1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo các loại mô hình học cụ tiên tiến phục vụ cho việc đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề trong ngành cơ, điện và máy xây dựng

121 496 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Bộ khoa học công nghệ Bộ xây dựng Trờng kỹ thuật Cơ giới Cơ khí xây dựng Việt-Xô số Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ Hợp tác Quốc tế KH&CN theo Nghị định th Nghiên cứu, chế tạo loại mô hình học cụ tiên tiến phục vụ việc đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề ngành Cơ, Điện Máy xây dựng Chủ nhiệm đề tài: Bùi Văn Dũng 6297 07/02/2007 Vĩnh Phúc - 2007 Tài liệu đợc chuẩn bị sở kết thực Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nớc theo nghị định th Việt Nam - Hungary năm 2003 Mục lục: STT I II 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.3 2.3.1 2.3.1.1 a b c 2.3.1.2 2.3.1.3 2.3.1.4 2.3.1.5 2.3.1.6 2.3.1.7 2.3.2 3.3.3 2.3.4 2.3.4.1 2.3.4.2 2.3.4.3 2.3.4.4 2.4 III 3.1 3.2 Nội dung Trang Bài tóm tắt Mục lục Lời mở đầu Nội dung báo cáo Tổng quan tình hình nghiên cứu nớc nớc Tình hình nghiên cứu nớc Tình hình nghiên cứu nớc Lựa chọn đối tợng nghiên cứu Những nội dung thực 11 Khảo sát hệ thống đào tạo, nhu cầu phát triển chơng trình 11 dạy nghề Hungary đặc biệt nghề thuỷ lực, khí nén điện Hệ thống giáo dục dới đại học, cao đẳng Hungary 11 Phổ thông Cơ sở (từ lớp đến lớp 8) 11 Phổ thông Trung học (từ lớp đến lớp 12) 11 Các trờng dạy nghề - đào tạo công nhân 12 Nội dung đổi chơng trình dạy nghề gồm nội dung 14 Các dự án cụ thể để đạt đợc nội dung nêu 15 Tổ chức thực 16 Mục tiêu thời kỳ 2003-2006 17 Nhiệm vụ cụ thể thời kỳ 2003-2006 18 Các định chơng trình giảng dạy 20 Khảo sát hệ thống sản xuất mô hình học cụ Hungary 24 Vai trò mô hình học cụ đào tạo công nhân kỹ 25 thuật lành nghề Việt Nam Đánh giá tình hình sản xuất đầu t trang thiết bị 26 trờng đào tạo công nhân kỹ thuật Việt Nam Tổng quát hoá đánh giá kết thu đợc 28 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo số mô hình học cụ điển 29 hình chọn lựa phù hợp với điều kiện Việt Nam với loại mô hình Nghiên cứu quy hoạch XD bố trí hoạt động xởng sản 30 xuất thử nghiệm đáp ứng yêu cầu đề tài Đánh giá hiệu việc thực đề tài hiệu 30 việc ứng dụng phục vụ sản xuất mô hình học cụ tiên tiến với việc đào tạo công nhân lành nghề phạm vi toàn quốc Tổng quát hóa đánh giá kết thu đợc 31 Kết luận kiến nghị 32 Kết luận 32 Kiến nghị 33 Tài liệu tham khảo 35 Phụ lục ảnh 36 Bài tóm tắt Theo Hợp đồng thực Đề tài số 09/2003/HĐ-HTQT ngày tháng năm 2003 đợc ký kết, kết Đề tài đợc tóm tắt nh sau: Khảo sát trờng đào tạo công nhân nớc: đa số trờng sử dụng trang bị dạy học qúa cũ, đồng thời thiếu nhiều so với lớp học sinh dạy học Khảo sát hệ thống đào tạo nghề hệ thống sản xuất mô hình học cụ Hungary: nhóm nghiên cứu thăm làm việc với 05 doanh nghiệp Hungary để tìm phơng án khả thi trình mua sắm, thử nghiệm hớng tới sản xuất lắp ráp đồng nớc Tuyển chọn mua số mô hình học cụ tiên tiến điển hình: + Hệ thống điều khiển bán tự động tự động (thuỷ lực, cửa điện tự động) sản xuất thiết bị máy xây dựng đợc sử dụng rộng rãi + Tự động hoá hệ thống điều khiển thiết bị điện: cửa tự động, máy công cụ nh máy tiện, máy phay, máy phát điện pha + Mô hình hoạt động thang máy Nghiên cứu thiết kế, chế tạo nớc số chi tiết mô hình chủ yếu giảng phơng án phát triển sản xuất cho trờng dạy nghề nớc: + Mô hình tổng hợp lắp đặt thiết bị điện dân dụng công nghiệp, thực hành lập trình PLC máy tính + Mô hình hệ thống máy khoan tự động phân loại sản phẩm nguồn khí nén + Bàn thực hành điện thuỷ lực + Mô hình cấu thiết bị công tác máy xúc đào + Dây chuyền công nghệ sản xuất thử nghiệm mô hình giảng lựa chọn Đào tạo tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ s, công nhân kỹ thuật qua trình thực Đề tài: Một Tiến sỹ hai Thạc sỹ I Lời mở đầu Trên sở chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020, Trờng kỹ thuật giới, khí xây dựng Việt-Xô số xây dựng Đề án phát triển trờng đến 2010 Một nhiệm vụ Đề án cải tạo sở vật chất kỹ thuật phục vụ nhiệm vụ dạy học học, đặc biệt quan trọng xây dựng hệ thống mô hình học cụ tiên tiến phục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy Hungary nớc có hệ thống đào tạo tiên tiến từ năm thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa Ngày nay, có nhiều biến đổi thể chế trị, Hungary giữ đợc truyền thống trọng đến công tác đào tạo đội ngũ cán công nhân kỹ thuật chuyên ngành để nhanh chóng nắm bắt đợc công nghệ kỹ thuật Hungary nớc có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam trình chuyển đổi phát triển đất nớc, mà Trờng kỹ thuật giới khí xây dựng Việt-Xô số chọn Hungary làm đối tác để phối hợp nghiên cứu, chuyển giao công nghệ lĩnh vực đào tạo, dạy nghề mô hình học cụ Chủ trơng hợp tác để phát triển Trờng kỹ thuật giới khí xây dựng Việt-Xô đợc Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học Công nghệ đánh giá cao tạo điều kiện cho nhà trờng xúc tiến hoạt động liên quan Bộ Xây dựng có công văn số 1087/BXD-HTQT ngày 16/7/2002 gửi Bộ Khoa học Công nghệ việc đề nghị đa đề xuất Trờng kỹ thuật giới khí xây dựng Việt-Xô số vào chơng trình hợp tác Việt Nam Hungary Bộ Khoa học Công nghệ có Quyết định số 36/QĐ-BKHCN ngày 13/01/2003 phê duyệt nhiệm vụ hợp tác hai nớc Trờng kỹ thuật giới khí xây dựng Việt-Xô số làm chủ trì, đề tài nghiên cứu có tên: Nghiên cứu, chế tạo loại mô hình học cụ tiên tiến phục vụ việc đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề ngành Cơ, Điện Máy xây dựng Theo Hợp đồng thực Đề tài số 09/2003/HĐ-HTQT ngày 02/5/2003 đợc ký kết, nhiệm vụ Đề tài là: - Khảo sát trờng đào tạo công nhân nớc; - Khảo sát hệ thống đào tạo nghề hệ thống sản xuất mô hình học cụ Hungary; - Nghiên cứu tuyển chọn mua số mô hình học cụ tiên tiến điển hình; - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo nớc số mô hình chủ yếu phơng án dây truyền công nghệ sản xuất cho trờng dạy nghề nớc Tổng kinh phí thực Đề tài: 2.042.200.000 đồng Trong đó, kinh phí Ngân sách SNKH: 980.000 đồng Thời gian thực hiện: từ tháng 01/2003 đến 12/2004 II Nội dung báo cáo: 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nớc nớc: 2.1.1 Tình hình nghiên cứu nớc: Trong khuôn khổ nội dung thực đề tài, việc thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến tình hình nghiên cứu sản xuất mô hình học cụ nớc có phần hạn chế, nhng nói hoạt động nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mô hình học cụ ứng dụng chúng giáo dục đào tạo nớc phát triển việc làm thông thờng, có tính truyền thống Yêu cầu mô hình học cụ ngày phải có khả tạo môi trờng tơng tác ngời máy với tình ngoại cảnh nh thực tế để học viên có đợc cảm giác nh vận hành môi trờng thật cố thờng gặp thiết bị, phơng tiện để học viên thực hành thao tác, bảo quản xử lý cố kỹ thuật Ngay năm 90 kỷ XX, trớc chuyển đổi thể chế trị, đặc biệt sau năm 1990, Hungary nh nhiều quốc gia thuộc EU, quốc gia chuẩn bị gia nhập EU khác có hệ thống đào tạo công nhân lành nghề tiên tiến, thông qua đào tạo đợc đội ngũ công nhân có chất lợng cao, kịp thời đối phó với nhu cầu sản xuất nớc, sau Hungary tiến hành cổ phần hoá, t nhân hoá, công ty đa quốc gia nớc phơng Tây mua sở Hungary nh đầu t xây dựng sở Bên cạnh việc cải tổ hệ thống trị, hệ thống quản lý nhà nớc, Hungary đặc biệt trọng tới việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật chuyên sâu để nhanh chóng nắm bắt kỹ thuật công nghệ Đây yếu tố quan trọng giúp Hungary nhanh chóng hội nhập vào kinh tế quốc tế Hungary tiến hành cải tổ hệ thống giáo dục, xây dựng chiến lợc 10 năm, 20 năm cho việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật- cán kỹ thuật-chuyên gia đầu ngành Trong ngành quy hoạch cách cụ thể nội dung, số lợng, phơng thức đào tạo cho cấp Đặc biệt trọng đầu t thích đáng cho việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đủ số lợng chất lợng Phơng châm Hungary sau tốt nghiệp phổ thông sở, học sinh phần lớn vào học trờng trung học chuyên ngành, số tiếp tục học trờng trung học phổ thông, sau tới cao đẳng đại học Theo số liệu năm 2001, sau tốt nghiệp phổ thông sở, 70 % học sinh tiếp tục học trờng trung học chuyên ngành Hầu hết học sinh sau tốt nghiệp trờng trung học chuyên ngành thạo chuyên ngành làm việc công nhân kỹ thuật Tuy nhiên, học sinh này, có đủ khả năng, có nguyên vọng, sau tham gia thi tuyển học bậc học cao Để có đợc công nhân lành nghề, Hungary ý tới khâu thực hành Học đôi với hành tảng cho sở giảng dạy trờng dạy nghề Do vậy, từ nhiều thập kỷ trớc đây, nay, Hungary trọng xây dựng hệ thống sở sản xuất mô hình học cụ, khuyến khích sử dụng mô hình học cụ đào tạo Trên nớc có nhiều sở sản xuất mô hình học cụ, đủ cung cấp nhu cầu nớc, mà có khả xuất khẩu, kèm theo mô hình học cụ thuyết minh, giáo trình giảng dạy nhiều ngôn ngữ nh Hungary, Anh, Pháp, Đức Trong quan hệ với Việt Nam, sau hoà bình lập lại, đặc biệt thời kỳ trớc năm 1975, Hungary hỗ trợ Việt Nam nhiều lĩnh vực quốc phòng, kinh tế đào tạo, từ cán nghiên cứu, kỹ s đến công nhân kỹ thuật lành nghề Hungary nhận hàng ngàn niên Việt Nam đa sang Hungary đào tạo nghề nhiều lĩnh vực nh công nghiệp dợc phẩm, y tế, khí, dệt, chế biến thực phẩm, da, công nghiệp quốc phòng , đồng thời giúp xây dựng số trờng đào tạo công nhân kỹ thuật nh Trờng đào tạo công nhân khí Xuân Khanh, Ba vì, Hà Nội, , xí nghiệp gốm sứ Bát tràng-Hà Nội, nhà máy Động điện Việt NamHungary Hợp tác với Hungary lĩnh vực sản xuất mô hình học cụ, áp dụng mô hình học cụ vào giảng dạy phát huy hợp tác tốt đẹp sẵn có hai nớc mà tranh thủ đợc kỹ thuật tiên tiến Hungary vào lĩnh vực đào tạo công nhân lành nghề 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nớc: Muốn thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, bên cạnh việc đào tạo chuyên gia kỹ thuật cao cấp, cần phải có sách cân đối đặc biệt phải chủ trọng tới việc đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề, công nhân kỹ thuật ngời thực cụ thể ý tởng, sáng chế chuyên gia kỹ thuật, công nghệ Công nhân kỹ thuật ngời trực tiếp sản xuất cải vật chất cho xã hội Việc nghiên cứu mô hình học cụ nớc có nhiều hạn chế, phần điều kiện kinh tế cha cho phép đầu t bản, đồng đại, phần nhận thức sở đào tạo hạn chế, t bóc ngắn, cắn dài hạn chế đầu t cho giảng dạy đào tạo, dẫn đến tình trạng học chay phổ biến Do đó, nâng cao khả nghiên cứu thiết kế chế tạo nớc mô hình học cụ tiên tiến, có khả cạnh tranh đợc với hàng ngoại nhập giá thành hạ phù hợp với điều kiện giảng dạy đào tạo nớc nhu cầu cấp bách Trên sở chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Trờng kỹ thuật giới, khí xây dựng ViệtXô số xây dựng đề án phát triển Trờng đến năm 2010 Một nhiệm vụ dự án cải tạo, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác giảng dạy học tập, đặc biệt quan trọng xây dựng hệ thống mô hình học cụ tiên tiến phục vụ có hiệu cho công tác đào tạo Trong trình thực đề tài, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát trực tiếp gián tiếp với sở: Công ty sản xuất cung ứng thiết bị dạy học dạy nghề Văn Lang Công ty TNHH thơng mại phát triển công nghệ Ngân Giang Công ty thiết bị đào tạo phát triển công nghệ Ngọc Huy Trung tâm thiết bị dạy nghề-Tổng cục Dạy nghề Cơ sở sản xuất đồ dùng học tập, Trờng THXD công trình đô thị 2.2 Lựa chọn đối tợng nghiên cứu: Vì phải chọn mô hình thuỷ lực khí nén điện tự động? Xuất phát từ việc khảo sát trờng nghề qua nghiên cứu chơng trình đào tạo hoạt động doanh nghiệp ngành Xây dựng lĩnh vực sử dụng máy thi công giới, máy công cụ gia công kim loại, số trang thiết bị khác có sử dụng thiết bị thuỷ lực thay cho hệ thống chuyền động khí, hệ thống thuỷ lực có tính u việt - Truyền đợc công suất lớn - Dễ điều khiển có khả tự động hoá - Giảm nhẹ cờng độ lao động cho công nhân - Tuổi thọ cao, tăng suất Trong ngành khí, tự động hoá thiết bị điều khiển chủ yếu hệ thống điện Do việc đào tạo đối tợng công nhân kỹ thuật để hiểu biết sơ đồ điều khiển, có công cụ để tập thao tác, lắp đặt kiểm tra đánh giá cần thiết trình thực chơng trình đào tạo Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sản xuất, từ khó khăn công tác học cần có mô hình học cụ thích hợp giúp cho thầy giáo học sinh trao đổi, hiểu nhanh thực đợc thành thạo thao tác mô hình để làm tập Do nhóm nghiên cứu phải lựa chọn số mô hình có tính chất đặc trng để mua số mô hình mẫu, chi tiết cụm chi tiết Hungary nh nớc bao gồm: 1- Mô hình thang máy 2- Mô hình cửa tự động 3- Mô hình điện máy phay, máy tiện, máy phát điện pha mô hình điều khiển máy động bán dẫn 4- Một số thiết bị chi tiết thuỷ lực phục vụ cho việc xây dựng giảng thuỷ lực Qua khảo sát nớc tình hình đào tạo nghề cho thấy vai trò quan trọng hệ thống, tính khoa học chơng trình đào tạo với hỗ trợ đắc lực trang thiết bị, đặc biệt mô hình học cụ mô theo thực tế Việc đầu t nghiên cứu ứng dụng lựa chọn mô hình học cụ để tiến tới sản xuất, áp dụng rộng rãi sở đào tạo cần thiết, góp phần đắc lực nâng cao chất lợng đào tạo Một đờng ngắn để ứng dụng công nghệ tiên tiến mô hình học cụ hợp tác với nớc trớc lĩnh vực Hungary đối tác thích hợp để thực Việc khảo sát kỹ tình hình nớc, kết hợp với khảo sát nớc bạn để chọn số mô hình học cụ có tính đại diện để nhập, làm sở nghiên cứu chế tạo nớc, phát huy nội lực hớng tiếp cận hợp lý Căn vào mô hình, tài liệu thực tế yêu cầu nhà trờng Đề tài lựa chọn thiết kế sản xuất số mô hình, giảng có tính sát thực tế, dễ hiểu có tính phát triển đại bao gồm: 1- Mô hình tổng hợp lắp đặt thiết bị điện dân dụng công nghiệp, thực hành lập trình PLC máy tính 2- Mô hình hệ thống máy khoan tự động phân loại sản phẩm nguồn khí nén 3- Bàn thực hành điện thuỷ lực 4- Mô hình cấu thiết bị công tác máy xúc đào Tính vận dụng linh hoạt, sáng tạo phơng thức tiếp cận nghiên cứu Đề tài tạo cho nhà trờng sở vật chất với thiết bị tiên tiến mà mở khả phát triển kinh doanh sản xuất mô hình học cụ, chuyển giao cho sở đào tạo khác nớc Mục tiêu: Đào tạo ngời lao động có kiến thức, kỹ hành nghề trình độ khác nhau; có đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động có khả tìm đợc việc làm tự tạo việc làm, tìm việc làm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội 1.3.2 Hệ thống tổ chức quản lý đào tạo nghề Việt Nam UBND tỉnh, thành Các Bộ Lao động Thơng binh xã hội Sở LĐTBXH tỉnh thành Tổng cục dạy nghề Vụ tổ chức cán ngành trung ơng Các sở đào tạo nghề + Tổng cục dạy nghề thuộc Bộ lao động thơng binh xã hội quan giúp Bộ trởng Bộ LĐTB&XH thực chức quản lý nhà nớc dạy nghề phạm vi nớc + Sở Lao động thơng binh xã hội (trực tiếp phòng quản lý đào tạo nghề) quan giúp uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trung ơng thực chức quản lý nhà nớc đào tạo nghề địa phơng + Vụ tổ chức cán - đào tạo Bộ, ngành trung ơng giúp Bộ trởng thực chức quản lý đào tạo nghề Bộ, ngành 1.3.3 Mạng lới sở đào tạo nghề: - Mạng lới sở đào tạo nghề bao gồm: Trờng dạy nghề, Trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề Tính đến cuối năm 2001 có : 164 Trờng dạy nghề (trong có 157 trờng công lập) 137 Trờng cao đẳng, trung học chuyên nghiệp có chức nhiệm vụ dạy nghề 148 Trung tâm dạy nghề (trong có 78 Trung tâm dạy nghề thuộc quận huyện) 150 Trung tâm dịch vụ việc làm hàng trăm trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp hớng nghiệp trung tâm giáo dục thờng xuyên có dạy nghề Các sở dạy nghề t thục, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ tổ chức, cá nhân, làng nghề tham gia đào tạo lớp dạy nghề ngắn hạn 1.3.4 Một số kết đạt đợc: a Qui mô đào tạo nghề tăng nhanh Chỉ tiêu đào tạo tăng từ 447 ngàn ngời năm 1997 lên 887,3 ngàn ngời năm 2001 (tăng bình quân hàng năm 20%) Cụ thể: Năm Dài hạn Ngắn hạn Tổng số Năm 1997 57.000 390.000 447.000 Năm 1998 76.600 450.000 525.600 Năm 1999 97.100 592.900 690.000 Năm 2000 130.200 662.000 792.200 Năm 2001 126.100 761.200 887.300 b Chất lợng dạy nghề đợc nâng lên - Tỷ lệ số học sinh tốt nghiệp so với số học sinh tuyển đầu khoá đạt > 90% - Kiến thức, kỹ học sinh học nghề đợc nâng lên - Dạy nghề gắn với giải việc làm, số ngời sau đợc học nghề có hội tốt tìm việc làm, tự tạo việc làm - Đội ngũ giáo viên dạy nghề đợc củng cố phát triển - Nội dung chơng trình đào tạo đợc xây dựng đổi để phù hợp với thay đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đợc đầu t nâng cấp - Phong trào thi đua dạy tốt, học tốt đợc trì đẩy mạnh c Quản lý nhà nớc dạy nghề đợc củng cố tăng cờng - Các hệ thống văn quy phạm pháp luật dạy nghề đợc xây dựng ban hành - Chiến lợc, quy hoạch kế hoạch dạy nghề đợc xây dựng - Hệ thống tổ chức quản lý nhà nớc dạy nghề từ trung ơng đến địa phơng bớc đầu đợc hình thành kiện toàn - Công tác tra, kiểm tra đợc tăng cờng d Phát huy x hội hoá đào tạo nghề, huy động nguồn lực cho nghiệp dạy nghề Nhờ mạng lới sở dạy nghề phát triển rộng khắp, đa dạng loại hình phơng pháp đào tạo 1.3.5 Bên cạnh thành tích đạt đợc có số yếu kém: a Qui mô đào tạo nhỏ, cấu trình độ đào tạo, cấu ngành nghề bất cập b Chất lợng đào tạo đợc nâng lên cha đáp ứng nhu cầu sử dụng chậm đổi chơng trình, giáo trình; đội ngũ giáo viên lực yếu thiếu Giáo viên cha đạt chuẩn chiếm tỷ lệ cao, phòng thí nghiệm, xởng thực hành, thiết bị dạy họctuy có đợc cải thiện, nhng thiếu ,lạc hậu Đầu t phù hợp không phát huy tác dụng, cha có phối hợp thống sở dạy nghề Nguồn lực đầu t từ ngân sách cho dạy nghề tăng nhng cha tơng xứng với mục tiêu đào tạo, đầu t dàn trải nên hiệu cha cao c Một số chế sách quản lý dạy nghề cha đồng cha tạo động lực phát triển đào tạo nghề 1.3.6 Kế hoạch đào tạo nghề giai đoạn 2002 2005 a Quy trình tuyển sinh: 10 Theo dự báo Tổng cục dạy nghề, quy mô tuyển sinh đào tạo nghề đạt 1,07 triệu học sinh vào năm 2005 đạt 1,46 triệu học sinh vào năm 2010, đợc thực theo hệ đào tạo : dài hạn ngắn hạn Dự kiến quy mô tuyển sinh đào tạo nghề : Năm Tổng số Đào tạo dài hạn Đào tạo ngắn hạn 2001 887.300 126.100 761.200 2002 948.000 144.000 804.000 2003 985.000 160.000 825.000 2004 1.020.000 190.000 830.000 2005 1.070.000 236.000 834.000 b Ngành nghề đào tạo: Trên sở tổ chức nghiên cứu, điều tra thị trờng lao động, để xác định nhu cầu đào tạo nghề Trên sở điều chỉnh cấu ngành nghề đào tạo bớc giao tiêu đào tạo theo ngành nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trờng lao động ngành công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, dịch vụ - Chú trọng đào tạo số ngành nghề công nghệ cao, dịch vụ chất lợng cao cho thành phố lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất Ưu tiên số ngành nghề nh công nghệ thông tin, điện - điện tử, hàng không, hoá dầu c Trình độ đào tạo: - Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành với trình độ: + Bán lành nghề + Lành nghề + Trình độ cao d Mạng lới sở dạy nghề: + Mạng lới trờng dạy nghề: 11 - Đối với trờng công lập: xếp lại trờng, bổ xung, điều chỉnh quy mô, cấu ngành nghề, cấu trình độ Thành lập số trờng dạy nghề số tỉnh cha có trờng - Đối với trờng công lập: Nghiên cứu phân loại, rà soát xếp vào mạng lới, củng cố hoàn chỉnh tổ chức dự kiến đến năm 2005 có khoảng 195 trờng dạy nghề công lập, 35 trờng dạy nghề công lập, 170 Trờng Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng có dạy nghề Đến năm 2005 có 25 trờng chất lợng cao, đến năm 2010 có 40 trờng chất lợng cao + Mạng lới trung tâm dạy nghề: Tăng cờng sở vật chất để mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng đào tạo Trung tâm dạy nghề Để thực kế hoạch đào tạo nghề giai đoạn 2001 - 2005 lộ trình đến năm 2010, cần thiết phải có số giải pháp: + Về chế sách + Về điều kiện đảm bảo quy mô nâng cao chất lợng đào tạo Quan tâm đến đội ngũ giáo viên đông đủ số lợng; nâng cao chất lợng Cải tiến nội dung chơng trình đào tạo, đặc biệt quan tâm đến phơng pháp đào tạo Chăm lo đến sở vật chất kỹ thuật, có quy hoạch xây dựng bản, có đầu t trang thiết bị dạy học nâng cấp, chuẩn hoá, đại hoá trang thiết bị dạy học, nâng cấp chuẩn hoá , đại hoá trang thiết bị đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lợng đào tạo 1.3.7 Thực công tác dạy nghề ngành xây dựng a Tình hình thực kế hoạch phát triển ngành giai đoạn từ 1997 đến 2001 Khó khăn ngành thị trờng đầu t xây dựng Việt Nam giai đoạn 1997 1999 gặp trở ngại khủng hoảng tài khu vực nớc Châu Do nhiều doanh nghiệp xây dựng nớc 12 thiếu việc làm, đơn vị đào tạo bị ảnh hởng lớn cung cấp nguồn nhân lực Đứng trớc tình hình đó, Bộ Xây dựng có số chủ trơng, giải pháp để củng cố giữ vững phát triển sở : + Quy hoạch, xây dựng chiến lợc phát triển lĩnh vực ngành, lực lợng sản xuất ngành đợc xếp lại Các tổng công ty, công ty mạnh dạn đầu t, phát triển mặt hàng thay hàng nhập khẩu, mặt hàng có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao, có khả cạnh tranh Do vậy, tác động trở lại cho vấn đề đào tạo sở dạy nghề đổi hớng nhận thức t đào tạo, nhanh chóng kịp thời cung ứng nhân lực cho thị trờng lao động b Kết công tác dạy nghề ngành giai đoạn 1997 2001 : - Công tác tuyển sinh đào tạo: Năm 1997 Hệ quy 5.440 Ngắn hạn : 3.350 Năm 2001 12.660 5.500 - Chất lợng dạy học 29% Năm 1997 đạt tỷ lệ giỏi Năm 2001 đạt tỷ lệ học sinh giỏi 41% - Tập trung cải tiến nội dung chơng trình đào tạo cho 11 nghề thuộc khối khí, sản xuất vật liệu xây dựng, lắp đặt thiết bị khí, thủ công mỹ nghệ - Biên soạn số giáo trình phục vụ cho công tác đào tạo nghề - Xây dựng mô hình xởng chuẩn c Định hớng công tác đào tạo nghề ngành xây dựng + Kế hoạch đào tạo nghề giai đoạn 2002 2005 Hiện Bộ Xây dựng quản lý 31 Trờng có đào tạo nghề Hàng năm đào tạo đợc từ 12000 đến 13.000 công nhân kỹ thuật hệ quy 5.000 6.000 học sinh hệ ngắn hạn 13 Giai đoạn 2002 2005 dự kiến đào tạo : Chỉ tiêu tuyển sinh năm Cấp đào tạo 2002 2003 2004 2005 CNKT dài hạn 14.500 16.000 17.500 18.000 Đào tạo ngắn hạn 10.000 11.000 12.000 13.000 100 200 300 Đào tạo thợ bậc cao Bộ Xây dựng đề giải pháp để thực kế hoạch gồm : - Giải pháp xây dựng mô hình đào tạo nghề với cấp độ: Công nhân, Công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề, công nhân bậc cao - Giải pháp xây dựng đội ngũ giáo viên - Giải pháp xây dựng sở vật chất trờng - Hoàn thiện mạng lới sở dạy nghề Bộ Xây dựng - Giải pháp tài Từng bớc thực xã hội hoá công tác đào tạo, đa dạng hoá nguồn tài chính, tận dụng hỗ trợ tổ chức nớc có thiện trí đầu t cho nghiệp giáo dục đào tạo 14 II- Khảo sát sở doanh nghiệp Bộ Xây dựng số sở đào tạo nớc 2.1 Tìm hiểu sở doanh nghiệp Bộ Xây dựng Các doanh nghiệp Bộ Xây dựng quản lý đạo để thực nhiệm vụ Nhà nớc giao với số lợng ngành nghề đa dạng phong phú, cụ thể có : 13 Công ty Bộ Xây dựng trực tiếp quản lý đạo 15 Tổng công ty trực thuộc Bộ Xây dựng gồm : STT Tên tổng công ty Số thành viên trực thuộc 16 Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng (COMA) Tổng Công ty Đầu t phát triển đô thị IDICO 10 Tổng Công ty Đầu t Nhà đô thị HUD Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam LILAMA 21 Tổng Công ty thuỷ tinh gốm XD VIGLACERA 34 Tổng Công ty Vật liệu Xây dựng số 11 Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng 17 Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội 25 Tổng Công ty Xây dựng Miền Trung 34 10 Tổng Công ty Xây dựng phát triển Hạ tầng 20 11 Tổng Công ty Xây dựng số 14 12 Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà 37 13 Tổng Công ty Xây dựng Sông Hồng 24 14 Tổng Công ty Xi măng Việt Nam 18 15 Tổng Công ty Xuất nhập XDVN (VINACONEX) 33 Mục đích khảo sát: - Thấy đợc thực trạng công tác đào tạo Trờng về: + Nội dung chơng trình, + Phơng pháp giảng dạy + Phơng tiện giảng dạy,+ Mô hình giáo cụ trực quan 15 - Tìm nhu cầu cấp bách trang bị học cụ cần thiết để bổ sung cho chơng trình giảng dạycho phù hợp với công cụ thiết bị học sinh trở thành công nhân tham gia lao động sản xuất - Có phơng án, định hớng cho sản xuất học cụ phù hợp với nội dung chơng trình đào tạo 2.2 Thăm quan khảo sát số trờng đào tạo 2.2.1 Mục tiêu: Là tìm hiểu đánh giá việc trang bị sử dụng mô hình học cụ phục vụ cho việc đào tạo công nhân kỹ thuật sở đào tạo 2.2.2 Các trờng thăm quan khảo sát : a Trờng Trung học Công nghiệp Huế b Trờng Kỹ thuật Kinh tế Đà Nẵng c Trờng Đào tạo CNKT Xây dựng thuộc Tổng Cty XD Miền Trung d Trờng đào tạo nghề niên dân tộc ĐAKLAK e Trờng Kỹ thuật Đà Lạt f Trờng đào tạo công nhân kỹ thuật lắp máy số g Trờng đào tạo nhân lực dầu khí h Trờng Công nhân kỹ thuật Cần Thơ i Trờng Cao đẳng s phạm kỹ thuật Vĩnh Long j Trờng CNKT Đồng Nai k Trung tâm đào tạo nhân lực Việt Nam Singapore l Trờng Cao đẳng Xây dựng số m Trờng Cao đẳng Xây dựng số 2.2.3 Đánh giá nhận xét: Qua khảo sát thấy rằng: 16 + Tất trờng có nhiều nghề đào tạo với nhóm nghề đào tạo Trờng Kỹ thuật Cơ giới Cơ khí Xây dựng Việt Xô số gồm: Vận hành máy xúc đào, Vận hành máy ủi cạp san, Vận hành cần trục, Sửa chữa bảo trì máy xây dựng, Hàn điện Hàn hơi, Gia công lắp dựng kết cấu thép, Điện xí nghiệp dân dụng, Lắp đặt thiết bị khí, Gia công lắp đặt hệ thống cấp thoát nớc + Mỗi trờng mạnh lĩnh vực nghề đào tạo, đặc biệt với trờng có quan hệ với nớc nh nghề gia công cắt gọt kim loại, Điện tử Trung tâm đào tạo nhân lực Việt Nam Singapore; Nghề Hàn nghề phục vụ khai thác dầu khí thuộc Tổng công ty dầu khí Việt Nam; Nghề Hàn - điện công nghiệp Trờng Công nhân kỹ thuật Đồng Nai; Nghề Điện Tin học Trờng Trung học công nghiệp Huế Các trang thiết bị dạy học mô hình học cụ đợc trang bị tơng đối hoàn chỉnh, điều kiện thuận lợi cho trình đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề Có thể nhận xét đa số trờng sử dụng trang bị dạy học qúa cũ, đồng thời thiếu nhiều so với lớp học sinh dạy học (1 lớp bố trí từ 25 đến 35 học sinh) - Mô hình học cụ phục vụ cho đào tạo có chất lợng kém, lạc hậu, cha phù hợp với thực tế thị trờng - Nội dung chơng trình đào tạo trờng khối nghề cha có thống dẫn đến trờng đợc trang bị dạy 17 Nh vậy, nội dung chơng trình đào tạo cha đợc chuẩn hoá cha thể có thiết bị giảng dạy phù hợp - Chất lợng giáo viên trờng đợc đào tạo không đồng - Phong trào trờng tự thiết kế chế tạo mô hình học cụ có nhng cha thành nề nếp dẫn đến Mô hình học cụ tự làm trờng cha đợc đa dạng, cha phong phú, cha đủ để phục vụ cho trình dạy học - Thiết bị mô hình giảng dạy nhập ngoại không thích hợp, đầu t tốn - Cha phát huy đợc việc sản xuất mô hình phối hợp Trờng dạy nghề, có dạy nghề để làm phong phú thiết bị, khuyến khích Trờng có khả sản xuất, đầu t đỡ tốn - Một số nghề sử dụng sản xuất, nội dung chơng trình trờng cha đợc đa vào giảng dạy, học có nhng sơ sài Mô hình học cụ hoàn toàn ( Mảng điều khiển bán tự động, tự động điện, tự động tổng hợp thuỷ khí động lực học.) 2.3 Nghiên cứu số sở sản xuất cung ứng thiết bị dạy học nớc Trong thời gian hạn chế điều kiện có hạn nên nhóm khảo sát tiếp cận đợc với số sở sản xuất cung ứng thiết bị dạy học với mục tiêu tìm kiếm khả mà đơn vị sản xuất loại mô hình thiết bị gì? chủng loại, thiết kế mỹ thuật đồ gá, mặt công nghệ sản xuất, để qua lựa chọn cách hợp lý loại mô hình học cụ mà nhóm nghiên cứu đề xuất đề tài; khẳng định tính khả thi trình mua sắm, thử nghiệm hớng tới sản xuất lắp ráp đồng Các sở thăm khảo sát trực tiếp gián tiếp: Công ty sản xuất cung ứng thiết bị dạy học dạy nghề Văn Lang Địa : Mã Mây 18 Hoàn Kiếm Hà Nội Chuyên cung ứng thiết bị cho ngành Điện, Hàn, Sửa chữa ôtô xe máy, khí, thiết bị văn phòng Công ty trách nhiệm hữu hạn thơng mại phát triển công nghệ Ngân Giang Địa : Chùa Bộc - Đống Đa Hà Nội Chuyên cung cấp thiết bị Điện công nghiệp, Điện tử, Nhiệt lạnh Công ty thiết bị đào tạo phát triển công nghệ Ngọc Huy Địa : Mai Lâm - Đông Anh Hà Nội Chuyên cung cấp Mô hình điện máy phay, máy tiện, Mô hình cửa tự động; Bộ điều chỉnh tốc độ động cơ; Thực hành máy phát điện pha; Mô hình thang máy Trung tâm thiết bị dạy nghề Tổng cục dạy nghề Địa : Minh Khai Hai Bà Trng Hà Nội Chuyên cung cấp thiết bị dạy nghề cho nghề Điện công nghiệp; Điện tử, mô hình cắt bổ cho nghề sửa chữa ôtô - cung cấp máy cắt gọt kim loại, thiết bị Hàn, công nghệ thông tin Qua khảo sát thấy với chủ trơng Đảng Nhà nớc ta quan tâm coi trọng giáo dục đào tạo Nghị trung ơng II khoá khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu.đã tập trung đầu t cho đào tạo phát triển ngành nghề Do sở đào tạo nghề trọng đến chất lợng đào tạo, ứng dụng công nghệ dạy học tiên tiến; đồng thời cải tiến phơng pháp dạy học với phơng châm Lấy học sinh làm trung tâm Do quan tâm mua sắm, trang bị mô hình học cụ, trang thiết bị dạy học Đầu t lớn cho nhà xởng theo mô hình xởng chuẩn Các sở sản xuất mô hình học cụ đợc mở rộng số lợng chất lợng, hớng phát triển dựa sở phát huy vận dụng theo hớng tiến kịp thời khoa học kỹ thuật công nghệ đại nhằm gắn đào tạo sở đào tạo theo kịp vợt trớc thị trờng thực tế sản xuất 19 Để đóng góp phần nhỏ cộng đồng phát triển nguồn nhân lực đất nớc thông qua đề tài Nghiên cứu chế tạo loại mô hình học cụ tiên tiến phục vụ cho việc đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề ngành cơ, điện máy xây dựng Sau thời gian nghiên cứu, khảo sát, nhóm nghiên cứu lựa chọn, xây dựng triển khai bớc nghiên cứu mô hình học cụ nớc sản xuất, thăm quan học tập kinh nghiệm nớc (Hungari) thấy cần làm đề án mô hình học cụ phục vụ cho ngành giới khí xây dựng nh sau: - Hệ thống điều khiển bán tự động tự động (thuỷ lực, khí, điện ) máy xây dựng đợc sử dụng rộng rãi sản xuất, cha đợc đa vào thành nội dung cần thiết cho đào tạo công nhân vận hành sửa chữa máy xây dựng, máy công cụ - Tự động hoá hệ thống điều khiển thiết bị điện : thang máy, cần trục, máy công cụ, lập trình PLC máy tính Những nội dung cần đợc nghiên cứu xây dựng để sớm đa vào nội dung đào tạo thiết thực thông qua bớc: Bớc : Mua mẫu mô hình Trong nớc nớc bao gồm: Mô hình thang máy Mô hình đóng mở cửa cửa tự động điện Mô hình điện máy phay, máy tiện, máy phát điện pha mô hình điều khiển máy động bán dẫn Một số thiết bị chi tiết thuỷ lực phục vụ cho việc xây dựng giảng thuỷ lực Bớc 2: Xây dựng hệ thống tài liệu hớng dẫn dùng cho giáo viên dùng cho học sinh Bớc 3: Đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên tiếp nhận công nghệ phơng pháp đào tạo 20 Bớc 4: Xây dựng hồ sơ thiết kế kỹ thuật chủng loại Mô hình, đề xuất việc sản xuất chế tạo viết giảng mô hình có Có thể nhận định thời gian qua, với cố gắng nhóm nghiên cứu tìm hiểu đánh giá có sở khoa học để lựa chọn số mô hình học cụ tiêu biểu đặc trng cho số nghề mà cần thiết cho việc dạy học học sinh Trờng Kỹ thuật giới khia xây dung Việt Xô số 1, trờng có chung khối nghề Đặc biệt mô hình Điện ứng dụng rộng rãi không trờng dạy nghề mà có tác dụng cho trờng phổ thông mở kiến thức ban đầu tự động hoá ngành điện + Mô hình hệ thống điều khiển thuỷ lực có tác dụng tốt cho trờng đào tạo nghề môn học kỹ thuật sở cần đợc bổ sung cho đào tạo nghề khí, giới sản xuất có ý nghĩa giúp cho sở sản xuất sử dụng máy công cụ, máy thi công để bồi dỡng nâng cao cho công nhân, đặc biệt tổ chức học để thi nâng bậc hàng năm Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình đào tạo gắn lý luận thực tiễn, nâng cao tri thức, ý thức trách nhiệm cho ngời sử dụng máy; giảm thời gian tháo lắp máy thực tế Do giảm đợc chi phí, nâng cao hiệu quả, đảm bảo tính tiết kiệm Khi sử dụng mô hình học cụ giúp cho giáo viên có nhiều thời gian nghiên cứu cải thiện giảng mình; đồng thời giúp cho học sinh đợc thao tác thực tế, đợc phát triển t duy, nâng cao hiệu qúa trình học tập Đó ý nghĩa phơng tiện dạy học nói chung vai trò tác dụng Mô hình học cụ lựa chọn nói riêng + Thực tiễn qua nghiên cứu rút quy trình để nghiên cứu sản xuất mô hình học cụ tạo dựng chuẩn chung cho đào tạo nghề hệ thống giáo dục đào tạo có đợc nội dung chơng trình đào tạo chuẩn thống quốc gia 21 Trong nghiệp giáo dục đào tạo với mục tiêu cuối xây dựng phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội chất lợng cao phải có đầy đủ yếu tố: - Học sinh ham học, kiến thức văn hoá tốt, - Giáo viên giỏi có đủ lực, - Trang bị phục vụ cho dạy học tốt Với phạm vi giới hạn đề tài, phục vụ cho dạy học tốt trang bị học cụ phải đợc đặc biệt quan trọng cần quan tâm lĩnh vực đào tạo nghề để tạo dựng đội ngũ định sản phẩm xã hội kinh tế mở bùng nổ công nghệ kỹ thuật Hiệu sử dụng phơng tiện dạy học: Mức tăng hiệu sử dụng phơng tiện Phơng tiện trực tiếp 80 90% Phim, đèn chiếu 50% Bản vẽ, mô hình 30% Lời 5-10% Phơng pháp 22 [...]... xuất mô hình học cụ tiên tiến phục vụ cho các trờng đào tạo nghề trong nớc, trớc mắt cho các trờng có các nghề tơng tự trong ngành xây dựng + Phơng án tiếp tục phát triển mở rộng sản xuất mô hình học cụ phục vụ cho dạy nghề của ngành xây dựng 2.3.4.4 Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện đề tài và hiệu quả của việc ứng dụng phục vụ sản xuất các mô hình học cụ tiên tiến với việc đào tạo công nhân lành nghề. .. công nhân kỹ thuật Dự án hình thành, đi vào hoạt động sẽ tiết kiệm thời gian thực hành, cùng nhiều tiện ích khác 33 Bộ khoa học và công nghệ Bộ xây dựng Trờng kỹ thuật Cơ giới Cơ khí xây dựng Việt-Xô số 1 đề án xây dựng xởng sản xuất mô hình bài giảng Thuộc đề tài Nghiên cứu, chế tạo các loại mô hình học cụ tiên tiến phục vụ việc đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề trong ngành Cơ, Điện và Máy xây dựng. .. trọng đến xây dựng nguồn nhân lực cho đất nớc có chất lợng cao nhằm đáp ứng sự hội nhập của Quốc tế Trong đề tài Nghiên cứu, chế tạo các loại mô hình học cụ tiên tiến phục vụ việc đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề trong ngành Cơ, Điện và Máy xây dựng, một trong những nhiệm vụ của Đề án là cải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nhiệm vụ chính là dạy và học, trong đó đặc biệt quan trọng là xây dựng một... Các trờng dạy nghề - đào tạo công nhân: Loại hình đào tạo thứ ba đối với thanh thiếu niên tại Hungary là các trờng đào tạo công nhân kỹ thuật Sau khi kết thúc Phổ thông Cơ sở (lớp 1 lớp 8), các học sinh không đủ khả năng vào học tại hai loại trờng Trung học nêu trên sẽ thi vào các trờng dạy nghề đào tạo công nhân Hiện nay ở Hungary có tới 89 trờng đào tạo trung cấp kỹ thuật và công nhân kỹ thuật, trong. .. thiết cho đào tạo công nhân vận hành và sửa chữa máy xây dựng, máy công cụ tại Việt Nam - Tự động hoá trong hệ thống điều khiển bằng các thiết bị điện: cần trục, máy công cụ nh máy tiện, máy phay - Mô hình hoạt động của thang máy 2.3.3 Vai trò của mô hình học cụ đối với đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề tại Việt Nam Phơng pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp dạy lý thuyết với rèn luyện kỹ năng... xuất mô hình học cụ ở Hungary; - Nghiên cứu tuyển chọn và mua một số mô hình học cụ tiên tiến điển hình: 1 Mô hình thang máy 2 Mô hình cửa tự động 3 Mô hình điện máy phay, máy tiện, máy phát điện 3 pha và mô hình điều khiển máy động cơ bằng bán dẫn 4 Một số thiết bị chi tiết thuỷ lực phục vụ cho việc xây dựng các bài giảng về thuỷ lực + Căn cứ vào những mô hình, tài liệu và thực tế yêu cầu của nhà trờng... bị học cụ cần thiết để bổ sung cho chơng trình giảng dạy cho phù hợp với công cụ và thiết bị khi học sinh trở thành công nhân tham gia lao động sản xuất - Có phơng án, định hớng cho sản xuất học cụ phù hợp với nội dung chơng trình đào tạo - Tìm hiểu đánh giá việc trang bị và sử dụng mô hình học cụ phục vụ cho việc đào tạo công nhân kỹ thuật trong các cơ sở đào tạo Qua khảo sát thấy rằng: - Tất cả các. .. vực nghề đào tạo, đặc biệt với các trờng có quan hệ với nớc ngoài nh nghề gia công cắt gọt kim loại, Điện tử ở Trung tâm đào tạo nhân lực Việt Nam - Singapore; Nghề Hàn và các nghề phục vụ khai thác dầu khí thuộc Tổng công ty dầu khí Việt Nam; Nghề Hàn - điện công nghiệp của Trờng Công nhân kỹ thuật Đồng Nai; Nghề Điện - Tin học của Trờng Trung học công nghiệp Huế 26 Các trang thiết bị dạy học và mô hình. .. thạc sỹ, kỹ s, công nhân kỹ thuật qua quá trình thực hiện gồm: một Tiến sỹ và hai Thạc sỹ III Kết luận và kiến nghị 3.1 Kết luận: Đề tài đã thực hiện đợc cơ bản các nội dung nh đã đăng ký, đáp ứng đợc mục tiêu đặt ra: - Khảo sát các trờng đào tạo công nhân kỹ thuật và các cơ sở sản xuất mô hình học cụ trong nớc; - Khảo sát hệ thống đào tạo công nhân kỹ thuật và hệ thống sản xuất mô hình học cụ ở Hungary;... ngữ trong học tập, xây dựng các bài giảng ngoại ngữ, từ điển kỹ thuật chuyên ngành cũng nh xây dựng kỹ năng giảng dạy ngoại ngữ cho các đối tợng là học sinh học nghề, không có năng lực học tập nh tại các trờng đại học và cao đẳng b Dự án về tin học: Dự án nhằm xây dựng và phát triển các điều kiện vật chất và con ngời trong lĩnh vực tin học tại các trờng dạy nghề nh kiến thức cơ bản về tin học, các kỹ ... tế Trong đề tài Nghiên cứu, chế tạo loại mô hình học cụ tiên tiến phục vụ việc đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề ngành Cơ, Điện Máy xây dựng, nhiệm vụ Đề án cải tạo sở vật chất kỹ thuật phục. .. xuất mô hình học cụ phục vụ cho dạy nghề ngành xây dựng 2.3.4.4 Đánh giá hiệu việc thực đề tài hiệu việc ứng dụng phục vụ sản xuất mô hình học cụ tiên tiến với việc đào tạo công nhân lành nghề. .. Bộ xây dựng Trờng kỹ thuật Cơ giới Cơ khí xây dựng Việt-Xô số đề án xây dựng xởng sản xuất mô hình giảng Thuộc đề tài Nghiên cứu, chế tạo loại mô hình học cụ tiên tiến phục vụ việc đào tạo công

Ngày đăng: 12/04/2016, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w