CHUONG1 tổng quan về đánh giá tác động môi trường

42 420 0
CHUONG1   tổng quan về đánh giá tác động môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Trờng Đại học khoa học tự nhiên Hoàng xuân Phạm Ngọc hồ Giáo trình Đánh giá tác động môi trờng Hà nội - 1998 Lời nói đầu Cho đến nay, thuật ngữ "Đánh giá tác động môi trờng" không xa lạ ngời làm công tác quản lý cấp, ngành nh ngời làm công tác khoa học nhiều lĩnh vực nớc ta, công tác đánh giá tác động môi trờng (ĐGTĐMT) đợc tiến hành gần nhng nhanh chóng phát triển hoạt động phục vụ công phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trờng Nếu nhìn vào cụm từ: Đánh giá tác động môi trờng hiểu đợc ý nghĩa nó, đánh giá tất tác động diễn diễn đến môi trờng Từ đó, hình dung lấy đợc ví dụ cụ thể số tác động môi trờng Tác động gần gũi với nh tác động bãi rác thải, sông bị ô nhiễm, tiếng ồn đờng giao thông, Nhng, có tác động quy mô lớn hơn, khó nhận biết đòi hỏi phải nghiên cứu, xác định quy mô toàn cầu, gia tăng hiệu ứng nhà kính, làm trái đất nóng lên suy giảm tầng Ô-zôn đe dọa sống trái đất Cho dù quy mô nào, tác động gây nên tình trạng chung: suy thoái môi trờng, suy giảm chất lợng môi trờng Mức độ suy thoái môi trờng nơi khác khác Chất lợng không khí số thành phố lớn suy giảm đến mức ngời nhiều cần tới bình ô-xi để trợ giúp hô hấp Nớc mặt, nớc ngầm nhiều nơi bị ô nhiễm mà giảm số lợng khiến ngời phải đầu t nhiều công để khắc phục Nh vậy, nhìn chung phải xem xét vấn đề "tác động" nhiều khía cạnh khác nhau, chẳng hạn: - Loại tác động - Cơ chế tác động - Các thành phần môi trờng chịu tác động - Nguồn tác động (tác nhân) - Mức độ tác động - Khả hạn chế tác động có hại Trên thực tế, có hạn chế nhiều mặt, ngời thời điểm định, hoàn cảnh định nhận biết đợc vài khía cạnh Thờng phát tác động, thành phần môi trờng bị tác động đợc nhiều ngời nhận biết Một số khía cạnh khác đòi hỏi phải bỏ nhiều công sức nghiên cứu xác định cụ thể, xác đợc Xét riêng tới môi trờng - nơi chịu nhiều tác động, ta phải xác định rõ phạm vi ý nghĩa thuật ngữ Nếu coi môi trờng nghĩa hẹp, nghĩa tính tới thành phần tự nhiên ảnh hởng trực tiếp tới sống ngời, chất lợng số thành phần nh nớc, không khí, sinh vật Nếu mở rộng hơn, phải tính đến tài nguyên thiên nhiên phải tính tới yếu tố môi trờng xã hội, nhân văn Nh vậy, xét theo nghĩa rộng ĐGTĐMT biểu nhiều lĩnh vực Hầu nh tất ngời tham gia vào công việc ta xét tới nhận thức ngời ĐGTĐMT Bây ta xét ĐGTĐMT khía cạnh khác, khía cạnh pháp lý Do nhận thức đợc tầm quan trọng ĐGTĐMT mà nhiều nớc giới đa công tác vào Luật môi trờng Nói cách xác hơn, hệ thống pháp luật có nhiều điều liên quan tới ĐGTĐMT Ngoài điều luật quy định cụ thể cách thức tiến hành công tác ĐGTĐMT, có số quy định quan trọng khác, bao gồm: - Đối tợng phải tiến hành ĐGTĐMT - Thể thức ĐGTĐMT - Thể thức thẩm định, kiểm tra - Sử dụng kết ĐGTĐMT nớc ta, Luật Bảo vệ môi trờng đợc Quốc hội ban hành từ 1994 có điều luật quy định điểm công tác ĐGTĐMT Ngoài Bộ khoa học, công nghệ Môi trờng nhiều văn quy định tiêu chuẩn môi trờng, hớng dẫn công tác ĐGTĐMT Nh vậy, ĐGTĐMT hoạt động mang tính pháp lý cao, thể quan tâm không nhân dân, cộng đồng mà quốc gia toàn nhân loại ĐGTĐMT công cụ quản lý môi trờng có hiệu quả, giúp cấp quyền, đoàn thể đông đảo nhân dân nhận thức rõ tác động đến môi trờng hoạt động phát triển, từ có biện pháp giảm thiểu, khắc phục tác động tiêu cực Một vài điểm nêu phần vai trò to lớn công tác ĐGTĐMT bảo vệ môi trờng Vấn đề đặt phải tiến hành công tác nh để đạt hiệu cao Muốn đạt đợc điều phải thực đồng thời nhiều mảng công việc, có công tác giáo dục, đào tạo nâng cao kiến thức ĐGTĐMT Nội dung giáo trình góp phần nhỏ vào công việc quan trọng Chơng Tổng quan đánh giá tác động môi trờng 1.1 Sự đời phát triển ĐGTĐMT: Việc xác định thời điểm đời công tác ĐGTĐMT dễ dàng Bởi vì, xét tính chất công việc hình nh ĐGTĐMT có từ lâu Song, xét thời gian mà công việc đợc gọi tên, đợc thừa nhận mẻ Ngời ta thờng lấy năm 1969 - năm thông qua Đạo Luật Chính sách Môi trờng Hoa Kỳ làm thời điểm đời ĐGTĐMT Trong đạo Luật có điều qui định yêu cầu phải tiến hành ĐGTĐMT hoạt động lớn, quan trọng gây tác động đáng kể tới môi trờng Chúng ta chấp nhận việc chọn thời điểm đời nêu trên, vì, thân "môi trờng" đợc ngời nhận thức từ lâu nhng thuật ngữ môi trờng, vấn đề môi trờng đợc nhắc đến đặt kể từ cuối năm 1960, đầu năm 1970 Một số thuật ngữ đợc đa liên quan tới trình tuân thủ Đạo Luật Chính sách Môi trờng Mỹ Ba thuật ngữ quan trong số là: Kiểm kê trạng môi trờng - Environmental inventory ĐGTĐMT - Environmental Impact Assessment EIA Tờng trình tác động môi trờng báo cáo TĐMT - EIS Kiểm kê trạng môi trờng hoạt động nhằm mô tả toàn diện môi trờng tồn vùng dự định đặt dự án vùng có hoạt động xảy Việc kiểm kê phải đề cập đến môi trờng lý - hoá nh thổ nhỡng, địa chất, địa hình, khí hậu, nớc mặt, nớc ngầm, chất lợng không khí, chất lợng nớc, ; môi trờng sinh học: loài động, thực vật, đa dạng sinh học, khả phát triển suy thoái loài; môi trờng nhân văn nh điểm khảo cổ, di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, bảo tàng th viện, ; môi trờng kinh tế xã hội nh xu tăng dân số phân bố dân số, mức sống, hệ thống giáo dục, mạng lới giao thông, sở hạ tầng, cấp thoát nớc, quản lý rác, dịch vụ công cộng nh công an, cứu hoả, bảo hiểm y tế, Từ thành phần môi trờng nhóm thành: Môi trờng tự nhiên, bao gồm môi trờng lý hóa, môi trờng sinh học môi trờng xã hội bao gồm môi trờng văn hoá, môi trờng kinh tế - xã hội ĐGTĐMT đợc định nghĩa xác định, đánh giá tác động (hoặc ảnh hởng) xảy dự án, quy hoạch phát triển quy định luật pháp liên quan tới môi trờng Mục đích ĐGTĐMT trớc hết khuyến khích việc xem xét khía cạnh môi trờng việc lập quy hoạch định dự án, hoạt động phát triển để lựa chọn thực thi dự án hoạt động có lợi cho môi trờng Báo cáo ĐGTĐMT dự án văn yếu, tờng trình tất kết công tác ĐGTĐMT Trong đạo luật Chính sách môi trờng Mỹ qui định hai vấn đề tuyên bố sách môi trờng quốc gia thành lập Hội đồng chất lợng môi trờng Chính Hội đồng xuất tài liệu quan trọng hớng dẫn nội dung báo cáo ĐGTĐMT năm 1973 Điều 102 đạo luật Chính sách môi trờng quy định cụ thể ĐGTĐMT bao gồm điểm: Điểm A: Yêu cầu tất quan, công sở liên bang phải tiếp cận ĐGTĐMT cách có hệ thống liên ngành trình quy hoạch định có khả tác động đến môi trờng Điểm B: Yêu cầu tất sở xác định phát triển phơng pháp thủ tục nhằm đảm bảo xem xét giá trị môi trờng với việc xem xét khía cạnh kinh tế - kỹ thuật việc định thực thi dự án phát triển Điểm C: Chỉ cần thiết việc soạn thảo báo cáo ĐGTĐMT xác định nội dung cần có báo cáo Nh vậy, rõ ràng với đời Đạo luật sách môi tr ờng Hoa Kỳ, mục tiêu, ý nghĩa, thủ tục thi hành ĐGTĐMT đợc xác định văn Hệ thống pháp lý với quan quản lý, điều hành đợc ban hành thành lập đảm bảo cho việc thực ĐGTĐMT nhanh chóng vào nề nếp Việc đời Đạo luật Chính Sách môi trờng Mỹ điều dễ hiểu cờng quốc có kinh tế phát triển bậc giới Song, nơi phải đối đầu với nhiều vấn đề môi trờng, đặc biệt ô nhiễm môi trờng Sự đời Đạo luật với quy định ĐGTĐMT góp phần giải hạn chế tác động bất lợi đến môi trờng hoạt động kinh tế xã hội gây nên Sau Hoa Kỳ, ĐGTĐMT đợc áp dụng nhiều nớc (xem bảng (1.1)) Nhóm nớc sớm thực công tác Nhật, Sinh-ga-po, Hồng Kông (1992), tiếp đến Canađa (1973), úc (1974), Đức (1975), Pháp (1976), Phi-Líp-Pin (1977), Trung Quốc (1979) Nh vậy, có nớc lớn có công nghiệp phát triển mà nớc nhỏ, phát triển nhận thức đợc vấn đề môi trờng vai trò ĐGTĐMT việc giải vấn đề Bảng 1.1 Yêu cầu thức ĐGTĐMT nớc tính đến tháng năm 1993 Nớc úc áo Băng-la-đés Bỉ Anh Canada Trung Quốc Tiệp Khắc (cũ) Đan Mạch Phần Lan Pháp Đức Hy Lạp Hồng Kông Băng Đảo ấn Độ In-đô-nê-sia Ai Len Italia Nhật Hàn Quốc Năm 1974 chuẩn bị chuẩn bị 1985 1988 1973 1979 1991 1989 chuẩn bị 1976 1975 1986 1972 chuẩn bị chuẩn bị 1982 1988 1988 1972 1981 Nớc Luých-xăm-bua 1990 Ma-lai-sia Hà Lan Niu-di-lân Na Uy Pa-kis-tan Phi-líp-pin Ba Lan Bồ Đào Nha Sinh-ga-po Tây Ban Nha Sri-lan-ka Thuỵ Điển Thuỵ Sĩ Đài Loan Thái Lan Hoa Kỳ Việt Nam 1985 1986 1991 1989 chuẩn bị 1977 1989 1987 1972 1986 chuẩn bị 1987 1983 1979 1984 1969 1994 Nguồn: Theo bảng trang 3, Alan Gilpin 1995 [3] Năm Nhìn vào bảng 1.1 cha thấy có tên Việt Nam, có lẽ vào thời điểm tháng năm 1993 cha có Luật Bảo vệ môi trờng Nhiều nớc ban hành Luật Quy định công tác bảo vệ môi trờng nói chung ĐGTĐMT nói riêng Bảng 1.2 tên số Luật Quy định số nớc tiêu biểu cho Châu lục khu vực Thế giới Bảng 1.2 Luật / Quy định số nớc liên quan tới ĐGTĐMT Nớc Hoa kỳ úc Canada Luật / Quy định Năm Đạo luật sách môi trờng 1969 (NEPA) 1974 1973 Philipin Quy định Bang Quy trình đánh giá duyệt tác động môi trờng Luật tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trờng Quốc gia Sắc lệnh Tổng Thống số 1151 Hàn Quốc Cộng đồng Châu Âu Đạo Luật Bảo vệ môi trờng Chỉ thị 85/337 1977 1985 Kazakhstan Thủ tục Hành Chính phác thảo 1991 Colombia 1974 1977 ý nghĩa Đạo luật Đầu tiên Nam Mỹ Đầu tiên Đông Nam Quy định cho 12 nớc Đầu tiên nớc Cộng hoà thuộc Liên Xô cũ Nguồn: Theo bảng 2.1 trang 2.11[1994 IchemE] Từ hai bảng cho thấy, vòng 20 năm, ĐGTĐMT đợc nhiều nớc xem xét, áp dụng Tuy nhiên, yêu cầu ĐGTĐMT, thủ tục thực có khác nớc thờng thể điểm sau: - Loại dự án cần phải ĐGTĐMT - Vai trò cộng đồng ĐGTĐMT - Thủ tục hành - Các đặc trng lợc duyệt Ngoài quốc gia, tổ chức quốc tế quan tâm đến công tác ĐGTĐMT Ta kể tổ chức có nhiều đóng góp cho công tác này: - Ngân hàng Thế giới (WB) - Ngân hàng Phát triển châu (ADB) - Cơ quan phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) - Chơng trình môi trờng Liên hợp quốc (UNEP) Các ngân hàng lớn có hớng dẫn cụ thể ĐGTĐMT dự án vay vốn Tiếng nói Ngân hàng trờng hợp có hiệu lực họ nắm tay nguồn tài mà dự án cần cho đầu t Một công việc mà tổ chức thực có hiệu mở Khoá học ĐGTĐMT nhiều nơi giới, đặc biệt nớc phát triển Việt Nam, vào thời điểm hình thành ĐGTĐMT, phải tập trung ngời sức vào công giải phóng đất nớc sau khôi phục, xây dựng lại bị huỷ hoại chiến tranh Tuy nhiên, vào đầu năm 1980, nhiều nhà khoa học Việt Nam tiếp cận công tác ĐGTĐMT thông qua hội thảo khoa học Khoá đào tạo Chính phủ Việt Nam sớm nhận thức đợc vấn đề bảo vệ môi trờng ĐGTĐMT nên tạo điều kiện cho quan, cá nhân tiếp cận lĩnh vực Đầu năm 80, nhóm nhà khoa học Việt Nam, đứng đầu GS Lê Thạc Cán đến Trung tâm Đông - Tây Ha-oai n ớc Mỹ nhằm nghiên cứu luật, sách môi trờng nói chung ĐGTĐMT nói riêng Sau đó, với đầu t số tổ chức quốc tế, nhiều khoá học ĐGTĐMT đợc mở Tham gia đào tạo khoá học này, nhà khoa học nớc có chuyên gia nớc Mục đích khoá học đào tạo đội ngũ có hiểu biết lĩnh vực môi trờng, sẵn sàng tham gia công tác ĐGTĐMT sau Trong thời gian từ 1978 đến 1990, nhà nớc đầu t vào nhiều chơng trình điều tra nh Chơng trình điều tra vùng Tây nguyên, vùng Đồng sông Cửu Long, tỉnh giáp biển miền Trung, Các số liệu kết thu đợc từ chơng trình sở cho công tác ĐGTĐMT - Tơng tự nh công tác kiểm kê trạng môi trờng đợc quy định NEPA Cũng khoảng thời gian này, chơng trình nghiên cứu tài nguyên môi trờng đợc thiết lập thực Chơng trình tiến hành nghiên cứu số vấn đề suy thoái tài nguyên môi trờng Việt Nam nh: suy thoái đất, suy thoái rừng, suy thoái đa dạng sinh học nhiều vùng lãnh thổ Việt Nam Sau năm 1990, Nhà nớc cho tiến hành chơng trình nghiên cứu môi trờng mang mã số KT 02, có đề tài trực tiếp nghiên cứu ĐGTĐMT, đề tài mang mã số KT 02 - 16, GS Lê Thạc Cán chủ trì Trong khuôn khổ đề tài này, số báo cáo đánh giá tác động môi trờng mẫu đợc lập, đáng ý báo cáo ĐGTĐMT Nhà máy giấy Bãi Bằng ĐGTĐMT Công trình thuỷ lợi Thạch Nham Mặc dù cha có Luật Bảo vệ môi trờng điều luật ĐGTĐMT, song Nhà nớc yêu cầu số dự án phải có báo cáo ĐGTĐMT, chẳng hạn nh công trình Thuỷ điện Trị An, Nhà máy lọc dầu Thành Tuy Hạ Các báo cáo ĐGTĐMT đợc lập cha có Luật Bảo vệ môi trờng thể quan tâm cấp quyền đến công tác Thông qua thực công việc trên, trình độ cán khoa học tham gia đợc nâng cao, tay nghề đợc rèn luyện thêm để sẵn sàng tham gia công tác Luật Bảo vệ môi trờng đợc ban hành Một loạt quan nghiên cứu quản lý môi trờng đợc thành lập nh Cục Môi trờng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng, Sở Khoa học, Công nghệ Môi trờng, Trung tâm, Viện Môi trờng Các quan đảm nhận công tác lập báo cáo ĐGTĐMT tiến hành thẩm định báo cáo Việc biên soạn, thông qua ban hành Luật Bảo vệ Môi trờng mở bớc ngoặt công tác Bảo vệ môi trờng nói chung ĐGTĐMT nói riêng nớc ta Luật đợc Quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 Chủ Tịch nớc định công bố số 29 L/CTN ngày 10/01/1994 Điều 17 điều 18 Luật Bảo vệ Môi trờng quy định dự án hoạt động dự án muốn hoạt động lãnh thổ Việt Nam phải lập báo cáo ĐGTĐMT trình cấp có thẩm quyền xem xét Ngoài ra, Chính phủ Nghị định hớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trờng vào tháng 10/ 1994 Sau Luật đời, nhiều báo cáo ĐGTĐMT đợc lập thẩm định góp phần giúp ngời định có thêm tài liệu để xem xét toàn diện dự án phát triển Việt Nam 10 Trong công tác bảo vệ môi trờng, cần nhiều cán có trình độ kiến thức cao hơn, am hiểu nhiều mặt phát triển kinh tế - xã hội môi trờng Đội ngũ cán đợc đào tạo trờng đại học, chuyên nghiệp Hiện nay, nhiều trờng Đại học đào tạo cấp Cử nhân, Cao học, Tiến sĩ khoa học Môi tr ờng, Kỹ thuật Môi trờng Việt Nam, Cử nhân khoa học Môi trờng đợc đào tạo Khoa Môi trờng Trờng Đại học khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội, Cử nhân Kỹ thuật Môi trờng đợc đào tạo Trờng Đại học Bách Khoa số đại học khác Ngoài ra, nhiều chuyên ngành đào tạo có liên quan đến môi trờng đợc mở nhiều trờng đại học Thạc Sĩ khoa học Môi trờng, Kỹ thuật Môi trờng đợc đào tạo trờng Đại học lớn đất nớc Hiện tại, nhiều Cử nhân, Thạc sỹ trờng, làm việc nhiều quan quản lý, nghiên cứu thực công bảo vệ môi trờng Đội ngũ đợc bổ sung thêm Cử nhân, Thạc sỹ, Tiến sĩ Môi trờng đào tạo từ nớc ngoài, đảm nhận giải vấn đề môi trờng đất nớc thể kỷ 21 Khoa học Môi trờng khoa học liên ngành đời, lúc có đợc đội ngũ khoa học lớn mạnh, đợc đào tạo chuyên Môi trờng mà phải đào tạo tiếp từ nguồn khác mở thêm khoá học ngắn hạn môi trờng cho cán quan quản lý môi trờng, định môi trờng Hớng đợc tổ chức Quốc tế quan tâm, đặc biệt cho nớc phát triển Việt Nam, nhiều khoá học đợc mở nhiều địa phơng với tài trợ nhiều tổ chức Quốc tế Quốc gia Riêng khoá huấn luyện ĐGTĐMT, Viện, Trờng mở hàng năm đào tạo, nâng cao kiến thức cho hàng trăm cán Việc nâng cao kiến thức cho đông đảo nhân dân giúp họ đóng góp có hiệu vào công tác ĐGTĐMT Những ý kiến nhân dân xác đáng hơn, có sở khoa học giúp cho ngời thực ĐGTĐMT điều chỉnh sai sót mắc phải trình thực thi Tuyên truyền, giáo dục môi trờng phơng tiện phát thanh, truyền hình, sách báo từ nhóm tự nguyện quan trọng Hiện nay, phơng tiện này, thời lợng phát thanh, truyền hình nh số lợng trang viết liên quan tới môi trờng nói chung ĐGTĐMT nói riêng không ngừng tăng lên, góp phần nâng cao ý thức công chúng công tác 28 1.4.8 Nghiên cứu triển khai khoa học, công nghệ Nghiên cứu, triển khai khoa học, công nghệ thu đợc kết to lớn đợc coi cứu cánh phát triển loài ngời Thành tựu giúp giải vấn đề tởng nh nan giải: tăng suất lao động, nâng cao mức sống cho số lợng ngời ngày tăng toàn giới Thế nhng, lạm dụng công nghệ lại dẫn tới tác động đến môi trờng, gây ô nhiễm môi trờng Vì vậy, phải xét phát triển công nghệ hai mặt Trớc hết, công nghệ tiên tiến giúp tận dụng tốt hơn, hiệu tiết kiệm tài nguyên môi trờng Hàng hoá sản xuất ngày nhiều, đa dạng chủng loại Công nghệ sinh học giúp lai tạo đợc giống suất cao, chống chịu đợc sâu bệnh Công nghệ điện tử giúp ngời có thông tin nhanh Cơ khí hoá với máy móc tinh xảo làm giảm nhẹ lao động cho ngời Đó ví dụ dễ thấy thành tựu triển khai nghiên cứu khoa học công nghệ Việc tăng cờng sản xuất, áp dụng công nghệ cao tất yếu dẫn tới khai thác tài nguyên nhiều xả thải vào môi trờng nhiều chất ô nhiễm Với chức đồng hoá chất thải, môi trờng chứa đợc lợng nhỏ, phần lại phải đợc xử lý Không phải khác mà lại công nghệ giải vấn đề Một mặt cần áp dụng công nghệ có lợi cho môi trờng (chẳng hạn công nghệ sạch), mặt khác phải có công nghệ xử lý chất thải trớc thải môi trờng Tuy nhiên, nhiều ngời nghi ngờ, giải pháp công nghệ giải hết đợc vấn đề đặt không hay lại gây vấn đề nan giải khác Nhớ lại năm 1960 có đợc thuốc trừ sâu DDT, suất nông nghiệp tăng ổn định, nhng 20 năm sau nhà khoa học khả tích luỹ chất lơng thực, gây bệnh cho ngời Cho dù có nghi ngờ nh vậy, tin vào khả phát triển khoa học, công nghệ tác động to lớn phát triển loài ngời Kiến thức phát triển khoa học, công nghệ cần thiết cho công tác ĐGTĐMT, nắm vững kiến thức công nghệ có khả phân tích tác động hoạt động sản xuất đến môi trờng Cùng sản xuất điện nhng tác động đến môi trờng nhà máy thuỷ điện khác xa với nhà máy nhiệt điện, sản xuất loại hàng hoá nh có nhiều công nghệ khác Vì vậy, ĐGTĐMT phải đánh giá đợc công nghệ gây tác động gây 29 tác động dễ khắc phục Điều quan trọng, giúp ng ời sản xuất thay đổi công nghệ lạc hậu công nghệ tiên tiến Một nội dung ĐGTĐMT đề xuất giải pháp phòng tránh, khắc phục, xử lý tác động tiêu cực Giải pháp công nghệ giải pháp đảm nhận công việc Các công nghệ xử lý chất thải đợc nghiên cứu áp dụng cho phép loại bỏ số loại chất độc có chất thải trớc thải môi trờng Ngời thực ĐGTĐMT phải rõ công nghệ thích hợp với việc xử lý chất thải dự án gây 1.4.9 Công cụ kinh tế Có thể coi công cụ kinh tế công cụ tổng hợp, không dựa sở công cụ nêu mà khả thực thi mặt tài Kết nghiên cứu kinh tế môi trờng rằng, hoạt động sản xuất