2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Với mục tiêu thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vấn đề phát triển công nghiệp đang được đặc biệt chú trọng ở nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều địa phương thì đây cũng là mối quan tâm lớn của các nhà nghiên cứu. Vì vậy có rất nhiều công trình nghiên cứu đã nói đến công nghiệp nói chung và công nghiệp Hà Nam nói riêng trong thời kì đổi mới. Tiêu biểu trong số đó là các cuốn sách: Cuốn Công nghiệp Việt Nam 1945 2000, của tác giả Phạm Viết Muôn, NXB Thống kê, 1997. Cuốn sách đã khái quát các chặng đường phát triển của ngành công nghiệp từ năm 1945 đến năm 1995 và phương hướng, mục tiêu của ngành đến năm 2000 cũng được đề cập đến. Cuốn Chính sách phát triển kinh tế công nghiệp Việt Nam trong quá trình đổi mới, của tác giả Võ Đại Lược, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1987. Cuốn sách đã nêu cụ thể những chính sách phát triển đối với ngành công nghiệp cả nước trong thời kỳ đổi mới. Cuốn 60 năm công nghiệp Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2005. Cuốn sách đã khái quát tình hình phát triển của ngành công nghiệp qua từng giai đoạn, từng thời kỳ. Bên cạnh đó, những nhân tố mới của ngành trong thời kỳ đổi mới và các ngành kinh tế, kỹ thuật và các cơ sở công nghiệp cũng được đề cập đến
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong kinh tế quốc dân, công nghiệp ngành sản xuất giữ vai trò quan trọng Ngành công nghiệp sản xuất khối lượng sản phẩm khổng lồ phục vụ cho đời sống xã hội Công nghiệp cung cấp hầu hết tư liệu sản xuất, xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho tất ngành kinh tế mà tạo sản phẩm tiêu dùng có giá trị, góp phần phát triển kinh tế nâng cao trình độ văn minh toàn xã hội Công nghiệp có tác dụng thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ củng cố an ninh quốc phòng Không ngành kinh tế lại không sử dụng sản phẩm công nghiệp Vì vậy, để đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo lạc hậu, nước phát triển, có Việt Nam phát triển công nghiệp tất yếu Phát triển công nghiệp coi điều kiện tiên để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhận thức rõ vai trò to lớn công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đường lối đổi Đảng đề cập đến vấn đề phatsb triển công nghiệp Trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp Thực đường lối đổi Đảng từ năm 1986 đến kinh tế nước ta có bước phát triển rõ rệt dạt nhiều thành tựu to lớn đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội, hội nhập với kinh tế quốc tế khu vực Cùng với phát triển mạnh mẽ đất nước đường đổi mới, từ xưa đến nhân dân Hà Nam đến vùng đất giàu truyền thống đấu tranh, giàu truyền thống hiếu học mà ngày Hà Nam biết đến điểm sang phát triển kinh tế kinh tế công nghiệp Hà Nam có chuyển mạnh mẽ với bước 1 đường công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên phát triển công nghiệp Hà Nam bước đầu, có nhiều tiềm để khai thác Khi tìm hiểu phát triển công nghiệp Hà Nam với mong muốn người quê hương em muốn tìm hiểu thêm lịch sử quê hương,đồng thời làm sáng tỏ đường lối đổi Đảng với sách phát triển công nghiệp vận dụng vào hoàn cảnh thực tế Khi tìm hiểu phát triển công nghiệp Hà Nam từ 1997-2013 cách thức rèn luyện phương pháp nghiên cứu lịch sử địa phương nói riêng từ góp phần làm giàu thêm nguồn tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu lịch sử địa phương Chính lý chọn vấn đề “ Công nghiệp tỉnh Hà Nam 1997- 2013” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Với mục tiêu thực thắng lợi công nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề phát triển công nghiệp đặc biệt trọng nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều địa phương mối quan tâm lớn nhà nghiên cứu Vì có nhiều công trình nghiên cứu nói đến công nghiệp nói chung công nghiệp Hà Nam nói riêng thời kì đổi Tiêu biểu số sách: Cuốn "Công nghiệp Việt Nam 1945 - 2000", tác giả Phạm Viết Muôn, NXB Thống kê, 1997 Cuốn sách khái quát chặng đường phát triển ngành công nghiệp từ năm 1945 đến năm 1995 phương hướng, mục tiêu ngành đến năm 2000 đề cập đến Cuốn "Chính sách phát triển kinh tế công nghiệp Việt Nam trình đổi mới", tác giả Võ Đại Lược, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1987 Cuốn sách nêu cụ thể sách phát triển ngành công nghiệp nước thời kỳ đổi 2 Cuốn "60 năm công nghiệp Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2005 Cuốn sách khái quát tình hình phát triển ngành công nghiệp qua giai đoạn, thời kỳ Bên cạnh đó, nhân tố ngành thời kỳ đổi ngành kinh tế, kỹ thuật sở công nghiệp đề cập đến Trong “Niên giám thống kê 2004” – NXB Thống kê Hà Nội 2005 đa đưa số phát triển công nghiệp Hà Nam cấu giá trị công nghiệp Hà Nam so với nước, cẩu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành, theo thành phần kinh tế Những số liệu thống kê dừng lại việcđưa số liệu thể phát triển công nghiệp Cuốn "Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi phát triển", NXB Thống kê, 2006 dựng lại tranh trình phát triển công nghiệp nước thời kỳ 1985 - 2005 Những thành tựu, hạn chế ngành công nghiệp từ năm 1985 đến 2006 yếu tố tạo điều kiện cho ngành phát triển, nguyên nhân hạn chế đề cấp đến Ngoài ra, số liệu phát triển ngành công nghiệp từ 1985 - 2005 phản ánh đầy đủ Mặc dù không trực tiếp viết công nghiệp tỉnh Hà Nam sách giúp tác giả có sở lý luận để thực nhiệm vụ luận văn Dưới góc độ địa phương Hà Nam, có số công trình nghiên cứu đề cập đến phát triển công nghiệp tỉnh thời kỳ đổi Cuốn "Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam" tập I, (1930 - 1975), NXB Chính trị Quốc gia Ban Chấp hành Đảng Hà Nam, 1996, nêu lên vài nét sơ lược tình hình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thời Pháp thuộc Cuốn "Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam" tập II (1975 - 2000), NXB Chính trị Quốc gia Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam, 2005, ghi lại kiện tiêu biểu, cống hiến, đóng góp Đảng nhân dân tỉnh Hà Nam suốt 25 năm xây dựng bảo vệ quê hương, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, thực công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Qua đó, tình hình phát triển ngành công nghiệp phản ánh sinh động Ngoài có báo đăng báo Hà Nam đề cập đến vấn đề phát triển công nghiệp Hà Nam thời gian 1997-2013 3 Có thể thấy, tác phẩm đề cập đến mặt khác tình hình phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam thời kỳ đổi Nhưng tác phẩm dừng lại việc đánh giá kết mặt, thời gian khác Việc nghiên cứu cách tổng thể hệ thống trình phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam từ 1997 đến 2013 chưa có công trình lịch sử chuyên biệt tập trung nghiên cứu Chính vậy, mà chọn đề tài để nghiên cứu công trình cung cấp nguồn tư liệu quan trọng, phong phú gợi ý phương hướng để nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài * Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa để làm sáng rõ quá trình công nghiệp hóa nước nói chung của địa phương nói riêng * Nhiệm vụ đề tài: - Khái quát điều kiện tác động đến phát triển công nghiệp Hà Nam - Phân tích rõ quy mô sản xuất, cấu giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nam thời kì 1997- 2013 - Phân tích tác động công nghiệp Hà Nam tới tình hình kinh tế- xã hội địa phương - Tổng kết thành tựu, hạn chế, rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy công nghiệp phát triển Đối tượng, phạm vi đề tài, nguồn tài liệu * Đối tượng: Đề tài tập trung tìm hiểu ngành, sở công nghiệp tỉnh Hà Nam từ năm 1997 đến năm 2013 * Phạm vi đề tài: - Giới hạn thời gian: Từ năm 1997 (là năm tỉnh Hà Nam tái lập) đến năm 2013 - Giới hạn không gian tỉnh Hà Nam, gồm huyện (Duy Tiên,Lý Nhân, Kim Bảng, Thang Liêm, Bình Lục) thành phố (thành phố Phủ Lý) 4 Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu: - Tài liệu lưu trữ tỉnh (Niên giám thống kê, Báo cáo hàng năm UBND sở ban ngành) - Các văn kiện Đảng Nhà nước, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Hà Nam - Các sách báo chuyên khảo … có liên quan Ngoài đề tài sử dụng tài liệu điều tra thực địa, điền dã * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgic Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương pháp bổ trợ khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh nhằm đảm bảo tính khách quan, khoa học nội dung nghiên cứu Đóng góp luận văn Khi nghiên cứu đề tài “Công nghiệp Hà Nam 1997-2013” khóa luận hệ thổng hóa chủ trương, sách phát triển công nghiệp Hà Nam thời kì đổi Đồng thời luận văn dựng lại tranh tình hình phát triên công nghiệp Hà Nam từ tái lập tỉnh đến năm 2013 Thông qua luận văn rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp pháp triển công nghiệp địa phương thời gian tới Khóa luận nguồn tài liệu nghiên cứu cho nhiều công trình có liên quan Ngoài ra, luận văn cung cấp nguồn tư liệu hoàn chỉnh, hệ thống tình hình phát triển công nghiệp cho nhà nghiên cứu Hà Nam Bố cục luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận phụ lục, phần nội dung chia làm chương sau 5 Chương 1: Các điều kiện tác động đền phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam Chương 2: Tình hình công nghiệp tỉnh Hà Nam thời kì 1997 -2013 Chương 3: Tác động phát triển công nghiệp đến tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Hà Nam thời kì 1997- 2013 CHƯƠNG I: CÁC ĐIỀU KIỆN TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGhIỆP TỈNH HÀ NAM THỜI KÌ 1997- 2013 1 Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Hà Nam là tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa các tỉnh phía Bắc với các tỉnh phía Nam, nằm tọa độ địa lý 20021,- 21o45, độ vĩ Bắc đến 105o45,- 106o10, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội về phía Bắc; phía Đông giáp với tỉnh Hưng Yên, Thái Bình; phía Nam giáp với Nam Định; phía Tây Nam giáp với Ninh Bình; phía Tây giáp với Hòa Bình Hà Nam có diện tích đất tự nhiên 860.115 km (chiếm 0,25% diện tích đất cả nước, 4,08% diện tích ĐBSH, và xếp thứ 62/63 tỉnh thành phố cả nước); gồm đơn vị hành chính cấp huyện là thành phố Phủ Lý, huyện Duy Tiên, Thanh Liêm, Kim Bảng, Lý Nhân, Bình Lục, và 116 đơn vị hành chính cấp xã, gồm xã phường, thị trấn và 103 xã Hà Nam là “cửa ngõ của thủ đô” cách Hà Nội khoảng 60km về phía Nam, nằm các tuyến đường giao thông huyết mạch của cả nước đường bộ, đường sắt, đường thủy Đường bộ: Hà Nam có 5050,8km đường bộ, đó QL 120 km gồm các đường quan trọng QL 1A chạy dọc tỉnh nối Hà Nam với Hà Nội ở các tỉnh phía Bắc với Ninh Bình ở phía Nam, QL 21A chạy ngang tỉnh nối với Hòa Bình ở phía Tây nối với Nam Định ở phía Nam, QL 21B Mỹ Đức- Hà Nội, đường 971 và QL38 phía Đông (sông Hồng) ranh giới với các tỉnh 6 Hưng Yên Đặc biệt đường 38 vừa qua đã xây xong cầu Yêu Lệnh, thông xe nối liền Hà Nam vời Hưng Yên qua sông Hồng có tác dụng lớn rút ngắn đoạn đường vận chuyển giảm lượng xe không cần qua Hà Nội lưu thông đường bộ từ các tỉnh phía Đông Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng….với các tỉnh phía Nam đồng bằng Bắc Bộ Nam Định, Ninh Bình…và theo chiều ngược lại Hệ thống đường tỉnh (tính cả đường nội thị) của Hà Nam cũng khá phát triển Tổng chiều dài của mạng đường tỉnh là 312km với 35 tuyến, đó tỉnh quản lý tuyến còn lại ủy thác cho các huyện quản lý Các đường tỉnh đều đạt tiêu chuẩn đường cấp V hoặc cấp IV đồng bằng Không những thế Hà Nam còn được đánh giá là một những tỉnh có hệ thống giao thông nông thôn hiện đại và đồng bộ Tính đến thời điểm hiện mạng lưới giao thông nông thôn có tổng chiều dài 4519 km, đó đường huyện:192 km, đường xã và liên xã: 666 km, đường thôn xóm đường đồng: 3661 km Toàn bộ các tuyến đường này đều được rải nhựa hoặc đổ bê tông, mặt đường tương đối rộng, bằng phẳng, đáp ứng nhu cầu lại của nhân dân tỉnh Đường sắt: có đường sắt Bắc Nam dài 30km và 10km đường chuyên dùng Có ga chính: ga Đồng Văn, ga Phủ Lý, ga Bình Lục và các ga đều nằm ở trung tâm thành phố, thị trấn nền rất thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa và nhân dân đến các tỉnh cả nước Đường sắt chuyên dùng (Phủ LýKiện Khê) và khu sản xuất VLXD phục vụ trực tiếp việc cung cấp nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm đá, xi măng, vôi, bột nhẹ… Đường sông: địa bàn Hà Nam có sông lớn trung ương quản lý là sông Hồng và sông Đáy, ngoài còn có các sông khác Sông Hồng dài khoảng 35km nằm ở phía Bắc và Đông Bắc của tỉnh chảy qua huyện Duy Tiên và Lý Nhân rất thuận lợi cho vận tải đường thủy Sông Đáy nằm ở phía Tây của tỉnh có chiều dài 40km chảy qua huyện Kim Bảng và Thanh Liêm Hiện đoạn sông Đáy qua Hà Nam chưa được nạo vét Đoạn từ Phủ Lý đến xã Thanh Hải huyện Thanh Liêm vẫn đảm bảo cho tàu có trọng tải 200- 300 tấn lại thuận tiện 7 Sông Châu: dài 50km, rộng trung bình 30-40 m từ Phủ Lý chảy qua các huyện Duy Tiên, Thanh Liêm, Bình Lục, Lý Nhân Hiện tỉnh thực hiện dự án Tắc Giang nhằm khai thông sông Châu với sông Hồng để lấy nước từ sông Hồng về sông Châu, sông Đáy phục vụ cho tưới đồng ruộng Hà Nam, Ninh Bình Đồng thời mở thông tuyến vận tải đường sông từ Hà Nam qua sông Hồng đến với các tỉnh đồng bằng sông Hồng và cả nước Sông Nhuệ: dài 18km, rộng trung bình 60m, sâu 2m chảy qua huyện Kim Bảng, Duy Tiên hiện bị ô nhiễm nặng nước thải từ Hà Nội đổ về Hiện Chính phủ các địa phương Hà Nội và Hà Nam quan tâm xử lý ô nhiễm môi trường khu vực này Sông Sắt dài 17km, rộng trung bình 45m, sâu khoảng 1m có nhiệm vụ chủ yếu dẫn nước tưới cho huyện Bình Lục Hiện tại việc đầu tư cải tạo địa bàn tỉnh mới chỉ dừng ở công tác quản lý chống lần chiếm, chống sạt lở Các điều kiện tĩnh về luồng lạch rất thuận lợi cho hoạt động vận tải chưa được khai thác hữu hiệu các tuyến có đập ngăn nước, 10 cống thủy lợi, cầu tạm các loại Như vậy hệ thống sông ngòi của Hà Nam còn nhiều tiềm chưa khai thác triệt để, nếu được khai thác tốt sẽ đem lại nhiều thuận lợi cho Hà Nam phát triển kinh tế của mình Hà Nam nằm gần nguồn lượng lớn quốc gia miền Bắc gần vùng than Quảng Ninh với trữ lượng lớn, gần thủy điện Hòa Bình Hà Nam đáp ứng thỏa mãn nhu cầu than điện cho sản xuất công nghiệp Hơn nữa, Hà Nam nằm gần địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc với tuyến hành lang Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Điều này, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp địa phương Có thể nói, với vị trí địa lý thuận lợi hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ, đường sông phân bố hợp lý, với trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế tạo điều kiện cho Hà Nam phát triển kinh tế ngành công nghiệp 8 1.1.2 Địa hình, đất đai * Về địa hình Do vị trí địa lý nằm rìa phía châu thổ Đồng sông Hồng - nơi có đan xen đồng với núi đồi thuộc phức hệ Tây Bắc nước ta nên Hà Nam có địa hình đa dạng phức tạp, vừa có đồi núi nửa đồi núi, vừa có đồng bằng, vừa có vùng trũng Có thể chia địa hình theo vùng chính: - Đị a hì nh đồ i nú i : nằ m ở phí a Tây và Tây Nam củ a tỉ nh thuộ c huyệ n Thanh Liêm và Kim Bả ng chiế m 20% diệ n tí ch toà n tỉ nh, có độ cao tuyệ t đố i 378m, là vù ng tậ p trung nhiề u khoá ng sả n đá vôi, than bù n….đây là tiề m lớ n cho phá t triể n công nghiệ p củ a tỉ nh đặ c biệ t là công nghiệ p vậ t liệ u xây dự ng - Vùng đồng : chiếm 71,1% diện tích tự nhiên, độ cao trung bình 0,9-1,2m so với mặt nước biển Đất vùng chủ yếu đất phù sa bồi không bồi, tập trung phần huyện Thanh Liêm và Kim Bảng, lại chủ yếu Thành phố Phủ Lý, huyện Lý Nhân, Duy Tiên, Bình Lục Tiềm phát triển vùng nông nghiệp: Trồng lúa, rau màu, công nghiệp ngắn ngày Đây nguồn nguyên liệu dồi cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Đặc biệt với địa hình bằng phẳng vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dưng các khu công nghiệp và cụm công nghiệp địa bàn tỉnh * Về đất đai Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 TT Loại đất Tổng diện tích đất tự nhiên, Đất nông nghiệp Đất dùng vào lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất khu dân cư Đất chưa sử dụng 9 Diện tích (ha) 85.169 51.901 