1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CHUONG2 trình tự thực hiện đánh giá tác động môi trường

73 553 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 438 KB

Nội dung

Bảng 2.1 chỉ ra chi phí và thời gian dành cho ĐGTĐMTmột số dự án ở các nớc đang phát triển: Theo đánh giá của nhiều tác giả, chi phí cho thực thi ĐGTĐMT rất quan trọng đối với các nớc đa

Trang 1

Chơng 2 Trình tự thực hiện ĐGTĐMT

2.1 Quy trình chung.

Tuy đề cập một cách hết sức khái quát, nhng một số vấn đề thuộc trình tự thựchiện ĐGTĐMT đã đợc phân tích ở chơng I Trong chơng này sẽ đề cập một cách chitiết hơn các bớc ĐGTĐMT Trình tự đánh giá chủ yếu áp dụng cho các dự án cụ thể.Song, nhiều bớc ở đây cũng có thể áp dụng cho ĐGTĐMT chiến lợc

Nhìn chung, để thực hiện ĐGTĐMT cần nhiều khoản chi phí, tốn kém Chi phínày đợc lấy trong kinh phí dự án Vì vậy, nguyên tắc tiết kiệm đợc đặt ra đối với

ĐGTĐMT Theo tài liệu của Alan Gilpin [3], có thể tách chi phí ĐGTĐMT thành:

1 Chi phí trực tiếp:

Chi phí này đối với các công ty lớn chiếm tỷ lệ nhỏ của tổng kinh phí dự án.Chẳng hạn, Văn phòng Kinh tế công nghệ của úc (1990) đã ớc tính chi phí này dới1% còn cơ quan quản lý và bảo vệ môi trờng Đài Loan ớc tính vào khoảng 0.1 -1.5% tổng kinh phí dự án

Bảng 2.1 Chi phí và thời gian cần cho ĐGTĐMT ở các nớc đang phát triển.

Dự án đa mục tiêu Pattami Thái

Lan

Dự án các đập nớc đa mục tiêu

Kud, Thái Lan

Dự án đờng cao tốc Phi Líp Pin

Mỏ đồng Yong Pinh Trung Quốc

Trạm phát điện thứ 2 Lam Chow,

Trung Quốc

Việt Nam (ớc tính thô)

170.000$ (0.2% tổngchi phí dự án)

265.000$ (0.11% tổngchi phí dự án)

Nguồn: Theo bảng 7 trang 28 [4]

Chú thích: EIA: Đánh giá tác động môi trờng; IEE: Kiểm tra môi trờng ban đầu

Đây là kinh phí dành trực tiếp cho công tác ĐGTĐM, không kể các chi phí choviệc khống chế ô nhiễm Bảng 2.1 chỉ ra chi phí và thời gian dành cho ĐGTĐMTmột số dự án ở các nớc đang phát triển:

Theo đánh giá của nhiều tác giả, chi phí cho thực thi ĐGTĐMT rất quan trọng

đối với các nớc đang phát triển, bởi vì chi phí luôn là sự câu thúc, sự thúc ép mới có

đợc Tuy nhiên, phải hết sức tiết kiệm trong thực hiện ĐGTĐMT Thờng thì chi phínày thay đổi trong khoảng 0.1 - 5% tổng chi phí dự án, phụ thuộc vào:

Trang 2

- Các kiểu dự án, bản chất dự án Thờng thì những dự án gây tác động lớn đếnmôi trờng phải đợc đánh giá cẩn thận hơn nên chi phí đánh giá thờng cao hơn.

- Quy mô dự án: cùng loại dự án nhng quy mô khác nhau thì chi phí cho

ĐGTĐMT cũng khác nhau Thờng thì dự án quy mô lớn hơn thì tổng chi phí cho

ĐGTĐMT cao hơn nhng tỷ lệ giữa chi phí này so với tổng chi phí dự án lại nhỏhơn

- Chất lợng ĐGTĐMT Thờng thì để có ĐGTĐMT chất lợng cao phải chi phí caohơn, bởi vì, khi đó phải sử dụng những phơng pháp đánh giá hiệu quả, đội ngũchuyên gia lành nghề,

- Phơng pháp, kỹ thuật sử dụng Thờng thì khi sử dụng các phơng pháp hiện đại,thực tạp thì chi phí tăng lên, chẳng hạn dùng kỹ thuật viễn thám sẽ tốn kém hơndùng các phơng pháp khác

- Thời gian đánh giá: Với các dự án khác nhau, đòi hỏi thời gian ĐGTĐMTkhác nhau phụ thuộc vào kiểu, bản chất, quy mô dự án cũng nh phơng pháp, kỹthuật đợc sử dụng và chất lợng những ngời tham gia đánh giá Nếu để thời gian kéodài thì chi phí sẽ tăng cao Vì vậy, một trong những chỉ tiêu ĐGTĐMT là phải làmsớm, nhanh

- Khả năng số liệu Cơ sở dữ liệu dùng để đánh giá ở các nớc khác nhau cũngkhác nhau ở các nớc phát triển, cơ sở dữ liệu tốt hơn, đầy đủ hơn trong khi ở các n-

ớc đang phát triển nhiều khi phải dành kinh phí đáng kể để thu thập, xử lý số liệu.Khi đó kinh phí đánh giá sẽ tăng lên

Ngoài ra phạm vi, vị trí đặt dự án, số lợng, phẩm chất ngời đánh giá và một sốnhân tố khác cũng có thể ảnh hởng đến chi phí thực hiện ĐGTĐMT

Trang 3

Dự án đ ợc đề xuất bởi cơ quan hoặc từ n ớc

ngoài

Thuộc loại đ ợc miễn trong luật hoặc do tình trạng khẩn cấp hay không

Xác định phạm vi cơ quan trong n ớc (tính kiểm định và tính hợp lý)

Đánh Giá Môi Tr ờng(Sự đáng kể ch a rõ)

Thu hút quan tâm cộng đồng theo cách

có thể làm đ ợcPhân tíchTtác động là đáng kể

Không

Tuyên bố không có tác động đáng kể

Báo cáo TĐMT, có tiền lệ, đồng bằng ngập n ớc, vùng đất ngập n ớc

Đúng

Đợi 30 ngày để cộng đồng nhận xét FONSI

ĐúngThực thi

Lập báo cáo sơ

bộ, tuyên bố về hiệu lực

Thời kỳ bình luận, phê bình

Lập báo cáo

ĐGTĐMT đầy

đủ, tuyên bố về hiệu lực

Thời kỳ bình luận, phê bình (25 ngày để hội

đồng chất l ợng môi tr ờng xem xét)

Hồ sơ biên bản quyết định Đúng

Không

Ngoại lệ

Hồ sơ, biên bản quyết

định kháng nghị

Thời kỳ bình luận, phê bình

đồng thời với kháng nghịKhông

Hình 2.1 Chọn mức tài liệu theo luật chính sách Môi tr ờng thích hợp Nguồn:

Theo hình 1.3, tr 17 [3]

Trang 4

2 Chi phí gián tiếp:

Trong quá trình ĐGTĐMT thờng phát sinh những trở ngại chẫm trễ từ nhiềuphía nhng có thể tránh đợc các trở ngại chậm trễ này nếu có quy hoạch tốt Song,nhiều khi chúng vẫn xuất hiện và rất khó dự báo Nguyên nhân phát sinh thờng là:

- Thiếu hợp tác giữa cơ quan hoặc giữa cấp chính quyền có liên quan

- Nhu cầu đối lập nhau giữa các cơ quan và cấp chính quyền

- Không theo đúng thời hạn (từ phía các cơ quan và chính phủ)

- Gia tăng số cơ quan, các cấp chính quyền liên quan

- Sự phản đối của công chúng

- Một cuộc điều trần không tránh khỏi trớc cộng đồng

- Sự phản đối trong Quốc hội

- Những thiếu sót trong báo cáo ĐGTĐMT đợc các cơ quan, cá nhân phát hiện ra

Những điều này đòi hỏi phải đợc nghiên cứu thêm, nghĩa là phải tốn thêm kinhphí Kinh phí khi có sự ngăn cản làm chậm trễ - chi phí gián tiếp cao hơn so với chiphí trực tiếp, có thể tới 10% tổng chi phí dự án Vì vậy, phải hết sức tránh loại chiphí này

3 Chi phí kiểm soát ô nhiễm:

Chi phí này đợc dùng để thực hiện các giải pháp xử lý, khống chế ô nhiễm Loạichi phí này chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng chi phí dự án Đối với các ngành côngnghiệp ở châu Âu và Bắc Mỹ, chi phí này chiếm khoảng 20% đối với công nghiệpgang thép; 12% đối với ngành kim loại màu; 11% đối với nàh máy điện Ngoài ra,phải tính đến chi phí mua đất làm các vùng đệm, tạo cảnh quan, hàng cây chechắn,

Một vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể giảm bớt chi phí cho ĐGTĐMT Mộttrong các biện pháp là tách quá trình thành các bớc và chỉ thực hiện các bớc khi cầnthiết Các bớc này tạo thành quy trình ĐGTĐMT

Kinh nghiệm trong hơn 20 năm thực hiện ĐGTĐMT trên thế giới cho thấy trình

tự này đợc thiết lập và thực hiện ở các nớc có khác nhau Ta có thể lấy sơ đồ trênhình 2.1, hình 2.2 và hình 2.3

Dự án đ ợc đem xét

Cơ quan chuẩn bị tuyên bố không có tác động đáng kể

Cơ quan lập báo cáo ĐGMT

Loại trừ vô điều kiện

Không cần ĐGTĐMT Phải có ĐGTĐMT

Trang 5

Hình 2.2 Các bớc chính trong quá trình ĐGTĐMT toàn Liên bang (Mỹ)

Nguồn: Theo hình 2.2 [14] trang 22

Từ hình 2.1 cho thấy, theo luật Chính sách Môi trờng và Quy định của Hội đồngChất lợng Môi trờng Mỹ thì có 3 mức phân tích:

Mức 1: Liên quan tới việc xác định xem dự án có đợc miễn trừ hay không.Mức 2: Liên quan tới soạn thảo tài liệu về đánh giá môi trờng và tuyên bố không

có tác động đáng kể (viết tắt theo tiếng Anh là FONSI)

Mức 3: Soạn thảo báo cáo ĐGTĐMT

Việc miễn trừ vô điều kiện áp dụng cho những dự án không gây ảnh hởng đáng

kể đến môi trờng sống Những dự án loại này thờng đợc các quy định của Hội ĐồngChất lợng môi trờng xác nhận Các dự án loại này không cần tiến hành bớc đánh giámôi trờng hoặc ĐGTĐMT

Nhận xét, đánh giá

Trang 6

Báo cáo đánh giá môi trờng là tài liệu ngắn gọn, súc tích nhằm cung cấp đầy đủ

chứng cớ, dấu hiệu, kết quả phân tích để xác định xem có cần tiến hành ĐGTĐMT

hặc tài liệu xác nhận không có tác động đáng kể (FONSI) hay không Tài liệu xác

nhận không có tác động đáng kể do cơ quan Liên bang phê chuẩn, nó trình bày

những nguyên nhân tại sao lại coi hoạt động dự án không gây tác động đáng kể và

nh vậy không phải thực hiện bớc ĐGTĐMT

Thủ tục ĐGTĐMT, là thủ tục bắt buộc đối với các dự án gây tác động đáng kể

đến môi trờng sống, các dự án loại này đợc quy định trong một số văn bản của các

cấp chính quyền hoặc cơ quan quản lý

Nh vậy, theo quy trình này có thể lọc ra những dự án, hoạt động cần phải có

ĐGTĐMT Tuy ở mức 1 và mức 2, thủ tục đơn giản hơn nhng cũng phải tiến hành

một số bớc, đặc biệt là bớc thông báo và lấy ý kiến cộng đồng

Hình 2.2 chỉ rõ hơn bớc thực thi ĐGTĐMT áp dụng ở Hoa Kỳ, trong đó có bớc

lập báo cáo ĐGTĐMT Một số hoạt động đợc nhóm lại thành quy trình bao gồm:

L-ợc duyệt môi trờng, xác định phạm vi, soạn báo cáo ĐGTĐMT, lấy ý kiến cộng

đồng, ra quyết định, kiểm toán, kiểm soát sau khi dự án đợc thực thi

Hình 2.3 chỉ ra quy trình đánh giá tác động môi trờng đợc cộng đồng châu Âu

đề nghị áp dụng Về cơ bản sơ đồ này giống với sơ đồ ở hình 2.3 nhng nhấn mạnh

và cụ thể hoá hơn các bớc lấy ý kiến, nhận xét và xác định các biện pháp giảm thiểu

Ta sẽ xem xét cụ thể hơn các bớc này ở phần sau

Tham gia của cộng đồng

Đánh giá: Xác định tác động, phân tích, dự báo, tác động, mức độ

đáng kể của tác động

Biện pháp giảm thiểu: Thiết kế lại lập kế hoạch quản lý tác động

Lập báo cáo

Lấy ý kiến nhận xét chất l ợng báo

cáo tiền đặt cọc, chấp nhận dự án

Xác định phạm vi

Ra quyết định

* Tham gia của cộng đồng tại điểm này: Nó cũng có thể xuất hiện ở mọi nơi mọi giai đoạn của ĐGTĐMT

Không tán thành

Đ a trình lại từ đầu

Trang 7

Hình 2.3 Tổng quát hoá quá trình ĐGTĐMT

Nguồn: Theo [12] trang 762.2 Lợc duyệt.

Lợc duyệt là bớc nhằm xác định xem cần tiến hành ĐGTĐMT đẩy đủ haykhông Nếu qua bớc này mà dự án không phải tiến hành ĐGTĐMT thì có thể tiếtkiệm đợc khoản kinh phí đáng kể Đây là mục tiêu chính của việc thực hiện bớc nàytrong cả quy trình ĐGTĐMT

Bớc lợc duyệt thờng do các cơ quan, cá nhân sau đây thực hiện:

- Chính phủ

- Chủ dự án

- Cấp có thẩm quyền ra quyết định

Để đảm bảo cho bớc lợc duyệt thu đợc kết quả nh mong muốn, cần hai yếu tốban đầu sau:

- Chủ dự án phải nhận thức rõ quá trình ĐGTĐMT và mức độ thích ứng của nó

đối với dự án của mình

- Nhà chức trách có thẩm quyền phải cung cấp đợc cho dự án các thông tin cầnthiết về ĐGTĐMT

Cơ sở để thực hiện bớc lợc duyệt bao gồm:

- Danh mục yêu cầu

Trang 8

Danh mục này liệt kê các dự án phải tiến hành ĐGTĐMT, những dự án kháckhông cần bớc tiếp theo hoặc chỉ thực hiện thủ tục đơn giản.

- Ngỡng

Các ngỡng về quy mô, kích thớc, sản lợng có thể đợc lập đối với các loại dự ánphát triển Các dự án vợt ngỡng này sẽ là đối tợng của ĐGTĐMT

- Mức nhạy cảm của nơi đặt dự án

Mức nhạy cảm ở đây có thể hiểu là nhạy cảm về môi trờng Nếu dự án đợc triểnkhai tại vùng đợc xác định là nhạy cảm thì phải thực hiện ĐGTĐMT

-Thông qua kiểm tra môi trờng ban đầu

Thủ tục này đợc sử dụng ở Mỹ, Thái Lan và Phi Líp Pin Việc kiểm tra môi ờng ban đầu môi trờng cung cấp thông tin cho bớc lợc duyệt Kết luận của kiểm tramôi trờng ban đầu sẽ là dự án phải ĐGTĐMT hoặc không cần ĐGTĐMT

B ớc 4: Thu thập thông tin các loại

B ớc 5: Lập danh mục câu hỏi l ợc duyệt

Trang 9

Hình 2.4 Quá trình lợc duyệt Nguồn: Theo hình 2 [11]

Có thể giải thích các bớc ở hình 2.4 một cách chi tiết hơn, đầy đủ hơn nh sau:B

ớc 1: Theo bớc này, có thể sử dụng các quy định, điều luật, trong đó quy địnhcác kiểu dự án phải tiến hành ĐGTĐMT Dự án nào rơi vào danh mục này đều phảithực hiện ĐGTĐMT Mỗi quốc gia có quy định riêng nên dự án cùng loại có thểphải có ĐGTĐMT ở nớc này nhng ở nớc khác lại không yêu cầu

Một loại quy định khác lại có thể liệt kê các loại hình dự án không phải tiếnhành ĐGTĐMT, nghĩa là những dự án thuộc loại này sẽ đợc miễn trừ

B

ớc 2: ở nhiều nớc, theo quy hoạch, có những vùng đặc biệt, chẳng hạn vùng cómôi trờng nhạy cảm, vùng dành riêng cho cấp nớc, Có thể nêu một số vùng loạinày nh:

- Vùng có ý nghĩa lịch sử, khảo cổ và khoa học

- Vùng đất gập nớc

- Vùng núi có độ dốc cao và địa hình đặc biệt

- Vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, vùng có ý nghĩa kinh tế, văn hoá sinhthái

- Vùng có động thực vật quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng

- Vùng thờng xuyên xảy ra sự cố, rủi ro

- Vùng có chất lợng môi trờng thấp

Khi một dự án muốn thực thi vào khu vực này phải có ĐGTĐMT Tất nhiên, quy

định này sẽ do các cấp có thẩm quyền xem xét, ban hành Đôi khi, văn bản cha banhành, thì cơ quan quản lý có thể yêu cầu tiến hành ĐGTĐMT các dự án thực thi ởcác vùng nhạy cảm môi trờng

B

ớc 3: Trong trờng hợp dự án không thuộc loại quy định trong luật hoặc vị trícủa nó không ở vùng đặc biệt nh ở bớc 2 thì chủ dự án hoặc cấp có thẩm quyền vẫnphải tiến hành bớc lợc duyệt, nghĩa là xét xem dự án có cần ĐGTĐMT không.Ngoài danh mục loại dự án quy định theo luật, và quy định riêng, các tổ chức, cơquan còn phát hành các sách hớng dẫn ĐGTĐMT Đó có thể là hớng dẫn của nhà n-

ớc, của Bộ liên quan đến môi trờng hoặc Chính quyền địa phơng Thờng thì các sách

Trang 10

hớng dẫn này cũng cung cấp những danh mục loại dự án cũng nh vị trí đặt dự án cần

có ĐGTĐMT, ngoài ra còn đa thêm các nhân tố địa phơng khác cần đợc xem xét.B

B

ớc 5: Nhiều khi, các thông tin thu thập từ bớc 4 vẫn cha thật rõ ràng, cha đủ

để đi đến quyết định Khi đó, cần có thêm thông tin chi tiết hơn về đặc trng dự án,loại tác động có thể xảy ra cũng nh các nhân tố phục vụ bớc lợc duyệt

Trong một số hệ thống ĐGTĐMT, ngời ta đã lập các danh mục dạng câu hỏiphục vụ cho bớc lợc duyệt Để đơn giản, các câu hỏi đợc soạn dới dạng "đúng/ có",

"không", nghĩa là ngời đợc hỏi chỉ việc đánh dấu vào các ô thích hợp Câu hỏi dạngnày đợc gửi cho cả ngời chủ dự án, những ngời có thẩm quyền cũng nh một số nhàkhoa học liên quan Việc thu thập, phân tích các phiếu câu hỏi đã đợc điền đầy đủ sẽgiúp cho việc quyết định về tình trạng đáng kể của các tác động, của dự án tiến tới

ra quyết định cuối cùng của bớc lợc duyệt Nhiều tổ chức đã thiết kế đợc danh mụcgồm nhiều câu hỏi rất bổ ích Một số câu hỏi đợc trích ra dới đây nh một ví dụ:

- Dự án liên quan đáng kể đến sử dụng lãnh thổ hoặc biến đổi khu vực? Có không

- Dự án có phát thải các chất vào không khí thông qua việc đốt nhiên liệu, chếbiến sản phẩm, hoạt động xây dựng và các nguồn thải khác? Có , không

- Dự án cần có lợng nớc cấp lớn hoặc thải lợng nớc thải sinh hoạt và côngnghiệp lớn hay không, Có , không

- Dự án có cần nơi đổ rác hoặc chất thải công nghiệp? Có , không

- Dự án có phát sinh tiếng ồn, ánh sáng chói, nhiệt, bức xạ không? Có , không

- Dự án có thờng xuyên sử dụng hoá chất cho việc trừ sâu, trừ cỏ? Có , không

- Dự án có sử dụng nhiều lao động không? Có , không

Trang 11

- Dự án có làm thay đổi tình trạng sức khoẻ cộng đồng không? Có , không

- Vị trí dự án có thuộc/ gần vùng bảo vệ, dành riêng không? Có , không

Nguồn: Hội đồng Châu Âu [11]

B

ớc 6: Văn bản quyết định bớc lợc duyệt

Đây là bớc cuối cùng của phần lợc duyệt Thông qua các bớc ở trên có thể đi

đến quyết định có phải ĐGTĐMT dự án hay không Nghĩa là, phải đa ra văn bảnnêu kết luận, những nguyên nhân đa đến kết luận và thông báo cho chủ dự án và cácbên hữu quan về kết luận có phải tiếp tục ĐGTĐMT hay không Sau đó, cần giảiquyết các kháng nghị của chủ dự án hoặc bên thứ ba về kết luận của bớc lợc duyệt.Ngời ta thấy có một số hoạt động khác rất có ích cho việc đi đến quyết định bớclợc duyệt, nh

- Đối thoại giữa chủ dự án và nhà chức trách

- Lấy ý kiến t vấn từ các cơ quan có trách nhiệm về kiểm soát ô nhiễm, môi ờng, bảo vệ tài nguyên môi trờng

tr Tạo cơ hội cho các cơ quan, cá nhân, cộng đồng góp ý kiến

- Lấy ý kiến các chuyên gia từ các cơ quan khoa học

- Tham khảo ĐGTĐMT các dự án cùng loại hoặc cùng địa điểm

2.3 Xác định mức độ, phạm vi đánh giá.

Phát triển kinh tế - xã hội thờng làm thay đổi các thông số môi trờng Các tác

động dẫn đến thay đổi nh vậy thờng có mức độ quan trọng khác nhau Vì vậy,

ĐGTĐMT cần tập trung vào những tác động quan trọng nhất, không cần chú trọng

đến tác động không đáng kể Ngoài ra, phải tiến hành kiểm tra các dự án giảm thiểu

đảm bảo tính hiệu quả và khả thi Đây chính là nhiệm vụ của việc xác định mức độ,phạm vi đánh giá Việc xác định phạm vi đánh giá mang lại các lợi ích sau đây:

- Có thể tiết kiệm đợc chi phí đánh giá

- Rút ngắn đợc tài liệu, giúp cho ngời đánh giá tập trung đợc vào những điểmchính yếu nhất, rõ ràng nhất

- Tạo đợc mối liên hệ giữa ngời ra quyết định với cộng đồng Mới liên hệ này sẽlàm giảm những cản trở, chậm trễ từ phía cộng đồng

Trang 12

- Khuyến khích đợc chủ dự án cân nhắc những biện pháp thay thế, biện phápgiảm thiểu các tác động có hại do dự án gây nên đối với môi trờng.

Từ hình 2.1 cho thấy, bớc này đợc lập với 3 mức đánh giá theo quy trình của

Mỹ Tất nhiên, mức độ xác định phạm vi tác động sẽ khác nhau ở các mức đánh giákhác nhau Chúng ta sẽ tập trung nghiên cứu bớc này ở mức thứ 3 mức ĐGTĐMT.Cơ quan có trách nhiệm xác định mức độ phạm vi đánh giá có thể là chủ dự án,nhà chức trách hoặc tổ chức độc lập Trong một số trờng hợp, bớc này đợc thực thibởi nhóm thuộc dự án mà không có sự tham gia từ bên ngoài Song, với đa số trờnghợp thì sự tham gia các cơ quan khác sẽ rất có hiệu quả, t vấn của họ có thể tránh đ-

ợc tranh cãi không cần thiết sau này về quá trình ĐGTĐMT

Việc xác định mức độ phạm vi cần kiến thức thông tin về:

và chuyên gia pháp lý cũng nh đóng góp của những ngời chịu ảnh hởng dự án sẽ

đảm bảo thắng lợi cho việc xác định mức độ, phạm vi tác động

Quá trình thực hiện bớc này cũng cần đợc quản lý sao cho kết quả của nó đợcnghi nhận và tính đến trong việc lập kế hoạch nghiên cứu ĐGTĐMT

Thờng thì yêu cầu đối với bớc xác định mức độ, phạm vi đánh giá có khác nhau

ở một số quy định thực thi bớc này Ngoài ra đó có thể là trách nhiệm của nhà chứctrách và trong mộ số trờng hợp là cơ quan độc lập chẳng hạn nh Viện, Hội đồng,Trung tâm ĐGTĐMT nào đó

Một số hoạt động chính của bớc xác định, mức độ, phạm vi ảnh hởng đợc trìnhbày ở hình 2.5 Dới đây là hớng dẫn thực hiện từng bớc

B

ớc 1: Xác định khả năng tác động

Nhiệm vụ của bớc này là xác định khả năng tác động có thể nảy sinh khi thựcthi dự án đến môi trờng, kể cả tác động gián tiếp, tác động thứ sinh, tác động kếthợp, Để giúp thực hiện tốt bớc này, nhiều nớc, tổ chức quốc tế đã xây dựng những

Trang 13

danh mục các loại dự án cũng nh các thành phần môi trờng cần phải tính đến trongquá trình xác định mức độ và phạm vi tác động.

Hình 2.5 Các hoạt động của bớc xác định mức độ, phạm vi tác động.

Nguồn: Theo hình 2 [15]B

ớc 2: Xem xét các phơng án thay thế

Trong quá trình hình thành và trình dự án luôn có những dự án thay thế đợc đem

ra cân nhắc Bớc này đề cập đến việc xem xét các dự án thay thế có thể gây tác động

nh thế nào đến môi trờng Từ đó có thể giúp cho việc quy hoạch chọn lựa dự ánthích hợp hơn, ít tác động hơn đến môi trờng ít nhất, cũng có một phơng án thaythế có thể đem xem xét, đó là phơng án số không, phơng án không có dự án

ở nhiều nớc, bớc này đợc đề cập trong các quy định pháp lý, một số dạng dự ánthay thế cũng đợc liệt kê giúp cho ngời đánh giá có thể tham khảo Trong [15] đãchỉ ra một danh mục nhằm giúp cho việc xác định các kiểu phơng án thay thế liênquan tới dự án, chẳng hạn:

-1- Chọn ra các tác động đáng kể nhất

-3- Nhận xét các khả năng thay thế

-2- Soạn văn bản nháp

-4- Lấy ý kiến về văn bản nháp

-5- Hoàn thiện và kết thúc.

Trang 14

ớc 3: T vấn, tham khảo ý kiến.

Việc xác định mức độ, phạm vi tác động liên quan tới việc thảo luận với các cơquan bên ngoài, kể cả cơ quan nhà nớc, nhóm ngời quan tâm, cộng đồng địa phơng,chủ đất, nhằm xác định tác động, vấn đề, mối quan hệ, phơng án thay thế cần phải

đề cập trong ĐGTĐMT

Khi đợc hỏi ý kiến và góp ý kiến những ngời chịu tác động có thể yên tâm và tinrằng điều quan tâm của họ đợc xem xét và phản ảnh trong báo cáo ĐGTĐMT.Việc hỏi ý kiến bên ngoài ở một số quốc gia đã đợc quy định trongcác văn bảnpháp lý Thế nhng ở một số nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển, bớc này khôngthu đợc kết quả cao Nguyên nhân có thể là, các cơ quan, cộng đồng đợc hỏi ý kiếncha làm quen hoặc quan tâm tới công việc này hoặc kiến thức còn hạn chế

Một số cơ quan cần tham khảo ý kiến bao gồm:

- Cơ quan có thẩm quyền

- Chính quyền các cấp có trách nhiệm với công tác bảo vệ môi trờng, bảo tồn tựnhiên, bảo vệ di tích, cảnh quan, cơ quan sử dụng đất, quy hoạch không gian, kiểmsoát ô nhiễm

- Các cơ quan quốc tế có liên quan (nếu cần), đặc biệt là cơ quan có trách nhiệmthiết kế, quy hoạch các vùng có tầm quan trọng toàn cầu

- Chính quyền địa phơng và một số đại diện (Đại biểu Quốc hội chẳn hạn)

- Đại diện cộng đồng địa phơng, các nhóm dân c, nhân vật quan trọng của cộng

đồng nh ngời lãnh đạo tôn giáo, giáo viên, già làng,

- Các chủ đất, c dân địa phơng

- Các tổ chức địa phơng, trung ơng, phi chính phủ có quan tâm đến môi trờng

Trang 15

- Các viện nghiên cứu, các trờng đại học, các trung tâm khoa học.

- Các tổ chức tuyển lao động, tổ chức của ngời lao động (hội, đoàn thể, )

Có thể tiến hành t vấn với các nhóm hoặc cá nhân qua hai phơng thức trao đổithông tin sau đây

a Nhóm thực thi (nhóm định giá mức độ và phạm vi tác động) phải cung cấpcho những ngời đợc hỏi ý kiến những thông tin về dự án và môi trờng quanh nó để

họ có thể góp phần đánh giá khả năng tác động cũng nh những phơng án thay thế.Thông tin này còn giúp họ nắm bắt đợc quá trình ra quyết định và vai trò của côngtác t vấn cũng nh cách góp ý sao cho đạt hiệu quả cao nhất Chẳng hạn, có thể gửicho họ một bản tóm tắt về dự án, quy trình thực hiện bớc đánh giá phạm vi, mức độtác động, thủ tục ĐGTĐMT và mẫu góp ý Các phơng tiện tuyên truyền đại chúng

nh vô tuyến truyền hình, đài phát thanh, báo chí cũng có thể dùng để thông báo cácthông tin trên Đôi khi, phải tổ chức các cuộc họp, trng bày, triển lãm để thu hút sự

đóng góp ý kiến của đông đảo nhân dân

b Sau đó, ngời đợc hỏi ý kiến sẽ cung cấp những thông tin về đánh giá của họ

về dự án cũng nh về tác động, phơng án thay thế mà theo họ, cần phải xem xét Phảitạo điều kiện tốt nhất để mọi tầng lớp nhân dân có thể thể hiện ý kiến đóng góp củamình nh: cử ngời tiếp đón, nhận văn bản góp ý, trực điện thoại liên tục, tổ chức lấy ýkiến qua các cuộc phỏng vấn, hội họp, Theo kinh nghiệm, những cuộc họp nh vậyphải do một ngời trung lập chủ toạ và mục đích chủ yếu là lắng nghe góp ý hơn làbảo vệ cho dự án

Một điều quan trọng khác cần phải chú ý là các phơng pháp sử dụng để lấy ýkiến phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của dự án, với thời gian và cách thức thựchiện Trong [13] đã nêu lên một số điểm cần chú ý về tổ chức lấy ý kiến đóng góp

nh sau:

"Nếu có những tranh luận của cộng đồng thì nên tổ chức các cuộc họp, đối thoại

để trình bày về dự án, trả lời các câu hỏi và tiếp thu ý kiến đóng góp Việc báo trớccho mọi ngời về cuộc họp góp ý sẽ giúp họ chuẩn bị tham gia và đảm bảo thu hút đ-

ợc ngời quan tâm tham gia

- Nếu ngời lãnh đạo cuộc họp là ngời trung gian (độc lập với chủ dự án) thì cóthể khuyến khích những ngời tham gia đóng góp về những điểm đang tranh cãi về

dự án cũng nh dám nói những ý kiến trái ngợc nhau

- Nếu vấn đề quá phức tạp và có nhiều ngời quan tâm thì nên tổ chức những hộithảo để thu thập ý kiến

- Việc lấy ý kiến qua các câu hỏi thờng đợc sử dụng có hiệu quả, khi số lợng

ng-ời quan tâm lớn

Trang 16

- Trong một số trờng hợp, chẳng hạn việc quy hoạch dự án ở giai đoạn đầu vàcha rõ mức tác động, có thể lập nhóm thực hiện bớc định giá mức độ và phạm vi tác

động Nhóm này có thể hoạt động suốt quá trình ĐGTĐMT

- Nhiều khi, nên lập nhóm chuyên gia cố vấn hoạt động độc lập với chủ dự án vànhà chức trách

Điểm cần nhấn mạnh ở đây là ngời góp ý kiến phải đợc trả lời, phản hồi để đảmbảo rằng ý kiến của họ đợc tính đến và khuyến khích họ tham gia vào các giai đoạntiếp theo của quá trình ĐGTĐMT

Nhiều nớc đã đề nghị lập các thông báo trình bày kết quả bớc đánh giá mức độ

và phạm vi tác động, trong đó phải phản ánh đợc ý kiến của những ngời tham gia.B

ớc 4: Quyết định các tác động đáng kể

Các bớc 1, 2, 3, là các bớc chuẩn bị, thu thập số liệu, cung cấp mọi thông tin về

dự án, kể cả thông tin từ công tác t vấn Song, lợng thông tin này thờng rất lớn, trong

đó có cả danh sách dài về các tác động của dự án đến môi trờng Mục đích của bớcnày là xem xét, xác định những thông tin nào trong đó cần thiết cho việc lập kếhoạch cho các bớc tiếp theo cũng nh cho việc ra quyết định cuối cùng về việc chophép dự án hoạt động Điều này rất cần thiết vì sẽ tiết kiệm đợc nguồn lực dành cho

ĐGTĐMT vốn đã rất hạn chế

Nh vậy, mục tiêu chính của bớc này là nghiên cứu chi tiết hơn những tác động

có tầm quan trọng nhất đối với việc ra quyết định và những tác động đáng kể nhất.Một tình trạng chung là các báo cáo ĐGTĐMT đề cập đến quá nhiều tác độngkhông thích đáng và thiếu thông tin nên gây khó khăn cho việc ra quyết định

Có nhiều nhân tố cần cân nhắc để đi đến quyết định mức độ điều tra đối với mỗitác động đã đợc nhân ra từ bớc 1,2,3 Một số nhân tố cơ bản sau đây đã đợc đề cậptrong [13]:

Trang 17

- Xác suất xảy ra lớn?

- Có nhiều tác động xuyên biên giới?

Môi tr ờng bị tác động:

- Vùng chịu tác động có giá trị cao?

- Vùng chịu tác động là vùng nhạy cảm với tác động?

- Ngời chịu tác động nhạy cảm với tác động?

- Đã có tác động ở mức độ cao

Các khía cạnh chính sách, pháp lý:

- Các tiêu chuẩn môi trờng có bị vi phạm không?

- Có mâu thuẫn với chính sách sử dụng lãnh thổ và quy hoạch không giankhông?

- Có mâu thuẫn với chính sách môi trờng không?

- Các phơng pháp để dự báo, đánh giá tác động cha chắc chắn?

- Có thể lập phơng pháp đánh giá thích hợp không?

Nh vậy, bớc xác định mức độ, phạm vi tác động (còn gọi là định biên, Scoping)

sẽ tập trung chủ yếu vào các tác động đợc xét là đáng kể nhất, quan trọng nhất đốivới việc ra quyết định cuối cùng và những tác động không chắc chắn

Kết quả thu đợc ở bớc này giúp ta thu hẹp phạm vi đánh giá của các bớc sau,giảm chi phí không cần thiết đồng thời giảm đợc những phần không nên có trongbáo cáo ĐGTĐMT

2.4 Lập đề cơng, tham khảo ý kiến và chuẩn bị tài liệu.Sau bớc xác định mức độ, phạm vi tác động, những vấn đề đánh giá tiếp theo đã

đợc quyết định Để làm tốt các bớc tiếp theo, cần có bớc chuẩn bị, bao gồm việc

Trang 18

tham khảo ý kiến hớng dẫn của cơ quan thẩm tra hoặc cơ quan ra quyết định về nộidung cần có của báo cáo ĐGTĐMT Điều này đặc biệt quan trọng đối với các nớc

đang phát triển hoặc những nới mới tiếp cận với ĐGTĐMT Các cơ quan, tổ chức vềmôi trờng thờng đa ra bản hớng dẫn chi tiết cả về nội dung cũng nh kế hoạch, thờihạn thực hiện từng mục hoặc toàn bộ quy trình ĐGTĐMT Trong [5] đã trích dẫnmột dạng điều khoản tham khảo do văn phòng Hội đồng Môi trờng Quốc gia TháiLan đề xuất gồm các mục sau:

1 Giới thiệu

1.1 Mục tiêu các điều khoản tham khảo

1.2 Trách nhiệm soạn thảo báo cáo ĐGTĐMT

2 Các hớng dẫn ĐGTĐMT chung

3 Các thông tin cơ bản (thông tin nền)

3.1 Các nghiên cứu cơ bản của báo cáo chuyên ngành

3.2 Các nghiên cứu và báo cáo chung

5 Câu thúc về thời gian

5.1 Báo cáo ĐGTĐMT

5.2 Đề xuất tiến hành nghiên cứu ĐGTĐMT

6 Ngân sách

7 Trợ cấp bên ngoài

Trang 19

8 Thông tin bổ sung.

Phụ lục (có thể không cần tính đến)

- Các hớng dẫn chung về soạn báo cáo ĐGTĐMT

- Các hớng soạn thảo báo cáo ĐGTĐMT chuyên ngành

- Các dạng thức đợc đa ra để soạn để xuất ĐGTĐMT

(theo danh mục 2.4 [5])

Một số tổ chức quốc tế cũng đã đa ra mẫu điều khoản tham khảo khác giúp choviệc lập đề cơng tiến hành ĐGTĐMT, cải thiện chất lợng báo cáo ĐGTĐMT Tuynhiên, chủ dự án không nhất thiết phải theo một mẫu hớng dẫn nào, mà chỉ dựa vào

đó để lập ra đề cơng nghiên cứu cụ thể cho mình

Khi lập xong đề cơng, có thể công bố để lây ý kiến đóng góp của công chúng

Điều này rất quan trọng, bởi vì công chúng không chỉ góp ý kiến cho đề cơng mà sẽ

là ngời kiểm tra mọi hoạt động thực hiện đề cơng này trong tơng lai Nh vậy, mộtlần nữa chúng ta lại thấy rõ vai trò của công chúng trong quá trình thực hiện

ĐGTĐMT

Sau bớc lập đề cơng là bớc thu thập tài liệu, làm tốt bớc này cũng giúp tiết kiệmthời gian, sức ngời sức của ở bớc sau

Các tài liệu này có thể bao gồm:

- Các văn bản Luật liên quan tới dự án

- Các quy hoạch, kế hoạch P.T vùng định đặt dự án

2.5 Phân tích, đánh giá tác động môi trờng.

Sau khi xác định đợc mức độ, phạm vi đánh giá và lập đợc đề cơng ĐGTĐMT,công việc tiếp theo sẽ là phân tích, đánh giá cụ thể, chi tiết các tác động môi trờng

mà dự án gây ra Nh vậy, đây sẽ là một trong những bớc chính, quan trọng nhất của

Trang 20

quá trình ĐGTĐMT đòi hỏi sự góp sức của nhiều nhà khoa học, công nghệ Thờngthì ở giai đoạn này phải lập nhóm ĐGTĐMT riêng cho dự án.

Nếu nh ở phần xác định mức độ phạm vi đánh giá đã định hớng cho việc tậptrung vào một số loại tác động chính thì ở bớc này chúng ta phải "gọi tên" chúng ra,xét xem nguồn gây tác động ở đâu, nó sẽ tác động đến thành phần nào của môi tr-ờng, ảnh hởng nh thế nào đến sức khoẻ con ngời và hệ sinh thái

đụng chạm đến rất nhiều thành phần môi trờng, đến cộng động dân c lớn Có thểnêu một số hoạt động chính và tác động của nó đến môi trờng nh sau:

- Di dân

- Di chuyển tài sản

- Khai thác nhanh một số tài nguyên lòng hồ

Một dự án thuỷ điện không lớn lắm nh Hoà Bình mà số dân phải di chuyển lêntới 50.000 ngời Chúng ta đã phải làm công việc này không phải một năm Vì vậytốn kém cũng không ít nhng đời sống của những ngời di dân vẫn gặp rất nhiều khókhăn Diện tích gập nớc ở Hoà Bình vào khoảng trên 100 km2, trong đó có rừng, hệsinh thái, khoáng sản, di tích, cơ sở hạ tầng đã xây dựng, ruộng nơng, Việc hìnhthành hồ nớc lớn còn gây nhiều tác động khác, chẳng hạn nh suy giảm chất lợng nớc

Trang 21

thời kỳ đầu (do thối rữa, phân huỷ chất hữu cơ, phát thải chất khí nhà kính CH4, lắngphù sa, ).

Thời kỳ xây dựng cơ sở hạ tầng cũng là nguồn có thể gây tác động môi trờng.Thờng thì chủ dự án cố gắng rút gắn thời giai thi công Bởi vì, nếu để thời giai nàykéo dài thì chủ dự án phải chịu chiết khấu đồng tiền ngày một lớn Thế nhng trongnhiều trờng hợp, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển, do cơ sở hạ tầng chung cònthấp kém nên thời gian thi công có khi kéo dài hàng vài năm ở một số công trình,phải xây dựng thêm các cơ sở hỗ trợ nh đờng xá, bến bãi, trờng học, nhà ở, Lực l-ợng tham gia lao động ở nhiều công trờng lớn, tập trung trong khoảng thời gianngắn, đòi hỏi phải có thêm dịch vụ kèm theo Tất cả hoạt động nh vậy gây nênnhững tác động đáng kể Hình 2.6 dới đây minh họa các tác động chính có thể gây

ra trong giai đoạn thi công xây dựng

Để xây dựng nhà máy giấy Bãi Bằng, dự án đã phải xây dựng cả khu cho chuyêngia và công nhân ở với đầy đủ đờng xá, trờng học, cấp điện nớc; xây cảng than, cảngtre nứa, với thời gian xây dựng gần 10 năm Một số tác động đợc nêu trong hình2.6 đã xảy ra đối với công trình này

Việc vận chuyển thiết bị, đặc biệt là thiết bị nặng, lắp ráp và chạy thử cũng cóthể gây tác động Đặc biệt, quá trình này rất có thể gây nên những sự cố đáng tiếc.Vì vậy, cần có sự chuẩn bị, lên kế hoạch chu đáo để hạn chế mức tối đa khả năngxảy ra tai nạn, sự cố

ở giai đoạn vận hành, việc xác định, đánh giá tác động đến môi trờng phụ thuộcnhiều vào từng loại dự án ở những dự án sản xuất cụ thể, tác động xảy ra ở các quátrình chính sau:

- Nhập năng lợng, nguyên liệu đầu vào

- Sản xuất với các dây chuyền, công nghệ cụ thể

- Tiêu thụ sản phẩm

ở nhiều dự án, nguyên nhiên liệu đầu vào đơn giản, chẳng hạn nhà máy nhiệt

điện cần than, dầu hoặc khí đốt, nhà máy xi măng cầu đá vôi, than và một số chấtphụ gia Một số nhà máy khác cần nhiều loại nguyên nhiên liệu hơn nh nhà máygiấy cần tre, nứa, than, hoá chất, Một "nguyên liệu" mà hầu nh Nhà máy, dự ánnào cũng cần đó là nớc Nớc có thể tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất hoặclàm mát các thiết bị Lợng nớc cần cho các dự án rất lớn, tới hàng chục, hàng trămnghìn m3 một ngày

Trang 22

Hình 2.6 Một ví dụ phân tích các tác động có thể xuất hiện trong quá trình xây dựng dự án thuỷ điện

Nguồn: Theo hình 1.14 (b), [4]; trang 43

Vận chuyển ng ời, vật liệu, thiết bị nặng

Sức ép xã hội (-)

Khu vực mất

vệ sinh tạm thời do không

đ ợc qui hoạch

tr ớc(-)

Cờ bạc

và tăng tội phạm

Xây dựng đ ờng mới

Phá

huỷ đ ờng

ô nhiễm do bụi, tiếng

ồn, rung(-)

Mất rừng

Mất nguồn gen(-)

Tăng xói mòn(-)

Giao thông tốt hơn chuyển Di

dân

Mất rừng Ghi chú: (+): mang lại lợi ích

(-): gây thiệt hại

Trang 23

Tất cả các nguyên nhiên liệu trên đều lấy từ môi trờng thông qua quá trình khaithác của các dự án khác Việc sử dụng nguyên, nhiên liệu rõ ràng có tác động lớn

đến tài nguyên rừng và nếu không có biện pháp, thiết kế phù hợp thì có thể làm tàinguyên suy giảm Điều này có thể thấy rõ trong điều kiện các nớc đang phát triển,khi mà công tác quy hoạch cha tốt, nhu cầu sản phẩm cao, luật cha đợc thực thinghiêm chỉnh Ví dụ, với tài nguyên rừng hiện có chỉ có thể xây dựng nhà máy giấyvới công suất vừa phải sao cho rừng có thể cung cấp đủ nguyên liệu mà không bịsuy thoái, nhng do nhu cầu giấy cao nên thờng phải xây dựng nhà máy với công suấtcao hơn dẫn đến việc khai thác quá mức Một nguyên nhân nữa thờng thấy đó là giácả mua nguyên vật liệu không hợp lý, nếu giá mua quá rẻ thì không đủ kinh phí choviệc đầu t nhằm phục hồi lại rừng Nhận thức đợc vần đề này nên ở một só nớc, sảnxuất giấy và trồng rừng, sản xuất đờng và trồng mía có mối gắn kết cao Điều đó

đảm bảo sản xuất đợc liên tục, tài nguyên môi trờng không bị suy giảm

Nh vậy, rõ ràng việc nhập nguyên, nhiên liệu cũng đã tác động đến tài nguyên

và môi trờng Những tác động này cần phải đợc định giá trong ĐGTĐMT Trongthực tế, có khi nguyên, nhiên liệu đợc khai thác từ ở rất xa, việc đánh giá tác độngkiểu này gặp nhiều khó khăn Chính vì vậy, ngời ta đã đề nghị một dạng đánh giákhác tính đến thực tế này, đó là đánh giá theo vòng đời sản phẩm Với cách đánh giánày, cho phép chúng ta truy cứu các tác động có thể xảy ra rất xa theo chu trình tạo

ra sản phẩm

Trong giai đoạn vận hành, khâu chế biến sản phẩm thờng đợc quan tâm nhiềuhơn cả Những tác động đến môi trờng ở khâu này thờng là tác động trực tiếp Mộttrong những tác động dễ thấy nhất đó là phát sinh các chất thải độc hại vào môi tr-ờng xung quanh Để có thể phân tích, đánh giá đúng các tác động này, chúng ta phảinắm chắc công nghệ sản xuất, lợng nguyên liệu sử dụng, lợng sản phẩm sản xuất ra,loại và lợng chất thải ra môi trờng

Một nhà máy giấy, khi hoạt động có các giai đoạn chính sau:

- Chuẩn bị nguyên liệu: Chặt mảnh, rửa; chuẩn bị hoá chất

- Nấu bột

- Nghiền, rửa, tẩy bột

- Xeo

- Đóng bao, tiêu thụ

ở mỗi giai đoạn sẽ gây những tác động khác nhau, trong đó phải chú ý tới cácgiai đoạn phát thải nhiều chất ô nhiễm ở giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu cần rấtnhiều nớc, nớc thải ra chứa nhiều chất lơ lửng, mảnh vụn tre, nứa Nớc từ phân x-ởng hoá chất thải ra còn có các chất hoá học có thể gây hại cho hệ sinh thái thuỷ vựcnơi chất thải chảy qua

Trang 24

ở giai đọan nấu bột phát sinh nhiều chất khí thải rất dễ nhận thấy qua mùi khóchịu của chúng Ngoài ra, khi đốt sử dụng than hoặc dầu nên còn các chất khí CO,

SOx, bụi, phát sinh cùng với lợng nhiệt và xỉ than lớn

Giai đoạn nghiền, rửa, tẩy bột cần nhiều nớc, hoá chất nên lợng nớc thải cũngrất lớn và chứa nhiều chất ô nhiễm, độc hại

Giai đoạn xeo và đóng bao tiêu thụ phát sinh ít chất thải, nhng tăng lợng xe qualại vận chuyển cũng ít nhiều gây tiếng ồn, bụi, khí thải

Một nhà máy nhiệt điện chạy than thờng có các giai đoạn sau:

- Chuẩn bị nguyên liệu: Vận chuyển than, nghiền than

- Đốt lò

- Chạy máy phát điện

- Hệ thống chuyển tải điện

Trong các giai đoạn này cần chú ý tới giai đoạn đốt là vì nó phát thải nhiều chất

ô nhiễm nh: COx, SOx, NOx, bụi, nhiệt, xỉ, với khối lợng lớn có thể gây tác độngcho những khu vực rất xa

Đối với một số loại dự án, các nhà khoa học đã tổng kết các tác động do các giai

đoạn hoạt động khác gây ra Các tổng kết này có thể định hớng cho chúng ta xác

định các nguồn gây tác động, tránh bỏ sót những tác động một cách đáng tiếc Vìvậy, đối với dự án cụ thể, việc tham khảo các bản hớng dẫn là rất cần thiết và bổích

2.5.2 Xác định các biến đổi môi trờng.

Các nguồn gây tác động nêu trên sẽ là nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi môi ờng, cả môi trờng tự nhiên và môi trờng xã hội tại địa bàn hoạt động của dự án.Hiện tại các nhà khoa học đang cố gắng chỉ ra một số biến đổi mang tính toàn cầu

tr-nh gia tăng lợng CO2, CH4, NOx, (các chất khí nhà kính) làm tăng hiệu ứng nhàkính dẫn đến tăng nhiệt độ trái đất và một loạt hệ quả sau đó nh tăng mức nớc biển,tăng thiên tai, biến đổi khí hậu theo hớng bất lợi, Việc sử dụng CFC trong côngnghiệp làm lạnh là nguyên nhân làm suy giảm tầng ô zôn, một trong những lá chắnche chở cho cuộc sống con ngời và hệ sinh thái Nhân loại đang tập trung mọi cốgắng để tìm các giải pháp hạn chế và dần dần loại bỏ những tác động có hại đếnmôi trờng nêu trên

Một vấn đề khác cũng khiến nhân loại quan tâm là suy thoái tài nguyên Vớimức tăng trởng kinh tế cao, với dân số ngày một đông, tài nguyên đang đợc khaithác ngày một nhiều để đảm bảo và nâng cao cuộc sống vật chất và tinh thần củacon ngời Diện tích rừng bị thu hẹp, nhiều loài đang bi đe dọa tuyệt chủng, khoáng

Trang 25

sản đang bị cạn kiện dần đã khiến nhiều nhà khoa học xét lại ý tởng phát triển kinh

tế trung tâm để đi đến thống nhất một hớng phát triển mới - phát triển bền vững

ở quy mô nhỏ hơn, các thành phần môi trờng cũng bị biến đổi do hoạt động củacon ngời Một dự án thuỷ điện với hình thành hồ chứa làm thay đổi chế độ thuỷ vănhạ lu, giảm phù sa bồi đắp cho châu thổ, xói lở lòng sông,

Không khí xung quanh nhà máy giấy bị nhiễm những chất gây mùi khó chịu rất

dễ nhận biết Nhiều đoạn sông bị ô nhiễm đến nỗi sinh vật chết hoặc phải di c đi nơikhác

Nh vậy, rõ ràng hoạt động của con ngời đã gây nên biến đổi nhiều thành phầncủa môi trờng đòi hỏi chúng ta phải đánh giá đúng và có biện pháp xử lý Hầu nh tấtcả các quyển của trái đất đều đang chịu tác động: Khí quyển, thuỷ quyển, sinhquyển, địa quyển, Hình 2.7 dới đây minh hoạ khả năng gây biến đổi các thànhphần môi trờng và các tác động đến cuộc sống con ngời

Hai loại biến đổi môi trờng đang đợc chú trọng nghiên cứu hiện nay là suygiảm chất lợng môi trờng sống và suy thoái tài nguyên

Rõ ràng con ngời sống cần không khí để thở, nớc để uống và phục vụ các sinhhoạt khác Thế nhng, không khí ở nhiều nơi đã bị suy giảm chất lợng, biểu hiện ởnồng độ các chất có hại tăng lên Đặc biệt tại một số thành phố lớn có nền côngnghiệp phát triển, giao thông nhộn nhịp, không khí bị ô nhiễm đến nỗi đôi khi conngời cảm thấy ngạt thở Nớc sạch cung cấp cho loài ngời trở nên khan hiếm do mấtrừng làm mất khả năng giữ nớc, do nhiễm bẩn các nguồn nớc mặt, nớc ngầm Theo

dự báo của các nhà khoa học thì vẫn đề này sẽ càng trở nên nghiêm trọng ở nhiềunơi trên thế giới do tăng trởng kinh tế, tăng dân số

Tài nguyên đất bị suy thoái nghiêm trọng Do khai thác không hợp lý nên nhiềuvùng đã trở nên hoang hoá không thể trồng trọt Đặc biệt, là ở vùng trung du, miềnnúi với độ dốc lớn và lớp phủ thực vật bị tàn phá Hiện tợng sa mạc hoá, a - xít hoá

đang diễn ra ở nhiều nơi và gần đây nhất là sự lạm dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu

đã làm chất lợng đất bị suy giảm Việc đô thị hoá, mở rộng giao thông đang làmgiảm đáng kể diện tích đất canh tác Nhiều loại tài nguyên khác cũng ở tình trạngsuy thoái tơng tự Vì vậy, muốn thiết kế một dự án phát triển phải tính đến khả nănggây tác động của chúng đến tài nguyên và môi trờng

2.5.3 Phân tích, dự báo các tác động cụ thể.

ở phần trên chúng ta mới chỉ đề cập đến tiềm năng, khả năng gây tác động của

dự án đến môi trờng thông qua các suy luận lô gíc hoặc áp dụng kinh nghiệm của dự

án tơng tự trớc đó

Bây giờ, chúng ta sẽ xem xét chi tiết hơn các tác động cụ thể, dự báo diễn biếncủa nó cũng nh tác hại mà nó có thể gây ra cho môi trờng Đây là bớc phân tích cụthể trên cơ sở kết quả thu đợc của việc phân tích các nguồn gây tác động, khả năngbiến đổi môi trờng và hoàn cảnh cụ thể của dự án

Trang 26

Chẳng hạn, quá trình đốt than trong nhà máy nhiệt điện phát sinh các chất khí

độc và bụi Các chất này có thể gây biến đổi môi trờng khí và nhiều tác hại đến sứckhoẻ con ngời Vấn đề đặt ra là vùng nào sẽ phải chịu các tác động này? Rõ ràng,nếu ống khói nhà máy cao thì vùng tác động có thể mở rộng nhng mức độ gây hạilại có phần giảm đi Hơn nữa hớng gió thịnh hành khu vực góp phần quyết địnhvùng sẽ phải chịu tác động nhiều hơn - đó là vùng xuôi chiều hớng gió thịnh hànhtính từ vị trí nhà máy

Ví dụ trên đặt ra một vấn đề hết sức cụ thể, đó là vấn đề ô nhiễm do hoạt động

dự án gây ra Các chất thải lỏng và chất thải khí sau khi xả thải vào khí quyển hoặcthuỷ vực sẽ lan truyền trong môi trờng Để dự báo lan truyền các chất thải thờngphải dựa vào các mô hình toán học Hiện đã có nhiều mô hình loại này đợc pháttriển cho phép tính toán phân bố nồng độ chất ô nhiễm trong khí quyển hoặc ở cácthuỷ vực

Trang 27

Hình 2.7: Tiếp cận các tác động theo hệ thống.

Nguồn: Theo hình 2.3 [16]

Nơi ở+ Đô thị + Ngoại thị

+ Nông thôn

Mức sống+ Việc làm + Thu nhập

Dò rỉ phóng xạTruyền sóng điện từTiếng ồn

Sự hỏng hóc, đổ vỡ gây thiệt hạiXâm hại về thẩm mỹThay đổi sử dụng đấtTác động kinh tế

Tác độngTiếp đến

Tác độngTiếp đến

Thành phần môi tr ờng+ Không khí

+ N ớc + Đất

Cơ sở hạ tầng+ Cấp n ớc + Giao thông

+ Năng l ợng và điện + Liên lạc vô tuyến + Sức khoẻ cộng đồng và dịch vụ bảo hiểm

Hệ sinh thái+ Nơi c trú

+ Các loài

Sức khoẻ con ng ời và sự an toàn+ Khả năng ảnh h ởng + Bệnh dịch

Tiện nghi cuộc sống+ Văn hoá / lịch sử

+ Giải trí + Thẩm mỹ + Thiên nhiên

Trang 28

Bây giờ ta xét một ví dụ khác Đó là, việc xây dựng đập thuỷ điện trên thợng lu

có thể làm thay đổi chất lợng nớc sông, đặc biệt là giai đoạn đầu tích nớc, nhiều chấthữu cơ bị phân huỷ thối rữa là cho ô xy hoà tan giảm và tăng BOD trong nớc sông.Giả sử ở hạ lu đập thuỷ điện có nhà máy cấp nớc cho thành phố, chúng ta phải xác

định xem chất lợng nớc đầu vào của nhà máy có bị ảnh hởng không Một mô hìnhtính toán lan truyền chất ô nhiễm có tính đến khả năng tự làm sạch của nớc sông đợcthiết lập sẽ trả lời đợc câu hỏi này, với mức độ chính xác nào đấy Kết quả tính đợcgiúp cho cơ sở để có biện pháp, giải pháp xử lý nớc đầu vào của nhà máy

Hiện nay, với sự trợ giúp của máy tính điện tử, các mô hình đã đợc lập trìnhthành các phần mềm rất tiện cho việc sử dụng Một số phần mềm đã đợc giới thiệu

sử dụng ở một số nớc cho kết quả tốt Các mô hình loại này thờng là mô hình lantruyền chất ô nhiễm trong đất, trong nớc, trong không khí, ngoài ra, còn có các môhình đánh giá tác động ô nhiễm đến môi trờng, mô hình sử dụng hợp lý tài nguyêncho dự án, Một số mô hình sẽ đợc giới thiệu trong các phần sau, phần các phơngpháp sử dụng trong ĐGTĐMT và phần đánh giá tác động đến một số thành phầnmôi trờng

Từ hình 2.7 cho thấy, các tác động cuối cùng mà ta cần quan tâm Đó là, các tác

động đến cuộc sống con ngời và hệ sinh thái Vậy cơ sở nào đợc dùng để đánh giátác động cụ thể của dự án đến sức khoẻ, đến tiện nghi cuộc sống, đến mức sống củacon ngời, đến các loài và nơi c trú của chúng trong hệ sinh thái

Bằng những kết quả nghiên cứu, các nhà khoa học đã xác định đợc những tiêuchuẩn để đánh giá mức ảnh hởng của từng yếu tố hoặc tổ hợp các yếu tố đến môi tr-ờng nói chung, đến con ngời và hệ sinh thái nói chung, đến con ngời và hệ sinh tháinói riêng Các tiêu chuẩn này có thể là nồng độ giới hạn chất ô nhiễm mà khi vợtqua nồng độ này, thì sức khoẻ con ngời và hoạt động của hệ sinh thái có thể bị ảnhhởng xấu Tổ chức y tế thế giới đã xuất bản danh mục các tiêu chuẩn loại này.Chẳng hạn, đối với một số chất ô nhiễm không khí đợc chỉ ra ở bảng 2.2 Các tiêuchuẩn chất lợng nớc ngầm, nớc mặt, nớc biển ven bờ, đất, cũng đã đợc thành lập.Danh mục các tiêu chuẩn này ngày một dài, tính đến rất nhiều khía cạnh Đây sẽ lànhững cơ sở xác đáng để chúng ta đánh giá tác động của chất ô nhiễm từ các nhàmáy, xí nghiệp đến cuộc sống Chẳng hạn, bằng mô hình tính toán lan truyền ta cóthể xác định đợc nồng độ các chất này tại một điểm nào đấy, sau đó, so sánh với tiêuchuẩn ta sẽ đánh giá đợc khả năng ảnh hởng của chúng

Bảng 2.2 Ví dụ về hớng dẫn của tổ chức y tế thế giới với chất lợng không khí.

Chất ô nhiễm Thời gian đo Đơn vị (Nồng độ chấp nhận) Ghi chúNitrogen dioxide NO2

Ssulphur dioxede SO2

Carbon monoxide CO

1h24h

Trang 29

Cadimium (Cd)

Thuỷ ngân (Hg)

Chì (Pb)

1h1h8h

10 - 200.5 - 1,00.5 -1,0

Cho vùng

đô thị

ở mỗi quốc gia lại có những tiêu chuẩn riêng, thậm chí các bang, các địa phơngcũng thiết lập tiêu chuẩn cho riêng mình Vì vậy, khi đánh giá thờng phải tính đếnmột vài danh mục tiêu chuẩn các loại

Đối với hệ sinh thái, việc xác định tiêu chuẩn gây tác hại khó hơn, song các nhàkhoa học cũng cố gắng xác định đợc mức độ có thể chịu đựng đợc của hệ sinh thái

đối với một số loại chất thải Chẳng hạn đối với SO2 lắng từ khí quyển xuống thìmức chịu đựng của hệ sinh thái vùng nhiệt đới khác nhiều so với hệ sinh thái vùng

ôn đới và vùng cực Hệ sinh thái vùng nhiệt đới rất nhạy cảm với SO2 lắng đọng,nghĩa là sức chịu đựng của chúng rất kém Vì vậy, khi xây dựng các dự án phát thải

SO2 phải tính tới tiêu chuẩn này

Ngày nay, ngời ta còn đa ra các tiêu chuẩn đảm bảo tiện nghi của cuộc sống nhtiêu chuẩn thẩm mĩ, tiêu chuẩn thiên nhiên, chẳng hạn nh diện tích cây xanh, mặt n-

ớc trên đầu ngời, khoảng cách xa các bãi thải, diện tích sân chơi, nơi nghỉ ngơi, giảitrí, Đây là những cơ sở có thể sử dụng trong ĐGTĐMT

Trên quan điểm kinh tế môi trờng, cũng đã xác lập đợc những điều kiện đảmbảo phát triển sản xuất ở mức tối u Theo đó, các hoạt động phát triển cung cấp hànghoá, dịch vụ cho con ngời nhng đồng thời cũng gây những tác động đến môi trờngxung quanh Trớc đây, trong đánh giá hiệu quả kinh tế của một dự án ngời ta chatính đến các tác động này Song, thực ra, nếu tác động theo hớng có lợi thì chính nó

đã mang lại lợi ích còn nếu gây hại thì phải coi là chi phí Việc ớc tính lợi ích chiphí môi trờng còn gặp nhiều khó khăn vì nhiều yếu tố môi trờng không thể tính đợcbằng tiền thông qua thị trờng Hiện tại, đã có một số phơng pháp ớc tính các lợi ích,chi phí này giúp cho việc đánh giá dự án định lợng hơn, theo đó, ngời ta đã xác định

đợc mức sản xuất tối u - đó là mức hoạt động mà đem lại lợi ích xã hội cao nhất Lợiích xã hội ở đây bao gồm cả lợi ích của chủ dự án và lợi ích cộng đồng xung quanh.Nếu tất cả lợi ích, chi phí môi trờng có thể ớc tính với mức độ chính xác nào đóthì chúng ta có thể sử dụng các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá dự án Phơng pháp đánhgiá chi phí lợi ích mở rộng dựa trên các chỉ tiêu kinh tế nh hệ số hoàn vốn nội tại,

Trang 30

giá trị hiện tại ròng, tỷ số lợi ích chi phí đã đợc áp dụng có hiệu quả đối với một sốloại dự án Phơng pháp này sẽ đợc trình bày chi tiết ở các phần sau.

Trong quá trình đánh giá các tác động đến môi trờng, phải chú ý tới tầm quantrọng của chúng Thờng thì những tác động đến sức khoẻ cộng đồng đợc coi là cótầm quan trọng lớn, tiếp đó là tác động đến các hệ sinh thái, các loại tài nguyên đặcthù, nhạy cảm Việc đánh giá tầm quan trọng có thể giúp ta đánh giá tổng quát tác

động chung của dự án Nếu ta mã hoá đợc mức tác động, tầm quan trọng của chung,thì có thể đánh giá đợc tác động hợp nh là tổng của các tích của hai thông số này.Các kỹ thuật nh vậy sẽ đợc đề cập chi tiết hơn ở chơng sau

2.6 Biện pháp giảm thiểu và quản lý tác động.

Từ phân tích đánh giá các tác động môi trờng của dự án cho thấy, khi dự ánhoạt động sẽ kéo theo nhiều tác động có hại cũng nh có lợi Trong phần này, sẽ đềcập tới việc xác định các phơng pháp nhằm giảm thiểu tác động có hại và quản lýcác tác động môi trờng

Mục đích của công việc này là :

- Tìm kiếm những phơng thức tiến hành tốt nhất nhằm loại bỏ hoặc tối thiểu hoácác tác động có hại và phát huy sử dụng tối đa những tác động có lợi

- Đảm bảo cho cộng đồng hoặc các cá thể không phải chịu chi phí vợt quá lợinhuận mà họ nhận đợc

Để đạt đợc mục đích này, các phơng án giảm thiểu phải đợc thực hiện đúng thời

điểm và cách thức nh đợc nêu trong báo cáo ĐGTĐMT

Trớc khi tiến hành bớc tìm kiếm các biện pháp giảm thiểu và quản lý các tác

động, cần phải thu thập các thông tin tài liệu sau:

+ Kết quả nghiên cứu về vấn đề giảm thiểu và quản lý tác động

+ Liên hệ với các tổ chức cơ quan cá nhân có thể cung cấp thông tin có liênquan tới các vấn đề đang đợc quan tâm

+ Các nguồn thông tin khác

Đây sẽ là cơ sở để xem xét, tìm kiếm các biện pháp giảm thiểu và quản lý tác

động hiệu quả nhất

Trớc hết ta xét trách nhiệm của chủ dự án trong việc thực hiện các biện phápgiảm thiểu và những lợi ích dài hạn có thể đem lại cho chủ dự án khi thực hiện biệnpháp này

Thực tế cho thấy các tác động bất lợi thờng vợt quá phạm vi của dự án, nghĩa là

nó tác động đến vùng xung quanh Những ngoại ứng nh vậy buộc phải có chi phí để

Trang 31

mà cộng đồng, xã hội chi trả Vì vậy, để đảm bảo phát triển bền vững, các chủ dự ánphải có trách nhiệm tính thêm các chi phí ngoại ứng tuổi thọ dự án Đây là cơ sở đểnhà nớc và các cơ quan yêu cầu chủ dự án thực thi các biện pháp giảm thiểu nhằmtránh hoặc tối thiểu hoá tác động thông qua thay đổi thiết kế hoặc lập kế hoạch quản

lý tác động, giữ chúng ở mức có thể chấp nhận đợc

Trong khi nhiều chủ dự án phàn nàn rằng việc tích góp chi phí ngoại ứng làmtăng chi phí của dự án thì một số không ít đã nhận thức đợc rằng một thiết kế tốt,một kế hoạch quản lý tốt sẽ giúp tiết kiệm đợc những khoản lớn Trong nhiều trờnghợp thực hiện giảm thiểu có thể gây chi phí lớn trong thời gian ngắn nhng nếu tínhtrong thời gian dài thì lại rẻ hớn

Để có đợc biện pháp giảm thiểu hiệu quả, rõ ràng phải nắm vững bản chất, quymô của tác động và các vấn đề liên quan Trớc hết phải biết thực chất của vấn đề,xem xét mối liên quan tới sức khoẻ cộng đồng, hệ sinh thái, suy giảm tài nguyên vàmôi trờng Nếu là ô nhiễm phải quan tâm tới nguồn gây ô nhiễm, đó là nguồn điểm,

đờng hay nguồn mặt, ngoài ra phải biết khả năng gây hại của chất thải Tiếp đếnphải xét xem vấn đề có cấp bách không, nghĩa là tác động thể hiện ngay hay tiềm

ẩn, từ đó quyết định giảm thiểu hay chờ có thêm thông tin Sau nữa, cần tìm hiểukhả năng nhận thức của cộng đồng đối với các vấn đề này cũng nh nếu bị tác độngthì dân chúng có ngăn chặn đợc không, có thể giảm thiểu tác động đợc không? Mộtvấn đề khác đợc đặt ra là ai sẽ đợc lợi, ai phải chịu chi phí, liệu có khả năng giảmtác động có hại thông qua trợ cấp để bù đắp thiệt hại không

Từ những điều hiểu biết trên sễ giúp quyết định các biện pháp thực thi giảmthiểu tác động có hại Thờng thì các biện pháp này phải đợc cả chủ dự án, mà cụ thể

là những nhà thiết kế, và đội ngũ ĐGTĐMT xem xét và quyết định Dựa vào bảnchất của tác động, sự điều chỉnh trong quá trình thiết kế mà có thể chọn một số hớngsau để xử lý và quản lý các vấn đề:

- Đa ra phơng thức mới để đáp ứng nhu cầu

- Thay đổi quy hoạch, thiết kế

- Tăng cờng hoạt động quản lý kiểm soát

- Thay đổi nơi đặt dự án, chỗ ở, hoặc nơi c trú

Tuy nhiên, có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong việc thực thi các biện phápgiảm thiểu và quản lý tác động Đôi khi những ngời trong đội ĐGTĐMT quá chútrọng tìm kiếm những biện pháp hiện đại để giải quyết những vấn đề lớn mà quênmất những biện pháp thông thờng nhng cũng rất hiệu quả Chẳng hạn, ở Việt Namkhi xây dựng đờng xá, nhà của rất ít khi đơn vị thi công thực hiện các biện pháp chechắn ngăn bụi Vì vậy, bất cứ biện pháp nào, dù lớn hay nhỏ, nhng có tác dụng giảmthiểu tác động có hại thì phải thực thi Những biện pháp cụ thể đã đợc xem xét đa radới dạng tra cứu đối với từng loại dự án Chẳng hạn, các biện pháp giảm thiểu các

Trang 32

tác động của dự án xây dựng đờng bộ, đờng cao tốc đã đợc liệt kê trong sách hớngdẫn ĐGTĐMT của Ngân hàng Thế giới (xem bảng 2.3).

Nh vậy, hầu nh tất cả công đoạn, quá trình xây dựng, vận hành, quản lý dự ánphải thực hiện rất nhiều biện pháp giảm thiểu Thông thờng ở các nớc phát triển,một số biện pháp đã đợc quy định, chẳng hạn xây dựng các công trình lớn phải cócác lớp che chắn, một số hạng mục phải làm vào thời gian đêm Tuy nhiên, một sốnớc đang phát triển cha có các qui định loại này nên trong báo cáo ĐGTĐMT phảihình dung hết các tác động và biện pháp giảm thiểu ở những nớc có quy hoạch pháttriển tốt, quản lý đợc công nghệ thì có thể giản lợc nhiều chi tiết về vấn đề này đốivới dự án cụ thể Nghĩa là, quy hoạch tốt, quản lý tốt công nghệ sẽ bảo đảm tối thiểuhoá tác động Song, ở một số nớc khác, ngay cả công nghệ sản xuất, vị trí đặt dự áncũng phải đợc xem xét kỹ thông qua phân tích so sánh với các phơng án thay thế.Ngay cả công nghệ xử lý chất thải cũng đã đợc tiêu chuẩn hoá ở một số nớc Nghĩa

là các biện pháp lọc bụi từ khí thải, xử lý nớc thải, rác thải, đợc xem xét kỹ trongluận chứng kỹ thuật nên nhóm đánh giá chỉ cần liệt kê chúng trong báo cáo

ĐGTĐMT Tuy nhiên, ở một số nớc trong đó có nớc ta, thì việc xem xét các phơng

án xử lý chất thải đợc quy định phải đợc đề cập trong báo cáo ĐGTĐMT

Bảng 2.3 Giảm nhẹ tác động đối với đờng giao thông và đờng cao tốc.

Nguồn: theo [11] trang 441 Tác động trực tiếp tiềm tàng Các biện pháp giảm nhẹ

Các tác động trực tiếp

1 trầm tích, cặn trong các dòng suối

tăng lên do ảnh hởng của sự sói

mòn tại các công trờng xây dựng

và các đống chất thải, các bãi đất

nền đờng, và các điểm giao nhau

trên đờng mới

Bảo vệ che chở các bề mặt nhạy cảmbằng lớp phủ giữ nớc hay vải và bằngcác lớp phủ thực vật càng sớm càng tốt

2 sự nhiễm bẩn đất và nớc do dầu,

mỡ, nhiên liệu và sơn trong các

kho thiết bị và các nhà máy sản

xuất nhựa đờng

Thu thập và tái chế các loại dầu nhờnTránh các sự cố chảy tràn trong việcvận hành

3 Ô nhiễm không khí từ các nhà

máy sản xuất nhựa đờng, hắc ín Lắp đặt và vận hành các thiết bị kiểmsoát và khống chế ô nhiễm không khí

4 Tiếng ồn và bụi cục bộ Tới nớc xuỗng đờng theo định kỳ hoặc

tới nhẹ dầu ở các con đờng tạm thời

-Nâng cao khả năng quản lý giao thông

và tăng cờng giao thông công cộng

6 Sự biến dạng về cảnh quản do

các đờng đắp cao (cho xe lửa),

đ-ờng đê và các cắt xẻ sâu (deep

- Sử dụng các đồ án kiến trúc để " tạonên sự hài hoà "với cảnh quan môi tr-ờng"

Trang 33

cut), các đống đất đá và các hoạt

động khai thác đá ( mỏ đá) - Trồng lại cây trên các bề mặt bị biếndạng

7 lở đất, sụt lún, sụt lở và các hiện

tợng trôi đất khác trong các cắt xẻ

đờng

- Xây dựng các công trình thoát nớckhi cần thiết để giảm rủi ro, căn cứ vàocác cuộc điều tra trớc đó

- Sắp xếp lại các tuyến đờng để tránhcác khu vực không ổn định một cách cốhữu

- Hàn gắn lại các vết nứt, xẻ đờng cho

đúng kết cấu (các bức tờng bằng bêtông, xây dựng các bức tờng khô, cácsọt đựng đất để đắp luỹ vv )

8 Sự xói mòn của đất bên dới nền

đờng có các dòng chảy tập trung

xói vào từ các cống thoát nớc hay

các rãnh nớc

- Tăng số lợng các cửa thoát nớc

- Đặt các hệ thống ống tiêu nớc (mơngmáng, cống, rãnh) ra để tránh các tác

động của nớc đổ xuống

- Lót các bề mặt tiếp nhận bằng đá,bằng bê tông

9 Rác bên lề đờng - Cung cấp các thùng rác hay các bãi

11 Làm biến đổi hệ thống thoát nớc

vật hoang dại ở ngay tại nơi mà

đ-ờng cao tốc đợc xây dựng

Bố trí lại ở nơi có thể để vòng sang cáckhu vực ngoại lệ đợc xác định bởi cáccuộc điều tra khaỏ sát từng bớc

13 Phá huỷ hay làm thiệt hại các nơi

c trú của các sinh vật hoang dại

trên cạn, các nguồn sinh học hay

các hệ sinh thái cần đợc bảo vệ

Qui hoạch các tuyến đờng giao thôngquốc gia căn cứ theo vị trí của các vùngnhạy cảm và đáng chú ý

14 Làm biến đổi về chế độ thuỷ văn

của các vùng đất ngập nớc do các

đờng đắp cao, gây ảnh hởng có hại

đến các hệ sinh thái này

-Bố trí lại để tránh các vùng đất ngập ớc

n lắp đặt các cống nớc ngầm, cầu,vv khi cần thiết và căn cứ vào các chỉtiêu thông qua các cuộc điều tra về thuỷvăn trớc kia

- Xem phần " đất ngập nớc"

15 Làm gián đoạn các tuyến di trú

của các sinh vật hoang dã và vật

Trang 34

sinh ra trong các trại xây dựng và

có điều trị khi cần thiết

18 Tạo ra các nơi c trú nuôi dỡng tạm

thời cho muỗi, các vật truyền

bệnh, nh là các ao tù

Đánh giá sinh thái các vật trung giantrong các khu công trờng và thực hiệntừng bớc ở những nơi có thể tránh tạo

22 Sự tắc nghẽn trên các con đờng

từ các các gia đình tới các trang

trại vv Dẫn đến tăng thời gian đi

lại

Bố trí một cách thích hợp các đờnggiao nhau, cầu vợt, ngã t theo đúngthiết kế

23 Giảm sự vận chuyển thô sơ trên

hành lang đờng cao tốc (do quyền

về phần đờng của những ngời điều

khiển các phơng tiện thô sơ bị

giảm hoặc bị cản trở)

-Xây dựng và thi hành các biện pháp

an toàn và kế hoạch khẩn cấp (bao gồmcác thiệt hại do lan tràn ngẫu nhiên)

- lựa chọn các tuyến đờng đặc biệt choviệc vận chuyển các vật liệu độc hạiXem phần " quản lý tai biến côngnghiệp và " an toàn và sức khoẻ cộng

đồng"

Các tác động gián tiếp

25 Đem lại sự phát triển: phát triển

thơng mại, phát triển công nghiệp,

nơi định c dọc 2 bên đờng và vơn

ra mặt đờng không kiểm soát

Phối hợp với các cơ quan qui hoạch sửdụng đất ở tất cả các cấp trong thiết kế

dự án và đánh giá môi trờng và kếhoạch phát triển đã đợc kiểm soát

26 Sự chuyên trở của các phơng tiện

27 Giảm về kinh tế của vận chuyển

thô sơ do thay đổi trong việc sử

dụng đất và /hay làm tăng khả

năng thay thế vận chuyển bằng cơ

giới

Các yếu tố dự án để thúc đẩy sản xuất ở

địa phơng và sử dụng các mô hình giaothông thô sơ

28 Chặt gỗ không có kế hoạch và bất

hợp pháp Xem phần " đờng giao thông"

Trang 35

29 Khai khẩn đất đai không có kế

hoạch và bất hợp pháp Xem phần " đờng giao thông"

30 Sự lấn chiếm không hợp pháp do

những ngời lấn chiếm đất và

những ngời xâm phạm đất bản địa

của những ngời bản xứ

Xem phần " ngời bản xứ" và " Pháttriển đợc đem lại" chơng III

Một điểm cần chú ý là chính việc giảm thiểu tác động, xử lý chất thải lại có thểgây ra những tác động khác Chẳng hạn, để xử lý rác, nếu đem đốt thì gây ô nhiễmkhí, nếu đem chôn thì gây ô nhiễm nớc và vệ sinh môi trờng không bảo đảm Vìvậy, phải cân đối các biện pháp giảm thiểu, tìm ra và áp dụng hệ thống giảm thiểuhiệu quả nhất, thực thi nhất Đây là công việc rất phức tạp và dễ gây tranh cãi vàcũng là một trong những lý do cần có sự tham gia góp ý t vấn của cộng đồng trongsuốt quá trình ĐGTĐMT Rất nhiều biện pháp giảm thiểu đợc đa vào trong báo cáo

ĐGTĐMT Nhng qua quá trình t vấn, tham khảo ý kiến đã phải thay đổi

Một điểm nữa cần lu ý là trong nhiều báo cáo ĐGTĐMT, các biện pháp giảmthiểu đợc đa ra nhng lại thiếu phơng tiện thực thi Điều này cần phải đợc chấn chỉnh.Ngay tại California (Mỹ), do phát hiện đợc kẽ hở này nên chính quyền yêu cầu phải

áp dụng một số chỉ tiêu hớng dẫn sau:

- Phải tuyên bố rõ mục tiêu của việc giảm thiểu và giải thích tại sao lại đề nghịthực hiện

- Phải giải thích những đặc trng của biện pháp giảm thiểu và làm thế nào để thiết

kế và thực hiện

- Định rõ tiêu chuẩn để thẩm định sự thành công của biện pháp giảm thiểu

- Cung cấp những biện pháp giảm thiểu dự phòng cho trờng hợp kết quả kiểmsoát cho thấy tiêu chuẩn thành công không đảm bảo

- Chỉ rõ: Cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm thực thi các biện phápgiảm thiểu và chỉ rõ nơi cần thực hiện các biện pháp giảm thiểu

- Xây dựng quy trình thực hiện

Ngoài việc giảm thiểu bằng cách thay đổi vị trí dự án, thay đổi công nghệ, xâydựng, thiết lập các hệ thống xử lý, ngăn chặn tác động, đôi khi ngời ta còn sử dụngbiện pháp đền bù hoặc đền đáp cho cộng đồng hứng chịu hậu quả các tác độngkhông thể giảm thiểu đợc Mặc dù rất khó xác định số tiền phải trả là bao nhiêu và

ai sẽ là ngời đợc nhận tiền, song, ý tởng đền bù có thể giúp giải quyết những taitiếng và thực hiện đợc mục tiêu mà ĐGTĐMT đặt ra

Có nhiều cách thực hiện sự đền bù này, chẳng hạn, nếu dự án gây ô nhiễm môitrờng ở mức độ nào đó cho vùng c dân xung quanh, chủ dự án có thể giúp phơngtiện giải quyết thiệt hại nh góp phần xây hoặc trang thiết bị thêm cho bệnh viện,

Trang 36

cung cấp miễn phí một số loại thuốc men phòng tránh hoặc điều trị các loại bệnh

đặc thù Khi dự án gây rủi ro cho môi trờng, họ có trách nhiệm giải quyết hậu quảthông qua mua bảo hiểm hoặc đầu t trực tiếp

Các biện pháp kinh tế cũng có thể góp phần giảm thiểu tác động có hại, đặc biệt

là khi thiếu vốn Trong trờng hợp này có thể sử dụng quỹ môi trờng nhằm giúp các

dự án tập trung góp vốn, huy động vốn để giảm thiểu từng bớc các tác động, từ tác

động có hại lơn đến các tác động ít tác hại hơn

Tóm lại, việc giảm thiểu hoặc quản lý tác động phải đợc nghiên cứu đề xuấtngay từ những bớc đầu của ĐGTĐMT Các tài liệu công bố trong phần lợc duyệt vàxác định mức độ, phạm vi tác động cũng phải đề cập đến vấn đề này Trong báo cáo

ĐGTĐMT phải trình bày chi tiết các biện pháp giảm thiểu và các đề nghị sửa đổihay chấp thuận của chủ dự án

Trong thực tế cũng cần có sự mềm dẻo trong đề xuất cũng nh áp dụng các biệnpháp giảm thiểu Một mặt, các tác động có hại phải đợc giảm nhẹ, mặt khác một

số phơng pháp quá tốn kém và không cần thiết phải đợc thay thế Điều đó có nghĩa

là các biện pháp giảm thiểu phải có tính hiệu quả (giảm đợc tác động) và kinh tế(tránh đợc chi tiền của, sức lực không cần thiết) Kinh nghiệm cho thấy việc thiết lậpcác phơng thức giảm thiểu tác động càng sớm thì tính hiệu quả về kinh tế càng cao.Các kết quả thu đợc của bớc này không chỉ giúp ích cho chủ dự án mà cả chongời làm công tác môi trờng, ngời ra quyết định thực thi dự án và cho cả cộng đồng.Vì vậy, trong ĐGTĐMT, phải làm thật tốt bớc này

2.7 Lập báo cáo ĐGTĐMT

Toàn bộ kết quả nghiên cứu, đánh giá ở các phần trên (và cả một số phần saunày) phải đợc chọn lọc trình bày trong báo cáo ĐGTĐMT Vì vậy, khâu soạn thảobáo cáo đóng vai trò quan trọng Thông thờng, để có báo cáo hoàn chỉnh phải lậpbáo cáo sơ bộ, trong đó, tổng hợp tất cả kết quả nghiên cứu đã có làm cơ sở để tvấn, tham khảo ý kiến nhiều phía

Mục đích của lập báo cáo ĐGTĐMT là cung cấp thông tin nhằm:

(1) Hỗ trợ dự án lập kế hoạch, thiết kế và thực thi dự án theo hớng loại bỏ hoặcgiảm thiểu tác động có hại đến môi trờng kinh tế xã hội, môi trờng vật lý và môi tr-ờng sinh học; phát huy tối đa mọi lợi ích mà dự án có thể mang lại

(2) Giúp chính phủ hoặc chính quyền địa phơng quyết định phê chuẩn (hoặckhông phê chuẩn) dự án cùng thời hạn, điều kiện cần đợc áp dụng

(3) Giúp cộng đồng hiểu hơn về dự án và những tác động đến môi trờng và cuộcsống con ngời

Hiện nay có một số tên gọi khác nhau về báo cáo ĐGTĐMT nh: bản thông báocác tác động môi trờng (tiếng Anh viết tắt là EIS); báo cáo ĐGTĐMT, báo cáo đánh

Ngày đăng: 11/04/2016, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w