tạo nên ngoại ứng tới môi trờng xung quanh Chi phí giải ngoại ứng cha đợc tính chi phí sản xuất Vì vậy, kinh tế môi trờng đa cách tiếp cận công cụ kinh tế có tính đến chi phí ngoại ứng để tìm đợc mức sản xuất tối u, mức sản xuất cho tổng lợi nhuận xã hội (bao gồm hệ sản xuất môi tr ờng xung quanh) đạt cực đại Để đảm bảo hoạt động sản xuất mức tối u, nhiều nhà khoa học đa biện pháp kinh tế, chẳng hạn, theo Ronall Coase sử dụng thị tr ờng, thông qua mặc đền bù ngời sản xuất (ngời gây ô nhiễm) ngời chịu ô nhiễm Pigou đặt thứ thuế buộc ngời sản xuất điều chỉnh mức sản xuất mức tối u Nhà nớc áp dụng biện pháp buộc ngời sản xuất giảm mức thải nh định tiêu chuẩn phát hành côta ô nhiễm Các cô ta ô nhiễm dựa ý tởng cô ta xuất nhập khẩu, nghĩa ngời sản xuất muốn thải phải mua cô ta cô ta chuyển nhợng đợc Với hệ thống cô ta nh vậy, giúp ngời sản xuất tính toán chuyển nhợng cô ta cho nhằm tối thiểu hoá toàn chi phí phát thải Kinh tế môi trờng nguyên lý việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên tái tạo đợc không tái tạo đợc hớng tới phát triển bền vững mà thu đợc lợi nhuận cao Những nguyên lý cần đợc tính đến báo cáo ĐGTĐMT 30 Trong thực tế, số công cụ kinh tế đợc áp dụng quản lý môi trờng nh thuế, phí, cô ta, quỹ môi trờng Trong trờng hợp cụ thể đề xuất giải pháp nh giải pháp giảm thiểu, khắc phục hậu ngăn chặn tác động có hại Chẳng hạn, đánh giá tác động môi trờng, ta đề xuất biện pháp công nghệ để xử lý, song, vấn đề tài lại không cho phép Khi áp dụng giải pháp lập quĩ môi trờng tạo nguồn vốn cho công tác khu vực Nguồn vốn vừa giúp vừa bắt buộc chủ dự án phải áp dụng biện pháp xử lý ô nhiễm, khắc phục hậu đợc đề báo cáo ĐGTĐMT Ngợc lại, thông tin thu thập đợc trình ĐGTĐMT lại giúp thực công cụ kinh tế tốt hơn, việc xác định tiêu xác Tóm lại, ĐGTĐMT công cụ quản lý môi trờng, có mối quan hệ hai chiều với tất công cụ khác Mối quan hệ biểu diễn hình 1.3 Hình 1.3 Mối quan hệ ĐGTĐMT công cụ bảo vệ môi trờng hhác 1.5 Tổ chức quản lý công tác ĐGTĐMT ĐGTĐMT công cụ quản lý môi trờng, có mối liên hệ hai chiều với công cụ khác, có nghĩa việc tổ chức quản lý công tác phải có thống quan liên quan Có thể tách quan thành nhóm có chức tham gia khác vào trình ĐGTĐMT 1.5.1 Các quan ban hành Luật, quy định bảo vệ môi trờng ĐGTĐMT Nhiệm vụ quan là: - Ban hành Luật, quy định, nghị định, thông t bảo vệ môi trờng 31 - Lập, duyệt chủ trơng, đờng lối, sách bảo vệ môi trờng với quy mô lớn - Theo dõi trình thực công tác bảo vệ môi trờng phát triển bền vững Quốc hội quan tơng đơng có quyền thông qua đề nghị Tổng thống, Chủ tịch nớc ban hành Luật nh Luật Bảo vệ Môi trờng, Luật Bảo vệ khai thác tài nguyên thiên nhiên Chính phủ, Bộ, quyền địa phơng ban hành Nghị định quy định liên quan tới bảo vệ môi trờng phát triển bền vững Rõ ràng, Luật pháp định hớng cho công tác ĐGTĐMT, giúp cho công tác đợc tiến hành cách dễ dàng hiệu Các quan ban hành Luật, chủ trơng, sách mà theo dõi việc thực thực tế để điều chỉnh cho phù hợp Thờng hệ thống quan nớc phát triển hình thành hoạt động tơng đối đồng có hiệu nớc phát triển quan hình thành nhng hoạt động bị hạn chế 1.5.2 Cơ quan quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trờng, ĐGTĐMT Các quan bao gồm Chính phủ, Bộ, ngành, Chính quyền địa phơng Họ có trách nhiệm quản lý toàn tài nguyên thiên nhiên, môi trờng nói chung công tác ĐGTĐMT nói riêng Riêng ĐGTĐMT quan có chức năng: - Cụ thể hoá đa văn hớng dẫn việc thi hành điều luật ĐGTĐMT - Duyệt, thẩm định báo cáo ĐGTĐMT tài liệu liên quan 1.5.3 Cơ quan thực thi ĐGTĐMT ta xét vai trò quan quản lý môi trờng, chức thực thi ĐGTĐMT Vậy trách nhiệm thuộc ai? Để trả lời câu hỏi ta xét khả thực đánh giá môi trờng quan sau: - Cơ quan quản lý 32 - Chủ dự án quan chủ trì dự án - Cơ quan độc lập khác Nếu để quan Quản lý môi trờng thực ĐGTĐMT dự án khách quan hơn, họ không quyền lợi dự án mà có kết luận sai tác động Nhng, họ lại hiểu biết dự án, kể công nghệ, nguyên nhiên liệu đầu vào lẫn sản phẩm đầu Vì vậy, họ lại bỏ sót tác động đáng kể Hơn quan quản lý môi trờng quan thẩm định báo cáo ĐGTĐMT nên để họ thực ĐGTĐMT đợc họ lại thẩm định công việc Hơn nữa, kinh phí cho công tác thờng lại chủ dự án cung cấp, lấy từ nguồn ngân sách đợc nên ngời đánh giá gặp khó khăn cung cấp kinh phí Nếu thành lập quan độc lập chuyên thực ĐGTĐMT họ gặp khó khăn quan dạng đánh giá tốt vài loại dự án, với loại dự án khác họ phải tốn thêm chi phí tìm hiểu bỏ qua tác động đáng kể Vấn đề kinh phí thực gặp khó khăn khó xác định mức kinh phí cụ thể cho dự án vậy, đôi lúc, cạnh tranh họ chấp nhận khoản chi phí nhng thực ĐGTĐMT không đợc chi tiết bỏ qua nhiều tác động đáng kể Đôi khi, để nhận đợc nhiều tiền, họ liệt kê tiến hành đánh giá tác động không đáng kể, lãng phí Nhiều ngời cho việc giao cho quan độc lập với chủ dự án tiến hành ĐGTĐMT khách quan hơn, nhng thực tế có móc ngoặc họ tính khách quan không Để đảm bảo quyền lợi họ bỏ qua tác động đáng kể mà dự án gây nên môi trờng Một điểm cần lu ý thành lập quan nh vậy, hệ thống quan ĐGTĐMT kồng kềnh, khó quản lý Hiện nay, đa số ý kiến đồng cho chủ dự án thực ĐGTĐMT hợp lý Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam xác định trách nhiệm cho chủ dự án quan chủ trì dự án Khi kể số u điểm sau: - Chủ dự án ngời am hiểu hoạt động dự án khả tác động dự án tới môi trờng - Những kiến thức thiếu, họ yêu cầu tổ chức, quan cụ thể giúp đỡ 33 - Họ ngời thực thi biện pháp giảm thiểu, xử lý tác động môi trờng nên giải pháp đa có tính khả thi cao - Họ tối thiểu hoá đợc chi phí cho ĐGTĐMT ghép hoạt động đánh giá với hoạt động sản xuất họ - Tính khách quan công tác ĐGTĐMT đảm bảo có chế nhận xét thẩm định thích hợp 1.5.4 Các quan tham gia, hỗ trợ nhận xét Trách nhiệm thực ĐGTĐMT thuộc chủ dự án Song, cần hỗ trợ, t vấn, nhận xét, đánh giá cộng đồng quan Kiến thức sử dụng ĐGTĐMT rộng, cần có tham gia Viện nghiên cứu, tr ờng đại học chuyên gia Sau hệ thống kiến thức cần cho ĐGTĐMT để làm ví dụ cho tính đa dạng, liên ngành công tác này: - Khối kiến thức hoạt động phát triển Khối kiến thức bao gồm kiến thức loại dự án, công nghệ sản xuất, quy hoạch phát triển, sở hạ tầng, Khối kiến thức khai thác chủ yếu từ chủ dự án thông qua luận chứng kinh tế - kỹ thuật Tuy nhiên, cần phải mở rộng thông qua chuyên gia quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành khu vực Mỗi dự án cụ thể, cần phải nắm bắt đợc quy mô, nguyên nhiên liệu đầu vào, quy trình sản xuất sản phẩm đầu Khối kiến thức giúp đánh giá khả tác động đến tài nguyên (thông qua nhiên nguyên liệu đầu vào), đến chất lợng môi trờng tự nhiên (qua phát thải chất ô nhiễm), đến môi trờng kinh tế - xã hội qua lực lợng lao động, sản phẩm đầu - Khối kiến thức khoa học kỹ thuật tài nguyên môi trờng Đây khối kiến thức mà chủ đầu t cần hợp tác chuyên gia từ nhiều phía Dạng tài nguyên mà dự án sử dụng (tái tạo hay không tái tạo), khả cung cấp, khả thay cần đợc chuyên gia địa chất lâm nghiệp, nông nghiệp, cung cấp Chúng giúp chủ dự án điều chỉnh quy mô thích hợp nhằm phát triển lâu dài Hiện nay, thấy kết hợp nhuần nhuyễn dự án sản xuất vấn đề quản lý tài nguyên cung cấp cho dự án Chủ nhà máy đờng phải đầu t cho việc trồng mía, chủ nhà máy giấy quản lý công tác trồng rừng cung cấp tre, gỗ nguyên liệu, 34 Các kiến thức sinh thái, số lợng, chất lợng loài, đa dạng động thực vật, khu vực đặt dự án cần thiết cho công tác ĐGTĐMT Các loại kiến thức thờng nhà sinh vật cung cấp thông qua thu thập tài liệu khảo sát điều tra Các kiến thức chất lợng môi trờng vật lý, đặc biệt không khí nớc cần cho việc đánh gía tác động nớc thải, khí thải đến môi trờng Với khối kiến thức cần tới hỗ trợ nhà khoa học khí tợng, thuỷ văn môi trờng - Khối kiến thức văn hoá, xã hội với thông số dân c dân số, phân bố dân c, lối sống, mức sống, truyền thống cộng đồng, cần cho công tác ĐGTĐMT; Chính nhóm ĐGTĐMT thiếu nhà khoa học Kinh tế, xã hội - Khối kiến thức ĐGTĐMT mà nội dung đợc đề cập giáo trình nớc ta, có nhiều Viện, Trung tâm nghiên cứu, trờng Đại học, nguồn cung cấp chuyên gia lĩnh vực kể Thực tế cho thấy kết hợp chủ dự án với quan giúp cho việc thực ĐGTĐMT đến kết 1.5.5 Vai trò cộng đồng Cộng đồng nơi đặt dự án ngời chịu tác động trực tiếp dự án, vậy, họ có quyền đợc biết đợc tham gia vào công tác ĐGTĐMT Cộng đồng bao gồm toàn c dân sống khu vực, nghĩa họ có kiến thức đa dạng, có trình đọ hiểu biết định Nhiều ngời họ bác sĩ, kỹ s, nhà khoa học, công nhân, sinh viên, nên họ có nhận thức định khả tác động dự án Vấn đề phải tạo chế nh để đóng góp cộng đồng có hiệu Hiện nay, nớc phát triển tham gia cộng đồng đợc ghi nhận nh thủ tục thiếu trình ĐGTĐMT nớc phát triển, đóng góp cộng đồng bị hạn chế, song tơng lai, đóng góp phát huy tác dụng 35 1.6 Sử dụng kết ĐGTĐMT vấn đề đặt ĐGTĐMT: 1.6.1 Sử dụng kết ĐGTĐMT phần ta nói nhiều tới vai trò tác dụng ĐGTĐMT, nhng vấn đề đặt sử dụng kết ĐGTĐMT sử dụng nh nào, vào mục đích gì? Trớc hết kết ĐGTĐMT phải đợc gửi tới ngời lãnh đạo có thẩm quyền nh t liệu giúp cho việc định thực thi dự án hay không Thật tài liệu tài liệu cần có để định, bên cạnh có luận chứng kinh tế kỹ thuật dự án tài liệu khác Chính vậy, dự án không đợc phép thực thi tác động lớn đến môi trờng Để thực chức cung cấp tài liệu cho việc định, văn đa lên phải dựa sở phân tích cách khoa học lợi ích tổn thất tài nguyên môi trờng mà dự án mang lại Nhiều khi, báo cáo dầy dặn nhng thông tin cần thiết lại thiếu nên không giúp ích đợc nhiều Điều dễ xảy nớc phát triển thiếu số liệu thông tin Ngoài ngời lãnh đạo, ngời có quyền định, tài liệu UNEP : Environmantal IA, Basic , 1988 liệt kê số quan tổ chức sử dụng kết ĐGTĐMT sau: - Chủ dự án biết đợc nơi đặt dự án tốt giải pháp giảm thiểu tác động có hại - Những ngời đầu t biết tác động có ảnh hởng đến khả đứng vững dự án nh trách nhiệm pháp lý mà dự án phải gánh chịu - Chính phủ biết liên quan tác động có hại dự án mang lại dự án khác đợc khuyến khích đề xuất - Cơ quan điều chỉnh biết đợc phạm vi tác động môi trờng chúng có đợc chấp nhận không - Cơ quan lập kế hoạch vùng biết tác động ảnh hởng nh đến dự án sau nh đến sử dụng lãnh thổ - Cộng đồng địa phơng đại diện họ biết đợc khả ảnh hởng tác động lên chất lợng sống họ 36 - Các trị gia có thông tin phải chịu tác động, phơng thức tác động vấn đề liên quan Nếu biết sử dụng tốt, thông tin nêu giúp ích cho quan, cộng đồng công việc họ Song, thực tế, nhiều kết qủa ĐGTĐMT cha đợc khai thác hết nên hiệu công tác hạn chế 1.6.2 Những vấn đề thờng gặp việc thực ĐGTĐMT: - Nếu tính từ thời điểm đời ĐGTĐMT (1970) sau 25 năm thực thi xuất nhiều vấn đề cần rút kinh nghiệm phải đợc ý Những vấn đề có tính hệ thống tồn dai dẳng nhiều ngời đề xuất dự án coi ĐGTĐMT vô nghĩa, vô ích Một số khác lại coi ĐGTĐMT thủ tục cần thiết để dự án đợc cho phép thực hiện, cho ĐGTĐMT gây khó dễ cho việc định, có hại cho dự án Theo khảo sát, đánh giá Leonard Ortolano Anne Shepherd, 1995 [15] có số vấn đề sau cần đợc ý: - ĐGTĐMT thờng bị né tránh: Nhìn chung ĐGTĐMT công việc đợc Luật pháp quy định, nhng nhiều tiếng nói quan môi trờng giá trị dẫn đến việc nhiều dự án có tác động đáng kể không thực ĐGTĐMT Ngay úc, theo phân tích chơng trình ĐGTĐMT từ năm 1975 đến 1985 có khoảng 10 báo cáo ĐGTĐMT đợc lập Một nguyên nhân vào thời kỳ này, trình ĐGTĐMT thuộc Bộ khác không thuộc Bộ Môi tr ờng Đôi lý trị mà số dự án thực thi ĐGTĐMT Chẳng hạn, để kịp phục vụ Hội nghị Liên hợp quốc môi trờng Rio de Janeiro, Braxin mà dự án xây dựng đờng cao tốc nối sân bay với thành phố đợc miễn trừ ĐGTĐMT - ĐGTĐMT thiếu hoà nhập với quy hoạch Điều thờng xảy ĐGTĐMT cấp chơng trình, sách, cấp khó so sánh với dự án thay 37 Ngay cấp dự án ĐGTĐMT đợc tiến hành trớc có quy hoạch Vì vậy, quy hoạch, kế hoạch môi trờng nghĩa dự án Lúc có ĐGTĐMT tác dụng hạn chế giảm thiểu xử lý tác động Để làm rõ ta xét xem nguyên nhân giúp cho ĐGTĐMT hoà nhập với quy hoạch việc định Theo số tác giả "cơ chế kiểm soát" nhằm buộc chủ dự án thực ĐGTĐMT, chẳng hạn: + Với chế kiểm soát thủ tục: quan hành trung ơng công bố yêu cầu ĐGTĐMT (nhng lại quyền thay đổi dự án) + Cơ chế kiểm soát pháp lý: Toà án có quyền xét xử thiếu quan tâm đến ĐGTĐMT (nhng lại không kiểm soát trực tiếp dự án) + Cơ chế kiểm soát đánh giá: Cơ quan hành trung ơng khuyến nghị ngời có thẩm quyền định dựa đánh giá dự án ĐGTĐMT + Cơ chế kiểm soát từ quan hỗ trợ phát triển: Cơ quan cho vay tay đôi nhiều phía yêu cầu phải có ĐGTĐMT trớc định tài trợ cho dự án + Cơ chế kiểm soát nghề nghiệp: Cơ quan lập quy hoạch dự án có tiêu chuẩn luật lệ hành vi đạo đức buộc họ phải cam kết thực ĐGTĐMT dự án đợc đề nghị + Cơ chế kiểm soát trực tiếp từ quan cộng đồng công dân quan phủ dùng áp lực thúc đẩy trình ĐGTĐMT, nhng bên phạm vi chế kiểm soát nêu Nh vậy, ĐGTĐMT đợc thực sở quy hoạch có kế hoạch nâng cao đợc tác dụng vốn có hai công cụ - ĐGTĐMT không đảm bảo việc thực thi dự án hợp lý môi trờng Các kết ĐGTĐMT đợc gửi cho quan có quyền định với kiến nghị định Song, lại trực tiếp, bảo đảm dừng hoạt động dự án gây tác hại lớn tới môi trờng Mặt khác, không bảo đảm cho việc thực thi dự án có tính hợp lý môi trờng, tác động đến môi trờng Hiện tại, có tranh cãi vai trò ĐGTĐMT Chẳng hạn, số nơi coi ĐGTĐMT nh thủ tục, nhng nhiều nơi, quyền lực pháp lý đợc trao cho số quan nhằm bảo đảm chọn đợc dự án hợp lý mặt môi trờng 38 Một vấn đề đặt liệu ĐGTĐMT có đợc dùng dùng nh để có đợc định hợp lý môi trờng hớng tới phát triền bền vững Nhiều nhà khoa học số quan (nh Ngân hàng Thế giới) sử dụng ĐGTĐMT nh công cụ bảo đảm phát triển bền vững Song, rõ ràng cha có đợc chế để ĐGTĐMT làm tốt chức - ĐGTĐMT hạn chế cấp chơng trình, sách Nhìn chung, ĐGTĐMT đợc áp dụng rộng rãi cho dự án cụ thể Liệu chơng trình, sách có gây tác động môi trờng hay không có cần ĐGTĐMT hay không vấn đề đặt năm gần Chi tiết ĐGTĐMT chiến lợc đợc trình bày nhiều công trình, đề cập nguyên tắc vấn đề chung Đã có số ĐGTĐMT chơng trình, sách đợc thực nhng không thờng xuyên nh mong muốn Nhiều tác giả ĐGTĐMT tạo hội cho việc giảm loại bỏ ý tởng không hợp lý mặt môi trờng trớc ý tởng trở thành dự án Nếu ĐGTĐMT đợc lập cho chơng trình nguyên tắc, dự án đề xuất tơng lai phù hợp với chơng trình đợc thực thi không cần phân tích lại tác động đợc tính đến ĐGTĐMT chơng trình Có thể lấy ví dụ dạng qua Luật lệ Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc, vùng phát triển công nghiệp đợc xây dựng có ĐGTĐMT thủ tục ĐGTĐMT dự án đặt vùng đơn giản Việt Nam, dự án quy hoạch phải ĐGTĐMT, ĐGTĐMT hoàn thành đợc thẩm định dự án khuôn khổ quy hoạch phải đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trờng sở tự lập phân tích báo cáo ĐGTĐMT Cho đến nay, cách thức đánh giá loại hình: chơng trình, sách, quy hoạch đợc hoàn chỉnh Hy vọng tơng lai gần có sách hớng dẫn ĐGTĐMT cho loại dự án - Các tác động tích luỹ thờng cha đợc xem xét kỹ ĐGTĐMT Ngời ta thờng phân biệt tác động tích luỹ thành: Các tác động gây nên nhiều hoạt động cộng lại, thờng hoạt động tơng lai 39 Các tác động gây nên nhiều hoạt động khác loại Tác động tích luỹ theo thời gian Nh vậy, có ĐGTĐMT dự án cụ thể khó tính đến kiểu tác động ĐGTĐMT chiến lợc phần xem xét, đánh giá đợc tác động nhng chúng lại cha đợc thực rộng rãi - Ngay ĐGTĐMT dự án cụ thể, cần phải tính đến tác động loại này, nghĩa phải tính đến dự án đồng thời hoạt động khu vực nh dự án hoạt động trớc - Thiếu tham gia cộng đồng Lợi ích tham gia cộng đồng đợc phần Song, nhiều tham gia lại không đợc phát huy tác dụng, không đạt đợc mục đích Nguyên nhân dẫn đến điều kể do: Cha đánh giá khả đóng góp cộng đồng nên không tạo điều kiện để cộng đồng tham gia Cha có chế để cộng đồng tham gia có hiệu Trình độ hiểu biết ý thức tham gia cộng đồng cha cao Cả ba nguyên nhân cần tháo gỡ, đặc biệt nớc phát triển, cộng đồng đợc tham gia vào công tác xã hội - Các giải pháp giảm nhẹ tác động có hại thờng không đợc thực thi Trong kết luận ĐGTĐMT thờng có phần kiến nghị biện pháp giảm thiểu tác động có hại nghĩa biện pháp mà chủ dự án phải thực với trình hoạt động Thế nhng, nhiều dự án không thực biện pháp này, có tợng trên, do: * Thiếu chế kiểm tra quan quản lý môi trờng * Thiếu kinh phí 40 * Chủ dự án thiếu ý thức, nhiều tìm cách che mắt quan kiểm tra tìm kẽ hở pháp luật để né tránh Nhiều nớc lập chơng trình đảm bảo cho việc thực thi biện pháp giảm thiểu tác động có hại đợc ghi báo cáo ĐGTĐMT Chẳng hạn, nh kế hoạch thực hoạt động giảm nhẹ Cục lợng Hoa Kỳ Bản chất kế hoạch là: chơng trình ( báo cáo ĐGTĐMT) hứa thực thi biện pháp giảm thiểu Cục lợng có chơng trình theo dõi, để bảo đảm biện pháp đợc thực thi Thế nhng, thực tế số dự án đảm bảo thực thi biện pháp giảm nhẹ khuôn khổ Cục lợng Hoa kỳ hạn chế Nhiều khi, phải sử dụng tới quyền hạn pháp lý để buộc chủ dự án thực biện pháp giảm thiểu tác động có hại Chẳng hạn, New South Wales, úc, báo cáo ĐGTĐMT đợc thẩm định tài liệu có tính pháp lý công dân có quyền đa chủ dự án biện pháp giảm thiểu không đợc thực thi Tuy nhiên, tất chế cha đảm bảo cho viiệc thực thi biện pháp giảm thiểu cách hoàn toàn - Kiểm soát, kiểm toán sau dự án đợc thực Kiểm toán tác động môi trờng sau dự án thực thi công việc đặt theo yêu cầu ĐGTĐMT Những công việc cụ thể kiểm toán sau dự án đợc đề cập phần sau Trong phần đa cần thiết công việc tìm số nguyên nhân dẫn đến việc thực thi cha đợc ý Hai mục đích công tác là: Dựa sở số liệu đo đạc, kiểm soát để hiệu chỉnh nâng cao khả dự báo tác động Là sở giúp nâng cao kết dự án Nh vậy, công tác kiểm soát, kiểm toán môi trờng sau dự án phục vụ cho dự án, song nhiều không đợc quan tâm Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng gần giống nguyên nhân dẫn đến tình trạng không đợc thực thi biện pháp giảm thiểu tác động có hại Nhng có nguyên nhân thờng thấy nớc phát triển chủ dự án không để ý nhiều đến vấn đề môi trờng nói chung công tác kiểm toán môi trờng nói riêng Có thể họ cha hiểu hết tác dụng công tác bận với công việc sản xuất kinh doanh mà quên chức 41 - Đánh giá rủi ro tác động xã hội bị bỏ sót Đây hai phần đợc xem nh phần đánh giá tổng hợp ĐGTĐMT Thế nhng, chúng bị lơ đi, không đợc xét đến, đặc biệt nguy rủi ro hay tác động xã hội lớn Một nguyên nhân quy định, điều luật liên quan đến ĐGTĐMT thờng nhấn mạnh vào tác động vật lý, sinh học Nguyên nhân thứ hai đặc trng chuẩn mực để đánh giá tác động xã hội nguy rủi ro không rõ ràng cha có hớng dẫn cụ thể đánh giá hai loại tác động Một nguyên nhân ý thức trách nhiệm chủ dự án không cao trình độ ngời đánh giá bị hạn chế Từ điều phân tích trên, thấy rằng, có kết quan trọng, song có nhiều vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu để nâng cao hiệu ĐGTĐMT 42 [...]... án Các tác động có thể đợc phân loại dựa theo tính chất, phạm vi, mức độ cũng nh đối tợng chịu tác động Nh vậy, muốn đánh giá tác động phải đề cập đợc các vấn đề nh: - Tác động đó là gì ? Thuộc loại nào? 18 - Phạm vi tác động - Thời gian tác động - Mức độ tác động - Khả năng tích luỹ tác động Đây không phải là vấn đề dễ giải quyết và đôi khi không giải quyết đợc hoàn toàn Theo đối tợng tác động có... rõ hơn các khái niệm đánh giá, tác động, môi trờng Nh trong định nghĩa của GS Lê Thạc Cán, "đánh giá" bao gồm cả công việc thu thập, chỉnh lý số liệu, tài liệu sau đó tiến hành phân tích để xác định các tác động Đánh giá ở đây bao hàm nghĩa xem xét, cân nhắc mức độ tác động Kết quả của việc đánh giá giúp cho việc quyết định lựa chọn đợc dự án thích hợp Việc đánh giá mức độ tác động nhiều khi có thể... một số tiêu chuẩn, chẳng hạn tiêu chuẩn của cơ quan y tế thế giới về khả năng tác động của các chất độc hại đến sức khoẻ con ngời Mức tác động, mức tổn thất do tác động còn có thể đánh giá qua đơn vị tiền tệ trong các bớc đánh giá chi phí - lợi ích mở rộng Tác động tốt, có lợi đợc coi là lợi nhuận, tác động có hại đợc coi là chi phí Các lợi ích, chi phí môi trờng loại này thờng không đợc tính đến trong... Khái niệm tác động cũng đợc bàn cãi nhiều Theo định nghĩa thông thờng thì tác động là hiệu ứng, là ảnh hởng của một vật, một quá trình này lên vật hoặc quá trình khác Nếu theo định nghĩa này thì có rất nhiều tác động hiện đang tồn tại, không thể kể hết Trong ĐGTĐMT, tác động đợc xác định rõ là tác động của dự án lên môi trờng Có thể minh hoạ tác động môi trờng của một dự án qua hình 1.2 Thông số môi trờng... hoạt động Số liệu đã có giúp chúng ta đánh giá hiện trạng môi trờng làm nền cho đánh giá tác động của các dự án sẽ hoạt động đến môi trờng khu vực Số liệu đo đạc khi dự án đã hoạt động sẽ giúp điều chỉnh hoạt động đúng hớng hơn, hiệu quả hơn Đây là công cụ phục vụ nhiều lĩnh vực khác nhau và không thể thiếu đợc trong ĐGTĐMT 1.4.5 Kế toán môi trờng Đây là công cụ mới đợc áp dụng trong quản lý môi trờng... các tài liệu liên quan 1.5.3 Cơ quan thực thi ĐGTĐMT ở trên ta đã xét vai trò của cơ quan quản lý môi trờng, trong đó không có chức năng thực thi ĐGTĐMT Vậy trách nhiệm này thuộc về ai? Để trả lời câu hỏi này ta xét các khả năng thực hiện đánh giá môi trờng của các cơ quan sau: - Cơ quan quản lý 32 - Chủ dự án hoặc cơ quan chủ trì dự án - Cơ quan độc lập khác Nếu để cơ quan Quản lý môi trờng thực hiện... của dự án đến môi trờng Nếu nh tác động trực tiếp có thể dễ nhận thấy hơn khi nó xảy ra thì việc nhận biết tác động gián tiếp khó khăn hơn và tốn thời gian hơn Hiện nay ng ời ta đã khám phá ra những tác động có nguồn gốc từ tác động xảy ra từ rất lâu Những tác động gián tiếp đôi khi rất nguy hiểm Chính vì vậy, đã có nhiều dự báo số phận loài ngời, trái đất theo hớng bi quan Chẳng hạn, những nhà kinh... nhiên hoặc vùng có ý nghĩa sinh thái cao c Mức độ mà các tác động còn phải tranh cãi nhiều d Mức độ mà các tác động có mức thay đổi lớn hoặc dị thờng hoặc cha rõ e Mức độ mà hoạt động dự án có thể đã tạo nên tiền lệ hoặc tác động đến việc cân nhắc trong tơng lai f Có liên can đến tác động đáng kể tích luỹ g Mức độ mà tác động có thể đã tạo nên tác động có hại đến khu vực, công trình kiến trúc, đối tợng... các dữ liệu quan trắc tài nguyên môi trờng Tất nhiên, các con số đánh giá này chỉ là ớc tính, không thể phản ánh hết giá trị của tài nguyên thiên nhiên, nhng nếu sử dụng đồng nhất cách đánh giá sẽ cho phép chúng ta so sánh xu thế thay đổi của tài nguyên môi trờng theo thời gian Trong ĐGTĐMT, việc kế toán môi trờng giúp chúng ta sử dụng đợc các chỉ tiêu đánh giá kinh tế mở rộng cho các tác động - Phơng... mà tác động có thể gây nên mất mát hoặc phá huỷ tài nguyên lịch sử và văn hoá đáng kể i Mức độ mà tác động có thể gây hại cho loài bị đe dọa tuyệt chủng hoặc nơi c trú của chúng đã đợc xác định trong Luật j Các tác động có khả năng vi phạm luật liên bang, bang hoặc địa phơng hoặc điều kiện đã đợc đặt ra để bảo vệ môi trờng Ngời ta còn xét cả tác động trực tiếp và tác động gián tiếp của dự án đến môi ... cạnh khác nhau, chẳng hạn: - Loại tác động - Cơ chế tác động - Các thành phần môi trờng chịu tác động - Nguồn tác động (tác nhân) - Mức độ tác động - Khả hạn chế tác động có hại Trên thực tế,... đề nh: - Tác động ? Thuộc loại nào? 18 - Phạm vi tác động - Thời gian tác động - Mức độ tác động - Khả tích luỹ tác động Đây vấn đề dễ giải không giải đợc hoàn toàn Theo đối tợng tác động xét... yếu tố môi trờng nh tác động môi trờng dự án hoạt động Số liệu có giúp đánh giá trạng môi trờng làm cho đánh giá tác động dự án hoạt động đến môi trờng khu vực Số liệu đo đạc dự án hoạt động giúp

Ngày đăng: 11/04/2016, 10:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Chương 1 Tổng quan về đánh giá tác động môi trường

    • 1.1. Sự ra đời và phát triển của ĐGTĐMT:

    • 1.2. Mục đích, ý nghĩa, đối tượng của ĐGTĐMT.

    • 1. 3. Nội dung cơ bản của ĐGTĐMT

      • 1.3.1. Định nghĩa ĐGTĐMT:

      • 1.3.2. Nội dung cơ bản của ĐGTĐMT.

      • 1.4. Mối quan hệ giữa ĐGTĐMT với phát triển kinh tế và các công cụ quản lý môi trường khác.

        • 1.4.1. Công cụ chính sách, chiến lược.

        • I.4.2. Công cụ pháp chế.

        • 1.4.3. Công cụ kế hoạch hoá.

        • 1.4.4. Công cụ thông tin, dữ liệu.

        • 1.4.5. Kế toán môi trường.

        • 1.4.6. Quản lý tai biến môi trường.

        • 1.4.7. Giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức của nhân dân.

        • 1.4.8. Nghiên cứu và triển khai khoa học, công nghệ.

        • 1.4.9. Công cụ kinh tế.

          • Hình 1.3. Mối quan hệ giữa ĐGTĐMT và công cụ bảo vệ môi trường hhác

          • 1.5. Tổ chức và quản lý công tác ĐGTĐMT.

            • 1.5.1. Các cơ quan ban hành Luật, quy định về bảo vệ môi trường và ĐGTĐMT.

            • 1.5.2. Cơ quan quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường, ĐGTĐMT

            • 1.5.3. Cơ quan thực thi ĐGTĐMT.

            • 1.5.4. Các cơ quan tham gia, hỗ trợ và nhận xét.

            • 1.5.5. Vai trò của cộng đồng.

            • 1.6. Sử dụng kết quả ĐGTĐMT và các vấn đề đang đặt ra đối với ĐGTĐMT:

              • 1.6.1. Sử dụng kết quả ĐGTĐMT.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan