1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG VII học THUYẾT TĂNG TRƯỞNG và PHÁT TRIỂN KINH tế

40 693 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 223,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG VII MỘT SỐ LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ I SỰ PHÂN LOẠI CÁC QUỐC GIA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ • • • Sự phân loại quốc gia Đặc trưng nước phát triển Khái niệm tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế I.1.Sự phân loại quốc gia - Giữa TK 20, Phân loại nước Các nước giàu Mỹ Nhật,Tây-Bắc Âu Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo Các nước nghèo (Châu Á, Châu Phi, Mỹ la tinh) - Những năm 90-TK 20, khoảng cách giàu nghèo có xu hướng thu hẹp lại - Hiện nay, + nhiều nước có thu nhập cao nước phương Tây; + Những nước tăng trưởng cao không thiết nước có GDP bình quân đầu người cao Hiện nay, Sự phân loại trình độ phát triển quốc gia chủ yếu dựa sở thu nhập GDP bình quân đầu người WB chia thành nhóm: Nhóm Phân loại GDPbq/người Nhóm nước có thu nhập thấp < 450 USD/người /năm Nhóm nước có thu nhập trung bình, từ 450 đến 6.000 USD /người/năm Nhóm nước có thu nhập cao > 6.000 USD/người / năm Những năm 50-60 TK20 nước có thu nhập thấp Hiện nước phát triển nước nước có thu nước phát triển nhập trung bình, phát triển nước có thu nhập cao nước phát triển I.2 Đặc trưng nước phát triển - Thuộc địa Tây Âu - Về Kinh tế: + sản xuất nông nghiệp truyền thống, giá trị sản phẩm nông nghiệp đóng góp lớn tổng GDP + Công nghiệp phát triển, lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ + Thiếu vốn, công nghệ đại + Thương mại QT phát triển: chủ yếu nhập siêu Hàng xuất thường hàng nguyên liệu sơ chế + sản xuất nhỏ, phân tán manh mún, lao động thủ công lạc hậu  NSLĐ thấp, tỷ lệ tăng trưởng GDP thấp; GDP bình quân đầu người thấp , tiết kiệm thấp nên tích luỹ thấp (dưới 10% GDP) I.2 Đặc trưng nước phát triển - Về văn hóa - xã hội: + Dân số đa số sống nông thôn + Dân số tăng nhanh (Dân số nước phát triển chiếm ¾ dân số giới) + mật độ dân số cao + Trình độ văn hóa, giáo dục dân trí thấp + Nhân dân có sức khỏe thấp, chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao Tuổi thọ bình quân thấp + Khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển với nước phát triển cao I.3 Khái niệm tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế a)Tăng trưởng kinh tế * Định nghĩa tăng trưởng kinh tế + Theo WB, Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng đại lượng đặc trưng cho trạng thái kinh tế, trước hết tổng sản phẩm xã hội, có tính đến mối liên quan với dân số + Nhà kinh tế học Wayne Nafziger tác phẩm “Kinh tế học nước phát triển” lại cho rằng: “Tăng trưởng kinh tế gia tăng sản lượng tăng lên thu nhập bình quân đầu người nước” + Định nghĩa khái quát: “Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm xã hội tăng thu nhập bình quân đầu người” “ Tăng trưởng kinh tế bền vững tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao, ổn định thời gian tương đối dài (thường hệ 20-30 năm)” Các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế 1.Vốn Tạo vốn sử dụng vốn có hiệu Con người Nhân tố tăng trưởng kinh tế bền vững Kỹ thuật công nghệ nhân tố định chất lượng tăng trưởng kinh tế làm NSLĐ tăng Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế đại tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Thể chế trị Quản lý nhà nước Thể chế trị ổn định, tiến tăng trưởng kinh tế nhanh Chính sách Nhà nước đắn 10 tăng trưởng kinh tế nhanh - Nội dung « Thuyết tăng trưởng » : Năm là, tăng trưởng kinh tế đại chủ yếu thúc đẩy tri thức tư nhân lực Nước có tỷ lệ tích luỹ tư nhân lực tri thức cao mức thu nhập, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao ngược lại Nước có tư phong phú tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm mà ổn định tăng lên, thu hút tư nước đầu tư, Vì có chảy ngược tư quốc tế 26 III MỘT SỐ LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂNthuyết cất cánh W.W.Rostow Lý thuyết “cái vòng luẩn quẩn” “cú huých” từ bên 27 Lý thuyết cất cánh W.W.Rostow - Đại biểu: Walter Wiliam Rostow ( giáo sư kinh tế học người Mỹ) - Tác phẩm: Các giai đoạn tăng trưởng kinh tế (The Stages of Economic Growth -1961) - Nội dung: Theo Rostow, trình tăng trưởng kinh tế phải trải qua năm giai đoạn: a) Giai đoạn xã hội truyền thống b) Giai đoạn chuẩn bị cất cánh c) Giai đoạn cất cánh d) Giai đoạn trưởng thành e) Giai đoạn tiêu dùng cao 28 a) Giai đoạn xã hội truyền thống - NSLĐ thấp do: công cụ lao động thủ công; vật chất thiếu thốn  hoạt động xã hội linh hoạt, nông nghiệp giữ vị trí thống trị, sản xuất mang nặng tính tự cung tự cấp,  sản xuất xã hội phát triển b) Giai đoạn chuẩn bị cất cánh Tầng lớp xí nghiệp có đủ khả thực đổi mới, phát triển cấu hạ tầng, đặc biệt giao thông,  xuất nhân tố tăng trưởng, số khu vực có tác động thúc đẩy kinh tế hoạt động ngân hàng, tài chính, tín dụng phát triển, hoạt động xuất nhập tăng cường, vốn công nghệ gia tăng… 29 c) Giai đoạn cất cánh (kéo dài khoảng 20-30 năm) Đây giai đoạn định, để đạt tới giai đoạn này, phải có ba điều kiện: - Một là, Tỷ lệ đầu tư tăng lên đến 5-10% thu nhập quốc dân tuý (NNP) - Hai là, Phải xây dựng lĩnh vực công nghiệp đóng vai trò “lĩnh vực đầu tàu” Một lĩnh vực tăng nhanh trình tăng trưởng tự xuất Tăng trưởng đem lại lợi nhuận => lợi nhuận tái đầu tư => tư bản, suất thu nhập theo đầu người tăng vọt - Ba là, phải xây dựng máy trị - xã hội, tạo điều kiện phát huy lực khu vực đại, tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại  Muốn phải thay giới lãnh đạo bảo thủ người cầm quyền tiến biết sử dụng kỹ thuật tăng cường quan hệ quốc tế 30 d) Giai đoạn trưởng thành (kéo dài khoảng 60 năm) Đặc trưng giai đoạn mức tăng phần giành cho đầu tư sản phẩm quốc dân từ 10%-20% thu nhập quốc dân tuý (NNP) Trong giai đoạn này, xuất nhiều ngành công nghiệp đại luyện kim, hóa chất, điện Cơ cấu xã hội biến đổi, đời sống tinh thần dân chúng tăng lên e) Giai đoạn tiêu dùng cao Đây giai đoạn quốc gia thịnh vượng, xã hội hóa sản xuất cao, sản xuất hàng hóa tiêu dùng dịch vụ tiêu dùng tinh vi, thu nhập bình quân đầu người tăng cao Theo Rostow, giai đoạn cần khoảng 100 năm để chuyển từ giai đoạn trưởng thành sang giai đoạn cuối 31 Lý thuyết “cái vòng luẩn quẩn” “cú huých” từ bên - Đại biểu: Paul A Samuelson - Theo lý thuyết này, để tăng tưởng kinh tế, cần đảm bảo nhân tố: nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cấu tư kỹ thuật 32 a) Về nhân lực - Tuổi thọ trung bình: + Ở nước nghèo: Tuổi thọ trung bình thấp (khoảng 57-58 tuổi) + Ở nước tiên tiến: Tuổi thọ trung bình cao (khoảng 72-75 tuổi)  phải có chương trình kiểm soát bệnh tật, nâng cao sức khoẻ đảm bảo dinh dưỡng để họ làm việc với suất lao động cao Muốn vậy, phải xây dựng bệnh viện, hệ thống bảo vệ sức khoẻ coi vốn xã hội có lợi ích sống hàng xa xỉ phẩm 33 - Trình độ văn hoá, giáo dục + Ở nước phát triển, số người lớn biết chữ chiếm từ 52-72%  Vì phải đầu tư cho chương trình xoá nạn mù chữ, trang bị cho người kỹ thuật nông nghiệp, công nghiệp; phải gửi người thông minh nước để lấy kiến thức kỹ thuật kinh doanh + Phần lớn lực lượng lao động nước phát triển làm việc nông nghiệp (70%)  Do phải ý tới tình trạng thất nghiệp trá hình – lãng phí sử dụng thời gian lao động nông thôn, NSLĐ không cao, sản lượng không giảm nhiều lao động nông thôn chuyển sang công nghiệp 34 • b) Về tài nguyên thiên nhiên Các nước nghèo thường nghèo tài nguyên thiên nhiên, đất đai chật hẹp, khoáng sản ỏi so với số dân đông đúc: Tài nguyên thiên nhiên quan trọng nước phát triển đất nông nghiệp Do sử dụng đất đai có hiệu làm tăng sản lượng quốc dân  Muốn vậy, phải có chế độ bảo vệ đất đai, đầu tư phân bón canh tác, thực tư hữu hóa đất đai để kích thích chủ trại đầu tư vốn kỹ thuật 35 c) Về cấu tư - Ở nước nghèo, công nhân có tư bản,  suất họ thấp - Muốn có tư phải có tích luỹ vốn Song nước nghèo, NSLĐ thấp, đảm bảo cho dân cư có mức sống tối thiểu, tiết kiệm  Do vốn - Để có tư bản, nước phải vay nước Trước đây, nước giàu đầu tư vào nước nghèo  Điều mang lại lợi ích cho hai bên Nhưng gần đây, phong trào giải phóng dân tộc nước phát triển đe doạ an toàn vốn đầu tư nước giàu; bên cạnh đó, nước nghèo nợ lớn, khả trả nợ gốc lãi dó làm giảm lượng vốn đầu tư vào nước nghèo  Vì tư nước nghèo vấn đề nan giải 36 d) Về kỹ thuật Các nước phát triển có trình độ kỹ thuật kém, có lợi bắt chước công nghệ nước trước  Đây đường hiệu Đánh giá chung: Nhìn chung, nước phát triển, bốn nhân tố khan việc kết hợp chúng gặp trở ngại lớn Ở nhiều nước, khó khăn tăng thêm “cái vòng luẩn quẩn” nghèo khó 37 Tiết kiệm đầu tư thấp Thu nhập bình quân thấp Tốc độ tích luỹ vốn thấp Năng suất thấp Cái vòng luẩn quẩn nước nghèo 38 Như vậy, để tăng trưởng phát triển kinh tế, phải có cú huých từ bên nhằm phá vỡ “cái vòng luẩn quẩn” nhiều điểm  Điều có nghĩa phải có đầu tư lớn nước vào nước phát triển  Muốn vậy, nước phát triển phải tạo điều kiện thuận lợi nhằm kích thích tính tích cực đầu tư tư nước 39 KẾT THÚC CHƯƠNG 40 ... hệ tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế - Có tăng trưởng kinh tế chưa có phát triển kinh tế - Nhưng muốn phát triển kinh tế phải có tăng trưởng kinh tế (Nói cách khác, tăng trưởng kinh tế điều... trình độ phát triển với nước phát triển cao I.3 Khái niệm tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế a )Tăng trưởng kinh tế * Định nghĩa tăng trưởng kinh tế + Theo WB, Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng... có phát triển kinh tế ) - Phát triển kinh tế bao hàm tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững 15 II SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ giai đoạn phát triển

Ngày đăng: 18/05/2017, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w