1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu về luật hình sự

71 793 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 686,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Chương Khái niệm, nhiệm vụ nguyên tắc luật hình Việt Nam 1.1 Khái niệm luật hình 1.2 Tính giai cấp luật hình 1.3 Nhiệm vụ luật hình 1.4 Các nguyên tắc luật hình Việt Nam Chương Khái niệm, cấu tạo hiệu lực đạo luật hình Việt Nam 2.1 Khái niệm đạo luật hình Việt Nam 2.2 Cấu tạo đạo luật hình Việt Nam 2.3 Hiệu lực đạo luật hình Việt Nam 2.4 Giải thích đạo luật hình 2.5 Nguyên tắc tương tự luật Chương Tội phạm 3.1 Khái niệm đặc điểm tội phạm 3.2 Phân loại tội phạm 3.3 Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác 3.4 Vấn đề nguồn gốc chất giai cấp tội phạm Chương Cấu thành tội phạm 4.1 Các yếu tố tội phạm 4.2 Cấu thành tội phạm 4.3 Ý nghĩa cấu thành tội phạm Chương Khách thể tội phạm 5.1 Khách thể tội phạm 5.2 Đối tượng tác động tội phạm Chương Mặt khách quan tội phạm 6.1 Khái niệm mặt khách quan tội phạm 6.2 Hành vi khách quan tội phạm 6.3 Hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm 6.4 Những biểu khác mặt khách quan tội phạm Chương Chủ thể tội phạm 7.1 Khái niệm chủ thể tội phạm 7.2 Năng lực trách nhiệm hình 7.3 Tuổi chịu trách nhiệm hình 7.4 Chủ thể đặc biệt tội phạm 7.5 Vấn đề nhân thân người phạm tội luật hình Chương Mặt chủ quan tội phạm 8.1 Khái niệm mặt chủ quan tội phạm 8.2 Lỗi 8.3 Động mục đích phạm tội 8.4 Sai lầm ảnh hưởng sai lầm trách nhiệm hình Chương Các giai đoạn thực tội phạm 9.1 Khái niệm giai đoạn thực tội phạm 9.2 Chuẩn bị phạm tội 9.3 Phạm tội chưa đạt 9.4 Tội phạm hoàn thành 9.5 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Chương 10 Đồng phạm Trang 10.1 Khái niệm đồng phạm 10.2 Các loại người đồng phạm 10.3 Phân loại hình thức đồng phạm 10.4 Vấn đề trách nhiệm hình đồng phạm 10.5 Những hành vi liên quan đến đồng phạm cấu thành tội độc lập Bài tập tình Chương 11 Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi 11.1 Khái niệm chung 11.2 Phòng vệ đáng 11.3 Tình cấp thiết 11.4 Bắt người phạm pháp 11.5 Những trường hợp khác loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi Chương 12 Trách nhiệm hình hình phạt 12.1 Trách nhiệm hình 12.2 Hình phạt Chương 13 Hệ thống hình phạt biện pháp tư pháp 13.1 Hệ thống hình phạt 13.2 Các biện pháp tư pháp Chương 14 Quyết định hình phạt 14.1 Các định hình phạt 14.2 Quyết định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội có nhiều án Chương 15 Thời hiệu thi hành án - miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt - án treo - xoá án tích 15.1 Thời hiệu thi hành án 15.2 Miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt 15.3 Án treo 15.4 Xoá án tích Chương 16 Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 16.1 Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội 16.2 Hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng với người chưa thành niên phạm tội Tài liệu tham khảo CHƯƠNG KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm Thực nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm - loại vi phạm pháp luật có tính nguy hiểm cao hẳn so với loại vi phạm pháp luật khác cho xã hội Nhà nước sử dụng nhiều hình thức biện pháp khác nhau, có biện pháp pháp luật hình (PLHS) Biện pháp Nhà nước sử dụng thể trước hết qua hoạt động xây dựng pháp luật mà kết văn quy phạm PLHS quy định tội phạm hình phạt đời Các quy phạm pháp luật tồn mối quan hệ hữu biện chứng với hệ thống tạo thành ngành luật hình Vậy, Luật hình ngành luật hệ thống pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN), bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đồng thời quy định hình phạt tội phạm 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh luật hình Đối tượng điều chỉnh ngành luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật ngành luật điều chỉnh Các quan hệ xã hội quy phạm PLHS tác động tới đối tượng điều chỉnh luật hình Luật hình điều chỉnh quan hệ xã hội có tội phạm xảy ra- quan hệ PLHS Vậy, Đối tượng điều chỉnh luật hình quan hệ xã hội phát sinh Nhà nước người phạm tội người thực tội phạm Thời điểm bắt đầu xuất quan hệ pháp luật hình thời điểm người phạm tội bắt đầu thực tội phạm quan hệ pháp luật chấm dứt người phạm tội xoá án tích Trong trình xuất đồng thời quan hệ pháp luật tố tụng hình sự, quan hệ pháp luật dân Tuy nhiên, quan hệ pháp luật tố tụng hình sự, đa số trường hợp bắt đầu xuất có định khởi tố vụ án định khởi tố bị can Trong quan hệ pháp luật hình có hai chủ thể với vị trí pháp lý khác Nhà nước: Có quyền truy tố, xét xử người phạm tội, buộc họ phải chịu biện pháp trách nhiệm hình định để bảo vệ pháp luật bảo vệ lợi ích toàn xã hội Nhà nước thực quyền cách thể ý chí Bộ luật hình Mặt khác, Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội 2/ Người phạm tội: Có trách nhiệm chấp hành biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước áp dụng Mặt khác, họ có quyền yêu cầu Nhà nước đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp 1.2.3 Phương pháp điều chỉnh luật hình Xuất phát từ chức điều chỉnh địa vị pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật này, luật hình sử dụng phương pháp quyền uy - phương pháp sử dụng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh quan hệ pháp luật hình Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế người phạm tội không bị cản trở hay phụ thuộc vào ý chí cá nhân hay tổ chức Người phạm tội phải phục tùng biện pháp mà Nhà nước áp dụng với họ Trách nhiệm người phạm tội tội phạm mà họ gây trách nhiệm Nhà nước trách nhiệm người bị hại hay trách nhiệm quan tiến hành tố tụng 1.2 TÍNH GIAI CẤP CỦA LUẬT HÌNH SỰ Lý luận chung Nhà nước pháp luật chứng minh pháp luật có tính giai cấp Luật hình phận tạo nên hệ thống pháp luật nên mang tính giai cấp Chúng đời với Nhà nước sản phẩm xã hội giai đoạn định Tính giai cấp luật hình thể rõ nét qua kiểu Nhà nước, qua văn pháp luật giai đoạn khác Bộ luật Gia Long, Bộ luật Hồng Đức chế độ phong kiến Việt Nam quy định hình phạt ngũ hình - mang tính đàn áp dã man Hoặc quan niệm tội phạm thể đối xử không bình đẳng với tầng lớp khác xã hội kiện cha, vợ kiện chồng tội phạm Luật 10/59 đặt người cộng sản vòng pháp luật Việc tuyên truyền hoạt động cộng sản tội quốc nghiêm trọng Bộ luật hình năm 1985,1999 Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn quy phạm pháp luật thể ý chí toàn thể nhân dân lao động để bảo vệ lợi ích nhân dân trấn áp phần tử (người phạm tội) chống đối đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước 1.3 NHIỆM VỤ CỦA LUẬT HÌNH SỰ 1.3.1 Nhiệm vụ chung Nhiệm vụ chung luật hình Việt Nam thể tập trung Điều BLHS với nhóm cụ thể sau: Luật hình có nhiệm vụ bảo vệ quan hệ xã hội quan trọng đời sống xã hội Đó là, bảo vệ chế độ xã hội, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, Nhà nước, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN Với vị trí quan trọng hệ thống pháp luật nước ta, Bộ luật hình công cụ hữu hiệu sắc bén Nhà nước đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Luật hình có nhiệm vụ giáo dục người nâng cao ý thức pháp luật, nâng cao ý thức đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm 1.3.2 Nhiệm vụ cụ thể luật hình qua giai đoạn cách mạng a Giai đoạn 1945 - 1954 Trong giai đoạn nhiệm vụ luật hình góp phần phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp, trừng trị bọn Việt gian phản động làm tay sai cho thực dân Pháp thể sắc lệnh sau: - Sắc lệnh số 150/SL ngày 14/4/1953 trừng trị bọn phản cách mạng, bọn địa chủ cường hào ngoan cố - Sắc lệnh số 211/SL ngày 12/4/1946 trừng trị hình vi có phương hại đến độc lập dân tộc - Sắc lệnh số 133/SL ngày 20/1/1953 trừng trị tội xâm hại đến an toàn Nhà nước b Giai đoạn 1954 - 1975 Trong giai đoạn này, luật hình góp phần thực nhiệm vụ cách mạng xây dựng CNXH miền Bắc, giải phóng miền Nam thống đất nước thể văn hình sau: - Sắc lệnh số 01/SL ngày 19/4/1957 trừng trị hành vi đầu - Pháp lệnh 30/10/1967 trừng trị hành vi phản cách mạng - Pháp lệnh 21/10/1970 trừng trị hành vi xâm phạm đến tài sản XHCN tài sản công dân c Giai đoạn 1975 đến Trong giai đoạn nay, nhiệm vụ luật hình thể tập trung toàn quy định Bộ luật hình 1985 1999 1.4 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.4.1 Khái niệm Các nguyên tắc luật hình Việt Nam tư tưởng chủ đạo xuyên suốt trình xây dựng áp dụng pháp luật hình công đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Các nguyên tắc luật hình chia làm loại: Các nguyên tắc chung nguyên tắc có tính đặc thù Các nguyên tắc có tính đặc thù luật hình như: Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân, nguyên tắc có lỗi, nguyên tắc cá thể hoá hình phạt đề cập cụ thể, chi tiết toàn chương trình môn học 1.4.2 Các nguyên tắc chung a Nguyên tắc pháp chế XHCN Nguyên tắc thể việc xét xử hình phải người, tội, không bỏ lọt tội phạm, không xử oan người vô tội, hình phạt phải tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm b Nguyên tắc dân chủ XHCN Nguyên tắc thể chỗ luật hình không phân biệt đối xử, không quy định quyền, đặc lợi cho tầng lớp nhân dân xã hội địa vị xã hội, tình trạng tài sản họ Phải đảm bảo cho nhân dân lao động tự hay thông qua tổ chức xã hội tham gia vào việc xây dựng pháp luật hình tham gia vào hoạt động giám sát việc áp dụng BLHS quan có thẩm quyền c Nguyên tắc nhân đạo XHCN Nguyên tắc thể việc áp dụng hình phạt người phạm tội chủ yếu nhằm cải tạo, giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội Hình phạt không gây đau đớn thể xác người phạm tội Bộ luật hình có nhiều quy định tạo điều kiện cho người phạm tội tự cải tạo, có hội để sớm hoà nhập vào cộng đồng như: quy định miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, án treo số hình phạt không tước quyền tự hình phạt cảnh cáo d Nguyên tắc kết hợp hài hoà chủ nghĩa yêu nước tinh thần quốc tế vô sản Nguyên tắc thể luật hình Việt Nam trừng trị hành vi phá hoại hoà bình, gây chiến tranh xâm lược, chống loài người can thiệp vào công việc nội nước khác Và luật hình Việt Nam ghi nhận bảo đảm việc thực cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia CHƯƠNG KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 KHÁI NIỆM ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Đạo luật hình Việt Nam (DDLHSVN) văn quy phạm pháp luật quan quyền lực Nhà nước cao ban hành, quy định tội phạm hình phạt chế định khác liên quan đến việc xác định tội phạm hình phạt, đồng thời quy định nhiệm vụ nguyên tắc chung luật hình Việt Nam Với khái niệm cho thấy, đạo luật hình có đặc điểm sau: Về hình thức pháp lý: Đạo luật hình văn quy phạm pháp luật Về thẩm quyền ban hành: Đạo luật hình Quốc Hội ban hành Về nội dung: Đạo luật hình chứa đựng quy phạm pháp luật quy định tội phạm hình phạt Với đặc điểm Đạo luật hình hành Bộ luật hình Việt Nam 1999 Song đánh giá trình lịch sử lập pháp hình Nhà nước ta cho thấy đạo luật hình Việt Nam bao gồm: Bộ luật hình năm 1985, Bộ luật hình năm 1999; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1985 vào năm 1989, 1991, 1992, 1997 Nội dung bên đạo luật hình Việt Nam chứa đựng quy phạm pháp luật Tính chất quy phạm pháp luật hình đạo luật hình thể tính chất cấm tính chất bắt buộc: @ Về tính chất cấm quy phạm pháp luật hình thể việc không cho phép người ta thực hành vi quy định luật hình tội phạm cách răn đe áp dụng hình phạt người thực hành vi Tuy nhiên, Bộ luật hình Việt Nam cho phép người quyền hành động để gây thiệt hại định cho xã hội hai trường hợp: Phòng vệ đáng tình cấp thiết (Điều 15, Điều 16 BLHS) @ Về tính chất bắt buộc quy phạm pháp luật hình thể phương diện người phạm tội phải chịu biện pháp trách nhiệm hình định, quan có trách nhiệm tiến hành điều tra, truy tố, xét xử người phạm tội cách nghiêm minh, kịp thời Các quy phạm pháp luật Đạo luật hình chia làm loại với vị trí pháp lý khác nhau: Nhóm quy phạm thứ quy phạm quy định vấn đề có tính chất tảng, sở lý luận chung, quy phạm hiệu lực, nhiệm vụ, khái niệm, điều kiện cho việc xác định tội phạm hình phạt Các quy phạm hợp thành phần chung BLHS (được quy định từ Điều đến Điều 77 BLHS) Nhóm quy phạm thứ hai quy phạm quy định tội phạm cụ thể hình phạt cần áp dụng tội phạm Các quy phạm hợp thành phần tội phạm cụ thể (được quy định từ Điều 78 đến Điều 344 BLHS) 2.2 CẤU TẠO CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.2.1 Về hình thức cấu trúc bên Đạo luật hình Việt Nam Hình thức cấu tạo bên Đạo luật hình Việt Nam thể theo sơ đồ sau: Phần chung ĐLHS (BLHS) Chương (mục) - Điều Phần riêng Khoản Đoạn Điểm 2.2.2 Hình thức cấu trúc bên Đạo luật hình (Chính cấu trúc quy phạm pháp luật hình sự) Cấu trúc quy phạm pháp luật nói chung bao gồm phận, là: phận giả định, quy định chế tài Phần giả định quy phạm pháp luật trả lời câu hỏi ai? đâu? hoàn cảnh nào? Đối với phần giả định quy phạm PLHS trả lời cho câu hỏi: điều kiện họ coi có lỗi, người phạm tội công dân Việt Nam, người nước ngoài, độ tuổi, tình trạng lực trách nhiệm hình sự, phạm tội lãnh thổ Việt Nam, hay lãnh thổ Việt Nam Những nội dung nêu phần chung Bộ luật hình Như phần giả định quy phạm pháp luật hình quy định phần chung Bộ luật hình Do đó, cấu trúc quy phạm PLHS phần tội phạm gồm phận quy định chế tài Phần quy định quy phạm PLHS đưa quy tắc xử mang tính cấm Phần chế tài việc quy định khung hình phạt 2.3 HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Bất kỳ văn quy phạm pháp luật ban hành phải xác định rõ phạm vi tác động không gian, thời gian đối tượng tác động văn pháp luật Đó hiệu lực không gian hiệu lực thời gian văn quy phạm pháp luật 2.3.1 Hiệu lực không gian đạo luật hình Việt Nam Khi nói đến hiệu lực không gian đạo luật hình Việt Nam tìm câu trả lời cho câu hỏi Bộ luật hình Việt Nam áp dụng ai? hành vi phạm tội xảy đâu? a Đối với hành vi phạm tội xảy lãnh thổ Việt Nam Trước hết cần phải hiểu phạm vi lãnh thổ Việt Nam gì? Lãnh thổ Việt Nam theo luật hình Việt Nam hợp thành phận: Lãnh thổ có thực: Bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời thuộc chủ quyền Việt Nam Lãnh thổ mở rộng: Tàu thuỷ mang cờ hiệu Việt Nam vùng biển Quốc tế, máy bay dân dụng mang cờ hiệu Việt Nam bay đường bay Tàu chiến, máy bay quân Việt Nam nơi Lãnh quán, Đại sứ quán Việt Nam nước Được coi hành vi phạm tội xảy lãnh thổ Việt Nam bắt đầu kết thúc diễn trọn vẹn phạm vi không gian nói Về nguyên tắc áp dụng BLHSVN hành vi phạm tội xảy lãnh thổ Việt Nam quy định Khoản Điều BLHS sau “BLHS áp dụng hành vi phạm tội thực lãnh thổ nước CHXHXNVN” Như vậy, với quy định BLHSVN có hiệu lực tuyệt hành vi phạm tội thực lãnh thổ Việt Nam dù người công dân Việt Nam, người nước ngoài, hay người không quốc tịch thường trú Việt Nam Tuy nhiên, đối tượng người nước hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao trường hợp ngoại lệ quy định Khoản 2, Điều BLHS: “Đối với người nước phạm tội lãnh thổ nước CHXHCNVN thuộc đối tượng hưởng quyền miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước Quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia theo tập quán Quốc tế, vấn đề trách nhiệm hình họ giải đường ngoại giao” Như vậy, BLHSVN có quy định ngoại lệ đối tượng hưởng quyền miễn trừ tư pháp với nhóm sau: @ Theo pháp luật Việt Nam, theo hiệp định Quốc tế mà Việt Nam tham gia đối tượng hưởng đặc quyền ngoại giao thành viên đoàn ngoại giao trở lên @ Theo thông lệ quốc tế vợ chồng chưa thành niên người kể hưởng quyền miễn trừ tư pháp b.Đối với hành vi phạm tội xảy lãnh thổ Việt Nam Trước hết, công dân Việt Nam, người không quốc tịch thường trú Việt Nam Đối với đối tượng phạm tội lãnh thổ Việt Nam, nguyên tắc áp dụng BLHSVN Khoản 1, Điều BLHS quy định “Công dân Việt Nam, người không quốc tịch thường trú Việt Nam phạm tội lãnh thổ Việt Nam bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam theo luật này” Như vậy, công dân Việt Nam người không quốc tịch thường trú Việt Nam phạm tội lãnh thổ Việt Nam phải chịu trách nhiệm hình tội thực quy định BLHS Vì theo nguyên tắc quốc tịch công dân Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt Nam dù nơi nào, đồng thời phải tuân thủ pháp luật nước sở Đối với người nước phạm tội lãnh thổ Việt Nam, nguyên tắc áp dụng BLHSVN quy định Khoản 2, Điều BLHS “Người nước phạm tội lãnh thổ Việt Nam bị truy cứu trách nhiệm hình theo Bộ luật hình Việt Nam tội phạm quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia" Đó tội quy định chương XXIV BLHS - tội phạm phá hoại hoà bình, chống loài người, tội phạm chiến tranh, tội xâm phạm quyền lợi ích công dân Việt Nam 2.3.2 Hiệu lực thời gian đạo luật hình Việt Nam Hiệu lực thời gian BLHS việc xác định thời điểm phát sinh thời điểm chấm dứt hiệu lực BLHS Việt Nam Vấn đề hiệu lực thời gian BLHS quy định Khoản 1, Điều BLHS “Điều luật áp dụng hành vi phạm tội điều luật có hiệu lực thi hành thời điểm mà hành vi phạm tội thực hiện” Với quy định cho thấy hành vi phạm tội thực từ sau thời điểm 01/07/2000 (là thời điểm BLHS 1999 có hiệu lực) áp dụng BLHS 1999 để xét xử 2.3.3 Vần đề hiệu lực hồi tố đạo luật hình Việt Nam Hiệu lực hồi tố hiệu lực văn phát luật hình áp dụng hành vi phạm tội xảy trước văn có hiệu lực thi hành Theo quy định Khoản 3, Điều BLHSVN phép áp dụng BLHS 1999 để xét xử hành vi phạm tội xảy trước ngày 01/17/2000 mà sau thời điểm đưa xử lý, BLHS 1999 quy định theo hướng có lợi so với BLHS 1985 cho người phạm tội trường hợp phạm tội cụ thể (đó trường hợp áp dụng hiệu lực hồi tố) Cụ thể BLHS Việt Nam có hiệu lực hồi tố số trường hợp sau: - Trường hợp xoá bỏ tội phạm.Ví dụ: Tội chống Nhà nước XHCN anh em, tội chiếm đoạt tem phiếu, tội phá huỷ tiền tệ, tội lưu hành sản phẩm phẩm chất tội phạm quy định BLHS 1985 mà không quy định BLHS 1999 - Xoá bỏ hình phạt: Ví dụ Điều 138 BLHS 1999 tội trộm cắp tài sản quy định xoá bỏ hình phạt tử hình - Xoá bỏ tình tiết tăng nặng: Ví dụ BLHS 1999 không quy định tình tiết tăng nặng lợi dụng chức vụ cao để phạm tội - Quy định hình phạt nhẹ - Quy định tình tiết giảm nhẹ mới, tình tiết người phạm tội lập công chuộc tội - Mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình phạt, xoá án tích Ví dụ BLHS 1985 thời hạn án tích năm hình phạt cảnh cáo BLHS 1999 thời hạn năm - Phụ nữ có nhỏ 36 tháng tuổi không áp dụng hình phạt tử hình (BLHS 1985 áp dụng sách nhân đạo phụ nữ nuôi 12 tháng tuổi) người từ 14 đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình điều luật quy định mức cao khung hình phạt từ năm trở lên (BLHS 1985 quy định người độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm có quy định mức cao khung hình phạt từ năm trở lên) Trường hợp phải áp dụng BLHS1999 để xét xử người phạm tội Chú ý: Trong trường hợp điều luật văn pháp luật văn pháp luật cũ không thay đổi áp dụng điều luật văn để xét xử hành vi phạm tội thực trước văn có hiệu lực Theo quy định Khoản 2, Điều BLHSVN không phép áp dụng BLHS 1999 để xét xử hành vi phạm tội xảy trước ngày 01/17/2000 mà sau thời điểm đưa xử lý, BLHS 1999 quy định theo hướng bất lợi so với BLHS 1985 cho người phạm tội trường hợp phạm tội cụ thể (đó trường hợp không áp dụng hiệu lực hồi tố) Cụ thể BLHS Việt Nam hiệu lực hồi tố số trường hợp sau: - Quy định tội phạm mới, tội lây truyền vi rút HIV cho người khác Điều 117, BLHS 1999 Tội vi phạm sử dụng lao động trẻ em (Điều 267) - Quy định hình phạt nặng hơn: loại mức hình phạt nặng Ví dụ Tội cố ý gây thương tích BLHS 1999 quy định hình phạt cao tù chung thân BLHS 1985 quy định hình phạt cao tội 20 năm tù Tội hành nghề mê tín dị đoan luật mức hình phạt cao 10 năm tù, vào mức thấp tội phạm BLHS để xác định BLHS quy định tội phạm với hình phạt tối thiểu cao thuộc trường hợp quy định hình phạt nặng Cụ thể Khoản 1, Điều 247 BLHS 1999 tội hành nghề mê tín dị đoan quy định hình phạt thấp tháng tù, Khoản 1, Điều 119 BLHS1985 quy định hình phạt thấp tháng tù Như vậy, Điều247 BLHS 1999 tội có mức hình phạt nặng - Quy định tình tiết tăng nặng mới, tình tiết định khung tăng nặng mới: tình tiết xâm phạm tài sản XHCN, gây hậu nghiêm trọng, lợi dụng tình trạng khẩn cấp để phạm tội, tình tiết định khung tăng giết trẻ em, giết ông bà, cha mẹ - Quy định hạn chế phạm vi áp dụng án treo Ví dụ: Điều 44 BLHS 1985 quy định người hưởng án treo phạm tội thời gian thử thách mà tội cố ý vô ý mà bị phạt tù phải chấp hành hình phạt tù án cho hưởng án treo Nhưng Điều 60 BLHS 1999 quy định trường hợp phạm tội thời gian thử thách người chấp hành án treo phải chấp hành hình phạt tù án cho hưởng án treo - Quy định hạn chế phạm vi miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt,giảm thời hạn chấp hành hình Ví dụ: BLHS 1985 quy định với người bị kết án tù chung thân phải chấp hành 10 năm xét giảm lần đầu thời gian thực tù 15 năm Theo BLHS 1999 người bị kết án tù chung thân phải chấp hành 15 năm xét giảm lần đầu, thời gian tù 20 năm 2.4 GIẢI THÍCH ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ Giải thích đạo luật hình việc làm sáng rõ cách xác nội dung ý nghĩa điều luật giúp cho việc áp dụng pháp luật hình đắn Căn vào nguồn gốc giá trị giải thích có loại sau: 1/ Giải thích thức: Là giải thích Uỷ ban thường vụ Quốc hội, quy định Điều 91 Hiến Pháp 1992 Việc giải thích có tính chất bắt buộc với quan Nhà nước công dân 2/ Giải thích quan xét xử: Là giải thích quan Toà án mang tính chất bắt buộc phạm vi án Nội dung giải thích Toà án nhân dân tối cao có tính chất bắt buộc án cấp 3/ Giải thích có tính chất khoa học: Là giải thích cán nghiên cứu, làm công tác thực tiễn thể báo, sách giáo khoa không mang tính bắt buộc 4/ Giải thích theo văn phạm: Là sử dụng quy tắc, văn phạm để tìm hiểu ý nhà làm luật 5/ Giải thích theo lịch sử: Là đặt điều luật vào hoàn cảnh cụ thể để giải thích 6/ Giải thích theo hệ thống: Là đặt điều luật hệ thống pháp luật đối chiếu với quy phạm pháp luật có liên quan để thấy nội dung điều luật 2.5 NGUYÊN TẮC TƯƠNG TỰ VỀ LUẬT Trước thời điểm 01/01/1986 (thời điểm BLHS 1985 có hiệu lực) phép áp dụng nguyên tắc tương tự luật Bởi vì: Thứ nhất: Trong thời điểm pháp luật hình chưa hoàn chỉnh, số lượng điều luật nhỏ số lượng loại hành vi phạm tội Thứ hai: Do yêu cầu việc đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Nguyên tắc áp dụng nguyên tắc tương tự luật giai đoạn thể sau: Hành vi phạm tội A Điều luật A áp dụng để xử lý Hành vi phạm tội B Điều kiện áp dụng: Chưa có điều luật B để xử lý hành vi phạm tội B Hành vi B phải tương tự với hành vi A Từ thời điểm BLHS 1985 có hiệu lực, tuyệt đối không áp dụng nguyên tắc tương tự luật Vì, Điều BLHS 1985 BLHS 1999 quy định “chỉ người phạm tội luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự“ Bài tập tình Dìu Vạn Long Labéc Hải mang quốc tịch Trung Quốc đến cư trú làm ăn sinh sống nước ta từ năm 1995 Vào khoảng ngày 20/02/2001, Long Hải có hành vi nhảy qua tường vào Đại sứ quán Nga nước ta lấy trộm số tài sản trị giá 20 triệu đồng Đại sứ quán Khi nhảy qua tường để bị bảo vệ phát hiện, đuổi bắt Long Hải bỏ tài sản lại chạy trốn vào Đại sứ quán Trung Quốc bị bắt giữ Hãy xác định hiệu lực BLHS áp dụng trường hợp trên? 10 - Chỉ tịch thu tài sản thuộc sở hữu người bị kết án - Nếu tịch thu toàn tài sản người bị kết án gia đình họ có điều kiện sinh sống 13.2 CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP 13.2.1 Tịch thu vật, tiền (tài sản) trực tiếp liên quan đến tội phạm (Điều 41 BLHS) Theo quy định Điều 41 BLHS tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm trường hợp sau: - Công cụ, phương tiện mà người phạm tội dùng vào việc phạm tội Ví dụ dao dùng để giết người, thuyền ghe chở hàng lậu - Vật tiền phạm tội mua bán, đổi chác thứ mà có Ví dụ số tiền nhận hối lộ - Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành Ví dụ, ma tuý, vũ khí quân dụng - Vật, tiền thuộc sở hữu người khác, người có lỗi việc người phạm tội sử dụng vào việc thực tội phạm Đối với vật, tiền bị người phạm tội chiếm đoạt sử dụng trái phép mà chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp lỗi việc sử dụng vào việc phạm tội không tịch thu mà trả lại cho chủ sở hữu 13.2.2 Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại, buộc công khai xin lỗi (Điều 42 BLHS) - Trả lại tài sản: Những tài sản mà người phạm tội sử dụng vào việc thực tội phạm thuộc sở hữu người khác mà họ lỗi việc để người phạm tội sử dụng vào việc thực tội phạm tài sản mà người phạm tội có hành vi chiếm đoạt Ví dụ ti vi tài sản trộm cắp trả lại cho người bị hại Nếu người phạm tội người khác mua lại tài sản có hành vi chiếm đoạt sau đầu tư, sửa chữa, cải tạo nâng cao giá trị sử dụng tài sản có người bị hại hoàn trả số tiền đầu tư sửa chữa tài sản không? - Sửa chữa bồi thường thiệt hại: Đối với tài sản bị hư hỏng mát người phạm tội phải sửa chữa bồi thường Nếu người phạm tội gây thiệt hại tinh thần phải bồi thường vật chất (mới) buộc công khai xin lỗi người bị hại (Cần có văn hướng dẫn gây thiệt hại tinh thần nguyên tắc bồi thường) 13.2.3 Bắt buộc chữa bệnh (Điều 43 BLHS) - Đối tượng áp dụng biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh: Là người mắc bệnh tâm thần thời điểm sau thực tội phạm Người mắc bệnh làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chịu TNHS Viện kiểm sát Toà án định đưa họ vào sở chuyên khoa chữa bệnh giao cho gia đình người giám hộ trông nom giám sát quan Nhà nước có thẩm quyền Nếu phạm tội họ có NLTNHS, trước kết án họ mắc bệnh làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Toà án định đưa họ vào sở chuyên khoa để chữa bệnh sau khỏi bệnh phải chịu TNHS Nếu họ mắc bệnh thời gian chấp hành hình phạt Toà án định đưa họ vào sở chuyên khoa chữa bệnh Sau khỏi bệnh người tiếp tục chấp hành hình phạt - Thẩm quyền đình thi hành biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh: Do Viện kiểm sát Toà án tuỳ giai đoạn tố tụng định thi hành 57 CHƯƠNG 14 QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT 14.1 CÁC CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT Quyết định hình phạt giai đoạn quan trọng hoạt động xét xử Toà án Quyết định hình phạt người phạm tội có ý nghĩa trị, xã hội ý nghĩa pháp lý Quyết định hình phạt có cứ, pháp luật, công tiền đề điều kiện để đạt mục đích hình phạt Nghĩa có khả cải tạo, giáo dục người bị kết án trở thành người có ích cho xã hội, có tác dụng răn đe, phòng ngừa chung Đồng thời, định hình phạt góp phần tích cực vào đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, bảo vệ tăng cường pháp chế tật tự pháp luật XHCN Quyết định hình phạt việc Toà án lựa chọn loại mức giới hạn loại hình phạt để áp dụng người phạm tội Theo quy định BLHS Điều 45, để định hình phạt người phạm tội phải dựa vào sau: 14.1.1 Căn vào quy định BLHS Để thực bước trình giải vụ án hình bước định tội danh, định khung hình phạt định hình phạt, quan tiến hành tố tụng phải vào quy định BLHS để làm sáng tỏ tình tiết định tội, tình tiết định khung, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ chế định khác quy định BLHS 14.1.2 Căn vào nhân thân người phạm tội Nhân thân người phạm tội tổng hợp đặc điểm nói lên chất người có ảnh hưởng định đến trình thực tội phạm khả cải tạo giáo dục người phạm tội Các đặc điểm nhân thân người phạm tội chia làm nhóm: - Nhóm nhân thân người phạm tội mang tính chất pháp lý: Các đặc điểm nhân thân quy định BLHS tình tiết định tội (như người có chức vụ quyền hạn tội tham ô), tình tiết định khung tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS - Nhóm nhân thân người phạm tội không mang tính pháp lý: Ngoài nhóm nhân thân kể chúng có ảnh hưởng tới khả cải tạo giáo dục người phạm tội (là đặc điểm nói lên chất người phạm tội) Ví dụ: ý thức trị, ý thức lao động, trình độ văn hoá, thành phần gia đình, đối tượng sách Đảng Nhà nước Các đặc điểm xem xét cân nhắc định hình phạt 14.1.3 Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm Đối với việc định hình phạt có tính chất định nhất, quan trọng Để xác định tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm phải xem xét, đánh giá cách toàn diện yếu tố sau: - Tính chất hành vi phạm tội: hành động, không hành động, phạm tội riêng lẻ hay đồng phạm thông thường, phạm tội có tổ chức - Thủ đoạn, hoàn cảnh địa điểm, thời gian phạm tội - Giai đoạn thực tội phạm - Hậu thiệt hại - Hình thức, mức độ lỗi, động cơ, mục đích phạm tội Cũng khác để định hình phạt, tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm xem xét, đánh giá từ giai đoạn định tội định khung hình phạt 58 14.1.4 Các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS a Các tình tiết giảm nhẹ TNHS (Đ46 BLHS) Nội dung tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định Khoản 1, Điều 46 BLHS cụ thể tình tiết sau: 1/ Người phạm tội ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại tội phạm Ví dụ: A đâm B nhát sau A đưa B cấp cứu 2/ Tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu Ví dụ: Người phạm tội có hành động tích cực giúp đỡ nạn nhân vượt qua khó khăn hậu tội phạm để lại nhằm làm giảm nhẹ hậu tội phạm sau tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại Tìm lại đứa trẻ bán, nhận bố mẹ nạn nhân bố mẹ nuôi, thường xuyên lui tới chăm sóc nạn nhân Tự nguyện bồi thường thiệt hại phải với mức 1phần mức bồi thường thực tế phải thực - Nghị 01/2001 ngày 15/03/2001 HĐTPTANDTC 3/ Phạm tội trường hợp vượt giới hạn PVCĐ vượt yêu cầu tình cấp thiết 4/ Phạm tội trường hợp bị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật người bị hại người khác gây 5/ Phạm tội hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không tự gây Ví dụ: A có số tiền 20 triệu đồng mang theo để đưa mẹ đến bệnh viện cấp cứu.Trên đường bị kẻ gian lấy hết số tiền đó, A vận chuyển thuê thuốc phiện cho M để lấy tiền điều trị cho mẹ 6/ Chưa gây thiệt hại gây thiệt hại không lớn Phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng 8/ Phạm tội bị người khác đe doạ, cưỡng 9/ Phạm tội lạc hậu tức người phạm tội xử theo phong tục, tập quán lạc hậu Ví dụ: Giết người bị nghi MaLai người Bana Tây Nguyên 10/ Người phạm tội phụ nữ có thai 11/ Người phạm tội người già Nghị 01/2006/HĐTPTATC ngày 12/05/2006 quy định người già người từ đủ 70 tuổi trở lên 12/ Người phạm tội người có bệnh bị hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi Ví dụ: A nhân viên đường sắt làm nhiệm vụ rào chắn với đường Khi có tàu chạy qua, A bị lên sốt rét cấp tính không đủ sức khoẻ để kéo rào chắn dẫn đến gây tai nạn 13/ Người phạm tội tự thú trường hợp tội phạm chưa bị phát người phạm tội chủ động trình diện khai rõ hành vi phạm tội đồng bọn cho quan chức 14/ Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải Là trường hợp người phạm tội cảm thấy cắn rứt, giày vò lương tâm, hối hận, muốn sửa chữa sai lầm Ví dụ: Sau gây thương tích cho B, A đến xin lỗi B, thường xuyên vào viện thăm hỏi, chăm sóc B 15/ Người phạm tội tích cực giúp đỡ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm Ví dụ: Người phạm tội cung cấp tài liệu, chứng cứ, nơi cất giấu tang vật, nơi người khác trốn 16/ Người phạm tội lập công chuộc tội Ví dụ người phạm tội sau thực tội phạm có hành động dũng cảm cứu người, cứu tài sản có nguy bị đe doạ Tình tiết trước quy định Khoản 2, Điều 38 BLHS 1985 17/ Người phạm tội người có thành tích xuất sắc sản xuất, chiến đấu, học tập công tác.Tình tiết trước quy định Khoản 2, Điều 38 BLHS 1985 * Chú ý: 59 Ngoài tình tiết nêu Toà án coi tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ, phải ghi rõ án (Khoản 2, Điều 46) Tại Nghị 01/2000 HĐTPTANDTC ban hành ngày 04/08/2000 quy định tình tiết sau tình tiết giảm nhẹ: + Người thứ ba người bị hại có lỗi + Gia đình bị cáo sửa chữa, bồi thường thay cho bị cáo + Người bị hại đại diện hợp pháp người bị hại xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo trường hợp gây tổn hại cho sức khoẻ tài sản họ Ngoài ra, thực tiễn xét xử thừa nhận tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ như: người phạm tội thương binh; vợ, chồng, bị cáo liệt sĩ; bị cáo, cha mẹ, vợ, chồng, bị cáo người có công với cách mạng Các tình tiết nêu BLHS quy định tình tiết định tội định khung không coi tình tiết giảm nhẹ định hình phạt Khi có từ hai tình tiết quy định Khoản 1, Điều 46 Toà án định mức hình phạt mức tối thiểu khung hình phạt mà điều luật quy định (phải khung hình phạt liền kề nhẹ điều luật - điều luật có nhiều khung hình phạt) chuyển sang loại hình phạt khác nhẹ (nếu khung hình phạt mức thấp loại hình phạt đó) Lý giảm nhẹ phải ghi rõ án - Điều 47 BLHS b Các tình tiết tăng nặng TNHS Nội dung tình tiết tăng nặng TNHS quy định Khoản 1, Điều 48 BLHS bao gồm tình tiết sau: 1- Phạm tội có tổ chức: Là trường hợp đồng phạm mà người tham gia thực tội phạm có cấu kết chặt chẽ 2- Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp: Phạm tội từ hai lần trở lên, thu nhập có từ hành vi phạm tội nguồn thu nhập chính, nghề người phạm tội Lấy việc phạm tội phương tiện kiếm sống thường xuyên Theo hướng dẫn Nghị Quyết 01/2006/HĐTPTATC tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp phải thoả mãn điều kiện sau: - Cố ý phạm tội từ lần trở lên tội không phân biệt bị truy cứu trách nhiệm hình hay chưa, chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình chưa xoá án tích - Người phạm tội lấy việc phạm tội làm nghề sinh sống lấy kết việc phạm tội làm nguồn sống 3- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội 4- Phạm tội có tính chất côn đồ Theo hướng dẫn Công văn số 38/NCPL ngày 06/01/1976 Toà án nhân dân tối cao, phạm tội có tính chất côn đồ hiểu hành động tên coi thường pháp luật, luôn phá rối trị an, sẵn sàng dùng vũ lực thích dùng vũ lực để uy hiếp người khác phải khuất phục mình, vô cớ duyên cớ nhỏ nhặt đâm chém, chí giết người Do đó, tình tiết chủ yếu áp dụng tội chống người thi hành công vụ, tội gây rối trật tự công cộng 5- Phạm tội động đê hèn phạm tội trả thù đê tiện Thể tính ích kỷ cao, bội bạc, phản trắc, hèn nhát đồi bại đạo đức 6- Cố tình thực tội phạm đến Tình tiết nói lên tâm phạm tội cao người phạm tội Khi gặp trở ngại khách quan lúc chém người mà bị người khác ngăn cản không từ bỏ ý định phạm tội 7- Phạm tội nhiều lần: Được hiểu người phạm tội thực tội phạm từ hai lần trở lên loại tội, lần đủ yếu tố CTTP, lần chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS bị đưa xét xử lần 8- Tái phạm: Tái phạm quy định Khoản 1, Điều 49 BLHS “Người phạm tội bị 60 kết án chưa xoá án tích mà lại phạm tội cố ý phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng vô ý” 9- Tái phạm nguy hiểm: Tái phạm nguy hiểm quy định Khoản 2, Điều 49 BLHS" Người phạm tội bị kết án tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng cố ý chưa xoá án tích mà lại phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng cố ý Hoặc tái phạm, chưa xoá án tích mà lại phạm tội cố ý” Như vậy, để xác định người phạm tội thuộc trường hợp tái phạm hay tái phạm nguy hiểm phải xem xét điều kiện người phạm tội phải thực tội phạm lần lần bị kết án, hình thức lỗi loại tội thực 10- Phạm tội trẻ em, phụ nữ có thai, người già, người tình trạng tự vệ người lệ thuộc mặt vật chất, tinh thần, công tác mặt khác 11- Xâm phạm tài sản Nhà nước (Tài liệu tập huấn) 12- Phạm tội gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng 13- Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai, tình trạng khẩn cấp, dịch bệnh khó khăn đặc biệt khác xã hội để phạm tội Ví dụ: trộm lúc có bạo loạn 14- Dùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác thủ đoạn, phương tiện có khả gây nguy hại cho nhiều người Thủ đoạn xảo quyệt tàn ác mánh khoé, cách thức thực tội phạm thâm hiểm làm cho người bị hại người khác khó lường thấy để đề phòng Ví dụ: Giả vờ âu yếm tình nhân giết họ 15- Xúi giục người chưa thành niên phạm tội 16- Có hành động xảo quyệt, hãn nhằm trốn tránh, che giấu tội phạm Là trường hợp sau phạm tội người phạm tội có thủ đoạn tinh vi, có hành động bạo lực nhằm mục đích trốn tránh, cản trở việc điều tra phát tội phạm * Chú ý: - Các tình tiết yếu tố định tội định khung hình phạt không coi tình tiết tăng nặng - Chỉ tình tiết coi tình tiết tăng nặng TNHS (Khoản 2, Điều 48) - Khi có nhiều tình tiết tăng nặng phép định mức hình phạt nằm giới hạn khung hình phạt mà điều luật quy định Có thể thể mối tương quan mặt thời gian lần phạm tội trường hợp mà bị cáo thực nhiều hành vi phạm tội khác để áp dụng tình tiết tăng nặng sau: Hành vi Xoá Thực Khởi Truy Xét Thi Chấp hành phạm tội lần án tội phạm tố tố xử hành án xong án tích Hành vi Xử nhiều tội phạm tội Xử PT Tái phạm, tái phạm tội lần nhiều lần phạm tội có nhiều thời gian chấp phạm nguy tính chất chuyên nghiệp tội hành án hiểm 14.2 QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP PHẠM NHIỀU TỘI HOẶC CÓ NHIỀU BẢN ÁN 14.2.1 Quyết định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội Quyết định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội trường hợp bị cáo thực nhiều hành vi phạm tội thuộc nhiều loại tội phạm khác nhau, chưa hết thời hiệu, chưa bị xét xử bị đưa xét xử lần Nếu bị cáo phạm tội thuộc trường hợp phạm nhiều tội Toà án định hình phạt tội theo quy định Điều 45 BLHS sau tổng hợp hình phạt tội theo 61 nguyên tắc: a Đối với hình phạt (Khoản 1, Điều 50 BLHS) Theo quy định Khoản Điều 50 BLHS việc tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Nếu hình phạt tuyên CTKGG tù có thời hạn hình phạt cộng lại thành hình phạt chung, hình phạt chung không vượt năm CTKGG, không 30 năm hình phạt tù có thời hạn (Khoản 1, Điểm a, Điều 50 BLHS) - Nếu hình phạt tuyên CTKGG tù có thời hạn đổi ngày CTKGG thành ngày tù, tổng hợp thành hình phạt chung, hình phạt chung không vượt 30 năm tù - Nếu hình phạt nặng số hình phạt tuyên tử hình tù chung thân lấy hình phạt chung - Trục xuất phạt tiền không tổng hợp với hình phạt khác loại, Các khoản tiền phạt cộng lại thành hình phạt chung (không giới hạn mức tối đa) b Đối với hình phạt bổ sung (Khoản 2, Điều 50) Theo quy định Khoản Điều 50 BLHS việc tổng hợp hình phạt bổ sung trường hợp phạm nhiều tội tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Nếu hình phạt tuyên loại định hình phạt chung giới hạn loại hình phạt (trừ hình phạt tiền không hạn chế mức tối đa) - Nếu hình phạt tuyên khác loại không tổng hợp mà bị cáo phải chấp hành đồng thời loại hình phạt 14.2.2 Quyết định hình phạt trường hợp có nhiều án a Đối với người chấp hành án mà lại bị xét xử tội thực trước có án (Khoản 1, Điều 51 BLHS) Theo quy định Khoản Điều 51 BLHS việc tổng hợp hình phạt trường hợp người chấp hành án mà lại bị xét xử tội thực trước có án tuân thủ theo bước sau: - Bước 1: Toà án định hình phạt tội xét xử - Bước 2: Tổng hợp với hình phạt án chấp hành thành hình phạt chung theo quy định Khoản 1, Điều 50 BLHS - Bước 3:Thời gian chấp hành hình phạt án trước trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung b Đối với người chấp hành án mà lại bị xét xử tội thực (Khoản 2, Điều 51 BLHS) Theo quy định Khoản Điều 51 BLHS việc tổng hợp hình phạt trường hợp người chấp hành án mà lại bị xét xử tội thực tuân thủ theo bước sau: - Bước 1: Toà án định hình phạt tội - Bước 2: Tính phần hình phạt lại án chấp hành - Bước 3: Tổng hợp hình phạt tội với phần hình phạt lại án chấp hành theo quy định Khoản 1, Điều 50 BLHS Ví dụ: A phạm tội giết người bị phạt 20 năm tù Khi chấp hành án năm, A bị xử tiếp tội lừa đảo với mức án 15 năm tù Anh chị vận dụng quy định Điều 51 BLHS tổng hợp hình phạt cho A Trong trường hợp người phải chấp hành nhiều bán án có hiệu lực pháp luật mà hình phạt án chưa tổng hợp phải tổng hợp theo nguyên tắc theo quy định Khoản 1, Khoản 2, Điều 51 BLHS Có phép tổng hợp hình phạt án với định Chủ tịch nước chấp nhận đơn xin ân giảm người bị kết án tử hình hay không? Tạp chí Toà án Nhân dân số 62 11/2003 trang 22 63 CHƯƠNG 15 THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN - MIỄN, GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT - ÁN TREO - XOÁ ÁN TÍCH 15.1 THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN Thời hiệu thi hành án thời hạn BLHS quy định mà hết thời hạn người bị kết án chấp hành án tuyên Theo quy định Điều 55 BLHS người hưởng thời hiệu thi hành án tính từ ngày án có hiệu lực pháp luật từ ngày phạm tội từ ngày người bị kết án trình diện, tự thú cố tình trốn tránh có lệnh truy nã qua thời hạn sau, người phạm tội thi hành án: - năm trường hợp xử phạt tiền, CTKGG, phạt tù từ năm trở xuống - 10 năm trường hợp xử phạt tù năm đến 15 năm - 15 năm trường hợp xử phạt tù 15 năm đến 30 năm Đối với hình phạt tù chung thân tử hình thời hiệu 15 năm chánh án TANDTC định theo đề nghị viện trưởng VKSNDTC Nếu không cho áp dụng thời hiệu thi hành án hình phạt tử hình chuyển xuống tù chung thân Tù chung thân chuyển xuống 30 năm tù Theo quy định Điều 56 BLHS trường hợp không áp dụng thời hiệu thi hành án tội xâm phạm ANQG (chương 11 BLHS) tội phá hoại hoà bình, chống loài người tội phạm chiến tranh (chương 24 BLHS) 15.2 MIỄN, GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT 15.2.1 Miễn chấp hành hình phạt a Đối với hình phạt chính: Người bị kết án CTKGG tù có thời hạn chưa chấp hành hình phạt thuộc trường hợp sau miễn chấp hành toàn hình phạt: @ Người phạm tội lập công lớn Như cứu người, cứu tài sản hoả hoạn, lụt bão @ Người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo Như bị lao nặng, ung thư, bại liệt không nguy hiểm cho xã hội Tức người phạm tội khả thực hành vi nguy hiểm cho xã hội (TT 05/ TTLN 26/12/1986 Tạp chí TAND số6/2000) @ Khi người phạm tội đặc xá đại xá @ Đối với người bị kết án tội nghiêm trọng hoãn tạm đình chấp hành hình phạt mà thời gian tạm hoãn tạm đình chấp hành hình phạt lập công b Đối với hình phạt bổ sung: Đối với người bị kết án hình phạt cấm cư trú quản chế chấp hành 1/2 thời hạn hình phạt tuyên, cải tạo tốt đề nghị quyền địa phương nơi người phạm tội thi hành án Toà án định miễn phần hình phạt lại (BLHS 1985 cho phép giảm thời hạn chấp hành hình phạt bổ sung) 15.2.2 Hoãn chấp hành hình phạt tù (Điều 61 BLHS) Người phạm tội bị xử phạt tù hoãn chấp hành hình phạt trường hợp: - Bị bệnh nặng hoãn sức khoẻ hồi phục - Phụ nữ có thai nuôi 36 tháng tuổi hoãn đủ 36 tháng tuổi - Là người lao động gia đình, phải chấp hành hình phạt gia đình gặp khó khăn đặc biệt (được hoãn năm) trừ tội xâm phạm ANQG, tội khác nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng - Bị kết án tội nghiêm trọng, nhu cầu công vụ hoãn đến năm 64 15.2.3 Tạm đình chấp hành hình phạt tù (Điều 61 BLHS) Các trường hợp người phạm tội tạm đình chấp hành hình phạt tù giống trường hợp hoãn chấp hành hình phạt tù Thời gian tạm đình không tính vào thời gian chấp hành hình phạt tù 15.2.4 Giảm thời hạn chấp hành hình phạt a Giảm mức hình phạt tuyên (Điều 58 BLHS) * Về điều kiện xét giảm: Theo quy định Điều 58 BLHS người bị kết án thoả mãn điều kiện sau xét giảm mức hình phạt tuyên @ Đối với người bị kết án hình phạt tù hình phạt CTKGG chấp hành 1/3 thời hạn tuyên (đối với tù chung thân phải chấp hành 12 năm), có nhiều tiến bộ, theo đề nghị quan thi hành án phạt tù quan tổ chức giao trách nhiệm giám sát giáo dục @ Đối với người bị kết án phạt tiền tích cực chấp hành phần hình phạt bị lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn gặp thiên tai, hoả hoạn, tai nạn, ốm đau mà tiếp tục chấp hành phần hình phạt lại lập công lớn, có đề nghị viện trưởng VKS * Về mức giảm: Một lần giảm từ tháng đến năm Một người giảm nhiều lần (người bị kết án tù chung thân lần đầu giảm xuống 30 năm) phải chấp hành 1/2 thời hạn hình phạt tuyên (với hình phạt tù chung thân thời gian thực tế chấp hành hình phạt 20 năm tù) Với người giảm phần hình phạt mà phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Toà án xét giảm lần sau chấp hành 2/3 mức hình phạt chung (với hình phạt tù chung thân 20 năm) b Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trường hợp đặc biệt (Điều 59 BLHS Thông tư 04/89 ngày 15/ 08/89) * Về điều kiện xét giảm theo quy định Điều 59 BLHS người bị kết án thoả mãn điều kiện sau xét giảm mức hình phạt tuyên - Đã chấp hành 1/4 thời hạn hình phạt tuyên (với hình phạt tù chung thân chưa có quy định hướng dẫn) - Đáng khoan hồng đặc biệt: Như già yếu (trên 70 tuổi), mắc bệnh hiểm nghèo, lập công lớn * Về mức giảm Một lần giảm tới năm thời gian thực chấp hành hình phạt 2/5 thời hạn hình phạt tuyên (với hình phạt tù chung thân người bị kết án phải tù chưa có văn hướng dẫn) 15.3 ÁN TREO (Điều 60 BLHS) a Tính chất pháp lý án treo Tính chất pháp lý án treo thể án treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện Cụm từ có điều kiện tính chất pháp lý án treo thể phương diện: Một là: Người hưởng án treo phải chịu thời gian thử thách từ đến năm Hai là: Nếu người hưởng án treo phạm tội thời gian thử thách phải chấp hành hình phạt tù bán án cho hưởng án treo tổng hợp với tội thực Như vậy, thời gian thử thách án treo thay cho hình phạt tù án tuyên cho hưởng án treo người bị kết án hưởng án treo không phạm tội thời gian thử thách b Điều kiện hưởng án treo Một người bị kết án xem xét cho hưởng án treo thoả mãn đầy đủ điều kiện sau: 65 @ Bị phạt tù từ năm trở xuống (kể trường hợp phạm nhiều tội) @ Có nhân thân tốt @ Có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên quy định Khoản 1, Điều 46 BLHS c Thời gian thử thách cách tính thời gian thử thách án treo Án treo có ý nghĩa kèm với thời gian thử thách Trong trường hợp cho hưởng án treo Toà án phải ấn định thời gian thử thách từ đến năm không thấp mức phạt tù Thời gian thử thách tính từ ngày tuyên án cho hưởng án treo d Tổng hợp hình phạt người hưởng án treo phạm tội thời gian thử thách Khoản 5, Điều 60 BLHS quy định: “Nếu người hưởng án treo mà phạm tội thời gian thử thách phải chấp hành hình phạt tù án cho hưởng án treo tổng hợp với hình phạt án theo quy định Điều 51 BLHS” Nếu người chấp hành án cho hưởng án treo lại bị xét xử tội thực trước, tội thực trước hưởng án treo Trong trường hợp phải tổng hợp hai án cho hưởng án treo Nếu tội thực trước không hưởng án treo bị cáo thi hành đồng thời án (không tổng hợp) e Áp dụng hình phạt bổ sung người hưởng án treo Người hưởng án treo phải chịu áp dụng số hình phạt bổ sung phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm thi hành nghề làm công việc định f Thi hành án cho hưởng án treo Toà án giao người bị kết án cho quan tổ chức nơi người làm việc quyền địa phương nơi người thường trú để giám sát giáo dục Gia đình phải có trách nhiệm phối hợp với quan tổ chức giám sát 15.4 XOÁ ÁN TÍCH Xoá án tích hiểu xoá bỏ việc mang dấu ấn, dấu tích án Toà án kết án có tội người phạm tội Thể công nhận coi chưa bị kết án người trước bị Toà án kết tội án Người phạm tội xoá án tích coi chưa can án Nếu sau xoá án tích mà lại phạm tội không coi có tiền án để xác định tái phạm nguy hiểm trường hợp phải xác định phạm tội lần đầu Theo quy định BLHS xoá án tích có trường hợp sau: a Đương nhiên xoá án tích: Là trường hợp người phạm tội công nhận chưa can án mà không cần phải có xem xét định Toà án (Điều 64 BLHS) Đương nhiên xoá án tích trường hợp sau: @ Người miễn hình phạt @ Người bị kết án tội chương XI chương XXIV BLHS Nếu tính từ chấp hành xong án từ hết thời hiệu thi hành án người không phạm tội thời hạn sau: + năm trường hợp bị phạt cảnh cáo, CTKGG, phạt tiền phạt tù cho hưởng án treo + năm trường hợp phạt tù từ tháng đến năm + năm trường hợp phạt tù năm đến 15 năm + 10 năm trường hợp phạt tù 15 năm b Xoá án tích theo định Toà án (Điều 65 BLHS) Toà án định xoá án tích người bị kết án tội chương XI chương XXIV BLHS tính từ thời điểm chấp hành xong án từ hết thời hiệu thi hành án không phạm tội qua thời hạn sau đây: 66 + năm trường hợp bị phạt tù đến năm + năm trường hợp bị phạt tù năm đến 15 năm + 10 năm trường hợp bị phạt tù 15 năm Khi Toà án xoá án tích cho người phạm tội cần ý: @ Nếu Toà án bác đơn xin xoá án lần đầu sau năm xin lại, bị bác đơn lần thứ hai trở phải sau năm xin xoá án tích @ Xét đơn xin xoá án tích phải vào tính chất tội phạm thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật thái độ lao động người bị kết án c Xoá án tích trường hợp đặc biệt (Điều 66 BLHS) Một người xoá án tích trường hợp đặc biệt thoả mãn đầy đủ điều kiện sau: - Đã đảm bảo 1/3 thời hạn quy định - Có biểu tiến rõ rệt lập công - Có đề nghị quan, tổ chức giao trách nhiệm giám sát Khi Toà án xoá án tích cho người phạm tội cần ý: @ Thời hạn để xoá án tích vào hình phạt tuyên @ Nếu chưa xoá án tích mà phạm tội thời hạn để xoá án tích cũ tính từ ngày chấp hành xong án @ Việc chấp hành xong án bao gồm việc chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung định khác Toà án @ Người miễn chấp hành hình phạt lại coi chấp hành xong hình phạt 67 CHƯƠNG 16 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Người chưa thành niên phạm tội người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi thực hành vi phạm tội 16.1 NGUYÊN TẮC XỬ LÝ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội (NCTNPT) chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội Trong trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội NCTNPT,các quan Nhà nước có thẩm quyền phải xác nhận khả nhận thức họ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi, nguyên nhân điều kiện gây tội phạm NCTNPT miễn TNHS phạm tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, gia đình, quan, tổ chức nhận giám sát giáo dục (thẩm quyền áp dụng quan Điều tra, Viện kiểm sát, Toà án - BLHS 1985 quy định có Viện kiểm sát) Việc truy cứu TNHS áp dụng hình phạt NCTNPT trường hợp cần thiết vào: + Tính chất hành vi phạm tội + Nhân thân người phạm tội + Yêu cầu việc phòng ngừa Nếu đưa xét xử mà không cần thiết phải áp dụng hình phạt áp dụng biện pháp tư pháp Không xử phạt tù chung thân, tử hình người CTNPT Khi xử phạt tù có thời hạn Toà án cho NCTNPT hưởng mức án nhẹ mức áp dụng người thành niên phạm tội tương ứng Không áp dụng hình phạt tiền với người từ 14 tuổi đến 16 tuổi Không áp dụng hình phạt bổ sung người CTNTP Án tuyên NCTNPT chưa đủ 16 tuổi không tính để xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm 16.2 HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG VỚI NCTNPT 16.2.1 Các biện pháp tư pháp (Điều 70 BLHS) Theo quy định Điều 70 BLHS có biện pháp tư pháp áp dụng NCTNPT là: a Giáo dục xã, phường, thị trấn: (thay biện pháp buộc phải chịu thử thách) Giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp tư pháp mà người phạm tội chấp hành đầy đủ nghĩa vụ học tập, lao động tuân theo pháp luật giám sát quan, tổ chức giao trách nhiệm giám sát Chỉ áp dụng biện pháp tư pháp Giáo dục xã, phường, thị trấn với NCTNPT phạm tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng Thời gian giáo dục xã, phường, thị trấn từ năm đến năm b Đưa vào trường giáo dưỡng Đưa vào trường giáo dưỡng biện pháp tư pháp cách ly người phạm tội khỏi môi trường sống bình thường họ đưa vào tổ chức có giáo dục, có kỷ luật chặt chẽ Chỉ áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đảm bảo điều kiện sau: - Chỉ áp dụng NCTNPT - Hành vi phạm tội có tính chất nghiêm trọng - Người phạm tội có nhân thân xấu - Môi trường sống bình thường không thuận lợi cho việc cải tạo giáo dục người phạm tội 68 Thời hạn đưa vào trường giáo dưỡng từ năm đến năm Toà án chấm dứt thời hạn giáo dục xã, phường, thị trấn đưa vào trường giáo dưỡng nếu: - Người phạm tội chấp hành 1/2 thời hạn Toà án định - Có nhiều tiến - Được đề nghị quan, tổ chức theo dõi giám sát 16.2.2 Các hình phạt áp dụng với NCTNPT (Điều 71 BLHS) Theo quy định Điều 71 BLHS NCTNPT bị áp dụng số hình phạt sau tội phạm a Hình phạt cảnh cáo b Hình phạt tiền Khi áp dụng hình phạt tiền NCTNPT cần ý áp dụng với tư cách hình phạt Chỉ áp dụng với người phạm tội từ 16 tuổi đến 18 tuổi có thu nhập có tài sản riêng Mức phạt: Không 1/2 mức phạt tiền mà điều luật quy định c Hình phạt cải tạo không giam giữ Khi áp dụng hình phạt CTKGG NCTNPT cần ý không khấu trừ thu nhập Thời hạn không 1/2 thời hạn mà điều luật quy định d Hình phạt tù có thời hạn (Điều 74 BLHS) Để thấy mức phạt tù quy định NCTNPT BLHS 1985 1999 dựa vào bảng so sánh sau Độ tuổi Điều luật áp Mức phạt cao áp dụng NCTNPT dụng Bộ luật hình 1999 Bộ luật hình 1985 - Tù chung thân ≤12 năm tù ≤15 năm tù 14t ≤ NPT[...]... của BLHS là khái niệm tội phạm về nội dung Bởi vì, trong định nghĩa này nó đã xác định rõ phạm vi các quan hệ xã hội được luật hình sự Việt Nam điều chỉnh và bảo vệ 3.1.2 Các đặc điểm của tội phạm Về bản chất pháp lý thì tội phạm là một trong 4 loại vi phạm pháp luật, trong đó tội phạm là vi phạm pháp luật hình sự nên nó phải chứa đựng đầy đủ các đặc điểm của vi phạm pháp luật nói chung Song bên cạnh... của nó: tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy định trong bộ luật hình sự và phải chịu hình phạt 3.1.3 Ý nghĩa của khái niệm tội phạm Khái niệm tội phạm là khái niệm cơ bản nhất trong luật hình sự Việt Nam là cơ sở thống nhất cho việc xác định những tội phạm cụ thể và các chế định khác của luật hình sự Các khái niệm khác tuy độc lập nhưng cũng chỉ là những khái niệm có tính chất... của luật hình sự cũng như phù hợp với mục đích giáo dục cải tạo của việc áp dụng hình phạt đối với người phạm tội, chủ thể của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam hiện nay chỉ có thể là con người cụ thể Chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự (NLTNHS), đạt một độ tuổi nhất định Theo khái niệm này thì chủ thể của tội phạm phải thoả mãn 2 điều kiện đó là: Có năng lực trách nhiệm hình. .. đặc biệt nghiêm trọng (ví dụ Tội trộm cắp tài sản, Điều 138 BLHS) 3.2.2 Ý nghĩa của việc phân loại tội phạm Việc phân loại tội phạm có ý nghĩa trong việc hoàn thiện và áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự như: Chế định tuổi chịu trách nhiệm hình sự Nguyên tắc xử lý người phạm tội Chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự Điều kiện áp dụng một số loại hình phạt hoặc biện pháp tư pháp Chế định... bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự Như vậy, một người thực hiện hành vi dù nguy hiểm cho xã hội đến đâu nhưng hành vi đó chưa được quy định trong BLHS thì không bị coi là tội phạm Đặc điểm này có ý nghĩa về phương diện thực tiễn là tránh việc xử lý tuỳ tiện của người áp dụng pháp luật Về phương diện lý luận nó giúp cho cơ quan lập pháp kịp thời bổ sung sửa đổi BLHS theo sát sự. .. chịu TNHS từ 7 tuổi cho đến 90 tuổi Luật hình sự Mỹ một số bang quy định độ tuổi tối thiểu phải chịu TNHS là 8 tuổi, Nhật 15 tuổi, Pháp 12 tuổi Luật hình sự Việt Nam căn cứ vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm một số nước, cũng như dựa vào kết quả công trình nghiên cứu khảo sát 30 về tâm lý và căn cứ vào chính sách hình sự của Nhà nước ta, điều 12 BLHS quy... lựa chọn một trong các biện pháp xử sự: 1/ Trộm cắp 2/ Kiếm việc làm thêm 3/ Hạn chế khoản chi 4/ Tăng cường huy động nguồn viện trợ vv Con người phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình là do họ hoàn toàn tự do trong việc lựa chọn các biện pháp xử sự Nếu họ lựa chọn biện pháp xử sự bị pháp luật hình sự cấm là trộm cắp tài sản của người khác thì họ phải chịu TNHS về hành vi của mình Bởi vì, trong hoàn... LẦM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TNHS 8.4.1 Sai lầm về pháp luật Sai lầm về pháp luật là sự đánh giá không đúng của một người về tính chất pháp lý của hành vi đã thực hiện Sai lầm về pháp luật có hai dạng: - Dạng thứ nhất: Là trường hợp một người khi thực hiện hành vi cho rằng hành vi của mình không phải là tội phạm nhưng BLHS quy định đó là tội phạm thì họ vẫn phải chịu TNHS về tội đã thực hiện Ví dụ: A nhờ B vận... Dựa vào sự đánh giá mức độ thiệt hại gây ra b Đối với người giải thích pháp luật căn cứ vào tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi để phân biệt sự khác nhau giữa tội phạm và vi phạm pháp luật khác Cụ thể: Đánh giá mức độ thiệt hại gây ra Đánh giá phương pháp thủ đoạn, động cơ phạm tội Đánh giá nhân thân người phạm tội c Đối với người áp dụng pháp luật dựa vào tính được quy định trong bộ luật hình sự để... trị giá 5 triệu đồng Như vậy, hiện tượng trộm cắp tài sản rất phong phú, đa dạng Mỗi trường hợp phạm tội trộm cắp khác nhau thì sự thể hiện về thực tế là khác nhau như: khác nhau về con người thực hiện tội phạm, khác nhau về thủ đoạn phạm tội, khác nhau thời gian, địa điểm, công cụ phương tiện phạm tội, khác nhau về tài sản bị chiếm đoạt, khác nhau về người bị hại, vv Nhưng bất kỳ một trường hợp phạm

Ngày đăng: 10/04/2016, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w