1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quán lý nhà nước về y tế Môn học tổng quan vùng lãnh thổ.

25 563 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 247,01 KB

Nội dung

Ngành hay những lĩnh vực hoạt động mới ra đời trong đời sống kinh tế chính trị xã hội là một xu thế tất yếu khách quan. Cùng với sự gia tăng của các ngành kinh tế quốc dân thì nhiều lĩnh vực như y tế cũng gia tăng nhiều loại ngành và điều đó cũng tạo ra nhiều sự lựa chọn hơn cho người dân về việc khám, chữa bệnh. Từ thực tế hiện nay, công tác quản lý nhà nước về y tế là hết sức quan trọng; hiện nay, y tế Việt Nam vẫn còn những khó khăn và thách thức lớn, biểu hiện đặc trưng là: Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ (cả Y tế dự phòng và Khám chữa bệnh) đòi hỏi cao, song nguồn lực rất hạn hẹp; phân tầng xã hội, chênh lệch giàu nghèo dãn rộng (theo vùng miền, nhóm dân cư); song đòi hỏi dịch vụ Y tế phải công bằng, ưu tiên các đối tượng chính sách, dân tộc thiểu số, người nghèo.. Tuy nhiên, ta có thể thấy thực trạng quản lý nhà nước về y tế hiện nay còn rất nhiều bất cập từ trung ương tới địa phương; từ cán bộ, công chức, y bác sĩ đến bộ máy quản lý.

Trang 1

Đề tài: “Quản lý nhà nước về y tế”.

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM 8

+ II + III+ IV Tổng hợp + Tổng hợp lại,

sửa Word, làm PowerPoint.

Thuyết trình Mở đầu+

IV+ Kết luận.

(Tài liệu bao gồm: Lý thuyết quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thỗ, Văn bản pháp luật, Các ví

dụ thực tiễn, giải pháp khắc phục, v.v.)*

Trang 2

(*) Đánh giá mức độ tham gia dựa trên sự đóng góp tài liệu và thời gian thảo

luận của từng cá nhân về đề tài trước khi thuyết trình

Trang 3

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 5

NỘI DUNG 6

I Quản lý nhà nước theo ngành: 6

1 Tổng quan chung về quản lý nhà nước theo ngành: 6

2 Pháp luật nhà nước về quản lý nhà nước theo ngành: 6

3 Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành: 7

3.1 Trung ương 7

3.2 Địa phương 8

II Những nội dung cơ bản về quản lý nhà nước theo ngành: 10

III Nội dung quản lý nhà nước về ngành Y tế: 11

1 Pháp luật nhà nước về quản lý nhà nước theo ngành y tế: 11

2 Cơ quan quản lý nhà nước về Y tế 12

2.1 Trung ương: 12

2.2 Địa phương: 13

3 Những nội dung cơ bản về quản lý nhà nước theo ngành y tế: 14

4 Thực trạng quản lý nhà nước về ngành y tế: 19

IV Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về Y tế: 20

1 Đổi mới và tăng cường vai trò của Nhà nước đối với hệ thống y tế: 21

2 Hoàn thiện quá trình xây dựng chính sách: 21

3 Điều chỉnh bộ máy, tổ chức quản lý y tế: 22

4 Về phân cấp trong quản lý, điều hành nhà nước: 23

5 Đổi mới và tăng cường phối hợp liên ngành: 23

KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành hay những lĩnh vực hoạt động mới ra đời trong đời sốngkinh tế - chính trị - xã hội là một xu thế tất yếu khách quan Cùng với sự gia tăngcủa các ngành kinh tế quốc dân thì nhiều lĩnh vực như y tế cũng gia tăng nhiềuloại ngành và điều đó cũng tạo ra nhiều sự lựa chọn hơn cho người dân về việckhám, chữa bệnh Từ thực tế hiện nay, công tác quản lý nhà nước về y tế là hếtsức quan trọng; hiện nay, y tế Việt Nam vẫn còn những khó khăn và thách thứclớn, biểu hiện đặc trưng là: Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ (cả Y tế dự phòng vàKhám chữa bệnh) đòi hỏi cao, song nguồn lực rất hạn hẹp; phân tầng xã hội,chênh lệch giàu nghèo dãn rộng (theo vùng miền, nhóm dân cư); song đòi hỏidịch vụ Y tế phải công bằng, ưu tiên các đối tượng chính sách, dân tộc thiểu số,người nghèo Tuy nhiên, ta có thể thấy thực trạng quản lý nhà nước về y tế hiệnnay còn rất nhiều bất cập từ trung ương tới địa phương; từ cán bộ, công chức, ybác sĩ đến bộ máy quản lý

Trang 6

NỘI DUNG

I Quản lý nhà nước theo ngành:

1 Tổng quan chung về quản lý nhà nước theo ngành:

Quản lý nhà nước theo ngành tức là quản lý nhà nước những lĩnh vực hoạtđộng kinh tế- xã hội mang tính đặc thù Quản lý nhà nước theo ngành là hoạtđộng quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước đối với các đơn vị, các tổ chứckinh tế, văn hóa, xã hội có cùng cơ cấu kinh tế - kỹ thuật hay hoạt động với cùngmột mục đích giống nhau nhằm làm cho hoạt động của các tổ chức, đơn vị nàyphát triển một cách đồng bộ, nhịp nhàng, đáp ứng yêu cầu của nhà nước và xãhội Hoạt động quản lý theo ngành được thực hiện với hình thức qui mô khácnhau, có thể trên phạm vi toàn quốc, trên từng thuộc địa hay một vùng lãnh thổ

2 Pháp luật nhà nước về quản lý nhà nước theo ngành:

Pháp luật quản lý theo ngành bao quát toàn diện các hoạt động của ngành

và không bị giới hạn bởi phạm vi lãnh thổ Pháp luật về quản lý theo ngành xácđịnh nội dung quản lý theo ngành, xác định chủ thể quản lý nhà nước theongành, có trách nhiệm của các cấp quản lý đối với hoạt động của ngành Cùngvới sự phát triển của ngành, hệ thống pháp luật của ngành không ngừng đượchoàn thiện để tạo ra khuôn khổ pháp lý cần thiết cho vận động và phát triển củangành Ví dụ như ngành giáo dục và đào tạo, trước sự phát triển của giáo dục đạihọc Luật giáo dục là luật khung, chỉ mới quy định một số vấn đề chung vê giáodục đại học, các văn bản quản lý khác thỉ còn phân tán, hiệu lực pháp lý chưacao, vì vậy, dễ đáp ứng yêu cầu quản lý ngành, Luật giáo dục Đại học đã đượcxây dựng và ban hành, xác định vai trò chủ thể chính quãn lý nhà nước giáo dụcđại học là Bộ giáo dục và Đại học Có một thực tế là các ngành có vai trò, vị tríquan trọng đời sống kinh tế - xã hội là những ngành được quan tâm xây dựng vàhoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nước về ngành

Trang 7

- Luật Hải quan được xây dựng từ năm 2001 quy định quản lý nhà nước vềhải quan đối với hàng hóa được xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiệnvận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh của tổ chức, cá nhân trong nước và nướcngoài; quy định về tổ chức và hoạt động của Hải quan Các quy định này gópphần hình thành cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về hải quan có hệ thống và cáccấp quản lý được phân giao nhiệm vụ và quyền hạn để thực hiện chức năng quản

lý ngành

- Luật doanh nghiệp được xây dựng nhằm tạo lập môi trường pháp lý cho

sự ra đời của các loại hình doanh nghiệp Luật cũng xác định nội dung quản lýnhà nước đối với doanh nghiệp, trách nhiệm quản lý của Chính phủ, các bộngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, quy định về cơcấu, nhiệm vụ của cơ quan đăng ký kinh doanh… Tất cả những quy định nàynhằm đảm bảo hoạt động quản lý doanh nghiệp cho hiệu lực, hiệu quả

- Luật Di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009 xác lập cácquy định quản lý nhà nước đối với di sản văn bản: Nội dung quản lý nhà nước

về di sản văn hóa bao gồm: Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược quyhoạch, kế hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị disản văn hóa; Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về

di sản văn hóa; Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sảnvăn hóa, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa; Tổ chứcquản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộchuyên môn về di sản văn hóa; Huy động quản lý, sử dụng các nguồn lực đểbảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; Tổ chức chỉ đạo khen thưởng trongviệc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; Tổ chức và quản lý hợp tác quốc

tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; Thanh tra kiểm tra việc chấphành pháp luật, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về di sảnvăn hóa Luật cũng quy định thẩm quyền của Chính phủ, trách nhiệm quản lýtheo ngành cũa Bộ văn hóa, thể thao và du lịch, các bộ ngành liên quan, Ủy bannhân dân trong quản lý nhà nước đối với các di sản văn hóa

3 Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành:

Trang 8

3.1 Trung ương

Tùy theo mức độ chuyên ngành, chuyên môn hóa rộng hay hẹp mà các bộ

có thể là bộ đa ngành Mỗi một ngành chịu trách nhiệm quản lý nhà nước mangtính chuyên ngành

Luật tổ chức chính phủ quy định “ Bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan củaChính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vựccông tác trong phạm vi cả nước, quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộcngành, lĩnh vực thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanhnghiệp có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật”

Tùy theo từng giai đoạn khác nhau mà số lượng các bộ phận quản lý ngành sẽkhác nhau

Hiện nay, Chính phủ trung ương của Việt Nam chỉ có 22 Bộ, cơ quanngang Bộ nhằm thực hiện quản lý nhà nước các vấn đề mang tính ngành, liênngành cần quản lý Nếu theo danh mục thống kê ngành kinh tế thì có thể thấycác cơ quan quản lý nhà nước ngành có thể sự kết hợp của nhiều ngành theoniên giám thống kê Đồng thời có những ngành của thống kê lại chia thànhnhiều bộ

3.2 Địa phương

Về nguyên tắc chính quyền địa phương: Hội đồng nhân dân và Ủy banNhân dân là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương Hai chủ thể này thực hiệnquản lý nhà nước mang tính toàn diện tất cả các vấn đề (ngành) trên địa bàn lãnhthổ

Giúp việc cho hoạt động quản lý nhà nước mang tính chuyên ngành trênđịa bàn lãnh thổ được thực hiện thông qua các cơ quan chuyên môn Số lượngcác cơ quan chuyên môn mang tính chuyên ngành cũng như loại ngành chochính phủ quy định Và trên nguyên tắc, không phải ở trung ương có bao nhiêu

bộ ngành, ở địa phương cần có bấy nhiêu cơ quan chuyên môn

Trang 9

Các cơ quan chuyên môn được tổ chức ở hai cấp hành chính: cấp tỉnh và cấphuyện.

Theo quy định thì các cơ quan chuyên môn thực hiện:

- Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh tham mưu,giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành,lĩnh vực ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủyquyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và theo quy định của pháp luật

- Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh chịu sự chỉ đạoquản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đồngthời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của cơ quanquản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực cấp trên là Bộ

- Số lượng và tên gọi của các cơ quan chuyên môn có thể thay đổi Danhsách cơ quan chuyên môn cấp tỉnh hiện hành gồm:

o Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

o Sở Giao thông vận tải,

o Sở Xây dựng,

o Sở Tài nguyên và môi trường,

o Sở Thông tin và Truyền thông,

o Sở Lao động – thương binh và xã hội,

o Sở Văn hóa, thể thao và du lịch,

o Sở khoa học và công nghệ,

o Sở Giáo dục và đào tạo,

o Sở y tế,

Trang 10

o Thanh tra tỉnh,

o Văn phòng Ủy ban nhân dân,

o Sở ngoại vụ ( ở một số địa phương),

o Sở quy hoạch kiến trúc (Hà Nội, Hồ Chí Minh)

Tất cả những chủ thể quản lý nhà nước theo ngành đều được pháp luậtquy định Ví dụ các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục bao gồm:

- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục

- Chính phủ trình Quốc hội trước khi quyết định những chủ trương lớn cóảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ học tập của công dân trong phạm vi cả nước,những chủ trương về cải cách nội dung chương trình của một cấp học, hằng nămbáo cáo Quốc hội về hoạt động giáo dục và việc thực hiện ngân sách giáo dục

- Bộ giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản

II Những nội dung cơ bản về quản lý nhà nước theo ngành:

- Xây dựng hệ thống văn bản pháp luật có liên quan

- Xây dựng chiến lược, chính sách phát triển ngành

- Xây dựng các chương trình, dự án phát triển ngành mang tính quy hoạch

- Tìm kiếm nguồn ngân sách hỗ trợ phát triển ngành

- Hợp tác quốc tế trong phát triễn ngành

- Phát triển nguồn nhân lực ngành

- Xây dựng bộ máy quản lý nhà nước theo ngành

Trang 11

- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về ngành, giải quyết khiếunại, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về ngành.

Nội dung quản lý nhà nước theo ngành được quy định cụ thể trong từngluật chuyên ngành

III Nội dung quản lý nhà nước về ngành Y tế:

1 Pháp luật nhà nước về quản lý nhà nước theo ngành y tế:

Pháp luật quản lý về y tế bao quát toàn diện các hoạt động của ngành y tế

và không bị giới hạn bởi phạm vi lãnh thổ Pháp luật về quản lý về y tế xác địnhnội dung quản lý y tế, xác định chủ thể quản lý nhà nước y tế, có trách nhiệmquản lý ngành y tế trong phạm vi cả nước, đồng thời, phân định trách nhiệm củacác cấp quản lý đối với hoạt động của ngành

Luật Bảo hiểm y tế năm 2015, Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009,Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989,Luật Dược năm 2005….thể hiện rõnội dung quản lý nhà nước về y tế bao gồm:

- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chínhsách phát triển sự nghiệp y tế nước nhà

- Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về y tế; banhành điều lệ về bệnh viện; ban hành quy định về tổ chức và hoạt động của các

cơ sở y tế khác

- Quy định mục tiêu chương trình, nội dung y tế; tiêu chuẩn bác sĩ; tiêu

chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị bệnh viện; quy chế Khám

- Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng y tế và kiểm định chất lượng ytế

- Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động y tế

- Tổ chức bộ máy quản lý y tế

- Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo bồi dưỡng, quản lý bác sĩ và cán bộ quản lý

y tế;

Trang 12

- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển ngành y tế tốthơn.

- Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệtrong lĩnh vực y tế

- Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế về y tế

- Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều công lao đốivới sự nghiệp y tế

- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về y tế; giải quyết khiếu nại,

lý nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, bao gồm các lĩnh vực: y

tế dự phòng, khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y học cổ truyền, thuốcphòng chữa bệnh cho người, mỹ phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, antoàn vệ sinh thực phẩm và trang thiết bị y tế; quản lý nhà nước các dịch vụ côngthuộc các lĩnh vực quản lý của Bộ và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốncủa Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy địnhcủa pháp luật

Trang 13

Sơ đồ cơ cấu Bộ y tế:

2.2 Địa phương:

Trang 14

Về nguyên tắc, chính quyền địa phương: Hội đồng Nhân dân và Uỷ banNhân dân là cơ quan quản là nhà nước ở địa phương Hai chủ thể này thực hiệnquản lý nhà nước mang tính toàn diện tất cả các vấn đề (ngành) trên địa bàn lãnhthổ, trong đó có ngành y tế.

Giúp việc cho hoạt động quản lý nhà nước mang tính chuyên ngành y tếtrên địa bàn lãnh thổ được thực hiện thông qua cơ quan: Sở y tế, phòng y tế

Sở Y tế: Cơ quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà

nước về: Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh; phục hồi chức năng; giám định

y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y dược cổ truyền; sức khỏe sinh sản; trang thiết

bị y tế; dược; mỹ phẩm; an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; dân số - kế hoạchhóa gia đình

Phòng Y tế : Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, có

chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện quản lý nhànước về y tế, bao gồm: Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chứcnăng; y dược cổ truyền; sức khỏe sinh sản; trang thiết bị y tế; dược; mỹ phẩm;

an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; dân số - kế hoạch hóa gia đình trên địa bàn

3 Những nội dung cơ bản về quản lý nhà nước theo ngành y tế: 3.1 Xây dựng hệ thống văn bản pháp luật có liên quan:

Hiện nay, hệ thống pháp luật về y tế gồm 1137 văn bản quy phạm phápluật trực tiếp và gián tiếp điều chỉnh các hoạt động y tế Như vậy, ngành y tế đã

có được một hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh để điều chỉnh các quan hệ

xã hội nảy sinh liên quan đến lĩnh vực y tế như: Luật bảo vệ sức khỏe nhân dânnăm 1989,

Luật Dược năm 2005, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứngsuy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) năm 2006; Luật Hiến, lấy,ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006; Luật Phòng, chốngbệnh truyền nhiễm năm 2007; Luật Bảo hiểm y tế năm 2015; Luật Khám bệnh,chữa bệnh năm 2016; Luật An toàn thực phẩm năm 2010; Luật Phòng, chống tác

Trang 15

hại của thuốc lá năm 2012; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảohiểm y tế năm 2014 cùng hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật kháchướng dẫn thi hành các luật, pháp lệnh trên.

Tuy nhiên, so với yêu cầu quản lý, vẫn chưa có luật để điều chỉnh các vấnđề: an toàn truyền máu; phòng, chống tác hại của lạm dụng rượu, bia; quản lýtrang thiết bị, sức khoẻ tâm thần, phòng chống tai nạn thương tích  

3.2 Xây dựng chiến lược, chính sách phát triển ngành:

  Trước đây, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành một số chính sách nhưchính sách quốc gia về thuốc, Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại củathuốc lá nhưng nay lại có xu hướng chuyển sang công cụ kế hoạch Ví dụ nhưChiến lược quốc gia phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm 2020  hay Chiếnlược quốc gia về phát triển ngành dược… Hiện nay, chỉ còn 01 chính sách làChính sách quốc gia phòng, chống tác hại của lạm dụng đồ uống có cồn đếnnăm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 244/QĐ-TTg ngày 12/02/2014 củaThủ tướng Chính phủ

Như vậy, ở các quốc gia khác, người ta chủ yếu sử dụng công cụ phápluật và chính sách nhưng ở nước ta, trong lĩnh vực y tế, công cụ chính sách lại ítđược sử dụng Mặt khác, về hình thức các chính sách và chiến lược đều tươngđối giống nhau nên khó phân biệt sự khác nhau giữa chính sách và chiến lược

3.3 Xây dựng, ban hành kế hoạch về y tế:

Trong lĩnh vực y tế, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành khá nhiều chiếnlược như: Chiến lược quốc gia về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhândân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 , Chiến lược Dân số Việt Namgiai đoạn 2001-2010 Đây là các chiến lược mang tính tổng thể về ngành y tế.Tuy nhiên, trong từng lĩnh vực, Thủ tướng Chính phủ lại ban hành các chiếnlược riêng như Chiến lược quốc gia về phát triển ngành dược giai đoạn đến năm

2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Chiến lược về Chăm sóc sức khỏe sinh sảnViệt Nam giai đoạn 2011-2020  và một số chiến lược khác Như vậy, việc ban

Ngày đăng: 11/04/2016, 15:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Web site: http://moh.gov.vn/( Bộ Y tế) Link
1. Giáo trình Tổng quan quản lý theo ngành và vùng lãnh thổ Khác
2. Tập bài giảng Tổng quan quản lý theo ngành và vùng lãnh thổ Khác
3. Phương thức quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế, Ts. Nguyễn Huy Quang - Vụ trưởng Vụ Pháp chế Bộ Y tế.4. vi.wikipedia Khác
6. Website: chinhphu.vn (Cổng thông tin chính Phủ) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w