1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án nạo vét luồng đường thủy quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ km157+000 đến km171+000 trên sông hồng

158 746 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 30,82 MB

Nội dung

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮTADB Ngân hàng phát triển Châu ÁBOD5 Nhu cầu oxy sinh hoá 5 ngàyBHYT Bảo hiểm y tế BTCT Bê tông cốt thépCOD Nhu cầu oxy hóa họcCBCNV Cán bộ công nhân viên DO Hàm lượng

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5

DANH MỤC BẢNG 6

DANH MỤC HÌNH VẼ 9

MỞ ĐẦU 10

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 10

1.1 Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của Dự án 10

1.2 Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư 11

1.3 Mối quan hệ của Dự án với các quy hoạch phát triển 11

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 12

2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện đánh giá tác động môi trường và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 12

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án 17

2.3 Các tài liệu và dữ liệu được sử dụng do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 17

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM 18

4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 20

4.1 Cơ quan chủ trì lập báo cáo 20

4.2 Cơ quan tư vấn lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường điều chỉnh công suất khai thác 20

4.3 Quy trình thực hiện lập báo cáo ĐTM 21

CHƯƠNG 1 - MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 23

1.1 TÊN DỰ ÁN 23

1.2 CHỦ DỰ ÁN 23

1.3 VỊ TRÍ DỰ ÁN 23

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 35

Trang 2

1.4.1 Mục tiêu của dự án 35

1.4.2 Khối lượng và quy mô Dự án 35

1.4.3 Phương án thi công của dự án 40

1.4.4 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 44

1.4.5 Nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và các sản phẩm đầu ra của dự án 44

1.4.6 Tiến độ thực hiện dự án 45

1.4.7 Vốn đầu tư của dự án 45

1.4.8 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 46

CHƯƠNG 2 - ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 49

2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 49

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 49

2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 56

2.1.3 Đặc điểm thủy văn trên lưu vực sông Hồng 59

2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 64

2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 72

2.2 HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 75

2.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội tại các huyện có dự án đi qua 75

2.2.2.Điều kiện kinh tế xã hội tại một số xã có dự án đi qua năm 2015 77

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 81

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án 81

Tác động do công tác rà phá bom mìn, thủy lôi và giải phóng mặt bằng 81

3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 81 3.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án 104

3.1.4 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án trong giao đoạn thi công nạo vét và vận hành 108

Trang 3

3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ

111

3.2.1 Về mức độ chi tiết của đánh giá 111

3.2.2 Độ tin cậy của các đánh giá 112

CHƯƠNG 4 - BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 115

4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 115

4.1.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn chuẩn bị 115

4.1.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu trong giai đoạn thi công dự án 116

4.1.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn sau khi kết thúc nạo vét và đi vào hoạt động 130

4.2 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC SỰ CỐ RỦI RO, SỰ CỐ 131

4.2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị 131

4.2.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa, ứng phó rủi ro sự cố của dự án trong giai đoạn thi công nạo vét 131

4.3 PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 135

4.3.1 Dự toán kinh phí đối với các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 135

4.3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 136

CHƯƠNG 5 - CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 140 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 140

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 147

5.2.2 CHẾ ĐỘ BÁO CÁO 149

CHƯƠNG 6 - THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 150

CHƯƠNG 6 - THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 150

6.1 TÓM TẮT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 150

Trang 4

6.1.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn UBND cấp xã, các tổ chức chịu tác

động trực tiếp của dự án 150

6.1.2 Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 150

6.2 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 151

6.2.1 Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án 151

6.2.2 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn 152

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 154

1 KẾT LUẬN 154

2 KIẾN NGHỊ 155

3 CAM KẾT 155

PHỤ LỤC 158

Trang 5

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

ADB Ngân hàng phát triển Châu ÁBOD5 Nhu cầu oxy sinh hoá (5 ngày)BHYT Bảo hiểm y tế

BTCT Bê tông cốt thépCOD Nhu cầu oxy hóa họcCBCNV Cán bộ công nhân viên

DO Hàm lượng oxy hòa tanĐTM Đánh giá tác động môi trườngĐTNĐ Đường thủy nội địa

PCCC Phòng cháy chữa cháy

SS Hàm lượng chất rắn lơ lửngTCCP Tiêu chuẩn cho phép

TCVN Tiêu chuẩn Việt NamTHC Tổng hàm lượng hydrocacbonTN&MT Tài nguyên và Môi trườngQCCP Quy chuẩn cho phépQCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trườngUBND Uỷ ban nhân dân

UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc

WB Ngân hàng Thế giớiWHO Tổ chức Y tế Thế giới

DANH MỤC BẢNG

Trang

Trang 6

Bảng 1.1 Giới hạn tọa độ các điểm khống chế nạo vét 36

Bảng 1.2 Khối lượng và quy mô dự án 37

Bảng 1.3 Liệt kê khoảng cách gần nhất đến bờ và chiều sâu nạo vét tuyến luồng 37

Bảng 1.4 Giá trị hệ số trong công thức tính B 39

Bảng 1.5 Tính toán chiều sâu chạy tầu 39

Bảng 1.6 Bán kính cong tối thiểu của luồng 40

Bảng 1.7.Cao trình đáy nạo vét và mực nước tính toán 40

Bảng 1.8 Danh mục các máy móc thiết bị phục vụ thi công 44

Bảng 1.9 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu phục vụ cho dự án 44

Bảng 1.10 Tổng mức đầu tư của dự án 45

Bảng 1.11 Tổ chức nhân lực thi công nạo vét 47

Bảng 1.12 Tổng hợp, thống kê tóm tắt các thông tin chính của dự án 47

Bảng 2.1 Khối lượng công tác khoan, lấy mẫu và thí nghiệm 50

Bảng 2.2 Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu, địa chất, địa tầng khu vực 51

Bảng 2.3 Kết quả phân tích các chỉ tiêu kỹ thuật của hạt đoạn Km 136+000 53

Bảng 2.4 Kết quả phân tích các chỉ tiêu kỹ thuật của hạt đoạn Km 142+000 53

Bảng 2.4 Kết quả phân tích các chỉ tiêu kỹ thuật của hạt đoạn Km 148+000 54

Bảng 2.5 Nhiệt độ trung bình năm (0C) 55

Bảng 2.6 Độ ẩm tương đối tháng năm trung bình nhiều năm (%) 55

Bảng 2.7 Tổng số giờ nắng tháng năm trung bình nhiều năm, số giờ (giờ) 56

Bảng 2.8 Lượng mưa trung bình tháng và năm tại các trạm 57

Bảng 2.9 Tần suất tổng lượng mưa 1, 3, 5, 7 ngày max vụ mùa 57

Bảng 2.10 Bảng đặc trưng dòng chảy năm trên toàn hệ thống và những sông chủ yếu .59

