CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐCĐường tiêu hóa : Đường uống Ưu điểm : Tiện lợi, kinh tế, an toàn nhất Nhược điểm : • Phân hủy bởi dịch tiêu hóa và men gan không dùng thuốc loại protid • Tác dụn
Trang 1DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG
Ths Ds Trần Thị Thu Hằng Chủ nhiệm bộ môn Dược Lý Học Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Trang 2cơ sở những kiến thức về Dược và Y sinh học
Trang 3KHÁI NIỆM VỀ THUỐC
Thuốc là các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khoáng vật hoặc vi sinh vật
để phòng bệnh và chữa bệnh cho người
Trang 4NGUỒN GỐC CỦA THUỐC
Từ thực vật dạng thô (thuốc sắc, cao thuốc, cồn thuốc, hay dạng hoạt chất như alcaloid (morphin, strychnin, glycosid (digitalis)
Từ động vật : Insulin lấy từ tuyến tụy bò, heo
Từ khoáng vật Kim loại Fe
Từ sinh vật : Các men sống trị tiêu chảy
Trang 5CÁC DẠNG THUỐC THƯỜNG DÙNG
Thuốc dạng rắn : Thuốc bột, thuốc viên
Thuốc dạng lỏng: Cao thuốc, cồn thuốc, thuốc giọt, sirô
Thuốc dạng mềm, thuốc mỡ, thuốc dạng kem, thuốc đạn, thuốc trứng
Trang 6CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐC
Đường tiêu hóa : Dạng ngậm
Mục đích: Tránh bị phân hủy bởi men tiêu hóa
và men gan
Yêu cầu thuốc ngậm
• Tan trong lipid
Trang 7CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐC
Đường tiêu hóa : Đường uống
Ưu điểm : Tiện lợi, kinh tế, an toàn nhất
Nhược điểm :
• Phân hủy bởi dịch tiêu hóa và men gan (không dùng thuốc loại protid)
• Tác dụng chậm
• Không dùng khi hôn mê, nôn mửa
• Chịu ảnh hưởng của thức ăn
Trang 8Cấu tao của da
Tuyeán moà hoâi
Trang 9CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐC
Đường tiêu hóa : Đặt trực tràng
Thuốc rửa, thụt, thuốc đạn
Tác động tại chỗ (trĩ) toàn thân (thuốc hạ nhiệt)
Đường thay thế cho đường uống
Trang 10Đường tiêm : ID, SC, IV, IM
Ưu điểm : Khắc phục các nhược điểm của đường uống
Trang 11Đường hô hấp
Thuốc dễ bay hơi, thuốc khí dung
Thường dùng hormon, kháng sinh, thuốc trị hen suyễn
Trang 12Đường thấm qua da
Tác động tại chỗ: Thuốc trị ghẻ, ngứa
Tác động toàn thân: Thuốc trị ĐTN,
thuốc tránh thai
Ưu điểm
• Thay thế đường uống
• Tạo nồng độ thuốc ổn định trong máu
Lưu ý : Không đặt thuốc chỗ da trầy
xước, da vảy nến, da trẻ sơ sinh
CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐC
Trang 13 Các vị trí thuốc khó thấm qua vì có các hàng rào
• Đưa thuốc vào hệ TKTƯ (hàng rào máu não)
Trang 14Thuốc gắn với protein huyết tương
Protein gắn thuốc : Albumin, α1-acid,
glycoprotein, lipoprotein
Gắn nhiếu hay ít tùy loại thuốc, thuốc gắn
mạnh protein huyết tương như sulfamid,
rifampicin, phenylbutazon, dicoumarol
P + D PD
Đặc điểm gắn thuốc vào protein huyết tương
• PD không chuyển hóa, không thải trừ,
không tác dụng dược lý PD kho dự trữ thuốc trong cơ thể
• D: Dạng có tác dụng dược lý
PHÂN PHỐI THUỐC
Trang 15Thuốc gắn vào mô
Điều kiện để gắn vào mô
• Thuốc ở dạng tự do
• Thuốc tan trong lipid
• Khi đạt được 2 điều kiện trên, mô nào tưới máu nhiều hơn sẽ nhận được
nhiều thuốc hơn
• Phổi > thận > tim > não > cơ > mô mỡ
PHÂN PHỐI THUỐC
Trang 16 Thuốc gắn nhiều vào protein huyết tương hay
mô chỉ dùng 1 lần/ngày, thuốc ít gắn phải dùng ngày nhiều lần
2 thuốc gắn cùng 1 vị trí trên protein huyết
tương, thuốc có ái lực mạnh đẩy thuốc có ái
lực yếu hơn ra khỏi protein huyết tương
nồng độ huyết độc tính của thuốc bị
đầy
Ý NGHĨA CỦA SỰ PHÂN
PHỐI THUỐC
Trang 17HẤP THU CHUYỂN HÓA ĐÀO THẢI
mất hoạt tính liên hợpThuốc 3
Thuốc 1 : Bỏ qua pha I chỉ chịu tác dụng của pha II.
Ba cách chuyển hóa tổng quát thuốc trong cơ thể
CHUYỂN HĨA THUỐC
Trang 18- Glucuronyl hóa : Biến thuốc thành dạng
tan trong nước để thải trừ
- Sulfat hóa
- Acetyl hóa : Kết tủa thuốc
- Glutathion hóa : Giải độc gốc tự do
- Glycyl hóa
Trang 19 Kết quả chuyển hóa thuốc
Trang 20THẢI TRỪ THUỐC
Qua nước tiểu : Thuốc tan trong nước, có PM nhỏ (<500), thuốc chuyển hóa chậm
Qua mật : Thuốc có PM lớn (>500), có cực, có chu kỳ gan ruột (kéo dài tác dụng)
Qua phổi: Thuốc hơi hay dễ bay hơi
Các đường đào thải khác : Da, lông tóc, niêm mạc mắt, mũi, miệng, sữa mẹ
Trang 21TÁC DỤNG CỦA THUỐC
Tác dụng chính và tác dụng phụ
Tác dụng tại chỗ và tác dụng toàn thân
Tác dụng hồi phục và tác dụng không hồi phục
Tác dụng chọn lọc và tác dụng không chọn lọc
Tác dụng hiệp lực và tác dụng đối kháng
Trang 22TÁC DỤNG CỦA THUỐC
Tác dụng chính và tác dụng phụ
Tác dụng chính : Tác dụng ứng dụng trị liệu
Tác dụng phụ : Tác dụng kèm theo, không có ứng dụng trị liệu
Trang 24 Tác dụng hồi phục : Sau khi phát huy hoạt tính,
có thể trở lại trạng thái bình thường (thuốc ngủ)
Tác dụng không hồi phục : Tác dụng kéo dài
hơn thời gian cần thiết làm rối loạn cân bằng
hệ thống (Tetracyclin gây đổi màu răng)
Loại tác dụng không hồi phục ít được áp dụng trị liệu
TÁC DỤNG CỦA THUỐC
Trang 25 Tác dụng chọn lọc : Tác dụng xuất hiện
sớm nhất và đặc hiệu trên 1 cơ quan
Codein/TT ho, morphin/TT đau
Tác dụng không chọn lọc : Tác dụng trên nhiều cơ quan : Corticoid/da, cơ, cân bằng muối, nước, kháng viêm
Thuốc có tác dụng càng chọn lọc độc tính càng thấp
TÁC DỤNG CỦA THUỐC
Trang 26• Hiệp lực : Phối hợp thuốc
• Đối kháng : Giải độc thuốc
• Naloxon giải độc morphin
TÁC DỤNG CỦA THUỐC
Trang 27ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG
THUỐC
Liều dùng
Dựa vào cường độ tác dụng
• Liều điều trị (liều tối ưu) :Liều cho hiệu quả cao nhất với tác dụng có hại thấp nhất
• Liều trung bình : Liều đại diện cho dân số được rút từ liều tối ưu của cá thể
• Liều tối đa (maximal dose) : Liều cao nhất được phép dùng mà không gây độc tính
Liều tối đa 1 lần, LTĐ 24 giờ
• Liều độc (toxic dose), liều xuất hiện độc tính
Trang 28Liều dùng
Dựa vào thời gian dùng thuốc
• Liều 1 lần
• Liều dùng trong ngày
• Liều dùng cho 1 đợt điều trị
ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG
THUỐC
Trang 29 Dựa vào phác đồ điều trị
• Liều tấn công (loading dose) : Liều đầu
tiên, tương đối cao để nhanh chóng đạt
Trang 30TAI BIẾN DO THUỐC
Hậu quả xấu do dùng thuốc
• Dị ứng thuốc : Quá mẫn với thuốc
- Xảy ra ở liều rất nhỏ
- Không tiên đoán được
• Độc tính thuốc
- Xảy ra ở liều cao (trên liều trị liệu)
- Tiên đoán được
Trang 31CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Các chống chỉ định là trường hợp không được
sử dụng thuốc cho người này hay người khác hoặc lúc này hay lúc khác
Chống chỉ định tuyệt đối : Cấm dùng
Chống chỉ định tương đối : Thận trọng
Trang 32SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC ĐỐI
TƯỢNG ĐẶC BIỆT
Trẻ em
Chức năng gan thận chưa hoàn chỉnh nên
chuyển hóa và thải trừ thuốc kém :
chloramphenicol gây hội chứng xám
Gắn protein huyết tương kém nồng độ
thuốc tự do
Hàng rào máu não chưa hoàn chỉnh nên thuốc
dễ vào TKTƯ : Không dùng dẫn xuất morphin cho trẻ dưới 5 tuổi
Lớp keratin của biểu bì chưa phát triển nên
dạng thuốc thoa trên da có thể gây tác dụng
toàn thân
Trang 33SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC ĐỐI
Aspirin, scopolamin, amphetamin, ephedrin,
phenothiazin, kháng trầm cảm 3 vòng.
Tetracylin
Tetracylin, corticosteroid
Corticosteroid, tetracylin, vit A, D, nitrofurantoin,
acid nalidixic
Novobiocin, sulfonamid, vit K
Sỏi calci thận Suy thận, loét ruột Tăng động, ảnh hưởng phát triển trí tuệ Xương sọ dầy, hình dáng thô
Hội chứng xám Phản ứng ngoại tháp Độc gan (< 2 tuổi) Hội chứng Reye ở trẻ bị thủy đậu hoặc cảm cúm
Gây sốt ở liều cao Nhuộm vàng răng Chậm lớn
Tăng áp suất hộp sọ Vàng da
Các thuốc thường gây tác dụng có hại cho trẻ em.
Trang 34Người cao tuổi
Ở người cao tuổi chức năng chuyển hóa
và thải trừ đều suy giảm nên họ nhạy cảm với thuốc hơn người trẻ tuổi
Có những thay đổi về dược lực và dược động
SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC ĐỐI
TƯỢNG ĐẶC BIỆT
Trang 35SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC ĐỐI
Nguyên nhân
Hấp thu
- Uống
- Tiêm bắp
- Khó nuốt
- Chậm hấp thu
- Thay đổi sinh khả dụng của hầu hết thuốc
- Giảm hấp thu đường,
khoáng -> nên bổ sung vitamin và chất khoáng.
- Giảm hấp thu -> nên
- Viên nén, viên nang
- Giảm acid dịch vị, chậm làm rỗng dạ dày, giảm nhu động ruột, giảm tưới máu
- Giảm vận chuyển chủ động
- Giảm khối cơ và giảm lưu lượng máu nơi tiêm
Các biến đổi dược động ở người cao tuổi so với người trẻ tuổi
Trang 36Các quá trình
dược động
Biến đổi so với người trẻ
Nguyên nhân
Phân phối - Giảm Vd thuốc tan trong nước
- Tăng Vd thuốc tan trong mỡ thuốc tan trong mỡ khởi đầu chậm, tác dụng kéo dài có thể gây độc
- Tăng lượng thuốc tự do
- Giảm khối lượng thịt, giảm khối lượng nước, tăng khối lượng mỡ
- Giảm albumin huyết
Chuyển hóa - Giảm chuyển hóa thuốc pha
I,chuyển hóa thuốc pha II không đổi, và giảm chuyển hóa các thuốc chuyển hóa lần đầu cao (nitrat, barbiturat, lidocain, propranolol)
giảm liều khởi đầu còn 1/21/3
- Giảm khối lượng gan và giảm tưới máu gan.
- Giảm men microsom gan
Đào thải - Giảm clearance, tăng t½ - Giảm chức năng thận
(từ 20 tuổi mỗi 10 năm
SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC ĐỐI
TƯỢNG ĐẶC BIỆT
Các biến đổi dược động ở người cao tuổi so với người trẻ tuổi
Trang 37Người cao tuổi
Các nguyên tắc sử dụng thuốc cho người cao tuổi
Đặc biệt quan tâm đến các thay đổi của hệ TKTƯ
vì có thể là dấu hiệu của các độc tính do thuốc
Bắt đầu liều thấp và tăng liều chậm theo dõi chặt chẽ tác dụng phụ
Sử dụng các biện pháp không dùng thuốc trước khi dùng thuốc
Chế độ liều dùng đơn giản để tăng tuân thủ của bệnh nhân
SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC ĐỐI
TƯỢNG ĐẶC BIỆT
Trang 38Phụ nữ
Thời kỳ kinh nguyệt : Thận trọng thuốc chống đông và thuốc gây chảy máu
Thời kỳ mang thai
• Cần cân nhắc giữa lợi ích và tác hại do thuốc
• Đặc biệt thận trọng trong 3 tháng đầu thai kỳ
- Các thuốc cấm dùng trong thai kỳ
- Thuốc chống động kinh : Phenytoin
- Thuốc chống đông : Warfarin
- Thuốc trị ung thư loại chống gián phân tế bào
- Các loại thuốc chủng ngừa (ho gà, sốt bại liệt uống )
SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC ĐỐI
TƯỢNG ĐẶC BIỆT
Trang 39Phụ nữ
Thời kỳ cho con bú
• Tốt nhất là chọn loại thuốc ít qua sữa mẹ
• Chuyển thành dạng thuốc tác dụng tại chỗ (hít…)
• Ngừng thuốc nếu quá độc (thuốc trị K)
• Điều chỉnh thời gian cho bú
SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC
ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT