tư nhập, xuất,tồn kho
Lưu trữ chứng từ đầy đủ và chính xác
2.2.6 Quy trình mua nguyên vật liệu
Để một loại nguyên vật liệu vào đến quá trình sản xuất phải trải một số quy trình sau:
Sơ đồ 1.6 : Sơ đồ quy trình mua NVL
Nhu cầu mua (1)
Lập kế hoạch mua vật tư (2) Yêu cầu mua vật tư (2)
Xem xét phê duyệt (3)Tìm nhà cung cấp (4)Đánh giá nhà cung cấp (5)
Trang 192.2.7Tình hình nhập xuất nguyên vật liệu
Tài khoản sử dụng:
TK 152 – nguyên vật liệu
TK 111 – tiền mặt
TK 112 – tiền gửi ngân hàng
TK 331 – phải trả cho người bán
Thủ tục nhập kho:
Vật liệu nhập kho phải có hóa đơn mua hàng, phiếu yêu cầu cung cấp vật tư đã có
ký duyệt Tại Công ty TNHH World Vina vật tư vào cổng sau khi thủ kho xác nhận về sốlượng và quy cách, phẩm chất, kế toán vật tư nhận được đầy đủ chứng từ như hóa đơn,phiếu giao hàng thì tiến hành đối chiếu với thủ kho sau đó lập phiếu nhập kho
Để đơn giản cho việc hạch toán, khi lập phiếu nhập kho kế toán lập theo đúng sốlượng ghi trên hóa đơn, trường hợp thừa hoặc thiếu được kế toán lập biên bản và ghi sổ
Mua vật tư (6)
Kiểm tra và phản hồi nhàcung cấp (7)Bàn giao, nhập kho (8)Lưu hồ sơ (9)Ngưng (6)
Trang 20theo dõi đề nghị người giao hàng ký nhận để làm căn cứ trả lại hàng thừa hoặc yêu cầunhà cung cấp trả bù sau đó
Phiếu nhập kho được lập thành 04 liên phải đầy đủ và chính xác các nội dung sau:
Ngày nhập kho, số phiếu nhập kho, họ tên người giao hàng, ký hiệu và số hóa đơn, tên và địa chỉ nhà cung cấp, tên hàng, quy cách phẩm chất, số lượng yêu cầu và số lượng thực nhập, đơn giá, thành tiền
Phiếu nhập kho phải có đầy đủ chữ ký của người lập phiếu là kế toán vật tư, ngườigiao hàng, thủ kho, kế toán trưởng và giám đốc Xí Nghiệp
- Liên 1: giao cho kế toán thanh toán để căn cứ làm chứng từ chi
- Liên 2: kế toán vật tư lưu làm chứng từ hạch toán và lập báo cáo
- Liên 3: giao cho thủ kho căn cứ đối chiếu để ghi vào thẻ kho
- Liên 4: lưu tại cùi của cuốn phiếu nhập kho và được cất tại kho lưu trữ chứng từ
Thủ tục xuất kho:
Khi nhận được yêu cầu xuất vật tư, kế toán vật tư căn cứ vào phiếu yêu cầu lĩnhvật tư có đầy đủ chữ ký của những người liên quan để lập phiếu xuất kho tuy nhiên do ápgiá xuất kho theo phương pháp bình quân cuối kỳ nên khi lập phiếu xuất kho kế toán vật
tư chỉ ghi số lượng xuất
Phiếu xuất kho được lập thành 03 liên phải đầy đủ và chính xác các nội dung sau:Ngày xuất kho, số phiếu xuất kho, họ tên người nhận hàng, lý do xuất kho, tên vật
tư, quy cách phẩm chất, số lượng yêu cầu và số lượng thực xuất
- Liên 1: kế toán vật tư lưu làm chứng từ hạch toán và lập báo cáo
- Liên 2: giao cho thủ kho để căn cứ xuất vật tư đồng thời ghi vào thẻ kho
- Liên 3: giao cho người nhận hàng để căn cứ nhận hàng đúng với loại vật tư và sốlượng ghi trên phiếu
2.2.8 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 152- Nguyên liệu, Vật liệu Bên Nợ:
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoàigia công, chế biến, nhận góp vốn hoặc từ các nguồn khác
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê
Trang 21- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ (Trường hợpdoanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Bên Có
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất, kinh doanh, đểbán, thuê ngoài gia công chế biến, hoặc đưa đi góp vốn;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua;
- Chiết khấu thương mại nguyên liệu, vật liệu khi mua được hưởng;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê;
- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ (Trường hợpdoanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Số dư bên Nợ:
Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ
Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
• Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Khi mua nguyên liệu, vật liệu về nhập kho đơn vị, căn cứ hóa đơn, phiếu nhập kho
và các chứng từ có liên quan phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu nhập kho:
- Đối với nguyên liệu, vật liệu mua vào dùng để sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Giá mua chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)
Có các TK 111, 112, 141, 331, (Tổng giá thanh toán)
- Đối với nguyên liệu, vật liệu mua vào dùng để sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc dùng để sản xuất, kinh doanhhàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc phục vụ cho hoạt động sựnghiệp, phúc lợi, dự án, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Tổng giá thanh toán)
Có các TK 111, 112, 141, 311, 331, (Tổng giá thanh toán)
Trường hợp mua nguyên, vật liệu được hưởng chiết khấu thương mại thì phải ghigiảm giá gốc nguyên liệu, vật liệu đã mua đối với khoản chiết khấu thương mại thực tếđược hưởng, ghi:
Trang 22Nợ các TK 111, 112, 331,
Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có)
Trường hợp nguyên liệu, vật liệu mua về nhập kho nhưng đơn vị phát hiện khôngđúng quy cách, phẩm chất theo hợp đồng ký kết phải trả lại người bán hoặc được giảmgiá, kế toán phản ánh giá trị hàng mua xuất kho trả lại hoặc được giảm giá, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 331,
Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu (Giá mua chưa có thuế GTGT)
Có TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có)
Trường hợp doanh nghiệp đã nhận được hóa đơn mua hàng nhưng nguyên liệu, vậtliệu chưa về nhập kho đơn vị thì kế toán lưu hóa đơn vào một tập hồ sơ riêng “Hàng muađang đi đường”
+ Nếu đến cuối tháng nguyên liệu, vật liệu vẫn chưa về thì căn cứ vào hóa đơn(Trường hợp nguyên liệu, vật liệu dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịuthuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ), kế toán ghi:
Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)
Có TK 331 - Phải trả cho người bán; hoặc
Có các TK 111, 112, 141,
+ Sang tháng sau, khi nguyên liệu, vật liệu về nhập kho, căn cứ vào hóa đơn vàphiếu nhập kho, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 151 - Hàng mua đang đi đường
Khi trả tiền cho người bán, nếu được hưởng chiết khấu thanh toán, thì khoản chiết
khấu thanh toán thực tế được hưởng được ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính,ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Chiết khấu thanh toán)
Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu:
Trang 23+ Nếu nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu về dùng cho hoạt động sản xuất, kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phảnánh vào giá gốc nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu theo giá có thuế nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Giá có thuế nhập khẩu)
Có TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế nhập khẩu)
+ Đồng thời phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp được khấu trừ,ghi:
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu)
+ Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu về để dùng cho hoạt động sản xuất,kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc dùngcho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặcdùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án (kế toán phản ánh giá gốc nguyên liệu, vật liệu nhậpkhẩu theo giá có thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu), ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế nhập khẩu)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33312)
Nếu nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì số thuế tiêuthụ đặc biệt phải nộp được phản ánh vào giá gốc nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 331- Phải trả cho người bán
Có TK 3332- Thuế tiêu thụ đặc biệt
Các chi phí về thu mua, bốc xếp, vận chuyển nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về
kho doanh nghiệp, trường hợp nguyên liệu, vật liệu mua về dùng vào sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấutrừ, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)