Tuy nhiên, thực tế cho thấy hầu hết các loại rau xanh được bán trên thị trường đều không được sản xuất không đúng theo tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm, nên chất lượng rau chưa đảm bảo, đ
Trang 1Dự án trồng và cung cấp rau sạch cho thành phố Hà Nội
Được thực hiện bởi:
Trang 2Chương I: Tổng quan về dự án
I. Xuất phát ý tưởng
Rau xanh là thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình Hiện nay, nhu cầu về rau xanh đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đang ngày càng trở nên cần thiết cho người tiêu dùng trong Hà Nội Tuy nhiên, thực tế cho thấy hầu hết các loại rau xanh được bán trên thị trường đều không được sản xuất không đúng theo tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm, nên chất lượng rau chưa đảm bảo, đặc biệt
về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người tiêu dùng Mặt khác, mạng lưới kinh doanh, tiêu thụ rau sạch hiện tại chưa được quản lý tốt, nên chưa đáp ứng được nhu cầu của nhân dân Thủ đô Hà Nội
Để từng bước khắc phục những tồn tại, hạn chế, tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất và tiêu thụ rau sạch trong những năm tới, đưa công tác quản lý sản xuất và tiêu thụ rau sạch của Thành phố dần đi vào
nề nếp, đáp ứng nhu cầu về sản phẩm rau sạch cho người dân Thủ đô, nhóm xin đề xuất dự án “ Trồng và cung cấp rau sạch cho thành phố Hà Nội”
II. Mô tả tổng quan dự án
- Tên dự án: Dự án trồng và cung cấp rau sạch cho thành phố Hà Nội
- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới
Trang 3- Địa điểm thực hiện: Dương Xá– Gia Lâm – Hà Nội
+ Vốn lưu động ban đầu: 50.000.000 đồng
Chương II: Thị trường-sản phẩm
Trang 4• Rau thơm
• Rau mùng tơi
- Ngoài ra nhóm còn cung cấp dịch vụ cho các trường học đưa học sinh tới tham quan, quan sát và thực hành quy trình trồng cấy, chăm sóc, thu hoạch ngay tại ruộng Các gia đình có nhu cầu cũng có thể thuê 1 mảnh ruộng để trồng cấy theo ý thích, chúng tôi sẽ tư vấn và chăm sóc rau cho khách hàng và nếu cần thiết có thể thu hoạch, bao gói sản phẩm
và chuyển về tận nhà Chúng tôi cũng cung cấp giống, vật tư và kĩ thuật cho các gia đình muốn trồng rau tại nhà
II Nghiên cứu thị trường
Trang 51. Phân tích thị trường tiêu thụ hiện tại
Theo thống kê gần đây, tổng Hà Nội nhu cầu rau sạch khoảng 2.600 tấn/1 ngày, riêng nội thành 1.500 tấn/ngày Không những thế người tiêu dùng còn sẵn sàng mua rau với giá cao gấp 2-3 lần rau thông thường để được dùng rau sạch Nhu cầu về rau sạchở Hà Nội là rất lớn Nhu cầu rau sạch đã và đang mang tính cấp thiết, nhưng có đến gần 74% lượng rau sản xuất theo quy trình an toàn phải bán lẫn với rau không rõ nguồn gốc trên thị trường, chỉ có 24% bán trong siêu thị và cửa hàng RAT Khi mở rộng diện tích đất nông nghiệp lên 300.000 ha, trong đó có gần 12.000 ha rau xanh nhưng cho đến nay Hà Nội chỉ tự đáp ứng được 570.000 tấn rau mỗi năm, đáp ứng được 60% nhu cầu, còn hơn 40 % vẫn phải nhập từ địa phương khác
Thành phố Hà Nội có diện tích sản xuất rau trên 11.650 ha; phân
bố ở 22 quận, huyện, thành phố trực thuộc; trong đó diện tích chuyên rau
là 5.048 ha (hệ số quay vòng bình quân 3,5 vụ/năm), diện tích rau không chuyên là 6.602 ha (hệ số quay vòng bình quân 1,5 vụ/năm) Hiện tại, diện tích sản xuất rau theo Quy trình rau sạch của Thành phố (Quyết định số 1934/QĐ-SKHCN&MT và số 1938/QĐ-SKHCN&MT của Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường), có cán bộ kỹ thuật của Chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội chỉ đạo, giám sát là 2.105 ha (đạt 18%)
Bảng 1: Nhu cầu tiêu thụ rau tại thành phố Hà Nội giai đoạn
2006 - 2010
Số lượng 570.000 613.100 645.300 752.200 949.000
Trang 6tiêu
thụ( tấn)
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy hiện nay, nhu cầu tiêu dùng rau sạch đang có xu hướng tăng đặc biệt là trong các siêu thị Khi thực trạng rau quả tại nhiều chợ rau không đáp ứng được chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm đang khiến người tiêu dùng hoang mang, lo lắng, thì các sản phẩm rau sạch trong siêu thị trở thành sự thành sự lựa chọn của nhiều bà nội trợ muốn đảm bảo sức khỏe cho gia đình, đặc biệt là cho con nhỏ Hơn nữa hiện nay thu nhập của các hộ dân thành phố Hà Nội ngày càng tăng lên, đời sống ngày càng ổn định, họ có nhu cầu và có khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng những loại rau quả và thực phẩm phục
vụ bữa ăn hàng ngày được bày bán trong các siêu thị hay các cửa hàng bán rau sạch với giá cao hơn ngoài chợ gấp 2-3 lần
2 Dự báo thị trường tiêu thụ trong tương lai
Sử dụng phương pháp đường thẳng dự bao nhu cầu tiêu thụ rau giai đoạn 2011 – 2015
Trang 7Từ kết quả trên ta có phương trình : Y = 113.422 X + 428.367
Bảng 2: Dự báo nhu cầu tiêu thụ rau giai đoạn 2011 – 2015
3.2 Chiến lược về giá cả
Để có thể cạnh tranh được với các cơ sở sản xuất khác, thì vấn đề giá cả luôn được các doanh nghiệp quan tâm chú trọng Các công ty cạnh tranh luôn tìm mọi cách để chiếm lĩnh thị trường Vì thế, dự án của nhóm luôn đề cao chất lượng và giá cả lên hàng đầu Nhóm tiến hành xác định giá cả thông qua chi phí sản xuất, và giá cả trên thị trường Đặc biệt trong dự án này, nhóm trực tiếp sản xuất và phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng, không qua nhiều khâu trung gian vì vậy tiết kiệm
Trang 83.3 Kế hoạch xúc tiến bán hàng
3.3.1 Kế hoạch quảng cáo
Nhóm xác định quảng cáo có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quảng bá sản phẩm: giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp tới tay người tiêu dùng, tuyên truyền những ưu việt của sản phẩm về chất lượng, công dụng, giá cả,…Quảng cáo sẽ được thực hiện dựa vào quá trình phát triển của dự án, khả năng kinh phí, đặc điểm của khách hàng,…
- Ở giai đoạn đầu, chúng tôi sẽ quảng cáo thông qua tờ rơi, áp phích tại các siêu thị và các cửa hàng bán rau sạch
- Khi dự án đã phát triển, chúng tôi sẽ quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng như: đài phát thanh, chương trình mua săm trên tivi, báo trí (chủ yếu là báo liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, báo sức khỏe), internet…
3.3.2 Kế hoạch khuyến mại
-Tùy từng giai đoạn phát triển lượng tiêu thụ của dự án và tùy từng khách hàng,chúng tôi sẽ đưa ra chương trình khuyến mại khác nhau Ví
dụ, đối với những trung gian có quan hệ hợp tác lâu dài, mua sản phẩm với số lượng lớn sẽ bán với giá ưu đãi, miễn phí chi phí vận chuyển.…
-Vào dịp Tết chúng tôi có tặng cho khách hàng quen như: lịch, áo…
3.3.3 Kênh phân phối sản phẩm
