1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình câu lạc bộ môi trường ở trường Tiểu học

100 695 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 6,99 MB

Nội dung

2. Lịch sử vấn đề 2.1 Trên thế giới Câu lạc bộ ra đời ở Anh khoảng 300 năm trước đây. Thoạt đầu chức năng chủ yếu là để giải trí, về sau nó lan sang các lĩnh vực khác như chính trị, xã hội, khoa học, văn hóa, nghệ thuật, thể thao,… và tồn tại ở hầu khắp các nước trên thể giới. Nó đã được nhân rộng, phát triển mạnh mẽ ở Liên Xô từ những năm 60 của thế kỉ 20 và được đề cập đến trong nhiều tác phẩm như: CLB là trung tâm công tác tuyên truyền cổ động, CLB nhà trường với thiếu nhi, CLB công nhân của chúng tôi và Bàn về CLB thư viện,… Như vậy, có thể thấy, trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, các CLB đã được thành lập và phát triển ở nhiều lĩnh vực như giáo dục, chính trị, kinh tế. Trong những tác phẩm nêu trên phải kể đến 2 tác phẩm là: Câu lạc bộ là trung tâm công tác tuyên truyền cổ động, Câu lạc bộ nhà trường với thiếu nhi. Câu lạc bộ là trung tâm công tác tuyên truyền, cổ động đã đề cập nhiều đến vai trò của CLB trong công tác tuyên truyền, cổ động. Nó phổ biến tư tưởng, nâng cao trình độ giác ngộ, trình độ chính trị cũng như văn hóa của nhân dân lao động đồng thời liên hệ mật thiết với đời sống nhân dân. Có thể nói “CLB là trường học giáo dục chính trị và văn hóa trong quần chúng”. Như vậy, vấn đề chủ yếu tác phẩm đề cập là công tác tuyên truyền, cổ động của CLB trong lĩnh vực chính trị. Xoay quanh vấn đề đó, tác phẩm nghiên cứu những điều kiện cần thiết để tổ chức sinh hoạt CLB mà chủ yếu là các buổi diễn giảng đạt hiệu quả như: biết chỉ đạo cụ thể, có chú ý đến những đặc điểm về nghề nghiệp, tuổi tác, trình độ học vấn, đặc điểm dân tộc và các đặc điểm khác nhau của nhân dân,… Những nghiên cứu đó là những kinh nghiệm quý báu để chúng ta tổ chức các buổi sinh hoạt tọa đàm của CLB đạt hiệu quả. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, tồn tại rất nhiều loại hình CLB khác nhau và đa dạng về hình thức tổ chức hoạt động. Vì vậy những nghiên cứu đó chỉ được áp dụng chủ yếu trong hoạt động tuyên truyền của các CLB. Nếu như “Câu lạc bộ là trung tâm công tác tuyên truyền, cổ động” đề cập nhiều đến vai trò, tác dụng của CLB trong quần chúng nhân dân thì Câu lạc bộ nhà trường với thiếu nhi nói tới hoạt động của CLB trong nhà trường. Tác phẩm giới thiệu nhiều hoạt động của CLB có thể tổ chức cho học sinh ở nhà trường. Trong đó có nhiều hoạt động liên quan đến MT như: Nhận đỡ đầu một công viên, trồng cây xanh ở nghĩa trang. Trồng cây cảnh, dọn dẹp khu vườn hoa, tổ chức việc chăm sóc khu vườn đó. Triển lãm ảnh ở bảng tin CLB. Tổ chức những cuộc du lịch một ngày và nhiều ngày với mục đích khác nhau: Để học sinh làm quen với cây cỏ, thiên nhiên, nghiên cứu thực vật và sinh vật. Tổ chức các trò chơi, giải trí cho các em. Những hoạt động mà tác phẩm đề cập đến gần gũi, thiết thực với học sinh trong nhà trường. Đó sẽ là những gợi ý để chúng tôi nghiên cứu, tiến hành tổ chức các hoạt động cho thành viên. 2.2 Ở Việt Nam Thực tế, ở Việt Nam có thể nói mô hình của CLB đã xuất hiện từ lâu và bắt nguồn từ sinh hoạt làng xã. Đình làng, nhà Rông (Tây Nguyên) về phương diện nào đó có thể xem là một kiểu CLB. Tuy nhiên, trên phương diện lí luận, căn cứ vào những tài liệu chúng tôi thu thập được thì những nghiên cứu về CLB xuất hiện ở nước ta muộn hơn rất nhiều. Nghiên cứu về CLB ở bậc học phổ thông có những công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả Đặng Ngọc Diệp, Lưu Thu Thủy. Cụ thể: Tác giả Đặng Ngọc Diệp trong báo cáo kết quả bước đầu thực nghiệm sinh hoạt CLB dành cho cha mẹ học sinh năm 1977 đã nêu những tác dụng của CLB trong quá trình kết hợp cùng nhà trường giáo dục học sinh. Tác giả cũng làm rõ nhiệm vụ của ban lãnh đạo CLB đồng thời đúc kết những kinh nghiệm bước đầu qua quá trình thực hiện: về mặt nhận thức, về nội dung hoạt động và về tổ chức. Qua quá trình nghiên cứu đề tài Giáo dục chủ nghĩa tập thể cho học sinh lớp 1 thông qua hoạt động câu lạc bộ (năm 1984), tác giả Lưu Thu Thuỷ đã tìm hiểu vai trò của CLB trong việc giáo dục chủ nghĩa tập thể cho học sinh thông qua thực nghiệm theo bốn chủ đề, với 4 hình thức sinh hoạt CLB. Đó là: Chủ đề sinh hoạt, chủ đề hội học, chủ đề chơi tập thể, chủ đề kể chuyện. Qua đó, tác giả đã thu được những kết quả ban đầu về vai trò của CLB. Tuy nhiên, bài nghiên cứu chưa làm rõ được cơ sở lí luận về CLB, chưa làm sáng tỏ về nội dung phương pháp và hình thức sinh hoạt CLB sao cho phù hợp với từng độ tuổi học sinh mà chủ yếu thông qua thực nghiệm, qua tổ chức hoạt động để giáo dục học sinh. Nghiên cứu về CLB ở bậc đại học, có đề tài Kĩ năng tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ khoa học của sinh viên khoa Tâm lí giáo dục (năm 1988) của tác giả Đinh Văn Vang. Tác giả nêu rõ những yêu cầu về kĩ năng tổ chức sinh hoạt CLB của người cán bộ tổ chức. Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp chúng tôi có cái nhìn toàn diện hơn đối với cán bộ tổ chức, người phụ trách CLB. Đồng thời giúp chúng tôi nhận thức đầy đủ, chính xác hơn tầm quan trọng của từng giai đoạn trong quá trình tổ chức sinh hoạt CLB. Áp dụng sinh hoạt CLB rong cộng đồng dân cư có đề tài Thực trạng hoạt động và việc tổ chức quản lí các loại hình câu lạc bộ dân số ở nông thôn của tác giả Đinh Văn Quảng báo cáo năm 1999. Tác giả cũng đã khẳng định: “Câu lạc bộ là hình thức thích hợp và có khả năng thu hút cộng đồng tham gia một cách tự giác trong việc tiếp thu nhận thức và thực hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước.” Một số công trình nghiên cứu của các tác giả về các vấn đề môi trường, hoạt động ngoài giờ lên lớp có đề cập đến hình thức sinh hoạt CLB như: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường” của tác giả Nguyễn Thị Vân Hương. “Giáo dục môi trường qua các hoạt dộng ngoại khóa môn Tự nhiên và xã hoi lớp 3” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hường. “Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Tiếng Việt ở nhà trường phổ thông” của tác giả Nguyễn Thị Hiên. Ngày 22 tháng 7 năm 2008, Bộ Giáo dục và đào tạo có chỉ thị số 402008CTBGDĐT và Công văn số: 307KH–BGDĐT về “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013; thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo trong kế hoạch số 453KHBGD ĐT (ngày 30072010) và Quyết định số 2944QĐ BGDĐT (ngày 20072010) do Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển kí ban hành về việc tập huấn và triển khai giáo dục kĩ năng sống trong một số môn học và hoạt động giáo dục phổ thông trên toàn quốc. Năm học này các trường tiếp tục triển khai mô hình CLB. Như vậy mô hình câu lạc bộ đã và đang được triển khai ở nhiều trường phổ thông trong cả nước với nhiều hình thức khác nhau. Hiện nay, trên thực tế ở Việt Nam đã và đang xuất hiện rất nhiều loại hình CLB ở tất cả các lĩnh vực như chính trị, văn hóa, thể thao, xã hội, ...

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Môi trường có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của conngười cũng như mọi sinh vật trong hành tinh Tuy nhiên, trong những nămgần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường đang được đặt lên hàng đầu Sự gia tăngdân số, khai thác quá mức các nguồn tài nguyên, sự phát triển của khoa học

đã có những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường toàn thế giới Để BVMT, conngười đã, đang và sẽ phải thực hiện hàng loạt các biện pháp khác nhau Mộttrong những giải pháp hữu hiệu và lâu dài cho vấn đề này là GDMT Chínhthông qua GDMT sẽ cung cấp cho mỗi cá nhân năng lực biết suy xét, thu thập

và xử lí thông tin dựa trên các khía cạnh sinh thái, xã hội, thẩm mĩ, đạo đức,kinh tế; để đạt được hệ thống kĩ năng, tức là thấy được vấn đề và biết cáchgiải quyết vấn đề đó Điều quan trọng hơn, GDMT thúc đẩy mạnh mẽ nhữngthay đổi trong hành vi, giúp họ biết quyết định, biết tham gia BVMT một cách

tự giác và tích cực

Ở trường Tiểu học, GDMT cho học sinh được thực hiện thông qua haicon đường cơ bản Con đường thứ nhất là tích hợp các nội dung GDMT quacác môn học Con đường thứ hai là GDMT thông qua tổ chức các hoạt độnggiáo dục Mỗi con đường đều có những ưu thế nhất định trong quá trình giáodục học sinh, không mâu thuẫn với nhau mà tạo thành một thể thống nhấtnhằm thực hiện mục tiêu giáo dục trong nhà trường Nếu qua các tiết học trênlớp, học sinh chủ yếu được hình thành kiến thức về MT và BVMT thì qua tổchức các hoạt động giáo dục không những mở rộng thêm kiến thức mà cònhình thành ở học sinh thái độ, kĩ năng, hành vi BVMT Nó huy động sự thamgia của học sinh, đòi hỏi học sinh phải vận dụng những kiến thức đã học mộtcách tổng hợp, linh hoạt giải quyết vấn đề Có thể coi tổ chức các hoạt động

Trang 2

giáo dục là con đường tốt nhất để hình thành ở học sinh ý thức, thái độ, tìnhcảm và hành vi BVMT trong hiện tại và tương lai.

Tuy nhiên, thực tế tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường Tiểu họcđang còn nhiều hạn chế Nguyên nhân của tình trạng này là do phần đông giáoviên ngại tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh Họ chỉ chú tâm dạyđầy đủ chương trình chính khóa, dạy cho học sinh các môn Toán và TiếngViệt còn tổ chức các hoạt động GDMT hầu như bị lãng quên Một nguyênnhân khác ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình tổ chức hoạt động giáo dục làtài liệu hướng dẫn cách tổ chức hoạt động đang còn hạn chế về cả số lượng vàchất lượng Nếu giáo viên quan tâm, hứng thú tổ chức cho học sinh nhưngkhông có tài liệu hướng dẫn cụ thể sẽ dẫn đến tình trạng ngại tổ chức hoặc tổchức mà không đạt hiệu quả Một nguyên nhân nữa cũng cần nhắc tới là hiệnnay các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đang còn ít, không phong phú,

đa dạng Một số hình thức thường được áp dụng trong nhà trường đó là tổchức các cuộc thi về MT, góc sinh giới, theo dõi MT, sưu tầm mẫu vật,CLBMT Vì nhiều lí do mà các hình thức này chưa gây được sức hút đến họcsinh đông đảo học sinh

Đặc biệt, ngày 22 tháng 7 năm 2008, Bộ Giáo dục và đào tạo có chỉ thị

số 40/2008/CT-BGD&ĐT và Công văn số: 307/KH–BGDĐT về “Xây dựng

trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai

đoạn 2008 – 2013; thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo trong kế

hoạch số 453/KH-BGD ĐT (ngày 30/07/2010) và Quyết định số

2944/QĐ-BGDĐT (ngày 20/072010) do Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển kí ban hành về

việc tập huấn và triển khai giáo dục kĩ năng sống trong một số môn học vàhoạt động giáo dục phổ thông trên toàn quốc Năm học này các trường tiếptục triển khai mô hình CLB Như vậy mô hình CLB đã và đang được triểnkhai ở nhiều trường phổ thông trong cả nước với nhiều hình thức khác nhau

Trang 3

Tuy nhiên, việc triển khai này đang dừng ở mức “làm đến đâu rút kinhnghiệm đến đó” mà vẫn chưa có mô hình cụ thể để áp dụng.

Chính vì những lí do trên mà chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài:

“Xây dựng mô hình câu lạc bộ môi trường ở trường Tiểu học” nhằm khai thácmột loại hình hoạt động giáo dục môi trường với mong muốn nâng cao hiệuquả giáo dục thông qua con đường vốn được cho là có nhiều ưu thế

những tác phẩm nêu trên phải kể đến 2 tác phẩm là: Câu lạc bộ là trung tâm

công tác tuyên truyền cổ động, Câu lạc bộ nhà trường với thiếu nhi.

Câu lạc bộ là trung tâm công tác tuyên truyền, cổ động đã đề cập nhiều

đến vai trò của CLB trong công tác tuyên truyền, cổ động Nó phổ biến tưtưởng, nâng cao trình độ giác ngộ, trình độ chính trị cũng như văn hóa củanhân dân lao động đồng thời liên hệ mật thiết với đời sống nhân dân Có thểnói “CLB là trường học giáo dục chính trị và văn hóa trong quần chúng” Nhưvậy, vấn đề chủ yếu tác phẩm đề cập là công tác tuyên truyền, cổ động củaCLB trong lĩnh vực chính trị Xoay quanh vấn đề đó, tác phẩm nghiên cứunhững điều kiện cần thiết để tổ chức sinh hoạt CLB mà chủ yếu là các buổi

Trang 4

diễn giảng đạt hiệu quả như: biết chỉ đạo cụ thể, có chú ý đến những đặc điểm

về nghề nghiệp, tuổi tác, trình độ học vấn, đặc điểm dân tộc và các đặc điểmkhác nhau của nhân dân,… Những nghiên cứu đó là những kinh nghiệm quýbáu để chúng ta tổ chức các buổi sinh hoạt tọa đàm của CLB đạt hiệu quả.Tuy nhiên, thực tế hiện nay, tồn tại rất nhiều loại hình CLB khác nhau và đadạng về hình thức tổ chức hoạt động Vì vậy những nghiên cứu đó chỉ được

áp dụng chủ yếu trong hoạt động tuyên truyền của các CLB

Nếu như “Câu lạc bộ là trung tâm công tác tuyên truyền, cổ động” đề cập nhiều đến vai trò, tác dụng của CLB trong quần chúng nhân dân thì Câu

lạc bộ nhà trường với thiếu nhi nói tới hoạt động của CLB trong nhà trường.

Tác phẩm giới thiệu nhiều hoạt động của CLB có thể tổ chức cho học sinh ởnhà trường Trong đó có nhiều hoạt động liên quan đến MT như:

- Nhận đỡ đầu một công viên, trồng cây xanh ở nghĩa trang

- Trồng cây cảnh, dọn dẹp khu vườn hoa, tổ chức việc chăm sóc khuvườn đó

- Triển lãm ảnh ở bảng tin CLB

- Tổ chức những cuộc du lịch một ngày và nhiều ngày với mục đíchkhác nhau: Để học sinh làm quen với cây cỏ, thiên nhiên, nghiên cứu thực vật

và sinh vật

- Tổ chức các trò chơi, giải trí cho các em

Những hoạt động mà tác phẩm đề cập đến gần gũi, thiết thực với họcsinh trong nhà trường Đó sẽ là những gợi ý để chúng tôi nghiên cứu, tiếnhành tổ chức các hoạt động cho thành viên

2.2 Ở Việt Nam

Thực tế, ở Việt Nam có thể nói mô hình của CLB đã xuất hiện từ lâu vàbắt nguồn từ sinh hoạt làng xã Đình làng, nhà Rông (Tây Nguyên) về phươngdiện nào đó có thể xem là một kiểu CLB Tuy nhiên, trên phương diện lí luận,

Trang 5

căn cứ vào những tài liệu chúng tôi thu thập được thì những nghiên cứu vềCLB xuất hiện ở nước ta muộn hơn rất nhiều.

Nghiên cứu về CLB ở bậc học phổ thông có những công trình nghiêncứu khoa học của các tác giả Đặng Ngọc Diệp, Lưu Thu Thủy

Cụ thể:

Tác giả Đặng Ngọc Diệp trong báo cáo kết quả bước đầu thực nghiệmsinh hoạt CLB dành cho cha mẹ học sinh năm 1977 đã nêu những tác dụngcủa CLB trong quá trình kết hợp cùng nhà trường giáo dục học sinh Tác giảcũng làm rõ nhiệm vụ của ban lãnh đạo CLB đồng thời đúc kết những kinhnghiệm bước đầu qua quá trình thực hiện: về mặt nhận thức, về nội dung hoạtđộng và về tổ chức

Qua quá trình nghiên cứu đề tài Giáo dục chủ nghĩa tập thể cho học

sinh lớp 1 thông qua hoạt động câu lạc bộ (năm 1984), tác giả Lưu Thu Thuỷ

đã tìm hiểu vai trò của CLB trong việc giáo dục chủ nghĩa tập thể cho họcsinh thông qua thực nghiệm theo bốn chủ đề, với 4 hình thức sinh hoạt CLB

Đó là: Chủ đề sinh hoạt, chủ đề hội học, chủ đề chơi tập thể, chủ đề kểchuyện Qua đó, tác giả đã thu được những kết quả ban đầu về vai trò củaCLB Tuy nhiên, bài nghiên cứu chưa làm rõ được cơ sở lí luận về CLB, chưalàm sáng tỏ về nội dung phương pháp và hình thức sinh hoạt CLB sao chophù hợp với từng độ tuổi học sinh mà chủ yếu thông qua thực nghiệm, qua tổchức hoạt động để giáo dục học sinh

Nghiên cứu về CLB ở bậc đại học, có đề tài Kĩ năng tổ chức sinh hoạt

câu lạc bộ khoa học của sinh viên khoa Tâm lí giáo dục (năm 1988) của tác

giả Đinh Văn Vang Tác giả nêu rõ những yêu cầu về kĩ năng tổ chức sinhhoạt CLB của người cán bộ tổ chức Kết quả nghiên cứu của đề tài giúpchúng tôi có cái nhìn toàn diện hơn đối với cán bộ tổ chức, người phụ tráchCLB Đồng thời giúp chúng tôi nhận thức đầy đủ, chính xác hơn tầm quantrọng của từng giai đoạn trong quá trình tổ chức sinh hoạt CLB

Trang 6

Áp dụng sinh hoạt CLB rong cộng đồng dân cư có đề tài Thực trạng

hoạt động và việc tổ chức quản lí các loại hình câu lạc bộ dân số ở nông thôn

của tác giả Đinh Văn Quảng báo cáo năm 1999 Tác giả cũng đã khẳng định:

“Câu lạc bộ là hình thức thích hợp và có khả năng thu hút cộng đồngtham gia một cách tự giác trong việc tiếp thu nhận thức và thực hiện đườnglối, chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước.”

Một số công trình nghiên cứu của các tác giả về các vấn đề môi trường,hoạt động ngoài giờ lên lớp có đề cập đến hình thức sinh hoạt CLB như:

“Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường” của tácgiả Nguyễn Thị Vân Hương

“Giáo dục môi trường qua các hoạt dộng ngoại khóa môn Tự nhiên và

xã hoi lớp 3” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hường

“Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Tiếng Việt ở nhàtrường phổ thông” của tác giả Nguyễn Thị Hiên

Ngày 22 tháng 7 năm 2008, Bộ Giáo dục và đào tạo có chỉ thị số

40/2008/CT-BGD&ĐT và Công văn số: 307/KH–BGDĐT về “Xây dựng trường

học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 –

2013; thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo trong kế hoạch số

453/KH-BGD ĐT (ngày 30/07/2010) và Quyết định số 2944/QĐ- 453/KH-BGDĐT (ngày 20/072010) do Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển kí ban hành về việc tập huấn và

triển khai giáo dục kĩ năng sống trong một số môn học và hoạt động giáo dụcphổ thông trên toàn quốc Năm học này các trường tiếp tục triển khai mô hìnhCLB Như vậy mô hình câu lạc bộ đã và đang được triển khai ở nhiều trườngphổ thông trong cả nước với nhiều hình thức khác nhau

Hiện nay, trên thực tế ở Việt Nam đã và đang xuất hiện rất nhiều loạihình CLB ở tất cả các lĩnh vực như chính trị, văn hóa, thể thao, xã hội,

Tóm lại, qua tìm hiểu nghiên cứu chúng tôi nhận thấy:

Trang 7

Vấn đề CLB đã và được các nhà quản lí, các nhà giáo dục, nhà khoahọc quan tâm nghiên cứu ở nhiều cấp độ, nhiều khía cạnh khác nhau và đã cónhững đóng góp nhất định về lí luận và thực tiễn.

Trên cơ sở những vấn đề chung, nhiều tác giả đã đi sâu nghiên cứu việcxây dựng CLB trong từng bậc học Cấp tiểu học cũng giành được nhiều sựquan tâm của các nhà nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có nhiều công trình nghiêncứu đi sâu nghiên cứu vấn đề xây dựng, tổ chức hoạt động CLBMT cho họcsinh nói chung, học sinh tiểu học nói riêng nên đây là một vấn đề cần được

quan tâm nghiên cứu Vì vậy, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng

mô hình câu lạc bộ môi trường ở tiểu học”

Hoạt động GDMT ở trường Tiểu học

4.2 Đối tượng nghiên cứu

Giáo dục môi trường qua hình thức CLB ở trường Tiểu học

5 Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng được mô hình CLBMT với nhiều hoạt động phong phú,

đa dạng sẽ nâng cao được hiệu quả GDMT cho học sinh

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của mô hình CLBMT ở Tiểu học

- Xây dựng mô hình CLB và một số hoạt động của CLB

- Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả củahoạt động của CLB

Trang 8

7 Giới hạn nghiên cứu

- Đề tài chỉ đi vào nghiên cứu một số loại hình hoạt động của CLB như:lao động, tham quan, trao đổi, tọa đàm về vấn đề MT,

- Tiến hành thực nghiệm ở một trường tiểu học ở Ninh Bình

8 Phương pháp nghiên cứu

8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận

Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa,khái quát hóa, so sánh,… chúng tôi nghiên cứu các nguồn tài liệu như sách,báo, luận văn, luận án, tạp chí, báo cáo của các dự án,… về các vấn đề có liênquan đến GDMT, CLB Các tài liệu đó được phân tích, tóm tắt, trích dẫn phục

vụ trực tiếp cho việc giải quyết các nhiệm vụ của đề tài

8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

8.2.1 Phương pháp điều tra

Chúng tôi tiến hành điều tra trên giáo viên nhắm tìm hiểu nhận thức,thái độ và hành động của giáo viên với vấn đề GDMT cho học sinh tiểu học, ýkiến của giáo viên về vấn đề GDMT qua mô hình CLB

8.2.2 Phương pháp phỏng vấn

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn, trao đổi, trò chuyện với giáo viên, cán

bộ quản lí về vấn đề GDMT cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động giáodục nói chung và qua mô hình CLB nói riêng

Trò chuyện với học sinh để tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng, hứng thúcủa các em và những chuyển biến của các em trong nhận thức các vấn đề MTqua các buổi sinh hoạt CLB

8.2.3 Phương pháp thực nghiệm

Chúng tôi sử dụng phương pháp này để kiểm tra tính đúng đắn của mụcđích đã đề ra, kiểm định tính khả thi và hiệu quả của mô hình CLBMT

Trang 9

8.2.4 Phương pháp thống kê toán học

Các phương pháp thống kê toán học được sử dụng để phân tích và xử lícác kết quả thu được qua điều tra và thực nghiệm

9 Những đóng góp của luận văn

- Nghiên cứu để làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận về GDMT, về hình thức

tổ chức hoạt động giáo dục MT trong nhà trường và khái quát chung về CLB

- Khái quát được một số vấn đề về thực trạng dạy và học các nội dungGDMT, đặc biệt qua mô hình CLB

- Đề xuất quy trình xây dựng mô hình CLB nói chung, giới thiệu một

số hoạt động của CLB: Lao động vệ sinh làm sạch MT, trồng và chăm sóc câyxanh, tham quan MT tổ chức một số cuộc thi GDMT và trao đổi tọa đàm vềvấn đề MT

10 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn được chia thành 3 chương Chương 1: “Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng mô hình câulạc bộ môi trường ở tiểu học”

Chương 2: “Xây dựng mô hình câu lạc bộ môi trường ở tiểu học”

Chương 3: “Thực nghiệm sư phạm”

Trang 10

NỘI DUNGCHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH

CÂU LẠC BỘ MÔI TRƯỜNG Ở TIỂU HỌC1.1Cơ sở lí luận

1.1.1 Những vấn đề chung về môi trường

1.1.1.1 Một số khái niệm cơ bản

a Môi trường

Thuật ngữ “Môi trường” (Environment) ngày nay đã trở nên phổ biến

và quen thuộc với hầu hết mọi người Tuy nhiên, khái niệm MT hiện nay vẫnchưa thông nhất, có rất nhiều khái niệm khác nhau về MT

Tại điều 3, luật BVMT sửa đổi năm 2005 định nghĩa MT bao gồm cácyếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đếnđời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật

Đối với con người, MT chứa đựng nội dung rộng hơn Theo định nghĩacủa UNESCO (1981): MT của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tựnhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình và vô hình (tậpquán, niềm tin,…) trong đó con người sống, lao động, họ khai thác tài nguyênthiên nhiên và nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình

Như vậy, MT sống của con người là một hệ thống phức tạp và đa dạng.Theo định nghĩa rộng MT là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho

sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất,nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội,… Với nghĩa hẹp MT sống củacon người chỉ bao gồm các nhan tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan đếnchất lượng cuộc sống của con người Ở nhà trường, MT của học sinh gồm nhàtrường, thầy cô giáo, bạn bè, nội quy của nhà trường, lớp học, sân chơi, phòngthí nghiệm, vườn trường, các tổ chức xã hội như Đoàn, Đội,…

Trang 11

Gần đây, khái niệm MT được mở rộng Đó là khái niệm “MT và pháttriển bền vững” Khái niệm nhấn mạnh đến việc giải quyết mâu thuẫn giữa sựphát triển kinh tế xã hội mà không làm tổn hại đến MT sống của con người,sao cho đạt đến sự hài hòa lâu dài, bền vững giữa phát triển sản xuất và MT.

Các khái niệm về MT rất phong phú, đa dạng, có nhiều cách diễn đạtkhác nhau Tuy nhiên ta có thể hiểu MT là tất cả những gì xung quanh chúng

ta, tạo điều kiện để chúng ta sống, học tập và phát triển

b) Bảo vệ môi trường

Cuộc sống của con người trên trái đất chúng ta không ngừng phát triển.Tuy nhiên trong một thời gian khá dài người ta đã đặt mục tiêu kinh tế quácao, xem sự phát triển kinh tế là độ đo duy nhất của sự phát triển Song cũngchính từ sự phát triển ấy, con người đã khai thác đến mức cạn kiệt tài nguyênthiên nhiên, trong quá trình sản xuất và sinh hoạt tạo ra nhiều chất thải ảnhhưởng trực tiếp đến MT,…Những tác nhân ấy đã làm cho MT sinh thái dầndần bị cạn kiệt, MT sống bị ô nhiễm, nhiều cảnh quan bị hủy hoại, chất lượngcuộc sống của con người cũng từ đó bị giảm sút Đứng trước nguy cơ đó, mộtnhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho toàn nhân loại là BVMT

Luật BVMT của Việt Nam năm 2005 đã ghi rõ: “Hoạt động BVMT làhoạt động giữ cho MT trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác độngxấu đối với MT, ứng phó sự cố MT; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi

và cải thiện MT; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiênnhiên; bảo vệ đa đạng sinh học.”

Như vậy, việc BVMT ngày nay diễn ra trong điều kiện khai phá và sửdụng các nguồn tài nguyên vẫn đang tiến hành một cách bình thường Dó đókhái niệm BVMT mang những nội dung chủ yếu sau:

Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên tài nguyên thiên nhiên và bảo vệcân bằng sinh thái

Trang 12

Cải tạo, phục hồi tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt Đối với những nơi

đã khai thác nếu không phục hồi sẽ bị phá hủy hoàn toàn Vì vậy việc phụchồi, cải tạo tài nguyên thiên nhiên để nâng cao chất lượng MT

Chống ô nhiễm và suy thoái MT Sự ô nhiễm MT do chất thải côngnghiệp, sinh hoạt gây ra ngày càng trầm trọng Sự ô nhiễm nặng nề sẽ dẫn đếnsuy thoái MT, đồng thời gây tác hại nghiêm trọng cho sự phát triển của mọisinh vật Để chống ô nhiễm MT có nhiều biện pháp trong đó sử dụng các biệnpháp kĩ thuật để ngăn chặn việc thải các chất bẩn và xử lí các chất thải trướckhi đổ vào MT mang lại nhiều hiệu quả

Bảo vệ tính đa dạng sinh học và các vốn gen di truyền quý hiếm Cácloài động thực vật qua quá trình tiến hóa trên trái đất hàng trăm triệu năm đã

và đang góp phần quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng MT sống trên tráiđất Chúng chính là nguồn cung cấp giống cây trồng và vật nuôi cho conngười Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên nuôi sống con người Chúng ta

sử dụng sinh vật làm thức ăn, thuốc chữa bệnh, hóa chất, vật liệu xây dựng,năng lượng,…Việc bảo vệ sự đa dạng của sinh vật đòi hỏi phải bảo vệ cácđiều kiện, các nơi sinh sống và phát triển của mọi loài khác nhau

c) Giáo dục môi trường

Trước sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, vấn đề MT

và BVMT ngày càng được quan tâm nhiều hơn Thuật ngữ “Giáo dục MT”ngày càng xuất hiện nhiều

Hội nghị về GDMT trong trường học (Paris, 1970) đã nêu ra khái niệm

về GDMT: là một quá trình nhận thức ra giá trị và sáng tỏ các quan điểm,phát triển các kĩ năng và thái độ cần thiết để hiểu và đánh giá mối tương quangiữa con người, MT văn hóa và MT tự nhiên bao quanh GDMT đòi hỏi thựchành (áp dụng thực tiễn) trong việc ra quyết định và tự xây dựng quy tắc hành

vi về các vấn đề liên quan đến chất lượng MT

Trang 13

Trong kế hoạch hành động ASEAN 2000 - 2005, GDMT được xác định

là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chínhquy, giúp con người có được sự hiểu biết, có kĩ năng và các giá trị cho phép

họ tham gia vào việc phát triển xã hội bền vững về sinh thái và công bằng về

xã hội, với tư cách là những công dân năng động và có tri thức

Nói một cách cụ thể GDMT là quá trình tác động thường xuyên để tạocho con người những tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm và các quyết tâm chophép họ giải quyết những vấn đề MT hiện tại và tương lai, cũng như đáp ứngnhững nhu cầu của bản thân và xã hội mà không làm ảnh hưởng đến thế hệmai sau

Như vậy có thể nói GDMT là một bộ phận của quá trình giáo dục nhâncách và bản thân nó là một quá trình giáo dục tổng thể vì nó không chỉ hìnhthành cho người học hệ thống những tri thức về MT, về mối quan hệ giữa tựnhiên, con người và xã hội mà còn hình thành quan điểm, niềm tin để có thể thayđổi thái độ, hành vi của mỗi cá nhân trong khi tác động đến MT Do đó, GDMTcần được tiến hành bằng nhiều con đường khác nhau với sự tham gia của nhiềulực lượng giáo dục Mục đích cuối cùng của GDMT chính là để BVMT

1.1.1.2 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục môi trường

a) Khái quát về hình thức tổ chức hoạt động giáo dục

Cùng với hoạt động dạy học trong nhà trường, giáo dục còn được tổchức thông qua các hoạt động phong phú, đa dạng Học đi đôi với hành là mộttrong những nguyên lí cơ bản của giáo dục ở Việt Nam Thực tế cũng chothấy, toàn bộ cuộc sống của con người là một hệ thống liên tục các hoạt động

và con người lớn lên cùng với các hoạt động đó Vì thế, đưa con người vàohoạt động thực tế là con đường giáo dục có hiệu quả, kể cả GDMT

Tổ chức hoạt động giáo dục là một trong hai con đường cơ bản đểGDMT cho học sinh tiểu học Như trên đã nói, cùng với việc tích hợp các nội

Trang 14

dung GDMT qua nội dung các môn học thì tổ chức các hoạt động giáo dục cónhiều ưu thế hơn trong việc hình thành thái độ, kĩ năng, hành vi BVMT chohọc sinh.

Theo lí luận giáo dục hiện đại, để hình thành nhân cách cho học sinh,cần tổ chức các loại hình hoạt động khác nhau cho các em: học tập, lao động,vui chơi, hoạt động xã hội, hoạt động tập thể, tự tu dưỡng,… Trong thực tiễngiáo dục ở tiểu học, các hoạt động trên được tổ chức độc lập hoặc phối hợpvới nhau theo một hình thức nào đó Dưới hình thức đó, nội dung các hoạtđộng “hòa quyện”, thống nhất với nhau, tạo nên một “hiện tượng trọn vẹn”.Như vậy, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục là hình thức biểu hiện bềngoài của các hoạt động được tổ chức gắn bó với nhau và tạo nên một thểthống nhất

Đặc trưng của hoạt động giáo dục là hoạt động giáo dục được diễn ra ởcác MT giáo dục với quy mô và hình thức khác nhau Hình thức tổ chức có ýnghĩa quan trọng đến hiệu quả hoạt động giáo dục Nó mang lại sự hấp dẫncủa hoạt động, thu hút được nhiều học sinh tham gia nhiệt tình và có hiệu quả

Ở tiểu học các hoạt động giáo dục được tổ chức dưới các hình thức đadạng, phong phú

b) Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục môi trường

Lao động bảo vệ môi trường

Các hoạt động lao động BVMT cũng là một hình thức giáo dục BVMThiệu quả Thông qua các hoạt động, học sinh hiểu được giá trị của lao động,nhận thức được rằng dù còn nhỏ các em vẫn có thể góp phần BVMT Đồngthời qua lao động học sinh thấy được hiệu quả cụ thể của việc mình tham gia,tạo nên sự hứng khởi

Có thể tổ chức nhiều hoạt động thu hút học sinh tham gia như: tổ chứctrồng cây, chăm sóc vườn trường, các trường nội trú có thể cho học sinh trồngrau, xây dựng vườn sinh thái hoặc tổ chức buổi lao động vệ sinh, thu gom rác

Trang 15

Các hoạt động lao động BVMT có thể tổ chức theo lớp, tổ, hoặc thôngqua các tổ chức như Đội Thiếu niên, Sao Nhi đồng, Đoàn Thanh niên Cộngsản Hồ Chí Minh,… nhận chăm sóc một khu vườn, một khóm cây hay mộtđoạn đường,…

Tổ chức các cuộc thi về MT

Các cuộc thi tìm hiểu, sáng tác theo chủ đề về MT không chỉ giúp họcsinh hiểu sâu hơn về các vấn đề MT mà quan trọng là tạo nên những ý tưởngsáng tạo và học sinh được tự do biểu đạt ý kiến của mình Đây là một hìnhthức giáo dục quan trọng, là một trong những con đường để thực hiện đổi mớicông tác giáo dục theo hướng “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo củahọc sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡngphương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn,tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” (học

mà chơi - chơi mà học)

Như vậy, GDMT được tổ chức dưới hình thức các cuộc thi là điều kiệnthay đổi trạng thái thần kinh sau những giờ học căng thẳng, đồng thời phùhợp với nhu cầu hứng thú và đặc điểm nhân cách của người tham gia Chính

vì thế mà nội dung GDMT cũng được truyền tải nhẹ nhàng, nhưng có tácdụng sâu sắc đến học sinh

Có thể nói GDMT qua các cuộc thi đã tạo ra một con đường, điều kiện,phương tiện để hình thành và phát triển nhân cách mới cho học sinh Khitham gia hoạt động GDMT qua các cuộc thi, chính hoạt động của cá nhân họcsinh đã quyết định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách củachính các em

Cuộc thi có thể diễn ra trong phạm vi một lớp, một trường hoặc một cụmtrường, một tỉnh hoặc có thể là toàn quốc Căn cứ vào mục tiêu mà lựa chọn chủ

đề cho cuộc thi Ví dụ cuộc thi viết, vẽ, sáng tác thơ, văn về vấn đề MT, thi sửdụng phế thải để làm đồ chơi hoặc vật trang trí, hoặc đồ dùng học tập, …

Trang 16

Góc sinh giới

Đây cũng là một trong những hình thức đã và đang thu hút được nhiều

sự quan tâm của các nhà giáo dục cũng như học sinh ở các cấp học, bậc học.Góc sinh giới là nơi nuôi, trồng các loại động thực vật Nó được xây dựng xuấtphát từ nhiều mục đích khác nhau như phục vụ cho công tác thực hành, quansát ngoại khóa, nâng cao hiệu quả dạy học các môn học như sinh học ở các cấphọc trên và Tự nhiên xã hội ở cấp Tiểu học, giúp học sinh phát triển hứng thúnhận thức và đào sâu tri thức Góc sinh giới còn tạo điều kiện cho học sinhnhận thức được các hiện tượng sinh học thường xảy ra chậm chạp và có đốitượng để quan sát, thí nghiệm Đồng thời thông qua các hoạt động, học sinhđược tham gia trực tiếp vào quá trình chăm sóc cây trồng, vật nuôi Chứng kiến

sự lớn lên từng ngày của chúng, các em sẽ thêm yêu những cây cối, con vật đó,trân trọng và bảo vệ thành quả mà bản thân và tập thể đã vun trồng

Góc sinh giới có thể được tổ chức trong phạm vi từng lớp học hoặcphạm vi toàn trường tùy thuộc vào tình hình thực tế của mỗi nơi Góc sinhgiới cần được bố trí ở nơi có đủ ánh sáng, cần bố trí các bóng điện để đảm bảothường xuyên có ánh sáng, tạo điều kiện cho động thực vật sinh trưởng vàphát triển bình thường

Góc sinh giới cần có các vòi nước, giá để các bể nuôi, chậu cây và bànlàm việc Góc sinh giới được chia làm 2 khu: khu động vật và khu thực vật.Trong phạm vi lớp học có thể bố trí ở cuối lớp Ví dụ nuôi cá cảnh, trồng cácloại hoa sống trong chậu cũng như các loại cây có thể sống trong môi trườngnước: rong, rêu (trong bể cá), cây sống đời trồng ở các góc lớp hoặc bệ cửa sổ,

Cắm trại, vui chơi

Đây là hai hoạt động luôn dành được sự quan tâm của đông đảo họcsinh nhất là học sinh nhỏ tuổi Sau những thời gian học tập căng thẳng, được

Trang 17

tham gia vào những hoạt động vui chơi, cắm trại các em sẽ được thư giãn đầu

óc, thoải mái tinh thần tạo điều kiện tiếp thu kiến thức được tốt hơn Chính vìvậy, các em luôn hứng thú mong đợi những kì nghỉ hè, những buổi vui chơi,

dã ngoại

Qua cắm trại, học sinh vừa được vui chơi, vừa có cơ hội thể hiện năngkhiếu, phát huy được tính năng động, sáng tạo của bản thân và trí tuệ tập thể,tinh thần đoàn kết tương trợ giữa các bạn trong lớp, các bạn khác lớp được thểhiện rất rõ qua hoạt động chung Bên cạnh đó, qua hoạt động cắm trại, ý thứcbảo vệ môi trường của các em được nâng cao Bắt đầu từ công tác chuẩn bị,

sử dụng các vật liệu làm trại, không sử dụng hoang phí, dùng các sản phẩm đãqua sử dụng để trang trí trại, không chặt cành cây xanh ở quanh khu vực cắmtrại về trang trí trại Sau khi cắm trại, thu dọn sạch sẽ, không để giấy rácquanh khu vực trại, thu gom, bảo quản những vật liệu còn sử dụng được để sửdụng cho những lần sau

Để hoạt động cắm trại đạt hiệu quả, cần phổ biến cho ban phụ huynh kếhoạch cắm trại, giải thích để họ nắm rõ kế hoạch hoạt động cũng như sự quản

lí chặt chẽ của nhà trường trong mọi hoạt động Đề nghị phụ huynh có điềukiện tham gia hoạt động phối kết hợp với các lực lượng khác: Ban tổ chứcliên hệ với địa phương nơi dự định cắm trại thuê mượn địa điểm, họp thườngtrực phụ huynh yêu cầu phối hợp tổ chức, yêu cầu cơ quan công an địaphương giúp đỡ về vấn đề an ninh

Theo dõi môi trường

MT trên toàn thế giới đang biến đổi hằng ngày hằng giờ Vì vậy, theodõi những biến đổi đó để hạn chế những tác động tiêu cực ảnh hưởng xấu đến

MT là công việc quan trọng, thường xuyên của các chuyên gia Trong nhàtrường phổ thông, học sinh cũng có thể theo dõi MT ở phạm vi khác nhau.Tuy chưa thể đưa ra những kết luận chính xác, những con số cụ thể thông qua

Trang 18

đo nghiệm bằng máy móc nhưng bằng trực quan, bằng sự theo dõi thườngxuyên các em cũng có thể nhận thấy sự thay đổi của MT xung quanh Chínhđiều đó, giáo dục các em ý thức giữ gìn, bảo vệ, hạn chế những tác động xấuđến MT.

Ví dụ qua theo dõi một khúc sông quanh khu vực chợ, các em nhậnthấy rằng dưới sông có rất nhiều rác thải do mọi người có thói quen vứt rác rasông Bên cạnh đó, những hộ dân sống quanh khu vực chợ thường đổ trực tiếp

ra sông chất thải sinh hoạt của gia đình Vì thế khúc sông này thường có mùihôi khó chịu Để cải thiện tình trạng ô nhiễm của khúc sông, có nhiều biệnpháp thực hiện như tổ chức một buổi dọn vệ sinh, tuyên truyền cho mọi ngườidân ý thức bảo vệ MT Sau những biện pháp đó, các em sẽ tiếp tục theo dõinhững biến đổi để có biện pháp giải quyết phù hợp

Sưu tầm mẫu vật

Đây là hình thức giáo dục được nhiều thầy cô giáo sử dụng nhằm nângcao hiệu quả của các tiết học trên lớp chủ yếu trong môn Tự nhiên và xã hội,Khoa học ở Tiểu học và môn Sinh học ở các cấp học trên Trước khi học bàimới, ở cuối tiết học trước, học sinh sẽ được giao nhiệm vụ sưu tầm mẫu vật

để giờ học sau mang đến lớp quan sát, nhận xét Đây là những đồ dùng trựcquan phục vụ hữu hiệu cho công tác giang dạy Mẫu vật mà học sinh sưu tầmrất phong phú Nó có thể là lá cây, cây rễ cọc, cây rễ chùm,…có thể là cácđộng vật như tôm, cua, cá; cũng có thể là hòn đá cuội, đá vôi… Những mẫuvật đó có thể dễ dàng tìm được ở vườn nhà các em, trên đường đi học cũng cóthể không dễ dàng tìm được Các em phải bỏ thời gian, công sức tìm hiểu đặcđiểm của những mẫu vật đó và xin phép người trên để lấy mẫu vật mang đếnlớp Quá trình đó mang đến cho các em nhiều bài học bổ ích Các em biết trântrọng những mẫu vật mà mình sưu tầm được, có ý thức giữ gìn bảo vệ nó Ví

dụ để dạy bài Lá cây (Tự nhiên và xã hội lớp 3), giáo viên yêu cầu học sinh

Trang 19

giờ học sau mang đến những lá cây khác nhau để cùng quan sát Cây xanhtrong sân trường rất nhiều, có nhiều loại lá có hình dạng, kích thước khácnhau, thuận lợi để sử dụng trong tiết học Nếu các em quên chuẩn bị có thể dễdàng hái được Tuy nhiên, các em không được hái lá ở vườn trường, trong quátrình sưu tầm lá cây, chú ý chỉ lấy lá không được bẻ cả cành, giữ lá còn tươi.Sau khi học xong bài, không được vứt bừa bãi ra ngoài lớp học mà bỏ gọnvào sọt rác hết buổi học sẽ đổ đúng nơi quy định.

Câu lạc bộ môi trường

Đây là một hình thức giáo dục đã và đang được áp dụng trong nhàtrường phổ thông nói chung và trường Tiểu học nói riêng Cùng với các câulạc bộ khác, CLBMT góp phần không nhỏ trong việc hình thành cho học sinh

kĩ năng, hành vi và tình cảm, thái độ đúng đắn với các vấn đề môi trường.Thông qua hoạt động định kì hay theo chủ đề của câu lạc bộ, các thành viên

có cơ hội được mở rộng kiến thức, phát triển kĩ năng, hình thành hành vi vàthái độ đúng đắn với các vấn đề môi trường Vấn đề vai trò, xây dựng môhình CLBMT chúng tôi sẽ đề cập chi tiết hơn ở phần sau luận văn

Trang 20

tham gia, tiến hành trên hầu khắp các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, khoahọc, văn hóa, nghệ thuật, thể thao, giải trí,…

Với cách hiểu đó, câu lạc bộ môi trường là tổ chức lập ra cho nhiều

người tham gia sinh hoạt dựa trên nguyên tắc tự nguyện, tiến hành hoạt độngchủ yếu liên quan đến vấn đề MT, BVMT

Với cách hiểu như trên CLB trong nhà trường tiểu học là một hình thứcgiáo dục quan trọng, là một trong những con đường để đổi mới phương phápdạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh,phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của các em

Như vậy, ngoài được giáo dục thông qua các giờ học trên lớp, học sinhcòn được tham gia vào các hoạt động ngoại khóa, được tham gia vào cácCLB Đây là hai bộ phận hữu cơ hợp thành thể thống nhất trong quá trìnhthực hiện mục tiêu giáo dục

1.1.2.2 Vai trò, tác dụng của câu lạc bộ

Trong nhà trường phổ thông, ngoài việc học trên lớp học sinh đượctham gia vào các hoạt động của các tổ chức trong nhà trường như Sao nhiđồng, Đội, các CLB,… Các tổ chức đó góp phần không nhỏ trong việc giáodục học sinh Trong những năm gần đây, thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục

và Đào tạo về việc xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực cáctrường tiếp tục triển khai mô hình CLB

Qua sinh hoạt CLB, học sinh được mở rộng, tích lũy thêm những kiếnthức về một lĩnh vực nào đó Mỗi buổi sinh hoạt CLB đều có những hoạtđộng và hướng tới những nội dung nhất định Trong buổi sinh hoạt đó, các emđược trau dồi những kiến thức có thể các em chưa biết hoặc biết chưa rõ ràngthông qua người báo cáo, thông qua trao đổi thảo luận giữa các thành viên củaCLB Ví dụ những bài toán khó, những cách giải hay được đem ra chia sẻgiữa các thành viên sẽ giúp các em khám phá ra những chân trời mới

Trang 21

Không những bổ sung, mở rộng thêm những kiến thức mới về một lĩnhvực nào đó, các CLB còn góp phần phát huy tính độc lập, sáng tạo của họcsinh, hình thành óc sáng tạo, óc thực tế, khả năng vận dụng sáng tạo tri thứcvào cuộc sống Các CLB tổ chức nhiều hoạt động cho các thành viên thông quasinh hoạt định kì và sinh hoạt theo chủ đề Nhiều hoạt động có thể được tổchức như: thi tìm hiểu về một vấn để, thi giải toán, thi sáng tác văn thơ,… cáchoạt động đó có thể được tổ chức theo nhóm hoặc cá nhân nhưng khi tham giavào các hoạt động đó, các thành viên phải vận dụng hết năng lực, kiến thức màmình có để giải quyết vấn đề đặt ra Ví dụ hoạt động biểu diễn thời trang vớinhiều chủ đề khác nhau, học sinh có thể trình bày rất nhiều ý tưởng sáng tạo,độc đáo qua các mẫu trang phục, qua chất liệu làm trang phục cũng như cáchbiểu diễn gây ấn tượng do không bị khống chế về số lượng cũng như chất liệunên học sinh hoàn toàn chủ động sáng tạo trong công việc mình.

CLB là mái nhà chung của các thành viên Các thành viên trong máinhà chung đó phải có ý thức, trách nhiệm gắn bó với tập thể, xây dựng CLBngày càng vững mạnh, hoạt động có hiệu quả Khi đăng kí tham gia vào CLB,học sinh phải đồng ý với điều lệ CLB, hiểu rõ được quyền lợi và nghĩa vụ củabản thân Vì vậy, tất cả mọi hoạt động của các thành viên đều thống nhất Cáchoạt động trong nhóm của CLB góp phần không nhỏ trong việc hình thành ýthức, trách nhiệm gắn bó với tập thể của các thành viên Đứng trước mỗinhiệm vụ, các thành viên thống nhất phương án giải quyết, phân chia côngviệc, hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất

Qua các hoạt động của CLB những nét tính cách tích cực của học sinhđược bộc lộ, giúp các em phát huy được năng khiếu, sở trường của bản thân,phát triển năng khiếu về toán, văn, mỹ thuật, âm nhạc, tiếng anh, võ thuật,…Mỗi cá nhân đều có mặt mạnh, mặt yếu khác nhau song qua sinh hoạt CLB,

Trang 22

các năng lực của các cá nhân được thể hiện rõ nét CLB là MT để năng lực,năng khiếu của mỗi cá nhân được bộc lộ.

Qua sinh hoạt CLB giúp học sinh kiểm nghiệm được khả năng củamình từ đó có thể lựa chọn được hướng đi phù hợp cho tương lai Đối với cácnhà giáo dục các buổi sinh hoạt CLB giúp họ phát hiện và lựa chọn được cáchọc sinh có năng khiếu trên các mặt từ đó cùng với nhà trường và phụ huynhxây dựng kế hoạch để các em được phát triển

Sinh hoạt các CLB sẽ hướng hứng thú của học sinh vào các hoạt động

bổ ích làm giảm thiểu tình trạng yếu kém đạo đức của học sinh

Hoạt động CLB là một sân chơi thú vị với nhiều hình thức phong phú nênkhi học sinh đầu tư vào các hoạt động bổ ích sẽ giảm thời gian tham gia vào cáchoạt động không lành mạnh, hạn chế nhóm tự phát, tránh ảnh hưởng xấu Sinhhoạt CLB sẽ phát huy được những tính tích cực của học sinh yếu kém về đạođức Các học sinh này thường có các nhận thức sai lệch về cuộc sống, về cácchuẩn mực đạo đức và có hành vi lệch chuẩn so với yêu cầu của xã hội Thamgia CLB, các em có thể điều chỉnh nhận thức, hành vi phù hợp với yêu cầu giáodục Nhờ hoạt động và dư luận tập thể lành mạnh sẽ điều chỉnh quá trình pháttriển thái độ, kĩ năng sống của học sinh Qua mỗi hoạt động các em sẽ xích lạigần tập thể hơn, dần dần sẽ tạo được những thói quen tốt

Sinh hoạt CLB tạo cơ hội phát triển các kĩ năng và năng lực ở học sinhgóp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới

Qua sinh hoạt CLB học sinh hình thành được một số năng lực: năng lực

tổ chức quản lí, năng lực tự hoàn thiện, năng lực giao tiếp, năng lực hoạt độngchính trị - xã hội, khả năng diễn đạt trước đám đông, khả năng phản xạ nhanh,hình thành quan niệm sống đúng đắn, biết đấu tranh với những biểu hiện saitrái của bản thân và của người khác

Trang 23

Tóm lại tổ chức CLB trong trường tiểu học chính là việc rèn kĩ năngsống vì trong một môi trường mới có nhiều cơ hội phát triển bản thân, các em

sẽ tận dụng và phát huy những khả năng của mình, tạo điều kiện thực hànhnhững điều đã học nhằm ngày càng tự hoàn thiện mình hơn trong cuộc sốngcũng như phát triển tối đa khả năng còn tiềm ẩn trong mỗi cá nhân Thôngqua cuộc sống và sự trải nghiệm của chính bản thân, CLB sẽ cung cấp cho các

em một MT rộng lớn để rèn luyện bản thân, bồi dưỡng năng lực tổng hợp,năng lực thực tiễn, khả năng sáng tạo và phẩm chất cá tính, thể hiện mình vàphục vụ cho xã hội - cơ sở cho việc phấn đấu trở thành nhân tài có tố chất caodám đi vào thực tế và dám sáng tạo nhằm trước hết hoàn thiện con người nhưmột chủ thể chứ không phải một phương tiện

1.1.2.3 Các loại hình câu lạc bộ

Trong thực tế tồn tại rất nhiều loại hình CLB: CLB thẩm mỹ, CLBchứng khoán, CLB bóng đá,… Tuy nhiên, trong giới hạn của luận văn, chúngtôi chỉ xin đề cập đến một số loại hình CLB thường được tổ chức trong cácnhà trường phổ thông

a Câu lạc bộ Văn – Tiếng Việt

Là một loại hình CLB dựa trên sự tham gia tự nguyện của các em họcsinh nhằm vào việc khuyên khích các em học tập, tìm hiểu, mở rộng kiến thứcTiếng Việt và thực hiện các hoạt động nhằm một mặt làm giàu các kiến thứcTiếng Việt mặt khác biết vận dụng những kiến thức đó vào trong cuộc sống

để hoàn thiện các kĩ năng giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ

Việc tham gia vào các CLB như vậy tạo điều kiện và môi trường thuậnlợi để các em bổ sung nâng cao thêm các kiến thức của mình về tiếng Việt,phong phú hóa và mở rộng vốn từ ngữ về tiếng Việt, có kĩ năng dùng từ, đặtcâu, dựng đoạn, viết bài văn đúng với chuẩn tiếng Việt văn hóa,… góp phầnđắc lực vào việc bổ trợ kiến thức cho các giờ Tiếng Việt chính khóa

Trang 24

Các hoạt động của CLB tiếng Việt có thể tổ chức cho học sinh như: đọc

và kể chuyện ngôn ngữ, báo cáo chuyên đề, thi hùng biện, liên hoan văn nghệ

về tiếng Việt, đố vui tiếng Việt, trò chơi tiếng Việt,…

b Câu lạc bộ Toán

Cùng với Văn – Tiếng Việt, Toán học luôn được coi là môn học quantrọng, chiếm nhiều thời gian học tập ở trường của học sinh Nhận thức đượctầm quan trọng của toán học, phần lớn học sinh đều dành thời gian, công sức

để đạt kết quả cao trong học tập Toán học đã trở thành niềm đam mê củakhông ít học sinh

Vì thế, nhiều CLB toán học ra đời để giúp các em học sinh thỏa mãnniềm đam mê cũng như nâng cao hiệu quả các giờ học chính khóa Khi thamgia vào CLB, ngoài nghĩa vụ tuân thủ mọi quy định của CLB, các em đượctham gia nhiều hoạt động của CLB góp phần nâng cao năng lực học Toán chocác em Thông qua các buổi sinh hoạt, những bài toán khó, những cách giảihay sẽ được đem ra chia sẻ, thảo luận để cùng nhau học hành cùng tiến bộ Từ

đó, kĩ năng làm bài, suy luận logic, khả năng tư duy của các em cũng đượcphát triển

CLB có thể tổ chức nhiều hoạt động cho học sinh như thi giải toán, đố vuitoàn học tìm hiểu lịch sử toán học, thảo luận về vấn đề liên quan đến toán học,…

c Câu lạc bộ Tiếng Anh

Tiếng Anh là ngôn ngữ ngày càng được sử dụng ở hầu khắp các nướctrên thế giới Nó trở thành ngôn ngữ quốc tế, tham gia vào hoạt động của tất

cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,… Vì vậy, việc dạy tiếngAnh trong các nhà trường phổ thông là việc làm cần thiết Ngày nay, tiếngAnh được đưa vào dạy ở hầu hết các trường Tiểu học và một số thành phố lớntiếng Anh được dạy ngay từ bậc Mầm non Hầu hết các học sinh và phụhuynh đều nhận thấy được vai trò của ngôn ngữ này Vì thế việc học tiếng

Trang 25

Anh ngày càng trở nên quan trọng Để việc học tiếng Anh đạt hiệu quả cao,

có nhiều con đường, cách thức khác nhau trong đó tham gia vào các CLB làlựa chọn của nhiều học sinh

Đây là loại hình CLB cũng dựa trên sự tham gia tự nguyện của học sinhnhằm khuyến khích các em học tập, tìm hiểu, mở rộng kiến thức tiếng Anh vàthực hiện các hoạt động nhằm một mặt làm giàu các kiến thức trong lĩnh vực

đó, mặt khác biết vận dụng những kiến thức đó vào trong cuộc sống để hoànthiện các kĩ năng giao tiếp hướng tới mục tiêu sử dụng thành thạo tiếng Anhnhư ngôn ngữ thứ hai

Khi tham gia vào các CLB học sinh được trau dồi thêm kiến thức, rèncác kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; trao đổi những kinh nghiệm học tiếng Anh cóhiệu quả Những hoạt động này sẽ góp phần đắc lực vào bổ trợ kiến thức chocác giờ học Tiếng Anh chính khóa

Các CLB tiếng Anh có thể tổ chức cho học sinh trong phạm vi mỗitrường, trong khu phố hay trong phường, xã CLB có thể tổ chức các hoạtđộng cho các em là: tổ chức các buổi tọa đàm, các cuộc thi nói, viết, kểchuyện, hát, đóng kịch sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ chủ đạo, tổ chức cácbuổi tham quan, giao lưu nói chuyện với người nước ngoài,…

d Câu lạc bộ Mỹ thuật

Trong những đứa trẻ sinh ra nhiều em có năng khiếu bẩm sinh hay cóniềm đam mê thực sự vào một lĩnh vực nào đấy Tuy nhiên điều quan trọng lànăng khiếu có thể trở thành tài năng hay không là tùy thuộc vào việc phát hiện

và bồi dưỡng năng khiếu, phụ thuộc vào việc duy trì, kích thích niềm đam mêtrong các em Năng khiếu có thể có ở hầu khắp các lĩnh vực Học sinh cónăng khiếu về mỹ thuật là những học sinh không chỉ vẽ đẹp, bài vẽ hài hòacấn đối trong từng nét vẽ, trong việc sử dụng màu vẽ, luôn sáng tạo trongnhững tác phẩm của mình

Trang 26

Để phát triển năng khiếu cũng như niềm đam mê của mình, nhiều emtham gia vào các CLB mỹ thuật CLB quy tụ những em có năng khiếu, những

em có niềm đam mê với môn nghệ thuật của đường nét và màu sắc Tại đây,các em được mở mang kiến thức liên quan đến mỹ thuật, được thỏa sức sángtạo, thể hiện những ý tưởng của bản thân

Các hoạt động mà CLB có thể tổ chức cho học sinh như thi vẽ tranh đềtài, tìm hiểu các dòng tranh trong và ngoài nước, tìm hiểu về danh họa nổitiếng và dòng tranh mà những danh họa này theo đuổi, gặt hái được nhữngthành công

Nếu như so sánh về số lượng học sinh tham gia các CLB toán, tiếngViệt, tiếng Anh hay mỹ thuật thì CLB mỹ thuật có phần khiêm tốn hơn Điều

đó cũng không có gì khó hiểu Bởi lẽ CLB quy tụ thành viên có năng khiếuhoặc có niềm đam mê với mỹ thuật Tuy nhiên những học sinh này có sốlượng không nhiều và càng ít hơn ở các cấp học trên Bởi lẽ, qua thực tếchúng tôi nhận thấy rằng các em học sinh Mầm non, Tiểu học luôn thích tập

tô, tập vẽ, hào hứng mong đợi các giờ học mỹ thuật Vì vậy để bồi dưỡngnăng khiếu cũng như niềm đam mê cho các em cần thành lập những CLB mỹthuật từ bậc học mầm non

e Câu lạc bộ Âm nhạc

Cũng như CLB mỹ thuật, CLB âm nhạc quy tụ những thành viên cónăng khiếu về lĩnh vực âm nhạc hoặc có niềm đam mê ca hát Có thể nói họcsinh có năng khiếu về âm nhạc là học sinh có giọng hát tốt, nghe, cảm nhận,thể hiện lại tiết tấu một đoạn nhạc một cách chính xác, thể hiện bài hát tự tin,theo cảm nhận riêng của bản thân

Sau những giờ học chính khóa, được tham gia vào các câu lạc bộ năngkhiếu, được hát, được biểu diễn, được học đàn, học nhạc, được thỏa mãn niềmđam mê của bản thân là lựa chọn của rất nhiều em nhỏ Các CLB năng khiếunhư âm nhạc được tổ chức theo quy mô trường hoặc khu dân cư tại các nhà

Trang 27

văn hóa Đặc biệt những CLB này được tổ chức nhiều hơn trong những dịp

hè, khi mà việc học tập ở trường bớt căng thẳng, các em co nhiều thời gianhơn cho phát triển năng khiếu của mình

Một số hoạt động mà CLB âm nhạc có thể tổ chức cho học sinh như:

mở các lớp học nhạc, học đàn, tổ chức các cuộc giao lưu, cuộc thi về âm nhạc,

… Những hoạt động đó sẽ góp phần phát hiện, phát triển, ươm mầm nhữngtài năng âm nhạc, duy trì niềm đam mê trong các em

g Câu lạc bộ An toàn giao thông

Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, khoa học công nghệ ápdụng rộng rãi vào tất cả các lĩnh vực, chất lượng cuộc sống được nâng lên rấtnhiều Tuy nhiên, bên cạnh những mạt tích cực của xã hội hiện đại không phảikhông có những tiêu cực Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cơ sở hạ tầng,các phương tiện giao thông hiện đại xuất hiện ngày một nhiều Đi đôi với nólại là một thực tế đáng buồn là các vụ tai nạn giao thông cũng không ngừngtăng lên Bên cạnh những nguyên nhân khách quan như cơ sở hạ tầng khôngđồng bộ, không theo kịp với sự phát triển của xã hội thì nguyên nhân chủquan là do ý thức người tham gia giao thông đã và đang làm cho các vụ tainạn giao thông tăng đột biến cả về số lượng và mức độ nguy hiểm

Trước thực tế đó, vấn đề đặt ra là làm thế nào giảm thiếu được số vụ tainạn giao thông Một trong những biện pháp hữu hiệu, được sử dụng rộng rãi ởcác quốc gia trên thế giới là giáo dục ý thức của người tham gia giao thông ỞViệt Nam, các giờ học an toàn giao thông đã được đưa vào dạy chính thức ởcác trường phổ thông ngay từ bậc Mầm non Những em học sinh là nhữngngười đang và sẽ trực tiếp điều khiển các phương tiện giao thông, cùng cha

mẹ người thân tham gia giao thông Vì vậy giáo dục về an toàn giao thông làmột việc làm cần thiết

Trang 28

Để nâng cao hiệu quả của giáo dục an toàn giao thông trong trườnghọc, những CLB an toàn giao thông ra đời Bên cạnh việc bồi dưỡng cho các

em kiến thức cần thiết khi tham gia giao thông, các CLB còn giáo dục các em

ý thức chấp hành đúng luật, cư xử văn hóa, có ý thức nhắc nhở mọi ngườituân thủ luật giao thông Những thành viên CLB sẽ là những nhân tố tích cựcgóp phần cải thiện vấn đề tai nạn giao thông ở hiện tại và tương lai

Một trong những hoạt động của CLB gây được ảnh hưởng và sự chú ýcủa đông đảo nhân dân là tuyên truyền ý thức khi tham gia giao thông Cácbuổi tuyên truyền này có thể tổ chức theo quy mô trường học hoặc khu dân cưnơi CLB sinh hoạt

1.1.3 Khả năng GDMT qua mô hình CLBMT ở Tiểu học

1.1.3.1 Một số đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học với vấn đề xây dựng

mô hình CLB

Vấn đề GDMT được tiến hành như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào lứatuổi đối tượng được giáo dục Việc nghiên cứu những đặc điểm tâm sinh lícủa học sinh tiểu học sẽ giúp chúng ta xác định được phương pháp cũng nhưhình thức phù hợp để việc giáo dục đạt hiệu quả

Học sinh tiểu học là thực thể hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng Bản tínhcủa trẻ luôn được bộc lộ ra bên ngoài không hề che giấu, không hề “đóngkịch” Các em có nhiều nét tính cách tốt như tính hồn nhiên, ham hiểu biết,lòng thương người, lòng vị tha Trong những hoàn cảnh nhất định, do nhữngtác động từ bên ngoài, từ nhiều phía mà trẻ bị nhiễm những tật xấu nhưng cóthể thay đổi dưới tác động của giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội

Bên cạnh đó, niềm tin của các em còn cảm tính chưa có lí trí soi dẫnnhưng khi đã được định hình, khắc sâu thì rất khó thay đổi cho dù đó là điềusai trái

Trang 29

Các em cũng dễ dàng bắt chước những hành vi, cử chỉ của người lớn.Tính bắt chước của trẻ lợi hại như con dao hai lưỡi, cũng có thể tích cực, cũng

có thể “lợi bất cập hại”

Những điều trên cho thấy việc giáo dục môi trường cho học sinh ngay

từ bậc tiểu học là vô cùng quan trọng Với nhân cách đang hình thành và pháttriển nếu được giáo dục, hướng dẫn một cách đúng đắn sẽ có những tác độngtích cực đến MT ở hiện tại và tương lai Nhưng câu hỏi đặt ra là giáo dục nhưthế nào để đạt hiểu quả?

Bên cạnh những đặc điểm như trên đã nêu, học sinh tiểu học còn cónhững đặc điểm đáng lưu ý như:

Các em thích hoạt động, thích làm việc gì đó phù hợp với mình, nên cóthể hình thành cho các em thói quen đối với lao động Vì vậy, tổ chức cho các

em những buổi lao động vệ sinh trường lớp, khu xóm phù hợp với khả năngcủa các em vừa hình thành thói quen vừa hình thành cho các em tình yêu đốivới lao động, giữ gìn, tôn trọng thành quả do mình tạo ra

Các em luôn có nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh, khát vọng hiểubiết mọi thứ có liên quan Khi tham gia vào các hoạt động của CLB, các emđược tìm hiểu những hiện tượng tự nhiên diễn ra trong cuộc sống, nhận thứcđược những hành vi đúng đắn và sai trái gây tổn hại đến MT

Đối với học sinh tiểu học, tình cảm có vị trí đặc biệt quan trọng vì nó làkhâu trọng yếu gắn nhận thức với hoạt động của trẻ Nếu xúc cảm về một sựkiện, hiện tượng, nhân vật nào đó được củng cố thường xuyên trong cuộcsống và thông qua các môn học, thông qua các hoạt động thì sẽ hình thànhđược tình cảm sâu đậm, bền vững Như vậy, thông qua sinh hoạt thườngxuyên ở câu lạc bộ sẽ giúp củng cố vững chắc tình yêu đối với cây cối, chimmuông, cảnh vật xung quanh các em Từ đó, các em có ý thức bảo vệ, giữ gìnnhững gì các em yêu quý

Trang 30

Trong những học sinh tiểu học, nhiều em có năng khiếu bẩm sinh Họcsinh có năng khiếu là những trẻ em dễ dàng thành công và có những thànhtích khác trường về một loại hình hoạt động cụ thể nào đó Năng khiếu có thểtrở thành tài năng hay không là tùy thuộc vào việc phát hiện và bồi dưỡngnăng khiếu Qua sinh hoạt CLB sẽ góp phần phát hiện và bồi dưỡng năngkhiếu cho các em.

Cùng với những đặc điểm về nhân cách nêu trên, học sinh tiểu học còn

có những đặc điểm về nhận thức nổi bật như:

Tri giác của HSTH mang tính không chủ định và xúc cảm Đối với trẻ,

tri giác đối với sự vật có nghĩa là phải làm cái gì đó với sự vật Những gì phùhợp với nhu cầu của các em, những gì các em thường gặp trong cuộc sống vàgắn với hoạt động của bản thân thì mới được các em tri giác Sinh hoạt câulạc bộ với nhiều hoạt động phong phú sẽ thu hút và kích thích quá trình trigiác của các em Để quá trình GDMT đạt hiệu quả, cần tăng cường cho các

em tham gia vào các hoạt động GDMT đa dạng, phong phú, ở xung quanh nơicác em sống và học tập

Trí nhớ: HSTH có trí nhớ trực quan, hình tượng phát triển hơn so với

trí nhớ từ ngữ - logic Ở cả ghi nhớ và tái hiện, trí nhớ của các em vẫn mangnặng tính không chủ định Các em chỉ giữ lại những thông tin mình thích,mình cho là quan trong sau này Các em sẽ thấy khó khăn khi phải ghi nhớ,học thuộc rồi vận dụng những kiến thức khô khan trong sách vở vào cuộcsống Như vậy khi tham gia vào sinh hoạt CLB với nhiều hoạt động phongphú, tác động vào thực tiễn của các em trong trường học hay khu dân cư sẽtác tác động sâu sắc đến trí nhớ của các em Đồng thời giúp các em hình thành

kĩ năng, thái độ, hành vi ứng xử với môi trường xung quanh các em

Tưởng tượng: HSTH có khả năng tưởng tượng rất phong phú, song

khả năng tưởng tượng tái tạo vẫn chiếm ưu thế Các em tưởng tượng chủ yếu

Trang 31

dựa vào hình ảnh các sự vật hiện tượng cụ thể, chưa biết sáng tạo, khái quáttrong tưởng tượng Tưởng tượng của các em bị chi phối nhiều bởi cảm xúc.Nhờ sự phát triển sáng tạo này các em có thể vẽ những bức tranh, giải quyếtnhững tình huống theo nhiều cách khác nhau, đưa ra những ý tưởng sáng tạocho vấn đề nào đó.

Những đặc điểm tâm lí trên của học sinh tiểu học có ảnh hưởng rất lớntới nhận thức, thái độ, hành vi đối với MT và BVMT Khi tiến hành giáo dục,nhà giáo dục cần biết khai thác những điểm mạnh và khắc phục những điểmyếu để quá trình giáo dục nói chung và quá trình GDMT đạt hiệu quả

1.1.3.2 Khả năng GDMT qua mô hình CLBMT

Như trên chúng tôi đã nói, các CLB đóng vai trò quan trọng trong việchình thành kĩ năng, hành vi; mở rộng, khắc sâu kiến thức; bồi dưỡng cho họcsinh những thái độ, tình cảm, chuẩn mực hành vi đúng đắn về vấn đề nào đó.CLBMT là loại hình CLB cụ thể, tiến hành các hoạt động liên quan trực tiếpđến vấn đề MT, BVMT Vì vậy, nó có khả năng rất lớn trong việc giáo dục ýthức bảo vệ MT không chỉ đối với các thành viên tham gia CLB mà còn vớicác đối tượng không tham gia CLB Bởi vì:

Để trở thành thành viên câu lạc bộ, học sinh phải tự nguyện đăng kítham gia, hiểu rõ được mục đích thành lập, quyền hạn, nghĩa vụ của các thànhviên Vì vậy trong suốt quá trình, thành viên phải tuân thủ mọi quy định và có

ý thức đóng góp cho CLB ngày càng phát triển Các em có nhiều cách thứckhác nhau để thực hiện điều đó như: tích cực tham gia vào các hoạt động câulạc bộ, tuyên truyền mọi người hiểu ý nghĩa các hoạt động CLB để ủng hộ vàtham gia, gương mẫu trong mọi hành vi của bản thân,…

CLBMT tổ chức các buổi sinh hoạt cho các thành viên bao gồm sinhhoạt định kì và sinh hoạt theo chủ đề Bên cạnh các hoạt động vui chơi, cáchoạt động đó liên quan mật thiết đến vấn đề MT của trường học, khu dân cư,

Trang 32

quốc gia hay toàn thế giới Các hoạt động đó sẽ giúp các em mở rộng thêmkiến thức, hiểu biết về môi trường, thấy được tầm quan trọng của MT đối vớicuộc sống con người cũng như mọi sinh vật trên hành tinh, thầy được thựctrạng của MT ở những nơi tìm hiểu, từ đó nhận thấy cần phải có biện phápBVMT sống.

Câu lạc bộ tổ chức cho các em các hoạt động gắn chặt với MT các emsống và học tập như: trồng cây xanh trong khu vực trường, chăm sóc bồ hoacây cảnh, giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, giữ vệ sinh tại gia đình và khu dân

cư Các hoạt động này làm cho các em thêm yêu thiên nhiên, hòa mình vàothiên nhiên, thấy được thành quả lao động của mình Từ đó các em có ý thứcgiữ gìn, bảo vệ, làm cho MT đó luôn sạch, đẹp

Các thành viên CLB cũng là những nhân tố tích cực, tuyên truyền chomọi người hiểu được tầm quan trọng của môi trường, bảo vệ môi trường.Muốn vậy, bản thân các em phải luôn gương mẫu, đi đầu, tham gia tích cựcvào các hoạt động BVMT, phải là người am hiểu về vấn đề đó để tuyêntruyền cho mọi người

Các buổi sinh hoạt định kì của CLB được tổ chức đều đặn một tuần mộtlần hoặc nửa tháng một lần sẽ là những tác động thường xuyên, liên tục đếnnhận thức, hành vi, thái độ của các thành viên Nếu như các hình thức tổ chứchoạt động giáo dục khác được tổ chức một cách cách quãng, thiếu đồng bộ,rời rạc thì các buổi sinh hoạt định kì này có ưu thế hơn hẳn, khắc phục đượcnhững nhược điểm của các hình thức tổ chức khác Bên cạnh đó, những buổisinh hoạt theo chủ đề lại là những điểm nhấn trông quá trình hoạt động củacâu lạc bộ, làm mất đi cảm giác đều đều, thay vào đó tạo nên sức hấp dẫn, lôicuốn các thành viên

Để thành lập và đi vào hoạt động CLB có hiệu quả thì không chỉ có cácthành viên, người phụ trách, ban giám hiệu mà cần có sự liên hệ mật thiết với

Trang 33

các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường như Đội thiếu niên, Đoànthanh niên, hội phụ huynh Những tổ chức này góp sức vào quá trình thànhlập và tổ chức hoạt động của CLB bằng nhiều con đường khác nhau: ủng hộ

về tinh thần cũng như vật chất, đóng góp cho quá trình hoạt động của CLB,cùng tham gia để quá trình hoạt động đạt hiệu quả Để có được sự ủng hộ đó,trước hết, bản thân những người có ý tưởng thành lập CLB phải làm cho mọingười hiểu vấn đề MT xung quanh khu vực sống, ở Việt Nam và trên thế giới,hiểu được vai trò của CLB và khả năng GDMT qua CLB Các tổ chức đó ủng

hộ CLB cũng đồng nghĩa với việc họ hiểu rõ vấn đề và mong muốn BVMT.Qua quá trình hoạt động, vai trò của CLB ngày càng phát huy, càng tác độngmạnh mẽ hơn đến các lực lượng xã hội

Như trên đã nói, các thành viên CLB là những sứ giả đem hiểu biết, tìnhyêu, ý thức BVMT đến cho mọi người xung quanh Thật vậy, một khi đã luôn

có ý thức BVMT thì các thành viên này cũng muốn cho mọi người hiểu và cócùng suy nghĩ với bản thân Những tác động của CLB từ khi các em trong lứatuổi Tiểu học sẽ để lại những ấn tượng sâu đậm đi theo các em suốt cuộc đời.Lớn lên, cho dù tiếp tục tham gia vào CLBMT ở các câp học trên hoặc khôngcòn tham gia sinh hoạt CLB thì những gì chúng em thu lượm được trong suốtquá trình tham gia sẽ là hành trang theo chúng em suốt cuộc đời

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Giới thiệu khái quát về quá trình điều tra, khảo sát

1.2.1.1 Mục đích điều tra, khảo sát

Nhằm tìm hiểu nhận thức và hoạt động GDMT của giáo viên ở trườngtiểu học và thực trạng xây dựng, tổ chức hoạt động của CLBMT

Xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng mô hình CLBMT ở tiểu học

1.2.1.2 Đối tượng nghiên cứu và khảo sát

Trang 34

Giáo viên một số trường tiểu học ở Hà Nam, Hưng Yên và Ninh Bình.Trong đó có 50 giáo viên ở Hà Nam, 48 giáo viên ở Hưng Yên và 20 giáoviên ở Ninh Bình.

1.2.1.3 Nôi dung khảo sát

Với phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi khảo sát giáo viên về một

số vấn đề sau:

- Nhận thức của giáo viên về GDMT

- Thực trạng tổ chức hoạt động GDMT của trường giáo viên đang công tác

1.2.1.4 Các phương pháp điều tra khảo sát

- Phương pháp Anket

- Phương pháp thống kê toán học

- Phương pháp phỏng vấn, đàm thoại

1.2.1.5 Địa điểm và thời gian khảo sát

Tiến hành điều tra, khảo sát ở một số trường sau:

Tại Ninh Bình

- Trường tiểu học A Kim Mỹ

- Trường tiểu học thị trấn Phát Diệm

Tại Hà Nam và Hưng Yên chúng tôi tiến hành khảo sát các giáo viêntại các lớp đại học tại chức

1.2.2 Kết quả điều tra

1.2.2.1 Nhận thức của giáo viên về GDMT

Trong phiếu trưng cầu, chúng tôi đã hỏi về những mục tiêu GDMT màcác giáo viên cho là quan trọng nhất Với tám mục tiêu đưa ra thì kết quả thuđược ba mục tiêu đạt số phần trăm cao nhất là: Hình thành cho các em những

kĩ năng, hành vi ứng xử văn minh, thân thiện với MT (89%), mở rộng kiếnthức về MT (84.9%), GDMT cho học sinh, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiêncho các em (80.5%) Kết quả trên cho chúng ta thấy hầu hết các giáo viên đã

Trang 35

nhận thức được ba mục tiêu chính của GDMT ở cấp tiểu hoc Đây chính lànhững mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt được trong quá trìnhGDMT ở tiểu học Tuy nhiên vẫn còn một số ý kiến cho rằng mục tiêuGDMT ở tiểu học là Làm cho MT nhà trường, MT sống xung quanh các emthêm sạch đẹp (25.4%) hay chuẩn bị cho việc học tập về MT ở các cấp họctrên (17.8%) Như vậy vẫn còn một số giáo viên chưa thật sự nhận thức đúng,đầy đủ về mục tiêu GDMT ở tiểu học Những mục tiêu trên chỉ là hệ quả tấtyếu khi các mục tiêu về ba mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ được đảm bảo.

Từ kết quả đạt được ở câu hỏi trên, ban đầu đã cho chúng tôi nhữngđịnh về thực trạng nhận thức của giáo viên về mục tiêu giáo dục MT ở tiểuhọc Điều này là cơ sở giúp chúng tôi tìm hiểu vấn đề thực trạng tổ chức hoạtđộng GDMT ở tiểu học

1.2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động GDMT

Mức độ thực hiện và hiệu quả của các hình thức GDMT

Khi tìm hiểu về mức độ thực hiện và hiệu quả của các hình thứcGDMT chúng tôi thu được kết quả ở bảng sau:

Bảng 1: Mức độ thực hiện và hiệu quả của các hình thức GDMT

Chưathựchiện

Cóhiệuquả

Íthiệuquả

Khônghiệuquả

Trang 36

Ghi chú: Phần trăm hiệu quả của các hình thức GDMT được tính theo

công thức: Phần trăm = số lượng : tổng mức độ thực hiện thường xuyên và

thỉnh thoảng

Từ kết quả trên, chúng tôi nhận thấy trong nhà trường tiểu học hiện nayviệc sử dụng các hình thức GDMT rất phong phú Tuy nhiên, mức độ thựchiện cũng như hiệu quả khi tổ chức cho học sinh không đồng đều Một sốhình thức được giáo viên sử dụng khá thường xuyên là: lao động (89%), vuichơi (81.4%), sưu tầm mẫu vật (61%) và hiệu quả thu được khá cao: lao động(67.8%), vui chơi (77%), sưu tầm mẫu vật (5.1%) hoạt động có hiệu quả.Cũng không khó để lí giải cho kết quả trên Bởi lẽ lao động, vui chơi là nhữnghoạt động có thể gọi là truyền thống, được thực hiện từ rất lâu trong các nhàtrường Hơn nữa đối với học sinh nhất là học sinh tiểu học vui chơi là hoạtđộng không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của các em Điều quan trọng

là biến hướng những hoạt động vui chơi tự phát của các em thành các hoạtđộng vui chơi có định, mang tính giáo dục cao Mặt khác trong những nămgần đây, vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao hiệu quả các tiếtdạy đang được toàn ngành quan tâm Để nâng cao hiệu quả của các tiết học

Tự nhiên và xã hội, Khoa học thì hướng dẫn, yêu cầu học sinh sưu tầm mẫuvật làm cho giờ học thêm phong phú, sinh động là lựa chọn của nhiều giáoviên hiện nay

Tuy nhiên bên cạnh những hình thức được tổ chức khá thường xuyênvẫn còn có những hình thức hiệu quả giáo dục mang lại có thể là rất caonhưng đa số giáo viên lại ít sử dụng hoặc hầu như chưa thực hiện như câu lạc

bộ MT (4.2%), góc sinh giới (8.5%) Thực chất đây cũng không phải là nhữnghoạt động quá khó tổ chức Điều này chứng tỏ, vẫn tồn tại một số lượngkhông nhỏ giáo viên chưa thực sự quan tâm đến vấn đề GDMT thông qua cáchình thức giáo dục

Trang 37

Có thể biểu diễn mức độ thực hiện của các hình thức GDMT qua biểu

đồ sau:

Biểu đồ 1: Mức độ thực hiện các hình thức GDMT

Điều chúng tôi quan tâm chủ yếu mức độ và hiệu quả sử dụng hìnhthức tổ chức CLB MT ở trường tiểu học Kết quả điều tra cho thấy rất ít giáoviên hay nói chính xác hơn là rất ít trường tổ chức CLB MT cho học sinh.Nhưng khi xem xét một cách kĩ lưỡng thì 4 trong 5 trường tổ chức hoạt độngcủa CLB một cách thường xuyên mang lại hiệu quả Điều này chứng tỏ nếubiết tổ chức và tổ chức một cách thường xuyên các hoạt động của CLB MTthì hiệu quả giáo dục mang lại sẽ rất cao

Trên thực tế, hiện nay tồn tại rất nhiều loại hình CLB Qua kết quả thuđược ở câu hỏi trên, chúng tôi đặt ra câu hỏi liệu có phải hầu như tất cả cácloại hình CLB đều được tổ chức một cách hạn chế ở các trường tiểu học

Từ kết quả thu được (bảng 2) chúng tôi nhận thấy các loại hình CLBđược tổ chức ở các trường tiểu học hiện nay cũng rất phong phú đa dạng: Có

cả những CLB được thành lập nhằm tạo sân chơi và nâng cao hiệu quả hiệuquả của các môn học chính khóa như: CLB Toán, CLB Văn – Tiếng Việt,CLB Tiếng Anh, có cả những CLB nhằm phát triển năng khiếu cho các em

Trang 38

như CLB Mỹ thuật CLB Âm nhạc, cũng có những CLB nhằm mục đích bồidưỡng kiến thức, giáo dục các em quy tắc ứng xử trong xã hội như CLB Antoàn giao thông, CLB môi trường Tuy nhiên, một điều dễ dàng nhận thấy là hiệnnay, phần lớn các trường nếu xây dựng CLB thì chủ yếu ưu tiên trước hết đểthành lập các CLB như CLB Toán (27.1%), CLB Tiếng Anh (22.9%), CLB Văn –Tiếng Việt (19.5%) Bởi lẽ đây là những môn học vốn được coi là chủ chốt, quantrọng trong nhà trường tiểu học nói riêng và trong các nhà trường phổ thông nóichung Tổ chức các CLB này sẽ tạo điều kiện cho các em yêu thích, có năng khiếutham gia vừa tạo cho các em sân chơi vừa thông qua các CLB bồi dưỡng kiếnthức tạo được phong trào học tập cũng như bồi dưỡng được học sinh giỏi tạonguồn cho nhà trường Bên cạnh đó, ở hầu hết các trường tiểu học hiện nay triểnkhai học 2 buổi/ ngày, đội ngũ giáo viên bận rộn với công việc giảng dạy, nhiềutrường chưa có tổng phụ trách riêng, tổng phụ trách là giáo viên chuyên được nhàtrường phân công làm tổng phụ trách kết hợp với giảng dạy Vì thế để thành lập

và tổ chức các CLB vẫn nhiều bất cập Như vậy, nếu so sánh về tương quan giữaCLB Môi trường với các CLB khác trong nhà trường thì quả là khập khiễng

Bảng 2: Mức độ thực hiện và hiệu quả tổ chức các CLB ở trường tiểu học

Thỉnh thoảng

Có hiệu quả

Ít hiệu quả

Không hiệu quả

Câu lạc bộ Văn- Tiếng

Câu lạc bộ Toán 27.1 28.8 44.1 45.5 39.4 15.1Câu lạc bộ Tiếng Anh 22.9 20.3 56.8 43.1 49 7.9

Câu lạc bộ Âm nhạc 12.7 9.3 78 38.5 46.2 15.3Câu lạc bộ An toàn

Trang 39

Bên cạnh đó khi được hỏi về các hoạt động mà CLBMT đã tổ chức chohọc sinh thì chúng tôi nhận thấy hầu hết CLB của các trường chỉ chỉ thườngxuyên tổ chức một số hoạt động như lao động vệ sinh làm sạch MT (70.6%),trồng và chăm sóc cây xanh (64.7%) còn một số hoạt động như trao đổi tọađàm về một số vấn đề MT, tổ chức giao lưu các vấn đề về MT thì hiếm khiđược tổ chức Mặc dù những hoạt động này cũng không phải là quá khó tổchức và tốn nhiều kinh phí để tổ chức hoạt động.

Tuy nhiên khi được hỏi về tác dụng của sinh hoạt CLBMT thì có tới78% giáo viên đồng ý với ý kiến giúp học sinh có nhận thức đúng đắn, có thái

độ và hành vi tích cực khi giải quyết các vấn đề MT, 60.2% giáo viên đồng ývới ý kiến giúp học sinh bổ sung, mở rộng tích lũy thêm các kiến thức về MT

và 57.6% giáo viên cho rằng sinh hoạt CLBMT giúp phát huy tính độc lập vàsáng tạo của học sinh, hình thành óc sáng tạo, óc thực tế, khả năng vận dụngsáng tạo những tri thức vào thực tế cuộc sống

Từ thực tế trên, chúng tôi đi tìm hiểu về những thuận lợi và khó khăntrong quá trình thành lập CLBMT và đã thu được kết quả ở bảng sau:

Bảng 3: Những thuận lợi khi thành lập và tổ chức hoạt động của CLBMT

1 Dễ thực hiện mục tiêu GDMT trên cả 3 mặt: kiến thức,

2 Học sinh hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động 75 61.8

3 Học sinh được tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau 51 43.2

4 Không bị ràng buộc bởi thời khóa biểu 42 35.5

5 Tạo điều kiện cho học sinh phát huy được những năng

Bảng kết quả 3 cho thấy có tới 61.8% giáo viên được hỏi cho biết họcsinh hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động Sự hứng thú và tích cực của

Trang 40

các em là cơ sở ban đầu có tính chất quyết định để tiếp thu những kiến thức

về MT từ đó hình thành hành vi và thái độ ứng xử của các em Bên cạnh đó,59.3% giáo viên đồng ý với ý kiến dễ thực hiện mục tiêu GDMT trên cả 3mặt: kiến thức, kĩ năng, thái độ Bởi lẽ các thành viên của CLB sẽ được thamgia vào nhiều hoạt động khác nhau như tìm hiểu các vấn đề MT, tuyên truyềngiữ gìn vệ sinh MT, lao động vệ sinh trường lớp, đường làng ngõ xóm,…55.9% giáo viên đồng ý với ý kiến tạo điều kiện cho học sinh phát huy đượcnhững năng khiếu, sở trường của bản thân Bởi lẽ thông qua các hoạt độngcủa CLB nhất là các hoạt động đòi hỏi nhiều tính sáng tạo của các em như cáccuộc thi thì năng khiếu, sở trường của các em được phát huy

Bảng 4: Những khó khăn khi thành lập và tổ chức hoạt động của CLBMT

lượng

%

1 Các giáo viên chưa biết cách tổ chức các hoạt động

GDMT qua CLB để đạt hiệu quả tốt nhất

2 Học sinh tiểu học nhỏ nên cần nhiều giáo viên, nhiều tổ

chức phối hợp với nhau trong qua trình thành lập, tổ chức

6 Khó được sự ủng hộ của Ban giám hiệu 14 11.8

7 Khó có được sự ủng hộ của phụ huynh 10 8.5

8 Khó có được sự giúp đỡ của tổ chức Đoàn 17 14.4

Mặc dù nhận thức được những tác dụng to lớn mà GDMT qua mô hìnhCLBMT mang lại nhưng kết quả ở bảng cho thấy chỉ có 4.2% số trường tổchức CLB và hoạt động thường xuyên Nguyên nhân là do những khó khăn

mà thầy cô gặp phải trong quá trình thành lập và tổ chức hoạt động Có tới75.4% giáo viên cho rằng để tổ chức các hoạt động mất nhiều thời gian chuẩn

Ngày đăng: 12/04/2016, 12:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Các hướng dẫn chung về GDMT dành cho người đào tạo giáo viên Tiểu học, Dự án quốc gia VIE/95/041 Khác
2. Lê Thị Ánh, Tổ chức hoạt động ngoại khóa GDMT cho sinh viên cao đẳng sư phạm` Hà Giang qua học phần Đại lý địa phương, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội, 2004 Khác
4. Nguyễn Hữu Dục, Vũ Thu Hương, Nguyễn Thị Vân Hương, Nguyễn Thị Thấn, GDMT trường tiểu học, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường ĐHSPHN, 2003 Khác
6. Nguyễn Thị Thu Hằng, Xác định các hình thức tổ chức và phương pháp GDMT qua môn Địa lí ở trường phổ thông cơ sở Việt Nam, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội, 1994 Khác
7. Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa, Giáo trình giáo dục học Tiểu học 1, 2, NXBGD, 1997 Khác
8. Đặng Vũ Hoạt, Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS, NXB Giáo dục, 1996 Khác
9. Dương Thị Hồng, Tổ chức các cuộc thi giáo dục môi trường trong môn Tự nhiên vã xã hội lớp 3 Khác
10. Nguyễn Thị Cảnh Hồng, Giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học thành phố Hồ Chí Minh thông qua hoạt động ngoại khóa, Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Hà Nội, 2002 Khác
11. Nguyễn Hữu Hợp, Nguyễn Dục Quang, công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học, trường ĐHSP Hà Nội, 1995 Khác
12. Nguyễn Thị Hiên, một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Tiếng Việt ở nhà trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Hà Nội, 2002 Khác
13. Nguyễn Thị Vân Hương, Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội, 2002 Khác
14. Nguyễn Thị Thu Hường, Giáo dục môi trường qua các hoạt động ngoại khóa môn Tự nhiên và xã hội lớp 3, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội, 2006 Khác
15. Lê Văn Khoa (chủ biên), Phan Văn Kha, Phan Thị Lạc, Nguyễn Thị Minh Phương, Môi trường và giáo dục dục bảo vệ môi trường, NXBGD, 2009 Khác
17. Trần Thị Trúc Mai, Vận dụng trò chơi học tập để giáo dục môi trường trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 2, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội, 2006 Khác
18. Nguyễn Thị Thấn, Tích hợp giáo dục môi trường qua các môn Tự nhiên và xã hội, NXBĐHSP, 2009 Khác
20. Đinh Văn Quảng, Thực trạng hoạt động và việc tổ chức quản lí các lạo hình câu lạc bộ dân số và phát triển ở nông thôn, Luận văn thạc sí khoa học giáo dục, Hà Nội, 1999 Khác
21. Đinh Văn Vang, Kĩ năng tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ khoa học của sinh viên khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học sư phạm I, Hà Nội, 1988 Khác
22. Câu lạc bộ là trung tâm công tác tuyên truyền cổ động, NXBVHNT, 1962 Khác
23. Câu lạc bộ công nhân của chúng tôi, NXB Lao động, 1960 Khác
24. Nguyễn Phan Thọ, Câu lạc bộ và nhà trường với thiếu nhi, NXBVHNT, 1962 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w