Chương III : Nguồn lực để tăng trưởng và phát triển kinh tế doc

45 1.1K 10
Chương III : Nguồn lực để tăng trưởng và phát triển kinh tế doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III : Nguồn lực để tăng trưởng và phát triển kinh tế Nội dung chính: I. Nguồn vốn. II. Nguồn lao động. III. Tài nguyên thiên nhiên và vấn đề môi trường. IV. Khoa học và công nghệ. I. Nguồn vốn: 1. Khái niệm vốn sản xuất và vốn đầu tư:  Vốn sản xuất (K): là giá trị tài sản trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế. • Tồn tại dạng hiện vật : tài sản cố định. • Tồn tại dạng giá trị : vốn.  Vốn đầu tư (I): là giá trị các nguồn lực được sử dụng trong hoạt động đầu tư hay giá trị tài sản được hình thành từ hoạt động đầu tư.  Tổng đầu tư: là tổng giá trị xây lắp, thiết bị và các chi phí xây dựng cơ bản khác được thực hiện trong nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định.  Công thức: I=Ni+Dp 2.Các hình thức đầu tư:  Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp:  Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào quản lý quá trình đầu tư và khai thác kết quả đầu tư.  Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư không trực tiếp tham gia vào việc quản lý và khai thác kết quả đầu tư.  Các hình thức đầu tư mới trong xây dựng cơ sở hạ tầng:  BOT: xây dựng-kinh doanh-chuyển giao.  BTO: xây dựng-chuyển giao-kinh doanh.  BT: xây dựng-chuyển giao. 2.Vai trò của vốn với phát triển kinh tế 2.1. Vai trò của vốn trong mô hình Harrod-Domar: Gäi Y: S¶n lîng ®Çu ra (GDP, GNP) K: Vèn (t b¶n) Y= k: hệ số vốn-sản lượng  ∆Y = k K k K ∆  Gọi g: tốc độ tăng trưởng ( * ) g = =  Gọi s: tỷ lệ tiết kiệm, giả định I = S = ∆K ( **) s=  (*) và (**) ta có: g = Y Y ∆ kY K 1∆ k s Y S Nhận xét:  Hệ số ICOR ( k ) cho thấy mối quan hệ giữa sự gia tăng đầu ra của nền kinh tế với tổng số vốn tư bản đầu tư.  Đầu tư được coi là yếu tố và là động lực cơ bản của tăng trưởng kinh tế. 2.2.Vai trò của vốn đầu tư và vốn sản xuất trong nền kinh tế:  Vốn đầu tư I là bộ phận của AD: AS AD PL o Y o PL 1 Y 1 AD’ PL 0 Y E 1 E o [...]... của lao động với tăng trưởng và phát triển kinh t : 3.1 Lao động là nhân tố có tính hai mặt đối với sự phát triển kinh t :  Lao động là nguồn lực sản xuất chính, không thể thiếu trong các hoạt động kinh t : Y = f ( K,L,R,T )  Lao động là một bộ phận của dân số, hưởng thụ lợi ích của quá trình phát triển Lao động có vai trò là động lực quan trọng trong tăng trưởng và phát triển kinh tế 3.2.Vai trò... động đối với các nước đang phát triển:  Nguồn lao động ở các nước đang phát triển nhiều và giá lao động rẻ Tuy nhiên lao động ở các nước này chưa phải là động lực mạnh cho tăng trưởng và phát triển kinh tế do:  Lao động nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ trọng cao  Lao động năng suất thấp, phần đóng góp của lao động trong tổng thu nhập còn hạn chế  Tình trạng dư thừa lao động và thiếu lao động có tay... gia hoạt động kinh t :  Là bộ phận nằm trong lực lượng lao động đang trực tiếp tham gia vào các hoạt động sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế 2.Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động: 2.1.Mặt số lượng: • Dân s : là một yếu tố cơ bản quyết định quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực và nguồn lao động  Biến động dân số tự nhiên:  Phụ thuộc vào tỷ lệ sinh và chết của dân số  Tác động của biến động dân... Prcp = Prdl Prdl : lợi nhuận để lại Prst : lợi nhuận sau thuế Prcp : lãi cổ phần  Tiết kiệm của hộ GĐ ( Sh ): Nguồn thu : - Thu nhập quốc dân sử dụng (DI) - Thu khác : được viện trợ, bán tài sản, thừa kế, vay nợ …  Các khoản chi ( C ): - Chi mua hàng hoá, dịch vụ - Các khoản chi chuyển giao  Sh = DI - C  Viện trợ phát triển chính thức ODA: Khái niệm: Nguồn vốn ODA là nguồn tài chính do các cơ quan... trợ quốc tế viện trợ cho các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội của các nước này      Một số hình thức ưu đãi: Viện trợ không hoàn lại ( thường chiếm 25 % ) Một số khoản cho vay không phải trả lãi suất hoặc trả với lãi suất rất thấp Hợp tác kỹ thuật  Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI : Khái niệm: FDI là nguồn vốn đầu tư của tư nhân nước ngoài để đầu tư... Vốn sản xuất K là bộ phận của AS: PL AS AS’ Eo PLo E1 PL1 AD 0 Yo Y1 Y 3 Thị trường vốn đầu tư ở các nước đang phát triển : 3.1 Cầu vốn đầu t : a Khái niệm:  Cầu về vốn đầu tư là số lượng vốn đầu tư mà các đơn vị kinh tế có nhu cầu và sẵn sàng sử dụng để thay thế và tăng thêm giá trị tài sản cố định hay dự trữ tài sản lưu động, tương ứng với các mức... Thời gian lao động có xu hướng tăng hay giảm phụ thuộc vào tình trạng của nền kinh tế và mục tiêu phát triển 2.2.Mặt chất lượng: • Trình độ chuyên môn của người lao động: thể hiện qua hoạt động giáo dục đào tạo • Sức khoẻ người lao động: độ bền bỉ, dẻo dai của lao động trong công việc cũng như khả năng, mức độ tập trung trong công việc • Tác phong lao động: kỷ luật lao động và tinh thần thái độ đối với... các tổ chức viện trợ   Nguồn vốn tín dụng thương mại: Đặc điểm nguồn vốn tín dụng thương mại:  Đối tượng thường là DN, rủi ro cao  DN toàn quyền sử dụng vốn vay  Chủ đầu tư nước ngoài thu lợi nhuận thông qua lãi suất theo khế ước vay  Các nước tiếp nhận không chịu ràng buộc về chính trị, xã hội và toàn quyền sử dụng vốn  II .Nguồn lao động: 1.Khái niệm: 1.1 .Nguồn nhân lực:  Là một bộ phận dân... Sg ): Sg = ∑ nguồn thu của CP - ∑ chi của CP   Nguồn thu: - Thuế (T) Thuế trực thu (Td) : Thu nhập DN (Tdc) và Thu nhập hộ GĐ (Tdh) Thuế gián thu (Te) - Thu khác: phí, lệ phí, viện trợ, bán tài sản,…  Các khoản chi: - Chi mua hàng hoá, dịch vụ của CP (G) - Chi chuyển giao (TR) + Chi trả lãi suất (Ing)  Tiết kiệm của doanh nghiệp ( Sc ): Sc = Prdl + Dp Pr – Tdc = Prst Prst – Prcp = Prdl Prdl : lợi... R.Harris và Michael P.Todaro  Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động:  Tỷ lệ được xác định giữa số người đủ 15t trở lên thuộc lực lượng lao động so với dân số đủ 15t trở lên  Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phụ thuộc các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hoá và cơ cấu dân số theo giới  Tỷ lệ này khác nhau giữa các nhóm tuổi, giữa nam và nữ • • Thời gian lao động:  Thời gian lao động quyết định đến sản lượng . Chương III : Nguồn lực để tăng trưởng và phát triển kinh tế Nội dung chính: I. Nguồn vốn. II. Nguồn lao động. III. Tài nguyên thiên nhiên và vấn đề môi trường. IV. Khoa học và công. các nước đang phát triển : 3.1. Cầu vốn đầu t : a. Khái niệm:  Cầu về vốn đầu tư là số lượng vốn đầu tư mà các đơn vị kinh tế có nhu cầu và sẵn sàng sử dụng để thay thế và tăng thêm giá trị. hệ giữa sự gia tăng đầu ra của nền kinh tế với tổng số vốn tư bản đầu tư.  Đầu tư được coi là yếu tố và là động lực cơ bản của tăng trưởng kinh tế. 2.2.Vai trò của vốn đầu tư và vốn sản xuất

Ngày đăng: 05/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương III :

  • Nội dung chính:

  • I. Nguồn vốn:

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2.Vai trò của vốn với phát triển kinh tế

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 3. Thị trường vốn đầu tư ở các nước đang phát triển :

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 3.2.Cung về vốn đầu tư.

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan