1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHÁM BỆNH NHÂN về máu 2

5 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 29,5 KB

Nội dung

KHÁM BỆNH NHÂN VỀ MÁU Đứng trước bệnh nhân bệnh máu luôn phải khám toàn diện Đặc biệt lưu ý khám hệ thống: - Da niêm – móng - Hệ võng nội mô: Gan – lách – hạch - Cơ xương khớp Trong phạm vi đề cập đến cách khám da niêm – móng khám hạch I Khám da niêm – mómg Cần để bệnh nhân nơi có nhiều ánh sáng: ánh sáng tự nhiên hay đèn néon Da a Màu sắc da: BN thấy thay đổi màu sắc da rõ BS * Da xanh: quan sát mặt, lòng bàn tay, móng tay Da xanh gặp bệnh thiếu máu Khi thấy da xanh , xem niêm mạc mắt thấy lợt môi lợt màu * Da màu đỏ: da BN đỏ bình thường, lòng bàn tay đỏ, móng tay sậm, niêm mạc mắt đỏ rực, gò má đỏ Da đỏ gặp bệnh đa hồng cầu * Da vàng: tăng bilirubine - Do tán huyết: da vàng thường kèm với da xanh - Do tắt mật: da vàng + kết mạc mắt vàng + niêm mạc đáy lưỡi vàng Nước tiểu vàng sậm - Do tăng Caroten: vàng chủ yếu lòng bàn tay Kết mạc mắt + niêm mạc đáy lưỡi không vàng * Da xanh tím: tăng deoxyhemoglobine gặp bệnh tim bệnh phổi, hay bất thường hemoglobine ( Methemoglobine) b Sang thương mạch máu da - Xuất huyết da chia làm mức độ: * Pétechia: chấm xuất huyết nhỏ đường kính - cm , bờ tròn, ấn không khắp nơi thể, thay đổi màu sắc theo thời gian * Purpura: ban xuất huyết, đường kính cm * Ecchymosis: mãng máu bầm, đường kính > 1cm, bờ không tròn Tất đốm xuất huyết da màu sắc thay đổi theo thời gian: đỏ tươi – đỏ sậm – tím – xanh – vàng * Hematoma: bướu máu, da, khớp, nội tạng Khi khám dấu XHDD , làm nghiệm pháp Lacet – nghiệm pháp nhằm đánh giá sức bền thành mạch: Đo huyết áp giữ trị số trung bình cộng huyết áp phút Nghiệm pháp (+) có > chấm xuất huyết / 1cm2 da → có tổn thương thành mạch tiểu cầu Cần chẩn đoán phân biệt sang thương XHDD với : - Hồng ban, mụt ruồi, mạch Niêm mạc: a Mắt: - Lợt màu gặp thiếu máu - Sậm màu gặp đa hồng cầu - XH niêm mạc mắt - XH kết mạc mắt b Miệng: - Chảy máu chân - Bướu máu niêm mạc miệng, lưỡi - Sưng nướu - Nấm miệng: gặp bệnh sử dụng kháng sinh lâu ngày, suy giãm miễn dịch c Mũi: - Chảy máu cam d Đường tiêu hoá: Ói máu, cầu phân đen hay máu đỏ tươi e Tiểu máu f Rong kinh Móng - Móng lợt lạt - Móng bóng, có sọc - Móng lõm III Hạch to Định nghĩa Hạch to hạcht ăng kích thước cách bất thường Bình thường không sờ thấy hạch Nguyên nhân hạch to - Phản ứng lại với nhiễm trùng ( vi trùng , virus, nấm, KST) - Phản ứng lại bệnh nhiễm trùng: sarcoidosis - Thâm nhiễm vào hạch: * Lành tính: histiocytosis * Ác tính: lymphoma, leukemia, K di hạch Khi khám thấy hạch to phải khám quan , vùng da lân cận để tìm nguyên nhân gây hạch to Khám hạch phải xác định tính chất sau: - Vị trí - Kích thước - Mật độ ( chắc, cứng , mềm) - Đau - Dính vào mô bên - Có dò bên không - Đối xứng Các vị trí hạch a Đầu mặt cổ b Nách c Bẹn d Hạch trung thất e Hạch bụng Vị trí hạch giúp chẩn đoán - Nổi hạch cấp tính đầu cổ → tìm ổ nhiễm trùng vùng đầu , mặt , cổ, răng, TMH - Hạch to góc hàm: khám vòm hầu - Hạch cổ: lao hạch ? , lymphoma, leukemia - Hạch thượng đòn T: hạch Troisier- hạch di K đường tiêu hoá , đặc biệt K dày - Hạch nách: nhiễm trùng chi trên, lymphoma, leukemia - Bẹn: nhiễm trùng quan sinh dục, nhiễm trùng chi dưới, dịch hạch ... Chảy máu chân - Bướu máu niêm mạc miệng, lưỡi - Sưng nướu - Nấm miệng: gặp bệnh sử dụng kháng sinh lâu ngày, suy giãm miễn dịch c Mũi: - Chảy máu cam d Đường tiêu hoá: Ói máu, cầu phân đen hay máu. .. Ecchymosis: mãng máu bầm, đường kính > 1cm, bờ không tròn Tất đốm xuất huyết da màu sắc thay đổi theo thời gian: đỏ tươi – đỏ sậm – tím – xanh – vàng * Hematoma: bướu máu, da, khớp, nội tạng Khi khám dấu... nấm, KST) - Phản ứng lại bệnh nhiễm trùng: sarcoidosis - Thâm nhiễm vào hạch: * Lành tính: histiocytosis * Ác tính: lymphoma, leukemia, K di hạch Khi khám thấy hạch to phải khám quan , vùng da lân

Ngày đăng: 14/04/2016, 18:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w