2.1.1 MQH giữa sản lượng khai thác, khả năng phục hồi và trữ lượng tài nguyên 2.1.2 Vai trò của hệ thống tài nguyên 2.1.3 Các quan điểm cơ bản kết hợp giữa TNTN và phát triển kinh tế 2.
Trang 1TÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Trang 22.1 Mối quan hệ giữa phát triển Kinh tế và TNTN
2.2 Phát triển bền vững
Trang 32.1.1 MQH giữa sản lượng khai thác, khả năng
phục hồi và trữ lượng tài nguyên
2.1.2 Vai trò của hệ thống tài nguyên
2.1.3 Các quan điểm cơ bản kết hợp giữa TNTN
và phát triển kinh tế
2.1.4 Sự khan hiếm TNTN, nghèo đói và các thách thức phát triển bền vững
Trang 42.1.1 MQH giữa sản lượng khai thác, khả năng phục hồi và trữ lượng tài nguyên
- Có rất nhiều hoạt động kinh tế tạo ra sản phẩm dịch vụ phục
vụ nhu cầu của xã hội loài người Nhưng có thể chia làm 3 loại:
- Hoạt động khai thác TN (R)
- Hoạt động sản xuất (P)
- Hoạt động tiêu dùng (C)
- Tài nguyên (R) được con người khai thác từ hệ thống môi trường ví dụ như
than, gỗ, dầu mỏ v.v Tài nguyên sau khi khai thác được sử dụng để chế biến
ra các sản phẩm phục vụ cho con người, quá trình này là quá trình sản xuất (P) Các sản phẩm được phân phối lưu thông và quá trình tiếp theo là quá trình tiêu thụ (C)
C P
R
Trang 52.1.1 MQH giữa sản lượng khai thác, khả năng
phục hồi và trữ lượng tài nguyên
Ảnh hưởng tới TNTN:
(1) Thay đổi trữ lượng TNTN phụ thuộc 2 yếu tố:
Sản lượng khai thác(h); K/năng phục hồi (y)
(-)
VD: Khai thác cá tại hồ với trữ lượng 20 tấn, hàng năm khả năng sinh thêm được 2 tấn cá nữa (khả năng phục hồi) Nếu h ≤ 2 tấn Trữ lượng tiếp tục được duy trì hoặc phát triển.
Trang 62.1.1 MQH giữa sản lượng khai thác, khả năng phục hồi và trữ lượng tài nguyên
Ảnh hưởng tới TNTN:
(2) Thải vào môi trường: ảnh hưởng tới chất lượng môi
trường, ảnh hưởng tới sự tăng trưởng tài nguyên
C P
R
W
r
Môi trường A
* W<A chất lượng môi trường đảm bo (+)
* W>A chất lượng môi trường bị suy giảm (-)
R,P, C đều thải chất thải W
ra môi trường Trong đó có một phần r có thể tái chế thành TNTN
A là khả năng đồng hóa của môi trường
Trang 72.1.2 Vai trò của hệ thống tài nguyên
người
tin đa dạng sinh học
nhiên: rừng, rừng ngập mặn
Trang 82.1.3 Các quan điểm cơ bản kết hợp giữa TNTN và PTKT
Cảnh báo của các nhà khoa học đưa ra từ rất sớm:
Năm 1970, câu lạc bộ Roma – một tổ chức của các nhà khoa học -
đã đưa ra một khuyến cáo quan trọng Khuyến cáo này cho thấy rằng: dân số, lương thực và hàng hoá công nghiệp sẽ tiếp tục
tăng lên theo cấp số nhân, cho tới ngày tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, môi trường sống bị ô nhiễm nặng nề, sẽ làm suy giảm, thậm chí đình chỉ một số hoạt động sản xuất công, nông nghiệp Vượt quá giới hạn sẽ đi tới diệt vong Thực tế trên thế giới hiện nay đã một phần minh chứng cho kết luận nêu trên
Trang 92.1.3 Các quan điểm cơ bản kết hợp giữa TNTN
và phát triển kinh tế
Để tránh khỏi bị diệt vong, nhiều nhà khoa học đã đưa
ra những quan điểm cơ bản kết hợp giữa môi trường và phát triển mà đại diện là:
Quan điểm gia tăng số không Quan điểm bảo vệ
Quan điểm phát triển bền vững
Trang 102.1.3 Các quan điểm cơ bản kết hợp giữa TNTN
và phát triển kinh tế
Quan điểm gia tăng số không: Đại diện là J.Forrester,
D.Meadows :
- Ngừng gia tăng hẳn sản xuất
VD: SX vẫn giữ ổn định qua các năm, không đổi qua các năm Không như Trung Quốc hàng năm tốc độ tăng trưởng 10%, sử dụng nhiều tài nguyên, môi trường bị hủy hoại.
- Tuy nhiên, khía cạnh phát triển do: Dân số tăng lên, GDP không đổi Từ đó đời sống giảm Liệu ai chấp nhận
Trang 112.1.3 Các quan điểm cơ bản kết hợp giữa TNTN
và phát triển kinh tế
Quan điểm bảo vệ: Hạn chế và ngăn chặn mọi hình thức khai thác và sử dụng nguồn TNTN Không can thiệp vào TNTN nhất
là những vùng chưa được khai thác Đây là quan điểm của
những nhà khoa học ở những nước phát triển đề xuất.
Quan điểm này rất khó thực hiện đặc biệt là ở những nước nghèo do GDP chủ yếu từ bán nguồn TNTN (Tuy nhiên đây là quan điểm được nhiều nước phát triển áp dụng)
Trang 122.1.3 Các quan điểm cơ bản kết hợp giữa TNTN
và phát triển kinh tế
Quan điểm phát triển bền vững: Phát triển đáp ứng
được nhu cầu hiện tại nhưng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai.
Có vẻ hợp lý, nhưng liệu có khó thực hiện?
Trang 132.1.4 Sự khan hiếm TNTN, nghèo đói và các thách thức phát triển bền vững
Con người đang sử dụng nguồn TNTN với tốc độ nhanh hơn
nhiều lần so với khả năng sản xuất TNTN mới của trái đất (hơn khoảng 20%)
Chỉ trong thời gian (1970-2000) con người đã sử dụng 40% tài nguyên động, thực vật
Tài nguyên khoáng sản như: Than đá, dầu khí, Tốc độ tiêu thụ tăng 700% từ năm 1961-2000.
Có thể nói nghèo đói và dễ bị tổn thương có liên quan rất lớn tới tình trạng cạn kiệt TNTN
Do đó, cần sử dụng, quản lý TNTN một cách có hiệu quả
Trang 142.2.1 Khái niệm
2.2.2 Phân loại phát triển bền vững
2.2.3 Một số nguyên tắc phát triển bền vững 2.2.4 Thước đo phát triển bền vững
Trang 152.2.1 Khái niệm
- Khái niệm của Herman Daly (World bank)
Một thế giới bền vững là một thế giới không sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo như nước, thổ nhưỡng, sinh vật … nhanh hơn sự tái tạo của chúng (h<y) Một xã hội bền vững cũng không sử dụng các nguồn tài nguyên không tái tạo như nhiên liệu hoá thạch,
khoáng sản… nhanh hơn quá trình tìm ra loại thay thế chúng, và không thải ra môi trường các chất độc hại nhanh hơn quá trình trái đất hấp thụ và vô hiệu hoá chúng
- Khái niệm của Bumetland
Phát triển bền vững là một loại phát triển lành mạnh vừa đáp ứng được nhu cầu hiện tại đồng thời không xâm phạm đến lợi ích của thế hệ tương lai
Trang 162.2.1 Khái niệm
- Khái niệm của Ủy ban thế giới về môi trường và phát triển
Phát triển bền vững là phát triển để đáp ứng nhu cầu của đời nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của đời sau Hay nói cách khác nó chính là việc cải thiện chất lượng sống của con
người trong khả năng chịu đựng được của hệ sinh thái.
- Công bằng giữa cùng một thế hệ: Phát triển bền vững trước hết phải cho phép gia tăng mức sống thế hệ hiện nay, trong đó đặc biệt chú ý tới cuộc
sống của những người nghèo.
- Công bằng liên thế hệ: Phát triển kinh tế - xã hội phải đảm bảo tối thiểu hoá những ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế đến tài nguyên thiên nhiên
và khả năng hấp thụ chất thải của môi trường Đảm bảo cho thế hệ tương lai được thừa hưởng những thành quả của thế hệ hôm nay về vốn tài nguyên
Trang 172.2.2 Phân loại phát triển bền vững
Dựa vào 2 giả thiết để phân loại
- Giả thiết 1: Đối với nền kinh tế có mức dự trữ tài nguyên
thấp, muốn tăng mức sống thì phải tăng vốn dự trữ tài
nguyên
SOL
KNmin KN0
L
Quan hệ giữa SOL và KN theo giả thiết I
Tại mức KNmin chính là mức dự trữ tài nguyên tối thiểu cho mức sống lay lắt (SOL=0)
Còn điểm L là mức sống cực khổ hoặc chết đói, ứng với mức dự trữ tài nguyên băng 0 (mức cạn kiệt).
Vậy đâu là cở sở để phát triển SOL
Phải dựa vào Kinh tế tri thức (≥ 50% GDP tạo ra) C1: = Giá bán – Chi phí NVL – Nhân công…
C2: Lấy 1000 USD xuất khẩu TQ: 2 xe máy, VN,
3 tấn gạo, Nhật 1 điện thoại … xem lãi bao nhiêu?
Trang 182.2.2 Phân loại phát triển bền vững
- Giả thiết 2: Quá trình nâng cao mức sống phải giảm vốn
dự trữ tài nguyên
KN0
SOL
Quan hệ giữa SOL và KN theo giả thiết II
Muốn tăng mức sống phải đánh đổi
Mức sống càng cao thì phải giảm mức dự trữ tài nguyên
Trang 192.2.2 Phân loại phát triển bền vững
Dựa vào 2 giả thiết để phân loại
SOL
0 KNmin
W
Mô phát triển bền vững mức thấp
Mô hình phát triển bền vững mức cao
KN
Trang 202.2.2 Phân loại phát triển bền vững
SOL
0 KNmin
W
Mô phát triển bền vững mức thấp
Mô hình phát triển bền vững mức cao
Tại W (hoặc A, B), nền kinh tế có thể đi theo con đường phát triển bền vững thấp, tức là đường YWXZ Quá trình phát triển chỉ có thể diễn ra khi phải từ bỏ một lượng KN nào đấy để nâng cao SOL Ngược lại, nếu muốn môi trường tốt hơn thì giảm SOL Nền kinh
tế có thể đi đến Z (ứng với KNmin) vì xem như có sự thay thế hoàn toàn tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân tạo, KN không còn là yếu tố thiết yếu để tăng SOL nữa, phát triển ở mức thấp không thể thực hiện ở KNmin vì ở đây không còn gì để mà đánh đổi
Đây thực chất là kiểu bán tài nguyên để có được thu nhập Một số tài nguyên của nước ta đang phải đi theo con đường này Chẳng hạn như: khoáng sản, dầu mỏ, than đá thậm chí cả tài nguyên rừng như các loại gỗ quý, động vật quý hiếm
Trang 212.2.2 Phân loại phát triển bền vững
SOL
0 KNmin
W
Mô phát triển bền vững mức thấp
Mô hình phát triển bền vững mức cao
KN
- Phát triển bền vững mức cao
Quá trình tăng mức sống (SOL) đồng nghĩa với việc tăng vốn dự trữ tài nguyên (KN) Khi tài nguyên đã có một vốn dự trữ thích hợp KN* thì có thể chọn các hướng phát triển khác nhau: SOL tăng còn KN giữ nguyên; SOL giữ nguyên còn KN tăng hoặc vừa tăng SOL và tăng KN Mô hình này được áp dụng chủ yếu cho tài nguyên tái tạo được để đảm bảo phát triển nhưng không làm cạn kiệt tài nguyên
Những nền kinh tế đang ở điểm KNmin hoặc lân cận (vốn dự trữ tài nguyên ít ỏi và mức sống lay lắt), chỉ có thể tăng SOL trên cơ sở tăng KN: Đường KNminABW Khi nền kinh tế cấnh cánh đặt tại điểm W chẳng hạn, ở đây kinh tế đi theo con đường phát triển bền vững cao,
có thể hoạt động bất kỳ trong vùng PJQ Hướng WP: SOL tăng lên trên cơ sở giữa vững KN, WQ: giữ nguyên SOL và tăng nhanh KN, WJ: SOL và KN cùng tăng tương ứng
Trang 222.2.3 Nguyên tắc Phát triển bền vững
Nguyên tắc 1: Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng
Trước hết sự phát triển của một nước không được làm thiệt hại đến
quyền lợi của nước khác và của các thế hệ mai sau
Mặt khác do môi trường là một hệ thống cho nên mọi người cần phải điều chỉnh sự phát triển để không đe doạ đến sự sống còn, nơi sinh sống của các loài
Tiến tới sự phát triển bền vững, mỗi cộng đồng và các thành viên của nó phải làm chủ đất đai và các nguồn tài nguyên khác một cách ổn định, cần khuyến khích nhân dân địa phương quản lý môi trường của mình
Trang 23 Phát triển kinh tế là một bộ phận quan trọng nhất của
sự phát triển Đồng thời tạo dựng một cuộc sống lành mạnh, có nền giáo dục tốt, có đủ tài nguyên cho một cuộc sống vừa phải, có quyền tự do và chính trị, được đảm bảo an toàn và không có bạo lực.
Trang 24những hệ thống tự nhiên mà loài người phải lệ thuộc vào đó:
- Bảo vệ hệ thống nuôi dưỡng sự sống: điều chỉnh khí hậu, tạo cho nước và không khí trong lành, điều hoà dòng chảy, bảo vệ và tái tạo đất màu và làm cho các hệ sinh thái luôn được phục hồi.
- Bảo vệ tính đa dạng sinh học bao gồm cả vốn gen di chuyền có trong mỗi loài và các dạng hệ sinh thái khác nhau.
- Bảo đảm sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên tái tạo (đất, nước, động vật, thực vật…)
Trang 252.2.3 Nguyên tắc Phát triển bền vững
giảm nguồn tài nguyên không tái tạo
nhất thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệmôi trường.
Trang 262.2.4 Thước đo phát triển bền vững
- Chỉ tiêu HDI càng gần 1, càng phát triển Về cơ bản phát triển bền vững bao gồm bền vững (KT-XH-MT)