1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiều luận nghiên cứu kinh doanh iuh

133 3,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 556,87 KB

Nội dung

Quá trình hội nhập kinh tế, quốc tế của việt nam hiện nay đang đướng trước muôn vàn thời cơ và thử thách. Bên cạnh đó, sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của Việt Nam đang bước vào giai đoạn mới, đặt ra yêu cầu giáo dục phải đổi mới để nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, trong đó có việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Đặc biệt ở bậc đại học, nơi chuẩn bị những hành trang kiến thức cần thiết cho một sinh viên góp phần lớn vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước trong tương lai. Do đó, song song với việc nâng cao chất lượng trong việc đào tạo thì sinh viên cũng là đối tượng cần phải năng động và sáng tạo để tiếp thu những kiến thức, phương pháp học tập mới mẻ. Ở bậc đại học thì phương pháp làm việc theo nhóm được biết đến như là một phương pháp học tập khá phổ biến. Ngày nay, kỹ năng làm việc nhóm gần như không thể tách rời với sinh viên, đặc biệt là sinh viên khối ngành kinh tế, nó có thể coi như là hành trang mang theo khi sinh viên ra trường. Nó đã trở thành một trong những tố chất quan trọng đối với những ứng viên muốn thành công. Các doanh nghiệp tuyển nhân viên luôn yêu cầu ứng viên có khả năng làm việc theo nhóm. Đây cũng là lý do mà rất nhiều các công ty hiện nay, đặc biệt là các công ty nước ngoài yêu cầu ứng viên phải có khả năng làm việc theo nhóm. Trong xu hướng đó, Giáo dục Việt Nam cũng đã và đang có nhiều thay đổi mau lẹ, mạnh mẽ để hòa nhập với nền giáo dục hiện đại trên thế giới, đặc biệt là vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học trong nhà trường.Tại Nghi quyết của hội nghị TW lần thứ 2 BCH TW Đảng khóa VIII (2 1996) có đoạn: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học” .Cũng tại Khoản 2, Điều 5, Luật giáo dục 2005 cũng đã khẳng định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” .Như vậy, trong thời đại mới, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, làm việc theo nhóm là yêu cầu quan trọng, cần thiết được đặt ra đối với tất cả mọi người. Đặc biệt đối với sinh viên, học tập theo nhóm là một trong các phương pháp học tập hiệu quả để qua đó rèn cho sinh viên khả năng hợp tác, chia sẻ, tư duy phản biện... Đó là những điều cần thiết đối với một công dân của thế kỉ 21. Do đó, mỗi sinh viên cần được trang bị ngay từ trong nhà trường để khi ra trường có thể sống và làm việc trong các tổ chức một cách tích cực. Khối ngành kinh tế ĐHCN TPHCM cũng đã đưa mô hình học tập theo nhóm vào trong quá trình học tập. Tuy nhiên đa phần các sinh viên từ bậc trung học phổ thông lên bậc ĐH đều không thích ứng kịp với cách học và làm việc nhóm, bên cạnh đó một số khác, tuy đã tham gia làm việc nhóm nhưng không tìm thấy được sự thích thú trong công việc cũng như không tạo ra được hiệu quả trong công việc của nhóm, chưa có thể ý thức được về những lợi ích mà học tập và làm theo nhóm mang lại. Có một kỹ năng làm việc nhóm tốt là hết sức cần thiết với sinh viên khối kinh tế, vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu về tình hình làm việc theo nhóm của sinh viên Khối ngành Kinh Tế là một yêu cầu cấp thiết hiện nay. Những lý do trên là động lực thôi thúc nhóm thực hiện đề tài nghiên cứu: “Kĩ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên khối ngành kinh tế ĐHCN TPHCM” nhằm đề xuất các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả học tập theo nhóm trong sinh viên khối kinh tế, qua đó phát triển các kỹ năng hợp tác, chia sẻ, tư duy phản biện… góp phần nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên, đáp ứng yêu cầu đào tạo của Nhà Trường.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI: KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM GVHD: Th.S HỒ TRÚC VI NHÓM: THẠCH RAU CÂU LỚP HP: 210708304 NĂM HỌC: 2015-2016 TP.HCM, ngày 06 tháng 11 năm 2015 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH Nguyễn Thị Lan Anh 13081551 100% Nguyễn Thị Mỹ Duyên 13066791 100% Võ Thị Hằng 13062351 100% Triệu Thị Phượng 13071121 100% Võ Ngọc Thạch 13061631 100% Trần Thị Mai Thảo 13061781 100% Nguyễn Anh Thể 13090351 100% Bùi Thị Bảo Thoa 13063481 100% Nguyễn Văn Truyền 13059811 100% 10 Vũ Thị Hải Yến 13063311 100% Nhóm trưởng Nguyễn Văn Truyền LỜI CẢM ƠN  Trên thực tế thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, nhóm nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Quý Thầy Cơ, Gia Đình Bạn Bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, nhóm xin gửi đến Q Thầy Cơ khoa Quản Trị Kinh Doanh – Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, nhóm xin chân thành cảm ơn Th.S Hồ Trúc Vi – Giảng Viên trực tiếp hướng dẫn nhóm thực nghiên cứu Giảng Viên giảng dạy môn Nghiên cứu kinh doanh, trang bị cho chúng em học quý báu làm móng cho nghiên cứu sâu sau Bài nghiên cứu thực khoảng thời gian gần tháng bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học, nhiên kiến thức chúng em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, nhóm mong nhận ý kiến đóng góp q báu Cơ để kiến thức chúng em lĩnh vực hoàn thiện Sau em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến BGH nhà trường, Quý Thầy Cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đề tài Xin gửi đến Q Thầy Cơ giáo tồn CBNV nhà trường, lời chúc sức khỏe dồi gặt hái nhiều thành cơng NHĨM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ……………….,ngày… tháng… năm 2015 Giảng viên (Ký & ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT GIẢI THÍCH KN Kỹ HĐN Hoạt động nhóm SV Sinh viên ĐHCN TPHCM Đại học công nghiệp thành phố HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MƠN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quá trình hội nhập kinh tế, quốc tế việt nam đướng trước muôn vàn thời thử thách Bên cạnh đó, nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá Việt Nam bước vào giai đoạn mới, đặt yêu cầu giáo dục phải đổi để nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, có việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đặc biệt bậc đại học, nơi chuẩn bị hành trang kiến thức cần thiết cho sinh viên góp phần lớn vào cơng xây dựng phát triển đất nước tương lai Do đó, song song với việc nâng cao chất lượng việc đào tạo sinh viên đối tượng cần phải động sáng tạo để tiếp thu kiến thức, phương pháp học tập mẻ Ở bậc đại học phương pháp làm việc theo nhóm biết đến phương pháp học tập phổ biến Ngày nay, kỹ làm việc nhóm gần tách rời với sinh viên, đặc biệt sinh viên khối ngành kinh tế, coi hành trang mang theo sinh viên trường Nó trở thành tố chất quan trọng ứng viên muốn thành công Các doanh nghiệp tuyển nhân viên yêu cầu ứng viên có khả làm việc theo nhóm Đây lý mà nhiều công ty nay, đặc biệt cơng ty nước ngồi u cầu ứng viên phải có khả làm việc theo nhóm Trong xu hướng đó, Giáo dục Việt Nam có nhiều thay đổi mau lẹ, mạnh mẽ để hòa nhập với giáo dục đại giới, đặc biệt vấn đề đổi phương pháp dạy học nhà trường Page 8| TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH Tại Nghi hội nghị TW lần thứ BCH TW Đảng khóa VIII (21996) có đoạn: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Cũng Khoản 2, Điều 5, Luật giáo dục 2005 khẳng định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Như vậy, thời đại mới, khoa học kỹ thuật ngày phát triển, làm việc theo nhóm yêu cầu quan trọng, cần thiết đặt tất người Đặc biệt sinh viên, học tập theo nhóm phương pháp học tập hiệu để qua rèn cho sinh viên khả hợp tác, chia sẻ, tư phản biện Đó điều cần thiết công dân kỉ 21 Do đó, sinh viên cần trang bị từ nhà trường để trường sống làm việc tổ chức cách tích cực Khối ngành kinh tế - ĐHCN TPHCM đưa mơ hình học tập theo nhóm vào q trình học tập Tuy nhiên đa phần sinh viên từ bậc trung học phổ thông lên bậc ĐH khơng thích ứng kịp với cách học làm việc nhóm, bên cạnh số khác, tham gia làm việc nhóm khơng tìm thấy thích thú cơng việc không tạo hiệu công việc nhóm, chưa ý thức lợi ích mà học tập làm theo nhóm mang lại Có kỹ làm việc nhóm tốt cần thiết với sinh viên khối kinh tế, việc nghiên cứu tìm hiểu tình hình làm việc theo nhóm sinh viên Khối ngành Kinh Tế yêu cầu cấp thiết Những lý động lực thơi thúc nhóm thực đề tài nghiên cứu: “Kĩ hoạt động nhóm học tập sinh viên khối ngành kinh tế - ĐHCN TPHCM” nhằm đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu học tập theo nhóm Page 9| TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH sinh viên khối kinh tế, qua phát triển kỹ hợp tác, chia sẻ, tư phản biện… góp phần nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên, đáp ứng yêu cầu đào tạo Nhà Trường 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI − Khuyến khích sinh viên khối kinh tế ĐHCN TPHCM − làm việc học tập theo nhóm Nâng cao kỹ làm việc nhóm sinh viên khối ngành kinh tế ĐHCN TPHCM cách tìm phương pháp học tập hoạt động theo nhóm phù hợp mơi trường ĐH nhằm giúp sinh viên phát huy lực cá nhân Từ làm tảng để sinh viên hịa nhập tốt mơi trường làm việc nhóm doanh nghiệp 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU • Đối tượng nghiên cứu: kỹ hoạt động nhóm sinh viên khối kinh tế • hệ đại học quy - ĐHCN TPHCM Khách thể nghiên cứu: sinh viên khối kinh tế hệ ĐH quy – ĐHCN 1.4 − TPHCM PHẠM VI NGHIÊN CỨU Thời gian: nghiên cứu thực tháng (tháng 9, tháng 10 năm − − 1.5 2015) Không gian: trường ĐHCN TPHCM địa chỉ: 12, Nuyễn Văn Bảo, P4, Q Gò Vấp, Tp.HCM Lĩnh vực: giáo dục – học tập nhóm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm sử dụng phương pháp phân tích so sánh tổng hợp thông tin thứ cấp từ tài liệu sẵn có hệ thống sở liệu để hình thành khung lý thuyết, mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Mặc dù nhóm đặt trọng tâm sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định giả thuyết, trước thực nghiên cứu định lượng thức nhóm thực nghiên cứu định tính sơ để kiểm tra chuẩn hóa thang đo bảng hỏi P a g e 10 | TIỂU LUẬN MƠN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH A3.Tơi ngắt lời người nói họ nói dài hay nhàm chán A2.Tôi không đưa ý kiến nhận xét chưa nghe hết thơng tin A1.Tơi hướng phía người nói A5.Tơi làm việc riêng ( đọc báo, nghe điện thoại, nói chuyện…) A4.Tơi ghi lại thơng tin D2.Tơi quan sát, tìm kiếm, thu thập thơng tin D3.Tôi xem xét cẩn thẩn ý kiến, giải pháp D5.Tôi vội vã định mà không suy nghĩ D6.Tôi trao đổi với thành viên trước định D4.Tơi phân tích vấn đề từ nhiều góc độ khác trước định E2.Tơi hồn thành cơng việc giao thời hạn Component 800 792 712 712 667 748 734 732 661 509 754 P a g e 119 | TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH E1.Tơi xác định rõ nhiệm vụ 713 E3.Tơi trao đổi thơng tin với nhóm 704 E4.Tơi ỷ lại vào 681 người khác E5.Tôi nghĩ đến quyền lợi 584 làm việc nhóm B4.Tơi chuẩn bị câu hỏi hỏi 765 hỏi B5.Tơi trình bày nội dung cách logic, 754 mạch lạc B1.Tơi xác định rõ 731 mục đích, nội dung C2.Tôi lắng nghe cách cẩn thận tất ý kiến C3.Tôi phát biểu tập trung vào mục tiêu thảo luận C4.Tơi thấy ý kiến B2.Tơi thu thập thơng tin, tài liệu có liên quan C7.Tơi khơng nói câu suốt buổi thảo luận C1.Tơi đọc trước tài liệu có liên quan B3.Tơi khái qt nội dung trình bày Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization .806 789 689 697 655 615 578 P a g e 120 | TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH a Rotation converged in iterations Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig .786 267.659 10 000 Total Variance Explained Compone Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared nt Loadings Total % of Cumulative Total % of Cumulative Variance % Variance % 2.690 53.793 53.793 2.690 53.793 53.793 734 14.671 68.463 718 14.358 82.822 490 9.791 92.613 369 7.387 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa P a g e 121 | TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH Component mức độ hiểu biết KN giải vấn đề 825 mức độ hiểu biết KN thuyết trình 778 mức độ hiểu biết KN hợp tác chia sẻ 725 mức độ hiểu biết KN lắng nghe 669 mức độ hiểu biết KN thảo luận 655 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted PHÂN TÍCH HỒI QUY P a g e 122 | TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH LẦN Coefficientsa Unstandardize d Coefficients Model Standardize Collinearity d Statistics Coefficients T Std B Erro Sig Toleranc Beta e r (Constant , ) 213 X1 X2 X3 X4 X5 X6 , 465 , 373 , 340 , 025 , 248 , 227 ,374 ,303 ,063 ,405 ,068 ,386 ,069 ,355 ,072 ,026 ,080 ,210 ,079 ,234 , 762 1,68 , 000 5,45 , 000 5,42 , 002 ,354 VIF , 624 1,26 , 012 2,87 , 022 ,651 ,772 ,766 ,726 ,587 ,586 1,03 1,09 1,30 1,37 1,10 1,20 a Dependent Variable: Y LẦN Coefficientsa P a g e 123 | TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH Unstandardize d Coefficients Model Standardize d Collinearity Statistics Coefficients T Std B Erro Sig Toleranc Beta r (Constant , ) 235 ,374 , X1 483 , X2 391 , X3 365 , X5 271 , X6 242 ,314 ,063 ,415 ,068 ,391 ,069 ,364 ,080 ,225 ,079 ,246 VIF e , 641 1,81 , 000 5,64 , 000 5,63 , 001 1,27 , 010 2,97 , 028 ,541 1,012 ,877 1,024 ,856 1,215 ,614 1,055 ,612 1,367 a Dependent Variable: Y Model Summaryb Mode R l R Adjusted R Std Error Square Square of the Durbin-Watson Estimate ,669a ,447 ,424 ,52072 1,640 a Predictors: (Constant), X6, X5, X3, X1, X2 b Dependent Variable: Y P a g e 124 | TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH ANOVAa Model Sum of Df Squares Mean F Sig Square Regression 31,333 5,222 Residual 38,774 143 ,271 Total 70,107 149 ,000b 19,259 a Dependent Variable: Y b Predictors: (Constant), X6, X5, X3, X1, X2 Kiểm định phương sai phần dư thay đổi Phân tích phương sai (Analysis Of Variance - ANOVA) P a g e 125 | TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH H1: Khơng có khác biệt mức độ biểu KN sinh viên khoa khác Test of Homogeneity of Variances Y Levene df1 df2 196 Sig Statistic 2.651 050 ANOVA Y Sum of df Mean Square F Sig Squares Between Groups 6.160 2.053 Within Groups 60.475 196 309 Total 66.635 199 6.655 000 Multiple Comparisons Dependent Variable: Y Bonferroni (I) sinh viên khoa (J) sinh viên khoa tài ngân quản trị kinh doanh tài ngân hàng Sig 95% Confidence Interval Difference (I- Lower Upper J) Bound Bound 098 001 11 63 kế toán kiểm toán 299* 104 028 02 58 thương mại du lịch -.039 136 1.000 -.40 32 quản trị kinh doanh * -.372 098 001 -.63 -.11 kế toán kiểm toán -.073 114 1.000 -.38 23 * 143 027 -.79 -.03 * -.299 104 028 -.58 -.02 073 114 1.000 -.23 38 thương mại du lịch -.338 148 140 -.73 06 quản trị kinh doanh 039 136 1.000 -.32 40 quản trị kinh doanh thương mại du lịch Std Error 372* hàng thương mại du lịch kế tốn kiểm tốn Mean tài ngân hàng -.411 P a g e 126 | TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH tài ngân hàng kế tốn kiểm toán 411* 143 027 03 79 338 148 140 -.06 73 * The mean difference is significant at the 0.05 level H2: Khơng có khác biệt mức độ biểu KN sinh viên năm khác Test of Homogeneity of Variances Y Levene df1 df2 Sig Statistic 870 196 458 ANOVA Y Sum of df Mean Square Multiple Comparisons F Sig Squares Dependent Variable: Y Between Groups 10.687 3.562 12.480 000 Bonferroni Within Groups 55.948 196 285 (I) sinh viên năm (J) sinh viên năm Mean Difference Std Error Sig 95% Confidence Interval Total 66.635 199 (I-J) Lower Bound Upper Bound năm I năm II năm III năm IV năm II -.276 114 098 -.58 03 năm III -.608* 102 000 -.88 -.34 năm IV * -.429 123 004 -.76 -.10 năm I 276 114 098 -.03 58 năm III -.332* 099 006 -.60 -.07 năm IV -.152 121 1.000 -.47 17 năm I 608* 102 000 34 88 năm II 332 * 099 006 07 60 năm IV 179 110 622 -.11 47 * 123 004 10 76 năm I 429 P a g e 127 | TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH năm II 152 121 1.000 -.17 47 năm III -.179 110 622 -.47 11 * The mean difference is significant at the 0.05 level Kiểm định INDEPENDENT - SAMPLES TEST Giả thuyết H3: Khơng có khác biệt mức độ biểu KN sinh viên nam nữ Independent Samples Test Levene's Test t-test for Equality of Means for Equality of Variances F Sig t df Sig (2tailed) Mean Std Error Differen Difference ce 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Equal variances 303 583 321 198 748 026 082 -.136 189 323 196.341 747 026 082 -.135 188 assumed Y Equal variances not assumed P a g e 128 | ... 35 | TIỂU LUẬN MƠN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu Có tương thích biến nghiên cứu mơ hình nghiên cứu tác giả trước biến cần nghiên cứu đề tài, đó, mơ hình nghiên cứu tác giả... nghiên cứu Chương Báo cáo kết nghiên cứu Chương Kết luận kiến nghị P a g e 11 | TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH P a g e 12 | TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ... cho câu hỏi nghiên cứu đề tài P a g e 44 | TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH CHƯƠNG 4: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU Bảng 1: Phân bố mẫu nghiên cứu theo khoa,

Ngày đăng: 12/04/2016, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w