Nhà trờng đã nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý tài sản, trang thiết bị nên đã thành lập đợc Ban cơ sở vật chất, cử cán bộ làm nhiệm vụ thủ kho và tôi làm kế toán là ngời
Trang 1Mở đầu
I Lý do chọn đề tài
Quản lý tài sản ngân sách của Nhà nớc có hiệu quả và đúng chế độ đang là một đòi hỏi hết sức cấp bách và quan trọng trong giai đoạn hiện nay Đáp ứng đòi hỏi trên Chính phủ ban hành Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 V/v ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phơng tiện làm việc của cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nớc; Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29 tháng 05 năm 2008 Bộ tài chính về chế độ tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nớc, đơn vị sự nghiệp công lập và các cơ quan tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nớc; Thụng tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng
và trớch khấu hao tài sản cố định Ngày 03/06/2008 tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá 12 đã thông qua Luật quản lý và sử dụng tài sản nhà nớc, Luật trng mua tr-
ng dụng tài sản nhà nớc; Thông t số 89/2010/TT-BTC ngày 16/6/2010 của Bộ Tài Chính V/v hớng dẫn chế độ báo cáo công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nớc,
đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức đợc giao quản lý tài sản nhà nớc Những văn bản này ra đời nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc
Công tác quản lý trang thiết bị, tài sản trong trờng học có vai trò quan trọng, việc quản lý, sử dụng sao cho có hiệu quả các tài sản hiện có đang là vấn đề bức thiết đặt ra Trờng THPT Yên Hân là trờng non trẻ đợc thành lập theo Quyết định
số 277/QĐ-UBND ngày 5/3/2004 của UBND tỉnh Bắc Kạn cơ sở vật chất của ờng đang từng bớc đợc trang bị và mua sắm phục vụ cho công tác quản lý và công tác dạy và học
Trờng THPT Yên Hân trong những năm qua luôn có biến động về nhân sự Trờng luôn có nhu cầu dần dần hiện đại hoá các tài sản, trang thiết bị phục vụ ngày càng tốt hơn cho nhu cầu dạy và học Là kế toán của đơn vị, tôi có nhiệm vụ
Trang 2nhân viên trong nhà trờng đảm bảo theo quy định của Nhà nớc và phù hợp với
điều kiện thực tiễn của đơn vị Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân”
II Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là công tác quản lý tài sản của trờng THPT Yên Hân
III Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về mặt thời gian nghiên cứu: Từ năm 2005 đến nay
- Phạm vi về mặt địa lý: Trờng THPT Yên Hân
IV Giả thuyết khoa học
Nếu áp dụng những kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản nh đã nêu trong trờng THPT Yên Hân thờng xuyên và liên tục thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài sản
- Tổng số nhân sự: 44 ngời trong đó Nữ 23 ngời; Dân tộc 35 ngời
- Cơ sở vật chất: Nhà trờng có 03 nhà 2 tầng, 01 nh 3 tầng, 02 nhà vệ sinh, 01ànhà tắm, 01 nhà bếp, 02 nhà máy bơm nớc
Trong đó:
Trang 3+ 01 nhà hiệu bộ với 09 phòng chuyên môn và 01 phòng hội đồng.
+ 02 nhà lớp học với 02 phòng th viện, 03 phòng thiết bị và 22 phòng học + 01 nhà nội trú 3 tầng 24 phòng ở cho học sinh và cán bộ giáo viên trong trờng
+ 01 nhà bếp 20 gian phục vụ ăn uống cho học sinh bán trú
+ 02 nhà vệ sinh trong đó 01 nhà vệ sinh 12 gian khu bán trú và 01 nhà vệ sinh khu lớp học
+ 02 nhà để máy bơm nớc trong đó 01 nhà để máy bơm khu hiệu bộ, 01 nhà để máy bơm khu bán trú
2 Thực trạng công tác quản lý tài sản những năm qua
Những năm trớc đây, nhiều trờng THCS ở vùng sâu, vùng xa nói chung Trờng THCS Yên Hân nói riêng, cha nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý tài sản và hầu hết cha có nhân sự làm công tác này hoặc có thì cũng chỉ
là Hiệu trởng trực tiếp phụ trách ghi chép tài sản của nhà trờng vào một quyển sổ tay Tài sản, trang thiết bị của nhà trờng sắp xếp cha khoa học tìm kiếm rất mất thời gian, hồ sơ quản lý tài sản cha đầy đủ
Năm 2004, Trờng THPT Yên Hân đợc thành lập trên cơ sở trờng THCS Yên Hân Nhà trờng đã nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý tài sản, trang thiết bị nên đã thành lập đợc Ban cơ sở vật chất, cử cán bộ làm nhiệm
vụ thủ kho và tôi làm kế toán là ngời trực tiếp theo dõi sự biến động tăng, giảm cũng nh theo dõi quá trình quản lý và sử dụng tài sản, trang thiết bị của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trờng bằng hệ thống sổ kế toán
Trong những năm qua tài sản, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý của nhà trờng chủ yếu là do mua sắm, trang bị mới còn tài sản, trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học chủ yếu do cấp trên cấp (Dự án phát triển giáo dục THPT, Sở GD & ĐT) và một phần do đơn vị mua sắm bổ sung khi hỏng hóc
- Việc trang bị tài sản cho các phòng ban, lớp học trong Trờng THPT Yên Hân thực hiện theo đúng quy định về tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và ph-
Trang 4- Bàn giao tài sản cho các phòng ban, lớp học ghi rõ tên tài sản, công cụ, dụng
cụ với số lợng, giá trị cụ thể vào đầu năm học Cuối năm học tổ chức kiểm kê tài sản lần 1 vào ngày 25/5 và tiến hành kiểm kê lần 2 vào ngày 31/12 đã đánh giá
đúng hiện trạng sử dụng tài sản, nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ tài sản của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong toàn trờng
- Thờng xuyên sửa chữa, bổ sung những dụng cụ h hỏng, tránh tình trạng h hỏng nặng mới sửa chữa Căn cứ vào chỉ tiêu biên chế và dự toán kinh phí chủ
động có kế hoạch sửa chữa, mua sắm mới bàn, ghế, thiết bị dạy học …
- Các bộ môn thực hành đều có số theo dõi sử dụng thiết bị dạy học trong đó ghi
rõ thời gian mợn, tên dụng cụ, số lợng, chất lợng, ngày mợn, ngày giao và ký nhận
Tuy nhiên tài sản, trang thiết bị ở các phòng ban sắp xếp cha đợc gọn gàng, cha khoa học, hiệu suất sử dụng thiết bị dạy học cha cao
II Tổ chức công tác quản lý tài sản
1 Phân loại tài sản, trang thiết bị
a/ Căn cứ vào chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 03 “Tài sản cố định hữu hình”,
chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 04 “Tài sản cố định vô hình” để phân loại tài sản, công cụ dụng cụ:
- Tài sản cố định hữu hình là tài sản mang hình thái vật chất, có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định, thoả mãn đồng thời cả 2 tiêu chuẩn dới đây:
+ Có thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên;
+ Có nguyên giá từ 10.000.000 đ trở lên
- Tài sản cố định vô hình là tài sản không mang hình thái vật chất cụ thể mà cơ quan đơn vị phải đầu t chi phí cho việc tạo lập nh: Giá trị quyền sử dụng đất, bằng phát minh, sáng chế thoả mãn đồng thời cả 2 tiêu chuẩn nh… tài sản cố
định hữu hình
Trang 5- Ngoài ra những tài sản đặc thù có nguyên giá từ 5 triệu đồng đến dới 10 triệu đồng và có thời gian sử dụng trên 01 năm đợc quy định là tài sản cố định hữu hình.