Bảng 2.11 Bảng đặc trưng dòng chảy năm trên toàn hệ thống và những sông chủ yếu .60

Trang 7

Bảng 2.12 Vị trí các điểm lấy mẫu không khí 62

Bảng 2.13 Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt 62

Bảng 2.14 Vị trí các điểm lấy mẫu trầm tích 63

Bảng 2.15 Phương pháp và thiết bị quan trắc - phân tích 64

Bảng 2.16 Kết quả đo đạc chất lượng môi trường không khí khu vực Dự án 62

Bảng 2.17 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực Dự án 62

Bảng 2.18 Kết quả phân tích chất lượng trầm tích khu vực Dự án 63

Bảng 2.19 Danh sách thành phần loài cá và sự phân bố của chúng ở sông Hồng 64

Bảng 3.1 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường có liên quan đến chất thải 74

Bảng 3.2 Các nguồn tác động đến môi trường không liên quan đến chất thải 75

Bảng 3.3 Đối tượng và quy mô tác động trong giai đoạn thi công nạo vét 76

Bảng 3.4 Tải lượng bụi và khí độc từ các phương tiện thi công nạo vét 77

Bảng 3.5 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm của tàu hút cát 78

Bảng 3.6 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm từ khí xả động cơ 79

Bảng 3.7 Tải lượng và nồng độ các chất có trong nước thải sinh hoạt 84

Bảng 3.8 Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải 84

Bảng 3.9 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 85

Bảng 3.10 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 86

Bảng 3.11 Dự báo tiếng ồn do hoạt động khai thác và vận chuyển 88

Bảng 3.12 Đánh giá tác động tổng hợp trong giai đoạn nạo vét 95

Bảng 3.13 Đánh giá tác động tổng hợp trong giai đoạn vận hành tuyến luồng 99

Bảng 3.14 Nhận xét mức độ chi tiết và độ tin cậy của các đánh giá đã sử dụng 104

Bảng 4.1 Dự toán kinh phí đầu tư xây dựng các công trình xử lý môi trường 127

Bảng 4.2 Kinh phí vận hành các công trình xử lý môi trường 128

Trang 8

Bảng 4.3 Vai trò và trách nhiệm của các tổ chức giám sát môi trường khi chuẩn bị nạo

vét và thi công nạo vét 129

Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường 131

Bảng 5.2 Chương trình quan trắc môi trường 137

Bảng 5.3 Tọa độ các điểm quan trắc môi trường 137

Bảng 5.4 Chi phí thuê máy móc thiết bị 138

Bảng 5.5 Chi phí phân tích lấy mẫu 139

Trang 9

DANH MỤC HÌNH VẼ

Trang

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí của dự án 25

Hình 1.2 Sơ đồ vị trí khu vực Km 157+000 đến Km 157+500 29

Hình 1.3.Sơ đồ vị trí khu vực Km 158+200 đến Km 159+000 30

Hình 1.4.Sơ đồ vị trí khu vực Km 162+000 đến Km 164+000 31

Hình 1.5.Sơ đồ vị trí khu vực Km 166+800 đến Km 168+500 32

Hình 1.6.Sơ đồ vị trí đoạn từ Km 170+500 đến 171+000 33

Hình 1.7 Sơ đồ tổ chức quản lý 46

Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu môi trường nền Khu vực dự án 61

Hình 3.1 Thành phần và tính chất của nước thải 83

Hình 4.1 Cơ cấu tổ chức quản lý thi công và quản lý môi trường 128

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1 Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của Dự án

Sự phát triển của giao thông vận tải thủy nội địa được coi là đặc trưng của nhữngnước công nghiệp hoá vì trong đó đối tượng chủ yếu của vận tải là quặng, than, vậtliệu xây dựng, lương thực, phân hoá học và các thiết bị cơ khí siêu trường, siêu trọng.Thông thường, giao thông vận tải thủy được coi là phương thức vận tải có hiệuquả kinh tế nhất

Nước ta có hệ thống gần 2.360 sông suối với tổng chiều dài khoảng 198.000 km,trong đó có 41.000km có thể sử dụng để vận tải thủy, đó là điều kiện tốt để phát triểnGTVT thủy Trong đó, tuyến đường thủy nội địa quốc gia trên sông Hồng từ ngã baHồng - Lô đến cửa sông Luộc là tuyến đường huyết mạch đồng bằng Bắc Bộ kết nốicác trung tâm kinh tế lớn Nam Định - Hà Nam - Hưng Yên - Hà Nội - Việt Trì

Tuy nhiên, dưới tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, tác động của các hồ chứathượng nguồn nhất là khi nhà máy thủy điện Na Hang - trên sông Gâm và nhà máythủy điện Sơn La- trên sông Đà đi vào hoạt động, đã ảnh hưởng lớn đến chế độ thủyvăn, thủy lực trên các dòng sông hạ du, dẫn đến sự tái tạo lại hình thái lòng sông, phân

bố lại các khu vực xói bồi, cải đổi loại hình sông Có thể lấy nhiều dẫn chứng cho cácnhận định trên từ thực tế trên sông Hồng xói lở gia tăng và xuất hiện ở các vị trí mới;mực nước mùa kiệt xuống thấp chưa từng thấy, … Mặc dù sông Hồng đã được nângcấp cải tạo nhưng dưới tác động của nhân sinh và ngoại sinh, lòng dẫn bồi, xói đan xencùng với mực nước mùa kiệt bị hạ thấp chưa từng có trong hàng 100 năm trở lại đây,

cụ thể trị số mực nước thấp nhất mùa kiệt đo được tại các năm như ở bảng dưới đây

Bảng 1 Thống kê mực nước thấp nhất và cao nhất những năm gần đây

Trang 11

Tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trong quá trình triển khai

dự án, Công ty Cổ phần Kiến trúc và Xây dựng TT lập báo cáo đánh giá tác động môi

trường (ĐTM) dự án “Dự án nạo vét luồng đường thủy quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ Km157+000 đến Km171+000 trên Sông Hồng” trình Bộ Tài

nguyên Môi trường thẩm định, phê duyệt

1.2 Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư

Cục Đường thủy nội địa Việt Nam là cơ quan phê duyệt “Dự án nạo vét luồngđường thủy quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ Km157+000 đếnKm171+000 Sông Hồng”

1.3 Mối quan hệ của Dự án với các quy hoạch phát triển

Tuyến đường thủy nội địa quốc gia trên sông Hồng từ ngã ba Hồng - Lô đến cửasông Luộc là tuyến đường huyết mạch đồng bằng Bắc Bộ kết nối các trung tâm kinh tếlớn Nam Định - Hà Nam - Hưng Yên - Hà Nội - Việt Trì Theo Quyết định số883/QĐ-BGTVT ngày 04/04/2008 về việc quyết định Đầu tư dự án Phát triển giaothông vận tải khu vực đồng bằng Bắc Bộ sử dụng vốn vay của Ngân hàng Thế giới(Dự án WB6) và Thông tư số 36/2012/TT-BGTVT - Quy định cấp kỹ thuật đườngthủy nội địa của Bộ Giao thông vận tải ngày 13/09/2012 tuyến đường thủy trên sôngHồng đoạn từ phao số 0 Ba Lạt đến cảng Hà Nội đạt tuyến cấp I, đoạn từ cảng Hà Nộiđến ngã ba Việt Trì cũ đạt tuyến luồng cấp II, đoạn từ Việt Trì đến Yên Bái đạt tuyếnluồng cấp III

Dự án nạo vét duy tu các đoạn cạn trên sông Hồng từ km157+000 đếnkm171+000 là cấp thiết và phù hợp với điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển giaothông vận tải đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm

2030 đã được Bộ GTVT phê duyệt theo quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24tháng 4 năm 2013

- Công văn số 1338/UBND-KT1 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên ngày 06tháng 8 năm 2015 gửi Cục Đường thủy nội địa Việt Nam về việc thống nhất chủ

Trang 12

trương nạo vét luồng đường thủy quốc gia, tận thu sản phẩm tuyến đường thủy nội địaquốc gia từ km157+000-Km165+000 trên sông Hồng.

- Công văn số 6985/UBND-XDGT của UBND thành phố Hà Nội ngày 06 thángnăm 2015 về việc tham gia ý kiến về chủ trương nạo vứt, duy tu luồng đường thủyquốc gia đoạn Km 157+000 đến Km 171+000 trên sông Hồng

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện đánh giá tác động môi trường và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

2.1.1 Căn cứ pháp luật

Việc lập báo cáo ĐTM của dự án nạo vét luồng đường thủy quốc gia kết hợp tậnthu sản phẩm các đoạn cạn từ Km 157+000 đến Km 171+000 trên sông Hồng được lậpdựa trên các căn cứ pháp lý sau đây:

- Luật Giao thông đường thủy nội địa số 23/2004/QH11 ngày 15/6/2004 củaQuốc Hội có hiệu lực từ này 01/01/2005, được sửa đổi bổ sung bởi Luật số48/2014/QH13 ngày 17/6/2014 của Quốc Hội sửa đổi, một số điều của Luậtgiao thông đường thủy nội địa, có hiệu lực từ này 01/01/2015;

- Bộ Luật Hàng hải số 40/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2011 của Quốc hộinước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;

- Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012;

- Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003;

- Luật phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2013;

- Luật đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014;

- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007;

- Luật Đa dạng sinh học đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4, thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008, và

cơ hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2009;

Trang 13

- Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng 9 năm 2003 về Bảo tồn và pháttriển bền vững các vùng đất ngập nước;

- Nghị định sô 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2007 của Chính phủ vềphí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn

- Nghị định số 62/2010/NĐ-CP ngày 11 tháng 6 năm 2010 Quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học;

- Thông tư số 40/2010/TT-BGTVT ngày 31/12/2010 của Bộ Giao thông vận tảiquy định về công tác điều tiết khống chế đảm bảo giao thông và chống va trôitrên đường thủy nội địa;

- Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2011 về sửa đổi , bổ sungmột số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của LuậtHóa chất;

- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựcbảo vệ môi trường;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP Về thoát nước và xử lý nước thải;

- Nghị định số 18/2015/NĐ- CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủquy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược,đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về việc quản

Trang 14

- Thông tư số 23/2011/TT-BGTVT ngày 31/03/2011 của Bộ Giao thông vận tảiquy định về quản lý đường thủy nội địa;

- Thông tư số 73/2011/TT-BGTVT về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốcgia về báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam;

- Thông tư số 158/2011/TT-BTC ngày 16/11/2011 của Bộ Tài chính về việchướng dẫn thực hiện nghị định số 74/2011/NĐ-CP ngày 25/08/2011 củaChính phủ về Phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản;

- Thông tư số 70/2014/TT-BGTVT ngày 05/12/2014 của Bộ Giao thông vận tảiQuy định về quản lý Đường thủy nội địa;

- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Về đánh giá môi trườngchiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 về Quản lý chất thải nguyhại;

- Thông tư số 32/2015/TT-BGTVT ngày 24 tháng 7 năm 2015 Quy định về bảo

vệ môi trường trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông;

- Thông tư số 69/2015/TT-BGTVT ngày 09/11/2015 Quy định về nạo vétluồng đường thủy nội địa, vùng nước cảng, bến thủy nội địa kết hợp tận thusản phẩm;

- Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30 tháng 03 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ

về việc tăng cường hiệu lực thực thi chính sách pháp luật về khoáng sản;

- Quyết định số 29/2004/QĐ –BGTVT ngày 07/12/2004 của Bộ GTVT về đăng

ký phương tiện thủy nội địa;

- Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 của Thủ tướng Chính phủban hành Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu;

- Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt như

là nơi cư trú của loài chim nước RAAM, 2-2-1971, sửa đổi ngày 3/12/1982

- Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND ngày 29/4/2010 của UBND tỉnh Hưng yên

về việc Bna hành Quy định bảo vệ môi trường tỉnh Hưng Yên

2.1.2 Các quy chuẩn và tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam

* Các quy chuẩn liên quan đến chất lượng không khí

Trang 15

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khôngkhí xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hạitrong không khí xung quanh;

* Các quy chuẩn liên quan đến tiếng ồn và độ rung

- QCVN 26:2010/BTNMT- Âm học – Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư.Mức ồn tối đa cho phép;

- QCVN 27:2010/BTNMT- Rung động và chấn động – Rung động do các hoạtđộng xây dựng và sản xuất công nghiệp – Mức tối đa cho phép đối với môi trường khucông cộng và khu dân cư

* Các quy chuẩn liên quan đến chất lượng nước

- QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt;

- QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcngầm;

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

* Các quy chuẩn liên quan đến chất lượng trầm tích, đất

- QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phépcủa kim loại nặng trong đất (đất dân sinh);

- QCVN 43:2012/BTMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích

* Các quy chuẩn liên quan

* Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan khác

- Quy trình thi công nghiệm thu nạo vét, và lấp đất theo quyết định số KT4, ngày 21 tháng 4 năm 1975;

924/QĐ TCCS 02:2010/CĐTNĐ 924/QĐ Quy định kỹ thuật nạo vét duy tu luồng đường thủynội địa;

