1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược khai thác than bền vững ở quảng ninh

40 5.6K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.

    • 1. Khái niệm phát triển bền vững

      • 1.1. Khái niệm phát triển bền vững

      • 1.2. Một số mô hình phát triển bền vững

    • 2. Các lý thuyết về sự giới hạn của tài nguyên

      • 2.1 Lý thuyết Vent-for-surplus Hla Myint (1965, 1971)

      • 2.2. Lý thuyết Staple theory của Harold Innis (1933)

      • 2.3. Căn bệnh Hà Lan

  • II. THỰC TRẠNG KHAI THAC THAN Ở QUẢNG NINH

    • 1. Tình hình khai thác than ở Việt Nam

      • 1.1. Trữ lượng và công nghệ khai thác

      • 1.2. Sản lượng khai thác than

        • 1.2.1. Từ trước năm 2000

        • 1.2.2. Từ năm 2000 đến nay

      • 1.3. Phân bổ ngành than Việt Nam

        • 1.3.1. Xuất khẩu

        • 1.3.2. Tiêu dùng trong nước

    • 2. Tác động tích cực

      • 2.1. Tác động đến nền kinh tế đất nước

        • 2.1.1. Khai thác than ở Quảng Ninh đáp ứng nhu cầu năng lượng trong nước

        • 2.1.2 Khai thác than xuất khẩu, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước

      • 2.2 Tác động đến chính trị- xã hội

        • 2.2.1 Thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế , nâng cao đời sống nhân dân

        • 2.2.2 Tạo việc làm, tăng cường an sinh xã hội

    • 3. Những hạn chế trong khai thác than ở Quảng Ninh

      • 3.1. Tác động tiêu cực đến môi trường

        • 3.1.1 Ô nhiễm môi trường nước

        • 3.1.2 Ô nhiễm không khí

        • 3.1.3 Ô nhiễm tiếng ồn

      • 3.2. Những ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội

      • 3.3. Những hạn chế trong kinh tế

  • III. GIẢI PHÁP

  • Phát triển bền vững ngành than là sự phát triển tổng hợp cả về môi trường, kinh tế, xã hội, sau khi nghiên cứu tình hình thực trạng và dựa trên những chính sách của nhà nước và tỉnh Quảng Ninh nói riêng, nhóm nghiên cứu đã tổng hợp được các biện pháp cụ thể như sau:

    • 1. Phát triển bền vững môi trường.

    • 2. Phát triển bền vững về mặt xã hội

      • 2.1. Phân phối thu nhập từ ngành than để đảm bảo môi trường sống cho người dân và người lao động, cũng như cải thiện cơ sở hạ tầng.

      • 2.2. Không ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp của người lao động.

      • 2.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động của công đoàn người lao động

    • 3. Phát triển bền vững kinh tế

      • 3.1. Phát triển sản xuất kinh doanh than:

        • 3.1.1. Tìm kiếm, thăm dò tài nguyên than:

        • 3.1.2. Khai thác than:

        • 3.1.3. Chế biến than:

      • 3.2 Phát triển lan tỏa theo hướng kinh doanh đa ngành trên nền tảng sản phẩm than:

      • 3.3 Phát triển sản xuất các loại sản phẩm thay thế sản phẩm than:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Chiến lược khai thác than bền vững Quảng Ninh MỞ ĐẦU Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú bao gồm: đất, nước, biển, rừng, sinh vật… Trong tài nguyên khoáng sản đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước So với nước khu vực giới, tài nguyên khoáng sản Việt Nam đánh giá phong phú đa dạng đặc điểm địa hình khí hậu như: đá vôi, sắt, dầu khí, đồng… Đặc biệt, than đá khoáng sản có trữ lượng lớn chất lượng cao Đông Nam Á Trong đó, Quảng Ninh tỉnh tập trung trữ lượng lớn than Việt Nam Hoạt động khai thác than có ý nghĩa vô quan trọng nghiệp CNH – HĐH đất nước, xong việc khai thác thiếu quy hoạch tổng thể, không quan tâm đến môi trường làm biến động nguồn tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước bao gồm nước mặt nước ngầm ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Vấn đề đặt cho phải để quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách có hiệu vừa bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội Chính vậy, nhóm 11 xin nghiên cứu trình bày tiểu luận “Chiến lược khai thác than bền vững Quảng Ninh” Tiểu luận “Chiến lược khai thác than bền vững Quảng Ninh” mong muốn cung cấp thông tin nhất, thực tế thực trạng khai thác than Quảng Ninh, tác động tích cực tiêu cực hoạt động đến tình hình kinh tế - xã hội đề xuất số giải pháp để hướng tới phát triển bền vững ngành khai thác than Quảng Ninh CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Khái niệm phát triển bền vững 1.1 Khái niệm phát triển bền vững Đầu thập niên 80, thuật ngữ “Phát triển bền vững” lần sử dụng chiến lược bảo tồn giới Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế, Quỹ động vật hoang dã giới Chương trình môi trường Liên hiệp quốc đề xuất, với trợ giúp UNESCO FAO với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Tuy nhiên, khái niệm thức phổ biến rộng rãi giới từ sau báo cáo Brundrland (1987) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững "Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai ” Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hòa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường Định nghĩa chung chung nhấn mạnh hai yếu tố quan trọng phát triển bền vững Đó vấn nạn môi trường mối tương quan với phát triển kinh tế; nhu cầu phát triển mục tiêu xóa đói giảm nghèo Sau đó, năm 1992, Rio de Janeiro, đại biểu tham gia Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hiệp quốc xác nhận lại khái niệm này, gửi thông điệp rõ ràng tới tất cấp phủ cấp bách việc đẩy mạnh hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội với bảo vệ môi trường Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững (còn gọi Hội nghị Rio +10 hay Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg) nhóm họp Johannesburg, Cộng hòa Nam Phi với tham gia nhà lãnh đạo chuyên gia kinh tế, xã hội môi trường gần 200 quốc gia tổng kết lại kế hoạch hành động phát triển bền vững 10 năm qua đưa sách liên quan tới vấn đề nước, lượng, sức khỏe, nông nghiệp đa dạng sinh thái Theo Tổ chức ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): "Phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai" 1.2 Một số mô hình phát triển bền vững Có nhiều lý thuyết, mô hình mô tả nội dung phát triển bền vững Theo Jacobs Sedler hình 1.2.a, phát triển vững kết tương tác qua lại phụ thuộc lẫn ba hệ thống chủ yếu giới: Hệ thống kinh tế (hệ sản xuất phân phối sản phẩm); hệ thống xã hội (quan hệ người xã hội); hệ thống tự nhiên (bao gồm hệ sinh thái tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, thành phần môi trường Trái Đất) Trong mô hình hình 1.2.a., phát triển bền vững không cho phép ưu tiên hệ dễ gây suy thoái tàn phá hệ khác, hay phát triển vững dung hoà tương tác thoả hiệp ba hệ thống chủ yếu Hình 1.2a Mô hình PTBV theo Jacobs Sadler, 1990 Theo mô hình ngân hàng giới hình 1.2.b phát triển bền vững hiểu phát triển kinh tế xã hội để đạt đồng thời mục tiêu kinh tế (tăng trưởng kinh tế, công phân phối thu nhập, hiệu kinh tế sản xuất cao), mục tiêu xã hội (công dân chủ quyền lợi nghĩa vụ xã hội), mục tiêu sinh thái (báo đảm cân sinh thái bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên nuôi dưỡng người) Hình 1.2b Mô hình PTBV theo Ngân hàng giới Để minh họa rõ cho khái niệm này, tham khảo mô hình sau: Hình 2.2a: Ba trụ cột phát triển bền vững: kinh tế, xã hội, môi trường Hình 2.2b: Ba vòng tròn đồng tâm (từ ngoài: kinh tế, xã hội, môi trường) Như vậy, bản, nói đến phát triển bền vững không đơn nói riêng việc bảo vệ môi trường mà bao hàm phương diện xã hội kinh tế Các mô hình minh họa rõ nét điều Đó mặt vấn đề, ba trụ nhà, ba hình oval lồng ghép chặt chẽ với ba vấn đề có đan xen lẫn Các lý thuyết giới hạn tài nguyên 2.1 Lý thuyết Vent-for-surplus Hla Myint (1965, 1971) Các nước Đông Nam Á vào cuối kỉ XIX có mật độ dân cư thấp, đất bỏ hoang chưa sử dụng, giàu tài nguyên thiên nhiên (TNTN) Khi trình đô hộ bắt đầu lúc nguồn TNTN nước thuộc địa khai thác triệt để Quá trình khai thác, xuất dựa chủ yếu vào vốn nước đô hộ, phần lớn lợi nhuận từ xuất TNTN (chủ yếu dạng thô) thuộc nước tư Phần lại thuộc đại đa số dân chúng nước thuộc địa mà tập trung vào số người dành phần chi trả cho hàng hóa xa xỉ nhập Vì vậy, nguồn thu từ xuất đủ lớn không giúp nâng cao mức sống đại phận dân chúng Đây hạn chế phát triển kinh tế nước thuộc địa Độc quyền rào cản quan trọng khiến CN nước phát triển mạnh 2.2 Lý thuyết Staple theory Harold Innis (1933) Lý thuyết góp phần lý giải trình phát triển vùng đất chưa khai thác tác động thương mại quốc tế (xuất TNTN) Ở Canada vào kỷ XIX, mặt hàng chủ lực cá, lông thú, gỗ, nông sản khoáng sản chủ yếu xuất châu Âu Việc xuất mặt hàng chủ lực tạo nguồn thu nhập cao hơn, kích thích tiêu dùng rộng lớn, thúc đẩy thương mại, CN nước (trước hết để hỗ trợ sản xuất xuất mặt hàng chủ lực) Nguồn thu từ mặt hàng xuất chủ lực trì liên tục dựa sở lấy TNTN làm bước đệm sau giảm dần phụ thuộc vào TNTN Mức độ phụ thuộc vào TNTN giảm dần với yếu tố người phát triển giúp trì động lực tăng trưởng Bên cạnh đó, hỗ trợ từ hàng hóa công cộng giao thông, sở hạ tầng, thể chế góp phần quan trọng việc trì liện tục mặt hàng xuất chủ lực Khi nguồn TNTN phục vụ cho xuất mặt hàng chủ lực cạn kiệt, phải có mặt hàng xuất thay Tuy nhiên, cần có thời gian trước kinh tế nước thực phát triển đạt mức tích lũy cần thiết, phục vụ cho tái đầu tư vào sản xuất, thúc đẩy CN thương mại tăng trưởng Sự phát triển thành công hay không phụ thuộc vào vai trò phủ việc cung cấp hàng hóa công cộng vốn tiền đề cho sản xuất xuất 2.3 Căn bệnh Hà Lan Từ thực tế Hà Lan năm 50 kỷ XX, rút nguy tiềm ẩn kinh tế dựa nhiều vào xuất TNTN Khi phát nguồn khí gas tự nhiên vào cuối năm 50, Hà Lan bắt đầu xuất mạnh mặt hàng này, lợi nhuận thu góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, lượng ngoại tệ thu tăng cao thời gian ngắn khiến đồng nội tệ lên giá, mặt hàng xuất khác Hà Lan thị trường giới gặp bất lợi, ngành CN nước giảm sút tỷ lệ thất nghiệp tăng Với quốc gia khác nói chung, ngành khai thác TNTN (khí tự nhiên, dầu mỏ…) có đặc trưng thâm dụng vốn Vì vậy, dù có khả tạo việc làm khó bù đắp lượng việc làm lĩnh vực nông nghiệp ngành CN khác Thu nhập từ xuất TNTN có khả góp phần thúc đẩy cầu hàng hóa phi ngoại thương dịch vụ, từ mở hội việc làm Tuy nhiên, việc chuyển giao lao động ngành có độ trễ định Căn bệnh Hà Lan lặp lại số quốc gia châu Phi Mỹ La Tinh vốn dựa nhiều vào xuất dầu mỏ, khí tự nhiên… Tuy nhiên, có quốc gia dựa vào xuất TNTN để tăng trưởng không mắc phải bệnh Hà Lan nhờ phân phối lợi nhuận cách phù hợp sách tài hợp lý Lợi nhuận xuất cao ngắn hạn tác động dài hạn quốc gia biết điều tiết sử dụng hợp lý Tóm lại, việc phát triển dựa khai thác TNTN thiếu điều tiết vĩ mô ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế quốc gia Từ khái niệm, mô hình lý thuyết nói trên, nhận thức tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Giữa tài nguyên kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ qua lại với nhau, mối quan hệ tương tác, thường xuyên lâu dài Tài nguyên thiên nhiên yếu tố nguồn lực đầu vào trình sản xuất, sở để phát triển ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động Bên cạnh đó, tài nguyên thiên nhiên sở tạo tích lũy vốn phát triển ổn định Sự giàu có tài nguyên, đặc biệt lượng giúp cho quốc gia bị lệ thuộc vào quốc gia khác tăng trưởng cách ổn định, độc lập thị trường tài nguyên giới bị rời vào trạng thái bất ổn Tuy nhiên tài nguyên thiên nhiên trở thành sức mạnh kinh tế người biết khai thác sử dụng cách hiệu Hiện nay, việc lạm dụng tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế khiến trữ lượng tài nguyên giảm thiểu ô nhiễm nghiêm trọng, làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu tương lai Không có sai sử dụng tài nguyên thiên nhiên để tăng trưởng kinh tế để phát triển bền vững cần phải đảm bảo tài nguyên tái tạo khai thác mức thích hợp II THỰC TRẠNG KHAI THAC THAN Ở QUẢNG NINH Tình hình khai thác than Việt Nam 1.1 Trữ lượng công nghệ khai thác Việt Nam nước có tiềm lớn tài nguyên than Tổng tài nguyên trữ lượng than Việt Nam lên tới 48,7 tỉ Theo tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam, 10 Bảng giá trị sản xuất hàng năm canh tác phân theo phường, xã Thị xã Uông Bí (tính theo giá thực tế) 26 ĐVT:Triệu đồng/ Nguồn: Phòng thống kê thị xã Uông Bí; ban thống kê xã phường Qua bảng số liệu, ta thấy đước địa phương hoạt động khai thác than có giá trị sản xuất hàng năm canh tác cao hẳn địa phương có hoạt động sản xuất than qua năm Không thế, môi trường Quảng Ninh bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới danh lam thắng cảnh địa phương, ngành du lịch Quảng Ninh chịu thiệt hại không 27 III GIẢI PHÁP Phát triển bền vững ngành than phát triển tổng hợp môi trường, kinh tế, xã hội, sau nghiên cứu tình hình thực trạng dựa sách nhà nước tỉnh Quảng Ninh nói riêng, nhóm nghiên cứu tổng hợp biện pháp cụ thể sau: Phát triển bền vững môi trường Khai thác than Việt Nam ngành công nghiệp khai khoáng đặc biệt quan trọng, nhiên dù khai thác lộ thiên hay hầm ngầm gây tác động phức tạp kể đến môi trường tự nhiên kinh tế xã hội, đặc biệt môi trường tự nhiên Nước ta có nhiều mỏ khai thác than gây tác động môi trường, khôi phục bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng môi trường; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) trở nên cấp bách cần quan tâm Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững môi trường khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống Dựa vào việc phân tích, nghiên cứu thực trạng khai thác than Quảng Ninh nay, số nghiên cứu thành công số nước giới, nhóm nghiên cứu xin đưa năm giải pháp nhằm gắn việc khai thác than với phát triển bền vững môi trường Trong đó, gồm nhóm đề xuất Luật môi trường nhóm mục tiêu sau: 28 • Xử lý loại ô nhiễm, tác động xấu tới môi trường trình sản xuất, • kinh doanh đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo quy định pháp luật Thực tái chế chất thải, phế liệu, phế thải từ trình sản xuất giải • pháp khác theo hướng sản xuất Hoàn nguyên, phục hồi môi trường cải tạo khu vực khai thác than (khai trường bãi thải) theo quy định phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội theo yêu • cầu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản Như phân tích phần thực trạng, việc khai thác than có tác động tiêu cực đến môi trường đất, nước không khí Các doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp khai thác than nói riêng trọng nhiều vào việc khai thác tài nguyên phục vụ kinh tế mà chưa ý đến nguồn rác thải đầy tiềm khai thác Chất thải từ trình khai thác than xả môi trường không gây nên tác động tiêu cực đến môi trường, đến hệ sinh thái, sức khỏe người mà lãng phí số chất thải, phế liệu, phế thải sử dụng để tạo nguồn lượng nguyên vật liệu khác Thêm vào đó, đợt mưa lũ vào năm 2015 vừa qua khiến ngành than bị thiệt hại nặng nề Nhiều chuyên gia cho rằng, nguyên nhân biến đổi khí hậu, thiệt hại lần phần lớn công tác quy hoạch, hoàn nguyên sau khai thác ta yếu Trong đó, hoàn nguyên, khôi phục cải tạo môi trường điều kiện thiết yếu để hướng tới phát triển môi trường bền vững Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên khoáng sản nói riêng nội dung thiếu chương trình phát triển bền vững Quảng Ninh nói riêng Việt Nam nói chung, nội dung cần đặc biệt ưu tiên, bao gồm hoạt động khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, có hiệu tài nguyên khoáng sản, sử dụng tiết kiệm chủ đạo để thực bốn giải pháp trên, nhóm nghiên cứu xin đưa công cụ sau:  Công cụ pháp luật, thể chế : -Cần tiếp tục xây dựng sách, văn pháp luật, quy định quy trình kỹ thuật sử dụng, bảo vệ quản lý nguồn nước, đất không khí 29 -Xây dựng quy định, chế tài xử phạt trường hợp vi phạm quy định xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường -Thu sử dụng hiệu loại thuế: thuế môi trường, thuế khoáng sản… -Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước việc giám sát nhân dân; đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường; xử lý nghiêm hành vi vi phạm  Công cụ kinh tế: -Quy hoạch vị trí phân vùng mỏ than hợp lý -Nâng cao hiệu sử dụng tái sử dụng nước cách mở rộng nâng cấp hệ thống thủy lợi Nâng cao hiệu sử dụng lượng, hiệu phát điện nhà máy nhiệt điện hiệu sử dụng điện thiết bị điện Phát triển ngành công nghiệp nhiệt điện sử dụng nhiên liệu khí hóa lỏng dầu nhẹ thay cho nhiên liệu than dầu nặng có hàm lượng sun-phua lớn -Xây dựng bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh thành phố lớn trung bình Học tập địa phương khác, xây dựng khu tái chế rác thải đà Nẵng thứ hai Quảng Ninh -Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ xử lý chất thải, tái chế chất thải để tái sử dụng Khuyến khích việc phân loại chất thải từ nguồn để phục vụ công nghệ tái chế, góp phần làm giảm diện tích bãi chôn lấp rác thải hệ thống xử lý tốn -Tăng cường đầu tư vốn, phục vụ ngành tái chế xử lý chất thải phát triển; cho khâu phục hồi, tái tạo cải thiện môi trường sinh thái địa phương -Thực bồi hoàn dạng tài nguyên sau khai thác như: hoàn thổ, trồng xanh, khôi phục thảm thực vật, hệ sinh thái,… -Cải tạo bãi thải mỏ biện pháp cắt tầng, hạ độ cao, xây dựng đê chắn chân để ngăn chặn tối đa việc đất, dá thải chay trôi lấp sông, suối khu vực dân cư lân cận -San lấp địa điểm khai thác, trồng xanh,… -Khai thác đa dạng, hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên nước, kết hợp với xuất nhập hợp lý sở giảm dần tiến đến không xuất nhiên liệu sơ cấp, đáp ứng nhu cầu lượng cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn nhiên liệu bảo đảm an ninh lượng cho tương lai -Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu khâu từ sản xuất đến truyền tải, chế biến sử dụng lượng Nghiên cứu phát triển dạng lượng tái tạo để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng lượng, đặc biệt hải đảo, vùng sâu, 30 vùng xa; phát triển nhanh ngành lượng theo hướng đồng bộ, hiệu quả, sở phát huy nguồn nội lực kết hợp với mở rộng hợp tác quốc tế; phát triển dựa sở sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên lượng miền; đảm bảo cung cấp đầy đủ, liên tục, an toàn cho nhu cầu lượng tất vùng toàn quốc; hạn chế phụ thuộc vào lượng nhập  Công cụ kỹ thuật, công nghệ: -Áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào xử lý chất thải, tránh gây ô nhiễm đến môi trường -Giảm lượng chất thải từ nguồn cách khuyến khích áp dụng quy trình công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường -Khuyến khích sở sản xuất sử dụng công nghệ tiên tiến, tiêu tốn nguyên, nhiên, vật liệu; giảm vật liệu bao bì đóng gói sản phẩm gây lãng phí tài nguyên; thay đổi thói quen tiêu dùng nhân dân theo hướng tiết kiệm thải chất thải môi trường -Khuyến khích áp dụng công nghệ tái chế chất thải, liên kết, học hỏi kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật từ địa phương khác quốc gia khác giới Đặc biệt việc áp dụng công nghệ để xử lý chất thải lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh thực dự án “xanh”, vừa đảm bảo chi phí thấp rủi ro với ô nhiễm thứ cấp, mà xử lý số loại ô nhiễm, tác động xấu trình khai thác than với môi trường Hiện nay, công nghệ sử dụng thực vật xử lý ô nhiễm trở thành giải pháp có tính khả thi cao nước phát triển nhờ vào chi phí xử lý thấp thân thiện với môi trường hướng bền vững, lâu dài hiệu vùng khai thác khoáng sản có Quảng Ninh Dựa vào phần đề tài KC08.04/06.10 thuộc chương trình trọng điểm cấp Nhà nước KC.08/06-10, nghiên cứu loài thực vật có khả xử lý đất ô nhiễm As, Pb Zn Dương xỉ Pteris vittata, Dương xỉ Pityrogramma calome-lanos, cỏ Mần trầu cỏ Vetiver Tuy nhiên, thời gian xử lý lâu ( khoảng 2,5 năm) cần thêm thời gian xử lý kim loại ngưỡng an toàn, nên với công nghệ xử lý rác thải, 31 việc xử lý ô nhiễm dựa vào cỏ gợi ý không tồi cho Quảng Ninh hướng tới công nghiệp xanh dài lâu Các quốc gia giới có nhiều nghiên cứu, đề án xử lý chất thải rắn, phế thải thành nguồn nguyên liệu mới, Việt Nam tỉnh Quảng Ninh nên học hỏi, tìm điều kiện thuận lợi để áp dụng Một biện pháp kể đến là: công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng nguồn đá xít thải từ nhà máy tuyển than Công nghệ số nước giới áp dụng thành công CHLB Nga, CH Pháp, Trung Quốc,…Viện Khoa học Công nghệ mỏ - TKV áp dụng thử nghiệm công nghệ Kết nghiên cứu sản xuất thử đưa vào sử dụng xây dựng 23.000 viên gạch từ nguồn xít thải nhà máy tuyển than Cửa Ông Hòn Gai Kết kiểm nghiệm sử dụng cho thấy, sản phẩm đạt chất lượng tương đương so với gạch nung từ đất sét Việc nghiên cứu thành công sản xuất gạch nung từ đá xít thải mở hướng tái sử dụng chất thải rắn từ nhà máy tuyển than Tuy nhiên, giá thành sản xuất gạch từ đá xít thải tương đối cao, nên để ưu tiên giải vấn đề ô nhiễm môi trường, tận thu tiết kiệm tài nguyên, phủ Việt Nam nên ban hành sách hỗ trợ miễn giảm thuế khuyến khích sử dụng gạch sản xuất từ đá xít thải nhà máy tuyển than Phát triển bền vững mặt xã hội Việc phát triển ngành than có nhiều hạn chế đến xã hội ảnh hưởng đến môi trường sống người dân, hay hệ thống đường xá, cầu cống, giao thông vận tải … Chúng ta cần có biện pháp để xử lí tình trạng 2.1 Phân phối thu nhập từ ngành than để đảm bảo môi trường sống cho người dân người lao động, cải thiện sở hạ tầng Ngành than có nhiều tiêu cực mà chịu ảnh hưởng người dân sống khu vực hay người lao động Việc khai thác than không ảnh hưởng đến môi trường sống họ mà ảnh hưởng đến sở hạ tầng chung toàn địa phương hệ thống giao thông vận tải, cầu đường, vừa gây trở ngại cho việc lại người 32 dân, vừa không đảm bảo an toàn đặc biệt có thiên tai, lũ lụt Vì vậy, phần thu nhập từ ngành than nên trích để xử lí tình trạng Các địa phương cần phải thực tốt sách người dân như: hỗ trợ bảo hiểm y tế, tiền điện, tiền học cho học sinh nghèo; trợ giúp pháp lý; xây mới, sửa, chữa nhà cửa… Bên cạnh đó, không quên quan tâm đến người vùng dân tộc thiểu số gặp khó khăn vốn thường nhiều tiếng nói xã hội Cần triển khai đợt tu sửa hệ thống sở hạ tầng, đường sá … thường xuyên, kịp thời xử lí có khiếu nại xuống cấp … Thêm vào đó, cần tăng cường chiến dịch tuyên truyền kiến thức, buổi quân kiểm soát tình hình trị an toàn địa bàn Địa phương cần có sách xử lí môi trường khu vực sống, sinh hoạt người dân Ví dụ phát động phong trào thu gom rác thải, tái chế môi trường, hay tuyên truyền cho người dân cách sống xanh, sống vv 2.2 Không ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp người lao động Xu hướng chung ngành công nghiệp đại giới hóa với tỉ lệ máy móc hoạt động cao nên không thời gian tới mà tại, lao động trình độ cao coi trọng trả lương cao nhiều so với lao động phổ thông Để tránh tình trạng thất nghiệp lao động phổ thông với số lượng lớn, cần xử lí từ gốc rễ vấn đề nâng cao trình độ nghề nghiệp người lao động Nhà nước quan địa phương cần trọng cải thiện trình độ nghề nghiệp cho người lao động, vừa để đảm bảo cho sống họ, vừa để nâng cao tiềm lực ngành than địa phương Một số biện pháp thử nghiệm mở trường dạy nghề, tạo điều kiện cho nhân công du học hay tham khảo mô hình hoạt động doanh nghiệp khác nước nước … 33 Bên cạnh đó, triển khai quy hoạch số mô hình kinh tế cho người lao động Tức thay ngành nghề khai thác ban đầu, hướng họ đến cách tạo thu nhập khác canh tác, thủ công … 2.3 Nâng cao hiệu hoạt động công đoàn người lao động Nhà nước quan địa phương trước hết phải theo dõi sát hoạt động khai thác doanh nghiệp để kịp thời ngăn chặn xử lí có trường hợp đơn vị triển khai hoạt động mà không đảm bảo an toàn mặt môi trường cho đầu ra, hay trình lao động không đảm bảo an toàn cho nhân công hay người dân khu vực lân cận Nếu có vi phạm phải xử lí thật công nghiêm minh, phải đặt lợi ích người lên hết Công nhân khai thác cần có đầy đủ bảo hiểm y tế, dụng cụ hỗ trợ lao động phải hưởng đãi ngộ chăm sóc theo tiêu chuẩn người lao động Phải quản lí doanh nghiệp nhằm đảm bảo công nhân không bị bóc lột sức lao động, bắt ép làm việc đà hay bị trả lương thấp … Phát triển bền vững kinh tế 3.1 Phát triển sản xuất kinh doanh than: 3.1.1 Tìm kiếm, thăm dò tài nguyên than: Dự báo nhu cầu điện Quy hoạch Điện VII, tăng trưởng nhu cầu lượng Việt Nam 8,1-8,7% giai đoạn (2001-2020) Nhu cầu than riêng cho ngành điện vào năm 2020 với công suất nhà máy điện than 36 nghìn MW để sản xuất 154,44 tỉ kWh, tiêu thụ 67,3 triệu than, năm 2030, 171 triệu than Việc khai thác than đảm bảo cho nhu cầu sản xuất điện chủ yếu tập trung vùng Bể than Đông Bắc (trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh) Tuy nhiên, giai đoạn 2025-2030 cho thấy khả khai thác chế biến than Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đáp ứng 40-50% nhu cầu than cho sản xuất điện, thực chất sản lượng than đủ cung cấp cho khoảng 12.000MW, nghĩa sản xuất không 72 tỉ kWh 34 năm, kể đến năm 2025-2030, cho thấy Việt Nam sớm trở thành quốc gia nhập than giai đoạn sau 2020 Trong đó, kỹ thuật thăm dò hạn chế, nhiều mỏ than tiềm ẩn không phát hiện, thân mỏ than vào khai thác không đạt hiệu suất tối đa Đối với nhiệm vụ khoan thăm dò mức sâu >2200m chưa có đơn vị Tập đoàn TKV có thiết bị kinh nghiệm Vì vậy, để tăng sản lượng than khai thác hàng năm, cần phải tăng cường đầu tư trang thiết bị phục vụ cho việc tìm kiếm thăm dò để khai thác triệt để mỏ phát đồng thời tìm mỏ than để bù đắp cho phần tài nguyên, trữ lượng khai thác trì, gia tăng sản lượng tương lai Theo sách phát triển công nghiệp khai khoáng thủ tướng phủ phê duyệt, khai than than: cần đẩy mạnh thăm dò phần sâu -300m mỏ bể than Quảng Ninh, Thái Nguyên, Quảng Nam Đầu tư cải tạo, mở rộng khai thác phần sâu số mỏ; cải tạo nâng cấp khu công nghiệp tuyển than, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn môi trường; lựa chọn phương pháp khai thác thử nghiệm số khu bảo đảm an toàn môi trường, không ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội mặt đất, làm sở đề xuất giải pháp khai thác tổng thể bể than giai đoạn sau năm 2020, tìm hiểu áp dụng kỹ thuật thăm dò khoáng sản tiên tiến nước có mức khai thác tiêu thụ than lớn giới Trung Quốc, Úc, Mỹ phương pháp nước ta thô xơ, tốn nhiều chi phí nguyên vật liệu, không đạt hiệu cao mà lại không an toàn cho công nhân gây thiệt hại môi trường Bên cạnh cần tăng cường thu hút thêm đầu tư từ nước ngành khai khoáng, để tận dụng công nghệ trang thiết bị đại họ kiểm soát nhà nước tuân thủ theo luật khoáng sản Việt Nam, tạo điều kiện để doanh nghiệp dễ dàng việc xin cấp giấy phép khai khoáng hỗ trợ giải tỏa di dân cần thiết 35 3.1.2 Khai thác than: Tiếp tục dùy trì sản lượng cách tái sản xuất giản đơn Đồng thời cần gia tăng sản • lượng cách tái sản xuất mở rộng (phát triển theo chiều rộng) đáp ứng nhu cầu ngày tăng giảm tổn thất, tăng hệ số thu hồi tài nguyên than khâu khai thác, vận chuyển Tình hình khai thác tràn lan, khai thác lậu diễn Các cán chức trách • Quảng Ninh cần đầy mạnh giám sát sản lượng khai thác than, có biện pháp chế tài xử phạt trường hợp khai thác lậu hay vi phạm luật khoáng sản Việt Nam, đồng thời quản lý chặt chẽ sản lượng mỏ than khai thác, định hướng sản lượng, theo dõi việc sử dụng than để đảm bảo không xảy tượng thất thoát xuất than lậu • Đối với khai thác hầm lò: dịch chuyển dần từ công nghệ khoan nổ mìn sang công nghệ giới hoá: khâu đào lò than đại có 11 tổ hợp máy Combai đào lò AM – 45 AM -50Z hoạt động; có hai dây chuyền giới hoá hoạt động công ty than Khe Chàm Một số công ty thành viên tập đoàn công nghiệp than- khoáng sản Việt Nam xây dựng kế hoạch dự án đầu tư tổ hợp giới hoá đào lò khai thác than kế hoạc 2006-2010 để nâng cao xuất lao động, giảm tiêu hao lao động sống nhằm bước nâng cao thu nhập cho thợ mỏ 3.1.3 Chế biến than: • Khai thác khoáng sản phải gắn liền với chế biến sâu, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế thông qua công nghệ chế biến đại • Chế biến phục vụ cho công đoạn theo quy trình công nghệ sản xuất sản • • • • phẩm than Chế biến theo hướng đa dạng hóa sản phẩm Chế biến theo hướng tạo sản phẩm thân thiện với môi trường Giảm tổn thất tăng hệ số thu hồi tài nguyên than khâu chế biến sử dụng Nghiên cứu áp dụng công nghệ chế biến đại: Công nghệ khí hóa than kỹ thuật để chuyển hóa than thành khí CO, H2 hóa chất để sản xuất hóa chất quan trọng amoniăc, phân urê, sản phẩm hữu cơ, dùng làm nhiên liệu cho tuabin phát điện Khí hóa than phương pháp tốt để sản xuất nhiên liệu hydro cho xe ôtô tương lai cho pin nhiên liệu dùng để phát 36 điện Công nghệ khí hóa than mang lại ích lợi lớn mặt môi trường việc sử dụng than nhờ khả làm đến 99% tạp chất gây ô nhiễm khí than Bằng kỹ thuật khí hoá than chuyển hoá loại nhiên liệu rắn chất lượng thấp, chứa nhiều ẩm, tro, nhiệt cháy thấp thành nhiên liệu thể khí có chất lượng cao tạo thành khí tổng hợp dùng công nghệ hoá học Do sử dụng loại than có chất lượng thấp để sản xuất khí than có giá trị công nghiệp nên khí hóa than mở triển vọng tốt cho vùng than chất lượng thấp để phát triển công nghiệp, đặc biệt tỉnh phía Bắc nơi có nhiều than cám, than bụi • Hợp tác quốc tế để tìm hướng cho ngành than khoáng sản Việt Nam: thành lập diễn đàn hợp tác khoáng sản bền vững Việt Nam- Australia 2015, giúp tạo cầu nối quan quản lý doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khai thác khoáng sản hai quốc gia, dịp để quan, doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với công nghệ khai thác khoáng sản tiên tiến Australia Phát triển lan tỏa theo hướng kinh doanh đa ngành tảng sản phẩm than: • Phát triển loại đầu vào phục vụ cho sản xuất than: năm chi phí nhân công, 3.2 nhiên liệu, vật liệu cho khai thác than lớn, đặc biệt than (40% tổng giá thành than), nữa, từ thuế bảo vệ môi trường thức áp dụng, áp lực tăng chi phí cao, cần phát triển ngành cho sản phẩm phục vụ ngành than gỗ, xăng dầu, tăng suất lao động giới hóa, áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến • Phát triển loại sản phẩm có đầu vào than nhằm tạo chuỗi giá trị gia tăng, ví dụ: từ than điện, từ than khí, nhiên liệu lỏng, từ than sản phẩm hóa chất… • Phát triển kinh doanh sở tận dụng lực sản xuất sẵn có doanh nghiệp than để khai thác tiềm năng, mạnh địa bàn 3.3 Phát triển sản xuất loại sản phẩm thay sản phẩm than: • Phát triển loại lượng mới, lượng tái tạo (mặt trời, gió, thủy triều, địa nhiệt, khí sinh học, nhiên liệu sinh học ) thay loại nhiên liệu hóa thạch than Việt Nam quốc gia giàu tiềm lượng tái tạo chưa đầu tư tương xứng với mạnh sẵn có, gặp rào cản là: chi phí sản xuất trình độ công nghệ Do cần ngân sách cho việc nghiên cứu phát triển tăng cường thu hút đầu tư quốc tế để phát triển ngành công nhiệp tiềm Bên cạnh đó, Đặc thù lượng tái tạo phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên (nước, 37 nắng, gió, vị trí địa lý…), công nghệ giá thành sản xuất Do để thúc đẩy phát triển lượng tái tạo, Việt Nam cần có sách hỗ trợ chế hạn ngạch, chế giá cố định, chế đấu thầu chế cấp chứng • Phát triển sản phẩm, loại vật liệu thay loại nguyên liệu sản xuất than • Phát triển loại sản phẩm, loại vật liệu thay sản phẩm than phục vụ cho ngành công nghiệp, cho sản xuất đời sống Bên cạnh giải pháp cụ thể trên, để thực thành công mục tiêu phát triển hài hoà kinh tế với yếu tố xã hội, môi trường, Quảng Ninh triển khai xây dựng nhiều quy hoạch có tầm nhìn dài hạn, đồng với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh như: Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030; Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020; quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường khoáng sản phân tán nhỏ lẻ địa bàn tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030 Ngoài ra, tỉnh hoàn thiện đề án khoanh định khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản trình Chính phủ phê duyệt Các ngành chức hạn chế việc cấp phép khai thác khoáng sản mà gia hạn cho đơn vị thực nghiêm túc, quy định khai thác khoáng sản KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu hoạt động khai thác than Quảng Ninh, thấy việc khai thác than Quảng Ninh có nhiều tác động tích cực đến tình hình kinh tế-chính trị-xã hội đất nước Tuy nhiên, hoạt động khai thác than Quảng Ninh tồn nhiều hạn chế Đó tác động tiêu cực đến môi trường ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nhân dân Xét khía cạnh kinh tế, khai thác than nhiều mặt tiêu cực Từ việc nghiên cứu thực trạng khai thác than Quảng Ninh tác động tích cực tiêu cực hoạt động đến tình hình trị-kinh tế-xã hội, thấy việc đưa giải pháp, chiến lược để hướng tới khai thác than bền vững 38 quan trọng Trước hết, phát triển bền vững môi trường việc xử lý loại ô nhiễm, tác động xấu tới môi trường; thực tái chế chất thải, phế liệu, phế thải; hoàn nguyên, phục hồi môi trường; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản; áp dụng thuế, phí môi trường Bên cạnh đó, khai thác than phải đảm bảo phát triển bền vững mặt xã hội: đáp ứng nhu cầu nguyên nhiên liệu than cho phát triển kinh tế- xã hội; thúc đẩy phát triển chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn; góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy tiến công xã hội; đảm bảo ổn định trị, an ninh quốc phòng trật tự trị an địa bàn; không ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người lao động Để hướng tới phát triển bền vững hoạt động khai thác than Quảng Ninh cần phối hợp cấp quyền, doanh nghiệp toàn thể nhân dân Hy vọng tương lai ngành khai thác than Quảng Ninh đạt phát triển bền vững, xứng đáng ngành công nghiệp lượng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh nước TÀI LIỆU THAM KHẢO http://baocongthuong.com.vn/australia-chia-se-kinh-nghiem-phat-trien-khoang-san-benvung.html 39 http://m.icon.com.vn/vi-vn/c633/119368/An-ninh-nang-luong-nhin-tu-cong-nghiepthan.aspx http://vimcc.vn/tin-tuc/san-xuat kinh-doanh/quan-ly-khai-thac-va-su-dung-tai-nguyenkhoang-san-theo-quy-hoach-dam-bao-hai-hoa-loi-ich-kinh-te-va-xa-hoi-165 http://www.tienphong.vn/xa-hoi/mo-xe-nguyen-nhan-thiet-hai-tran-lut-lich-su-o-quangninh-894972.tpo http://cafef.vn/doanh-nghiep/nhiet-dien-gia-re-va-cai-gia-phai-tra-nhin-tu-tran-lu-oquang-ninh-20150831115230439.chn 40 [...]... hoạt động xã hôi của quảng Ninh phát triển 3 Những hạn chế trong khai thác than ở Quảng Ninh 3.1 Tác động tiêu cực đến môi trường Mặc dù tốc độ khai thác than ở Quảng Ninh tăng nhanh trong những năm qua nhưng các doanh nghiệp than thuộc Tập đoàn than- Khoáng sản Việt Nam chưa đầu tư trang thiết bị sản xuất tương ứng và hoàn nguyên môi trường sau khai thác Do đó, môi trường Quảng Ninh bị hủy hoại năng... tế, các mỏ vẫn khai thác tràn lan và đặc biệt hoạt động khai thác lậu của người dân vẫn diễn ra Thứ ba, khai thác than ảnh hưởng tới các ngành khác trong nền kinh tế Ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác than gây ra dã ảnh hưởng xấu tới các hoạt dộng nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và cả ngành du lịch của Quảng Ninh Dưới đây là số liệu của thị xã Uông Bí để thấy tác động của khai thá than tới ngành... nâng cao hiệu quả khai thác thác than ở Quảng Ninh nói riêng, đồng thời cũng tạo ra thu nhập cho người lao động Xét về góc độ kinh tế, khai thác than ở Quảng Ninh không chỉ đáp ứng nhu cầu về nhiên liệu trong sinh hoạt và sản xuất cho người dân nơi đây, mà còn đóng góp rất to lớn cho cả nước; thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng trưởng kinh tế khu vực và cả nước Hoạt động xuất khẩu than cũng đem lại... nguyên, trữ lượng đã khai thác và duy trì, gia tăng sản lượng trong tương lai Theo chính sách phát triển công nghiệp khai khoáng được thủ tướng chính phủ phê duyệt, về khai than than: cần đẩy mạnh thăm dò phần sâu dưới -300m đối với các mỏ ở bể than Quảng Ninh, Thái Nguyên, Quảng Nam Đầu tư mới và cải tạo, mở rộng khai thác phần sâu một số mỏ; cải tạo nâng cấp các khu công nghiệp tuyển than, đảm bảo các... cách tái sản xuất mở rộng (phát triển theo chiều rộng) đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và giảm tổn thất, tăng hệ số thu hồi tài nguyên than trong các khâu khai thác, vận chuyển Tình hình khai thác tràn lan, khai thác lậu vẫn còn diễn ra Các cán bộ chức trách của • Quảng Ninh cần đầy mạnh giám sát sản lượng khai thác than, và có biện pháp chế tài xử phạt đối với các trường hợp khai thác lậu hay vi phạm... cầu than riêng cho ngành điện vào năm 2020 với công suất các nhà máy điện than là 36 nghìn MW để sản xuất 154,44 tỉ kWh, sẽ tiêu thụ 67,3 triệu tấn than, năm 2030, là 171 triệu tấn than Việc khai thác than đảm bảo cho nhu cầu sản xuất điện hiện nay chủ yếu tập trung ở vùng Bể than Đông Bắc (trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh) Tuy nhiên, trong giai đoạn 2025-2030 cho thấy khả năng khai thác và chế biến than. .. và sản xuất, khai thác than ở Quảng Ninh góp phần đáng kể vào việc cải thiện đời sống nhân dân, đặc biệt là nhân dân địa phương Hiện nay, khai thác than đóng góp khoảng 1/3 GDP và hơn một nửa ngân sách hàng năm của tỉnh Tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước từ 5% đến 15%, giai đoạn 2010-2011 có tốc độ tăng trưởng cao nhất Năm 2011, doanh thu đạt hơn 109 tỉ đồng Có thể nói khai thác than là ngành... đước ở các địa phương không có hoạt động khai thác than có giá trị sản xuất cây hàng năm trên một ha canh tác cao hơn hẳn ở các địa phương có hoạt động sản xuất than qua các năm Không những thế, môi trường Quảng Ninh bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới các danh lam thắng cảnh địa phương, ngành du lịch của Quảng Ninh cũng chịu thiệt hại không ít 27 III GIẢI PHÁP Phát triển bền vững ngành than. .. tấn than/ năm Tỉ trọng than khai thác theo phương pháp hầm lò hiện nay vào khoảng 55% Ở hầu hết các hầm lò hiện nay áp dụng công nghệ khai thác giếng nghiêng kết hợp lò bằng từng tần, sử dụng băng vận tải để vận chuyển than trên giếng chính Một số mỏ khác có điều kiện tự nhiên không thuận lợi chỉ có thể áp dụng phương pháp khai thác nông được mở vỉa bằng mỏ bằng, vận tải bằng tàu điện Công nghệ khai thác. .. thải độc từ các khai trường đổ xuống Nhưng giờ toàn bộ khu rừng ngập mặn ở Hạ Long đã bị tàn phá Như vậy đa dạng sinh học ở Vịnh Hạ Long có nguy cơ đe dọa, ảnh hưởng nghiêm trọng tới di sản văn hóa thế giới, tới sự phát triển của ngành du lịch 3.1.2 Ô nhiễm không khí Không khí ở Quảng Ninh bị ô nhiễm nặng nề do các hoạt động khai thác than từ các mỏ  Ô nhiễm bụi Rất nhiều nơi ở tỉnh Quảng Ninh bị ô nhiễm ... luận Chiến lược khai thác than bền vững Quảng Ninh Tiểu luận Chiến lược khai thác than bền vững Quảng Ninh mong muốn cung cấp thông tin nhất, thực tế thực trạng khai thác than Quảng Ninh, ... triển bền vững ngành khai thác than Quảng Ninh CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Khái niệm phát triển bền vững 1.1 Khái niệm phát triển bền vững Đầu thập niên 80, thuật ngữ “Phát triển bền vững lần sử dụng chiến. .. phép khai thác khoáng sản mà gia hạn cho đơn vị thực nghiêm túc, quy định khai thác khoáng sản KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu hoạt động khai thác than Quảng Ninh, thấy việc khai thác than Quảng Ninh

Ngày đăng: 14/04/2016, 19:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w