Ứng dụng microsoft powerpoint vào dạy học công nghệ phần tay lái trợ lực trên ôtô

51 472 0
Ứng dụng microsoft powerpoint vào dạy học công nghệ   phần tay lái trợ lực trên ôtô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội A MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ Cách mạng Khoa học kĩ thuật thành tựu Công nghệ thông tin ứng dụng vào giáo dục cho nhiều hiệu tác dụng to lớn Thực tế, có nhiều ứng dụng Công nghệ thông tin vào việc giảng dạy môn học như: Toán học, Vật lý, Công nghệ, Sinh học, Địa lý… Ứng dụng làm cho chất lượng giáo dục ngày nâng cao Trong hệ thống môn học trường phổ thông môn Công nghệ môn học tương đối trừu tượng có tính ứng dụng cao nội dung kiến thức Nó có liên quan trực tiếp đến phát triển Khoa học kĩ thuật Trong đó, phần Động đốt trong chương trình Công nghệ 11 coi nội dung quan trọng cần thiết học sinh Tuy nhiên, lại phần không dễ để học sinh nắm bắt nội dung học Vì cấu tạo nguyên lý làm việc động đốt phức tạp, việc giảng dạy để giúp học sinh hiểu việc khó khăn Những khó khăn, vướng mắc, nhược điểm mô hình dạy học cũ khắc phục đưa Công nghệ thông tin vào hỗ trợ giảng dạy Cụ thể Công nghệ thông tin giúp cho đối tượng nhỏ phóng to, học sinh quan sát vị trí Đồng thời, việc tháo lắp chi tiết diễn theo trình tự nhà sản xuất theo quy ước giúp học sinh nắm bắt quy trình Công nghệ hiểu sâu sắc nội dung học Ứng dụng to lớn Công nghệ thông tin vào giảng dạy khả mô hình hóa, nghĩa thay mô hình tĩnh sơ đồ, biểu đồ, thao Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tác… mô hình động Mô hình động gây ý học sinh, lôi học sinh vào giảng Mặt khác, thông qua mô hình động giáo viên tạo cho học sinh ấn tượng sâu sắc học, nâng cao khả truyền thụ kiến thức, từ đạt mục tiêu dạy học Hiện nay, có nhiều sản phẩm Công nghệ thông tin ứng dụng tốt vào giảng dạy môn chương trình Trung học phổ thông như: Solidworks, Flash, Colidolies, Microsoft PowerPoint… So với phần mềm khác Microsoft PowerPoint phần mềm dễ sử dụng, hiệu ứng phong phú, hình ảnh, âm thanh, màu sắc đẹp… Chính thế, muốn nghiên cứu Microsoft PowerPoint ứng dụng vào dạy học môn Công nghệ trường Trung học phổ thông – phần Động đốt với mục đích tích lũy kinh nghiêm cho than, thực tốt công tác giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng tiếp thu học sinh học phần này, tạo điều kiện vững cho học sinh có kiến thức ban đầu cấu tạo nguyên lý Động đốt Ngày nay, với phát triển Khoa học kĩ thuật, hãng sản xuất ôtô nhà chế tạo cho đời thêm nhiều thiết bị nhằm tăng tính hiệu xe, thỏa mãn nhu cầu giúp ích cho người sử dụng Ví dụ : tăng tính an toàn giảm bớt lực đánh lái mà quay vô lăng nhiều Để đạt điều đó, nhà chế tạo lắp thêm cho hệ thống lái thiết bị phụ trợ gọi hệ thống lái có trợ lực ( hay tay lái trợ lực ) Vì vậy, mạnh dạn chọn đề tài: “Ứng dụng Microsoft PowerPoint vào dạy học Công nghệ - phần tay lái trợ lực ôtô” để làm khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả ứng dụng Microsoft PowerPoint vào việc thiết kế mô hình dạy học công nghệ nhằm tăng hứng thú học tập học sinh môn Công nghệ nâng cao hiệu tiếp thu học sinh Giới thiệu vài ứng dụng Microsoft PowerPoint thiết kế mô hình cụ thể Thấy ưu điểm hạn chế việc sử dụng phần mềm giải pháp khắc phục Qua đề tài tích lũy kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, khả ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Khả ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Công nghệ trường Trung học phổ thông Phạm vi: Sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint để thiết kế mô hình dạy học Công nghệ phần Dộng đốt trong chương trình Công nghệ Trung học phổ thông 3.Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu sở lí luận việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đổi phương pháp dạy học Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint ứng dụng phần mềm để thiết kế mô hình cụ thể Nâng cao chất lượng, hiệu dạy với giáo án điện tử Microsoft PowerPoint Thiết kế giáo án điện tử có chất lượng, thu hút, lối kéo hứng thú học tập tập trung học sinh Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Qua giảng học sinh nắm lớp khái niệm, cấu tạo nguyên lý làm việc học 5.Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận, tìm hiểu tài liệu lien quan Nghiên cứu thực nghiệm Tổng kết, đánh giá sở để thiết kế giáo án điện tử Microsoft PowerPoint phù hợp với trình độ tiếp thu học sinh Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội CHƯƠNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.1 Những hạn chế phương pháp giảng dạy truyền thống Phương pháp dạy học truyền thống mà cụ thể phương pháp thuyết trình phương pháp dạy học mà giáo viên độc thoại, chủ động truyền đạt kiến thức, kỹ năng, người học tiếp thu cách thụ động; giáo viên làm mẫu học sinh làm theo Phương pháp nặng nề truyền đạt chiều, theo chế giáo viên giảng sách giáo khoa - học sinh nghe, đọc, ghi chép, học thuộc lòng nhớ máy móc thực hành giải tập Cách dạy học chủ yếu sử dụng phương tiện ngôn ngữ nói viết Điều mà tất giáo viên nhận thấy thuyết trình thời gian dài hầu hết học sinh cảm thấy mệt mỏi phải ngồi lắng nghe, ghi chép mà không chủ động tham gia vào giảng Mặc dù giáo viên hoàn toàn chủ động thời gian nội dung dạy giáo viên mệt mỏi học sinh Mặt khác có giáo viên người trình bày nên dường giáo viên người chịu trách nhiệm thành công chất lượng giảng Điều khuyến khích học sinh tích cực học tập có tâm lý ỷ lại vào giáo viên Trong thực tế nhiều học sinh nhớ hết mà giáo viên trình bày mà thâm chí nhớ Hơn việc sinh viên ghi nhớ kiến thức mà giáo viên truyền đạt lớp không đồng nghĩa với việc học sinh hiểu vận dụng thực tế Bên cạnh đó, học sinh hội để chia sẻ, đóng góp ý kiến kinh nghiệm nên giáo viên trình bày lại kiến thức mà học sinh biết không cần thiết Ngoài ra, giáo viên thu nhận ý kiến phản hồi Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội từ học sinh nên họ biết nội dung mà học sinh hiểu, chưa hiểu nội dung cần thiết phải điều chỉnh lại Ngày phương pháp trở thành lạc hậu, trở nên bất cập giáo dục Người học tiếp thu thụ động, bị hạn chế sáng tạo, thiếu khả tự nghiên cứu việc tiếp cận lĩnh vực công nghệ, khả ứng phó với tình nảy sinh thực tế lao động sinh hoạt 1.2 Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học nhu cầu tất yếu giáo viên, vì: + Đổi cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học để đóng góp nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học + Đổi việc sử dụng, phối hợp nhiều phương pháp dạy học, nhiều phương tiện dạy học để khắc phục hạn chế phương pháp sử dụng nhằm đạt mục tiêu dạy học, đem lại hiệu dạy học cao Vì vậy, đổi phương pháp dạy học xác định văn kiện Đảng, mà Bộ Giáo Dục Đào Tạo đạo, triển khai nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục thời đại người dạy nhân tố quan trọng việc thực đổi phương pháp 1.3 Hướng đổi phương pháp dạy học Trong giai đoạn việc đổi phương pháp dạy học thể mức độ sau đây: + Là cải tiến, hoàn thiện phương pháp dạy học sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + Là việc bổ sung, phối hợp nhiều phương pháp dạy học để khắc phục mặt hạn chế phương pháp dạy học sử dụng nhằm đạt mục tiêu dạy học đề + Hình thành nên kiểu dạy - học nhằm đem lại hiệu cao Nhìn chung, việc thực phương pháp dạy học tiếp tục truyền thụ từ việc áp đặt chiều từ người dạy mà phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực người học Đó đổi phương pháp dạy học gọi “Dạy học hướng vào người học”, “Dạy học theo hướng phát huy khả tự học người học” hay “Dạy học lấy người học làm trung tâm”… cụm từ dùng để xác định đổi phương pháp dạy học nhà trường Đó tư tưởng, định hướng cho dạy học, điều khuyến khích người học tự học hỏi, tìm tòi phát huy sáng kiến Để có người thầy, người cán giảng dạy phải đóng vai trò định Thể số vấn đề sau: + Lựa chọn phương pháp dạy học “tích hợp” - mấu chốt thành công người thầy + Kỹ sử dụng đa phương tiện dạy học trình dạy học, việc ứng dụng công nghệ thông tin công nghệ truyền thông vấn đề quan trọng + Hoạt động nghiên cứu khoa học - yếu tố thiếu người dạy trường đại học cao đẳng 1.4 Tính tất yếu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Hiện nay, giới bước vào kỷ XXI, việc áp dụng công nghệ thông tin truyền thông trình dạy học xem công cụ Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội hiệu nhằm tạo chuyển đổi tích cực việc chiếm lĩnh tri thưc người học Điều thể số vấn đề sau: + Thứ nhất, công nghệ thông tin truyền thông mở “thế giới toàn bộ” từ tri thức khoa học đến kinh nghiệm sống đời thường, từ tri thức thời cổ đại đến phát minh khoa học mà loài người đạt dự báo khoa học tương lai Nó xem “bách khoa toàn thư” loài người; thông qua Người dạy tìm kiếm kiến thức khoa học để hỗ trợ đắc lực cho công việc giảng dạy + Thứ hai, công nghệ thông tin truyền thông phá vỡ “cô lập” chuyên nghiệp mà nhiều giáo viên mắc phải Với công nghệ thông tin, họ dễ dàng kết nối với đồng nghiệp, cố vấn, với trường đại học, trung tâm chuyên môn nguồn tài liệu giảng dạy khác Chính điều tạo nên liên thông yếu tố quan trọng trình dạy - học trình truyền tải nội dung tri thức cho người học + Thứ ba, công nghệ thông tin truyền thông nâng cao việc truyền tải nội dung đến người học cách nhanh nhất, cung cấp tài liệu đào tạo tốt, tạo điều kiện mô phỏng, phân tích thực hành, phát huy khả tiêp thu tri thức người học Giúp họ làm quen với nguồn tài liệu hỗ trợ việc tìm kiếm, nắm bắt thông tin cách nhanh Do vậy, việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông đóng vai trò ngày quan trọng trình dạy - học giai đoạn Điều cho thấy rằng, tính phù hợp việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông cho phép việc phát huy tối đa khả tự học người học trình tìm kiếm thông tin tiếp thu tri thức cho thân Nó góp phần quan trọng cho việc đào tạo nhân tố động mới, cho trình hình thành kinh tế tri thức xã hội thông tin Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 1.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trường phổ thông Trong giai đoạn ứng dụng công nghệ thông tin dạy học diễn rầm rộ Hiện nay, trường phổ thông trang bị phòng máy, phòng học đa năng, nối mạng Internet Tin học giảng dạy thức; số trường trang bị thêm thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim, máy quét hình số thiết bị khác, tạo sở hạ tầng công nghệ thông tin cho giáo viên sử dụng vào trình dạy học Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, phần mềm giáo dục đạt thành tựu đáng kể như: Bộ Office, Cabri, SketchPad, Maple/Mathenatica, ChemWin… phầm mềm đóng gói tiện tích khác Do phát triển công nghệ thông tin truyền thông mà người có tay nhiều công cụ hỗ trợ trình dạy học nói chung phần mềm dạy học nói riêng Nhờ sử dụng phần mềm dạy học mà học sinh trung bình, chí học sinh trung bình yếu hoạt động tốt môi trường học tập Phầm mềm dạy học sử dụng nhà nối dài cánh tay giáo viên tới gia đình học sinh thông qua hệ thống mạng Cũng nhờ phần mềm dạy học mà việc thiết kế giáo án giảng dạy máy tính giáo viên trở nên sinh động hơn, tiết kiệm nhiều thời gian so với cách dạy theo phương pháp truyền thống; cần thao tác bấm chuột vài giây sau hình nội dung giảng với hình ảnh, âm sống động, thu hút ý tạo hứng thú nơi học sinh Thông qua giáo án điện tử, giáo viên có nhiều thời gian đặt câu hỏi gợi mở, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều học Do mục tiêu cuối việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo môi trường học tập cho học sinh, tạo môi trường giáo dục mang Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tính tương tác cao không đơn “thầy đọc, trò chép” kiểu truyền thống, học sinh khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý trình học tập, tự rèn luyện thân 1.6 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Công nghệ trường phổ thông Cùng với đổi chương trình sách giáo khoa, môn Công nghệ có đổi nội dung hình thức Trước hết nội dung, kết hợp môn Kỹ thuật công nghiệp lớp 10, 11 12 theo hướng phù hợp Tiếp sau hình thức sơ đồ cấu tạo, hình vẽ, hình ảnh có kỹ thuật đồ họa cao, màu sắc phong phú phản ánh phần chất đối tượng Chương trình dạy học Công nghệ có đối tượng nghiên cứu rộng lớn, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực khác vẽ kĩ thuật, khí, kĩ thuật điện, kĩ thuật điện tử… Do hạn chế điều kiện dạy học nên học sinh chưa quan sát, nghiên cứu trực tiếp đối tượng thực môn học mà nghiên cứu hình vẽ, sơ đồ mô hình Trên người ta đơn giản hóa, lược bỏ nhiều dấu hiệu khái quát hóa dấu hiệu, chất lại đối tượng Mặt khác, sơ đồ, hình ảnh sách giáo khoa Công nghệ tương đối trừu tượng, học sinh khó hiểu, khó hình dung cấu tạo nguyên lý Chính phương pháp dạy học môn đổi theo hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực; với quan điểm hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm; kết hợp phương pháp dạy học trực quan với việc đưa công nghệ thông tin vào dạy học xu hướng tích cực Cụ thể, công nghệ thông tin giúp cho đối tượng nhỏ phóng to, học sinh quan sát chi tiết nhỏ vị trí Đồng thời, công nghệ thông tin có khả mô hình hóa, tạo mô hình động thay mô hinh tĩnh sơ đồ, Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bơm làm việc theo nguyên lý nén dẫn chất lỏng thể tích kín thay đổi dung tích Quá trình hút đẩy diễn sau: * Giáo viên dùng mô hình để biểu diễn trình hút đẩy bơm (hình 3.4) Click chuột lần 1: Cặp bánh quay, dầu từ khoang hút, vòng theo vỏ bơm, đến khoang đẩy (theo chiều mũi tên) Nguyên lý hoạt động: Bánh chủ động nối với trục bơm quay kéo theo bánh bị động quay Chất lỏng bánh quay theo chiều quay bánh vận chuyển từ khoang hút đến khoang đẩy vòng theo vỏ bơm Khoang hút khoang đẩy ngăn cách với mặt tiếp xúc bánh ăn khớp xem kín Khi cặp bánh vào khớp khoang đẩy, chất lỏng đưa vào khoang đẩy bị chèn ép dồn vào đường ống đẩy Đó trình đẩy Đồng thời với trình đẩy, khoang hút có cặp bánh khớp, dung tích khoang hút giãn ra, áp suất giảm chất lỏng hút vào buồng hút từ bể chứa thông qua ống hút vào bơm Nếu áp suất mặt thoáng áp suất khí áp suất khoang hút áp suất chân không Để tránh tải cho hệ thống áp suất cao, hệ thống có thêm van giảm áp (van an toàn) ống đẩy Van tự mở cho chất lỏng trở thùng chứa đường ống đẩy bị tắc áp suất vượt mức quy định * Giáo viên dùng mô hình để biểu diễn hoạt động bơm van an toàn mở Click chuột lần 2: Cặp bánh quay, dầu từ khoang hút, vòng theo vỏ bơm, đến van an toàn bi lò xo dịch chuyển sang phải, dầu qua van quay trở lại phía trước bơm Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hình 3.5: Hoạt động bơm van an toàn mở Nguyên lý hoạt động: Khi đường ống đẩy bị tắc áp suất vượt mức quy định, van an toàn mở, chất lỏng chảy ngược phía trước bơm trở thùng chứa 3.2.2 Van phân phối a Chức Van phân phối phận bố trí hộp cấu lái, có chức thay đổi đường dẫn dầu áp lực cao, thay đổi lượng dầu áp lực cao đến xi lanh lực tùy theo vị trí vành lái b Cấu tạo A R B V Hình 3.6: Van điều tiết lưu lượng Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Van gồm có bốn cửa: V, R, A, B Cửa V nối với bơm thủy lực (cửa vào) Cửa T nối với bình chứa dầu thủy lực (cửa ra) Cửa A, B nối với xilanh lực b Nguyên lý hoạt động * Khi không quay vô lăng: Hình 3.7: Hoạt động van không quay vô lăng Giáo viên dùng mô hình dạy nguyên lý hoạt động van phân phối không quay vô lăng Click chuột lần 1: Dầu từ cửa vào V theo đường ống dẫn dầu tới cửa R quay trở bình chứa * Khi quay vô lăng sang phải: R A V B Hình 3.8: Hoạt động van quay vô lăng sang phải Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Giáo viên dùng mô hình dạy nguyên lý hoạt động van phân phối quay vô lăng sang phải Click chuột lần 2: Dầu từ cửa vào V theo đường ống B tới buồng xilanh phải, dịch chuyển sang trái, dầu buồng trái xilanh theo đường ống A chảy tới cửa R Nguyên lý hoạt động: Khi quay vô lăng sang phải, B nối thông với cửa vào, A nối thông với cửa Dầu theo đường ống dẫn dầu chảy vào buồng xilanh phải làm dịch chuyển sang trái tạo trợ lực cho trình xoay bánh xe dẫn hướng Lúc dầu buồng trái xilanh theo đường dẫn dầu chảy bình chứa * Khi quay vô lăng sang trái: R A V B Hình 3.9: Hoạt động van quay vô lăng sang trái Giáo viên dùng mô hình dạy nguyên lý hoạt động van quay vô lăng sang trái Click chuột lần 2: Dầu từ cửa vào V theo đường ống A vào buồng trái xilanh, dịch chuyển sang phải, dầu buồng phải theo đường ống B chảy tới cửa R Nguyên lý hoạt động: Khi quay vô lăng sang trái, A nối thông với cửa vào, B nối thông với cửa Dầu theo đường ống dẫn dầu vào buồng xilanh trái làm xilanh dịch Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội chuyển sang phải tạo trợ lực cho trình xoay bánh xe dẫn hướng Lúc nàu dầu buồng phải xilanh theo đường ống chảy bình chứa 3.3 Sử dụng mô hình dạy nguyên lý hoạt động hệ thống lái trợ lực thủy lực 3.3.1 Hệ thống lái loại thường * Giáo viên giới thiệu hệ thống lái loại thường: Hình 3.10: Cơ cấu lái dùng bánh – a Nhiệm vụ Chuyển đổi chuyển động xoay vòng tay lái thành chuyển động thẳng cần thiết để làm đổi hướng bánh xe Cung cấp giảm tốc, tăng lực để đổi hướng bánh xe dễ dàng xác b Cấu tạo Dùng xe du lịch, xe tải nhỏ, xe SUV Là cấu khí đơn giản Một bánh nối với ống kim loại Một gắn ống kim loại Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Một nối, nối với hai đầu mút răng, gắn với cánh tay đòn trục xoay Băng tròn nối với trục tay lái Khi bạn xoay vòng tay lái, bánh quay làm chuyển động 3.3.2 Hệ thống lái kiểu bánh – có trợ lực a Cấu tạo Hình 3.11: Sơ đồ hệ thống lái có trợ lực Ở hệ thống thiết kế khác so với loại thường chút Một phần có chứa xilanh pittông vị trí Pittông nối với răng, có hai đường ống dẫn dầu thủy lực hai bên pittông Một dòng chất lỏng có áp suất cao bơm vào đầu đường ống đến đẩy pittông dịch chuyển, hỗ trợ chuyển dịch Như ta đánh lái sang bên có hỗ trợ hệ thống thủy lực sang bên b Nguyên lý làm việc * Khi xe thẳng (tại vị trí trung gian): Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hình 3.12: Hoạt động hệ thống vô lăng vị trí trung gian Giáo viên sử dụng mô hình dạy hoạt động hệ thống lái trợ lực xe thẳng: Click chuột lần 1: Dầu từ bình chứa qua bơm tới van phân phối theo đường dầu quay trở bình chứa Nguyên lý hoạt động: Khi vô lăng vị trí trung gian, dầu bơm cung cấp quay trở lại bình chứa Các buồng trái phải xilanh bị nén nhẹ chênh lệch áp suất nên tác động dầu thủy lực lên pittông Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội * Khi xe quay vòng sang phải: Hình 3.13: Hoạt động hệ thống xe quay vòng sang phải Giáo viên sử dụng mô hình dạy nguyên lý làm việc hệ thống lái trợ lực xe quay vòng sang phải: Click chuột lần 2: Dầu từ bình chứa qua bơm theo đường dầu tới van phân phối, tới buồng phải xilanh, dịch chuyển sang trái, bánh xe quay sang phải, dầu buồng trái xilanh theo đường ống quay trở bình chứa Nguyên lý hoạt động: Khi vô lăng quay sang phải, dầu bơm cung cấp theo đường dẫn dầu tới van phân phối, van phân phối cấp dầu tới buồng phải xilanh làm dịch chuyển sang trái tạo trợ lực cho trình xoay bánh xe dẫn hướng Đồng thời dầu thủy lực buồng trái xilanh theo đường dẫn dầu chảy bình chứa Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội * Khi xe quay vòng sang trái: Hình 3.14: Hoạt động hệ thống xe quay vòng sang trái Giáo viên sử dụng mô hình dạy nguyên lý làm việc hệ thống lái trợ lực xe quay vòng sang trái Click chuột lần 3: Dầu từ bình chứa qua bơm tới van phân phối theo đường dầu tới buồng trái xilanh, dịch chuyển sang phải, bánh xe quay sang trái, dầu buồng trái theo đường dầu trở bình chứa Nguyên lý hoạt động: Khi xe quay vòng sang trái, dầu bơm thủy lực cung cấp theo đường dẫn dầu tới van phân phối, van phân phối cấp dầu tới buồng trái xilanh làm dịch chuyển sang phải tạo trợ lực cho bánh xe dẫn hướng Lúc dầu buồng phải xilanh theo đường dẫn dầu chảy bình chứa Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội C KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu với đề tài: “Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học Công nghệ - phần tay lái trợ lực ôtô” thu đạt số kết sau: Xây dựng mô hình hệ thống cho cấu lái trợ lực thủy lực + Mô hình hoạt động tốt, thể hoạt động bơm dầu, tay lái, điều phối dầu làm quay bánh xe Có thể sử dụng mô hình để dạy cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống + Đưa quy trình sử dụng khai thác sử dụng Xây dựng mô hình cho bơm dầu loại bánh + Mô hình thể nguyên lý làm việc, quay cặp bánh trường hợp dầu Có thể sử dụng mô hình để dạy cấu tạo nguyên lý làm việc cho bơm dầu nói chung + Đưa quy trình sử dụng khai thác sử dụng Xây dựng mô hình cho van phân phối + Mô hình thể đường dầu tới phân phối cho buồng xilanh trợ lực Có thể sử dụng mô hình để dạy cấu tạo nguyên lý + Đưa quy trình sử dụng khai thác sử dụng Các mô hình tiến hành dạy thử trường phổ thông đạt kết Học sinh dễ quan sát cấu tạo nguyên lý, tăng hứng thú vào học Hướng phát triển: + Có thể phát triển mô hình cho loại tay lái trợ lực khác dòng xe đại ngày + Có thể phát triển thành mô hình ba chiều để học sinh quan sát cách gần với thực tế Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ giáo dục, tập 1, NXB Giáo dục Trần sinh Thành (2001), Phương pháp dạy học KTCN, NXB Giáo dục Đinh Văn Khôi, Đỗ Vân Trình, Lê Văn Thư (HN 1976), Cấu tạo máy kéo, Nhà xuất Công nhân Kĩ thuật Lưu Phong Niên, Nguyễn Ngọc Tín (HN 2003), Ô tô máy kéo xây dựng, NXB Xây dựng Nguyễn Ngọc Tuấn, Hồng Phúc (2005), Các thủ thuật thiết kế diễn hình cao cấp với PowerPoint, NXB Giao Thông Vận Tải Trương Ngọc Châu (2005), Hướng dẫn thiết kế giảng máy tính, NXB Giáo dục Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thế Lâm, khoa Vật lý, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Cho phép em gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm khoa Vật lý, thầy cô Khoa Vật Lý Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè bạn sinh viên lớp K34C – SPKT cổ vũ động viên giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Tác giả Ngô Thị Huyền Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Ngô Thị Huyền Sinh viên lớp K34C – Khoa Vật Lý – Ngành Sư phạm Kỹ Thuật, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Xin cam đoan đề tài: “Ứng dụng Microsoft PowerPoint vào dạy học Công nghệ - Phần tay lái trợ lực ôtô” Đây đề tài thân nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Thế Lâm, Khoa Vật Lý, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 Đề tài không chép từ tài liệu có sẵn Kết nghiên cứu không trùng với tác giả Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Tác giả Ngô Thị Huyền Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC A MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.1 Những hạn chế phương pháp giảng dạy truyền thống 1.2 Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học 1.3 Hướng đổi phương pháp dạy học 1.4 Tính tất yếu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 1.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trường phổ thông 1.6 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Công nghệ trường phổ thông 10 1.7 Thuận lợi thách thức việc ứng dụng công nghệ thông tin 11 1.8 Yêu cầu phương tiện, phần mềm dạy học 13 1.9 Sử dụng phương tiện dạy học 14 B NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MICROSOFT POWERPOINT VÀO THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 15 2.1 Giới thiệu 15 2.2 Tạo trình bày .15 2.3 Tạo hình ảnh trình bày 18 2.4 Đặt hiệu ứng cho đối tượng 22 2.5 Đưa âm thanh, đoạn phim giọng thuyết minh vào trình bày .25 2.6 Trình diễn .28 2.7 Thiết kế dạy Công nghệ Microsoft PowerPoint 30 Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH DẠY HỌC TAY LÁI TRỢ LỰC TRÊN ÔTÔ 32 3.1 Sự cần thiết phải đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy phần tay lái trợ lực ôtô .32 3.2 Sử dụng mô hình dạy cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống lái trợ lực thủy lực 33 3.2.1 Bơm thủy lực (bơm trợ lực lái) 35 3.2.2 Van phân phối .38 3.3 Sử dụng mô hình dạy nguyên lý hoạt động hệ thống lái trợ lực thủy lực 41 3.3.1 Hệ thống lái loại thường .41 3.3.2 Hệ thống lái kiểu bánh – có trợ lực 42 C KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật [...]... MÔ HÌNH DẠY HỌC TAY LÁI TRỢ LỰC TRÊN ÔTÔ 3.1 Sự cần thiết phải đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy phần tay lái trợ lực trên ôtô Tay lái trợ lực trên ôtô được cấu tạo gồm nhiều chi tiết, có tác dụng làm giảm lực đánh lái mà người lái không phải dung lực quá nhiều Như vậy, hệ thống lái trợ lực có vai trò rất quan trọng trong quá trình xoay các bánh xe dẫn hướng để chuyển hướng chuyển động của ôtô Trước... ĐHSP Hà Nội 2 Vì vậy, trên cơ sở ứng dụng phần mềm Microsoft PowerPoint 2003 tôi đã thiết kế mô hình của hệ thống lái trợ lực, với mô hình này người giáo viên sẽ khai thác để dạy hai nội dung: a Cấu tạo của hệ thống lái trợ lực thủy lực b Nguyên lý làm việc của hệ thống lái trợ lực thủy lực Việc dạy học mô hình có kết hợp giữa dạy học truyền thống với dạy học hiện đại (ứng dụng công nghệ thông tin) sẽ... lái có trợ lực chỉ được lắp ở các dòng xe tải nặng nhưng ngày nay, ngay cả những dòng xe du lịch nhỏ cũng được lắp hệ thống này Hiện nay có hai loại phổ biến là trợ lái thủy lực và trợ lái điện Trong đó, trợ lái thủy lực được sử dụng phổ biến Ngoài ra, chiếm một phần nhỏ là một số loại xe sử dụng hệ thống lái trợ lực phi tuyến tính, trợ lái thủy lực - điện Ở đây, chúng ta chỉ xét tới trợ lái thủy lực, ... lượng dạy học 3.2 Sử dụng mô hình dạy cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống lái trợ lực thủy lực * Giáo viên giới thiệu cho học sinh về sơ đồ cấu tạo hệ thống lái trợ lực thủy lực (cả dạng 3D và 2D) và các bộ phận chính: Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống lái trợ lực thủy lực (dạng 3D) Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 1 3 4 5 2 7 6 Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống lái trợ lực. .. năng trong quá trình dạy hhọc với chi phí hợp lý Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 1.9 Sử dụng phương tiện dạy học 1.9.1 Lựa chọn phương tiện dạy học Khi lựa chọn phương tiện dạy học phải căn cứ vào các yêu cầu cụ thể và sự phù hợp với điều kiện dạy học, cụ thể như: + Mục tiêu bài dạy và các nhiệm vụ học tập + Đặc điểm bài dạy + Phương pháp dạy học của giáo viên... tượng cùng với hiệu ứng vào bài trình bày, trỏ chuột vào Entrance và nhấn chuột vào hiệu ứng + Nếu bạn muốn đưa hiệu ứng vào văn bản hoặc đối tượng trên trang chiếu, hãy trỏ chuột vào Emphasis rồi nhấn chuột vào hiệu ứng + Nếu muốn đưa hiệu ứng vào văn bản hoặc đối tượng để làm biến mất văn bản này tại thời điểm nào đó trên trang, hãy trỏ chuột vào nút Exit rồi nhấn chuột vào hiệu ứng Ngô Thị Huyền K34C... người học cũng là những trở ngại lớn cho việc ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp giảng dạy Ngô Thị Huyền K34C – SP Kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 + Giáo viên không có đủ kiến thức, kỹ năng trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy cho hiệu quả nên không nhiệt tình và tìm mọi cách né tránh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng... điện Ở đây, chúng ta chỉ xét tới trợ lái thủy lực, là loại đang được sử dụng rất phổ biến hiện nay trên hầu hết các loại xe Để giảng dạy về tay lái trợ lực thủy lực đạt hiệu quả cao cần sử dụng kết hợp nhiều loại phương tiện dạy học khác nhau Việc sử dụng phương tiện dạy học trực quan như tranh vẽ, mô hình tĩnh… chỉ phù hợp với dạy học cấu tạo, bởi chúng không sinh động, không thể hiện được trực tiếp... dung vào các slide Bước 6: Quy định cách thức hiển thị thông tin trong mỗi slide Bước 7: Quy định hình thức chuyển đổi giữa các slide Bước 8: In các nội dung liên quan tới bài giảng Bước 9: Trình diễn thử và sửa đổi 2.7.2 Yêu cầu khi thiết kế và sử dụng bài dạy bằng PowerPoint Thiết kế bài dạy trên Microsoft PowerPoint phải dựa trên lý luận dạy học đặc biệt là lý luận dạy học hiện đại, phần mềm PowerPoint. .. ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Tóm lại, việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy là một công việc lâu dài, khó khăn đòi hỏi nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính và năng lực của đội ngũ giáo viên 1.7.3 Hướng khắc phục Để đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy, cần quan tâm tới những vấn đề sau: ... thống lái thiết bị phụ trợ gọi hệ thống lái có trợ lực ( hay tay lái trợ lực ) Vì vậy, mạnh dạn chọn đề tài: Ứng dụng Microsoft PowerPoint vào dạy học Công nghệ - phần tay lái trợ lực ôtô để... pháp dạy học 1.4 Tính tất yếu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 1.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trường phổ thông 1.6 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy. .. đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy phần tay lái trợ lực ôtô Tay lái trợ lực ôtô cấu tạo gồm nhiều chi tiết, có tác dụng làm giảm lực đánh lái mà người lái dung lực nhiều Như vậy, hệ thống lái

Ngày đăng: 12/04/2016, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan