LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, các thầy cơ giáo trong Khoa Vật Lý đã tận tình giúp đỡ em trong quá
trình học tập tại trường và tạo điều kiện cho em thực hiện khĩa luận tốt
nghiệp
Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - T.S Nguyễn Thế Lâm - người đã tận tình hướng dẫn, chỉ báo em trong quá trình học tập,
nghiên cứu và hồn thành khĩa luận này
Trong quá trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi những thiếu sĩt và hạn
chế Kính mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của các thầy cơ giáo và các bạn để đề tài được hồn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài “Ứng dụng Microsoft PowerPoint vao day học cơng nghệ - bài cơ cấu phân phối khí”:
1 Đây là đề tài do bản thân em nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thế Lâm, khoa vật lý trường ĐHSP Hà Nội 2
2 Đề tài khơng hề sao chép từ bất cứ một tài liệu cĩ sẵn nào 3 Kết quả nghiên cứu khơng trùng với tác giả khác
Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên
Trang 3MỤC LỤC
Lời cảm ơn Trang
Lời cam đoan
1.1 Dạy hỌC HƯỰC QUẠH SĐT HT nh HH hàn 7 1.1.1.Khái quát chung về dạy học trực quan . -2-5¿©-s+cs+©se2 7 1.1.2.Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp dạy học trực quan 8 1.2.Phuong phap day hoc hién Adi cccceecceccccceescesceseeestesteceeseeeeeseeseeneeeaseaeeats 9 1.2.1.Khái quát vé phan mém Microsoft powerpoint .c.cccsscesscessesssesseseseeees 9 1.2.2.Ưu điểm và những khĩ khăn trong việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong day HQC 10
1.2.3.MOt 86 hung khac phuc o eccecccceeseesecssesessesessesessessesscsessessessessessess 12
Chuong 2: Ung dung Microsoft PowerPoint vao thiét kế bài giáng 13 2.1 Khởi đỘng DOVUCTJOỌHÍ th HT nh niệu 13
2.2 Mở trang trình diễn mới và lưu bài trình diễn . - 14
2.2.1 Mở một trang trình diễn mới . ¿222222 +22 >x+x++xzxvzxezxzs 14
2.2.2 Ghi tệp trình điễn trên đĩa . - ¿2-5252 2+E2£E2E2EzEecserxes 15 2.3 Đưa vào một thiết kẾ CO SGM cecccccceccssescssescssvesesceseesesesseesveresteresverssvereese 15 2.3.1 Mẫu trang trí trang trình diễn sẵn cĩ .: 2-5525c+5e>+ 15 2.3.2.Thay đối màu sắc cho những thiết kế đã chọn . -+- 16 2.4 Đưa hình vẽ vào trình chiỄM .cs-©7cccccccccckccrerrrreerke 16
2.4.1 Vẽ một đối tượngg + 2 2+2 +E+EE+EE2E2E1215211212122111 1121 sxe 17
2.4.2 Thay đơi kích thước (chiều cao, chiều rộng), gĩc lệch của đối tượng 18 2.4.3 Thay đơi màu sắc, đường kẻ và đặc tính của một đối tượng 18
2.4.4 Để quay AutoShape - 2-52 Ss+SE+EE2E2EE2E321521211211215211 21 xe2 18
Trang 4
2.4.5 Tạo độ bĩng cho hình, chuyên thành hình 3D . - 19
2.5 Đặt hiệu ứng cho đối 2-0177 19
2.5.1 Thiết lập hiệu ứng trình diễn .19
2.5.2 Hiệu ứng chuyển động theo đường
2.5.3 Tạo hiệu ứng chuyển động trang chiếu 2-2252 22 2.6 Đưa âm thanh, đoạn phim vào bài trình bày .S.-S << << <++ 23 2.6.1 Chèn một tâp âm thanh 5 25 5 1E S3 1 E1 re 23 2.6.2 Chèn một đoạn phi1m - <6 6+2 9% E91 E 1E E1 <1 1k re re 23
2.7 Trình điỄn HH HH Hung 24
2.7.1 Thiết lập một trình diễn liên tục . -©-2©22+22zz+s+cxzcxcxee 24 2.7.2 Đặt thời gian tự động cho bài trình diễn . -25-5+++ 24
2.7.3 Trình chiếu trên mản hình . -:-¿+222Svvvvecrrrrrrrrrrrrreerree 25
Chương 3: Mơ Hình Day Học Cơ Cấu Phân Phối Khí 26
3.1 Sự cần thiết phải đưa cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy bài cơ cấu phân
phối khí -©:-©2<+Sx2+EE9EE221122152112711211221121121 2111121111 xe 26
3.2 Sử dụng mơ hình dạy học cấu tạo của cơ cấu phân phối khí dùng xupap
3.3 Sử dụng mơ hình dạy học nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí
E0 se.(1s:10i2 1 35
I000/0077Š 39
Trang 5MO DAU
1 Lido chon dé tai
Ngày nay cơng nghệ thơng tin đang phát triển như vũ bão và nĩ đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống Và trong ngành giáo dục hiện nay thì cơng nghệ thơng tin càng khơng thẻ thiếu, nĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến phương pháp giáo đục vì khối lượng tri thức ngày càng nhiều làm mâu thuẫn giữa thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức ngày càng cao Do đĩ khi ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học sẽ giúp giáo viên
trong thời gian ngắn lại truyền tải được lượng kiến thức khá lớn và chính xác
Và học sinh cĩ thể tự học hỏi tự nghiên cứu vượt xa được vốn kiến thức cơ bản mà nhà trường cung cấp
Sử dụng mơ hình hĩa trong dạy học là thay thế mơ hình cũ như: vật
thật, tranh vẽ, sơ đồ, biêu đồ, các thao tác kỹ thuật bằng mơ hình động Nếu
mơ hình động thể hiện đúng bản chất sự vật, hiện tượng với chuyên động từng
bước, từng chỉ tiết của quá trình hoạt động sẽ hấp dẫn và thu hút học sinh nghe giảng giúp người học dễ dàng và khắc sâu kiến thức
Thiết kế mơ hình động cĩ rất nhiều mơ hình thiết kế So với những
phần mềm khác thì Microsoft PowerPoint là một phần mềm rất dễ sử dụng, sử dụng tiện lợi trong dạy học với nhiều ưu điểm như: hiệu ứng, hình ảnh, màu sắc, âm thanh phong phú cĩ tác dụng làm giờ học sinh động hấp dẫn học sinh Cĩ thể chèn ảnh, video clip trên phơng nền hài hịa giúp giáo viên liên kết mở rộng kiến thức Cơng nghệ là một mơn cĩ rất nhiều quá trình cần mơ tả một cách sinh động, Microsoft PowerPoint cĩ thê giúp chúng ta biểu diễn các quá
trình này hấp dẫn và gây chú ý cao đối với học sinh
Với những tiện ích của Microsoft PowerPoint cho phép xây dựng mơ hình động kỹ thuật, tơi đã chọn đề tài này cho luận văn là: “Ứng dụng phần
Trang 6
mém Microsoft PowerPoint vào thiết kế mơ hình dạy học cơ cấu phân phối
khí” để làm khĩa luận tốt nghiệp
2 Mục đích nghiên cứu
Trình bày được một cách tổng quan về ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong đơi mới phương pháp dạy học
Biết cách khai thác sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint để thiết
kế bài dạy cơng nghệ
Qua dé tai này em sẽ tích lũy được kinh nghiệm giúp nâng cao trình độ chuyên mơn, khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào nâng cao chất lượng giảng dạy
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là phương pháp dạy học, phương tiện dạy học phần mềm Microsoft PowerPoint và thiết kế mơ hình dạy học động cơ đốt trong
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm
đổi mới phương pháp dạy học
Thiết kế, xây dựng và sử dụng được bài dạy cơng nghệ cĩ chất lượng, hiệu quả dựa trên phần mềm PowerPoint
5 Các phương pháp nghiên cứu
Trang 7Chương 1
UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG DẠY HỌC NGÀY NAY
1.1 Dạy học trực quan
1.1.1 Khải quát chung về dạy học trực quan
Trong quá trình dạy học ngày nay nếu giáo viên vẫn giữ nguyên các phương pháp dạy học truyền thống thì kết quả đạt được của quá trình dạy học sẽ khơng cao Vì cách dạy này giáo viên chủ yếu dùng phương tiện ngơn ngữ là nĩi và viết cịn học sinh sẽ nghe giảng, ghi bài và nhớ Cách dạy này rất đơn điệu ít gây hứng thú cho học sinh vì học sinh sẽ tiếp thu một cách thụ động sẽ bị hạn chế khả năng sáng tạo, khả năng tự nghiên cứu trong việc tiếp
cận các lĩnh vực cơng nghệ, khơng cĩ khả năng ứng phĩ với các tình huống
mới nảy sinh
Các phương pháp dạy học thuyết trình, đàm thoại được gọi là các phương pháp dạy học truyền thống Các phương pháp dạy học truyền thống này nếu được giáo viên vận dụng một cách linh hoạt vẫn phát huy được tính tích cực của học sinh Vì vậy một yêu cầu đặt ra đối với ngành giáo dục là cần phải đổi mới phương pháp dạy học, phải biết kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học hiện đại khác để làm tăng chất lượng giáo dục Và việc đưa vào trong quá trình đạy học một số hình ảnh hay một vài giáo cụ trực quan được xem như là một bước khắc sâu hơn trong quá trình dạy học Chính vì vậy phương pháp dạy học trực quan được đánh giá là phương pháp tạo hứng thú học tập nhất đối với học sinh
Dạy học trực quan là phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan trong đạy học nhằm giúp học sinh quan sát để từ đĩ thu nhận thơng tin về những dấu hiệu, những thuộc tính, những mối quan hệ, liên hệ cụ thể và hiện thực
Trang 8
1.1.2 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp dạy học trực quan
a Ưu điểm
Nếu giáo viên sử dụng phương pháp dạy học trực quan thì học sinh sẽ cĩ khả năng quan sát, nhận xét và trên cơ sở đĩ thực hiện các thao tác như: phân tích, tổng hợp, so sánh và khái quát hĩa đề rút ra các dấu hiệu ban chat nhất của sự vật và hiện tượng
Trực quan sinh động đĩng vai trị quan trọng tạo ra ba yêu tố: khái niệm, hình ảnh, thao tác giúp tư duy học sinh phát triển Trong bồi đưỡng năng lực cho học sinh trực quan sinh động cịn gĩp phần hình thành ba khâu quan trọng là: lĩnh hội kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, vận dụng kỹ thuật
Trong dạy học trực quan thì phương tiện dạy học đĩng vai trị rất quan trọng nĩ giúp người học hiểu nhanh, nhớ lâu các nội dung học tập đồng thới giảm nhẹ sức lao động của người thầy giáo Phương tiện dạy học trực quan nhằm trình bày sự việc cụ thể hơn rất nhiều so với nĩi và viết
Sử dụng Phương tiện đạy học trực quan giáo viên cĩ thê đơn giản hố các thơng tin phức tạp làm cho người học dễ hiểu dễ nhớ vì phương tiện trực quan cĩ thể làm rõ hơn cấu tạo của vật thể, hay các sự vật hiện tượng mà thực
tế khơng nhìn thấy được
b Nhược điểm:
Khi sử dụng phương pháp dạy học trực quan cũng sẽ gặp một số khĩ khăn như:
Nếu sử dụng phương pháp dạy học trực quan khơng đúng lúc, đúng chỗ hay các phương tiện trực quan khơng phù hợp với nội dung bài học thì sẽ làm giảm chất lượng dạy học
Trang 9Kích thước và trọng lượng của các phương tiện trực quan cũng ảnh hưởng đến quá trình đạy học vì nếu phương tiện trực quan quá nhỏ thì sẽ làm cho học sinh khĩ quan sát, cịn nếu phương tiện trực quan cĩ kích thước lớn thì sẽ gây khĩ khăn cho giáo viên trong việc giới thiệu và giảng dạy
Khĩ khăn lớn nữa là trình độ, kĩ năng của một số giáo viên khi sử dụng phương pháp đạy học trực quan vẫn cịn hạn chế
1.2 Phương pháp dạy học hiện đại
1.2.1 Khái quát vé phan mém Microsoft PowerPoint
Nếu trước kia cơng việc giảng dạy của giáo viên chủ yếu tập trung vào sự truyền đạt tri thức của người thầy giáo đã tích luỹ được cho học sinh và
chất lượng dạy học phụ thuộc vào nhiều các tài liệu như SGK, tài liệu tham
khảo và nhất là khả năng sư phạm của người giáo viên Ngày nay với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin thì việc ứng dụng phần mềm Microsoft PowerPoint trong dạy học đã đem lại được nhiều kết quả đáng kê
Microsoft PowerPoint là chương trình ứng dụng trong bộ phần mềm Microsoft office, được dùng để thiết kế và trình chiếu thơng tin Đây là phan mềm phổ biến được dùng trong hệ điều hành Microsoft Windows Hiện nay thì phần mềm Microsoft powerpoint được sử dụng rộng rãi trong ngành giáo dục nĩ được coi là phổ biến nhất của cơng nghệ trình diễn
Presentation (trình diễn) là sản phẩm được tạo ra của Microsoft powerpoint Trong mỗi presentation cũng bao gồm các slide chúng được sắp xếp theo những trình tự nhất định
Slide chứa đựng các thơng tin trình diễn, bản thân trong mỗi slide cĩ
thê chứa đựng nhiều thơng tin khác nhau như: chữ viết, hình ảnh, âm thanh
Trong quá trình trình diễn thơng tin các slide cĩ thể xuất hiện trình tự một
cách tự động hoặc tuân theo sự điều khiến của người sử dụng
Trang 10
Với khá năng chứa đựng nhiều dạng thơng tin kết hợp với những hiệu ứng sinh động phần mềm này đã giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, linh hoạt hơn trong việc lựa chọn nội dung giảng dạy phù hợp với sự phát triển và hứng thú học sinh Giúp giáo viên phát huy tính tích cực tự học, tìm tịi thơng tin, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện năng lực chuyên mơn 1.2.2 Ưu điểm và những khĩ khăn trong việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học
a Ưu điểm
Khi ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học đã đem lại một số
những ưu điểm nỗi bật so với phương pháp dạy học truyền thống như:
Dùng cơng nghệ thơng tin trong dạy học sẽ giúp người giáo viên thốt
khỏi cơng việc nặng nhọc khi phải truyền tải lượng kiến thức lớn trong
khoảng thời gian ngắn Với kỹ thuật đồ họa nâng cao nĩ sẽ giúp cho giáo viên dễ dàng mơ phỏng được các sự vật, hiện tượng mà học sinh ít cĩ điều kiện quan sát thực tế
Tính lặp lại trong dạy học: khác với giáo viên, máy tính cĩ thể lưu trữ một lượng thơng tin nào đĩ, cung cấp và lặp lại cho học sinh đến mức đạt được mục đích sư phạm cần thiết
Cĩ thể kết nối các mạng máy tính với nhau hay kết nối Internet tồn cầu tạo nên một khối lượng tri thức khơng lồ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình làm việc và học tập của giáo viên và học sinh, mở rộng thêm được nhiều kiến thức mà SGK khơng cĩ
Cơng nghệ thơng tin cĩ thể hỗ trợ cho nhiều hình thức dạy học khác
Trang 11Khả năng mơ hình hĩa các đối tượng, đây chính là khả năng lớn nhất của máy tính Ở một trường phổ thơng vẫn chưa đủ điều kiện thực nghiệm các thí nghiệm lí, hĩa phức tạp thì máy tính cĩ thé giúp cho việc mơ phỏng các thí nghiệm này theo trình tự các bước Hay thiết kế và trình diễn các mơ hình về động cơ đốt trong làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng những suy luận cĩ lí học sinh cĩ thể cĩ những dự đốn về các tính chất, quy luật mới
b Những khĩ khăn
Máy tính điện tử tuy mang lại được nhiều thuận lợi cho việc dạy học
nhưng máy tính điện tử khơng phải là tắt cả Cũng như mọi phương tiện dạy
học khác máy tính cũng chỉ là cơng cụ hỗ trợ cho việc đạy học chứ nĩ khơng
thể thay thế hồn tồn vai trị của người thầy giáo vì mọi nguồn thơng tin
(hình ảnh, âm thanh, chữ viết ) đều hồn tồn phụ thuộc vào con người Mà
bên cạnh đĩ thì kiến thức, kỹ năng về cơng nghệ thơng tin ở một số giáo viên vẫn cịn nhiều hạn chế, chưa thành thạo trong việc sử dụng máy tính dẫn đến lúng túng trong việc kết hợp các phương pháp dạy học cũ với việc dạy học bằng máy tính Vì vậy sẽ khơng phát huy được vai trị tối ưu của máy tính trong việc dạy học
Nếu cơng nghệ thơng tin được đưa vào trong dạy học mà khơng được nghiên cưú kĩ sẽ khơng phù hợp với nội dung bài học, ứng dụng khơng đúng lúc, đúng chỗ sẽ gây những tác dụng cĩ tính chất phản giáo dục Cịn nếu sử dụng quá nhiều cơng nghê thơng tin thì sẽ khơng phát huy được tính tích cực, tự học ở học sinh
Việc trang bị các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học bằng phương tiện trình chiếu Projector con thiéu va chưa đồng bộ ở các trường phỏ thơng, chính sách quản lí cịn nhiều bat cap nên chưa triển khai rộng khắp và hiệu quá
Trang 12
Cơng tác đào tạo, cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mới đừng lại ở việc xĩa mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mắt nhiều thời gian và cơng sức đề sử dụng thời gian và cơng nghệ thơng tin trong lớp một cách cĩ hiệu quả
1.2.3 Một số hướng khắc phục
Để việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học đạt hiệu quả thì ta cần phải cĩ biện pháp sau:
Cấu trúc bài dạy phải chặt chẽ, logic Thơng tin ngắn gọn, cơ đọng,
được bố trí và trình bày một cách khoa học phù hợp với tiến trình lên lớp Nội dung bài dạy phải cuốn hút, đảm bảo học sinh tập chung vảo nội dung, logic của kiến thức, sử dụng bài dạy đúng kế hoạch
Giáo viên phải thường xuyên học hỏi, rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính điện tử, phải biết kết hợp việc sử dụng máy tính với các phương pháp
giảng đạy khác, khi sử dụng máy chiếu vẫn nên viết bảng kết hợp với dàm thoại, nêu vấn đề thì quá trình dạy học mới cĩ hiệu quả cao
Các trường học cần phải trang bị, đầu tư thêm các phương tiện nghe
nhìn, máy tính, máy chiếu, các phịng học đa năng phù hợp với nhu cầu của xã hội, phục vụ cho quá trình dạy học trong thời đại mới Bên cạnh đĩ các nhà quản lí giáo dục cần sớm đưa ra tiêu chuẩn đánh giá tiết day
Trang 13Chương 2
ỨNG DỤNG MICROSOFT POWERPOINT VAO THIET KE BAI GIANG
Phần mềm Microsoft powerpoint hiện nay được sử dụng rất rộng rãi trong các trường học Với khả năng chứa đựng được lượng thơng tin lớn, đa dạng với các hiệu ứng phong phú phần mềm này đã mở ra được nhiều hướng mới cho cơng việc dạy học, chang hạn người giáo viên cĩ thể thiết kế, tổ chức các bài giảng trên lớp Sử dụng mơ hình động, cĩ thê thu các âm thanh, màu sắc, hay đoạn phim để bài dạy thêm phong phú
Khi muốn thiết kế bài giảng điện tử việc đầu tiên cần phải làm là khởi
động phần mềm Powerpoint 2.1 Khởi động Powerpoint
Cách 1: Chon lénh start cua Windows nhu sau: Start/ programs/ Microsoft office/ Microsoft powerpoint
Cách 2: Nháy kép chuột lên biểu tượng của phần mềm Microsoft powerpoint trên màn hình nền của Windows
Giao diện thơng thường của phần mềm Microsoft powerpoint sẽ hiện ra cho phép bạn thực hiện các soạn thảo trên đĩ
Click to add title
Trang 141 Nhấn chuột vào bên trong hdp Click to add title, sau do nhap tiéu đề bài dạy của bạn 2 Nhắn chuột vào bên trong hộp Click £o add subiitle, sau đĩ nhập tên người soạn Màn hình làm việc chính của powerpoint thơng thường bao gồm các thành phần:
- Hệ thống mục chọn menu: Chứa các lệnh để gọi tới các chức năng của powerpoint, trong khi làm việc bạn phải dùng chuột để mở các mục chọn này, đơi khi cĩ thể dùng các tổ hợp phím tắt để mở nhanh tới các mục chọn này
- Hệ thống thanh cơng cụ: Bao gồm tất nhiều thanh cơng cụ, mỗi thanh bao gồm các nút lệnh để phục vụ một nhĩm cơng việc nào đĩ
- Danh sách các slide đã được tạo: Cho phép định vị nhanh đến một
slide nào đĩ bằng cách nhắn chuột
- Bản trình diễn slide: Là nơi chế bản các nội dung trình diễn, một tệp trình diễn (presention) cĩ thể bao gồm nhiều bản trình diễn (slide) Tại mỗi
thời điểm màn hình chỉ cĩ thể hiện thị được một bản trình diễn đề thiết kế
Bạn cĩ thể sử dụng các cơng cụ chế bản đề đưa thơng tin lên các slide này
- Hộp ghi chú: Giúp bạn lưu những thơng tin chú thích cho các slide
2.2 Mở trang trình diễn mới và lưu bài trình diễn
2.2.1 Mở trang trình diễn mới
Cách 1: Nhắn chuột trái vào danh sách các slide đã được tạo, xuất hiện danh sách các tiện ích chọn New slide (hình 2.2)
Trang 15WY ple Edt view Insert Format Tools Side L1 Là # da ữA ie | we + Ld Ld | cw la ae Go| x eae Stes i / Outline `ˆ Sides x << % cut m4 La copy [GR Baste Ỹ E==—— | DeleurSide lu B8 si Gd tide slice
Hinh 2.2 Mo mét Slide moi Hinh 2.3 Mo mét slide moi
2.2.2 Ghi tép trinh dién lén dia
Cách 1: Mở mục chọn File/save
Cách 2: Nhắn chuột Save trên thanh cơng cụ Standard
Cách 3: Nhắn tổ hợp phím tắt Ctrl + S
Sau đĩ gõ tên tệp tin và nhấn Save đề kết thúc việc ghi tệp trình diễn 2.3 Đưa vào một thiết kế cĩ sẵn
2.3.1 Mẫu trang trí trang trình diễn sẵn cĩ 1 Trén thue don Format, nhan slide Design
2 Trong khung Slide Design, sir dung thanh cuén dé xem cac mau thiết kế cĩ
san
3 Khi mũi tên chuột di chuyển qua các mẫu, một mũi tên trỏ xuống sẽ xuất hiện bên phải ở mỗi mẫu thiết kế Hãy nhẫn vào mũi tên trỏ xuống của mẫu mà bạn chọn và nhấn Apply to Slected Slide dé thay đối chỉ những trang đã được chon 6 nhimng khung bén trai hoc chon Apply to all slide đê đối mẫu
thiết kế tất cả các trang trình diễn
Trang 16
F S# Design [Sj New Slide B
‘Slide Design ose
Gy
©) Design Templates [gst Color Schemes Si Animation Schemes
Apply a design template: Used in This Presentation a © Browse
Hình 2.4 Hộp thoại Slide Design- nơi đưa vào một thiết kế mẫu cĩ sẵn 2.3.2 Thay đổi màu sắc cho những thiết kế đã chọn
Đề thay đối màu sắc cho những thiết ké da chon nhan Color Schemes 6 gĩc bên phai khung Slide Design, phía dưới Design Templates
Nhấn chuột lên mũi tên trỏ xuống tới màu mà bạn chọn rồi nhấn 4pply fo Selected Slides để thay đối những tranh trình diễn được chọn cho khung bên trái hoac chon Apply to all slide dé thay d6i mau sac cho tat ca trang Lưu lại
bài trình bày vừa thay đổi
2.4 Đưa hình vẽ vào trình chiếu
Trang 172.4.1 Vẽ một đối tượng
1 Xác định vị trí thanh cơng cụ Drawing Nếu nĩ khơng hiện ra trên màn hinh don View, trỏ tới Tòlbar và nhẫn Đrawing Thanh cơng cụ này thường nằm ở đưới cùng màn hình phía trên thanh tác vụ
tam] tÍ< ]
Drawy |g | AutoShesy \ NOOK ASEM O-w-A-
II
x8 8 ca
Hình 2.5 Thanh cơng cu Drawing
2 Nhắn vào nút AzoShapes và trỏ tới một mục trong trình đơn vừa xuất
hiện
3 Nhan vao mot trong cac hinh trong muc Basic Shapes, nhan vao hinh mong muốn Nếu muốn vẽ các hình theo ý muốn nhấn chuột vao lines chon
Freeform con tré chuyền thành hình chữ thập mánh
4 Nhắn hoặc rê đến nơi mà bạn muốn đặt 4wfo Shapes
Trang 182.4.2 Thay đổi kích thước (chiều rộng, chiều cao) gĩc lệch của đối tượng 1 Kích hoạt đối tượng, nhắn chuột phai vao muc Format AutoShapes hoặc nhắn kép chuột trái vào đối tượng cần thay đổi kích thước
2 Hộp thoại Formaf AutoShapes xuất hiện chọn mục sỉze
3 Nhắn vào mũi tên trỏ lên xuống bất kì dé thay đổi kích thước đối tượng
hoặc điền giá trị cần thay đổi
4, Nhan OK
2.4.3 Thay đổi màu sắc, đường kẻ và đặc tính của một đối tượng
Tương tự như thay đổi kích thước của đối tượng khi hộp thoại
AutoShapes xuất hiện chọn mục Colors and Line, sử dụng chuột để thay đổi các thơng số theo ý muốn, nhắn OK để hồn thành
(D0 40220.02
Hình 2.7 Hộp thoại Format AutoShapes/Size thay đổi kích thước, gĩc lệch của doi tuong
2.4.4 Dé quay AutoShapes
1 Nhan vao AutoShapes dé chon
2 Xác định vị trí vịng trịn màu xanh lá cây, được gọi là tay quay, thường ở rất gần đối tượng
3 Di chuyền tới tay quay, con trỏ sẽ chuyển thành mũi tên hình trịn
Trang 192.4.5 Tạo độ bĩng cho hình, chuyển thành hình 3D
Nhắn vào nút Shadow Style hoặc nút 3-D Style 8 Ở trên thanh cơng cụ Drawing và chọn kiểu đánh bĩng hoặc hình 3 chiều theo ý muốn Nếu muốn chỉnh sửa các đặc tinh làm bĩng hay 3 chiều Nhắn vào Shadow settings hoặc 3-D settings Hộp thoại Shadow settings hoặc 3-D settings sẽ xuất hiện cho
phép bạn điều chỉnh như ý muốn
Shadow Settings 3-D Settings
Hình 2.6 Hộp thoai Shadow Settings va hép thoai 3- D settings
2.5 Đặt hiệu ứng cho đối tượng 2.5.1 Thiết lập hiệu ứng trình diễn
Một trong những điểm mạnh của Microsoft Powerpoint là khả năng
thiết lập các hiệu ứng động (4nửmation Eƒfeet) Với các hiệu ứng này, thơng tin trên Slide của bạn sẽ được sinh động hơn, hấp dẫn và thu hút người theo dõi hơn Bạn cũng cĩ thể cài đặt chế độ hiển thị văn bản theo từng chữ cái, theo từng dịng hoặc xuất hiện cả đoạn văn Bên cạnh đĩ bạn cĩ khả năng đặt hoạt ảnh cho đối tượng được chọn, tự động hiển thị hoạt ảnh mà khơng cần bắm chuột
1 Mở trang bạn muốn đưa hình ảnh động
2 Trên trình đơn siide Shows, chọn Ẩl qenAsnain — | hộp thoại sau đây xuât hiện:
Trang 20
Custom Animation "x
Hình 2.9 Hộp thoai Custom Animation- thiét lập hiệu ứng cho đối tượng
3 Trong khung Custom Animation, nhan chuot vao nut Add Effect va
chọn một trong những lựa chon sau:
a Enfrence là các lựa chọn cho sự xuất hiện của đối tượng, với rất nhiều lựa chọn các cách xuất hiện của đối tượng Nếu muốn nhập văn bản hoặc đối tượng cùng với hiệu ứng vào bài trình bày, trỏ chuột vào Entrence và nhấn chuột vào hiệu ứng
b Emphasis cho phép chúng ta thay đổi màu sắc hoặc quay các đối tượng nếu bạn muốn đưa hiệu ứng vào văn bản hoặc đối tượng trên trang chiếu, hãy trỏ chuột vao Emphasis rồi nhấn chuột chọn hiệu ứng
c Exir là hiệu ứng làm biến mắt văn bản hoặc đối tượng được chọn tại
một thời điểm nào đĩ trên trang Muốn sử dụng các hiệu ứng này hãy trỏ
chuột vào Exử rồi chọn hiệu ứng
Ghi chú : Các hiệu ứng xuất hiện trong khung Custom animation từ trên xuống dưới theo thứ tự bạn sử dụng Các mục cĩ hiệu ứng sẽ được chú thích bằng một thẻ được đánh số bên cạnh đề thể hiện thứ tự các hiệu ứng Thẻ này khơng hiển thị khi in và khi trình diễn
Trang 21
4 Điều chỉnh các đặc tính của hiệu ứng
a Thời điểm bắt đầu hiệu ứng
Chon muc Start xuất hiện các lựa chọn sau: Øn Click: Hiệu ứng bắt đầu sau “Click” chuột
With Previous: hiệu ứng bắt đầu đồng thời với hiệu ứng trước
After Previus: dit thoi gian bắt đầu hiệu ứng
b Tốc độ của hiệu ứng
Chon muc Speed xuất hiện các lựa chọn, chọn tốc độ hiệu ứng từ thấp dến
Cao
2.5.2 Hiệu ứng chuyển động theo đường
Hoạt tuyến chuyển động là đường chỉ phương hướng cho đối tượng
hoặc phần văn bản nào đĩ di chuyền liên tục trong trang
1 Chọn văn bản hoặc đối tượng cần làm chuyên động 2 Trén Slide Show hon Custom Animation
3 Trong cửa số Custom Animation nhan chudt vao nit Add Effect và dua vao trinh Motion Path duoc định sẵn
Trang 222.5.3 Tạo hiệu ứng chuyển động trang chiếu
Cho phép tạo ra các hiệu ứng chuyền trang đặc biệt
1 Đề thiết lập hiệu ứng chuyên trang chiếu, trong trình đơn ,S/đe
Show, nhắn chuột vào Slide Transition
2 Trong 6 cita Slide Transition, chon hiéu img chuyén trang trong hộp Apply to Selected slides Hiệu ứng vừa chọn sẽ thé hiện ở trang được chọn
3 Trong hop Modify transition, bạn cĩ thể thay đổi tốc độ chuyển sang
hoặc đặt âm thanh khi chuyển sang
4 Cũng cĩ thể thay đối cách thức chuyên trang Trong mục 4đwance Slide, chon On mouwsi click (Hiệu ứng chuyển sang sau khi “click” chuột) hoặc chọn 4zoamically aƒfter và ân định thời lượng hién thị của trang trước khi chuyên sang trang mới
Trang 232.6 Đưa âm thanh, đoạn phim vào bài trình bày 2.6.1 Chèn một tệp âm thanh
1 Trong trình don Insert, tro chudt toi Movies and Sound from File 2 Nhắn chuột vào tệp âm thanh rồi nhắn tiép OK
3 Khi hiển thị câu hỏi bạn chọn Yes nếu muốn tệp âm thanh tự động mở hoặc No nếu muốn âm thanh chỉ được mở khi bạn nhấn vào biểu tượng
4 Nhắn chuột phải vào biểu twong 4m thanh chon Custom Animation,
h6p thoai Modify: Play xuất hiện cho phép điều chỉnh đặc tính của âm thanh
được chèn
Hình 2.12 Hộp thoại Modify: play- điều chính đặc tính âm thanh
Để điều chỉnh các đặc tính của âm thanh được chọn mục Effect Options hép thoai Play Sound xuat hién điều chỉnh các thơng số như: Thời điểm phát, thời điểm dừng, thời lượng phát hoặc nghe lại đoạn âm thanh
Sau khi điều chỉnh nhắn ØK đề hồn thành
2.6.2 Chèn một đoạn phim
1 Trong trình đơn Insert chon Movies and Sounds réi nhan vào Movies from File
2 Chọn tệp tin sau đĩ nhan OK
3 Khi hiểu các câu hỏi bạn chọn Yes nếu muốn tệp phim tự mở hoặc Ảo nếu muốn tệp phim mở sau khi “click” chuột
Trang 24
4 Nhắn chuột trái vào biểu tuong doan phim chon Custom Animation, hép thoai Modify: Pause hién ra phép điều chỉnh các đặc tính của tệp phim Custom Animation *x @ a lx,A44Effest.vÌ [S6xReseue, Modify: Pause Start 3 On cick = Hình 2.13 Hộp thoại Modify: pause 2.7 Trình diễn
2.7.1 Thiết lập một trình diễn liên tục
1 Trên Slide Show chon Set Up Show
2 Chon Browsed at a kiosk (full screen) khi đĩ lựa chọn này cĩ ý nghia 1a Loop continuously until Esc
3 Nhắn OK
2.7.2 Đặt thời lượng tự động cho bài trình diễn
Ta cĩ thê thiết lập thời gian cho bài trình diễn của bạn đề các trang cĩ
thé chạy tự động khơng cần người điều khiển
1 Trên trình don Slide Show chon Rehearse Timings dé bắt đầu chạy
2 Trinh dién bài giảng của bạn theo trình tự đã định
3 Khi bạn chọn hết các trang thì chương trình sẽ thơng báo tổng thời gian
Trang 25
4.Trên trình đơn View chon Slide Show dé xem lai thoi gian cu thé va chinh stra néu can thiét
5.Dé thay déi thoi gian trên một trang
a Tw trinh don Slide Show chon Slide transition
b Dưới Advance Slide nhan Automatically after sau d6 str dung cac mũi tên tăng giảm đề điều chính thời gian
2.7.3 Trình chiếu trên màn hình
- Cách 1: Nhân chuột lén nut Slide Show 6 géc phai, cudi màn hình - Cách 2: Mở mục chọn Slide Show chon View Show
- Cách 3: Bắm #5 trên bàn phím
- Chon Next: chuyén trang tiếp theo (bạn cĩ thể dùng phím Ewer hoặc chuột trái)
- Chon Previous : chuyên đến trang kề trước
- Chon Go to Slide : chuyên ngay đến một trang bắt kì - End Show: kết thúc trình diễn (cĩ thể đùng phím Ese)
Trang 26
Chương 3
SỬ DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC CƠ CÁU PHÂN PHĨI KHÍ
3.1 Sự cần thiết phái đưa cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy bài cơ cấu
phân phối khí
Đối với bài giảng cơ cấu phân phối khí, phần nguyên lí hoạt động của
cơ cấu phân phối khí là nội dung rất khĩ trừu tượng, nếu chỉ nhìn sơ đồ trong sách giáo khoa thì học sinh rất khĩ hình dung và khơng thể trực tiếp quan sát
được dé hoc sinh nắm bài một cách tốt nhất thì chúng ta phải biết vận dụng
cơng nghệ thơng tin - ứng dụng Microsoft Powerpoint vào bài giảng cơ cầu
phân phối khí là rất cần thiết
Do điều kiện thời gian khơng đủ để thực hiện tất cả các mơ hình cơ cấu
phân phối khí nên trong bài này chúng tơi chỉ giới thiệu mơ hình cơ cấu phối
khí dùng xupap treo
Trang 27Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo bao gồm 10 chỉ tiết cụ thể là: 1 Trục cam và cam 2 Con đội
3 Lị xo xupap 4 Xupap
5 Nắp máy 6 Trục khuỷu
7 Đũa đây 8 Truc co mé
9 Co mé 10 Bánh răng phân phối
Mỗi xupap được dẫn động bởi một cam, con đội, cị mỏ riêng Chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về cầu tạo của từng chỉ tiết trong cơ cầu phân
phối khí
3.1.1 Trục cam và cam
Giáo viên chú ý cho học sinh quan sát trên hình vẽ thì thấy trục cam và
cam cĩ màu đỏ, cĩ nhiệm vụ điều khiến xupap đĩng mở đúng lúc
Sau đĩ giĩ viên giảng cho học sinh nắm được điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo của từng chi tiết
+ Điều kiện làm việc
Khi làm việc trục cam bị uốn và xoắn bề mặt các vấu cam và các ổ trục bi ma sat mai mon
+ Vật liệu chế tạo
Trục cam được chế tạo bằng các hợp kim hoặc thép đúc, các bề mặt ma sát được tơi cứng
Trên trục cam cĩ các cam hút và cam xả để đẫn động, cam cĩ dạng hình trái đào, các cam được làm lệch tâm, số lượng cam phụ thuộc vào 86 xupap hut và xả của động cơ, một cam điều chỉnh đĩng mở một xupap Các
cam này sẽ đĩng mở xupap theo thời điểm ấn định trước
Quan sát trên sơ đồ cơ cấu phân phối khí học sinh rất khĩ cĩ thê hình dung, tưởng tượng được thực tế cấu tạo của trục cam như thế nào Để giúp hoc sinh cĩ thể hình dung, tưởng tượng một cách dễ dàng và nắm vững bài
Trang 28
học nhanh nhất dưới đây tơi xin giới thiệu sơ đồ cấu tạo của trục cam trong thực tế Hình 3.2 Trục cam 3.1.2 Con đội + Cấu tạo
Trên hình vẽ thì con đội cĩ màu cam nhạt Con đội dùng để truyền chuyên động từ trục cam tới xupap Con đội cĩ dạng hình trụ rỗng + Nhiệm vụ
Con đội chuyển động lên xuống trong ống dẫn hướng trên thân máy khi trục cam quay, nĩ truyền chuyên động từ vấu cam qua đũa đây tới xupap tương ứng và làm đĩng mở xupap
+ Điều kiện làm việc
Con đội chủ yếu là chịu mài mịn nên khi chế tạo thường để lệch con đội đi một gĩc độ nhất định hoặc làm con lăn để khi làm việc con đội tự quay quanh trục của nĩ để giảm mài mịn
+ Vật liệu chế tạo
Trang 29
Con đội thường được làm bằng thép it cacbon, trong cơ cấu phối khí xupap treo con đội tỳ lên đũa đây nên con đội cĩ thể làm rỗng đề giảm trọng
lượng mà vẫn giữ đường kính thân con đội bằng đường kính bề mặt tiếp xúc
với cam Do đĩ con đội cĩ dạng hình trụ với đường kính phần thân lớn nên ít mài mịn và chế tạo cũng như tháo lắp đễ dàng hơn
Sau đĩ giáo viên cho học sinh quan sát hình dạng của con đội ( Hình 3.3 Con đội 3.1.3 Lị xo xupap + Cấu tạo Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát trên hình vẽ sau đĩ giảng cho học sinh
Nhìn trên hình vẽ thì chúng ta thấy lị xo xupap cĩ màu nâu Cĩ cầu tạo bằng dây thép lị xo cao cấp, nĩ được uốn xoắn ốc và phẳng ở hai đầu đề lực ép phân đều Nĩi chung cĩ động cơ dùng một lị xo nhưng cũng cĩ loại dùng hai, ba lị xo lồng vào nhau Cơ cấu phân phối khi dùng xupap treo đùng hai lị xo lồng vào nhau Lị xo cần được chế tạo sao cho các dao động chỉ xây ra ở tốc độ sử dụng khơng thường xuyên hoặc loại khỏi ở mọi tốc độ
+ Nhiệm vụ
Lị xo xu páp cĩ nhiệm vụ bảo đảm cho xupap đĩng kín và chuyền động theo đúng qui luật của cam phối khí
Trang 30
+ Điều kiện làm việc
Lực ép của lị xo phải đủ đảm bảo con đội luơn tì lên các vấu cam trong quá trình vận hành động cơ tốc độ cao
Sau đĩ giáo viên cho học sinh quan sát hình dạng của lị xo đơn và lị xo kép để học sinh nhận biết được hình dạng của từng loại lị xo Lơ xe bếp trong A Ne a = a) b) Hình 3.4 Lị xo xupap và hai lị xo lồng vào nhau 3.1.4 Xupap + Đặc điểm Xupap cĩ màu hồng nhạt, Xupap được cấu tạo gồm 3 phần: đầu, thân và đuơi xupap
Đầu xupap được nối với thân bằng bán kính lượn lớn để xupap được cứng vững, tản nhiệt dễ và ít cản đối với dịng khí Đầu xupap cĩ một gĩc
nghiêng 45 tì lên đề
Thân xupap hình trụ, làm bằng thép, chuyền động tịnh tiến trong ống dẫn, thân được chế tạo liền với đuơi Xupap
Trang 31Là chỉ tiết trực tiếp đĩng mở các cửa nạp và cửa thải + Điều kiện làm việc
Làm việc trong điều kiện tiếp xúc với khi cháy cĩ nhiệt độ cao, chịu ma
sát va đập mài mịn lớn Do đĩ xupap được làm bằng thép hợp kim, đặc biệt xupap yêu cầu phải chịu được nhiệt độ rất cao nên được làm bằng thép hợp kim chịu nĩng
Để học sinh nắm bài một cách hiệu quả nhất thi giáo viên phải thường xuyên đưa ra những câu hỏi đề học sinh tư duy
Giáo viên cĩ thể đặt câu hỏi như sau: trong cơ cầu phân phối khí thì Mỗi xupap được dẫn động bởi những chỉ tiết nào?
(Mỗi xupap được dẫn động bởi một cam, con đội, đũa đầy và cị mơ riêng.)
Hình 3.5 Xupap
3.1.5 Nắp máy
Ở bài 22 SGK chúng ta đã tìm hiểu về nhiệm vụ cấu tạo của nắp máy nên phần này chỉ nhắc lại một số đặc điểm cần thiết
+ Đặc điểm
Nắp máy thường được chế tạo bằng gang đặc hoặc hợp kim nhơm do đĩ cĩ tính tản nhiệt cao hơn
+ Điêu kiện làm việc
Trang 32
Làm việc trong điều kiện rất khắc nghiệt chịu nhiệt độ rat cao, ap suất lớn và bị ăn mịn hĩa học trong suốt quá trình làm việc của động cơ
Dưới đây cơ sẽ giới thiệu hình vẽ của nắp máy đặt bên trên động cơ cho hoc sinh quan sat
Hình 3.6 Nắp máy
3.1.6 Diia day
Dia day cĩ màu xanh nhạt, là một thanh nhỏ cĩ thể đặc hoặc rỗng (để giảm trọng lượng) đầu trên và đầu dưới dạng hình cầu, đầu hình cầu lồi lắp về phía con đội, cịn hình cầu lõm lắp về phía trục cị mồ Nĩ truyền chuyển động từ con đội đến trục địn bây
3.1.7 Trục địn bẩy
Trang 333.1.9 Địn bẩy
Địn bẩy được lắp trên trục don bay , chuyển động quanh trục đề đĩng, mở xupap Một đầu địn bây tì lên vấu cam chuyên động lên, Xuống Một đầu
địn bẩy tì vào đuơi xupap, tại đây cĩ vít điều chỉnh khe hở giữa địn bây và
đuơi xupap gọi là khe hở xupap, đảm bảo cho xupap đĩng kín mà khơng gây tiếng gõ
Giáo viên cho học sinh quan sát hình khe hở của xupap
Hình 3.8 Khe hở của xupap
Tại đây giáo viên cĩ thê đặt câu hỏi: Nếu khe hở xupap quá nhỏ hoặc quá lớn thì xây ra hiện tượng gì?
Giáo viên giải thích cho học sinh: Nếu khe hớ xupap quá nhỏ khi động cơ làm việc, thân xupap nĩng lên, đài ra làm kênh xupap sẽ dẫn đến hiện tượng lọt khí, xì hơi, giảm cơng suất
Nếu khe hở quá lớn làm xupap mở muộn, đĩng sớm dẫn đến nạp khơng
day, thải khơng sạch, giảm cơng suất
Địn bây được làm bằng thép rèn Hai cánh tay địn của địn bây thường khơng bằng nhau, phía xupap cĩ cánh tay địn đài hơn để hành trình của
xupap đài hơn so với hành trình của đũa đây và con đội
Dưới đây là hình vẽ của đũa đây trong thực tế
Trang 34
@
OF sọc
SS,
a Ss
Hinh 3.9 Don bay
3.1.10 Banh rang phan phoi
Bánh răng phân phối gồm bánh răng trục khuỷu và bánh răng trục cam, bánh răng trục khuỷu cịn gọi là bánh răng chia thì cĩ số răng bằng nửa số răng của bánh răng trục cam
Ở đây giáo viên cĩ thê đặt câu hỏi cho học sinh: Tại sao trong động cơ
4 kì số vịng quay của trục cam lại bằng 1⁄2 số vịng quay của trục khuýu? Giáo viên giải thích cho học sinh: Vì trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì trục khuỷu quay hai vịng, mỗi xupap chỉ mở một lần nên trục cam chỉ quay một vịng
Bánh răng trục khuyu 1a banh rang chu động được ép chặt vào trục khuỷu Bánh răng trục cam la bánh răng bị động, được bắt chặt với trục cam, chuyền động nhờ bánh răng trung gian Trên bánh răng cam cĩ dấu “0” khi lắp phải đặt dấu “0” trùng với dấu khoét trên nắp máy hai bánh răng này ăn khớp và quay ngược chiều nhau
Trang 353.3 Sử dụng mơ hình dạy nguyên lí hoạt động của cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo
Giáo viên giới thiệu cho học sinh nhiệm vụ của cơ cầu phân phối khí là: đĩng mở các xupap hút và xá đúng lúc đề hút đầy khơng khí ở (động cơ điêzen) hoặc hỗn hợp xăng — khơng khí (động cơ xăng) vào xilanh động cơ và xả sạch khí từ xilanh ra ngồi
Để giới thiệu nguyên lí hoạt động của cơ cấu giáo viên dùng chuột click vào nút Slide show trên thanh cơng cụ hoặc ấn F5 để xuất hiện mơ hình dưới dạng tĩnh
Hình 3.11 Cơ cấu phân phối khí
+ Giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình sau đĩ trình chiếu phần hoạt động cơ của cả cơ cấu phân phối khí
Như các em quan sát trên mơ hình trình chiếu trên báng thì ta dé dang thấy được khi động cơ làm việc thì trục khuỷu quay kéo pittong chuyền động từ điểm chết trên (ĐCT) xuống điểm chết dưới (ĐTD), đồng thời trục khuýu sẽ dẫn động trục cam quay nhờ cặp bánh răng phân phối, lúc này đỉnh của cam sẽ tác động lên con đội đây con đội đi lên, qua đũa đầy 6 làm cị mơ 8
Trang 36
xoay cùng chiều kim đồng hồ quanh trục 7 Kết quá là xupap 4 bị ép xuống cửa nạp được mở ra để khí được nạp đầy vào trong xi lanh
Lúc này giáo viên giải thích cho học sinh là: trong một chu trình làm việc của động cơ bốn kỳ thì trục khuỷu quay hai vịng, trục cam quay một vịng, mỗi xupap chỉ mở một lần
Khi đĩ nhìn trên mơ hình ta thấy khi cam quay gần đến 45” thì đĩ là qua trinh nap (hinh 3.11)
Hinh 3.12 Qua trinh nap khi
+ Giáo viên giải thích tương tự như vậy cứ cam quay gan dén 45° thi lai bắt đầu một quá trình mới Khi đĩ quan sát trên mơ hình học sinh cĩ thê thấy được quá trình nén khí Lúc này pittong sẽ đi từ ĐCD lên ĐCT, làm thê tích xilanh giảm nên áp suất và nhiệt độ của khí trong xilanh tăng Cam sẽ quay qua con đội, lị xo xupap dãn ra các chi tiết của cơ cấu lại trở về vị tri ban đầu, Xupap 4 đĩng lại
Trang 37Hình 3.13 Quả trình nén khí + Tiếp theo đĩ là quá trình cháy dãn nở (hình 3.13) Hình 3.14 Quả trình cháy dẫn nở
Nhìn vào mơ hình ta lại thấy xupap 4 vẫn đĩng kín Nhiên liệu hịa trộn với khí nĩng tạo thành hịa khí (từ cuối kì nén)
Trang 38
Giáo viên giải thích thêm cho học sinh lúc này nhiệt độ và áp suất trong buồng cháy rất cao Đối với động cơ điêzen hịa khí tự bốc cháy cịn đối với động cơ xăng thì buzi bật tia lửa điện châm cháy hịa khí
Nhìn trên mơ hình thì ta thấy hịa khí bốc cháy sinh ra áp suất cao day pittong đi xuống làm trục khuỷu quay và sinh cơng
+ Và cuối cùng trên mơ hình ta sẽ thấy quá trình thải khí (hình 3.14)
Hình 3.15 Quá trình thải khí
Xupap 4 mở, khí đã cháy trong xilanh được thải ra ngồi Nhưng mơ
hình của tơi làm chưa được hồn thiện vẫn cịn một số hạn chế đĩ là chưa thể
hiện được rõ quá trình thải khí và chưa đưa được nhiên liệu vào trong mơ hình,ss Nếu cĩ điều kiện chắc chắn mơ hình của tơi sẽ được hoản thiện hơn
Kết thúc bài giảng giáo viên nhắc lại một lần nữa cho học sinh nắm được trong một chu trình làm việc của động cơ bốn kỳ thì trục khuỷu quay hai vịng, trục cam quay một vịng, mỗi xupap chỉ mở một lần
Trang 39
KÉT LUẬN
Sau một thời gian làm khố luận với đề tài “Ứng dụng phần mềm Microsoft PowerPoint vao thiết kế mơ hình dạy học Động cơ dắt trong” tơi đã thu được một số kết quả như sau:
- Thiết kế thành cơng mơ hình giảng dạy “cơ cấu phân phối khf" rất
sinh động, mơ tả được cấu tạo chỉ tiết và nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khí, lơi cuơn học sinh nghe giảng, nắm vững kiến thức và nhớ lâu
- Mơ hình được sử dụng làm tài liệu giảng dạy ở trường phơ thơng cho kết quả rất tốt
- Mơ hình cĩ thể nhân bản sử dụng cho nhiều giáo viên, ngồi ra cĩ thê
chỉnh sửa, nâng cấp dễ dàng
- Tuy nhiên mơ hình của tơi cịn một số hạn chế sau: đồ hoạ chưa được đẹp, khi sử dụng vào giảng dạy cấu tạo và nguyên lý do là hình khơng gian hai chiều nên cấu tạo và hình ảnh của một số chỉ tiêt chưa được rõ ràng
- Mơ hình trên xây dựng cho mơn Cơng nghệ, song khả năng ứng dụng thì khơng đừng lại ở đĩ mà nĩ cịn cĩ thể áp dụng cho tất cả các mơn học khác Hiện nay hoạt động dạy học theo xu thế mới, đưa cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy ở tất cả các bậc học, các mơn học Mơ hình trên chắc chắn sẽ tạo được một mơi trường học tập cĩ hiệu quả, đạt kết quả cao và gĩp phần vào cơng tác hướng nghiệp của học sinh bậc phổ thơng