1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giảm nghèo bền vững ở huyện ứng hoà hà nội

126 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HỒNG SÂM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HỒNG SÂM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS VŨ VĂN HÙNG PGS.TS TRỊNH THỊ HOA MAI Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng cơng trình khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Sâm LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, chúng tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình có hiệu từ Phịng Đào tạo - Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội; Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Ứng Hòa; Đảng ủy, ban ngành liên quan huyện; Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã địa bàn nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy giáo, giáo Khoa Kinh tế trị, Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Vũ Văn Hùng - Giảng viên Trường Đại học Thương mại, người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi việc hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Sâm MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUÂN, THƢ TIỄN VỀ GIẢ M NGHÈ O BỀ N VƢ̃ NG C 1.1 Tổ ng quan tin h h nghiên cƣ́ u hin 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu 1.1.2 Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu .8 1.2 Mô số vấ n đề lý t luân về nghèo và giảm nghèo bền vƣ̃ng 1.2.1 Những vấn đề chung nghèo .9 1.2.2 Nguyên nhân đói nghèo .14 1.2.3 Những vấn đề chung giảm nghèo bền vững 17 1.2.4 Nô dung, tiêu chi va nhân tố anh hương đến giam ngheo bền ̃ ̉ ̉ ̉ ̀ ́ ̀ i vưñ g .20 1.3 Kinh nghiêm giảm nghèo bền vƣ̃ng ở môt số đia phƣơng và bài hoc rút cho huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 36 1.3.1 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững số địa phương 36 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội cơng tác giảm nghèo bền vững 39 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁ P NGHIÊN CƢ́ U VẤN ĐỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 2.1 Phƣơng pháp luận đề tài giảm nghèo bền vững huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội .42 2.1.1 Chủ nghĩa vật biện chứng .42 2.1.2 Chủ nghĩa vật lịch sử 43 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đề tài 44 2.2.1 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học .44 2.2.2 Phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp 45 2.2.3 Phương pháp logic – lịch sử 47 2.2.4 Phương pháp thu thập xử lý phân tích liệu thứ cấp 50 2.2.5 Phương pháp thống kê 51 2.2.6 Phương pháp so sánh 51 CHƢƠNG THƢ TRA G GIẢ M NGHÈ O THEO HƢỚ NG BỀ N VƢ̃ NG Ở C N HUYÊN Ƣ́ NG HÒ A, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .53 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hƣởng đến hoạt động giảm nghèo bền vững huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 53 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến đến hoạt động giảm nghèo bền vững huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 53 3.1.2 Đặc điểm kinh tế ảnh hưởng đến đến hoạt động giảm nghèo bền vững huyê Ứ ng Hoà , thành phố Hà Nội 54 n 3.1.3 Đặc điểm xã hội ảnh hưởng đến đến hoạt động giảm nghèo bền vững huyê Ứ ng Hoa, thành phố Hà Nội 55 ̀ n 3.2 Thực trạng giảm nghèo theo hƣớ ng bền vƣ̃ng huyện Ứng Hòa , thành phố Hà Nội 58 3.2.1 Thư traṇ g hô ̣ nghè o và c đăc phố Hà Nôi 3.2.2 Thưc̣ điể m hô ̣ nghè o ở huyên Ứ ng Hoà , thành 58 tran g triển khai các chính sách giảm nghèo bền vững ở huyên Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 64 3.3 Đánh giá chung công tác giảm nghèo bền vững huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội .71 3.3.1 Những thành tựu giảm nghèo bền vững đạt nguyên nhân .69 3.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 71 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚ NG VÀ MÔT SỐ GIẢ I PHÁ P CƠ BẢ N NHẰ M GIẢ M NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1 Quan điểm, mục tiêu phƣơng hƣớ ng nhằm giảm nghèo bền vƣn ̃ g huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 75 4.1.1 Quan điểm vấn đề giảm nghèo bền vững ở huyên Ứ ng Hòa, thành phố Hà Nôi 75 4.1.2 Mục tiêu nhằm giảm nghèo bền vững huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nơi 77 4.1.3 Phương hướng thực nhằm giảm nghèo bền vững huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 78 4.2 Mô số giải phá p chủ yếu để t thƣc hiê mu tiêu giảm nghèo bền vƣ̃ng n c giai đoan 2014 – 2020 79 4.2.1 Giải pháp tổng quan .79 4.2.2 Giải pháp mang tính đặc thù huyện .82 KẾ T LUÂN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký Nguyên nghĩa Nguyên nghĩa hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt BHYT Bảo hiểm y tế The United Nations ESCAP Economic and Social Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Commission for Asia Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc and the Pacific GNBV HDI HĐND ILO KT-XH NXB ODA Giảm nghèo bền vững Human Development Index Chỉ số phát triển người Hội đồng nhân dân International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế Kinh tế, xã hội Nhà xuất Official Development Assistance System of Rice Hỗ trợ phát triển thức 10 SRI Hệ thống canh tác lúa 11 TBXH Thương Binh Xã hội 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 WB 14 WTO Intensification World Bank Ngân hàng Thế Giới World Trade Tổ chức Thương mại Thế giới Organnization i - Khuyến khích doanh nghiệp hỗ trợ người nghèo đưa giống trồng ngơ, lúa lai có suất cao, phù hợp với thổ nhưỡng khí hậu địa phương gieo trồng đại trà đôi với đẩy mạnh thâm canh, tăng cường liên kết nhà khoa học khâu ứng dụng đưa giống trồng ngắn ngày vào gieo trồng thâm canh, gối vụ, đảm bảo 35% đất trồng ngơ trồng vụ/năm, 30% diện tích đất trồng lúa thực công thức luân canh (Đậu tương xuân – lúa mùa; Rau vụ đông xuân – lúa mùa) - Chuyển đổi diện tích đất có khả sang trồng có hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu vùng như: thảo quả, óc chó, lê… - Tập trung phát triển làng nghề truyền thống: Huyện cần triển khai xây dựng Quy hoạch ngành nghề nông thôn làng nghề địa bàn huyện Ban hành kế hoạch hỗ trợ, khuyến khích phát triển làng nghề địa bàn huyện nghề mây tre đan, nghề sơn mài Đồng thời, đẩy mạnh việc công nhận nghề truyền thống, làng nghề truyền thống nghệ nhân Thành lập ban đạo phát triển nghề làng nghề để đạo tập trung, thống việc phát triển nghề làng nghề địa huyện - Hỗ trợ đất sản xuất, khai hoang phục hóa, cải tạo đất, chống sói mịn đất, chuyển mục đích sử dụng đất (chuyển từ ruộng sang trang trại) - Hỗ trợ xóa nhà tạm (nguồn ngân sách, vay tín dụng, kêu gọi tổ chức, cá nhân hỗ trợ, nội lực dân); Quy tụ hộ dân sống rải rác - Kêu gọi đầu tư nhà nước tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng hồ chứa nước (hồ treo) theo cụm xã, xã, cụm thôn Thành lập tổ quản lý cấp nước sinh hoạt, hồ treo để bảo vệ, phát huy hiệu công trình, nâng cao tuổi thọ cơng trịnh bảo vệ vệ sinh nguồn nước Tiếp tục hỗ trợ nhân dây xây cải tạo, sửa chữa bể nước hộ gia đình xây dựng từ trước để đảm bảo nước sinh hoạt cho nhân dân yên tâm làm ăn phát triển kinh tế gia đình - Phát triển chăn ni tồn diện tăng số lượng chất lượng; trọng tam chăn ni bị, dê, lợn lái đen, loại gia cầm (gà đen), thủy cẩm đại phương; ứng dụng tiến khoa học cải tạo giống, thâm canh chăn nuôi để tăng suất nông nghiệp; tăng cường công tác thú y, trọng xây dựng sở chế biến thức ăn cho chăn nuôi, gắn phát triển chăn nuôi với kinh tế vườn Phát triển chăn nuôi quy mô hộ gia đình phát triển quy mơ trang trại, nơi có điều kiện - Áp dụng tiến khoa học, kĩ thuật để tự sản xuất cung ứng giống bằng giống chỗ địa phương như: đàn bị, gia súc, gia cầm nói chung cần có biện pháp kĩ thuật tác động để tránh hiên tượng cận huyết để giữ đặc tính tốt cho nguồn gen giống tốt vùng cao Mua đực giống tốt xã khác nuôi làm giống mua đực giống huyện khác để tạo giống tốt gữa nguồn gen quý gia súc, gia cầm vùng cao (như bị nơng vàng, lợn mán đen, gà đen tuyền) Triển khai thực phương pháp cải tạo giống bằng cách nhân giống thụ tinh nhân tạo - Tận dụng diện tích đất trống, đất trồng ngơ, hoa màu cho suất thấp, diện tích tường rào xung quanh nhà để trồng cỏ thức ăn gia súc Khai thác tận dụng sản phẩm phụ loại lương thực, họ đậu, khoai lang, rau loại để ủ chua, phơi khô bảo quản để dự trữ thức ăn mùa đông Mặt khác, tập chung nuôi địa có suất đa tác dụng sống xanh qua đông để bổ sung thức ăn xanh mùa đơng - Động viên, khuyến khích người nghèo học hỏi kinh nghiệm làm ăn bằng cách tham gia lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, tham gia xây dựng mơ hình giảm nghèo bền vững có hiệu đế phát triển sản xuất cho phù hợp với điều kiện hộ nhằm nâng cao hiệu kinh tế để phát triển kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho thân Tuyên truyền để người nghèo ý thức trách nhiệm thân gia đình cơng giảm nghèo bền vững Để nghèo, thân hộ nghèo phải có ý thức, tâm vươn lên phát triển sản xuất, kinh doanh nhằm làm giàu cho tham gia gánh vác trách nhiệm cộng đồng, với Đảng Nhà nước công giảm nghèo bền vững Người nghèo cần tự giác tham gia chương trình, dự án giảm nghèo bền vững để cộng đồng khỏi cảnh đói nghèo Cần giáo dục người nghèo nhận thức rằng, người nghèo trông chờ vào giúp đỡ Nhà nước mà không tự giác, chủ động huy động hết nội lực để đẩy mạnh phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống Các chương trình phát thanh, truyền hình phải lồng ghép nội dung tuyên truyền để người nghèo hiểu rằng, nghèo đói khơng phải số phận định đoạt, mà gia đình chưa biết cách làm kinh tế có hiệu Động viên người nghèo tích cực học hỏi, thay đổi cách nghĩ, cách làm, tập quán, sản xuất, kin doanh hàng hóa phù hợp với điều kiện để nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao thu nhập nghèo - Ngay trường học phổ thông cần lồng ghép nội dung giáo dục nguời nghèo để họ nhận thức đắn, họ lâm vào tình cảnh nghèo nàn phần hủ tục, tập quán lạc hậu cộng đồng gây nên như: tệ nạn cúng bái thường xuyên kéo dài, tệ nạn ma túy, rượu bia…Tổ chức điều kiện thuận lợi để hộ nghèo tiếp cận dễ dàng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, giảm tình trạng gia đình đơng con, nhiều người ăn theo thiếu người làm Do xã, vùng miền có đặc điểm, phong tục, tập qn, thói quen riêng nên phải linh hoạt khéo léo vận động, thuyết phục để hộ nghèo thoát khỏi tâm lý tự ti, cam chịu cảnh sống khó khăn, nghèo đói, khơng muốn vượt lên thân để cải thiện sống Cần đấu tranh loại bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu, tích cực phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, vượt qua cảnh đói nghèo * Cải tiên phương thức mở rộng quy mô cung cấp dịch vụ xa hội cho hộ nghèo Người nghèo họ khơng biết nghèo, khơng biết có cách thức sống khác cách thức mà họ sống Chính vậy, để khuyến khích người dân tự giác giảm nghèo cần mang ánh sáng văn minh đại, tiên tiến đến với họ Muốn vậy, huyện Ứng Hòa cần tận dụng nguồn lực, phương thức để đem dịch vụ văn hóa, xã hội đến với người nghèo Cụ thể cần xúc tiến hoạt động thơng tin tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa nước giới đến với người dân thơng qua xuất phẩm chương trình phát thanh, truyền hình phủ song địa bàn huyện Nên tập dụng hình thức thơng tin qua quảng bá du lịch, phổ biến chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho người dân nói chung, người nghèo nói riêng Huyện nên trọng liên kết, hợp tác với doanh nghiệp phát triển tua, tuyến du lịch, qua vừa góp phần tạo việc làm có thu nhập cao cho hộ nghèo bằng cách cung cấp dịch vụ cho khách, vừa bước đưa văn hóa lạ cho người dân Để hỗ trợ hộ nghèo, nên tập trung vào hình thức: Du lịch văn hóa, sinh thái, du lịch mạo hiểm, khơi phục phát triển nghề thu hút du lịch, đầu tư xây dựng làng văn hóa du lịch gắn vơi xây dựng nông thôn Phát triển cổ nhà văn hóa xã, hoạt động văn hóa có tính sắc dân tộc nhằm tạo sống văn hóa tinh thần cho người dân địa bàn, giảm mức hấp dẫn tệ nạn xã hội em hộ nghèo Chú trọng đến hình thức giao lưu trực tuyến với người nghèo bằng cá đào tạo em người nghèo kỹ sử dụng tính mạng internet * Tích cực huy động quản ly chặt chẽ dự án xây dựng công trình kêt cấu hạ tầng địa bàn huyện Trong thời gian tới cần trọng mức việc lồng ghép huy động tối đa nguồn vốn để xây dựng kết cấu hạ tầng cho xã nghèo Cần tập trung đẩy mạnh tiến độ xây dựng đưa vào xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng tiết yếu để phụ vụ sản xuất nâng cao đời sống nhân dân, vùng nông thôn như: Giao thông, thủy lợi, điện, chợ điểm dịch vụ thương mại, cơng trình phúc lợi thôn nhà mẫu giáo, lớp học, nước sinh hoạt…Huyện cần hướng dẫn chủ đầu tư xã nghèo quy trình quản lý dự án đầu tư, tăng cường hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao lực quản lý điều hàng xã nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho xã thực việc phân cấp làm chủ đầu tư, thông lý sử dụng cơng trình xây dựng địa bàn * Nâng cao lực bồi dưỡng tinh thần tích cực hoạt động tổ chức đoàn thể tham gia chương trình hướng tới giảm nghèo bền vững Nâng cao lực, vai trị mặt trận đồn thể nhân dân tổ chức, vận động đoàn viên, hội viên tổ chức người dân tích cực tham gia vào phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững huyện Đẩy mạnh phong trào, vận động “Ngày người nghèo”, “Quỹ ủng hộ người nghèo”, tổ chức hội giúp đỡ hội viên, đồn viên làm kinh tế, lập nghiệp… khuyến khích đồn viên, hội viên có kinh nghiệm hướng dẫn cách làm ăn, hỗ trợ vốn, chuyển giao kỹ thuật cho hộ nghèo Tăng cường công tác phối hợp mặt trận tổ quốc đoàn thể với UBND huyện việc kí kết chương trình phối hợp tuyên truyền chủ trương Đảng, sách Nhà nước giảm nghèo để nhân dân hiểu tâm thực hiện, tập trung vào hình thức tuyên truyền miệng, nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn, phù hợp với mặt bằng dân trí nhận thức nhân dân Định hướng cho tổ chức xây dựng phát động phong trào hành động cách mạng; thực tốt nhiệm vụ trị tổ chức mình; kịp thời sơ kết, tổng kết phong trào, vận động giúp đỡ đoàn viên, hội viên vươn lên nghèo làm giàu đáng để nhân rộng tổ chức Nâng cao lực vai trị hội nơng dân tổ chức chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, tín chấp vay vốn cho nông dân nghèo phong trào nông dân tham gia làm kinh tế giỏi; phát huy vai trò hội phụ nữ phong trào “Tổ chức tín dụng phụ nữ giúp làm kinh tế”, vận động “Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”; phát huy vai trị đồn niên phong trào xung kích, tình nguyện, xây dựng bảo vệ tổ quốc, tổ chức chiến dịch học sinh sinh viên tình nguyện tham gia phát triển KT-XH Nâng cao lực phát huy vai trị mặt trận đồn thể giám sát hoạt động lãnh đạo Đảng, quyền phát triển kinh tế, giảm nghèo Cần cụ thể hóa bằng việc xây dựng quy chế, quy định để mặt trận đoàn thể tham gia giám sát có kết lãnh đạo phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững cấp ủy, quyền hoạt động kinh tế cán bộ, Đảng viên Bố trí cán tổ chức tham gia ban đạo giảm nghèo, tham gia việc kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước sở Động viên nhân dân phát huy truyền thống quê hương, đấu tranh trừ tệ nạn xã hội Bên cạnh vấn đề nâng cao dân trí, thực ưu đãi cho người nghèo tham gia đấu tranh trừ tệ nạn xã hội như: cờ bạc, ma túy, mại dâm… Đồng thời tổ chức đoàn thể tuyên truyền vận động nhân dân trừ hủ tục lạc hậu ma chay, cưới xin… biện phát gián tiếp để giúp người nghèo yên tâm sản xuất, nâng cao đời sống bước vượt nghèo định hướng bền vững * Khuyên khích tham gia tổ chức vào hoạt động giảm nghèo bền vững Ngân hàng Chính sách xã hội nên khuyến khích người nghèo vay vốn trả nợ theo hình thức trả góp phần, khơng nên trả nợ lần thực Cần có chế khuyến khích trả nợ hạn hộ nghèo, cận nghèo vay vốn Mở rộng tư nhân hóa hệ thống giáo dục Kiến nghị phủ khơng phân biệt trường cơng lập hay ngồi cơng lập việc thực sách hỗ trợ người nghèo giáo dục Chính phủ nên bình đẳng việc “bù đắp ngân sách” khoản “thất thu” thực sách hỗ trợ học sinh nghèo trường ngồi cơng lập cơng lập cấp tiểu học, trung học sở trung học phổ thông Cần phải xác định lại vấn đề trường hợp là: tìm phương thức quản lý hiệu nguồn ngân sách bù đắp hạn chế khu vực tư nhân thực sách hỗ trợ ngườ nghèo giáo dục Đối với trường dân lập này, thực hỗ trợ thơng qua hai hình thức: (1) Nhà nước cấp ngân sách cho trường công lập, (2) Chi trả trực tiếp cho học sinh để học sinh đóng cho trường Khuyến khích ý trí tự lực, tâm vượt nghèo người dân KẾ T LUÂṆ Ứ ng Hoà , thành phố Hà Trong nhiều năm qua, với nước, hun Nơi có thành tựu đáng khích lệ tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm hàng năm Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đáng khích lệ số xã phải đối mặt với nhiều thách thức đặc thù cơng tác xóa đói giảm nghèo Mặc dù có nhiều lợi so sánh, tiềm lớn, vị trí địa lý thuận lợi, tỷ lệ nghèo giảm nhanh qua năm song nhìn chung trình độ phát triển kinh tế – xã hội khu vực thấp mức trung bình thành phố Hà Nội số hộ nghèo khơng ổn định Việc vượt qua thách thức để thực tốt cơng tác giảm nghèo qua góp phần tăng trưởng kinh tế địi hỏi phải có kết hợp thực giải pháp đồng mang tính đặc thù cuả huyên Chính quyền Trung ương đóng vai trị hỗ trợ mang tính kỹ thuật cho địa phương (trong quy hoạch, kế hoạch), địa phương hình thành nhóm cơng tác tiểu ngành, liên vùng để chia sẻ, nâng cao chất lượng công tác giảm nghèo bền vưñ g Các xã cần tích cực cải cách mà Trung ương đưa cải cách hành chính, thể chế, kế hoạch Việc thực đồng giải pháp chế, sách sách giảm nghèo, tài tín dụng cho phù hợp với điều kiện cụ thể huyên Ứ ng Hòa qua góp ph ần giảm tỷ lệ hộ nghèo góp phần phát triển kinh tế khu vực quan trọng giai đoạn Việc thực công tác giảm nghèo theo hướng bền vư ̃ng s giảm nhanh hộ nghèo, xã nghèo gắn với phát triển mạnh kinh tế, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định người nghèo, hỗ trợ người nghèo tiếp cận nguồn lực phát triển kinh tế, đa dạng hóa thu nhập tự nghèo qua góp phần thu hẹp khoảng cách với vùng nước vấn đề quan trọng Thực tốt công tác giảm nghèo huyên m ột yếu tố góp phần thúc đẩy n ền kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững qua thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh Do hạn chế thời gian, kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu đề tài luận văn bao trùm nội dung rộng lớn nên tác giả không tránh khỏi thiếu sót trogn q trình thực Vì vậy, tác giả mong muốn nhận góp ý Thầy, Cơ nhà khoa học để luận văn hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, 2004 Nghị quyêt số 39/NQ - TW ngày 16/8/2004 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2005 Những thách thức chính tăng trưởng giảm nghèo vùng miền núi phía Bắc Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2005 Xoa đoi giảm nghèo trình phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Bô ̣ lao đôn g - Thương binh xã hôi Văn kiên Chương triǹ h muc tiê u quốc gia giam ̉ nghè o bền vưñ g thờ i kỳ 2011 - 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2010 Quyêt định số 2238/QĐ-BNN-KH, ngày 20/8/2010 Bộ quản ly Quy hoạch ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn Chính phủ, 2011 Nghị qut 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời ky từ năm 2011 đên năm 2020, văn khác có liên quan Nguyễn Hữu Dũng, 2007 Một số vấn đề ly luận thực tiễn xoa đoi giảm nghèo theo hướng bền vững, trang 49-55 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiên lần thứ X Hà Nội: NXB Chính trị Quốc Đa hơ đa biểu toà n quốc i i i gia Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XI Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 10 Hoàng Trường Giang, 2009 Đảng tỉnh Hà Tây lanh đạo thực hiện xoa đoi, giảm nghèo từ năm 1996 đên 2006 Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị - ĐHQG Hà Nội 11 Trần Thị Hằng, 2001 Vấn đề giảm nghèo kinh tê thị trường Việt Nam hiện Hà Nội: NXB Thống kê 12 Nguyễn Thị Hiên, 2005 Nghèo đói tầm nhìn quản lý xã hội: Thách thức phát triển bền vững Tạp chí Quản ly Kinh tê, số 13 Đặng Thị Hoài, 2011 Giảm nghèo bền vững Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị ĐHQG Hà Nội 14 Lê Quố c Lý , 2012 Chính sách xóa đói giảm nghèo , thưc tra g va n giải pháp Hà Nội: NXB Chính tri uốc gia Q 15 Nguyên Thi ̣Minh Nguyêt , 2012 Giải pháp giảm nghèo địa bàn qu ân Thanh Khê - TP Đà Nẵng Luân văn Thac sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia HCM 16 Nguyê Thi N ̣ , 2011 Vai trò của xóa đói giảm nghèo đối với n phát triển kinh tê - xa hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam Luân án Tiến sỹ Kinh tế, Đaị hoc Kinh tế Quốc dân 17 Phòng Lao động -TBXH, UBND huyên Ứ ng Hòa, thành phố Hà Nội, 2013 Báo cáo kêt quả x oa đoí giả m nghè o năm 2013 tháng đầu năm 2014 Hà Nội 18 Phòng Lao động -TBXH, UBND huyên Ứ ng Hòa, thành phố Hà Nội, 2013 Báo cáo công tác trợ giúp người nghèo giai đoạn 2009 - 2013 Hà Nội 19 Phòng Lao động -TBXH, UBND huyên Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, 2013 Báo cáo công tác trợ giúp người nghèo giai đoạn 2009 - 2013 Hà Nội 20 Vũ Thị Vinh, 2014 Tăng trưởng kinh tê vớ i giảm nghè o ở Nam hiê Viêt Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia n Các website: 21 Báo Nông nghiệp Việt Nam, 2014 , [Ngày truy cập: 30/8/2014] 22 Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2014 , [Ngày truy cập: 30/5/2014] 23 Cổng thông tin Chính phủ, 2014 , [Ngày truy cập: 04/11/2014] 24 Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư http://www.mpi.gov.vn, [Ngày truy cập: 09/10/2014] 25 Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động - Thương binh Xã hội http://www.molisa.gov.vn, [Ngày truy cập: 18/9/2014] 26 Cổng thông tin điện tử Ủy ban Dân tộc http://www.cema.gov.vn, [Ngày truy cập: 30/10/2014] 27 Tổng cục Thống kê Việt Nam http://www.gso.gov.vn, [Ngày truy cập: 30/8/2014] ... Tình trạng nghèo hoạt động giảm nghèo bền vững huyện Ứng Hòa , thành phố Hà Nội Chủ thể giảm nghèo bền vững hộ nghèo , cấp quyền huyện , xã tổ chức đồn thể huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội 3.2 Phạm... hưởng đến đến hoạt động giảm nghèo bền vững huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 53 3.1.2 Đặc điểm kinh tế ảnh hưởng đến đến hoạt động giảm nghèo bền vững huyê Ứ ng Hoà , thành phố Hà Nội. .. nhân thành cơng, thất bại q trình thực cơng tác giảm nghèo để từ nâng cao tính bền vững cơng xóa đói giảm nghèo huyện Ứ ng Hoà , thành phố Hà Nội Vì vậy, ? ?Giảm nghèo bền vững huyện Ứng Hòa, thành

Ngày đăng: 31/10/2022, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w