1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH GIAO đất lâm NGHIỆP CHO hộ GIA ĐÌNH và cá NHÂN TRÊN địa bàn HUYỆN SÔNG HINH, TỈNH PHÚ yên

61 572 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LỆ NHUNG BÁO CÁO TIẾN ĐỘ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CHO HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÔNG HINH, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUẾ - 2015 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LỆ NHUNG BÁO CÁO TIẾN ĐỘ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CHO HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÔNG HINH, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THANH ĐỨC HUẾ - 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các khái niệm đất đai 1.1.2 Chính sách giao đất lâm nghiệp số nước giới 1.1.2.1 Trung Quốc .3 1.1.2.2 Thái Lan 1.1.2.3 Philippin 1.1.2.4 Inđônêxia 1.1.2.5 Nga 1.1.2.6 Pháp 1.1.2.7 Thụy Điển 1.1.3 Chính sách giao đất lâm nghiệp Việt Nam 11 1.1.3.1 Giai đoạn 1945 – 1968 11 1.1.3.2 Giai đoạn 1968 - 1986 12 1.1.3.3 Giai đoạn từ 1986 – 1994 .13 1.1.3.4 Giai đoạn 1994 đến 15 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 17 1.2.1 Tổng quan sách giao đất lâm nghiệp nước ta .17 1.2.2 Thực trạng công tác giao đất lâm nghiệp nước ta 17 1.2.3 Tình hình giao đất cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp nước ta 19 1.2.3.1 Kết giao đất cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp đến năm 2007 19 1.2.3.2 Kết giao đất cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp đến năm 2011 nước ta 19 1.2.4 Nguyên nhân tồn công tác giao đất cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp nước ta 20 1.2.5 Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp sau giao đất nước ta 21 1.3 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 22 CHƯƠNG II 24 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 24 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu .24 2.4.2 Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu 25 2.4.3 Phương pháp chuyên gia 25 CHƯƠNG III 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .26 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN SÔNG HINH 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .26 3.1.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.1.2 Địa hình 27 3.1.1.3 Khí hậu 28 3.1.1.4 Thuỷ văn 29 3.1.2 Các nguồn tài nguyên .30 3.1.2.1 Tài nguyên đất 30 3.1.2.2 Tài nguyên nước .35 3.1.2.3 Tài nguyên rừng .36 3.1.2.4 Tài nguyên khoáng sản, vật liệu xây dựng 37 3.1.2.5 Tài nguyên nhân văn 39 3.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 39 3.1.3.1 Thực trạng phát triển ngành .39 3.1.3.2 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 44 3.1.3.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 46 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội môi trường .51 3.1.4.1 Những lợi 51 3.1.4.2 Những hạn chế 51 3.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP CỦA HUYỆN SÔNG HINH 52 3.2.1 Tình hình quản lý đất lâm nghiệp huyện Sông Hinh giai đoạn 2009-2014 .52 3.2.1.2 Khảo sát đo đạc, đánh giá, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất 52 3.2.1.3 Công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp 53 3.2.1.4 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 53 3.2.1.6 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 53 3.2.2 Tình sử dụng đất lâm nghiệp huyện Sông Hinh giai đoạn 2009-2014 53 3.3 KẾT QUẢ GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 55 3.3.1 Kết giao đất lâm nghiệp huyện Sông Hinh 55 3.3.2 Kết giao đất cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp xã điều tra 55 3.3.2.1 Tình hình hộ điều tra .55 3.3.2.2 Kết giao đất cấp GCNQSDĐ theo đối tượng sử dụng xã điều tra 55 3.3.2.3 Kết giao đất cấp GCNQSDĐ theo mục đích sử dụng đất xã điều tra 55 3.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI CÁC XÃ ĐIỀU TRA 55 3.4.1 Các loại hình sử dụng đất lâm nghiệp hộ điều tra 55 3.4.2 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất lâm nghiệp 55 3.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 55 3.5.1 Những vấn đề tồn sau giao đất 55 3.5.2 Một số giải pháp cần giải công tác giao đất lâm nghiệp 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết giao đất lâm nghiệp chia theo chủ thể quản lý nước ta năm 2011 18 Bảng 1.2 Kết giao đất cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp Việt Nam, năm 2007 19 Bảng 1.3 So sánh kết cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp giai đoạn 2007 – 2011 20 Bảng 3.1 Diện tích nhóm đất toàn huyện so với toàn tỉnh 30 Bảng 3.2 Hiện trạng đất lâm nghiệp huyện Sông Hinh năm 2014 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, điều kiện sinh tồn thiếu thành phần quan trọng hàng đầu Môi trường sống, nơi phân bố khu dân cư, phát triển sở kinh tế - văn hóa - xã hội - an ninh - quốc phòng Việt Nam có 80% dân số sống miền núi, trung du chủ yếu đồng bào dân tộc, lao động lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản Vì thế, việc bảo vệ sử dụng bền vững đất nông, lâm nghiệp giữ vai trò quan trọng, điều kiện thiết yếu toàn thể người dân Việt Nam Trước tình hình chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, lấy củi, khai thác lâm thổ sản, môi trường sinh thái bị đe dọa nghiêm trọng, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương sách đắn, phù hợp công tác quản lý bảo vệ rừng, công tác giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt chủ trương lớn Đảng, Nhà nước nhiều năm nhằm gắn lao động với đất đai, tạo động lực phát triển sản xuất lâm nghiệp, bước ổn định phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường an ninh – quốc phòng Đây nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý bảo vệ rừng cấp ủy, quyền cấp, ngành lực lượng Kiểm lâm nói chung Kiểm lâm huyện Sông Hinh nói riêng lực lượng nòng cốt Sông Hinh huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Phú Yên với địa hình chủ yếu đồi núi Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, đất đai sử dụng theo tập quán canh tác truyền thống, trình sản xuất đất lâm nghiệp ngày xâm hại đến rừng gây nên tình trạng đói nghèo, sử dụng lãng phí tài nguyên rừng Thời gian qua, huyện Sông Hinh tích cực thực giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình để sử dụng ổn định lâu dài Mặc dù đạt số kết định, nhiên từ nguyên nhân trên, dẫn đến hiệu chủ trương đắn hạn chế, số mục tiêu sách giao đất không đạt kết mong muốn Xuất phát từ vấn đề nêu trên, vào điều kiện thực tế địa phương, đến nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân địa bàn huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên” Mục đích đề tài Đánh giá việc thực giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý và sử dụng đất địa bàn huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài giúp củng cố hoàn thiện kiến thức Luật đất đai, làm rõ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước liên quan đến công tác giao đất lâm nghiệp 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Từ trình nghiên cứu đề tài, giúp đánh giá tính hiệu công tác giao đất lâm nghiệp, tìm thuận lợi khó khăn tồn để từ đề xuất giải pháp khắc phục, góp phần thúc đẩy hiệu công tác giao đất lâm nghiệp - Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu sau huyện Sông Hinh nói riêng tỉnh Phú Yên nói chung công tác giao đất lâm nghiệp, nguồn tài liệu quan trọng cho quan quản lý Nhà nước việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các khái niệm đất đai Có nhiều khái niệm định nghĩa đất Theo nguồn gốc phát sinh, tác giả Đôkutraiep coi đất vật thể tự nhiên hình thành tác động tổng hợp năm yếu tố là: Khí hậu, đá mẹ, địa hình, sinh vật thời gian Đất xem thể sống vận động phát triển [5] Theo C.Mác: “ Đất đai tư liệu sản xuất phổ biến quý báu sản xuất nông nghiệp, điều kiện thiếu tồn tái sinh hàng loạt hệ loài người ” Có thể phân loại đất theo tính chất lý hóa học đất, theo thành phần giới đất theo mục đích sử dụng đất Theo Luật đất đai 2013, mục đích sử dụng đất chia làm nhóm đất chính: Nhóm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng: Bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất sản xuất nông nghiệp khác [3] Căn vào mục đích sử dụng đất, nhóm đất nông nghiệp bao gồm loại đất sau đây: Đất trồng hàng năm bao gồm đất Trồng lúa đất trồng hàng năm khác, Đất trồng lâu năm, Đất rừng sản xuất, Đất rừng phòng hộ, Đất rừng đặc dụng, Đất nuôi trồng thủy sản, Đất làm muối Đất nông nghiệp khác [10] 1.1.2 Chính sách giao đất lâm nghiệp số nước giới 1.1.2.1 Trung Quốc Trong năm qua, việc khai thác sử dụng đất đai, tài nguyên rừng Trung Quốc điều chỉnh hàng loạt văn sách pháp luật đất đai Do vậy, trình sản xuất lâm nghiệp Trung Quốc phát triển đạt kết tốt Đã cải thiện môi trường sinh thái nâng cao sản xuất gỗ Đất canh tác Nhà nước bảo hộ đặc biệt, khống chế nghiêm ngặt việc chuyển đổi mục đích đất nông nghiệp sang đất khác Mỗi hộ nông dân dùng nơi làm đất với diện tích giới hạn định mức quy định địa phương Đất thuộc sở hữu tập thể không chuyển nhượng, cho thuê vào mục đích đất phi nông nghiệp Đối với đất lâm nghiệp trước năm 1970, Chính phủ Trung Quốc đạo nông dân trồng biện pháp hành chính, nên hiệu trồng rừng thấp, lợi ích cộng đồng lợi ích người dân chưa có phối kết hợp Bước qua giai đoạn cải cách kinh kế, Chính phủ Trung Quốc quan tâm khuyến khích hỗ trợ nông dân kinh doanh lâm nghiệp Trung Quốc coi trọng việc áp dụng luật pháp để phát triển lâm nghiệp, bảo vệ rừng làm cho lâm nghiệp hoạt động có hiệu Hiến pháp Trung Quốc quy định “ Nhà nước phải tổ chức thuyết phục nhân dân trồng bảo vệ rừng “ Kể từ năm 1984, Luật Lâm nghiệp quy định “… xây dựng rừng, lấy phát triển rừng làm sở, phát triển mạnh mẽ việc trồng mở rộng phong trào bảo vệ rừng, kết hợp khai thác rừng trồng…” Từ đó, Trung Quốc toàn xã hội tham gia công tác lâm nghiệp, Chính phủ đạo cán có trách nhiệm lãnh đạo, đạo cấp hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch cấp mình, trình thực sách tốt khen thưởng, ngược lại bị xử lý Giai đoạn từ năm 1979 – 1992, Trung Quốc ban hành 26 văn Pháp luật, Nghị định, Thông tư Quy định liên quan đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Đầu năm 1980, Trung Quốc ban hành Nghị định vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng, điểm bật Nghị định thực chủ trương giao cho quyền cấp từ Trung ương đến cấp tỉnh, huyện, tiến hành cấp chứng nhận quyền chủ đất rừng cho tất chủ rừng tập thể tư nhân Luật Lâm nghiệp xác lập quyền người sử dụng đất (chủ đất) quyền hưởng hoa lợi đất trồng, quyền không phép xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp lợi ích chủ rừng, chủ đất rừng Nếu tập thể hay cá nhân hợp đồng trồng rừng đất đồi trọc Nhà nước hay tập thể, thuộc chủ cho hợp đồng xử lý theo hợp đồng Bên cạnh đó, trình quy hoạch đất lâm nghiệp, chăn nuôi bảo vệ nguồn nước, phát triển công nghiệp, dân số giao thông nhằm sử dụng đất có hiệu miền núi Chính phủ Trung Quốc quan tâm Trung Quốc bước đưa sản xuất lâm nghiệp vào hệ thống phát triển nông thôn để tăng trưởng kinh tế, loại bỏ nghèo nàn Bắt đầu từ năm 1987, Nhà nước thực chương trình giúp đỡ nhân dân thoát khỏi nghèo nàn huyện nghèo, có thu nhập bình quân đầu người 200 nhân dân tệ Các huyện nghèo miền núi đối tượng quan trọng thích hợp để phát triển lâm nghiệp Trung Quốc thực sách phát triển trại rừng, kinh doanh đa dạng, sau thực cấp GCNQSDĐ ( Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ) Từ đó, trại rừng kinh doanh hình thành bước đầu có hiệu Lúc ngành lâm nghiệp coi công nghiệp có chu kỳ dài nên Nhà nươc đầu tư hỗ trợ mặt như: - Vốn, khoa học kỹ thuật, tư vấn xây dựng loại rừng, hỗ trợ dự án chống cát bay - Mỗi năm Chính phủ trích 10% kinh phí để đầu tư cho trình khai khẩn đất phát triển nông, lâm nghiệp, hỗ trợ hộ nông dân nghèo - Quy định trích 20% tiền bán sản phẩm lại để làm vốn phát triển nông, lâm nghiệp [8] 1.1.2.2 Thái Lan Luật ruộng đất ban hành năm 1954 thúc đẩy mạnh mẽ sách kinh tế xã hội đất nước Luật ruộng đất công nhận toàn đất đai bao gồm đất khu dân cư mua, tậu lại từ cá thể Các chủ đất có quyền tự chuyển nhượng, cầm cố cách hợp pháp, từ Chính phủ có toàn đất trồng ( có khả trồng trọt ) nhân dân trở thành người làm công đất Tuy nhiên, giai đoạn Luật ruộng đất quy định chế độ lĩnh canh ngắn, chế độ luân canh vừa Bên cạnh đó, việc thu địa tô cao, dân số tăng nhanh, tình trạng thiếu thừa đất việc phân hóa giàu nghèo, dẫn đến việc đầu tư nông nghiệp thấp Từ đó, suất trồng đất phát canh thấp đất tự canh * Chương trình giấy chứng nhận quyền hưởng hoa lợi Chương trình năm 1979, mảnh đất chia làm hai miền: Miền phía nguồn nước miền đất dành để canh tác nông nghiệp; miền phía nguồn nước bị hạn chế để giữ rừng, miền đất phù hợp cho canh tác nông nghiệp cấp cho người dân với giấy chứng nhận quyền hưởng hoa lợi Mục đích công tác khuyến khích đầu tư vào đất đai, tạo nhiều sản phẩm ngăn chặn xâm lấn vào đất rừng Đến năm 1986, có 600.126 hộ nông dân đất cấp giấy chứng nhận quyền hưởng hoa lợi * Chương trình làng lâm nghiệp Thái Lan Năm 1975, Cục Lâm nghiệp Hoàng gia thực sơ đồ làng lâm nghiệp để giải cho số người lại đất rừng Chương trình đem lại trật tự cho người dân Thái Lan sống rừng khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng Quốc gia, phục hồi vùng đất bị thoái hóa du canh Ở Thái Lan có 98 làng lâm nghiệp rải rác toàn vùng rừng Vương Quốc Chương trình đạo theo nguyên tác sau: - Những người sống rừng tập trung lại thành nhóm gọi làng Mỗi làng bầu người lãnh đạo hội đồng để tự quản lý - Chính phủ chia cho gia đình nông dân - đất Diện tích đất cấp giấy phép cho quyền sử dụng thừa kế không bán, nhượng (Điều nhằm ngăn chặn địa chủ mua toàn đất nông dân) - Trong làng Cục Lâm nghiệp Hoàng gia quyền cung cấp đất làm nhà cho người dân với diện tích rai (1 rai = 1.600m2), nguồn nước, đường bộ, trường học, trung tâm y tế, ngân hàng nông nghiệp, dịch vụ tiếp thị đào tạo nghề nghiệp Những thành viên làng ưu tiên làm việc chương trình 42 Chương trình lai tạo nâng cao chất lượng đàn bò trọng, bước đưa giống bò lai tạo cho đàn bò nội, đàn bò lai phát triển tốt, tỷ lệ bò lai tăng từ 13% năm 2000 lên 23% năm 2010 - Đàn Trâu: giai đoạn 2010-2012 số tương đối ổn định, năm 2010 có 237 con, đến năm 2012 274 con, sản lượng đạt 40 - Đàn dê: giai đoạn 2008-2012 số giảm mạnh, từ 4.045 năm 2007 xuống 182 năm 2010 đến năm 2012 74 con, sản lượng đạt 12 Các năm trước, huyện Sông Hinh địa phương có đàn bò nhiều tỉnh, với tập quán chăn nuôi gia súc thả rông, phụ thuộc chủ yếu vào nguồn cỏ tự nhiên, chưa có thói quen tích trữ thức ăn hay trồng cỏ để chăn nuôi Nhưng vài năm trở lại đây, giá loại nông sản tăng cao, mía, sắn, cao su nông dân ạt phát rẫy, tận dụng đất đồi để trồng loại trên, dẫn đến tình trạng thiếu nguồn cỏ để làm thức ăn cho bò, trâu, dê Do tổng đàn đại gia súc giảm mạnh năm gần - Đàn lợn: Phần lớn nuôi phân tán thả rông hộ gia đình, vài năm gần số lượng đàn có xu hướng tăng từ 8,4 nghìn năm 2009 lên 9,4 nghìn năm 2010 10,4 nghìn năm 2012, bình quân hộ gia đình có 0,87 - Đàn gia cầm: Chủ yếu gà, vịt nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình, chăn nuôi theo hướng công nghiệp chưa phát triển Năm 2010 toàn huyện có 101,0 nghìn con, đến năm 2012 tăng lên 123,0 nghìn - Thịt loại năm 2012 đạt 584 tấn, tăng 44 so với năm 2011 b Lâm nghiệp: Đã thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế lâm nghiệp Bên cạnh đó, công tác quản lý bảo vệ rừng, công tác trồng rừng quyền địa phương quan tâm, diện tích đất lâm nghiệp không ngừng mở rộng Tổng giá trị sản xuất năm 2005 đạt 2,47 tỷ đồng năm 2005 lên 7,06 tỷ đồng năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005-2010 23,41%/năm Đến năm 2012 tổng giá trị sản xuất đạt 8,84 tỷ đồng * Quản lý bảo vệ rừng: Đã thực tốt Nghị định số 163/CP Chính phủ giao đất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân, từ nâng cao tinh thần trách nhiệm giáo dục cho người dân ý thức bảo vệ rừng, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển kinh tế lâm nghiệp Mặt khác, từ triển khai thực Chỉ thị 12/2003/TTg Thủ tướng Chính Phủ Về việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng, tình trạng khai thác lâm sản trái phép, phá rừng làm nương rẫy giảm mạnh xảy * Trồng rừng: Thông qua vốn Chương trình 327, Chương trình triệu 43 rừng nhân dân đầu tư, bình quân hàng năm trồng 600 rừng nâng tổng số rừng trồng tập trung địa bàn huyện 5.034 ha, tăng 2.900 so với năm 2005 Tỷ lệ che phủ rừng 42,07% c Nuôi trồng thuỷ sản: Diện tích nuôi trồng chủ yếu ao hộ gia đình, tổng giá trị sản xuất từ năm 2005 đến năm 2012 có xu hướng giảm Năm 2005 đạt 2,81 tỷ đồng xuống 1,82 tỷ đồng năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005-2010 -8,32%/năm Đến năm 2012 tổng giá trị sản xuất đạt 2,22 tỷ đồng, sản lượng thuỷ sản đạt 321 Khu vực kinh tế công nghiệp Tăng trưởng nhanh năm gần đây, giai đoạn 2006-2010 tăng 14,21%/năm Năm 2010 giá trị sản xuất (giá 94) đạt 363,54 tỷ đồng Đến năm 2012 giá trị sản xuất (giá 94) đạt 615,64 tỷ đồng thu hút 1.300 lao động làm việc Bên cạnh phát triển ngành công nghiệp-TTCN truyền thống, từ năm 2000 ngành công nghiệp điện bắt đầu phát triển chiếm tỷ trọng lớn; ngành công nghiệp chế biến đầu tư hoạt động có hiệu quả, thu hút 80% lao động toàn ngành Khu vực kinh tế dịch vụ Hoạt động thương mại-dịch vụ-du lịch có nhiều tiến bộ, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia, tác động tích cực đến phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Giai đoạn 2006–2010 tăng 15,1%/năm Năm 2010 giá trị sản xuất (giá 94) đạt 89,41 tỷ đồng, tăng gấp lần so với năm 2005 Năm 2012 giá trị sản xuất (giá 94) đạt 143,6 tỷ đồng Lao động làm việc ngành dịch vụ tăng từ 3.210 lao động năm 2005 5.747 lao động năm 2010 a Thương mại: - Hoạt động thương mại phát triển ổn định mở rộng đến địa bàn dân cư Tổng doanh thu bán lẻ hàng hoá dịch vụ xã hội tăng 42,5 tỷ đồng năm 2005 lên 77,9 tỷ đồng năm 2010 năm 2012 104,16 tỷ đồng - Kết cấu hạ tầng thương mại-dịch vụ trọng đầu tư, nhiều chợ, cửa hàng, cửa hiệu hình thành, khu vực thị trấn Đến năm 2012 địa bàn huyện có 08 chợ hoạt động 09 sở kinh doanh xăng dầu, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh tiêu dùng nhân dân b Du lịch: huyện có tiềm phát triển du lịch: Vùng hồ thuỷ điện Sông Hinh, Vùng hồ thuỷ điện sông Ba Hạ, thác H’ly, thác Suối Mây, thác Mare… kết hợp với nét văn hoá độc đáo đồng bào dân tộc: lễ hội đâm trâu, lễ hội mùa, lễ bỏ mã… để thành sản phẩm du lịch mang màu sắc văn hoá riêng Tuy nhiên tiềm chưa khai thác, điểm vui chơi giải trí người dân địa phương vào ngày lễ, tết, cuối tuần 44 c Dịch vụ: - Dịch vụ vận tải: Từ tuyến QL29 từ Phú Yên Đắc Lắk nối liền, nhu cầu vận tải hàng hoá, hành khách tăng, lượng đầu xe tham gia vận tải tăng đáng kể Bên cạnh đó, hệ thống vận tải công cộng xe buýt phát triển nhanh nối liền xã EaLy, thị trấn Hai Riêng với Thành phố Tuy Hoà huyện, thị xã tỉnh, phục vụ việc lại trao đổi hàng hoá người dân ngày tốt - Dịch vụ tài tín dụng: Ngành Ngân hàng có chuyển biến tích cực việc hỗ trợ, khuyến khích đầu tư phát triển mở rộng sản xuất, thủ tục vay vốn đơn giản hơn, hình thức cho vay mở rộng, thu chi tiền mặt qua quỹ Ngân hàng tăng lên đáng kể góp phần quan trọng phát triển KT-XH huyện Tổng doanh số cho vay giai đoạn 2006-2010 764,3 tỷ đồng, tăng 649,2 tỷ đồng so với giai đoạn 2001-2005, riêng năm 2010 243 tỷ đồng tăng gấp 4,2 lần so với năm 2005 - Dịch vụ bưu viễn thông: phát triển mạnh mẽ, sóng điện thoại di động cố định phủ 100% xã, thị trấn Năm 2010 tỷ lệ sử dụng điện thoại cố định đạt 7,1 máy/100 dân, số thuê bao điện thoại di động ngày tăng nhanh - Các dịch vụ khác: Dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp, khí sửa chữa, kỹ thuật, y tế có bước phát triển, bước đáp ứng yêu cầu người dân Đánh giá chung: - Mạng lưới thương mại phân bổ chưa đều, chủ yếu tập trung khu vực thị trấn, số sở kinh doanh tăng quy mô nhỏ Nhiều xã chưa có chợ; có chợ tạm hiệu khai thác chợ chưa cao Khả tiếp cận hàng hoá dịch vụ người dân thấp, sức mua thị trường không cao Khả nắm bắt thông tin thị trường nhiều hạn chế - Du lịch chưa phát triển, tiềm du lịch chưa khai thác, kết cấu hạ tầng điểm du lịch chưa đầu tư, đầu tư chưa hoàn chỉnh Hoạt động tiếp thị, quảng bá hình ảnh chưa thu hút nhà đầu tư - Hoạt động dịch vụ chưa phát triển rộng khắp, tập trung khu vực đô thị chất lượng chưa cao, khả tiếp cận dịch vụ có chất lượng người dân nhiều hạn chế Phần lớn lao động làm việc ngành dịch vụ chưa qua đào tạo nên hiệu việc quản lý hoạt động kinh doanh không cao 3.1.3.2 Dân số, lao động, việc làm thu nhập Theo niên giám thống kê huyện Sông Hinh năm 2012, dân số lao động huyện sau: * Dân số: Dân số trung bình năm 2010 khoảng 45.960 người, 20% dân số khu vực miền núi 5,2% dân số toàn tỉnh, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2006-2010: 3,2%/năm Tăng dân số năm gần chủ yếu học, tăng tự nhiên giảm song mức cao trung bình tỉnh Dân số trung bình năm 2012 46.135 người, với 11.846 hộ 45 Dân số đô thị năm 2012 chiếm 23,2% dân số toàn huyện Mật độ dân số trung bình 52 người/km2, dân cư nông thôn sống phân tán theo cụm, gần nơi sản xuất; phân bố không địa phương Tập trung nhiều thị trấn Hai Riêng: 345 người/km2 số xã như: Đức Bình Tây 124 người/km 2; Ea Bia 95 người/km2, Sơn Giang 85 người/km2, xã có mật độ dân số thấp Ea Trol 26 người/km 2, Sông Hinh người/km2 * Lao động: - Nguồn lao động dồi dào, dân số độ tuổi lao động chiếm từ 55% -60% dân số Năm 2012 số lao động: 27,63 nghìn người, chiếm 59,88% dân số - Cơ cấu lao động: chuyển dịch cấu lao động theo ngành nghề diễn thường xuyên hướng, tỷ trọng lao động khu vực Nông lâm ngư nghiệp giảm dần tăng dần khu vực Dịch vụ Công nghiệp Lao động ngành nông nghiệp giảm từ 77,4% năm 2005 xuống 73% năm 2012, lao động ngành dịch vụ tăng từ 17,8% năm 2005 lên 21,3% năm 2012, lao động ngành công nghiệp tăng từ 4,8% năm 2005 lên 5,7% năm 2012 - Chất lượng lao động: Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, đến năm 2010 chiếm 15%, thấp nhiều so với bình quân tỉnh (38%) Số lao động có chuyên môn kỹ thuật phần lớn thuộc khu vực giáo dục, văn hoá, y tế quản lý nhà nước Nhìn chung, dân số nguồn nhân lực huyện dồi dào, cấu trẻ, khoẻ Nhân dân huyện cần cù, tích luỹ nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, quỹ đất dành cho sản xuất nhiều Tuy nhiên, phần lớn dân cư dân tộc thiểu số lao động sống nghề nông, nhận thức hạn chế * Việc làm thu nhập: Thông qua chương trình phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm, đào tạo nghề , bình quân năm giải việc làm cho 400-450 người Lao động thiếu việc làm nhiều nên gặp phải khó khăn trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Thực sách xoá đói, giảm nghèo, việc giải đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt, vốn sản xuất cho hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số quan tâm Năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện 50,05% (5.929 hộ nghèo/11.846 tổng số hộ) Trong đó, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao Ea Bar 79,52% (1.021 hộ nghèo/1.284 tổng số hộ), xã, thị trấn lại tỷ lệ hộ nghèo chiếm từ 32-65% tổng số hộ - Thu nhập bình quân đầu người năm 2000 1,76 triệu đồng tăng lên 4,09 triệu đồng năm 2005 lên 8,18 triệu đồng năm 2010 12,6 triệu đồng năm 2012 46 * Định canh định cư - Đã triển khai thực chương trình, dự án mục tiêu quốc gia: Chương trình 134, 135, dự án kinh tế mới, chương trình giáo dục, y tế, nước vệ sinh môi trường…để người dân ổn định sống, ổn định sản xuất đạt hiệu rõ rệt - Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 58,7 tỷ đồng giải dược nhu cầu thiết nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn như: đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, xoá nhà tạm, giao thông, trường học, y tế… nên khắc phục tình trạng phát triển cân đối vùng xã EaBia xã EaBá khỏi chương trình 135 giai đoạn từ năm 2008 Công tác di giãn dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số thực theo quy hoạch, công tác đền bù giải toả di dời tái định cư cho nhân dân xã Ea Bá, Ea Lâm để phục vụ xây dựng công trình thuỷ điện sông Ba Hạ đạt yêu cầu đặt 3.1.3.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội Giao thông a Đường bộ: Được trọng đầu tư mạng lưới đường bộ, gắn kết mạng giao thông địa phương với trục giao thông động lực tỉnh, phục vụ phát triển sản xuất, lại vùng, từ năm 2003 có 100% xã có đường ô tô đến trung tâm xã Chiều dài đường 305,61 km, mật độ đường trung bình 0,34 km/km2 thấp mật độ trung bình tỉnh (cả tỉnh 0,44 km/km2) - Quốc lộ: (QL29), dài 83 km, QL 1A (tại km 1339 + 500 thành phố Tuy Hoà) theo hướng Tây, qua huyện Đông Hoà, Tây Hoà, Sông Hinh đến cầu Đắc Phú (giáp tỉnh Đắc Lắc), chất lượng đường tốt Phần tuyến địa bàn huyện dài 37 km, đường rộng 7,5m, mặt nhựa rộng 5,5 m, qua trung tâm huyện, xã Sơn Giang, Đức Bình Đông, EaBia, EaBar, Ealy Đây trục đường Đông Tây có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng tỉnh tỉnh Tây Nguyên - Đường tỉnh: (ĐT 649): Nằm hoàn toàn địa bàn huyện Sông Hinh, thuộc trục dọc miền Tây, từ xã Đức Bình Tây đến xã Sông Hinh, dài 35,6 km, đường rộng 7,5m, mặt bê tông nhựa rộng 5,5m, chất lượng đường tốt Trong tương lai tuyến đầu tư hoàn chỉnh kéo dài hướng Nam, nối với Đắk Lắk MaĐrăk quốc lộ 26 tạo điều kiện thuận lợi phát triển KT-XH giao lưu mua bán huyện với Đắk Lắk - Đường huyện: Có 10 tuyến, tổng chiều dài 71,38 km, phần lớn có đường hẹp, mặt đường đất, cấp phối chiếm tỷ lệ lớn, ảnh hưởng đến vận chuyển hàng hoá, lại vào mùa mưa (có 11,6 km đường thâm nhập nhựa chiếm 16,25%; lại đường đất cấp phối) 47 - Đường đô thị: Có 32 tuyến nằm thị trấn Hai Riêng, tổng chiều dài 23,62 km, phần lớn nhựa hoá thuận tiện lại, tạo mỹ quan đô thị (có 16,58 km đường bê tông nhựa thấm nhập nhựa chiếm 70% tổng số) - Đường xã: có 69 tuyến đường, với tổng chiều dài 138,01km Mạng lưới chưa hoàn chỉnh, số thôn, buôn, vùng sản xuất chưa có đường ô tô lại Chất lượng đường chưa cao, thiếu công trình cầu, cống, thường ách tắc giao thông vào mùa mưa, lũ ảnh hưởng đến việc vận chuyển hàng hoá lại người dân (Có 19,94 km bê tông xi măng; 36,12 km thâm nhập nhựa 79,65 km đường đất cấp phối) b Bến xe: Huyện có bến xe trung tâm nằm thị trấn Hai Riêng Diện tích 7.783 m2, có 3.000m2 bê tông xi măng Nhìn chung, hệ thống giao thông địa bàn huyện không đa dạng chủ yếu đường đáp ứng mặt số lượng, đường sông tạm bợ, chưa có đường sắt Thuỷ lợi Hầu hết công trình đầu mối khai thác hoạt động tốt, năm 2012 tưới 8,88% tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp Tính đến năm 2012, địa bàn huyện có: 12 hồ chứa hoạt động, Hồ chứa nước Buôn Đức hoàn thành đua vào sử dụng tháng 11/2013; 05 đập dâng; 02 kênh thủy lợi sử dụng nước từ công trình thủy điện, 03 trạm bơm (Trạm bơm Buôn Đức không hoạt động đấu nối kênh mương trạm bơm vào kênh nương Hồ chứa nước Buôn Đức) Năng lực tưới thiết kế 3.684 ha, thực tưới 2.487,5 ha, chiếm 8,88% diện tích đất sản xuất nông nghiệp (chưa tính 300 hồ Buôn Đức) Nhìn chung, khó khăn vốn nên việc đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi chưa đồng Một số công trình quan trọng, có vị trí thuận lợi chưa đầu tư xây dựng đầu tư chưa hoàn thành Một số công trình có hiệu suất tưới không cao, đặc biệt đập dâng Buôn Kít (đập kênh dẫn bị xuống cấp nên thiếu nước tưới vào mùa khô); đập dâng EaTrol (kênh bị xuống cấp, kênh đất chưa KCH nên thiếu nước mùa khô); đập dâng Buôn Thứ (kênh đá xây bị xuống cấp, kênh đất chưa kiên cố nên thiếu nước vào mùa khô); đập dâng Buôn Ken (kênh đá xây bị xuống cấp, kênh đất chưa kiên cố nên thiếu nước vào mùa khô); đập dâng Buôn Chao (kênh nội đồng chưa KCH nên xảy tình trạng xói lở mùa mưa) Công trình lượng Hệ thống điện địa bàn vận hành ổn định đảm bảo cung cấp điện Điện lưới quốc gia đưa 100% xã từ năm 2002 đến 100% thôn, buôn vào cuối năm 2006 Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện đến năm 2012 đạt 97% 48 Hệ thống cấp điện sinh hoạt tập trung xây dựng đưa vào hoạt động Đã nâng cấp lưới điện sửa chữa, thay lại tuyến đường dây trung áp, thiết bị không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Điện lưới phủ đến thôn, buôn tạo điều kiện phát triển hoạt động thương mại dịch vụ, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, làng nghề,…tạo nhiều việc làm mới, tăng thu nhập, góp phần nâng cao mức sống người dân, từ thay đổi mặt thị trấn, nông thôn Trên địa bàn huyện có 02 nhà máy thuỷ điện, bao gồm: thủy điện Sông Hinh công suất 70MW, hàng năm sản xuất khoảng 390 triệu Kwh nhà máy thuỷ điện Krông H’Năng công suất 64MW hàng năm sản xuất khoảng 274 triệu Kwh hoà vào lưới điện quốc gia Ngoài ra, có công trình thủy điện Sông Ba Hạ thuộc địa phận huyện: Sơn Hòa Sông Hinh tỉnh Phú Yên huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai, với công suất 220 MW Bưu chính, viễn thông a Bưu chính: Mạng lưới bưu địa bàn có bước phát triển Các điểm phục vụ bưu điện mở rộng đến 100% xã địa bàn, tăng số lượng dịch vụ đến điểm dân cư, giảm số dân phục vụ bình quân điểm bưu điện Các dịch vụ bưu truyền thống cung cấp dần đưa số dịch vụ (chuyển phát nhanh,…) để đáp ứng tốt nhu cầu người sử dụng Nhìn chung, số lượng điểm phục vụ bưu điện ít, bán kính phục vụ lớn Chất lượng cung cấp dịch vụ không đồng đều, số xã chưa đảm bảo chuyển phát thư, báo ngày (xã Sông Hinh, xã EaLâm), dịch vụ chưa cung cấp rộng rãi bưu điện văn hoá xã, có bưu điện trung tâm huyện b Viễn thông: Mạng viễn thông phát triển khá, phục vụ đầy đủ loại hình viễn thông, nâng cấp đáp ứng dịch vụ Hệ thống truyền dẫn quang đến trung tâm huyện cáp quang mở rộng cho tuyến xã Hệ thống thông tin di động với trạm thu phát sóng BTS phủ sóng đến 100% xã Mạng cung cấp dịch vụ Internet đến 11/11 xã, thị trấn Nhìn chung, sở bưu điện văn hoá xã thiếu trang thiết bị, mạng thông tin di động số nơi sóng yếu dịch vụ Internet hiệu chưa cao Các dịch vụ liên quan đến thương mại điện tử, trợ giúp sản xuất chưa người dân tiếp cận nhiều Văn hoá thông tin, phát truyền hình a Văn hoá thông tin Theo phòng Văn hóa-Thông tin, hàng năm Đảng huyện Sông Hinh tổ chức hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân, chào mừng kỷ niệm ngày lễ lớn Các lễ hội đậm đà sắc dân tộc, mang tính cộng đồng như: lễ hội đâm trâu, lễ hội mùa, lễ bỏ mả, … giữ gìn 49 Công tác quản lý nhà nước hoạt động văn hoá điểm cung cấp dịch vụ văn hoá tăng cường Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư vào chiều sâu, xoá bỏ dần thủ tục mê tín dị đoan, tập quán lạc hậu b Phát truyền hình Hệ thống phát truyền hình không ngừng mở rộng đáp ứng nhu cầu hưởng thụ mặt tinh thần người dân địa phương Năm 2012, đài truyền truyền hình huyện phủ sóng phát đạt 90% phủ sóng truyền hình (kênh VTV PTV) đạt 80% địa bàn dân cư Diện tích đất văn hoá năm 2010 10,79 ha, đạt 2,34m 2/người (định mức 0,861,07m2/người), vượt định mức cao mức bình quân toàn tỉnh 3,3 lần (bình quân toàn tỉnh 0,71 m2/người), phân bố không đồng đều; số xã có diện tích nhỏ chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng đất Sơn Giang (0,05 ha), Ea Bia (0,03 ha), Ea Lâm (0,22 ha)…, giai đoạn tới cần bố trí đất để xây dựng trung tâm văn hoá xã nhà văn hoá thôn để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất Cơ sở Y tế Theo Trung tâm y tế huyện Sông Hinh, hệ thống sở y tế phát triển mặt: Xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị y tế đào tạo cán chuyên môn Đến năm 2012, địa bàn có 13 sở y tế, gồm: 01 bệnh viện đa khoa cấp huyện, 01 trung tâm y tế huyện 11 trạm Y tế xã, thị trấn với tổng số 80 giường bệnh, bình quân 17,35 giường bệnh/vạn dân, có trạm y tế đạt chuẩn quốc gia sở vật chất chiếm tỷ lệ 18,2% (Sơn Giang, Đức Bình Tây) Diện tích sử dụng đất ngành y tế 7,61 đạt 1,65m 2/người (định mức 0,65-0,76m2/người), đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cao mức bình quân toàn tỉnh 2,36 lần (bình quân toàn tỉnh 0,70 m2/người) Tuy nhiên, trạm y tế thị trấn Hai Riêng chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng đất không khả mở rộng diện tích, cần quy hoạch điểm Cơ sở giáo dục - đào tạo Theo phòng giáo dục đào tạo huyện Sông Hinh đầu năm học 2011-2012, toàn huyện có 37 đơn vị trường học, 13 trường tiểu học; 13 trường mẫu giáo; 09 trường THCS; 01 trường THCS THPT 01 trường trung học phổ thông Hệ thống trường kiên cố hoá, đáp ứng nhu cầu phòng học Diện tích sử dụng đất ngành giáo dục năm 2010 59,34 ha, đạt 12,86m2/người (định mức 4,54-6,09m2/người), cao định mức cao mức bình quân toàn tỉnh 2,1 lần (bình quân toàn tỉnh 6,13 m2/người) Tuy nhiên, số trường học chung 02 cấp (THCS THPT) có xã chưa có trường THCS (Ea 50 Bia), cần xây dựng trường chia tách trường để đảm bảo nhu cầu sử dụng đất Cơ sở thể dục, thể thao Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động văn hoá thiếu xuống cấp nghiêm trọng thiếu kinh phí để đầu tư, sửa chữa thường xuyên Trên địa bàn xã chưa có trung tâm văn hoá, sân chơi cho thiếu niên, hoạt động văn hoá văn nghệ phải mượn hội trường UBND xã tổ chức chưa thu hút quần chúng - Diện tích sử dụng đất năm 2010 19,46 ha, đạt 4,22m 2/người (định mức 2,893,61m2/người), cao định mức cao mức bình quân toàn tỉnh 4,31 lần (bình quân toàn tỉnh có 0,98 m2/người) Tuy nhiên, số xã chưa có đất sở thể dục thể thao Ea Lâm, Ea Bá số sân thể thao thôn hẹp, cần mở rộng diện tích Chợ Đến năm 2012 địa bàn huyện có 09 chợ, bình quân 3.819 m 2/chợ, diện tích đất chợ có đảm bảo nhu cầu sử dụng đất Trong có 01 chợ hạng (chợ trung tâm huyện); 08 chợ hạng 3, có 01 chợ không hoạt động thuộc buôn Trinh xã Ea Bar Lưu lượng người mua bán bình quân khoảng 450-500 lượt người/ngày, bình quân chợ phục vụ 6.590 dân, số hộ buôn bán cố định thường xuyên bình quân 60 hộ/chợ Tổng diện tích đất chợ toàn huyện sử dụng có 4,86 ha, bình quân có 1,05 m2/người; so với định mức sử dụng đất chợ theo quy định 1,13-1,66 m 2/người, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng đất nhiều xã chưa xây dựng chợ 10 An ninh, quốc phòng Công tác Quốc phòng - an ninh thường xuyên nhận quan tâm đạo kịp thời, sâu sát cấp uỷ quyền địa phương Huy động lực lượng cộng đồng xã hội, đoàn thể nhân dân tham gia bảo vệ tổ quốc Ngăn chặn có hiệu hoạt động lực thù địch, hoạt động truyền đạo trái phép, giữ vững ổn định trị, đảm bảo quốc phòng - an ninh địa bàn vững Công tác giáo dục bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho đội ngũ cán chủ chốt từ huyện đến xã đẩy mạnh; phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc ngày mở rộng dần vào chiều sâu, ý thức cảnh giác cách mạng cán nhân dân nâng lên Công tác đấu tranh chống âm mưu ”Diễn biến hoà bình” lực thù địch quan tâm thường xuyên đạo An ninh trị giữ vững, công tác đấu tranh chống tội phạm tai nạn, tệ nạn xã hội tăng cường Lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên kiện toàn Tuyển quân hàng năm đạt tiêu 51 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội môi trường 3.1.4.1 Những lợi Qua phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội môi trường, Sông Hinh có số lợi so với huyện miền núi lân cận: - Lợi đất đai khí hậu: Quỹ đất phát triển nông nghiệp lớn chiếm 67% diện tích tự nhiên, đất đai phì nhiêu, phù hợp với nhiều loại trồng, đặc biệt loại công nghiệp có giá trị kinh tế cao như: mía, cao su, cà phê Nằm vùng có mưa nhiều, nhiệt độ cao, chế độ gió, độ ẩm, ánh sáng dao động phạm vi thích hợp với nhiều loại trồng, vật nuôi - Lợi nguồn nước: Có nhiều sông lớn, nguồn nước dồi nhiều vị trí xây dựng hồ, đập đảm bảo yêu cầu nước cho sinh hoạt ngành sản xuất huyện - Lợi tài nguyên rừng: Diện tích đất lâm nghiệp lớn, với nhiều chủng loại động thực vật phong phú, thuận lợi để hình thành vùng trồng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, dược liệu - Lợi địa lý: Sông Hinh địa bàn chiến lược quốc phòng tỉnh khu vực, hậu phương vững tỉnh Tây Nguyên Tiếp giáp với hai tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, thuận lợi mở rộng quan hệ giao lưu trao đổi hàng hoá hợp tác phát triển - Lợi thành tựu đạt thời gian qua: Được quan tâm Trung ương tỉnh, năm qua tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đến công trình thuỷ điện lớn, thuỷ lợi, giao thông, hệ thống lưới điện, thông tin liên lạc, công trình phúc lợi xã hội … phủ kín xã tạo thuận lợi để phát triển kinh tế thu hút đầu tư từ bên 3.1.4.2 Những hạn chế - Địa hình đồi núi dốc, lũ quét, hạn hán … Dân cư phân bố rải rác thưa thớt, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng gặp nhiều khó khăn - Ngoài nông lâm nghiệp công nghiệp điện năng, ngành công nghiệp khác dịch vụ, du lịch…chậm phát triển, chưa có tác động mạnh đến trình phát triển kinh tế xã hội huyện - Kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư thiếu yếu so với nhu cầu xã hội, đặc biệt giao thông, thuỷ lợi, điện, nước sinh hoạt…vì chưa tạo môi trường hấp dẫn thu hút nhà đầu tư - Tích luỹ nội cho đầu tư hạn chế, thu ngân sách không đủ chi thường xuyên, khả thu hút đầu tư từ bên chưa cao Khả ứng dụng khoa học 52 công nghệ vào sản xuất chưa sâu rộng, trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nhiều lúng túng Sản lượng sản phẩm sản xuất ít, chất lượng chưa cao thiếu định hướng thị trường tiêu thụ - Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, tập quán sản xuất lạc hậu, mặt trình độ văn hoá chưa cao, hạn chế đến phát triển chung kinh tế Trình độ tổ chức quản lý cấp sở yếu 3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp huyện Sông Hinh 3.2.1 Tình hình quản lý đất lâm nghiệp huyện Sông Hinh giai đoạn 2009-2014 3.2.1.1 Tổ chức thực văn quy phạm quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Để thực tốt công tác quản lý Nhà nước đất lâm nghiệp, đảm bảo quản lý sử dụng đất lâm nghiệp đạt hiệu cao, năm qua, UBND huyện Sông Hinh Phòng Tài nguyên Môi trường tổ chức thực tốt quy định Nhà nước, tỉnh công tác quản lý sử dụng đất, tổ chức tập huấn, triển khai cho cán chủ chốt cấp cán địa cấp huyện, xã, thị trấn Tuy nhiên, hạn chế hệ thống văn pháp luật liên quan lĩnh vực đất đai hàng năm ban hành nhiều, lại thường xuyên sửa đổi, bổ sung nên việc cập nhật, nghiên cứu để ứng dụng vào công việc chuyên môn cán tham mưu nhiều hạn chế gặp không khó khăn, dẫn đến việc xử lý hồ sơ liên quan đất đai chậm Đặc biệt, Luật đất đai 2013 văn pháp luật có hiệu lực thi hành, nhiên bất cập chưa giải quy định chồng chéo Tổ chức triển khai thực định, văn pháp luật văn hướng dẫn thi hành Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường, UBND tỉnh, HĐND UBND huyện ban hành văn phù hợp theo thẩm quyền đến ban, ngành liên quan huyện UBND xã để hướng dẫn, đạo thực xử lý nhiệm vụ cụ thể 3.2.1.2 Khảo sát đo đạc, đánh giá, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất Phối hợp với Văn phòng ĐKQSD đất Tỉnh tiến hành điều tra, phân tích, xây dựng đồ nông hóa, thổ nhưỡng; đánh giá tiềm đất đai phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững Tính đến tháng 12/2014 địa bàn huyện xã đo vẽ đồ đất lâm nghiệp tỷ lệ 1/10.000 32.024,19 chiếm 42,4% nhóm đất nông nghiệp Vì công tác quản lý, cấp giấy CNQSD đất lâm nghiệp có nhiều thuận lợi 53 3.2.1.3 Công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Quy hoạch sử dụng đất huyện Sông Hinh giai đoạn 2006-2015 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 1477/QĐ-UBND ngày 13/8/2009 Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Sông Hinh thực theo hướng dẫn Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Căn vào quy hoạch sử dụng đất huyện phê duyệt tiến hành giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; xây dựng sở hạ tầng, khai hoang mở rộng đất nông nghiệp… theo phương án quy hoạch sử dụng đất đề ra… góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội huyện Thực mục tiêu bảo vệ phát triển rừng bền vững, nâng cao chất lượng, hiệu tăng độ che phủ rừng, trồng 802,96 rừng tập trung, tỷ lệ độ che phủ rừng nâng lên 43% Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan huyện cấp xã tốt, tình trạng nhân dân tự ý chuyển mục đích sử dụng đất, sang nhượng đất trái pháp luật xảy 3.2.1.4 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai Năm 2014 huyện thực công tác kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất để đánh giá xác thực trạng tình hình sử dụng đất đai đơn vị hành cấp huyện địa bàn huyện tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2014, làm sở để đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai năm qua đề xuất chế sách, biện pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước đất đai nâng cao hiệu sử dụng đất, việc lập, quản lý, thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016 - 2020 3.2.1.6 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Lập thủ tục thu hồi phục vụ cho công tác giải phóng mặt đầu tư xây dựng sở hạ tầng giai đoạn 2009-2014 235,12 đất lâm nghiệp Một số công trình có diện tích chiếm đất lớn thu hồi đất như: xây dựng hồ La Bách 92,08 ha; xây dựng kênh Tây sử dụng nước sau nhà máy 81,76 ha; đường Đông Trường Sơn 12,21 Nhìn chung, công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất địa bàn huyện thời gian qua thực theo quy định Luật Đất đai 3.2.2 Tình sử dụng đất lâm nghiệp huyện Sông Hinh giai đoạn 2009-2014 Theo số liệu thống kê đất đai năm 2014, tổng diện tích đất lâm nghiệp 31.977,96 chiếm 35,80 % tổng diện tích tự nhiên, đó: - Diện tích đất rừng sản xuất 18732,4 - Diện tích đất rừng phòng hộ 11026,05 54 Bảng 3.2 Hiện trạng đất lâm nghiệp huyện Sông Hinh năm 2014 ĐVT: Đơn vị hành Toàn huyện Xã Sơn Giang Xã Đức Bình Đông Xã Đức Bình Tây Xã Eabia Xã Eatrol Xã Sông Hinh Xã Eabar Xã Eabá Xã Ealy Xã Ealâm Thị Trấn Hai Riêng Đất lâm nghiệp 31.977,96 429,98 435,42 56,03 7.507,36 21.324,81 1.332,14 323,08 549,84 19,3 Đất rừng sản xuất 14.962,75 429,98 435,42 56,03 4.191,62 7.830,19 1.127,29 323,08 549,84 19.30 Đất rừng phòng hộ 17.015,21 0 0 3.315,74 13.494,62 204,85 0 0 Nguồn: Thống kê đất đai huyện Sông Hinh, năm 2014 Qua bảng 3.2 cho thấy, Sông Hinh huyện miền núi có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, nguồn tài nguyên rừng đất rừng có diện tích vai trò lớn, nguồn lực mà có vùng có được, sử dụng cách hợp lý đem lại nguồn thu lớn Tuy nhiên, điều đặt nhiều thử thách cho quan chức huyện, lực lượng kiểm lâm phải thực tốt nhiệm vụ nhằm bảo vệ đất rừng khỏi chặt phá lấy gỗ Tuy đa dạng phong phú với nhiều loại trồng chất lượng rừng không cao, chủ yếu rừng trung bình rừng nghèo, độ che phủ rừng thấp Kết bảng 3.5 cho thấy tổng diện tích đất lâm nghiệp toàn huyện 31.977,96 ha, đất rừng sản xuất 14.962,75 ha, đất rừng phòng hộ 17.015,21 Hầu hết xã huyện chủ yếu có đất rừng sản xuất, cao xã Sông Hinh 7.830,19 ha, thấp xã Ealâm 19,3 Đất rừng phòng hộ có xã Sông Hinh, Eatrol Eabar 55 3.3 Kết giao đất lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu 3.3.1 Kết giao đất lâm nghiệp huyện Sông Hinh 3.3.2 Kết giao đất cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp xã điều tra 3.3.2.1 Tình hình hộ điều tra 3.3.2.2 Kết giao đất cấp GCNQSDĐ theo đối tượng sử dụng xã điều tra 3.3.2.3 Kết giao đất cấp GCNQSDĐ theo mục đích sử dụng đất xã điều tra 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp xã điều tra 3.4.1 Các loại hình sử dụng đất lâm nghiệp hộ điều tra 3.4.2 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất lâm nghiệp 3.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu 3.5.1 Những vấn đề tồn sau giao đất 3.5.2 Một số giải pháp cần giải công tác giao đất lâm nghiệp 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), “ Phân loại sử dụng, lập quy hoạch giao đất lâm nghiệp “, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (2010), Báo cáo Tổng kết kiểm kê đất đai năm 2010, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (2008), Đánh giá tiêu đất nông nghiệp Việt Nam , Hà Nội Võ Tử Can (1999), Nghiên cứu tác động số sách để việc sử dụng đất đai bảo vệ môi trường, Đề tài cấp bộ, Viện điều tra quy hoạch – Tổng cục địa chính, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng – Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Hải (2001), Lâm nghiệp xã hội, Tạp chí NN PTNT (số 4/2001) Tôn Gia Huyên Chu Văn Thỉnh (2000), Nghiên cứu đặc trưng lịch sử đất đai hệ thống quản lý đất đai Việt Nam, NXB Bộ Tài nguyên Môi trường Mai Văn Phấn (1999), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông hộ sau giao đất giao đất giao rừng, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Xuân Phương (2008), Tổng quan sách giao đất giao rừng Việt Nam, thực trạng định hướng thời gian tới Trong “ Kỷ yếu diễn đàn quốc gia giao đất giao rừng Việt Nam ”, Hà Nội 29/05/2008 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật đất đai 2013, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Hùng Thiêng (2014), Đánh giá hiệu công tác giao đất lâm nghiệp huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2007 – 2012, Luận văn Cao học ngành Quản lý đất đai, Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Huế 12 Lưu Văn Thịnh (2005), Nghiên cứu thực trạng đề xuất quy mô hợp lý sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp có hiệu hộ gia đình, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Địa chính, Bồ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội [...]... thì mức đất giao cho hộ gia đình do UBND tỉnh quyết định căn cứ vào quỹ đất của địa phương và khả năng sản xuất của nông hộ * Thời hạn giao đất lâm nghiệp: - Thời hạn giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài là 50 năm, nếu cây trồng có chu kỳ trên 50 năm, khi hết thời hạn sử dụng này vẫn được Nhà nước giao tiếp tục sử dụng * Thẩm quyền giao đất lâm nghiệp: - UBND cấp huyện. .. UBND cấp huyện quyết định giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân 17 - UBND cấp tỉnh quyết định giao đất lâm nghiệp cho tổ chức Tóm lại: Các chủ trương chính sách giao đất lâm nghiệp trên nhằm thực hiện quan điểm, đường lối của Đảng là đảm bảo cho người sản xuất lâm nghiệp có đất để phát triển lâm nghiệp, phủ xanh đất trống đồi núi trọc Đây là cơ sở để hộ gia đình, cá nhân yên tâm đầu tư, nâng cao... 1.2.3.1 Kết quả giao đất và cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp đến năm 2007 Thực hiện Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 và Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 về việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, kết quả giao đất lâm nghiệp tính đến tháng 9/2007 trên địa bàn cả nước đã có 8.111.898 ha đất lâm nghiệp đã được giao cho 1.109.451... dốc được tính vào quỹ đất lâm nghiệp để giao cho hộ gia đình, cá nhân quản lý, sử dụng ổn định lâu dài Tùy thuộc vào từng mục đích sử dụng đất lâm nghiệp, từng loại rừng đã quy hoạch để giao, cho thuê đất cho từng đối tượng cụ thể, hộ gia đình, cá nhân có thể được giao hoặc cho thuê những loại đất lâm nghiệp sau: + Đất rừng phòng hộ đầu nguồn ít sung yếu, phân tán các loại đất rừng phòng hộ, chắn song... gió, chắn cát + Đất lâm nghiệp được quy hoạch để xây dựng, phát triển sản xuất, đất lâm nghiệp dự trữ quốc gia * Hạn mức giao đất lâm nghiệp: - Hạn mức giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân do UBND tỉnh quyết định nhưng không quá 30 ha - Hạn mức giao đất lâm nghiệp cho tổ chức thì theo dự án của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt - Đối với đất trống đồi núi trọc, đất cát ven biển, đất lấn... sau: - Giao khoán bảo vệ rừng đến hộ: 1,6 triệu ha (466,768 hộ) Trong thời gian này, khoảng 55% trên tổng số diện tích đất lâm nghiệp đã được giao hoặc khoán cho các hộ gia đình hoặc các đơn vị kinh tế khác trong đó 40% diện tích này thuộc về các hộ gia đình nghĩa là khoản 22% trong tổng số diện tích đất lâm nghiệp của các tỉnh trên đã được giao hoặc khoán cho các hộ, có khoảng 19% số hộ của các tỉnh. .. của Chính phủ Chỉ đạo và chịu trách nhiệm chính việc giao đất lâm nghiệp là Chi cục kiểm lâm tại cấp tỉnh và Hạt kiểm lâm tại cấp huyện Sản phẩm của quá trình này là giao nhận trên thực địa, bản đồ giao đất và cấp sổ lâm bạ, chưa làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ Ngoài ra, còn một số tồn tại như: - Các hộ gia đình cá nhân, các tổ chức mới được giao ở thực địa, chưa được cấp... địa chính và đất chưa được đo đạc 1.2.5 Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao đất ở nước ta Chủ trương giao đất lâm nghiệp cho các hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài, cùng với việc mở rộng quyền sử dụng đất là chủ trương lớn, có tính chiến lược của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay, nó có tác động tích cực đến quản lý và sử dụng đất đai bền vững Sau khi giao đất lâm nghiệp. .. 28.644 VII NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG 16 Đất đỏ vàng trên đá macma acid Fa 255.716 17 18 19 20 21 Đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và TT Đất nâu vàng trên phù sa cổ Đất vàng nhạt trên đá cát Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất Đất nâu vàng trên đá macma bazơ và TT NHÓM ĐẤT MÙN VÀNG ĐỎ TRÊN NÚI Đất mùn vàng đỏ trên đá macma acid NHÓM ĐẤT DỐC TỤ Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ NHÓM ĐẤT XÓI MÒN TRƠ SỎI ĐÁ Đất xói mòn... rừng được UBND tỉnh phê duyệt thì dẫn đến tình trạng là đất giao cho hộ gia đình lại là đất rừng phòng hộ hoặc rừng đặc dụng [1] 16 Những quy định về giao đất lâm nghiệp * Đối tượng giao đất lâm nghiệp để sử dụng ổn định, lâu dài: - Các hộ gia đình, các nhân trực tiếp lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối mà có nguồn sống chủ yếu là thu nhập có được từ các hoạt động ... tài: Đánh giá tình hình giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân địa bàn huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên Mục đích đề tài Đánh giá việc thực giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân từ đề... HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LỆ NHUNG BÁO CÁO TIẾN ĐỘ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CHO HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÔNG HINH, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ... sản xuất, đất lâm nghiệp dự trữ quốc gia * Hạn mức giao đất lâm nghiệp: - Hạn mức giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân UBND tỉnh định không 30 - Hạn mức giao đất lâm nghiệp cho tổ chức

Ngày đăng: 12/04/2016, 09:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Phạm Xuân Phương (2008), Tổng quan về chính sách giao đất giao rừng tại Việt Nam, thực trạng và định hướng trong thời gian tới. Trong “ Kỷ yếu diễn đàn quốc gia về giao đất giao rừng ở Việt Nam ”, Hà Nội 29/05/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu diễn đàn quốc gia vềgiao đất giao rừng ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Xuân Phương
Năm: 2008
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), “ Phân loại sử dụng, lập quy hoạch và giao đất lâm nghiệp “, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
2. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo Tổng kết kiểm kê đất đai năm 2010, Hà Nội Khác
3. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2008), Đánh giá chỉ tiêu đất nông nghiệp ở Việt Nam , Hà Nội Khác
4. Võ Tử Can (1999), Nghiên cứu tác động của một số chính sách để việc sử dụng đất đai và bảo vệ môi trường, Đề tài cấp bộ, Viện điều tra quy hoạch – Tổng cục địa chính, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Thế Đặng – Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Đình Hải (2001), Lâm nghiệp xã hội, Tạp chí NN và PTNT (số 4/2001) Khác
7. Tôn Gia Huyên và Chu Văn Thỉnh (2000), Nghiên cứu những đặc trưng cơ bản về lịch sử đất đai và hệ thống quản lý đất đai ở Việt Nam, NXB Bộ Tài nguyên và Môi trường Khác
8. Mai Văn Phấn (1999), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của nông hộ sau khi giao đất giao đất giao rừng, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
10. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật đất đai 2013, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
11. Phạm Hùng Thiêng (2014), Đánh giá hiệu quả của công tác giao đất lâm nghiệp tại huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2007 – 2012, Luận văn Cao học ngành Quản lý đất đai, Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Huế Khác
12. Lưu Văn Thịnh (2005), Nghiên cứu thực trạng và đề xuất quy mô hợp lý sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp có hiệu quả của hộ gia đình, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Địa chính, Bồ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w