Phân tích chi phí sản xuất tại công ty TNHH In Thanh BìnhMỤC LỤCTÓM LƯỢC……………………………………………………………………….1LỜI CẢM ƠN2MỤC LỤC3DANH MỤC BẢNG BIỂU7DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ7DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT8PHẦN MỞ ĐẦU91.Tính cấp thiết và ý nghĩa của việc phân tích chi phí sản xuất91.1 Về góc độ lý thuyết91.2 Về thực tế92. Mục tiêu phân tích chi phí102.1 Hệ thống hóa lý thuyết về chi phí kinh doanh.102.2 Khảo sát và phân tích thực trạng về việc sử dụng chi phí kinh doanh của công ty.103. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài113.1 Đối tượng nghiên cứu: chi phí sản xuất tại Công ty TNHH In Thanh Bình113.2 Phạm vi nghiên cứu:113.2.1 Không gian:113.2.2 Thời gian:114. Phương pháp thực hiện đề tài114.1 Phương pháp thu thập dữ liệu114.2. Phương pháp phân tích dữ liệu.115. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp12CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT131.1 Những vấn đề cơ bản về chi phí sản xuất và phân tích chi phí sản xuất131.1.1 Một số khái niệm về chi phí sản xuất131.1.1.1 Chi phí131.1.1.2 Chi tiêu131.1.1.4 Giá thành sản phẩm141.1.2 Một số lý thuyết về chi phí sản xuất.151.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất151.1.2.2 Mục đích của phân tích chi phí sản xuất171.2 Nôi dung phân tích chi phí sản xuất171.2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của các khoản mục chi phí sản xuấttrong mối quan hệ với doanh thu171.2.1.1 Mục đích phân tích171.2.1.2 Phương pháp phân tích171.2.2 Phân tích chi tiết cơ cấu và sự biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp191.2.2.1 Khái niệm191.2.2.2 Phương pháp phân tích201.2.3 Phân tích chi tiết cơ cấu và sự biến động của chi phí nhân công trực tiếp211.2.3.1: Khái niệm211.2.4 Phân tích chi phí sản xuất chung221.2.4.1 Khái niệm221.2.4.2 Phương pháp phân tích221.2.5 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm24CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH IN THANH BÌNH262.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến chi phí sản xuất tại công ty TNHH in Thanh Bình262.1.1 Tổng quan về công ty TNHH In Thanh Bình262.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển262.1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp262.1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán272.1.1.4 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh đạt được qua 2 năm 20102011282.1.2. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến chi phí sản xuất tại công ty TNHH in Thanh Bình302.1.2.1 Các nhân tố bên trong302.1.2.1 Các nhân tố bên ngoài332.2 Kết quả phân tích thực trạng chi phí sản xuất tại công ty TNHH in Thanh Bình352.2.1 Kết quả phân tích từ số liệu sơ cấp352.2.1.1 Phương pháp phỏng vấn352.2.1.2 Tổng hợp kết quả điều tra phỏng vấn362.2.2 Kết quả phân tích từ số liệu thứ cấp372.2.2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của các khoản mục chi phí sản xuất trong mối quan hệ với doanh thu372.2.2.2 Phân tích chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp392.2.2.3 Phân tích chi tiết cơ cấu và sự biến động của chi phí nhân công trực tiếp412.2.2.4 Phân tích chi phí sản xuất chung432.2.5 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm452.2.5.1 Bảng số liệu phân tích (đơn vị tính 1000đ)452.2.5.2 Nhận xét46CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH IN THANH BÌNH483.1 Các kết luận và phát hiện qua phân tích chi phí sản xuất tại công tyTNHH In Thanh Bình483.1.1 Những kết quả đạt được483.1.1.1 Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiều kinh nghiệm với trình độ chuyên môn cao.483.1.1.2 Công ty có những hoạt động thiết thực cho người lao động như tổ chức các hoạt động tập thể483.1.1.3 Có cơ sở vật chất tốt493.1.1.3 Hình thức trả lương hợp lý493.1.1.4 Có uy tín trên thị trường493.1.1.5 Không ngừng trang bị thiết bị để sản xuất503.1.2 Những mặt hạn chế tồn tại và nguyên nhân503.1.2.1 Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ là của công ty thì chưa thực sự hợp lý503.1.2.2 Còn yếu trong khâu tập hợp chi phí513.1.2.3 Nguyên vật liệu tồn kho còn nhiều513.1.2.4 Nhân lực bố trí chưa hợp lý về chuyên môn523.2 Những giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí kinh doanh tại công ty TNHH In Thanh Bình523.2.1 Các giải pháp tiết kiệm chi phí kinh doanh523.2.1.1 Xác định đối tượng tập hợp chi phí523.2.1.2 Quản lý chi phí nguyên vật liệu hợp lý533.2.1.3 Hoàn thiện công tác dự trữ và bảo quản nguyên vật liệu543.2.1.4 Sắp xếp hợp lý lao động nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực553.2.1.5 Nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường563.2.2 Các kiến nghị và đề xuất573.2.2.1 Về phía công ty.573.2.2.2 Về phía các cấp quản lý nhà nước58KẾT LUẬN59TÀI LIỆU THAM KHẢO60
Trang 1TÓM LƯỢC
Đối với một doanh nghiệp sản xuất thì công tác phân tích chi phí sản xuất làhết sức quan trọng vì Chi phí sản xuất là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộchi phí của doanh nghiệp sản xuất.Làm tốt công tác phân tích chi phí sẽ quyết địnhlớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trong thời gian thực tập tại công ty em nhận thấy một thực tế là: Hiện tại tuycông ty chưa có bộ phận phân tích riêng nhưng đã có các giải pháp như tiết kiệmđiện, tiết kiệm chi phí gửi hàng, chi phí vận chuyển Tuy nhiên công ty vẫn chưahài lòng và cho rằng cần phải tiến hành phân tích rà soát các khoản mục chi phíkhông cần thiết hay nghiên cứu thị trường tìm nhà cung cấp tốt nhất với giá cả vàchất lượng hợp lý để tiết kiệm hơn nữa Để đạt được mục tiêu đó, công tác phântích kinh tế doanh nghiệp là rất cần thiết Do đó e đã lựa chọn đề tài “phân tích chiphí sản xuất tại công ty TNHH In Thanh Bình” làm đề tài khóa luận
Em hi vọng việc đưa ra các đề xuất giải pháp trong đề tài cũng sẽ được doanhnghiệp áp dụng vào thực tế, giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh hiệu quả sử dụng chiphí sản xuất từ đó hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường
Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức còn nhiều hạn chế nên những vấn đềtrình bày trong bài khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rấtmong nhận được sự quan tâm, góp ý của các thầy cô giáo trong trường để bài viếtcủa em hoàn thiện hơn
SVTH: Quách Thị Hiên MSV: 09D150492
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH In Thanh Bình em đã lựa chọn đềtài “ Phân tích chi phí sản xuất tại công ty TNHH In Thanh Bình” để làm khóaluận tốt nghiệp Do lượng kiến thức và thời gian có hạn, cùng với kinh nghiệm vềchuyên ngành còn ít nên bài khóa luận không tránh khỏi sai sót Em rất mong sựgóp ý, chỉ dẫn của các thầy cô giáo trường Đại học Thương Mại và các anh, chịphòng kế toán công ty TNHH In Thanh Bình để bài khóa luận của em được hoànthiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Thương Mại, Khoa Kế Toán –Kiểm Toán, đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa học
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS: Tạ Quang Bình đã tậntình giúp đỡ em trong suốt quá trình làm khóa luận
Đồng thời, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc và các anh,chị phòng kếtoán tại Công ty TNHH In Thanh Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ em quá trình thựctập và hoàn thành khóa luận này
SVTH: Quách Thị Hiên MSV: 09D150492
Trang 3MỤC LỤC
TÓM LƯỢC……….1
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 7
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 7
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 8
PHẦN MỞ ĐẦU 9
1.Tính cấp thiết và ý nghĩa của việc phân tích chi phí sản xuất 9
1.1 Về góc độ lý thuyết 9
1.2 Về thực tế 9
2 Mục tiêu phân tích chi phí 10
2.1 Hệ thống hóa lý thuyết về chi phí kinh doanh 10
2.2 Khảo sát và phân tích thực trạng về việc sử dụng chi phí kinh doanh của công ty 10 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 11
3.1 Đối tượng nghiên cứu: chi phí sản xuất tại Công ty TNHH In Thanh Bình 11
3.2 Phạm vi nghiên cứu: 11
3.2.1 Không gian: 11
3.2.2 Thời gian: 11
4 Phương pháp thực hiện đề tài 11
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 11
4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 11
5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp 12
CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT 13
1.1 Những vấn đề cơ bản về chi phí sản xuất và phân tích chi phí sản xuất 13
1.1.1 Một số khái niệm về chi phí sản xuất 13
1.1.1.1 Chi phí 13
SVTH: Quách Thị Hiên MSV: 09D150492
Trang 41.1.1.2 Chi tiêu 13
1.1.1.4 Giá thành sản phẩm 14
1.1.2 Một số lý thuyết về chi phí sản xuất 15
1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất 15
1.1.2.2 Mục đích của phân tích chi phí sản xuất 17
1.2 Nôi dung phân tích chi phí sản xuất 17
1.2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của các khoản mục chi phí sản xuấttrong mối quan hệ với doanh thu 17
1.2.1.1 Mục đích phân tích 17
1.2.1.2 Phương pháp phân tích 17
1.2.2 Phân tích chi tiết cơ cấu và sự biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 19 1.2.2.1 Khái niệm 19
1.2.2.2 Phương pháp phân tích 20
1.2.3 Phân tích chi tiết cơ cấu và sự biến động của chi phí nhân công trực tiếp 21
1.2.3.1: Khái niệm 21
1.2.4 Phân tích chi phí sản xuất chung 22
1.2.4.1 Khái niệm 22
1.2.4.2 Phương pháp phân tích 22
1.2.5 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm 24
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH IN THANH BÌNH 26
2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến chi phí sản xuất tại công ty TNHH in Thanh Bình 26
2.1.1 Tổng quan về công ty TNHH In Thanh Bình 26
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 26
2.1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 26
2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán 27
SVTH: Quách Thị Hiên MSV: 09D150492
Trang 52.1.1.4 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh đạt được qua 2 năm 2010-2011 .
28
2.1.2 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến chi phí sản xuất tại công ty TNHH in Thanh Bình 30
2.1.2.1 Các nhân tố bên trong 30
2.1.2.1 Các nhân tố bên ngoài 33
2.2 Kết quả phân tích thực trạng chi phí sản xuất tại công ty TNHH in Thanh Bình 35
2.2.1 Kết quả phân tích từ số liệu sơ cấp 35
2.2.1.1 Phương pháp phỏng vấn 35
2.2.1.2 Tổng hợp kết quả điều tra phỏng vấn 36
2.2.2 Kết quả phân tích từ số liệu thứ cấp 37
2.2.2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của các khoản mục chi phí sản xuất trong mối quan hệ với doanh thu 37
2.2.2.2 Phân tích chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 39
2.2.2.3 Phân tích chi tiết cơ cấu và sự biến động của chi phí nhân công trực tiếp41 2.2.2.4 Phân tích chi phí sản xuất chung 43
2.2.5 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm 45
2.2.5.1 Bảng số liệu phân tích (đơn vị tính 1000đ) 45
2.2.5.2 Nhận xét 46
CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH IN THANH BÌNH 48
3.1 Các kết luận và phát hiện qua phân tích chi phí sản xuất tại công tyTNHH In Thanh Bình 48
3.1.1 Những kết quả đạt được 48
3.1.1.1 Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiều kinh nghiệm với trình độ chuyên môn cao 48
3.1.1.2 Công ty có những hoạt động thiết thực cho người lao động như tổ chức các hoạt động tập thể 48
3.1.1.3 Có cơ sở vật chất tốt 49
SVTH: Quách Thị Hiên MSV: 09D150492
Trang 63.1.1.3 Hình thức trả lương hợp lý 49
3.1.1.4 Có uy tín trên thị trường 49
3.1.1.5 Không ngừng trang bị thiết bị để sản xuất 50
3.1.2 Những mặt hạn chế tồn tại và nguyên nhân 50
3.1.2.1 Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ là của công ty thì chưa thực sự hợp lý 50
3.1.2.2 Còn yếu trong khâu tập hợp chi phí 51
3.1.2.3 Nguyên vật liệu tồn kho còn nhiều 51
3.1.2.4 Nhân lực bố trí chưa hợp lý về chuyên môn 52
3.2 Những giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí kinh doanh tại công ty TNHH In Thanh Bình 52
3.2.1 Các giải pháp tiết kiệm chi phí kinh doanh 52
3.2.1.1 Xác định đối tượng tập hợp chi phí 52
3.2.1.2 Quản lý chi phí nguyên vật liệu hợp lý 53
3.2.1.3 Hoàn thiện công tác dự trữ và bảo quản nguyên vật liệu 54
3.2.1.4 Sắp xếp hợp lý lao động nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 55
3.2.1.5 Nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường 56
3.2.2 Các kiến nghị và đề xuất 57
3.2.2.1 Về phía công ty 57
3.2.2.2 Về phía các cấp quản lý nhà nước 58
KẾT LUẬN 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
SVTH: Quách Thị Hiên MSV: 09D150492
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh qua hai năm 2010 –
Biểu 2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của các khoản mục chi
Biểu 2.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động chi phí nguyên vật liệu
SVTH: Quách Thị Hiên MSV: 09D150492
Trang 9PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết và ý nghĩa của việc phân tích chi phí sản xuất
1.1 Về góc độ lý thuyết
Sự phát triển của loài người gắn liền với quá trình sản xuất, mặt khác quátrình sản xuất hàng hóa là quá trình kết hợp của ba yếu tố: tư liệu lao động, đốitượng lao động và sức lao động Như vậy để tiến hành sản xuất hàng hóa người taphải bỏ ra những chi phí về lao động sống và lao động vật hóa
Phân tích chi phí tình hình chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất nhằmmục đích nhận thức và đánh giá chính xác, toàn diện và khách quan tình hình quản
lý và sử dụng chi phí, qua đó thấy được tác động ảnh hưởng của nó đến quá trình
và kết quả sản xuất kinh doanh Qua phân tích có thể thấy được tình hình quản lý
và sử dụng chi phí sản xuất có hợp lí không? Có phù hợp với nhu cầu với nguyêntắc quản lý kinh tế - tài chính và mang lại hiệu quả kinh tế hay không? Đồng thờiphân tích chi phí sản xuất cũng nhằm tìm ra những mặt tồn tại bất hợp lý trongquản lý và sử dụng chi phí Từ đó đề ra chính sách, biện pháp khắc phục để quản
lý và sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh tốt hơn
Tiết kiệm chi phí kinh doanh đảm bảo hạ thấp giá thành sản phẩm dịch vụ để
có thể cạnh tranh về giá cả với các doanh nghiệp cùng ngành Giá thành giảm,nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, thu hút nhiều khách hàng Như vậy vấn đề sửdụng chi phí kinh doanh như thế nào cho phù hợp là vấn đề cấp thiết cần nghiêncứu Chúng ta chống khuynh hướng đấu tranh giảm chi phí một cách phiếndiện.Tiết kiệm chi phí không có nghĩa cắt giảm mà là sử dụng chi phí kinh doanhđúng mục đích, đảm bảo đem lại lợi ích, không làm kết quả kinh doanh giảm sútdẫn đến mục tiêu doanh nghiệp không đạt được Tiết kiệm chi phí kinh doanh làđiều kiện giảm giá thành sản phẩm dịch vụ, khuyến khích lợi ích của người tiêudùng
1.2 Về thực tế
Khủng hoảng kinh tế kéo dài và lan rộng trên toàn thế giới cũng ảnh hưởngkhông nhỏ đến công ty Công ty luôn xác định chi phí là một yếu tố cần thiết và
Trang 10hết sức quan trọng mang tính sống còn của doanh nghiệp trên thị trường.Công tyTNHH In Thanh Bình cũng như bất kỳ doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thịtrường đều chịu sự tác động của quy luật cạnh tranh Hiện tại cách quản lý chi phícủa Công ty chưa hợp lý, có nhiều nguyên vật liệu bị lãng phí, sản phẩm thừa, inhỏng còn cao Chính vì vậy tập thể cán bộ công nhân viên công ty TNHH InThanh Bình đã phần nào chú trọng tới vấn đề tiết kiệm chi phí Hiện tại tuy công
ty chưa có bộ phận phân tích riêng nhưng đã có các giải pháp như tiết kiệm điện,tiết kiệm chi phí gửi hàng, chi phí vận chuyển Từ thực tế đó qua quá trình thựctập tại công ty em nhận thấy tiết kiệm chi phí kinh doanh tại doanh nghiệp là côngtác rất quan trọng.Em muốn góp phần nào đó để làm rõ hơn về vấn đề này qua đóđưa ra đề xuất, kiến nghị về các biện pháp tiết kiệm chi phí kinh doanh mang tínhkhả thi giúp doanh nghiệp thực hiện tiết kiệm chi phí kinh doanh tốt hơn
2 Mục tiêu phân tích chi phí
2.1 Hệ thống hóa lý thuyết về chi phí kinh doanh.
Hệ thống hóa lý thuyết về chi phí kinh doanh: khái niệm, định nghĩa cơ bản
về chi phí kinh doanh; một số lý thuyết về chi phí kinh doanh trong đó bao gồmphạm vi của chi phí kinh doanh, phân loại chi phí kinh doanh, các chỉ tiêu cơ bảnđánh giá tình hình chi phí kinh doanh của doanh nghiệp; Các nhân tố ảnh hưởngđến chi phí kinh doanh; ý nghĩa của tiết kiệm chi phí kinh doanh của doanhnghiệp
2.2 Khảo sát và phân tích thực trạng về việc sử dụng chi phí kinh doanh của công ty.
Khảo sát về chi phí kinh doanh của công ty, xem xét các nhân tố ảnh hưởng tớichi phí kinh doanh, dùng các bảng biểu thể hiện các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng
và tiết kiệm chi phí kinh doanh của công ty TNHH In Thanh Bình.Tìm ra các biệnpháp tiết kiệm chi phí phù hợp với công ty
Từ lý luận và thực trạng về việc sử dụng chi phí kinh doanh của công ty đề xuấtnhững giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất tại công ty TNHH In Thanh Bình
Trang 113 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu: chi phí sản xuất tại Công ty TNHH In Thanh Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu:
3.2.1 Không gian:
Phân tích chí phí sản xuất tại công ty TNHH In Thanh Bình Khảo sát về chiphí kinh doanh của công ty, xem xét các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh,dùng các bảng biểu thể hiện các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng và tiết kiệm chi phíkinh doanh của công ty TNHH In Thanh Bình
3.2.2 Thời gian:
Các số liệu và tình hình chi phí kinh doanh qua 2 năm 2010-2011.Từ đó có sự
so sánh, nhận định về kết quả đạt được và chưa đạt được.Tìm ra các biện phápnâng cao hiệu quả kinh doanh
4 Phương pháp thực hiện đề tài
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Bài khóa luận đã sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn để thu thập dữ liệu
sơ cấp Phương pháp nghiên cứu tài liệu và tổng hợp số liệu để thu thập dữ liệuthứ cấp
4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Sau khi đã thu thập được các dữ liệu cần thiết, tiến hành tổng hợp và thống
kê kết quả của các phiếu điều tra trắc nghiệm Kết quả tổng hợp này sẽ là căn cứ
để phân tích nội dung về chi phí từ đó đưa ra các biện pháp giúp tiết kiệm chi phíkinh doanh của công ty
Tổng hợp số liệu do đơn vị cung cấp thông qua các biện pháp so sánh, lậpbiểu mẫu, và dùng tỷ suất (sử dụng trong khóa luận) là công việc rất hữu ích chovấn đề nghiên cứu Các số liệu được tổng hợp và thể hiện trong đề tài sao chophản ánh chính xác nhất về thực trạng về vấn đề chi phí kinh doanh trong doanhnghiệp, đồng thời các chứng từ liên quan được tổng hợp và sắp xếp hợp lý trongphần phụ lục để chứng minh các dữ liệu trong đề tài nghiên cứu
Trang 125 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về chi phí sản xuất và phân tích chi phísản xuất
Chương II: Phân tích thực trạng chi phí sản xuất tại công ty TNHH In Thanh BìnhChương III: Các kết luận và đề xuất giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất tạicông ty TNHH In Thanh Bình
Trang 13CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT 1.1 Những vấn đề cơ bản về chi phí sản xuất và phân tích chi phí sản xuất
1.1.1 Một số khái niệm về chi phí sản xuất
1.1.1.1 Chi phí
Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh
với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinhdoanh nhất định Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thương mại, dịch
vụ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng là doanh thu, lợi nhuận Tuy nhiên,chi phí được phân loại dựa trên nhiều góc độ khác nhau và việc phân loại chi phíkhông nằm ngoài mục đích phục vụ nhu cầu quản trị DN
1.1.1.2 Chi tiêu
Chi tiêu là những khoản chi có dự định, có mục đích và được quyết định rõràng, chi tiêu là những khoản chi phát sinh, ngoài mục đích chính, bắt buộc nhưngkhông (ít) đem lại lợi ích cho chủ chi
1.1.1.3 Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của của toàn bộ hao phí về lao độngbao gồm lao động sống và lao động vật hóa & những chi phí bằng tiền khác màdoanh nghiệp sử dụng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm (Giáo trìnhphân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại – Đại Học Thương Mại 2008 tr.112 –Tác giả PGS.TS Trần Thế Dũng ( chủ biên)
Đối với doanh nghiệp sản xuất là những khoản chi phí phát sinh tại các phânxưởng sản xuất gắn với các hoạt động sản xuất,chế tạo sản phẩm của doanh nghiệp(Giáo trình kế toán quản trị - trường Đại Học Thương Mại – NXB Thống Kê2006) Còn đối với doanh nghiệp xây lắp,chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản haophí vật chất mà doanh nghiệp chi ra để thực hiện công tác xây lắp nhằm tạo ra cácloại sản phẩm khác nhau theo mục đích kinh doanh cũng như theo hợp đồng giaonhận thầu đã ký kết ( Chuẩn mực kế toán số 15 QĐ 15/2006/QĐ-BTC)
Trang 14Đối với doanh nghiệp thương mại, chi phí kinh doanh là những khoản chibằng tiền hoặc tài sản mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh Chi phí sản xuất là những khoản chi phí tạo nên giá thành sản phẩm sản xuất.Việc quản lý, sử dụng chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng, nó có ảnh hưởngtrực tiếp và quyết định đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất về số lượng, chấtlượng và giá thành sản phẩm.
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp sản xuấtthường xuyên bỏ ra các khoản chi phí về các loại đối tượng lao động như nguyênvật liệu, nhiên liệu, tư liệu lao động như nhà xưởng, máy móc thiết bị và những tàisản cố định khác, sức lao động của con người, các dịch vụ mua ngoài và các chiphí bằng tiền khác Những chi phí đó không ngoài các hao phí về vật chất như tiêuhao về nguyên liệu vật liệu nhiên liệu, năng lượng, máy móc thiết bị.v.v gọichung là lao động vật hoá và hao phí về tiền lương, tiền thưởng, tiền trích quỹ bảohiểm xã hội.v.v Đó chính là các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sảnphẩm mới sáng tạo
Mục đích của phân tích tình hình chi phí sản xuất: Nhằm mục đích nhận thức,đánh giá một cách chính xác, toàn diện tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạchđịnh mức chi phí sản xuất, tìm ra số chênh lệch tăng giảm và những nguyên nhânảnh hưởng khách quan cũng như chủ quan, từ đó đưa ra những chính sách, biệnpháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
1.1.1.4 Giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí sản xuất củanhững sản phẩm đã hoàn thành công đoạn sản xuất Cấu thành nên giá thành sảnphẩm là các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hóa, phản ánh lượnggiá trị của những lao động sống lao động vật hóa đã thực sự chi ra cho sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí liên quan
Trang 15trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, lao vụ và dịch
vụ Mọi cách tính toán chủ quan,không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giáthành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hóa -tiền tệ, không xácđịnh được hiệu quả kinh doanh và không thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sảnxuất mở rộng
1.1.2 Một số lý thuyết về chi phí sản xuất.
1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại có nội dung, công dụng và tính chất khácnhau.Cho nên để tiện cho việc quản lý, sử dụng, và hạch toán cần tiến hành phânloại chi phí theo những tiêu thức khác nhau
a) Căn cứ vào nội dung kinh tế các khoản mục chi phí phát sinh
Căn cứ vào tiêu thức phân loại này, mỗi khoản mục chi phí bao gồm nhữngchi phí sản xuất phát sinh có công dụng kinh tế, không phân biệt nội dung kinh tếcủa chi phí đó
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất đượcchia thành ba khoản mục chi phí sau:
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp ch hoạt động sản xuất sản phẩm
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản phải trả chongười lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm dịch vụ như: lương các khoản phụ cấplương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương (BHYT, BHXH, KPCĐ) Khoản mục chi phí sản xuất chung: gồm những chi phí phát sinh tại bộ phậnsản xuất (phân xưởng, đội, tổ sản xuất…) ngoài hai khoản mục
b) Căn cứ vào chế độ quản lý hiện hành
Giá vốn hàng bán là chi phí mua hàng phát sinh đối với hàng hóa đã tiêu thụtrong kỳ của doanh nghiệp bao gồm trị giá mua của hàng hoá và chi phí khác liênquan ở khâu mua hàng như: phí vận chuyển, bốc dỡ, tiền thuê kho bãi, thuế, lệ phí,chi phí bảo hiểm hàng hóa, lương cán bộ chuyên trách ở khâu mua
Trang 16Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí phát sinh từ hoạt động phục vụ bán hànghóa, dịch vụ cuả doanh nghiệp trong kỳ bao gồm:
Chí phí về vật tư (nguyên, nhiên, vật liệu) phục vụ dự trữ bảo quản tiêu thụsản phẩm hàng hóa, dịch vụ trong kỳ của doanh nghiệp
Chí phí công cụ, đồ dùng phục vụ quá trình tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ nhưcông cụ, đồ dùng phương tiện làm việc, phương tiện tính toán…
Chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản và tiêu thụ hàng hóa như khohàng, cửa hàng, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí sửa chữa TSCĐ, thuê ngoài, tiền thuê khobãi, vận chuyển bốc dỡ hàng hóa để tiêu thụ, hoa hồng đại lý bán hàng, dịch vụhoa hồng ủy thác xuất khẩu sản phẩm, dịch vụ
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là tất cả các khoản chi phí phát sinh ở bộ máyquản lý doanh nghiệp bao gồm:Chi phí nhân viên quản lý, chi phí đồ dùng vănphòng , chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận quản lý doanh nghiệp,thuế, phí, lệ phí,chi phí bằng tiền khác…
c) Phân loại chi phí kinh doanh theo tính chất biến đổi của chi phí so với doanhthu
Chi phí cố định: Là bộ phận chi phí phát sinh trong kỳ không thay đổi khidoanh thu thay đổi bắt buộc doanh nghiệp phải thanh toán, thậm chí cả khi doanhnghiệp không có doanh thu trong kỳ Thuộc loại này bao gồm chi phí thuê vănphòng, máy móc thiết bị, bến bãi…lãi vay phải trả, lương cán bộ gián tiếp, khấuhao TSCĐ
Chi phí biến đổi: là những chi phí thay đổi khi doanh thu doanh nghiệp thayđổi như:Chi phí nguyên vật liệu dùng sản xuất sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ trongkỳ,chi phí bao bì, vật liệu đóng gói, lương trả theo sản phẩm, dịch vụ…
1.1.2.2 Mục đích của phân tích chi phí sản xuất
Phân tích chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất nhằm mục đích nhậnthức, đánh giá một cách chính xác, toàn diện và khách quan tình hình quản lý và
sử dụng chi phí, qua đó thấy được tác động ảnh hưởng của nó đến quá trìnhvà kết
Trang 17quả sản xuất kinh doanh Từ đó đưa ra những chính sách, biện pháp nhằm tiếtkiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
1.2 Nôi dung phân tích chi phí sản xuất
1.2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của các khoản mục chi phí sản xuất trong mối quan hệ với doanh thu
1.2.1.1 Mục đích phân tích
Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí kinh doanh của doanh nghiệpnhằm mục đích đánh giá tổng quát tình hình biến động của các chỉ tiêu chi phígiữa kỳ phân tích và kỳ gốc, qua đó thấy được sự tác động ảnh hưởng của nó đếnviệc thực hiện kế hoạch doanh thu bán hàng, xác định mức tiết kiệm hay lãng phí
về chi phí Trong trường hợp có sự biến động của giá cả hàng hóa, để đánh giáchính xác tình hình chi phí kinh doanh cần phải loại trừ ảnh hưởng của yếu tố giátrong chỉ tiêu doanh thu bán hàng
Fđk : Số dư chi phí đầu kỳ
F ps : Chi phí phát sinh trong kỳ
Fck : Số dư chi phí phân bổ cho hàng hóa dự trữ cuối kỳ
Ý nghĩa : Chỉ tiêu tổng chi phí sản xuất mới chỉ phản ánh quy mô tiêu thụ vật chất,tiền vốn và sức lao động để phục vụ quá trình kinh sản xuất của doanh nghiệp.Song chỉ tiêu tổng chi phí sản xuất chưa phản ánh được trình độ sử dụng nguồnlực của doanh nghiệp phục vụ sản xuất là cao hay thấp.Vì vậy, để khắc phục điều
đó nên sử dụng chỉ tiêu tỷ suất chi phí sản xuất
Tỷ suất chi phí sản xuất được xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữa chi phí sảnxuất với doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ
Trang 18Gọi : F’ :Tỷ suất chi phí sản xuất
kỳ của doanh nghiệp
Mức độ tăng giảm tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh (∆F’) Là chỉ tiêu tươngđối phản ánh tình hình và kết quả hạ thấp chi phí sản xuất của doanh nghiệp trongkỳ
Gọi : ∆F’ : mức độ hạ thấp hoặc tăng tỷ suất chi phí sản xuất
F’1 : tỷ suất chi phí sản xuất thực tế (kỳ này)
F’0 : tỷ suất chi phí kinh doanh kỳ kế hoạch ( kỳ trước)
Khi đó : ∆F’ = F’1 - F’0
Ý nghĩa : Chỉ tiêu này đánh giá thay đổi về số tuyệt đối của tỷ suất chi phí sản xuấtqua đó nhận thấy sự tiến bộ hay yếu kém trong công tác quản lý chi phí sản xuấtcủa doanh nghiệp
Tốc độ tăng giảm tỷ suất chi phí sản xuất (TF’) là chỉ tiêu tương đối phản ánhmối quan hệ giữa mức độ tăng(giảm) tỷ suất chi phí sản xuất và tỷ suất chi phí sảnxuất kỳ gốc
Gọi TF’ là tốc độ tăng hoặc giảm tỷ suất chi phí sản xuất
Trang 19Ý nghĩa : Chỉ tiêu này phản ánh rõ hơn tình hình kết quả phấn đấu hạ thấp chi phísản xuất Bởi vì trong một số trường hợp giữa hai kỳ của doanh nghiệp (hoặc giữahai doanh nghiệp có thể so sánh được với nhau) đều có mức độ hạ thấp chi phí sảnxuất như nhau nhưng tốc độ giảm tỷ suất chi phí sản xuất lại khác nhau, khi đódoanh nghiệp nào giảm nhanh hơn thì được đánh giá là tốt hơn.
Số tiền tiết kiệm (vượt chi) do giảm ( tăng) tỷ suất chi phí sản xuất Kết quảviệc hạ thấp chi phí sản xuất là làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Chỉ tiêu nàyxác định rõ do hạ thấp chi phí sản xuất thì tiết kiệm được bao nhiêu chi phí theo sốtuyệt đối
U = M1 * ∆F’
Trong đó: U : Số tiền tiết kiệm ( vượt chi) do hạ thấp chi phí sản xuất
M1 : Tổng doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ thực hiện
Nếu U ¿ 0: doanh nghiệp đã sử dụng lãng phí chi phí sản xuất và ngược lại (U¿0)thì doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí sản xuất
1.2.2 Phân tích chi tiết cơ cấu và sự biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.2.2.1 Khái niệm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí nguyênvật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu mà doanh nghiệp trực tiếp sử dụngtrong quá trình trực tiếp sản xuất ra sản phẩm Đây là khoản chi phí khả biến vìtình hình biến động của khoản mục chi phí này phụ thuộc vào sự biến động của sốlượng sản phẩm sản xuất ra và mức tiêu hao nguyên vật liệu trên một đơn vị sảnphẩm Chi phí nguyên vật trực tiếp chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sảnxuất của sản phẩm
1.2.2.2 Phương pháp phân tích
Phân tích tình hình chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thực hiện trên cơ
sở so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch trong kỳ để xác định mức độ hoànthành và số chênh lệch tăng giảm Đồng thời để đánh giá việc thực hiện kế hoạch
Trang 20chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có đảm bảo cho việc thực hiện tốt kế hoạch sảnxuất hay không, ta cần phân tích so sánh mức độ hoàn thành kế hoạch và số chênhlệch tăng giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên hệ, điều chỉnh đến việcthực hiện kế hoạch sản lượng hoặc giá trị tổng sản lượng của toàn bộ sản phẩm sảnxuất ra trong kỳ theo công thức:
% HTKH chi phí NVL
trực tiếp có điều chỉnh
¿ Chi phí NVLtrực tiếp∗100 Chi phí NVL kế hoạch∗% HTKH sản lượng
Trong đó:
Tỉ lệ % hoàn thành kế hoạch
sản lượng
¿Tổng sản lượngthực tế ∗100 Tổng sảnlượng kế hoạch
Số chênh lệch chi Chi phí Chi phí NVL Tỷ lệ % HTKH phí NVL trực = nguyên vật - trực tiếp × sản lượng tiếp có điều chỉnh liệu trực tiếp kế hoạch
Phân tích các chỉ tiêu trên ta thấy rằng:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế có thể tăng, giảm so với kế hoạchnhưng phải đảm bảo hoàn thành, hoặc hoàn thành vượt mức kế hoạch sản lượngsản phẩm sản xuất ra trong kỳ Trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăngthì tỷ lệ tăng của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ≤tỉ lệ tăng của tổng sản lượngsản phẩm sản xuất ra Nếu các chỉ tiêu tỉ lệ % hoàn thành kế hoạch có sự điềuchỉnh mà ≤ 100 và số chênh lệch có điều chỉnh mà ≤ 0 thì được đánh giá là tốt Ngoài ra, để có thể giải thích được nguyên nhân tăng giảm của chi phínguyên vật liệu trực tiếp ta cần phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phínguyên vật liệu trực tiếp theo công thức:
VL i = ∑ q i m j s j
Trong đó: VL i: Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản phẩm i
m j: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu j
s j: Đơn giá nguyên vật liệu j
Trang 21qi: số lượng sản phẩm i sản xuất ra trong kỳ
Căn cứ vào công thức trên, áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn( hoặcphương pháp số chênh lệch) ta có thể tính toán, xác định được mức độ ảnh hưởngcủa các nhân tố đến tình hình giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.2.3 Phân tích chi tiết cơ cấu và sự biến động của chi phí nhân công trực tiếp
1.2.3.1: Khái niệm
Chi phí nhân công trực tiếp: Là những khoản chi phí tiền lương, các khoản
phụ cấp theo lương và các khoản thu nhập khác mà doanh nghiệp trả cho ngườilao động trực sản xuất ra sản phẩm căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm sảnxuất ra Chi phí nhân công trực tiếp cũng là chi phí khả biến vì nó biến động tăng,giảm phụ thuộc vào số lượng sản phẩm sản xuất ra.Chi phí nhân công trực tiếpcũng chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm
1.2.3.2 Phương pháp phân tích
Phân tích chi phí nhân công trực tiếp nhằm mục đích nhận thức, đánh giá tìnhhình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch về chi phí và sự tác động, ảnh hưởng của nó đếnviệc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch sản xuất.Đồng thời, qua phân tích cũng tìm ranhững điểm tồn tại, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả chi phínhân công trực tiếp
Phân tích chi phí nhân công trực tiếp được thực hiện trên cơ sở so sánh sốthực hiện với số kế hoạch để đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch và sốchênh lệch tăng, giảm Đồng thời, cần phải phân tích có liên hệ điều chỉnh với tỉ lệ
% hoàn thành kế hoạch tổng sản lượng sản phẩm sản xuất.Chi phí nhân công trựctiếp có thể tăng giảm nhưng phải đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch sản lượng, tỉ lệ
% hoàn thành kế hoạch tổng sản lượng phải lớn hơn hoặc bằng tỷ lệ tăng chi phínhân công trực tiếp thì được đánh giá là tốt
Đồng thời, để có thể giải thích được nguyên nhân tăng giảm đến chi phí nhâncông trực tiếp ta cần đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng căn cứ vào công
NC i = ∑ q i T i P i
Trong đó : NCi : Tổng chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm
Trang 22qi : Số lượng sản phẩm i sản xuất ra trong kì
Ti : Mức tiêu hao giờ lao động sản xuất ra sản phẩm i
Pi : Đơn giá một giờ công sản xuất sản phẩm i
1.2.4 Phân tích chi phí sản xuất chung
1.2.4.1 Khái niệm
Chi phí sản xuất chung: Là những khoản chi phí phát sinh tại các xưởng,hoặc phân xưởng sản xuất, nhưng những khoản chi phí này không sử dụng trựctiếp để sản xuất ra một loại sản phẩm mà dùng cho sản xuất nhiều loại sản phẩm.Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều khoản mục với những tính chất biến đổikhác nhau: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sảnxuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiềnkhác
1.2.4.2 Phương pháp phân tích
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí SX phát sinh tại các xưởng
SX, nhưng những khoản chi phí này không sử dụng trực tiếp để SX ra một loạisản phẩm mà dùng cho SX nhiều loại sản phẩm Do vậy, các khoản chi phí nàyđược theo dõi ghi chép vào tài khoản chi phí sản xuất chung, cuối kỳ phân bổ chotừng loại sản phẩm theo từng tiêu thức thích hơp.Chi phí SX chung bao gồm nhiềukhoản mục với những tính chất biến đổi khác nhau
Phân tích chi phí sản xuất chung nhằm mục đích nhận thức, đánh giá tìnhhình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch tổng chi phí, chi phí theo từng khoản mục và cơcấu tỷ trọng của chúng Đồng thời phải phân tích tình hình thực hiện kế hoạchphân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm sản xuất ra trong kỳ
Để phân tích tình hình chi phí sản xuất chung ta sử dụng phương pháp sosánh:
Mức tăng Chi phí sản Chi phí sản
Trang 23giảm chi phí = xuất chung kỳ - xuất chung kỳ
sản xuất chung thực hiện kế hoạch
% Thực hiện kế hoạch chi phí
sản xuất chung
= Mức tăng giảm chi phí SXC Chi phí SXC kỳ KH * 100
Đồng thời để đánh giá việc thực hiện kế hoạch sản xuất hay không, ta cầnphân tích, so sánh mức độ hoàn thành kế hoạch và số chênh lệch tăng giảm chiphí sản xuất chung có liên hệ điều chỉnh đến việc thực hiện kế hoạch sản lượnghoặc giá trị tổng sản lượng của toàn bộ sản phẩm sản xuất ra trong kỳ theo côngthức
% HTKH chi phí sản xuất chung có
điều chỉnh
¿ Chi phí NVL thực tế∗100 Chi phí NVL∗% HTKH sảnlượng
Tỉ lệ % HTKH tổng
sản lượng
= Tổng sản lượngthực tế ∗100 Tổng sảnlượng kế hoạch
1.2.5 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm
Cấu thành nên giá thành sản phẩm là các khoản chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Giá thành sản phẩmbao gồm 2 chỉ tiêu: giá thành toàn bộ (tổng giá thành) và giá thành đơn vị
Giá thành toàn bộ được tính theo công thức:
Trang 24tăng giảm và nguyên nhân tăng giảm.Từ đó đưa ra những giải pháp cải tiến, hoànthiện quy trình công nghệ, kỹ thuật trong sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm.Phân tích tình hình giá thành sản phẩm được thực hiện trên cơ sở so sánh và lập biểu
so sánh và lập biểu so sánh giữa số liệu thực hiện với số kế hoạch để tính toán tỷ lệphần trăm hoàn thành kế hoạch và số chênh lệch tuyệt đối theo công thức:
z 0 i,z 1 i: là giá thành sản phẩm i kỳ kế hoạch, kỳ thực hiện
Căn cứ vào kết quả tính toán được, nếu R’< 100% và ∆ z i<0 trong điều kiệndoanh nghiệp hoàn thành hoặc hoàn thành vượt mức kế hoạch tổng sản lượng thìchứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành tốt kế hoạch giá thành , tiết kiệm chi phí, hạgiá thành sản phẩm Phân tích chỉ tiêu giá thành đơn vị chúng ta cũng cần tínhtoán chỉ tiêu tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch và số chênh lệch tăng giảm
Đồng thời, phân tích tình hình giá thành sản phẩm ta cũng cần phân tích kếtcấu tỷ trọng và biến động tăng giảm của các khoản mục chi phí, qua đó thấy đượckhoản mục nào chiếm tỷ trọng lớn, khoản mục nào chiếm tỷ trọng nhỏ và tình hìnhtăng giảm của nó
Trang 25CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI
in tờ rơi, áp phích, thiết kế dựng maket in, quảng cáo, đai lý sản xuất, xuất bảnsách báo tạp chí, ấn phẩm định kỳ….Với quy mô là 80 người, tổng số vốn lưuđộng 3.500.000.000 đồng
Tiền thân của của công ty TNHH in Thanh Bình là xưởng sản xuất gia côngcác ấn phẩm ngành in Năm 2002 trước xu thế hội nhập kinh tế thế giới và thamvọng phát triển quy mô kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao hơn nữađời sống lao động tại doanh nghiệp Ngày 15/08/2002 Công ty TNHH In ThanhBình ra đời Hiện nay In Thanh Bình là doanh nghiệp in đã có uy tín trong ngành,doanh nghiệp có đội ngũ khách hàng thường xuyên là các cơ quan lớn của Nhànước như Cục quản lý môi trường và Cục y tế dự phòng – Bộ y tế, Bộ côngthương, các tạp chí lớn như tạp chí công nghiệp, tạp chí khoa học thể thao, các nhàxuất bản như NXB đại học sư phạm, NXB lao động xã hôi, NXB y học…
2.1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Công ty TNHH In Thanh Bình thành lập được 10 năm từ năm 2002, với quy
mô vừa và nhỏ, cơ cấu tổ chức còn đơn giản, kinh doanh trong lĩnh vực in ấn Đượctrang bị hệ thống máy móc hiện đại, quy trình sản xuất khép kín, với chức năngchính là cung cấp các sản phẩm về lĩnh vực in ấn như in sách báo, tạp chí, tờ rơi…
Trang 262.1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán
a) Đặc điểm tổ chức quản lý
Để hoạt động in được diễn ra hiệu quả công ty đã phân từng khâu từng bộphận để quản lý và sản xuất.Đứng đầu là giám đốc chịu trách nhiệm cao nhất trongcông ty Có các phòng ban tách biệt với chức năng và nhiệm vụ riêng: phòng chếbản, phân xưởng tiến hành in, phân xưởng hoàn thành, và một bộ phận gia côngsau in
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Chức năng của các phòng ban:
Đứng đầu là giám đốc: là người có quyền cao nhất, điều hành và chịu tráchnhiệm toàn diện về hoạt động của công ty
Tiếp theo là Phó giám đốc: là người thay giám đốc điều hành hoạt động củacông ty khi giám đốc vắng mặt, và là người phụ trách về mảng kinh doanh củacông ty
Phó giám đốc
Phòng kinh
Phòng chế bản
Phòng bảo
vệ và kỹ thuật cơ điện
PX gia công và hoàn thànhGiám đốc
Trang 27Các phòng ban với các chức năng và nhiệm vụ riêng:
Phòng kinh doanh: Là phòng quan hệ với khách hàng, phụ trách về việc tiếpnhận hàng hóa đặt in từ khách hàng Tính giá thành, bàn giao thông tin cho phòngchế bản để xử lý trước khi in, bàn giao thông tin phòng sản xuất để phòng sản xuấtsắp xếp kế hoạch in, bàn giao thông tin và giá cả cho phòng kế toán để làm hợpđồng và theo dõi công nợ của khách hàng
Phòng chế bản: Sau khi nhận thông tin từ phòng kinh doanh, sẽ chịu tráchnhiệm tiến hành thiết kế, lên market, ra can, ra phim Và bàn giao lại cho khâubình bản thuộc phòng sản xuất để bình sản phẩm, phơi kẽm trước khi chính thứcđưa vào sản xuất
Phòng sản xuất: Sau khi nhận thông tin từ phòng kinh doanh, sẽ lên kế hoạch
in, kế hoạch chuẩn bị nguyên vật liệu in để tiến hành sản xuất Trong phòng sảnxuất còn có các phân xưởng nhỏ, mỗi phân xưởng sẽ chịu trách nhiệm một khâutrong việc hoàn thành sản phẩm Phân xưởng bình bản chịu trách nhiệm lên taysách, bình sản phẩm và phơi kẽm in Sau đó phân xưởng in offset chịu trách nhiệm
in hàng hóa.Phân xưởng gia công và hoàn thành là phân xưởng chịu trách nhiệmhoàn tất sản phẩm từ khâu đóng sách, gấp sách, vào bìa…và cuối cùng là giaohàng đi
Phòng bảo vệ và kỹ thuật cơ điện: chịu trách về an ninh, hệ thống điện vàmáy móc trong doanh nghiệp, bảo vệ và trông coi hệ thống cơ sở vật chất
b) Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung Mọi côngviệc kế toán từ việc thu nhận, xử lý và hoàn chỉnh, luân chuyển chứng từ, ghi sổ
kế toán và lập báo cáo tài chính đều được thực hiện tại bộ phận kế toán của côngty
2.1.1.4 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh đạt được qua 2 năm 2010-2011
Nền kinh tế thị trường hiện nay cạnh tranh hết sức khốc liệt không tránh khỏinhững khó khăn, công ty luôn phải cập nhập những tiến bộ của khoa học kỹ thuật.Công ty cũng không ngừng đẩy mạnh và tìm kiếm các đối tác tốt nhất để họ tin
Trang 28tưởng và ký hợp đồng mua bán với công ty và thúc đẩy hoạt động kinh doanh củaCông ty.Điều này được thấy rõ hơn qua bảng so sánh kết quả kinh doanh của công
ty hai năm 2010 – 2011
Bảng 2.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh qua hai năm 2010 - 2011
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 So sánh
Chênh lệch tỷ lệ(%) 1.DTT bán hàng và CCDV 18 020 782 584 22 636 440 554 4 615 657 970 25.61
2 Giá vốn hàng bán 17 111 55990 21 599 94178 4 488 538 180 26.23
3 DT hoạt động tài chính 6 403 388 4 608 722 (1 794 666) (28)
4 CP tài chính 310 440 445 402 965 338 92 524 893 29.8
5 CP quản lý kinh doanh 368 574 537 429 561 424 60 986 887 16.54
6 Tổng LN kế toán trước thuế 237 015 000 208 828 336 (28 186 664) (11.89)
7 Thuế TNDN 59 253 750 52 207 084 (7 046 666) (11.89)
8 LNST thu nhập DN 177 761 250 156 621 252 (21 139 998) (11.89)
( Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2011 của công ty TNHH in Thanh Bình)
Nhìn chung tình hình kinh doanh của Công ty chịu ảnh hưởng lớn của khủnghoảng kinh tế, tuy nhiên doanh nghiệp đã bước đầu vượt qua được khó khăn đó vàdần dần hoạt động ổn định Cụ thể: Doanh thu của công ty năm 2011 tăng đáng kể
so với năm 2010; Mức tăng tuyệt đối là 4 615 657 970 đồng tương ứng với25.61% Nhưng do khủng hoảng kinh tế lạm phát tăng cao dẫn đến giá cả các yếu
tố đầu vào tăng cao làm cho giá vốn hàng bán tăng nhanh; năm 2011 so với năm
2010 tăng 4 488 538 180 đồng tương ứng với 26.23% Đây là nguyên nhân chínhlàm cho lợi nhuận của công ty năm 2011 giảm so với năm 2010 Cùng với đó làdoanh thu hoạt động tài chính giảm cùng với chi phí tài chính vả chi phí quản lýkinh doanh tăng cũng là nguyên nhân làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp năm
2011 giảm so với năm 2010 Lợi nhuận của công ty giảm nên chi phí thuế TNDNnăm 2011 giảm so với năm 2010 là 7 046 666 đồng tương ứng với 11.89%.Doanh nghiệp cần tăng cường các biện pháp tiết kiệm chi phí, đẩy mạnh các hoạtđộng sản xuất kinh doanh để tăng doanh thu từ đó làm tăng lợi nhuận cho công ty.Từng bước đưa hoạt động của công ty đi vào ổn định
Trang 292.1.2 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến chi phí sản xuất tại công ty TNHH in Thanh Bình
2.1.2.1 Các nhân tố bên trong
a) Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty TNHH In Thanh Bình
Trình độ tổ chức quản lý SXKD tác động mạnh đến quá trình hoạt động kinh
tế của doanh nghiệp: lựa chọn địa bàn hoạt động, ngành, mặt hàng, dịch vụ kinhdoanh, đảm bảo cho doanh nghiệp đầu tư hiệu quả cao làm cho hoạt động SXKDtiến triển tốt, tăng được doanh thu, tăng được sức cạnh tranh, uy tín trên thịtrường.Để hoạt động in được diễn ra hiệu quả công ty đã phân từng khâu từng bộphận để quản lý và sản xuất Có các phòng ban tách biệt có phòng chế bản, phânxưởng tiến hành in, phân xưởng hoàn thành, và một bộ phận gia công sau in Mỗiphòng ban đều được phân công công việc cụ thể Vì vậy thuận tiện cho việc quản
lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Nhờ thế mà mọi hoạtđộng của công ty luôn ăn khớp giữa các bộ phận, mang lại tính nhanh nhạy trongcông việc giữa các bộ phận phòng ban.Các công đoạn được tiến hành tuần tự ănkhớp với nhau từ chế bản tới in hay công đoạn sau in…Tuy quy mô SX của công
ty không lớn, nhưng nhờ chuyên SX in ấn các sản phẩm in và liên quan tới in nên
dễ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, khả năng chuyên môn hóa sẽ cao, sản phẩm
SX ra đạt được chất lượng cao và năng suất lao động cao, do đó dễ tiết kiệm đượcchi phí Bên cạnh đó trong năm 2009 công ty TNHH In Thanh Bình đã lắp camera
ở các phân xưởng, phòng ban để quản lý được tốt hơn và có bộ phận loa đài đểthông báo tới các phân xưởng, không mất thời gian đi lại
Trình độ quản lý tài chính tốt, giúp doanh nghiệp tổ chức huy động vốn hợp
lý và sử dụng vốn hiệu quả cao, tăng nhanh được vòng quay của vốn, tăng doanhthu, đồng thời giảm được các chi phí liên quan đến dự trữ hàng hóa, từ đó tiếtkiệm được chi phí, hạ giá thành của doanh nghiệp
b) Nhân tố con người
Trang 30Công ty TNHH In Thanh Bình có đội ngũ nhân viên có trình độ am hiểu vềmáy móc kĩ thuật, có những nhân công lành nghề có tay nghề cao được đào tạochủ yếu từ trường trung cấp in vì vậy sản phẩm làm ra có chất lượng được đối tácđánh giá cao Bên cạnh đó công ty TNHH In Thanh Bình còn chú trọng tới đờisống của tập thể nhân viên trong công ty như tổ chức đi du lịch, xây dựng khu nhàtập thể cho cán bộ công nhân viên Tạo điều kiện cho nhân viên trong công ty sống
và làm việc một cách tốt nhất.Đây có lẽ làm một ưu điểm nổi trội của công ty Khi
mà gần đây tình trạng công nhân lao động ở Hà Nội thiếu thốn về nhà ở về cơ sởvật chất thì ở công ty TNHH In Thanh Bình lại hết sức quan tâm chú trọng Chính
vì vậy các anh chị em trong công ty luôn hết lòng gắn bó với công ty, tận tụy vớicông việc của mình Chính vì vậy mà năng xuất lao động cao, sản phẩm làm ra cóchất lượng uy tín Đem lại doanh thu cho công ty cũng như tiết kiệm đáng kể chiphí sản xuất cho công ty
c) Cơ sở vật chất, kỹ thuật của Công ty TNHH In Thanh Bình
Tính đến thời điểm 2011 những khoản về tài sản cố định hữu hình của công
ty là 4.591.290 nghìn đồng (Trong đó máy móc thiết bị là 3.568.611 nghìn đồng,phương tiện vận tải 935.825 nghìn đồng)(Theo bảng thuyết minh BCTC năm 2011mục 3.4 tình hình tăng, giảm TSCĐ) Đây là điều kiện vật chất giúp cho công tythực hiện quá trình sản xuất một cách tốt nhất Bên cạnh đó nếu như mạng lướinhà xưởng kho bãi được sắp xếp, bố trí hợp lý hơn nữa thì sẽ vừa tiện cho quátrình sản xuất, vừa tiện cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, giảm bớt các các chi phíkhông cần thiết thì sẽ tiết kiệm được chi phí Nếu như trong thời gian tới Công ty
có thể đầu tư một vài máy móc như máy gấp 8 vạch thì sẽ tiết kiệm được chi phínhân công hơn, sẽ không phải gia công gấp loại sách 8 vạch Hay nếu như công tyđầu tư vào máy ra can, in phim thì sẽ tự làm không phải đi làm ở ngoài như hiệnnay Sẽ tiết kiệm được chi phí nhiều hơn nữa
d) Uy tín của công ty TNHH In Thanh Bình
Công ty TNHH In Thanh Bình luôn chú trọng vào sự tin cậy trong công việccũng như chất lượng của sản phẩm mà đã tạo ra được uy tín trên thị trường, được
Trang 31khách hàng biết đến từ đó tạo được niềm tin cho người tiêu dùng cũng như nângcao được doanh thu cho Công ty.Các sản phẩm được làm ra trên giấy tốt, khônglóa mắt không bị nháy, mực rất đều và đẹp.Các đầu sách được kiểm tra rất kĩ trướckhi giao hàng.Chính vì vậy có nhiều đối tác đã đưa ra quyết định ký kết hợp đồngvới công ty.Vì trước khi kí kết hợp đồng đối tác thường có sự so sánh uy tín, chấtlượng thành phẩm sản xuất cũng như giá thành của các doanh nghiệp trong cùngngành nghề lĩnh vực kinh doanh với nhau.
e) Năng suất lao động của công ty TNHH In Thanh Bình
Yếu tố NSLĐ là kết quả của hai quá trình rất quan trọng trong hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp đó là quá trình đầu tư tài sản cố định và quá trìnhquản lý sử dụng lao động của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp thường xuyênquan tâm đến vấn đề đầu tư đổi mới công nghệ và phù hợp với đặc điểm sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp và sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì tạo tiền đềcho NSLĐ tăng lên và ngược lại Mặt khác, cũng không kém phần quan trọng làtrình độ tổ chức quản lý, sử dụng lao động tại doanh nghiệp tác động mạnh đếnNSLĐ của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp tuyển chọn lao động tốt, tổ chức laođộng khoa học hợp lý chế độ thưởng phạt đúng đắn sẽ kích thích người lao độngcải tiến phát huy sáng kiến trong sản xuất kinh doanh, tiết kiệm thời gian trong quátrình sản xuất kinh doanh thì NSLĐ của doanh nghiệp tăng lên và ngược lại
Năng suất lao động tác động trực tiếp đến chi phí tiền lương trả cho người laođộng dễ thấy rõ điều này qua chế độ trả lương khoán doanh thu của doanh nghiệp,năng suất lao động càng cao thì chi phí tính trên một đơn vị đồng doanh thu sẽgiảm xuống Vì vậy với một doanh thu không thay đổi, năng suất lao động tănglên làm chi phí tiền lương tính trên một một đơn vị sản phẩm giảm xuống vàngược lại Ngoài ra ở bộ phận gia công của công ty còn tạo điều kiện cho côngnhân mang việc về nhà làm thêm như siết sách, ghim để công nhân kiếm thêm thunhập cũng như năng suất lao động được tăng lên
2.1.2.1 Các nhân tố bên ngoài
Đây là nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí và nằm ngoài doanh nghiệp, doanhnghiệp không kiểm soát được và có ảnh hưởng rộng rãi đế tất cả các doanh nghiệp
Trang 32a) Cơ chế chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước.
Trong quá trình hoạt động DN phải tuân thủ theo các chủ trương, chính sách
mà đảng và nhà nước đã đề ra Điều này thể hiện rõ ở các chế độ tiền lương, tiềncông, hạch toán kinh tế, các quy định, thể lệ này là chỗ dựa cho công tác quản lýchi phí, là điều kiện cơ bản cho việc áp dụng chế độ kiểm tra, phân tích hạch toán
kinh doanh của DN Vì nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường có sự
điều tiết của nhà nước Nhà nước có vai trò là người chỉ dẫn, kiểm soát và điều tiếthoạt động kinh tế vĩ mô thông qua các bộ luật kinh tế, chính sách, biện pháp kinh
tế Nhà nước tạo môi trường hành lang pháp lý cho các DN hoạt động, kích thích
DN đầu tư vào những ngành nghề có lợi cho sự phát triển của đất nước đồng thời
có lợi cho DN
Trước hết là hệ thống pháp luật về kinh doanh, luật tài chính và các văn bản
có tính pháp quy dưới luật Hệ thống này ràng buộc về mặt pháp lý và tác độngtrực tiếp đến quá trình tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp.Để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp ngành in, Chính phủ, Thủ tướngChính phủ đã ban hành các giải pháp giảm, giãn thuế như: giảm 50% mức thuếsuất thuế GTGT đối với hoạt động in (trừ in tiền) thực hiện từ ngày 01 tháng 02năm 2009 đến ngày 31 tháng 12 năm 2009, đối với giấy và sản phẩm giấy các loạithực hiện từ ngày 01 tháng 5 năm 2009 đến ngày 31 tháng 12 năm 2009; kéo dàithời hạn nộp thuế GTGT đến 180 ngày đối với các lô hàng nhập khẩu là máy móc,thiết bị, phụ tùng thay thế…
Tiếp theo là hệ thống cơ sở hạ thống cơ sở hạ tầng của nền kinh tế - xã hộibao gồm mạng lưới giao thông vận tải, bến cảng, kho tàng, sự phân bộ của sảnxuất của dân cư, dễ thấy rõ nhóm tác động rất mạnh đến chi phí, đặc biệt là chi phívận chuyển hàng hóa Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ vàviệc áp dụng các thành tựu của sự tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất kinhdoanh cũng là một yếu tố quan trọng tác động đến chi phí của doanh nghiệp
Trang 33b) Tình hình thị trường và sự cạnh tranh
Thị trường các yếu tố đầu vào tăng giá làm cho các doanh nghiệp phải tăngchi phí và tăng giá thành là điều dễ thấy, từ giá cả của nguyên vật liệu, tư liệu laođộng và sức lao động đến giá cả thị trường tài chính
Thị trường sản phẩm, dịch vụ đầu ra ảnh hưởng mạnh đến doanh thu của doanhnghiệp Do đó ảnh hưởng đến chi phí, biến đổi đến từng chi phí của doanh nghiệpnhưng nếu thị trường ổn định doanh nghiệp mở rộng được doanh thu thì tỷ suất chiphí có thể giảm xuống
Cạnh tranh cũng tác động mạnh đến chi phí, giá thành của doanh nghiệp.Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp không ngừng cải tiến quản lý sản xuất kinhdoanh, giảm chi phí giá thành sản phẩm, dịch vụ tăng mức cạnh tranh về giá trênthị trường, nhưng đồng thời cũng buộc các doanh nghiệp đầu tư đổi mới côngnghệ, máy móc, thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dẫn đến chi phí vàgiá thành của doanh nghiệp tăng lên
c) Trình độ phát triển khoa học công nghệ
Trong điều kiện hiện nay, khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và côngnghệ đang phát triển như vũ bão, nhiều ngành công nghệ cao trong chế tạo, điện
tử, tin học, sinh học, vật liệu mới được áp dụng vào sản xuất kinh doanh đã làmthay đổi cơ bản các điều kiện sản xuất, nâng cao năng suất lao động xã hội, giảmtiêu hao vật tư Vì vậy các doanh nghiệp có nhiều điều kiện đổi mới công nghệtrang thiết bị, máy móc, thay thế vật liệu từ đó giảm được chi phí và hạ được giáthành
Mức sống của con người tăng lên, trình độ phát triển của xã hội cũng là yếu tốtác động đến chi phí và giá thành của doanh nghiệp Yếu tố này làm cho giá cả củasức lao động tăng lên, có thể thấy rõ trong điều kiện hiện nay việc bảo vệ môitrường của con người cũng tác động mạnh đến chi phí của doanh nghiệp
d) Ngành in đối đầu với thế giới mạng
Trang 34Theo hiệp hội in Việt Nam, chỉ trong chưa đầy 10 năm, nhất là sau khi luậtdoanh nghiệp có hiệu lực và các quy định về thành lập nhà in được nới lỏng, sốcông ty in ở Việt Nam đã tăng tới sáu lần, lên đến hơn 3.000 doanh nghiệp Tuynhiên, thời hoàng kim của ngành này đã không còn nữa và thủ phạm đang đe dọacủa các doanh nghiệp in ấn chính là Internet, viễn thông di động và các dịch vụ giátrị gia tăng của nó Công nghiệp in bắt đầu gặp khó khăn từ năm 2008, thời điểmnền kinh tế Việt Nam rơi vào giai đoạn lạm phát cao, rồi tiếp đến là khủng hoảngkinh tế toàn cầu Doanh thu của toàn ngành năm 2008 giảm 5-10% và tiếp tụcgiảm sút mạnh trong những quí đầu của 2009, 70% số doanh nghiệp in thườngxuyên đói việc làm
Điều may mắn cho các doanh nghiệp in truyền thống là vẫn còn một lĩnh vựclớn mà thế giới ảo vẫn chưa thể xâm nhập, đó là in bao bì và nhãn sản phẩm.Nhưng nếu sự suy thoái của ngành in chỉ xuất phát từ khó khăn chung của nềnkinh tế thì không có gì đáng ngại (Theo Ông Nguyễn Văn Dòng, chủ tịch hiệp hội
in Việt Nam)
2.2 Kết quả phân tích chi phí sản xuất tại công ty TNHH in Thanh Bình
2.2.1 Kết quả phân tích số liệu sơ cấp
2.2.1.1 Phương pháp phỏng vấn
Bước 1: Xác định đối tượng phỏng vấn: Em tiến hành phỏng vấn anh Phạm Anh Tuấn (Giám đốc), chị Trịnh Thị Thanh Vân (Kế toán trưởng) và 5 nhân viên trong công ty ở các bộ phận và phòng ban khác nhau
Bước 2: Chuẩn bị một số câu hỏi xoay quanh vấn đề chi phi sản xuất và biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất
Bước 3: Tiến hành phỏng vấn và ghi chép lại các câu trả lời sau đó tổng hợp và xử
lý lấy các thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích
Kết quả thu được từ phương pháp điều tra phỏng vấn với tổng số phiếu phát
ra 7, số phiếu thu về là 7 và có 7/7 phiếu có câu trả lời đầy đủ
(Phiếu điều tra phỏng vấn: phụ lục 02)
Trang 35STT Nội Dung Câu Hỏi Số Phiếu Tỷ Lệ
1
Theo anh chị với tình hình sản xuất như hiện nay
của công ty thì khoản chi phí sản xuất nào cần
phải tiết kiệm nhất?
2
Trong các nhân tố chủ quan sau đây, nhân tố nào
ảnh hưởng nhiều nhất đến chi phí sản xuất của
Trong các nhân tố khách quan sau đây, nhân tố
nào ảnh hưởng nhiều nhất đến chi phí sản xuất
của DN?
A Môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường ngành
sản xuất kinh doanh của DN
Trong các khoản mục chi phí dịch vụ mua ngoài
theo ông ( bà ) khoản mục nào cần thiết phải tiết
kiệm để tiết kiệm chi phí cho công ty?
5
Trong công tác tiết kiệm chi phí sản xuất sau,
theo ông ( bà ) biện pháp nào là cần thiết đối với