1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở quảng ninh

99 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 2.1 Tên Bảng Tình hình sở vật chất-kỹ thuật du lịch Trang 50 Quảng Ninh giai đoạn 2001- 2010 Bảng 2.2 Lực lượng lao động ngành du lịch Quảng Ninh 52 giai đoạn 2001- 2010 Bảng 2.3 Tình hình kinh doanh ngành du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001- 2010 i 54 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BVMT Bảo vệ môi trường CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật CSHT Cơ sở hạ tầng ECOMOST Mơ hình du lịch bền vững cộng đồng châu âu IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới TNDL Tài nguyên du lịch TNDLTN Tài nguyên du lịch tự nhiên TNDLNV Tài nguyên du lịch nhân văn UBND Ủy ban nhân dân 10 WCED Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới 11 WTO Tổ chức du lịch giới ( World Tourism Organization) ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nắm bắt thuận lợi trình hội nhập quốc tế mang lại, tận dụng ưu tài nguyên, du lịch Quảng Ninh năm qua có bước phát triển mạnh mẽ, hệ thống sở hạ tầng chất lượng dịch vụ cải thiện, nhiều di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh trùng tu, tôn tạo Lượng khách nước quốc tế không ngừng tăng, năm 2010 du lịch Quảng Ninh đón 5,4 triệu lượt khách, doanh thu đạt 3100 tỷ đồng Sự phát triển ngành du lịch góp phần vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, tạo việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo , nâng cao chất lượng đời sống nhân dân Tuy nhiên, sau thời kỳ dài tăng trưởng với tốc độ cao du lịch Quảng Ninh dần phải đối mặt với vấn đề có liên quan đến phát triển bền vững Điều thể qua ô nhiễm môi trường khu du lịch, thiếu đa dạng sản phẩm du lịch, dẫn dến số ngày lưu trú, hệ số quay trở lại hệ số chi tiêu khách du lịch thấp Khơng có sản phẩm du lịch thực cao cấp hấp dẫn Cảnh quan Vịnh Hạ Long Vịnh Bái Tử Long bị phá vỡ q trình thị hóa Sự phát triển du lịch không cân đối trung tâm du lịch tỉnh Hoạt động du lịch chủ yếu tập trung khu vực Bãi Cháy, dẫn đến tải vào mùa cao điểm Hiện tượng đầu tư thừa sở lưu trú khu vực bắt đầu xuất Sự thờ doanh nghiệp công tác phúc lợi xã hội cuả địa phương Công tác giáo dục bảo vệ tài nguyên phục vụ phát triển du lịch chưa thực trọng Với mục đích nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh quan điểm bền vững, tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Hiện vấn đề phát triển bền vững ngành du lịch quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu phải kể đến cơng trình “Phát triển du lịch bền vững du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, trưởng khoa du lịch, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (năm 2008) Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu đánh giá tác động qua lại môi trường xã hội với hoạt động du lịch nhằm góp phần phát triển du lịch bền vững thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa” GS.TS Nguyễn Văn Đính làm chủ nhiệm đề tài( năm 2005) Luận án tiến sĩ “Phát triển Du lịch bền vững Phong Nha - Kẻ Bàng” Trần Tiến Dũng,Trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội ( năm 2007) “Phát triển du lịch bền vững gắn với bảo vệ mơi trường” PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Phó Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Biển Hải đảo Việt Nam (năm 2006) “Du lịch bền vững dựa vào cộng đồng” Tăng Thị Duyên Hồng (đăng tạp chí Du lịch Việt Nam, số năm 2008) Ngoài cịn có nhiều nghiên cứu đăng Báo trung ương địa phương Đối với du lịch Quảng Ninh có số nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển bền vững “Đánh giá tác động phát triển du lịch môi trường Vịnh Hạ Long Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch kết hợp với Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh” (năm 2002) “ Xây dựng sản phẩm đảm bảo phát triển du lịch bền vững Quảng Ninh” Tiến sĩ Nguyễn Thu Hạnh (Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Việt Nam, năm 2007) “Nguồn lực phát triển du lịch sinh thái số đảo Quảng Ninh” Luận Văn tốt nghiệp chuyên ngành Du lịch học Đàm Thu Huyền, chuyên viên Sở Du Lịch Quảng Ninh (năm 2007) Đây cơng trình đánh giá tiềm Quảng Ninh du lịch sinh thái Tuy nhiên số lượng nghiên cứu phát triển ngành du lịch quan điểm phát triển bền vững Quảng Ninh chưa nhiều , cần nhận quan tâm nghiên cứu cấp ngành giới học thuật Tỉnh Mục đích nhiệm vụ *Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn lý giải số vấn đề bền vững thực trạng phát triển ngành du lịch Quảng Ninh Trên sở phân tích này, luận văn đề xuất số gợi ý giải pháp nhằm đưa du lịch Quảng Ninh phát triển theo hướng bền vững hiệu * Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ luận văn tập trung nghiên cứu lý luận phát triển du lịch bền vững Bài học kinh nghiệm số quốc gia việc phát triển du lịch bền vững không bền vững Đánh giá tài nguyên du lịch Quảng Ninh Phân tích số vấn đề liên quan đến phát triển bền vững du lịch Quảng Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phát triển du lịch Quảng Ninh quan điểm phát triển bền vững Trong trọng số trung tâm du lịch : trung tâm Hạ Long, Vân Đồn, Móng Cái, Đơng Tiều – ng Bí, Sự phát triển trung tâm tạo nên diện mạo cho ngành du lịch Quảng Ninh Đây đối tượng nghiên cứu cụ thể luận văn * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn mặt không gian tỉnh Quảng Ninh Phạm vi nghiên cứu luận văn mặt khơng gian cịn diễn phương diện kinh tế - trị - xã hội môi trường tự nhiên tỉnh Quảng Ninh Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian luận văn khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2010 Đây khoảng thời gian mà ngành du lịch Quảng Ninh có tốc độ tăng trưởng nhanh, vấn đề liên quan đến phát triển bền vững tương đối rõ nét Phương pháp nghiên cứu Thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh tiếp cận góc độ khoa học kinh tế trị vây luận văn có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp kế thừa, Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, Phương pháp thống kê, Phương pháp phân tích tổng hợp Những đóng góp luận văn - Luân văn góp phầnhệ thống cách khái quát lý luận phát triển du lịch theo hướng bền vững, vận dụng phân tích thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh - Đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh quan điểm phát triển bền vững Làm rõ nguyên nhân hệ số quay trở lại hệ số chi tiêu khách du lịch thấp Đánh giá vấn đề ô nhiễm môi trường tác động hoạt động du lịch cộng đồng cư dân địa phương.Sử dụng kết đánh giá thực trạng để đề xuất số giải pháp nhằm góp phần đưa du lịch Quảng Ninh phát triển theo hướng bền vững Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho quan chức việc hoạch định sách phát triển du lịch Quảng Ninh tương lai Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn kết cấu làm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Khái luận phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững du lịch bền vững * Khái niệm phát triển bền vững Khái niệm "Phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm “Chiến lược bảo tồn Thế giới” (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học".[1] Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo “Tương lai chúng ta” Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới (WCED) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai.”[2] Phát triển bền vững phát triển thoả mãn nhu cầu không phương hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Đó trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài ngun tái tạo, tơn trọng q trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ thống trợ giúp tự nhiên sống người, động vật thực vật Qua tuyên bố quan trọng, khái niệm tiếp tục mở rộng thêm nội hàm khơng dừng lại nhân tố sinh thái mà vào nhân tố xã hội, người, hàm chứa bình đẳng nước giàu nghèo, hệ Thậm chí bao hàm cần thiết giải trừ quân bị, coi điều kiện tiên nhằm giải phóng nguồn tài cần thiết để áp dụng khái niệm phát triển bền vững Khái niệm “Phát triển bền vững” biết đến Việt Nam vào năm cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Nó nhanh chóng nhận quan tâm Đảng Nhà nước, điều thể thơng qua hàng loạt văn sách có tính định hướng chiến lược như: “Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững”, văn tạo tiền đề cho trình phát triển bền vững nước ta Quan điểm phát triển bền vững khẳng định lại thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng năm 1998 Bộ Chính Trị tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thị nhấn mạnh “Bảo vệ môi trường nội dung tách rời đường lối chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp ngành, sở để đảm bảo phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Quan điểm phát triển bền vững lại tái khẳng định văn kiện Đại hội IX Đảng chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2010 là: “Phát triển nhanh, bền vững hiệu Tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” “Phát triển kinh tế gắn chặt với bảo vệ cải thiện mơi trường, bảo đảm hài hịa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” Phát triển bền vững trở thành quan điểm đường lối Đảng Nhà nước Để thực mục tiêu phát triển bền vững nhiều thị, nghị Đảng văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, triển khai thực hiện, nhiều cơng trình nghiên cứu triển khai bước đầu thu kết bước đầu Nhiều nội dung phát triển bền vững vào sống dần trở thành xu tất yếu phát triển đất nước Để thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước, Chính phủ ban hành “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” đề nguyên tắc cho phát triển bền vững: Thứ nhất, người trung tâm phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu đầy đủ vật chất lẫn tinh thần cho nhân dân xây dựng dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh, nguyên tắc quán triệt quán trình triển Thứ hai, coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm giai đoạn phát triển tới Đảm bảo an ninh lương thực, an ninh lượng cho phát triển bền vững Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân dân Kết hợp chặt chẽ, hài hòa, hợp lý với phát triển xã hội Khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái bảo vệ môi trường lâu bền Từng bước thực nguyên tắc “ Mọi mặt”: Kinh tế, xã hội môi trường có lợi Thứ ba, bảo vệ cải thiện môi trường phải coi yếu tố tách rời phát triển Tích cực chủ động phịng ngừa tác động xấu với mơi trường hoạt động người gây Cần áp dụng nguyên tắc người gây thiệt hại tài nguyên môi trường phải bồi thường Xây dựng hệ thống pháp luật đồng có hiệu lực bảo vệ mơi trường; Chủ động gắn kết có chế tài bắt buộc, lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường việc lập quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội, coi u cầu bảo vệ mơi trường tiêu chí quan trọng phát triển bền vững Thứ tư, trình phát triển phải đảm bảo đáp ứng cách công hệ mà không gây tổn hại đối vớ hệ tương lai Tạo điều kiện để người cộng đồng xã hội có hội bình đẳng để phát triển, tiếp cận với nguồn lực chung phân phối cách cơng lợi ích cơng cộng, tạo tảng vật chất , tri thức, văn hóa tốt đẹp cho hệ mai sau Sử dụng tiết kiệm tài nguyên tái tạo được, gìn giữ bảo vệ mơi trường sống Phát triển hệ thống “sản xuất sạch” thân thiện với mơi trường, xây dựng lối sống lành mạnh, hài hịa, gần gũi yêu quí thiên nhiên Thứ năm, khoa học công nghệ tảng động lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy phát triển nhanh bền vững đất nước Công nghiệp đại, thân thiện với môi trường ưu tiên sử dụng ngành sản xuất có tác dụng lan truyền mạnh có khả thúc đẩy phát triển nhiều ngành lĩnh vực sản xuất khác Thứ sáu, phát triển bền vững nghiệp tồn Đảng, cấp quyền ngành, địa phương, cộng đồng dân cư người dân Phải huy động tối đa tham gia người có liên quan việc lựa chọn định phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường địa phương quy mơ nước Bảo đảm cho nhân dân có khả tiếp cận thông tin nâng cao vai trò tầng lớp nhân dân, đặc biệt phụ nữ, niên, đồng bào dân tộc thiểu số việc đóng góp vào q trình định dự án đầu tư phát triển lớn vá lâu dài đất nước Thứ bảy, gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển bền vững đất nước Phát triển quan hệ song phương đa phương thực cam kết quốc tế khu vực, tiếp thu có chọn lọc tiến khoa học công nghệ , tăng cường hợp tác quốc tế để phát triển bền vững Chú trọng phát huy lợi , nâng cao chất lượng hiệu quả, lực cạnh tranh, chủ động phòng ngừa tác động xấu với mơi trường q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế gây nên Thứ tám, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường với bảo đảm quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội.[3] *Khái niệm du lịch bền vững Vào đầu thập niên 80 kỷ XX, giới xuất cảnh báo suy thối mơi trường hoạt động du lịch gây ra, trường toàn thể nhân dân, đặc biệt dân cư xung quanh khu du lịch, đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục hướng dẫn cụ thể cho quan đoàn thể, doanh nghiệp tồn thể nhân dân có nhận thức đắn mơi trường biển khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh du lịch đóng thuế mua bảo hiểm mơi trường Trước mắt cần có kế hoạch di chuyển sở sản xuất gây ô nhiễm khỏi khu vực trung tâm đô thị đầu tư xây dựng cơng rình xử ý chất thải cho khu vực trọng điểm Sớm nghiên cứu vào ban hành sách cụ thể mơi trường sách thuế mơi trường, quy định xử phạt, bồi thường trường hợp làm giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển, ven biển hải đảo Banh hành quy định chặt chẽ bảo vẹ môi trường biển dối với tàu thuyền hoạt động biển, đặc biệt khu vực Vịnh Hạ Long Bái Tử Long Quy định chặt chẽ thẩm định luận chứng phương án bảo vệ mơi trường q trình xét duyệt dự án, cơng trình gây nhiễm nặng hoá chất cảng biển, vật liệu xây dựng, hạn chế đưa cơng trình khó xử lý ô nhiễm vào khu vực sinh thái nhạy cảm gần trung tâm du lịch biển như: Vịnh Hạ Long, Vân Đồn, Trà Cổ Chú trọng công tác phòng chống xỏi lở bờ biên, đoạn bờ biển xung yếu đảm bảo cho cơng trình kinh tế, quốc hòng cho sản xuất đời sống cư dân ven biển Nghiên cứu hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên với kiểu loại phù hợp nhằm bảo vệ phát triển hệ sinh thái đặc thù đa dạng sinh học Tiếp tục nghiên cứu phương án bảo tồn vườn quốc gia Bái Tử Long, xây dựng quy định bảo vệ, có chế độ quản lý thích hợp sở gắn kết chặt chẽ hoạt động bảo vệ với mục tieu kinh tế - xã hội Dừng việc xâm hại rừng ngập mặn, có phương án phục hồi diện tích bị phá hoại Kiểm sốt lượng nước thải bảo vệ rặng san hô Vịnh Hạ Long, hạn chế việc khai thác san hô để nung vôi phục vụ xây dựng 83 3.3.3.2 Bảo tồn giá trị Vịnh Hạ Long tài nguyên du lịch khác Vịnh Hạ Long Bái Tử Long hai thắng cảnh tiếng Quảng Ninh Đây động lực thúc đẩy phát triển ngành du lịch tương lai Chính vậy, việc khai thác cần phải tiến hành song song với công tác bảo tồn, nghiên cứu, bảo vệ cảnh quan môi trường Cần thực nghiêm ngặt công văn số 142/2002/QĐ-TTg công tác quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di sản Vịnh Hạ Long khu vực tiếng cảnh quan thiên nhiên đồng thời nơi tập trung nhiều ngành kinh té quan trọng cảng biển, công nghiệp khai thác than, sản xuất vật liệu xây dựng Vì vậy, cần có sách quy chế đặc biệt để bảo vệ tài nguyên môi trường khu vực phát triển cảng Cái Lân cảng chuyên dùng cho than, dầu, xi măng… phải tính tốn quy mô công nghệ phù hợp mối quan hệ chặt chẽ với phát triển công nghiệp du lịch dịch vụ dải ven biển Hạ Long – Bãi Cháy toàn khu vực Cần phát triển loại hình du lịch sinh thái Vịnh Hạ Long, hai loại hình chủ yéu dựa vào tự nhiên văn hố địa Có tính giáo dục mơi trường đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững Với tham gia tích cực cộng đồng địa phương, khẩn trương xây dựng bảo tàng sinh thái Hạ Long, phát triển phương tiện vận chuyển khách biển không gây tiếng ồn, hình thức hài hồ với cảnh quan, ưu tiên phát triển loại thuyền rồng, thuyền buồm để hoà nhập tôn vinh sắc thái đặc trưng cho Vịnh Hạ Long Các phương tiện vận chuyển cần quản lý chất thải, vị trí neo đậu để khơng gây tác động xấu đến môi trường cảnh quan Đối với hoạt động tổ chức tham quan huy odọng cần hạn chế tối đa can thiệp người Các cơng trình bến cập tàu, đường đi, lan can, ánh sáng nhân tạo cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng đưa giải pháp tinh tế cho hài hồ với chất liệu hình thái tự nhiên Hệ thống bến cập tàu, thuyền cần xây dựng quy mô nhỏ, nằm phân tán hang đảo, khống 84 chế số lượng tàu thuyền vào cho khơng q đơng Các cơng trình dịch vụ tiện nghi du lịch cần phải thiết kế hài hồ, cơng trình phải ẩn thiên nhiên, vị trí đặt nơi kín đáo, dùng vật liệu đá giả đá Lối lên hang lối hang cần sử dụng vật liệu tự nhiên, kích thước không lớn, hệ thống đèn chiếu sáng phải mang tính nghệ thuật cao Nghiên cứu việc chuyên chở tàu xuồng cao tốc khu vực Vịnh, cấm hoạt động bốc dỡ than theo khuyến cáo UNESCO Vận động nhân dân đặc biệt làng chài tham gia giữ gìn vật sinh mơi trường Khẩn trương đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học giá trị hệ sinh thái, giá trị văn hoá lịch sử Vịnh Hạ Long, đề nghị UNESCO công nhận lần thứ Tài nguyên du lịch hiểu cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình sáng tạo người sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo sức ép hấp dẫn du lịch Bảo tồn tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững 3.3.4 Tăng cường trách nhiệm bên tham gia du lịch Đối với sở kinh doanh dịch vụ lưu trú cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho nhân viên, họ gương cho du khách học tập Thực nghiêm túc quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Khuyến khích sở lưu trú áp dụng biện pháp tiết kiệm tài nguyên lượng, quan quản lý Nhà nước cần kiến nghị hỗ trợ kinh phí từ nguồn quỹ phát triển du lịch sở lưu trú lắp đặt sử dụng thiết bị công nghệ thân thiện với mơi trường điện gió lượng, quan quản lý nhà nước cần kiến nghị hỗ trợ kinh phí từ nguồn quỹ phát triển du lịch sở lưu trú lắp đặt sử dụng thiết bị cơng nghệ thân thiện với mơi trường điện gió lượng mặt trời, khí sinh học đặc biệt bối cảnh thiếu hụt điện nay, giải pháp giúp cho sở lưu 85 trú giảm chi phí nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, giảm sức ép cho môi trường Đối với doanh nghiệp lữ hành xây dựng, thiết kế tour du lịch nên lồng ghép vấn đề bảo vệ môi trường, lịch trình tham quan nên giành chút thời gian cho cán tuyên truyền thuyết trình hoạt động bền vững cho hệ sinh thái môi trường cảnh quan Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào tài liệu hướng dẫn du lịch Chỉ dẫn khách tuân thủ quy định bảo vệ môi trường đường điểm tham quan du lịch Trang bị cho hướng dẫn viên kiến thức bảo vệ môi trường kỹ ứng cứu gặp cố mơi trường Xây dựng mơ hình du lịch phù hợp với cảnh quan thiên nhiên, quản lý khách tham quan Tổ chức hoạt động hướng dẫn nhằm đảm bảo cho khách du khách có hiểu biết đầy đủ môi trường tự nhiên hạn chế tác động tiêu cực Tổ chức số lượng khách tham quan mức độ vừa phải Đối với quan quản lý khu vực du lịch điểm du lịch cần xây dựng nội quy baỏi vệ môi trường sở đặc điểm tài nguyên cho quan quản lý In tờ rơi phát cho du khách, đặt thùng rác nhà vệ sinh công cộng địa điểm hợp lý Đề xuất với cấp lãnh đạo biên chế cho quan cán chuyên lĩnh vực bảo vẹ mơi trường, trích phần kinh phí thu từ điểm du lịch, đầu tư cho công tác cải thiện môi trường Kịp thời phát vấn đề nhiễm, suy thối mơi trường, báo cáo cho quan chức Đối với du khách cần nghiêm túc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường địa điểm tham quan Đối với khu bảo tồn thiên nhiên cần phải có nhân viên quản lý khu bảo tồn kèm Không có hành vi xâm hại đến mơi trường cảnh quan, đặc biệt thạch nhũ hang động Không mua bán sử dụng động thực vật quý danh mục quy định Nhà nước Du khách cần có thái độ tơn trọng văn hố cộng đồng địa phương 86 Đối với cộng đồng địa phương cần tích cực tham gia hoạt động du lịch địa phương, có thái độ giao tiếp phù hợp với du khách Mỗi người dân khu du lịch cần gương bảo vệ môi trường để khách du lịch noi theo Đối với người dân sống gần khu bảo tồn thiên nhiên Bái Tử Long, Ba Mùn, Hồnh Bồ v.v khơng tham gia vào hoạt động săn bắn, mua bán loài động vật hoang dã danh mục bị cấm để chế biến ăn nhồi bơng làm hàng lưu niệm 87 KẾT LUẬN Phát triển du lịch bền vững hướng tất yếu ngành du lịch Quảng Ninh, sau thời gian dài có tốc độ tăng trưởng cao, ngành kinh tế phải đối mặt với vấn đề mang tính bền vững, bật ô nhiễm môi trường, xuống cấp tài nguyên du lịch, điều đặc biệt nguy hiểm sản phẩm du lịch xây dựng chủ yếu sở nguồn tài nguyên tự nhiên sẵn có, tài nguyên có độ nhạy cảm cao, bị hủy hoại khó có khả hồi phục Xuất phát từ nguyên nhân này, luận văn” Phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh” tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh quan điểm phát triển bền vững đạt số kết sau: - Khái quát lí luận phát triển du lịch bền vững, đưa số tiêu chí nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Những vấn đề sử dụng tham khảo cho công tác hoạch định chiến lược phát triển du lịch Quảng Ninh thời gian tới - Tìm hiểu trình phát triển du lịch số quốc gia có điểm tương đồng với Việt Nam nói chung Quảng Ninh nói riêng Từ rút học kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững không bền vững Đây tham khảo quý báu cho việc hoạch định chiến lược phát triển du lịch Tỉnh giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Nghiên cứu tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Quảng Ninh Trên sỏ đề xuất định hướng phát triển sản phẩm du lịch phù hợp, có tính bền vững hấp dẫn cao với du khách nước - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh thời gian qua, làm rõ nguyên nhân vấn đề liên quan đến phát triển bền vững như: Sự xuống cấp tài nguyên du lịch, vấn đề ô nhiễm môi trường trung 88 tâm du lịch, số ngày lưu trú bình quân hệ số chi tiêu thấp khách du lịch - Luận văn nghiên cứu tác động tích cực tiêu cực hoạt động phát triển du lịch lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường phạm vi không gian tỉnh Quảng Ninh Phân tích đóng góp tích cực phát triển du lịch việc tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, tích cực góp phần xóa đói giảm nghèo Bên cạnh luận văn phân tích áp lực hoạt động du lịch môi trường tự nhiên, buông lỏng công tác kiểm tra, giám sát công tác quy hoạch, khiến cho hoạt động xây dựng ảnh hưởng đến cảnh quan Vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên UNESCO công nhận hai lần - Trên sỏ đánh giá thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh, luận văn đề xuất số giải pháp phát triển có tính bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường, nhằm khắc phục hạn chế tồn đưa ngành du lịch phát triển theo hướng bền vững - Tuy nhiên, đề tài mẻ, liên quan đến nhiều lĩnh vực phạm vi nghiên cứu đánh giá rộng, luận văn khơng tránh thiếu sót, cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế IUCN(1980), Chiến lược bảo tồn Thế giới, NewYork Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới – WCED(1987), Tương lai chúng ta, NewYork Chính phủ nước CHXHCNVN (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Đảng tỉnh Quảng Ninh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng Tỉnh lần thứ 13, Quảng Ninh UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh Sở Du Lịch Quảng Ninh (2006), Báo cáo tổng kết năm ngành Du lịch Quảng Ninh(2001- 2006), Quảng Ninh Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Quảng Ninh (2011), Báo cáo kết công tác năm2010 phương hướng nhiêm vụ năm 2011 ngành Du Lịch Quảng Ninh, Quảng Ninh Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2011), Định hướng kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2016, Quảng Ninh Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Lê Huy Bá (chủ biên), Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2009 12 Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Trần Tiến Dũng (2006), Phát triển du lịch bền vững Phong Nha - Kẻ Bàng, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường ĐHKTQD Hà Nội, Hà Nội 90 14 Đoàn Thị Thanh Trà (2007), Giải pháp phát triển du lịch bền vững Vườn Quốc gia Ba Vì, Luận văn thạc sĩ du lịch học, Trường ĐHKHXH & NV, Hà Nội 15 Phạm Văn Thắng (2009), Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực Hoa Lư phụ cận, Luận văn Thạc sĩ Khu vực học, Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, Hà Nội 16 Đặng Huy Huỳnh(2005), Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học để phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (4), trang 12 17 Trịnh Lê Anh(2005), Môi trường xã hội nhân văn vấn đề phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (4),trang 18 Lê Hải(2006), Môi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (3), trang 15 19 Nguyễn Thị Hải(2006), Quản lý tài nguyên môi trường phục vụ phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Tạp chí Quản lí nhà nước, (2), trang 17 20 Phạm Lê Thảo (2005), Môi trường tự nhiên với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (8) trang 21 Phạm Trung Lương (2004), Thực trạng vấn đề đặt để phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam (12) trang 22 Phạm Trung Lương (2004), Phát triển du lịch bền vững từ góc độ mơi trường, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (10) trang 11 23 Nguyễn Trọng Hoàng(2004), Xây dựng môi trường phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (12) trang 24 Trần Trung Dũng(2005), Hải Phòng với dự án đầu tư phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2) trang 25 Sweeting, J 1999 The green host effect: An Integrated Approach to Sustainable Tourism and Resort Conservation International 91 Development Washington, DC: 26 Wong, P,P., 1991 Coastal Tuorsirm in South East Asia ASEAN Education Series 27 IUCN, 1998 Tuyển tập báo cáo, Hội thảo kế hoạch du lịch cộng đồng Sapa Hà Nội 28 Nikolova, A and L.Hens, 1998 Sustainable Tourism Free University of Brussel, Belgium 92 MỤC LUC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Khái luận phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững du lịch bền vững 1.1.2 Nội dung phát triển du lịch bền vững 12 1.1.3 Vai trò nhà nước phát triển du lịch bền vững………………13 1.1.4 Chiến lược phát triển du lịch hướng đến bền vững…………… 16 1.1.5 Những điều kiện đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững… 18 1.1.6 Tiêu chuẩn đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch……………24 1.2 Kinh nghiệm số quốc gia phát triển du lịch bền vững 28 1.2.1 Phát triển du lịch không bền vững 28 1.2.2 ECOMOST: Mơ hình du lịch bền vững cộng đồng châu âu 31 1.2.3 Bài học cho phát triển du lịch theo hướng bền vững QuảngNinh… 32 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở QUẢNG NINH 36 2.1 Khái quát du lịch Quảng Ninh 36 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 36 2.1.2.Tiềm phát triển du lịch 38 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 38 2.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 40 2.1.2.3 Chính sách phát triển du lịch Quảng Ninh 42 2.2 Tình hình phát triển du lịch Quảng Ninh 46 2.2.1 Công tác quản lý nhà nước du lịch 46 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 47 2.2.3 Lực lượng lao động ngành du lịch Quảng Ninh 49 2.2.4 Tình hình kinh doanh du lịch giai đoạn 2001 – 2010 50 2.3.2 Đánh giá tính bền vững du lịch Quảng Ninh 51 2.3.2.1 Vấn đề đáp ứng nhu cầu khách du lịch 51 2.3.2.2 Tác động du lịch hệ sinh thái tự nhiên 57 2.3.2.3 Tác động du lịch kinh tế Quảng Ninh 62 2.3.2.4 Tác động du lịch lên xã hội – nhân văn 65 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở QUẢNG NINH 68 3.1 Quan điểm phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh 68 3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 68 3.1.2 Quan điểm phát triển du lịch bền vững 70 3.2 Mục tiêu định hướng phát triển du lịch bền vững 71 3.2.1 Mục tiêu phát triển: 71 3.2.2 Định hướng phát triển 73 3.3 Giải pháp phát triển du lịch Quảng Ninh theo hướng bền vững 74 3.3.1 Các giải pháp phát triển bền vững kinh tế 74 3.3.1.1 Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước việc thực hiên mục tiêu phát triển du lịch bền vững 74 3.3.1.2 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch 76 3.3.1.3 Đa dạng hoá loại hình sản phẩm du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch cao cấp 77 3.3.1.4 Đẩy mạnh quảng bá, hợp tác quốc tế phát triển thị trường khách cao cấp 77 3.3.1.5 Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển du lịch thời đại hội nhập 78 3.3.2 Các giải pháp phát triển bền vững mặt xã hội 79 3.3.2.1 Nâng cao nhận thức du lịch bền vững, khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch 79 3.3.2.2 Gia tăng lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương 81 3.3.2.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá đồng bào dân tộc thiểu số 82 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển bền vững môi trường 82 3.3.3.1 Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 82 3.3.3.2 Bảo tồn giá trị Vịnh Hạ Long tài nguyên du lịch khác 84 3.3.4 Tăng cường trách nhiệm bên tham gia du lịch 85 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... vững Quảng Ninh Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Khái luận phát triển du lịch bền vững 1.1.1... luận phát triển du lịch theo hướng bền vững, vận dụng phân tích thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh - Đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh quan điểm phát triển bền vững. .. vụ phát triển du lịch chưa thực trọng Với mục đích nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh quan điểm bền vững, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng

Ngày đăng: 29/06/2021, 08:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN(1980), Chiến lược bảo tồn Thế giới, NewYork Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược bảo tồn Thế giới
Tác giả: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN
Năm: 1980
2. Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới – WCED(1987), Tương lai của chúng ta, NewYork Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương lai của chúng ta
Tác giả: Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới – WCED
Năm: 1987
3. Chính phủ nước CHXHCNVN (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCNVN
Năm: 2004
4. Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ Tỉnh lần thứ 13, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ Tỉnh lần thứ 13
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh
Năm: 2010
5. UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: UBND tỉnh Quảng Ninh
Năm: 2011
6. Sở Du Lịch Quảng Ninh (2006), Báo cáo tổng kết 5 năm của ngành Du lịch Quảng Ninh(2001- 2006), Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 5 năm của ngành Du lịch Quảng Ninh(2001- 2006)
Tác giả: Sở Du Lịch Quảng Ninh
Năm: 2006
7. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Ninh (2011), Báo cáo kết quả công tác năm2010 và phương hướng nhiêm vụ năm 2011 của ngành Du Lịch Quảng Ninh, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả công tác năm2010 và phương hướng nhiêm vụ năm 2011 của ngành Du Lịch Quảng Ninh
Tác giả: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Ninh
Năm: 2011
8. Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2011), Định hướng kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2016, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2016
Tác giả: Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh
Năm: 2011
9. Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Tác giả: Trần Đức Thanh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
10. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
11. Lê Huy Bá (chủ biên), Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
12. Thế Đạt (2003), Du lịch và du lịch sinh thái, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và du lịch sinh thái
Tác giả: Thế Đạt
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2003
13. Trần Tiến Dũng (2006), Phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha - Kẻ Bàng, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường ĐHKTQD Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha - Kẻ Bàng
Tác giả: Trần Tiến Dũng
Năm: 2006
14. Đoàn Thị Thanh Trà (2007), Giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Luận văn thạc sĩ du lịch học, Trường ĐHKHXH &NV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Vườn Quốc gia Ba Vì
Tác giả: Đoàn Thị Thanh Trà
Năm: 2007
16. Đặng Huy Huỳnh(2005), Bảo vệ các cảnh quan và đa dạng sinh học để phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (4), trang 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Đặng Huy Huỳnh
Năm: 2005
17. Trịnh Lê Anh(2005), Môi trường xã hội nhân văn và vấn đề phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (4),trang 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Trịnh Lê Anh
Năm: 2005
18. Lê Hải(2006), Môi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (3), trang 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Lê Hải
Năm: 2006
19. Nguyễn Thị Hải(2006), Quản lý tài nguyên và môi trường phục vụ phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Tạp chí Quản lí nhà nước, (2), trang 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Quản lí nhà nước
Tác giả: Nguyễn Thị Hải
Năm: 2006
20. Phạm Lê Thảo (2005), Môi trường tự nhiên với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (8) trang 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Phạm Lê Thảo
Năm: 2005
21. Phạm Trung Lương (2004), Thực trạng và những vấn đề đặt ra để phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam (12) trang 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w