9.628 12.043 4.383 7.214 Cơ cấu (%) 100 60,9 11,3 14,2 5,2 8,4 Nguồn: [51, tr.7] Qua bảng số liệu ta thấy tổng quỹ đất tự nhiên tỉnh tính đến năm 2012 85.169 ha, đứng thứ diện tích tự nhiên 11 tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đồng sông Hồng Trong đó, tổng quỹ đất dùng cho sản xuất (bao gồm đất nông nghiệp lâm nghiệp) chiếm đa số,trên 70% diện tích tự nhiên Chỉ tính riêng đất nông nghiệp chiếm tới 60,9%, một nửa tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh Với tiềm đất đai tạo điều kiện cho Hà Nam phát triển kinh tế nông nghiệp cho nông nông nghiệp nhiều, cung cấp nguồn nguyên liệu dồi cho công nghiệp chế biến ngành công nghiệp Ngoài ra, địa bàn tỉnh có 7.214 đất chưa sử dụng, chiếm 8,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Đây tiềm khai thác sử dụng để phục vụ cho phát triển sản xuất công nghiệp Như vậy với nguồn tài nguyên đất đai đa dạng và phong phú vậy, tỉnh Hà Nam có điều kiện để phát triển nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa, sẽ cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho công nghiệp Ngoài với diện tích đất chưa sử dụng còn khá lớn ta có thể khai thác vào việc xây dựng các nhà máy xí nghiệp, xây dựng các sở công nghiệp toàn tỉnh 1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên * Tài nguyên rừng Theo thống kê năm 2010 tiềm đất lâm nghiệp ở Hà Nam là 8.769 chiếm 10,3 % diện tích đất tự nhiên và tập trung chủ yếu ở hai huyện Kim Bảng và Thanh Liêm Trong đó diện tích rừng tự nhiên là 6.917 và rừng trồng là 1.852 Tài nguyên rừng của tỉnh có giá trị không lớn cũng là nguồn nguyên liệu quan trọng cung cấp một phần nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ của tỉnh Hà Nam * Tài nguyên nước Tài nguyên nước tỉnh dồi đa dạng bao gồm nước mặt nước ngầm đó: Nguồn nước mặt: Hà Nam nằm vùng mưa lớn, lượng mưa trung bình hàng năm 2.138 mm3 (nguồn niêm giám thống kê năm 2011) (nguồn 10 10 độ đại học 34 người Cơ sở vật chất trường nâng cao đáp ứng nhu cầu học tập, thực hành học sinh, sinh viên Với tăng cường toàn diện hoạt động đào tạo đã làm tăng tỷ lệ lao động qua đaò tạo tăng nhanh đến năm 2013 đạt 35%.[13, tr 49-50] Công nghiệp phát triển góp phần thúc đẩy ngành y tế phát triển Với tốc độ tăng trưởng cao ngành công nghiệp, góp phần thúc đầy tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Khi kinh tế phát triển, đời sống nhân cải thiện, nhu cầu khám chữa bệnh ngày tăng Do đó, mạng lưới y tế tỉnh năm qua trọng đầu tư số lượng, quy mô chất lượng Đến năm 2013 hệ thống mạng lưới y tế phát triển rộng khắp miền địa bàn tỉnh.Cơ sở vật chất trang thiết bị bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh tuyến huyện, thành phố tập trung đầu tư nâng cấp,hiện đại hóa, trình độ chuyên môn thày thuốc nâng cao tạo điều kiện áp dụng phương pháp chuẩn đoán, điều trị tiên tiến đạt hiệu caotrong công tác khám chữa bệnh cho nhân dân Mạng lưới y tế sở xã,thôn tiếp tục củng cố, kiện toàn bảo đảm phát kịp thời dịch bệnh chăm sóc sức khỏe chỗ Xã hội hóa công tác khám chữa bệnh cho nhân dân đẩy mạnh Với đội ngũ cán thày thuốc tăng cường số lượng chất lượng chuyên môn Số cán ngành y tế đến 1.905 người tăng 46,5% so với năm 1997 tăng 16,1% so với năm 2005 cán có trình độ bác sĩ trở lên đạt 25,8%so với 17,8% năm 1997 Số cán ngành dược 515 người gấp 2,95 lần năm 1997 tăng 12,4% so với năm 2005 dược sĩ trung cao cấp chiếm 86,2% so với 43,7% năm 1997 Cũng tính đến 100% số thôn địa bàn tỉnh có cán y tế thôn [13, tr.50 ] Số sở y tế Nhà nước trực tiếp khám chữa bệnh sau trình xếp tổ chức lại có 132 sở có 12 bệnh viện, phòng khám đa khoa khu vực, 116 trạm y tế xã, phường, thị trấn Chủ trương xây dựng trạm y tế xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế đẩy mạnh đến có 102 xã chiếm 87,9% so với năm 2005 số xã đạt chuẩn tăng 67 xã Bên 93 93 cạnh sở y tế nhà nước, số lượng sở khám chữa bệnh tư nhân phát triển trung tâm huyện thành phố xuất cỡ sở khám chữa bệnh có chất lượng cao góp phần giảm tải cho sở y tế Nhà nước địa phương tuyền Tổng số giường bệnh có sở y tế nhà nước 2.44o tăng 19,7% so với năm 1997 tốc độ tăng bình quân 1,4%/ năm thời kỳ 1997-2013 Công tác phòng chống dịch bệnh tuyên truyền, kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm đẩy mạnh Trong năm qua ngành y tế kết hợp với quan chức tỉnh, tích cực triển khai biện pháp nghiệp vụ, khống chế thành công dịch bệnh nguy hiểm người dịch tiêu chảy cấp, cúm A H1N1… Với văn hóa, giáo dục y tế phát triển làm cho nhận thức người dân nâng lên, đặc biệt lao động ngành công nghiệp nhiều tác phong công nghiệp nhận thức cao góp phần giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên tỉnh Mỗi cặp vợ chồng có đến trở nên phổ biến.Tỷ lệ sinh thô trì giảm liên tục vững với mức từ 17,01% năm 1997 xuống 15,79% năm 2004 trì tương đối ổn định mức trung bình 13,5% giai đoạn 2005- 2013 Tỷ lệ dân số tăng tự nhiên giảm từ 12,44% năm 1997 xuống 7,9% năm 2013 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm có ý nghĩa quan trọng Hà Nam thời gian qua 3.2 Tác động tiêu cực Sự phát triển công nghiệp Hà Nam thời gian quan gây tác động lớn đến môi trường sinh thái Ngoài số doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước có quy mô lớn, trình độ công nghệ đại, xây dựng hoạt động ý đến đầu tư xử lý nước thải nên ô nhiễm môi trường từ doanh nghiệp có phần hạn chế Bên cạnh đó, địa bàn tỉnh có nhiều làng nghề thủ công, nhà máy hạn chế vốn kĩ thuật, mặt sản xuất, đầu tư trang thiết bị số khâu nên môi trường xung quanh khu vực nhà máy, làng nghề sản suất 94 94 thủ công gây ô nhiễm nặng làng dệt Nhan Xá, nghề làm bánh đa nem, bánh đa khô Nguyên Lý- Lý Nhân Trong năm gần theo báo cáo Chi cục Bảo vệ Môi trường Hà Nam môi trường khu vực làng nghề dệt Nha Xá bị ô nhiễm nặng nguồn thuốc nhuộm sở sản xuất làng thải Hàng ngày có hàng nghìn kg chất thải rắn, hàng trăm mét khối nước thải độc hại từ thuốc nhuộm, thuốc tẩy xả ao hồ môi trường xung quanh Vì lượng khí nitơ, nồng độ bụi lơ lửng vượt qua tiêu chuẩn môi trường cho Ngoài ra,tiếng ồn từ máy dệt vượt mức cho phép làm cho sống người dân xung quanh không yên tĩnh Trong làng nghề tỉnh sở sản xuất có mặt chật hẹp, nhà thường xen lẫn với xưởng sản xuất nơi chứa nguyên liệu, sản phẩm Trong đó, sở sản xuất lại thiếu phương tiện bảo đảm môi trường lao động như: hệ thống đèn chiếu sáng, quạt hút gió…làm cho sức khỏe người dân lâu dài không đảm bảo Trên địa bàn huyện Thanh Liêm nơi có nguồn nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp tương đối lớn đặc biệt lượng đá vôi nguồn nguyên liệu sở sản xuất vật liệu xây dựng, nơi gần với thành phố Phủ Lý môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Những phương tiện vận chuyển đá, xi măng…làm rơi đường không xử lý kịp thời, mùa hè có điều kiện đến nơi toàn khu vực đường bị ngập bụi Đây mặt trái sản xuất công nghiệp, tác động không tốt đến môi trường sinh thái, làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng không tốt đến đời sống nhân dân Vì vậy, chiến lược phát triển phát triển công nghiệp Hà Nam thời gian tới cần có giải pháp cho vấn đề Trong 20 năm qua, ngành công nghiệp Ninh Bình có phát triển nhảy vọt nhiều mặt Tuy nhiên, phát triển công nghiệp tỉnh trình độ thấp Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến đại vào sản xuất ít, số doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước xây dựng năm gần có đưa vào sử dụng công nghệ tiên 95 95 tiến đại Còn nhìn chung, trình độ công nghệ doanh nghiệp địa bàn tỉnh chưa cao Theo kết khảo sát sơ sở công thương Ninh Bình trình độ công nghệ doanh nghiệp đạt mức trung bình-khá chủ yếu, tỷ lệ trình độ công nghệ tiên tiến chưa cao, doanh nghiệp cụm công nghiệp Nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn để đầu tư đổi máy móc, công nghệ Tuy nhiên, nguyên nhân khác không phần quan trọng trình độ chuyên môn đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất doanh nghiệp thấp nên chưa thể sử dụng thành thạo máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến Do đó, ngành công nghiệp Ninh Bình đòi hỏi nguồn lực lượng lao động chất lượng cao để đáp ứng đòi hỏi ngày cao phát triển công nghiệp Đến năm 2013 địa bàn tỉnh Hà Nam sở công nghiệp cá thể hộ gia đình chiếm đại đa số (trên 97,5%) với lượng vốn đầu tư thấp, nên hầu hết trang thiết bị sở cũ, lạc hậu bán thủ công Hơn nữa, sở công nghiệp nằm xen kẽ khu dân cư nên dễ dàng đầu tư mở rộng, trang bị thêm thiết bị đại Vì vậy, cần có giải pháp tập trung doanh nghiệp nhỏ lẻ, sản xuất kinh doanh loại sản phẩm thành doanh nghiệp lớn hơn, để tập trung nguồn lực vốn, đất đai nhân lực khoa học công nghệ phát triển thành doanh nghiệp đại có quy mô lớn hơn, đưa ngành công nghiệp Hà Nam phát triển theo chiều sâu Tăng trưởng công nghiệp Hà Nam năm qua đặc biệt từ 1997-2013 chủ yếu tăng trưởng nóng, tăng trưởng chủ yếu dựa vào đầu tư mới, đầu tư mở rộng sản xuất, thể qua việc tốc độ tăng đầu tư cho ngành cao tốc độ tăng trưởng ngành Nền công nghiệp tỉnh lại chủ yếu dựa vào khai thác đá tài nguyên đá vôi, đá sét… gia công chính, đóng góp chủ yếu từ ngành công nghiệp khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng xi măng, gạch, ngói, đá, dệt may…Một số ngành có giá trị sản xuất mức cao tập trung chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sữa, dây cáp điện, dây đồng….nhưng tỷ trọng nguyên liệu 96 96 nước, tỉnh thấp, chủ yếu nhập nguyên liệu từ bên gia công chế biến nên lợi nhuận kinh tế không cao Quy hoạch số khu công nghiệp, cụm công nghiệp gắn liền gần khu đô thị khu tập trung đông dân cư Phủ Lý, Thanh Liêm, Duy Tiên… trước mắt tận dụng hệ thống sở hạ tầng giao thông thuận lợi lâu dài bộc lộ bất cập môi trường, mở rộng quy mô số đô thị lớn gặp Từ tái lập tỉnh đến ngành công nghiệp Hà Nam có phát triển nhảy vọt nhiều mặt Tuy nhiên, phát triển công nghiệp tỉnh trình độ thấp Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến đại vào sản xuất ít, số doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước xây dựng năm gần có đưa vào sử dụng công nghệ tiên tiến đại Còn đa số trình độ công nghệ doanh nghiệp địa bàn tỉnh chưa cao Theo kết khảo sát sơ sở công thương Hà Nam trình độ công nghệ doanh nghiệp đạt mức trung bình-khá chủ yếu, tỷ lệ trình độ công nghệ tiên tiến chưa cao, doanh nghiệp cụm công nghiệp Nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn để đầu tư đổi máy móc, công nghệ Tuy nhiên, nguyên nhân khác không phần quan trọng trình độ chuyên môn đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất doanh nghiệp thấp nên chưa thể sử dụng thành thạo máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến Do đó, ngành công nghiệp Hà Nam đòi hỏi nguồn lực lượng lao động chất lượng cao để đáp ứng đòi hỏi ngày cao phát triển công nghiệp Nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp Hà Nam năm qua chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế công nghiệp nguồn lao động có trình độ kỹ thuật, có tay nghề cao thiếu Quy hoạch phát triển sở đào tạo nghề chưa quan tâm thích đáng sở vật chất chương trình đào tạo, dẫn đến tượng thu hút lao động nội tỉnh vào doanh nghiệp thấp Bên cạnh công tác quản lý nhà nước địa bàn ngành 97 97 công nghiệp nhiều bất cập, mạng lưới doanh nghiệp công nghiệp, tình trạng thoát ly quản lý nhà nước doanh nghiệp tạo thất thu nhà nước ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh Sự phát triển công nghiệp thúc đẩy kinh tế phát triển đồng thời làm cho phân hóa giàu nghèo ngày tăng khu vực thành phần cư dân cư dân nông nghiệp cư dân công nghiệp Sự phát triển mở rộng khu công nghiệp khiến diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, người nông dân ruộng đất Từ đặt yêu cầu cần giải việc làm cho người nông dân, không làm tốt vấn đề làm cho tình trạng thất nghiệp tăng cao, trật tự an toàn xã hội không đảm bảo Đây vấn đề nan giải đòi hỏi quyền địa phương phải có biện pháp giải đôi với việc phát triển công nghiệp Mặc dù hạn chế thành công mà công nghiệp Hà Nam đạt từ 1997 đến năm 2013 phủ nhận Những thành tựu tạo sở vững cho phát triển công nghiệp tỉnh giai đoạn Công nghiệp Hà Nam muốn phát triển cần phát huy tối đa tiềm năng, lợi địa phương, khắc phục hạn chế, yếu trình phát triển Cụ thể: - Tập trung trọng khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp làng nghề, đa nghề, cụm công nghiệp vừa nhỏ, coi yếu tố khâu “đột phá” - để tăng tỷ trọng cấu GDP vùng Tăng cường đổi đầu tư trang thiết bị công nghệ đại, tạo nhiều sản - phẩm có chất lượng cao Tăng cường phối kết hợp đồng ngành, cấp phát triển công nghiệp, cải cách thủ tục hành chính, xây dựng sách ưu đãi hấp dẫn để tăng thu hút đầu tư trực tiếp vào khu công nghiệp 98 98 99 99 KẾT LUẬN Với vai trò ngày quan trọng ngành công nghiệp phát triển kinh tế nên Đảng Nhà nước ta năm qua có nhiều đường lối đổi để thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ý quan tâm phát triển ngành công nghiệp, phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp.Thông qua việc tìm hiểu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam rút số kết luận sau: Thứ nhất: Kinh tế công nghiệp Hà Nam giai đoạn từ 1997 đến 2013 có chuyển biến mạnh mẽ Nếu trước năm 1997 kinh tế công nghiệp Hà Nam chủ yếu công nghiệp nghèo nàn, quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm sơ sài, kĩ thuật thấp kém, với hai thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế Nhà nước hợp tác xã Nhưng từ năm 1997 đến 2013, kinh tế công nghiệp tỉnh có bước khởi sắc với tăng trưởng mạnh mẽ giá trị sản xuất công nghiệp, cấu nganhg công nghiệp Cùng với quy mô sản xuất công nghiệp ngày lớn, với hình thành phát triển cụm công nghiệp, khu công nghiệp khắp địa bàn tỉnh Hà Nam, huyện có khu công nghiệp,cụm công nghiệp hình thành.Trong sản xuất công nghiệp xuất thêm nhiều ngành nghề mới, hình thành thêm thành phần kinh tế thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển tương đối khắp Có thể nói, ngành công nghiệp thực đóng vai trò chủ đạo hoạt động kinh tế tỉnh Thứ hai: Công nghiệp Hà Nam phát triển có tác động to lớn đến tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Công nghiệp phát triển khai thác tiềm vốn có tỉnh đặc biệt tiềm để phát triển công nghiệp nguồn nguyên liệu, vị trí địa lý, dân cư…để phát triển kinh tế cách hợp lý Sự phát triển công nghiệp làm thay đổi cảnh quan, sở hạ tầng địa bàn tỉnh nhiều nhà máy, xi nghiệp mọc lên, nhiều tuyến đường nâng cấp mở rộng ….tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu 100 100 vùng miền tỉnh Các nhà máy, khu công nghiệp mọc lên khắp vùng miền, kể vùng núi, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội tỉnh phát triển khắp Mặt khác, công nghiệp phát triển thúc đẩy trình đô thị hóa, cải thiện đời sống nhân dân, làm giảm bớt cách biệt vùng miền địa bàn tỉnh góp phần phát triển văn hóa, giáo dục, y tế tỉnh Công nghiệp thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác đem lại lợi nhuận kinh tế cao Bởi công nghiệp có đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, làm mở rộng qui mô kinh tế, kích thích ngành kinh tế khác phát triển Thứ ba: để có phát triển kinh tế nhanh mạnh thời gian qua phải kể đến lãnh đạo đắn Đảng Nhà nước đặc biệt chủ trương đường lối Đảng Nhà nước tỉnh Hà Nam Với đường lối đổi toàn diện Đảng, sở tiềm mạnh tỉnh, chủ chương phát triển kinh tế công nghiệp củ a Hà Nam phát triển từ thấp đến cao, phát triển tiểu thủ công nghiệp công nghiệp, nông nghiệp nên khai thác nguồn lực trình độ sản xuất Bên cạnh đường lối đắn Đảng để có thành to lớn ta phải kể đến đóng góp nhân dân lao động Hà Nam Chính động cần cù, sáng tạo nhân dân ngành kinh tế góp phần làm cho kinh tế công nghiệp có bước phát triển mạnh Thứ tư: Công nghiệp Hà Nam trình phát triển thời gian qua tồn số hạn chế cần khắc phục: - Công nghiệp phát triển phát triển bề rộng, số lượng doanh nghiệp tham gia lĩnh vực hoạt động công nghiệp lớn song quy mô nhỏ bé, công nghiệp phân bố không vùng, địa phương, thiết bị công nghệ kỹ thuật chưa cao, trình độ lao động công nghiệp thấp Chưa có nhiều sản phẩm công nghiệp có giá trị mang lại nguồn tích lũy cao, có vị tác động ảnh hưởng lớn đến thị trường 101 101 - Thu hút vốn đầu tư nước nước vào khu công nghiệp tập trung chậm, chủ yếu vốn đầu tư nước, vốn đầu tư nước Tiến độ thực dự án chậm vướng mắc đền bù, giải phóng mặt bằng, nhiều dự án triển khai phải ngừng - Phát triển công nghiệp đứng trước nguy ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái 102 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý khu công nghiệp, Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 nhiệm vụ 2005 Ban quản lý khu công nghiệp, Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 nhiệm vụ 2006 Ban quản lý khu công nghiệp, Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ 2007 Ban quản lý khu công nghiệp, Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ 2008 Ban quản lý khu công nghiệp, Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng nhiệm vụ 2009 Ban quản lý khu công nghiệp, Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ 2010 Ban quản lý khu công nghiệp, Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ 2011 Ban quản lý khu công nghiệp, Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ 2012 Ban quản lý khu công nghiệp, Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ 2013 10 Ban quản lý khu công nghiệp, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 11 Bộ Kế hoạch đầu tư, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng thời kỳ 1996 - 2000, Hà Nội, 1996 12 Bùi Ngọc Lan, Việc làm nông dân Đồng sông Hồng trình công nghiệp hóa - đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 13 Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2010), Kinh tế- xã hội Hà Nam 14 năm phát triển 14 Cục thống kê Hà Nam, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 15 Cục thống kê Hà Nam, Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp năm 2011 16 Cục thống kê Hà Nam, Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp năm 2012 17 Cục thống kê Hà Nam, Niên giám thống kê 1990- 2000 103 103 18 Cục thống kê Hà Nam, Niêm giám thống kê 1995- 2002 19 Cục thống kê, Hà Nam, Niên giám thống kê 2005 20 Cục thống kê Hà Nam, Niên giám thống kê 2008 21 Cục thống kê Hà Nam, Niên giám thống kê 2001, 2002 22 Cục thống kê Hà Nam, Niên giám thống kê 2009, 2011 23 Cục thống kê Hà Nam, Niên giám thống kê thành phố Hà Nam 2012 24 Cục thống kê Hà Nam, Báo cáo kết điều tra sở công nghiệp cá thể năm 2012 25 Cổng thông tin điện tử: Hà Nam.gov.vn - báoHà Nam org.vn 26 Chu Hữu Quý, Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 27 Đảng tỉnh Hà Nam, Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XIX, 2006 28 Đảng tỉnh Hà Nam, Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XX, 2010 29 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986 30 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1991 31 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996 32 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 33 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 34 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng phát triển công nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia 35 Đỗ Mười, Về CNH - HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 36 Đặng Văn Thăng, Chuyển dịch cấu công - nông nghiệp đồng sông Hồng, NXB Chính trị Quốc gia, 2003 104 104 37 Lê Doãn Khải, Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa vùng Đồng Bắc Bộ nước ta, NXB Lao động, 2002 38 Nhà xuất trị quốc gia (2005), Hà Nam lực kỉ XIX 39 Nguyễn Tiến Dỵ (Chủ biên), Kinh tế - xã hội Việt Nam Tỉnh - Thành phố Quận - Huyện năm 2010, NXB Thống kê - Tạp chí kinh tế dự báo - Bộ kế hoạch đầu tư, 2006 40 Nguyễn Ngọc Cơ, Sự chuyển biến đời sống vật chất nông dân đồng sông Hồng từ 1976 đến nay, số 4, Tạp chí NCLS,1993 Nguyễn Sinh Cúc, Hoàng Vĩnh Lê, Lê Mạnh Hùng (1998): Thực trạng công nghiệp hóa- đại hóa nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 41 Phạm Việt Muôn, Công nghiệp Việt Nam 1945 - 2000, NXB Thống kê, 1997 42 Sở công thương Hà Nam, Quy hoạch phát triển công nghiệp Hà Nam,đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, 2012 43 Sở kế hoạch đầu tư, Danh mục dự án đầu tư nước địa bàn tỉnh Hà Nam, đến hết năm 2012 44 Sở kế hoạch đầu tư, Danh mục dự án chấp thuận đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư hoạt động tính đến tháng năm 2012 45 Sở văn hóa - thông tin - thể thao, Hà Nam kiện hình ảnh 1922, 1993 46 Tổng cục thống kê I(1990): Thực trạng kinh tế- xã hội Việt Nam giai đoạn 1986-1990, NXB Thống kê, Hà Nội 47 Tỉnh ủy Hà Nam, Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XIII, 1996 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam, Niên giám Hà Nam 2001 - 2002, NXB Thông Tấn, 2003 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam Sở công thương (2011), Quy hoạch phát triển công nghiệp - thương mai tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2012), Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Hà Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 105 105 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam sở công nghiệp (2005), Điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam 2005 đến 2010 định hướng phát triển đến năm 2020 52 Tỉnh ủy Hà Nam: Địa chí Hà Nam 53 Võ Đại Lược, Chính sách phát triển kinh tế công nghiệp Việt Nam trình đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1987 54 NXB Văn hóa thông tin: Những viết in báo tạp chí từ năm 1997 đến 55 UBND tỉnh Hà Nam -2010: Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020 106 106 MỤC LỤC 107 107 [...]... Khu công nghiệp Đồng Văn II, thị trấn Đồng Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Khu công nghiệp Đồng Văn II thuộc thị trấn Đồng Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam có diện tích: 264 ha với phạm vi, ranh giới được xác định như sau: Phía Bắc : Giáp Khu dân cư thị trấn Đồng Văn Phía Nam: Giáp Khu công nghiệp Đồng Văn 1 Phía Đông: Giáp tuyến đường cao tốc 1B Phía Tây: Giáp tuyến quốc lộ 1A Khu công nghiệp Đồng Văn. .. phát triển kinh tế trọng điểm của tỉnh Hà Nam Khu công nghiệp Đồng Văn là khu công nghiệp được đầu tư và xây dựng sớm nhất trên địa bàn Hà Nam Tổng diện tích được phê duyệt của khu công nghiệp là 150 ha, trong đó giai đoạn I là 110 ha Tổng mức đầu tư xây dựng là 178,8 tỷ đồng Theo quy hoạch mạng lưới các khu công nghiệp của tỉnh Hà Nam đến năm 2010, khu công nghiệp Đồng Văn sẽ được mở rộng thêm 60 ha... chế nhưng quá trình phát triển của công nghiệp Hà Nam thời kỳ trước năm 1997 cũng đạt những kết quả nhất định Đây là cơ sở, nền tảng để ngành công nghiệp Hà Nam phát triển trong thời gian tới 25 25 CHƯƠNG 2: KINH TẾ CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM TRONG THỜI KỲ 1997 - 2013 2.1 Về cơ sở sản xuất công nghiệp Trong gần 20 năm qua (1997 - 2013) , ngành công nghiệp Hà Nam đã có sự phát triển vượt bậc Số... công nghiệp Hà Nam chỉ thực sự có những bước chuyển biến đáng kể từ cuối những năm 1950 đầu những năm 1960, với việc cải tạo công nghiệp tư bản tư nhân, hình thành các xí nghiệp công tư hợp doanh và thành lập mới hàng chục nhà máy, xí nghiệp công nghiệp quốc doanh (cả trung ương và địa phương) trên địa bàn tỉnh Nhiều cơ sở công nghiệp đã đi vào hoạt động như: Nhà máy đường Vĩnh Trụ (1959); xí nghiệp. .. trọng công nghiệp cao nhất lên tới 77,6% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của toàn tỉnh Lý Nhân cũng là huyện có nhịp độ tăng trưởng công nghiệp cao nhất với bình quân 20%/năm thời kì 1991-1995 [52,tr 577- 578 ] Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công nghiệp Hà Nam trong thời kỳ này còn bộc lộ nhiều hạn chế Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhỏ bé, chưa phát huy được tiềm năng thế mạnh Công nghiệp. .. 110 triệu USD, năm 2013 đạt 140,4 triệu USD Bình quân giai đoạn 2007 – 2013 tốc độ tăng trưởng đạt 70,6 %/ năm Hiện trạng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh như sau: * Khu công ngiệp Đồng Văn I Khu công nghiệp Đồng Văn nằm tại thị trấn Đồng Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Cách Hà Nam khoảng 10 km về phía bắc và cách Hà Nội khoảng 50 km, khu công nghiệp Đồng Văn nằm trong vùng phát... và lực lượng lao động công nghiệp phát triển nhanh đã tạo điều kiện cho việc hình thành và phát triển các cụm và khu công nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh Năm 1997, số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp chỉ có 12.213 cơ sở Khi tái lập tỉnh nhờ những chủ trương chính sách phát triển công nghiệp của Đảng, Nhà nước và Đảng bộ Hà Nam thì số lượng các cơ sở công nghiệp trên địa bàn tỉnh không ngừng tăng... Đây sẽ là khu công nghiệp đa ngành nghề như dệt may, giầy da, hóa chất, cơ khí, điện lạnh chế biến hàng nông sản thực phẩm Khu công nghiệp Đồng Văn II : Diện tích: 264 ha Khu công nghiệp Đồng Văn II được thành lập theo quyết định số 335/2006/QĐ-UBND của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam ngày 22 tháng 3 năm 2006 về việc thành lập và phê duyệt dự án giao Công ty cổ phần phát triển Hà Nam làm chủ đầu... triển công nghiệp của Đảng và Nhà Nước, căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương sau khi tái lập tỉnh (1997) , Hà Nam đã đề ra chủ trương, chính sách phát triển công nghiệp của mình Cụ thể là: - Khai thác mọi thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp Tại Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII (tháng 8/1992), đã xác định "Tổ chức sắp xếp lại sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển các thành... hàng thực phẩm - Với công nghiệp hàng tiêu dùng, phát triển hàng công nghiệp tiêu dùng thông dụng, mở rộng sản xuất hàng lâu bền, cao cấp Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mặt hàng, cải tiến bao bì và giảm giá thành Phát triển mạnh sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu, đặc biệt các sản phẩm may mặc, dệt, da, hàng điện tử, đồ điện gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, chuyển nhanh từ gia công ... triển công nghiệp tỉnh Hà Nam Chương 2: Tình hình công nghiệp tỉnh Hà Nam thời kì 1997 -2013 Chương 3: Tác động phát triển công nghiệp đến tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Hà Nam thời kì 1997- 2013. .. nghiên cứu Đóng góp luận văn Khi nghiên cứu đề tài Công nghiệp Hà Nam 1997- 2013 khóa luận hệ thổng hóa chủ trương, sách phát triển công nghiệp Hà Nam thời kì đổi Đồng thời luận văn dựng lại tranh... tác động đến phát triển công nghiệp Hà Nam - Phân tích rõ quy mô sản xuất, cấu giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nam thời kì 1997- 2013 - Phân tích tác động công nghiệp Hà Nam tới tình hình kinh