- Những tài sản không thể đánh giá đợc giá trị thực của tài sản nhng yêu cầu
đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ về mặt hiện vật đợc quy định là tài sản cố định hữu hình
- Tài sản có nguyên giá từ 10 triệu đồng trở lên nhng dễ hỏng, dễ vỡ (các đồ dùng bằng thuỷ tinh ) thì không quy định là tài sản cố định ,trừ các trang thiết…
bị thí nghiệm, nghiên cứu khoa học
- Những tài sản còn lại không thuộc các quy định trên là công cụ, dụng cụ
b/ Tình hình phân loại tài sản, trang thiết bị tại đơn vị
Tất cả các tài sản, trang thiết bị của nhà trờng đều đợc đặt ký hiệu, đánh số và phân loại nh sau:
- Tài sản cố định hữu hình: Máy vi tính, máy photocopy, máy chiếu, máy phát
điện, nhà lớp học, hệ thống loa, máy ảnh, máy fax, thiết bị mạng internet…
- Tài sản cố định vô hình: Giá trị quyền sử dụng đất của đơn vị, giá trị phần mềm kế toán, phần mềm tuyển sinh
- Công cụ, dụng cụ: Bàn ghế văn phòng, tủ đựng tài liệu, trống, loa phóng, míc, lu điện, máy in canon, loa vi tính, ổn áp lioa, thẻ nhớ, tai nghe, âm ly, bàn ghế học sinh, máy đun nớc, màn chiếu, …
2 Tổ chức công tác kế toán
Trên cơ sở phân loại tài sản cố định, trang thiết bị, công cụ, dụng cụ của đơn
vị có các loại sổ sách theo dõi theo từng phòng ban riêng: Tài sản thuộc phòng kế toán, văn th, Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng, các tổ chuyên môn, lớp học Khi có…phát sinh tăng, giảm tài sản căn cứ vào các chứng từ nh biên bản giao nhận tài sản, hoá đơn mua hàng, giấy báo hỏng công cụ, dụng cụ và các chứng từ có liên quan khác tôi là ngời trực tiếp theo dõi tài sản đợc mua bằng nguồn kinh phí nào, tài sản đợc sử dụng cho mục đích gì ? sử dụng ở bộ phận nào ? Số phải trích hao
Trang 6cố định, sổ theo dõi tài sản cố định tại nơi sử dụng, sổ theo dõi công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng, lên báo cáo tình hình tăng giảm tài sản cố định và tình hình tăng giảm công cụ, dụng cụ gửi cơ quan tài chính cấp trên.
2.1 Quy trình về hạch toán tài sản cố định, công cụ, dụng cụ tại đơn vị
2.1.1 Hạch toán công cụ, dụng cụ
- Hạch toán tăng công cụ, dụng cụ:
+ Nhập kho công cụ, dụng cụ mua ngoài, do đợc cấp kinh phí để sử dụng cho hoạt động hành chính sự nghiệp, dự án ghi:
Nợ TK 153- Công cụ, dụng cụ (Tổng giá thanh toán)
- Hạch toán giảm công cụ dụng cụ:
+ Xuất kho công cụ, dụng cụ sử dụng cho hoạt động của đơn vị, căn cứ vào mục đích sử dụng, ghi:
Nợ TK 661- Chi hoạt động
Trang 7Nợ TK 662- Chi dự án
Có TK 153- Công cụ, dụng cụ
Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 005- Dụng cụ lâu bền đang sử dụng (TK ngoài Bảng cân đối tài khoản), đối với công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài
+ Công cụ, dụng cụ phát hiện thiếu khi kiểm kê, cha xác định đợc nguyên nhân chờ xử lý, ghi:
Nợ TK 311- Các khoản phải thu
Có TK 153- Công cụ, dụng cụ
+ Hạch toán năm báo cáo giá trị công cụ, dụng cụ tồn kho cuối năm thuộc kinh phí hoạt động (Cả số còn sử dụng đợc và số không còn sử dụng đợc): Căn cứ vào Biên bản kiểm kê công cụ, dụng cụ ngày 31/12 Kế toán lập “Chứng từ ghi sổ
” phản ánh toàn bộ giá trị công cụ, dụng cụ tồn kho liên quan đến số kinh phí hoạt động đợc ngân sách cấp trong năm để quyết toán vào chi hoạt động của năm báo cáo (Trong đó ghi rõ giá trị công cụ, dụng cụ tồn kho cuối ngày 31/12):
Phản ánh giá trị công cụ, dụng cụ nói trên vào chi hoạt động, ghi:
Nợ TK 661- Chi hoạt động (6612- Chi hoạt động năm nay)
Có TK 337- Kinh phí đã quyết toán chuyển năm sau (3371-
Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho)
Kỳ kế toán năm sau, khi xuất công cụ, dụng cụ nói trên vào sử dụng hoặc thanh lý, nhợng bán, ghi:
Nợ Tk 337- Kinh phí đã quyết toán chuyển năm sau(3371-
Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho)
Có TK 153- Công cụ, dụng cụ
- Đối với công cụ, dụng cụ mua về sử dụng ngay không qua kho, căn cứ vào mục đích sử dụng, ghi:
Nợ TK 661- Chi hoạt động (Nếu sử dụng cho hoạt động hành
chính sự nghiệp)
Trang 8Có TK 461- Nguồn kinh phí hoạt động.
+ Rút dự toán chi hoạt động, chi chơng trình dự án để mua TSCĐ:
Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ và tăng cho hoạt
động hoặc chi dự án, ghi:
Nợ TK 661- Chi hoạt động (Nếu mua bằng nguồn kinh phí hoạt
Trang 9Có TK 111.112 … Đồng thời căn cứ vào nguồn kinh phí dùng để mua sắm TSCĐ để ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ và ghi vào các tài khoản có liên quan.
- Hạch toán giảm TSCĐ: TSCĐ của đơn vị giảm do nhiều lý do khác nhau
nh thanh lý, nhợng bán, mất mát, không đủ tiêu chuẩn chuyển thành công cụ, dụng cụ Khi giảm TSCĐ kế toán phải làm đầy đủ thủ tục, xác định đúng thiệt…hại và thu nhập (Nếu có)
+ Đến thời điểm hiện nay Trờng THPT Yên Hân khi phát sinh nghiệp vụ giảm TSCĐ hữu hình do không đủ tiêu chuẩn chuyển thành công cụ, dụng cụ và TSCĐ đã hao mòn hết Ghi giảm TSCĐ hữu hình do không đủ tiêu chuẩn chuyển thành công cụ, dụng cụ, ghi:
Nợ TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Giá trị còn lại)
+ Cuối kỳ kế toán năm, kế toán đơn vị lập Bảng tính hao mòn tài sản cố định
và phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình hiện có do ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc ngân sách, ghi:
Nợ TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ (Chi tiết tài sản, phòng ban)
Trang 10+ Khi phát sinh giảm giá trị hao mòn TSCĐ do ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách do TSCĐ đã hao mòn hết không thể tiếp tục sử dụng, ghi:
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ
Có TK 211- TSCĐ hữu hình (Chi tiết tài sản, phòng ban) hoặc
Có TK 213- TSCĐ vô hình (Chi tiết tài sản, phòng ban)
3 Giấy báo hỏng công cụ, dụng cụ số 02 ngày 31/10/2012 bộ phận văn th báo hỏng tài sản số 04: Máy in cannon 2900, nguyên giá 3.400.000đ
4 Biên bản thanh lý TSCĐ số 01 ngày 31/12/2012 thanh lý 01 bộ máy vi tính ĐNA thuộc phòng văn th nguyên giá: 14.000.000, hao mòn luỹ kế 14.000.000đ
5 Biên bản giao nhận TSCĐ số 150 Ngày 31/12/2012 nhận bàn giao 25
bộ máy vi tính HP thuộc dự án phát triển GDTHPT nguyên giá 412.500.000đ
6 Ngày 31/12/2012 tính hao mòn năm N: Tài sản cố định hữu hình: 145.211.757 đ; tài sản cố định vô hình: 3.480.000 đ
Căn cứ vào các chứng từ kế toán có liên quan kế toán tiến hành phân loại,
đăng ký mã tài sản đối với tài sản mua ở nghiệp vụ 1 và 2 sau đó hạch toán vào
Trang 11Có TK 461: 3.000.000đ
Có TK 211: 14.000.000đ (Chi tiết tài sản, chi tiết phòng ban)
Có TK 2141: 145.211.757 đ (Chi tiết tài sản, phòng ban)
Có TK 2142: 3.480.000 đ (Chi tiết tài sản, phòng ban)
2.2 Các loại chứng từ, báo cáo về công tác quản lý tài sản cố định, công cụ, dụng cụ đơn vị sử dụng
2.2.1 Các loại mẫu chứng từ đơn vị sử dụng
- Giấy báo hỏng, mất công cụ, dụng cụ (Mẫu số C22-HD):
Nhằm xác nhận số lợng công cụ, dụng cụ bị hỏng, mất làm căn cứ ghi sổ của
bộ phận kế toán và bộ phận quản lý dụng cụ
- Biên bản kiêm kê vật t, công cụ, sản phẩm hàng hoá (Mẫu số C23-HD): Nhằm xác định số lợng, chất lợng và giá trị vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hoá có
ở kho tại thời điểm kiểm kê làm căn cứ xác định trách nhiệm trong việc bảo quản, xử lý vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hoá thừa, thiếu và ghi vào sổ kế toán
- Biên bản giao nhận tài sản cố định (Mẫu số C50-HD): Nhằm xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, đợc cấp trên cấp phát đ… a vào sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác Biên bản giao nhận TSCĐ là căn cứ để giao nhận TSCĐ và kế toán ghi sổ TSCĐ và sổ kế toán có liên quan
- Biên bản thanh lý tài sản cố định (Mẫu số C51-HD): Nhằm xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán
Trang 12- Biên bản kiểm kê tài sản cố định (Mẫu số C53-HD): Nhằm xác nhận số lợng, giá trị hiện có, thừa thiếu của đơn vị so với sổ kế toán trên cơ sở đó tăng cờng quản lý TSCĐ, làm cơ sở quy trách nhiệm vật chất và ghi sổ kế toán số chênh lệch.
đấu đơn vị), bộ phận và mã đơn vị có quan hệ với ngân sách
Cột A, B, C, D: Ghi số thứ tự, tên TSCĐ, mã số TSCĐ, nơi sử dụng TSCĐ Cột 1, 2, 3: Ghi số lợng, nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ theo sổ kế toán Cột 4, 5, 6: Ghi số lợng, nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ theo kết quả kiểm kê
Cột 7, 8, 9: Ghi số chênh lệch về số lợng, nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ giữa sổ kế toán với kết quả kiểm kê
Trên Biên bản kiểm kê TSCĐ cần phải xác định và ghi rõ nguyên nhân gây ra thừa hoặc thiếu TSCĐ, có ý kiến nhận xét và kiến nghị của Ban kiểm kê Ban kiểm kê TSCĐ phải có chữ ký (Ghi rõ họ tên) của Trởng ban kiểm kê, Kế toán tr-ởng và Thủ trởng đơn vị Mọi khoản chênh lệch về TSCĐ của đơn vị đều phải báo cáo Thủ trởng đơn vị xem xét
Trang 13TRƯỜNG THPT YÊN HÂN
PHÒNG/ BAN:….
MÃ ĐVCQHVNS
BIÊN BẢN KIỂM KÊ TSCĐ
Ngày …… tháng …… năm 20……
Thời điểm kiểm kê: giờ , ngày tháng năm
Ban kiểm kê gồm:
- Ông/Bà , chức vụ: , đại diện Trưởng ban
- Ông/Bà , chức vụ: , đại diện Uỷ viên.
- Ông/Bà , chức vụ: , đại diện Uỷ viên.
Đã kiểm kê TSCĐ, kết quả như sau:
Nguyên giá
Giá trị còn lại
Số lượng
Nguyên giá
Giá trị còn lại
Số lượng
Nguyên giá
Giá trị còn lại
Ghi chú
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách Kế toán Trưởng Ban kiểm kê
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Mẫu số: C53-HD
Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Số:
Trang 14- Bảng tính hao mòn TSCĐ (Mẫu số C55a- HD): Dùng để phản ánh số hao mòn
đã tính của từng loại TSCĐ cho các đối tợng TSCĐ Bảng tính này đợc thực hiện vào cuối năm tài chính, là cơ sở để ghi giảm nguyên giá TSCĐ
Cột A, B: Ghi số thứ tự và loại TSCĐ của đơn vị
Cột 1: Ghi nguyên giá của từng loại TSCĐ
Cột 2: Ghi tỷ lệ hao mòn của từng loại TSCĐ
Cột 3: Ghi số hao mòn tính trong kỳ của từng loại TSCĐ (Cột = cột 1 x cột 2)Bảng này do kế toán TSCĐ lập Sau khi lập xong ngời lập bảng ký, ghi rõ họ tên và chuyển cho kế toán trởng ký, ghi rõ họ tên
Bảng này là cơ sở để ghi sổ TSCĐ (phần hao mòn), sổ chi tiết TK 466 để tính giá trị còn lại của tài sản cố định và các sổ kế toán khác có liên quan
Ví dụ 2:
- Căn cứ vào số liệu ví dụ 1
- Số d tài sản cố định hữu hình năm 2011 chuyển sang: 2.248.027.034 đ; trong đó:
+ Nhà lớp học 2 tầng 12 phòng học: Nguyên giá 1.275.039.000đ, Số hao mòn luỹ kế : 497.265.210 đ, tỷ lệ hao mòn 6,5%/ năm
+ Nhà lớp học 2 tầng 6 phòng học: Nguyên giá: 958.988.034, Số hao mòn luỹ kế: 374.005.333 đ, tỷ lệ hao mòn 6,5%/ năm
+ Máy vi tính ĐNA phòng văn th: Nguyên giá 14.000.000đ, Số hao mòn luỹ kế: 14.000.000đ, tỷ lệ hao mòn 20%/ năm
- Số d tài sản cố định vô hình năm 2011 chuyển sang: 17.400.000đ; trong đó:
Trang 15+ Giá trị phần mềm kế toán Misa 9.500.000đ, Số hao mòn đã tính: 1.900.000đ, tỷ lệ hao mòn 20%/năm.
+ Giá trị phần mềm tuyển sinh: 7.900.000, Số hao mòn đã tính: 1.580.000đ,
tỷ lệ hao mòn 20%/ năm
Căn cứ vào số liệu trên ta lập bảng tính hao mòn sau:
Đơn vị: Trường Trung học phổ thụng Yờn Hõn Mẫu số: C55a-HD
Địa chỉ: Huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn
Trang 16Sổ tài sản cố định dùng để đăng ký, theo dõi và quản lý chặt chẽ tài sản cố
định trong đơn vị từ khi mua sắm, đa vào sử dụng đến khi ghi giảm tài sản cố
+ Mỗi tài sản ghi một dòng, giữa 2 tài sản để cách một số dòng để có thể ghi
điều chỉnh nguyên giá tài sản cố định
Cột A: Ghi số thứ tự tài sản đợc ghi sổ
Cột B, C: Số hiệu, ngày tháng của Biên bản giao nhận TSCĐ
Cột D: Ghi tên, đặc điểm, ký hiệu tài sản cố định
Cột E: Ghi năm sản xuất
Cột F: Ghi năm đa tài sản vào sử dụng tại đơn vị
Cột G: Số hiệu tài sản cố định
Cột 1: Ghi nguyên giá tài sản cố định theo Biên bản bàn giao TSCĐ
Cột 2, 3: Ghi tỷ lệ (%) và mức hao mòn đợc tính cho một năm theo quy định chung của Nhà nớc
Cột 4: Phản ánh giá trị hao mòn tài sản cố định tính luỹ kế từ các năm trớc đến năm mở sổ mới
Cột 5 đến cột 8: Ghi số hao mòn của tài sản qua từng năm Số liệu ghi vào các cột này, căn cứ vào Bảng tính hao mòn hàng năm để ghi
Cột 9: Luỹ kế số hao mòn của tài sản từ khi sử dụng đến khi hết sổ phải chuyển sang sổ mới Số liệu này cộng các cột 4, 5, 6, 7, 8