- 22TCN 241-98 : Công trình chỉnh trị luồng tầu sông - Tiêu chuẩn thiết kế;

22 TCN 222-95 : Tải trọng và tác động do sóng và do tầu lên công trình Tiêu chuẩn thiết kế;

thủy TCVN 4447-2012: Công tác đất - Thi công và nghiệm thu;

Trang 16

- TCXDVN 4091-1991: Nghiệm thu các công trình xây dựng;

- TCXDVN 5640-1991: Bàn giao công trình xây dựng - nguyên tắc cơ bản;

-TCVN 5664 - 2009: Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa ban hành kèm theoQuyết định số 3082/QĐ-BKHCN ngày 31/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học vàCông nghệ;

- TCVN 7572:2006: Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cát, đá;

- Bình đồ tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000 và 1:5000 (phần ngoài trời), Tiêu chuẩnngành 96 TCN 43-90 của Cục đo đạc và Bản đồ nhà nước;

- Quy phạm đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000 và 1:5000 (phần trongnhà), Tiêu chuẩn ngành 96 TCN 42-90 của Cục đo đạc và Bản đồ nhà nước;

- Ký hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000 và 1:5000 của Tổng cụcđịa chính;

- QCVN 39:2011/BGTVT “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đườngthủy nội địa Việt Nam”;

- Quy phạm đo cao hạng I, II, III và IV của Cục đo đạc và bản đồ nhà nước banhành năm 1976;

-Thông tư 973/2001/TT-TCĐC ngày 26/06/2001 của Tổng cục Địa chính hướngdẫn việc áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000;

-Quy phạm đo cao hạng I, II, III và IV của Cục đo đạc và bản đồ Nhà nước banhành năm 1976;

-Thông tư 973/2001/TT-TCĐC ngày 26/06/2001 của Tổng cục Địa chính hướngdẫn việc áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000

2.1.3 Tài liệu kỹ thuật

- Các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật về ĐTM của Ngân hàng thế giới (WB), Ngânhàng Phát triển Châu Á (ADB), Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Hướng dẫn về quan trắc môi trường của Hệ thống quan trắc môi trường Toàncầu (GEMS), 1987

- Hướng dẫn về phương pháp đánh giá nhanh ô nhiễm môi trường do Tổ chức

Y tế Thế giới (WHO) phát hành năm 1993

- Hồ sơ đề xuất Dự án nạo vét luồng đường thủy nội địa Quốc gia kết hợp tậnthu sản phẩm các đoạn cạn từ Km157+000 đến 171+000 trên sông Hồng

Trang 17

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án

- Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên đã có công văn số 1338/UBND-KT1 ngày

06 tháng 8 năm 2015 gửi Cục Đường thủy nội địa Việt Nam về việc thống nhất chủtrương nạo vét luồng đường thủy quốc gia, tận thu sản phẩm tuyến đường thủy nội địaquốc gia từ km157+000-Km165+000 trên sông Hồng

- Công văn số 6985/UBND-XDGT của UBND thành phố Hà Nội ngày 06 tháng

10 năm 2015 gửi Cục Đường thủy nội địa về việc tham gia ý kiến về chủ trương nạovét, duy tu luồng đường thủy quốc gia đoạn Km 157+000 đến Km 171+000 trên sôngHồng

- Quyết định số 2588/QĐ-BGTVT ngày 20/7/2015 của Bộ Giao thông vận tải vềviệc ủy quyền cho Cục đường thủy nội địa Việt Nam thực hiện nhiệm vụ đối với dự ánnạo vét luồng đường thủy nội địa, vùng nước cảng, bến thủy nội địa kết hợp tận thusản phẩm trên tuyến đường thủy nội địa quốc gia;

- Công văn số 1622/CĐTNĐ-QLHT ngày 06/8/2015 của Cục đường thủy nộiđịa Việt Nam về việc “Chấp thuận chủ trương nạo vét luồng đường thủy nội địa quốcgia, tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ km157+000 đến km171+000 trên sông Hồng”

- Quyết định số 1445-1/QĐ-CĐTNĐ Về việc chấp thuận hồ sơ đề xuất thựchiện dự án nạo vét luồng đường thủy nội địa quốc gia, kết hợp tận thu sản phẩm cácđoạn cạn từ Km 157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng ngày 16 tháng 11 năm2015

- Công văn số 1495/CĐTNĐ-QLHT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ Giaothông vận tải- Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Về việc thống nhất chủ trương nạovét luống đường thủy quốc gia đoạn Km157+000 – Km171+000 sông Hồng theo hìnhthức xã hội hóa, tận thu sản phẩm;

- Công văn số 2276-1/CĐTNĐ-QLHT về việc Ý kiến về chủ trương nạo vét duy

tu luồng ĐTNĐ quốc gia sông Hồng đoạnt ừ Km157+000 đến Km171+000 ngày 15tháng 10 năm 2015

2.3 Các tài liệu và dữ liệu được sử dụng do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường

- Thuyết minh dự án đầu tư: “Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng”;

- Hồ sơ đề xuất Dự án nạo vét luồng đường thủy quốc gia kết hợp tận thu

Trang 18

sản phẩm các đoạn cạn từ Km157+000 đến Km 171+000 trên Sông Hồng: Tập 2 – Bảnvẽ;

- Tải liệu địa hình: Bình đồ khảo sát tỷ lệ 1/1.000 do Công ty cổ phần Tư VấnXây Dựng Công Trình Giao Thông TEC.Consultant thực hiện năm 2015;

- Tài liệu địa chất: Số liệu khảo sát địa chất đoạn luồng từ Km157+000 đếnKm141+000 trên sông Hồng tham khảo dự án của WB6 - Dự án phát triển giao thôngkhu vực Đồng Bằng Bắc Bộ bước lập dự án, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công;

- Tài liệu điều tra thông tin kinh tế xã hội khu vực dự án và kết quả đođạc, phân tích các mẫu chất lượng môi trường nền do chủ đầu tư dự án và cơ quan tưvấn thực hiện;

- Kết quả khảo sát hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên do chủ

dự án và cơ quan tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện;

- Các số liệu về hiện trạng kinh tế xã hội, hiện trạng khu vực triển khai Dự án

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM

(1) Phương pháp ĐTM

Các phương pháp ĐTM được sử dụng trong suốt quá trình phân tích, đánh giácác tác động đến môi trường do dự án gây ra, bao gồm các phương pháp sau:

Phương pháp nhận diện tác động: Phương pháp này sử dụng để nhận diện, phân

tích và đánh giá các tác động từ giai đoạn chuẩn bị đến giai đoạn hoạt động của dự án

Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập: Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động nạo vét theo hệ số ô nhiễm của

WHO

Phương pháp so sánh: Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh các Quy chuẩn

môi trường Việt Nam

Phương pháp chuyên gia: Sử dụng để nhận định đánh giá các tác động tiêu cực,

tác động tích cực của dự án đồng thời đề xuất các giải pháp giảm thiểu

Phương pháp ma trận: Dùng để đánh giá về mức độ tác động của dự án tới môi

trường xung quanh

Phương pháp lập bảng liệt kê: Dùng các bảng biểu để liệt kê, đánh giá các vấn

đề có liên quan

Trang 19

(2) Các phương pháp khác

Phương pháp tham vấn cộng đồng: Phương pháp này sử dụng trong quá trình phỏng

vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương tại nơi thực hiện dự án

Phương pháp khảo sát lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: Xác định các thông số về hiện trạng chất lượng không khí, nước, trầm tích tại

khu đất dự án

(3).Các phương pháp được sử dụng cụ thể trong báo cáo như sau:

1 Phương pháp điều tra, thốngkê, thu thập số liệu

- Thu thập số liệu khí tượng thủy văn, tình hình kinh tế xã hội của địa phương

- Điều tra thu thập số liệu về tình hìnhkinh tế xã hội khu vực trong địa bàn dân

cư khu vực, ý kiến và phản ánh đóng gópcủa chính quyền địa phương trong khuvực về dự án

2 Phương pháp khảo sát, lấymẫu hiện trường và phân tích

trong phòng thí nghiệm

Thu thập và phân tích các mẫu về chấtlượng không khí, nước mặt, trầm tích

3 Phương pháp đánh giá nhanhtrên cơ sở hệ số ô nhiễm

Tính toán các tải lượng ô nhiễm (Khíthải, Nước thải sinh) dựa trên các thông

số được thế giới quy định và định mứctrong các TCVN, QCVN

để định lượng các nguồn chất thải sau:

- Khối lượng chất thải rắn phát sinh

- Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt

- Tiếng ồn

5 Phương pháp dự báo Tính toán định lượng nguồn thải bằng

các kinh nghiệm thực tế, tham khảo ýkiến các chuyên gia trong lĩnh vực đểnhận định và đánh giá các tác động tiêucực, kết quả giám sát chất lượng môitrường của các dự án có loại hình hoạtđộng tương tự các tác động tích cực của

dự án

- Tính toán khối lượng chất thải rắn, chấtthải rắn nguy hại từ các nguồn khác, chấtthải rắn sinh hoạt trong giai đoạn hoạt

Trang 20

- Địa hình đáy sông trước và sau nạo vét.

6 Phương pháp so sánh

- Đánh giá hiện trạng môi trường;

- Đánh giá mức độ tác động của các loạichất thải (Nước thải, khí thải và tiếngồn) so với các tiêu chuẩn, quy chuẩn củaViệt Nam và thế giới

4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Báo cáo đánh giá tác động môi trường điều chỉnh công suất khai thác của dự án

“Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng” do Cục Đường thủy nội địa Việt Nam

là chủ đầu tư; nhà đầu tư là Công ty Cổ phần Kiến trúc và Xây dựng TT phối hợp vớiCông ty Cổ phần Công nghệ và Môi trường Thái Bình Dương thực hiện

4.1 Cơ quan chủ trì lập báo cáo

- Công ty Cổ phần Kiến Trúc và Xây dựng TT

- Đại diện: Trần Việt Tiến

- Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc

- Địa chỉ liên hệ: Nhà B1-8 khu đô thị 54, số 2A, ngõ 85, đường Hạ Đình,Phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

Công ty Cổ phần Kiến trúc và Xây dựng TT là doanh nghiệp được thành lập theogiấy phép kinh doanh số 0102369036, do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội –Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Đăng ký, thay đổi lần thứ 5: ngày 19 tháng 5 năm

2014

4.2 Cơ quan tư vấn lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường điều chỉnh công suất khai thác

- Công ty Cổ phần Công nghệ và Môi trường Thái Bình Dương

- Đại diện: Bà Bùi Thị Lan

Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị

- Địa chỉ: Số 152 Phủ Thượng Đoạn, phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền, thành

phố Hải Phòng

Trang 21

- Điện thoại: 0313.260255 Email:

pacitech.jsc@gmail.com

4.3 Quy trình thực hiện lập báo cáo ĐTM

Quy trình thực hiện lập báo cáo ĐTM như sau:

1) Thành lập nhóm đánh giá tác động môi trường

2) Lập kế hoạch cho công tác ĐTM và viết báo cáo ĐTM

3) Lập kế hoạch quan trắc môi trường khu vực thực hiện Dự án và khu vực chịuảnh hưởng của Dự án, thực hiện kế hoạch quan trắc

4) Thu thập các số liệu về môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực Dự án.5) Xác định nguồn gây tác động, đối tượng, quy mô bị tác động, phân tích vàđánh giá tác động

6) Xây dựng các phương án giảm thiểu tác động của Dự án đến môi trường; bảo

vệ các chuyên đề tương ứng

7) Lập dự toán kinh phí cho các công trình xử lý chất thải

8) Xây dựng chuyên đề và tổ chức hội thảo chuyên đề về chương trình quản lý

và giám sát môi trường

9) Tổng hợp số liệu, hoàn chỉnh báo cáo đánh giá tác động môi trường điềuchỉnh công suất khai thác

10) Trình đơn xin thẩm định báo cáo Đánh giá tác động môi trường điều chỉnhcông suất khai thác của Dự án tới cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường.Danh sách những người trực tiếp tham đánh giá tác động môi trường:

TT Họ tên vị/chức vụ Học Chuyên môn Năm kinh

nghiệm Chữ ký

1 Trần Việt Tiến Giám đốc

2 Ngô Quang Dự Thạc sỹ Sinh học 11 năm

3 Lâm Thanh

Kỹ thuật môitrường

Trang 22

6 Nguyễn Thế Mạnh Cử nhân Hoá học 8 năm

7 Nguyễn Văn

Khí tượng thủyvăn

12 năm

Trang 23

CHƯƠNG 1 - MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN

Tên Dự án: Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp thu sản phẩm cácđoạn cạn từ Km157+000 đến Km171+000

1.2 CHỦ DỰ ÁN

- Công ty Cổ phần Kiến trúc và Xây dựng TT

- Đại diện: Ông Trần Việt Tiến

- Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc

- Địa chỉ liên hệ: Nhà B1-8 khu đô thị 54, số 2A, ngõ 85, đường Hạ Đình,phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

- Điện thoại: 046.286.3509 Fax: 046.286.3510

- Email: ttacgroup@gmail.com Website:

Bên phía bờ tả sông Hồng giáp các xã Kim Lan, xã Văn Đức- huyện Gia

Lâm-Hà Nội; thi trấn Văn Giang, xã Liên Nghĩa, xã Thắng Lợi, xã Mễ Sở- huyện VănGiang- tỉnh Hưng Yên

Bên phía bờ hữu sông Hồng giáp các xã Lĩnh Nam, phường Trần Phú, phườngYên Sở- quận Hoàng Mai; xã Yên Mỹ, xã Duyên Hà, xã Vạn Phúc- huyện Thanh Trì;

xã Ninh Sở, xã Hồng Vân- huyện Thường Tín- thành phố Hà Nội

Dọc theo tuyến luồng khu vực nạo vét có hệ thống đê bảo vệ và cao trình vùngmặt đất bãi sông ngoại đê thường cao hơn cao trình mặt đất trong dòng chính từ 3 –5m Hiện nay, mặt đê sông Hồng đã được đổ bê tông kiên cố rộng từ 3 – 4 m

Trang 24

Tình hình khai thác cát trên tuyến: Hiện nay, trên toàn tuyến sông Hồng dài 56

km từ Hà Nội, Hưng Yên xuống đến Thái Bình, Nam Định ước tính có 7 bãi khai tháccát sỏi với diện tích 32 ha như Công ty TNHH Hải Vương, khai thác cát cồn cát sôngHồng thuộc địa phận xã Việt Hùng, mỏ cát xã Tân Hưng được UBND tỉnh Hưng Yêncấp phép thăm dò, khai thác Hiện tại, UBND tỉnh Hưng Yên đã phê duyệt thăm dò,khai thác khoáng sản (cát sông) cho 8 doanh nghiệp, Cấp giấy phép thăm dò, đánh giátrữ lượng cho một số đơn vị thuộc khu vực lòng sông và bãi cát bồi dọc tuyến sôngHồng, sông Luộc trên địa bản tỉnh

Hiện trạng giao thông thủy: Hiện nay trên lưu vực sông Hồng có khoảng 2000

km đường thủy đi lại được bằng tàu có độ mớn nước 1,2 m trong 90% thời gian củamột năm Đường thủy nay được dùng để vận chuyển các loại hàng hóa than, dầu, ximăng, đá vôi, các loại vật liệu xây dựng Trên tuyến có nhiều bến thủy nhỏ do địaphương hoặc tư nhân quản lý

Theo số liệu Ban quản lý Đường Thủy nội địa khu vực cho mật độ phương tiệntăng hàng năm tăng từ 6% đến 8%, số tấn phương tiện tăng hàng năm bình quân 14-18% Lưu lượng phương tiện lưu thông trên tuyến ước khoảng từ 300 đến 500 lượtphương tiện/ngày đêm

Xung quanh khu vực dự án chủ yếu là các vùng bãi bồi ven sông, hoạt động dân

cư thưa thớt

Trang 25

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí của dự án

:

Trang 26

* Các đối tượng kinh tế - xã hội xung quanh khu vực dự án

Hệ thống kênh rạch: Hai bên bờ là mạng lưới các kênh rạch dẫn nước vào các

khu vực canh tác nông nghiệp của người dân trong vùng

Nước sông Hồng đoạn dự án không sử dụng cấp nước sinh hoạt, chỉ sử dụng đểtưới tiêu nông nghiệp và giao thông thủy

Hiện trạng hai bên bờ sông:

+ Hoạt động nuôi trồng thủy sản: hầu như không có

+ Hoạt động khai thác nước: có 1 trạm bơm Xâm Hồng tại hạ lưu khu vực Km157+000 bên hữu sông Hồng

+ Hiện trạng hai bên bờ sông:

 Khu vực sạt lở: Trong khu vực thực hiện dự án không có hiện tượng sạtlở

 Khu vực có nguy cơ sạt lở: Trong khu vực thực hiện dự án không có khuvực có nguy cơ sạt lở

 Các bãi chứa vật liệu xây dựng: xung quanh khu vực thực hiện có một vàibãi chứa vật liệu xây dựng Các bãi vật liệu được miêu tả cụ thể trong cáchình vẽ sau

Dân cư:

Khu dân cư gần nhất so với dự án thuộc xã Kim Lan Cách khu vực nạo vétkhoảng 200 mét

Bến đò ngang:

Trên khu vực thực hiện dự án có các bến đò như:

Bến đò Văn Đức: trên địa bàn xã Văn Đức Gia Lâm, Hà Nội;

Bến phà Ninh Vặn Phúc: nối xã Ninh Xá, Thanh Trì, Hà Nội với xã Xâm Khổ,Văn Giang, Hưng Yên

Bến phà Mễ Sở và Bình Minh: Nối 2 xã Hồng Vân, Thường tín Hà Nội với xã

Mễ Sở, tỉnh Hưng Yên

Trang 27

Các công trình tín ngưỡng tôn giáo:

Gần khu vực thực hiện dự án có các công trình tôn giáo, nghĩa trang hiện hữu Tất cả các đối tượng trên được miêu tả cụ thể cho từng đoạn theo sơ đồ sau:

Trang 28

Hình 1.2 Sơ đồ vị trí khu vực Km 157+000 đến Km 157+500 + Bên phía Hà Nội: Bến đò Xâm Hồng: cách thượng lưu Km157+500 khoảng 340m Đền Xâm Thị tọa lạc cách bờ sông

khoảng 50 mét Trạm bơm Hồng Vân tại Km 156+600 Tồn tại bãi tập kết vật liệu tại Km 156+260 thuộc xã Hồng Vân, Thường Tín, HàNội

+ Bên phía Hưng Yên: Đền Mẫu thôn Tầm Tang tọa lạc gần khu vực, cách 300 mét so với bờ sông Nghĩa trang nhân dân nằm sâu

bên trong cách đoạn này khoảng 1,7 Km Xa hơn nữa về phía hạ lưu có đền Chử Đồng Tử và đền Đa Hòa Bến phà Bình Minh và Mễ Sở ở

Trạm bơm Hồng Vân

Trang 29

phía hạ lưu của đoạn Tồn tại bãi tập kết vật liệu tại Km 156+500 thuộc Mễ Sở, Văn Giang, Hưng Yên - Khu vực không có hoạt độngnuôi trồng, đánh bắt thủy sản Hai bên bờ chủ yếu là các bãi trồng rau và hoa màu.

Hình 1.3.Sơ đồ vị trí khu vực Km 158+200 đến Km 159+000

Trên khu vực có bến phà Vạn Phúc tại Km 159+000 nôi giữa xã Ninh Xá Hà Nội và Văn Giang, Hưng Yên

Bên phía Hà Nội: Có hoạt động của một vài bãi tập kết vật liệu tại Km 158+780 đến Km 159+000.

Trang 30

Bên phía Hưng Yên: có đền Dương Liệt- di tích quốc gia Cách bờ sông khoảng 500 mét Nghĩa trang liệt sĩ cách bờ sông khoảng

1km Cách hạ lưu Km 158+200 khoảng 310 m là bãi tập kết vật liệu tại Văn Giang, Hưng Yên

- Hai bên sông chủ yếu là các bãi trồng rau và hoa màu Khu vực này không có hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản

Trang 31

Hình 1.4.Sơ đồ vị trí khu vực Km 162+000 đến Km 164+000 -Về phía thượng lưu khu vực: do đây là khu vực lòng sông khá sâu, phía thượng lưu khu vực thực hiện dự án được xây dựng

kè đá bảo vệ

- Phía Hà Nội: Tại Km 162+000 có bãi chứa vật liệu xây dựng thuộc xã Vạn Phúc, Thanh Trì, Hà Nội Đền Vạn Phúc tọa lạc gần

khu vực bờ sông, cách bờ khoảng 150 mét

- Phía Hưng Yên: có nghĩa trang nhân dân cách bờ khoảng 650 mét Bãi chứa vật liệu nhỏ tại Km 162+000 thuộc Văn Giang,Hưng

Yên Hệ thống kè kiên cố tại Km 162+322 đến Km162+697

-Trên đoạn này, không có hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản

- Hai bên bờ sông chủ yếu là bãi trồng rau và hoa màu Ngoài ra, phía hạ lưu Km 162+000 có bãi bồi

Khu vực kè

Trang 32

Hình 1.5.Sơ đồ vị trí khu vực Km 166+800 đến Km 168+500 Bên phía Hưng Yên: Hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản của khoảng 80 hộ dân sống tại xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội trải

dài từ Km165+680 đến Km 166+580 Hoạt động khai thác cát… và hoạt động tấp nập tại bến đò Văn Đức

Bên phía Hà Nội: chủ yếu là các bãi trồng rau và hoa màu.

Ngoài ra, ở 2 bên bờ sông đều có các bãi tập kết vật kiệu xây dựng và các cửa cống lấy nước ngọt phục vụ tưới tiêu của địa phương

Bến đò Văn Đức

Trang 33

Hình 1.6.Sơ đồ vị trí đoạn từ Km 170+500 đến 171+000 Bên phía Hưng Yên: có đình Thúy Lĩnh cách bờ sông khoảng 780 mét Hoạt động tấp nập của bến đò Kim Lan tại Km

171+050 Tại Km 169+200 là bãi khai thác cát Kim Lan ( bãi chứa vật liệu này nằm giữa 2 đoạn thực hiện dự án)

Bên phía Hà Nội: gần các công trình tôn giáo như: Đình Kim Lan, Miếu Bản và nhà thờ Kim Lan Hoạt động của bến đò Kim Lan

Trang 34

Khu vực Km 170+500 đến Km 171+000 có bến đò Kim Lan và một số côngtrình tôn giáo tọa lạc 2 bên

Bên hữu sông Hồng: có đình Thúy Lĩnh cách bờ sông khoảng 780 mét

Bên tả sông Hồng: có Đình Kim Lan, Miếu Bản và nhà thờ Kim Lan Dân cưsống đông đúc gần khu vực này Đây là khu vực dân cư sống gần khu vực thực hiện dự

án nhất và cách bờ sông khu vực thực hiện dự án khoảng 200 mét

Các khu vực bồi xói, sạt lở hoặc có nguy cơ sạt lở tại khu vực dự án cũngnhư gần về phía thượng lưu và hạ lưu của dự án là không có

Ngoài ra, còn có một số cảng gần khu vực như cảng Hồng Vân thuộc xã HồngVân (gần khu vực Km157+000 đến Km157+500); cảng Khuyến Lương thuộc xã Yên

+ Cung cấp sản phẩm cát xây dựng, vật liệu san lấp cho phát triển

cơ sở hạ tầng của tỉnh Hưng Yên và thành phố Hà Nội

1.4.2 Khối lượng và quy mô Dự án

1.4.2.1 Phạm vi nạo vét

- Căn cứ theo Quyết định số 1445-1/QĐ-CĐTNĐ Về việc chấp thuận hồ sơ đềxuất thực hiện dự án nạo vét luồng đường thủy nội địa quốc gia, kết hợp tận thu sảnphẩm các đoạn cạn từ Km 157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng ngày 16 tháng

11 năm 2015 Phạm vi của dự án cụ thể như sau:

+ Gồm 05 đoạn luồng trải dài trên tuyến sông Hồng từ Km 157+000 đến Kml71+000, tổng chiều dài tuyến nạo vét 5,5 km, giới hạn bởi số km theo thủy danh:(1) Đoạn từ Km157+000 đến Km157+500: chiều dài 0,5 km;

(1) Đoạn từ Km158+200 đến Km159+000: chiều dài 0,8 km;

(2) Đoạn từ Km 162+000 đến Km164+000: chiều dài 2 km;

(3) Đoạn từ Km166+800 đến Km168+500: chiều dài 1,7 km

Trang 35

(4) Đoạn từ Km 170+500 đến km171+000: chiều dài 0,5 km.

Bảng 1.1 Giới hạn tọa độ các điểm khống chế nạo vét

+ Khối lượng và quy mô như sau:

Trang 36

Bảng 1.2 Khối lượng và quy mô dự án

TT Đoạn cạn

Cấp đường thủy nội địa

Chiều dài nạo vét (km)

Khối lượng nạo vét (m 3 )

Chuẩn tắc luồng Mái dốc

Bề rộng luồng (m)

Bán kính cong (m) Cả đoạn

1.4.2.1 Khối lượng và phạm vi nạo vét

* Tính toán khối lượng nạo vét:

+ Bước 1: Cập nhập địa hình mới nhất do Công ty cổ phần Tư vấn xây dựngcông trình giao thông TEC.Consultant thực hiện

+ Bước 2: Thiết kế mặt bằng tuyến luồng tầu thiết kế theo chuẩn tắc tính toán.+ Bước 3: Lập trắc dọc tuyến luồng

+ Bước 4: Xác định các đoạn cạn cần nạo vét

Trang 37

+ Bước 5: Thiết kế nạo vét trên các mặt cắt ngang.

+ Bước 6: Tính toán khối lượng nạo vét theo phương pháp trung bình diện tíchmặt cắt

Tổng khối lượng nạo vét tính theo công thức:

Vhh= 12L(S,+S,„) (m3)

Trong đó:

+ Li khoảng cách giữa hai mặt cắt (m);

+ Si Si +1Diện tích mặt cắt thứ i và i+1 (m);

- Khối lượng nạo vét thực tế gồm V = Vhh+ V2(m3);

+ Vhh là khối lượng nạo vét hình học thiết kế;

+ V2là khối lượng nạo vét dự trữ chống bồi theo: TCCS 2:2010/CĐTNĐ

Tổng khối lượng nạo vét: 401.734,18 m 3

* Phạm vi nạo vét:

- Phạm vi nạo vét: Gồm 05 đoạn luồng trải dài trên tuyến sông Hồng từ Kml57+000 đến Km l71+000, tổng chiều dài tuyến nạo vét 5,5km, giới hạn bởi số kmtheo thủy danh:

(1) Đoạn từ Km157+000 đến Km157+500: chiều dài 0,5 km;

(2) Đoạn từ Km158+200 đến Km159+000: chiều dài 0,8 km;

(3) Đoạn từ Km 162+000 đến Km164+000: chiều dài 2 km;

(4) Đoạn từ Km166+800 đến Km168+500: chiều dài 1,7 km

(5) Đoạn từ Km 170+500 đến km171+000: chiều dài 0,5 km

1.4.2.1.2 Tính toán chuẩn tắc luồng thiết kế

Áp dụng Tiêu chuẩn 22 TCN 241 – 98

* Chiều rộng luồng (2 làn):

Bb1 L1sinb2 L2 sin 2D+b

Trong đó:

Trang 38

B - chiều rộng của luồng giao thông 2 làn (m);

b1, b2 - Chiều rộng của đội tầu theo hướng ngược/xuôi (m);

L1, L2 - Các chiều dài của đội tầu đẩy theo hướng ngược, xuôi, hay chiều dài của

sà lan dài nhất trong trường hợp đội tầu kéo (m);

- góc trôi giạt của đội sà lan tầu đang chạy có thể lấy 3-5o;

D - dự phòng khoảng cách giữa thành tầu và biên luồng(m);

b - dự phòng khoảng cách giữa các mạn tầu của hai đoàn sà lan(m)

Bảng 1.4 Giá trị hệ số trong công thức tính B

* Chiều sâu luồng:

Độ sâu chạy tầu: H=T+H

Trong đó:

H: Độ sâu yêu cầu chạy tầu tiêu chuẩn của luồng (m),

T: Mớn nước tầu tính toán (m),

H: Dự phòng chiều sâu nước chạy tầu yêu cầu, phụ thuộc vào tĩnh không chạycủa tầu và đáy địa chất của sông H=0,3m (22TCN241-98)

Bảng 1.5 Tính toán chiều sâu chạy tầu

* Bán kính cong tối thiểu của luồng: R min = 4,5L

Bảng 1.6 Bán kính cong tối thiểu của luồng

* Cao trình đáy luồng

Cao độ đáy luồng được xác định theo công thức:

Trang 39

Z = Ztk – H CT

Trong đó:

Z – Cao trình đáy luồng thiết kế (m);

Ztk – Mực nước chạy tầu thiết kế : Mực nước trung bình ngày ứng với P95%; HCT – Chiều sâu chạy tầu thiết kế (m)

Bảng 1.7.Cao trình đáy nạo vét và mực nước tính toán

Mực nước tần suất 95% Cao độ đáy luồng mực nước trung bình

ngày (m) = 3.0m Đầu tuyến tuyến Cuối

tu luồng đường thủy nội địa”, xác định mái dốc luồng nạo vét là m=7

1.4.3 Phương án thi công của dự án

Trang 40

Trình tự thi công gồm các bước chính sau:

Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng, di chuyển thiết bị đến công trường

Bước 2: Thả phao dấu định vị tuyến luồng thi công nạo vét

Bước 3: Tiến hành nạo vét bằng tàu hút 585 CV hoặc tàu cuốc sông, đất cát nạovét được chuyển lên sà lan và vận chuyển đến nơi tiêu thụ

Công tác chuẩn bị

- Tổ chức giao nhận mặt bằng thi công cùng hệ thống mốc định vị bằng toạ độ

cơ sở giữa chủ dự án và các bên liên quan nạo vét

- Tiến hành di chuyển các phương tiện phục vụ thi công đến công trường mộtcách chu đáo, đảm bảo an toàn

- Chuẩn bị dự phòng đầy đủ dầu, nước và các phụ tùng cần thiết cho thay thếbảo dưỡng máy móc để đảm bảo thi công được liên tục từ khởi công đến kết thúc côngtrình

- Các phương tiện tham gia thi công nạo vét được trang bị cố định thiết bị định

vị vệ tinh DGPS có độ sai số < 0,2m, hệ thống thông tin liên lạc hiệu ICOM, máyVHF cầm tay phục vụ thi công thuận lợi, an toàn, chính xác

Định vị phạm vi nạo vét.

- Tuyến luồng nạo vét được định vị bằng máy định vị vệ tinh toàn cầu DGPS,đồng thời được kiểm tra bằng các hàng tiêu chập (cắm tại vị trí nước nông) hoặc hàngphao dấu thả (tại vị trí nước sâu) dọc theo 2 bên mép dải thi công

- Các tiêu được làm bằng ống thép tròn D = 100mm và tre luồng bằng thẳng, liênkết với nhau bằng các mối nối buộc bằng dây thép D = 3 – 5mm đảm bảo độ chắcchắn

- Chiều cao các tiêu ³ + 7,0m để không ngập khi thủy triều lên cao, tiêu sau caohơn tiêu trước là 0,5m để đảm bảo tầm nhìn cho thợ điều khiển thiết bị nạo vét

- Để đảm bảo tầm nhìn rõ cho thợ điều khiển thiết bị nạo vét và độ lệch tâm chophép khi nhìn chập, sẽ xây dựng các tiêu cách nhau 50 m Khoảng cách xa nhất giữatiêu trước và buồng điều khiển nhỏ hơn 70 m Khi tàu nạo vét cách tiêu trước 10 mtiến hành chuyển tiêu

- Các tiêu chập được sơn màu trắng đỏ, gắn biển báo và treo đèn hiệu ban đêm.Tùy thuộc vào tính năng kỹ thuật của từng phương tiện nạo vét được thiết kế chi tiết như sau:

+ Phương án nạo vét bằng tàu hút: Đối với tàu hút việc định vị dựa vào hệ thốngđịnh vị vệ tinh DGPS Tín hiệu thu DGPS được hiển thị trên đồ hình thi công thiết kếsẵn trên máy vi tính tại buồng lái tàu Nhân viên điều hành ca căn cứ vào đường đi củatàu để vận hành máy bơm hút

Ngày đăng: 14/04/2016, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w