- Nhóm dự kiến thành lập nhiều cơ sở bán rau sạch tại các địa điểm chủ chốt trong thành phố Hà Nội Cụ thể là các quận trung tâm như Đống Đa, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình,…
- Kênh phân phôi: hiện nay việc khó khăn nhất cho việc kinh doanh rau sạch là khó khăn về khâu phân phối, các đối thủ hiện tại trên
Trang 9thị trường vẫn chưa xây dựng được hệ thống phân phối riêng, phụ thuộc vào các siêu thị là chủ yếu, vì vậy dự án tập trung mạnh vào khâu phân phối, xây dựng kênh phân phối riêng chia làm 2 mảng:
+ Mảng thứ 1: hướng đến người tiêu dùng nhỏ lẻ: xây dựng chuỗi cửa hàng bán rau sạch đại diện cho công ty, đặt tại những địa điểm chủ chôt như trong khu dân cư, gần trường học, gần các chợ dân sinh Bên cạnh đó là bán hàng qua mạng
+ Mảng thứ 2: tập trung vào khách hàng tổ chức: như bếp ăn của các doanh nghiệp, trường học, bệnh viện,…
- Dự án sẽ liên kết với công ty thương mại điện tử mua bán trực tuyến mb24 để bán rau sạch trên mạng
4 Nghiên cứu khả năng cạnh tranh
Mặc dù, thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh rau sạch có nhiều điều kiện khách quan và chủ quan Nhưng để thành công không phải là chuyện dễ, bởi vì không chỉ có doanh nghiệp của mình mà cò nhiều đối thủ cạnh tranh, họ cung muốn đạt được những gì họ muốn, chúng tôi phải làm tốt hơn đối thủ thì mới thu được khách hàng Ngay từ khi bắt đầu đi vào hoạt động, chúng tôi sẽ làm tốt mọi thứ để làm hài lòng khách hàng, cung cấp những loại rau đạt chất lượng, giá cả hợp lý, đặc biệt là chuẩn bị tốt những khâu mà đối thủ đang yếu
4.1.Đối thủ cạnh tranh
Hiện tại, toàn thành phố có 22 mô hình sản xuất gắn với tiêu thụ
Trang 10đang phát triển tốt như: mô hình tại xã Vân Nội (Đông Anh), xã Lĩnh Nam (Thanh Trì), xã Giang Biên (Long Biên).
Toàn Thành phố có 25 cơ sở sơ chế, 03 cơ sở chế biến rau công suất nhỏ (từ 100 – 1.000 kg/cơ sở/ngày) Có 122 cửa hàng bán rau sạch (đã được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh rau sạch); 08 chợ đầu mối bán buôn rau (trong đó có 1 chợ có ngăn khu vực bán rau sạch);
395 chợ dân sinh (trong đó có 102 chợ nội thành)
Ngoài lượng rau Hà Nội sản xuất còn có 5 tỉnh (Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Vĩnh Phúc) cung cấp cho Hà Nội chiếm gần 40% nhu cầu
Các cơ sở sản xuất rau sạch đã có trên thị trường
Hiện nay tại Hà Nội có 72 cơ sở được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh rau sạch Các cơ sở này đã chiếm một thị phần không nhỏ trong tiêu thụ rau sạch, đặc biệt là các siêu thị lớn trong nội thành
Điểm mạnh:
- Có kênh phân phối lớn: chủ yếu là các siêu thị, ngoài ra còn thành lập các cơ sở bán rau sạch tại các địa điểm chủ chốt trên địa bàn Hà Nội
- Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật tiên tiến và hiện đại, có kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và phân phối rau an toàn
- Đã tạo nên một thương hiệu, uy tín nhất định đối với người dân
Hà Nội
Điểm yếu:
- Do chủ yếu phân phối tới các siêu thị nên các cơ sở sản xuất ra sạch phải chịu sức ép về giá từ các siêu thị
Trang 11- Thông tin về rau sạch vẫn chưa hoàn hảo, chưa đưa ra được cách phân biệt giữa rau sạch và “rau bẩn” , do đó khó có thể thuyết phục người tiêu dùng tin tưởng thực sự vào sản phẩm.
- Chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng tìm đến sản phẩm: hệ thống phân phối, các cơ sở cung cấp rau sạch còn hạn chế
Rau chợ (Rau không rõ nguồn gốc xuất xứ)
Hiện nay với thói quen tiêu dùng truyền thống và nhu cầu mua bán nhanh, tiện lợi, phần lớn người dân đều mua rau xanh để đáp ứng nhu cầu của mình tại các chợ trong khu vực Dù biết rau không đảm bảo sức khỏe nhưng người dân không có nhiều sự lựa chọn vì thực tế họ không
có nhiều thông tin về rau sạch cũng như các địa điểm bán rau sạch trên thành phố Hà Nội
Điểm mạnh:
- Rau ở chợ rất đa dạng, rẻ và bắt mắt
- Mua tiện lợi và nhanh chóng
- Do thói quen của người tiêu dùng từ xưa đến nay đều mua thực phẩm từ chợ nên đây là một thị trường rất phát triển
Điểm yếu:
- Rau được bày bán tràn lan, không rõ nguồn gốc xuất xứ, chính
vì vậy không đảm bảo được chất lượng hay vệ sinh an toàn thực phẩm
- Khâu bảo quản kém, thường chỉ có thể bán trong 1 ngày ( Vì giá cả rẻ nên họ không thể đầu tư vào khâu bảo quản)
- Giá cả không ổn định, thường xuyên thay đổi, nhất là trong các dịp lễ hội
Trang 12Sản xuất và cung ứng rau sạch đúng tiêu chuẩn, không có gian lận trong quá trình sản xuất và phân phối, đồng thời kiểm soát chặt chẽ
nguồn phân phối do không qua khâu trung gian.(Tạo lòng tin cho khách hàng) Điều này không phải cơ sở sản xuất rau sạch nào cũng có thể làm được vì hầu hết các cơ sở sản xuất rau sạch hiện nay đều làm cho người tiêu dùng cảm thấy hoang mang khi có không ít hiện tượng trà trộn rau sạch và rau không đảm bảo chất lượng do quy trình phân phối của họ có nhiều khâu trung gian và vấn đề đạo đức trong kinh doanh
Liên kết với một thị trường tiêu thụ rau lớn trên mạng thông qua công ty thương mại điện tử mua bán trực tuyến MB24 Công ty mb24 có điểm nổi bật đó là số lượng thành viên trong công ty hiện nay là khá lớn,có trên 50.000 người, công ty này tồn tại và phát triển dựa trên lòng tin giữa những thành viên với nhau và với công ty cũng như các sản phẩm mua bán trên mạng của công ty Khi sản phẩm rau sạch của nhóm liên kết được với công ty mb24 này, tức là cũng tạo được lòng tin với một thị trường người tiêu dùng lớn và cùng với những thành viên trong công ty này họ cũng có thể truyền miệng về thương hiệu rau sạch của nhóm với những người tiêu dùng khác ngoài công ty
Vì dự án do nhóm trực tiếp thuê đất, thuê nhân công trồng rau và trực tiếp phân phối rau sạch nên sẽ không qua nhiều khâu trung gian và tiết kiệm chi phí nên giá cả phải chăng
Vấn đề lòng tin của người tiêu dùng: Vì đây là một sản phẩm khá nhạy cảm và khó kiểm chứng nên nhóm bên cạnh việc chứng minh sản phẩm rau là sạch dựa vào giấy chứng nhận rau sạch của các cơ quan
Trang 13kiểm chứng, phương pháp truyền miệng và tạo lòng tin giữa những người tiêu dùng với nhau sẽ là phương pháp chính của nhóm.
Dự án có nhiều cơ sở cung cấp rau sạch trên địa bàn Hà Nội nên rất tiện lợi cho người dân trong việc mua hàng
Các sản phẩm rau sạch của dự án sẽ được đóng gói bao bì sản
phẩm và trên bao bì sẽ có cung cấp thông tin về sau sạch để cho người tiêu dùng có thể nhận biết sản phẩm rau sạch của chúng tôi đồng thời để tạo ra một thương hiệu mạnh đối với người tiêu dùng
Trang 14Chương III Phân tích kỹ thuật I.Mục tiêu
Mục tiêu của dự án là trồng và cung cấp rau sạch khoảng 20 tấn/ha/vụ và sản lượng tăng dần qua các năm, để đáp ứng một phần nhu cầu rau sạch trên địa bàn thành phố Hà Nội
Kiểm tra phòng trừ sâu bệnh
Thu hoạch đóng gói Gieo hạt
Trang 151.2.Quy trình sản xuất
1.2.1 Sửa soạn đất
a Chọn đất
Đất phải thích hợp cho yêu cầu của từng loại rau: Đất pha cát, phù
sa ven sông, đất thịt hay đất sét pha Khu trồng rau phải gần nguồn nước, nguồn phân Khu trồng rau phải thuận tiện cho giao thông phân phối
b Cày, bừa, phơi đất
Cày sâu để tăng chiều dầy tầng canh tác, phá vỡ lớp đất đế cày.Phơi ải thường được áp dụng trước khi sửa soạn đất để diệt cỏ dại, mầm bệnh trong đất, làm đất khô ráo, thoáng khí, dễ làm đất hơn
c Lên liếp
Sau khi cày bừa, làm cỏ, cần tiến hành lên liếp tạo điều kiện cho rễ phát triển tốt, đất được thoát nước và khâu chăm sóc được dễ dàng
Trang 16Để rau có điều kiện hứng đủ ánh sáng cần chú ý hướng liếp Hướng Đông Tây cho cây đủ ánh sáng nhất.
Đậy liếp bằng màng phủ nông nghiệp
Màng phủ nông nghiệp còn gọi là "màng bạt" hay "thảm", là một loại nhựa dẻo, mỏng chuyên dùng để phủ liếp trồng rau
Mục đích: Hạn chế côn trùng gây hại, hạn chế bệnh hại, ngăn ngừa
cỏ dại, điều hòa độ ẩm và giữ cấu trúc mặt đất, giữ phân bón, tăng nhiệt
độ đất, hạn chế độ phèn, mặn, tăng giá trị trái
Trồng rau sử dụng màng phủ nông nghiệp có thể khắc phục được một phần yếu tố bất lợi của môi trường, cải thiện phương pháp canh tác
cổ truyền theo hướng công nghiệp hóa, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân
Cách sử dụng màng phủ nông nghiệp trên một số loại rau có thời gian sinh trưởng dài
Chuẩn bị trước khi trồng:
- Lên liếp: Lên liếp cao 20 - 40 cm tùy mùa vụ, mặt liếp phải bằng phẳng
- Rải phân lót: Toàn bộ vôi, phân chuồng và 1/4 lượng phân hóa học rài, trộn đều trên mặt liếp Trồng bằng màng phủ nên bón lượng phân lót nhiều hơn trồng phủ rơm bởi vỉ phân bón được giữ bên trong màng phủ ít bị thất thoát
- Đậy màng phủ: Tưới ướt mặt liếp trồng khi đậy màng phủ
- Xử lý mầm bệnh: Phun thuốc trừ nấm bệnh vào lỗ trước khi đặt cây con
Trang 171.2.2 Xử lý hạt giống trước khi gieo
* Khuyết điểm: Khó chăm sóc gặp mưa to cây hư nhiều
- Gieo trong bầu:
* Ưu điểm: Gieo trong bầu cây sinh trưởng đều ít hao cây con
* Khuyết điểm: Tốn công làm bầu, rễ không phát triển sâu
Tủ đất giúp giảm sự bốc thoát hơi nước từ đất
1.2.4 Bón phân
Có nhiều cách bón phân:
- Vãi phân và cày lấp đất chôn phân trước khi gieo trồng
- Bón phân vào rãnh ở một bên hay cả 2 bên hàng cây
Trang 18- Trộn đều phân vào đất trong rãnh khi gieo, lấp đất và gieo hạt lên trên.
- Rãi trên mặt hoặc giữa hàng cây các loại phân NPK dễ tiêu, có hiệu nhanh khi cây lớn
Trang 191.2.5 Tưới nước
Là một trong những biện pháp chủ yếu đảm bảo năng suất cao mà không lệ thuộc vào điều kiện thời tiết Phương pháp tưới được sử dụng phổ biến:tưới bằng vòi tưới tự động
1.2.6 Phòng trừ sâu bệnh
a Phương pháp canh tác
- Khử giống
- Cải thiện điều kiện môi trường
- Điều chỉnh nước tưới và thoát nước hợp lý, tạo ẩm độ đất và không khí thích hợp cho sự phát triển của cây và không thuận hợp cho vi sinh vật
- Bón phân thay đổi pH và nnồng độ các chất dinh dưỡng trong đất cũng có thể ngăn ngừa một số bệnh do vi sinh vật trong đất gây ra
- Luân canh và xen canh.
Trang 20giảm đến mức tối thiểu việc sử dụng thuốc hóa học hoặc sử dụng kết hợp với các phương pháp khác.
Thành tiền(1000VNĐ)
A Máy móc, thiết bị chủ yếu
Trang 21Tổng : 602.591.000 VNĐ
Trang 22III.Nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào
-Giống rau của dự án được cung cấp bởi công ty giống cây trồng
TW, nhập khẩu từ nước ngoài, hợp tác về kĩ thuật cũng như giống của với trường đại học nông nghiệp I Hà Nội
-Phân bón được cung cấp bởi công ty phân bón Bình Điền
-Thuốc bảo vệ thực vật mua tại đại lý thuốc bảo vệ thực vật của công ty Kim Nông Sơn
Bảng 4:Dự trù nguyên liệu trong năm đầu sản xuất
liệu Đơn giá (cả
thuế VAT)(1000 VNĐ)
Năm đầu sản xuất
Số lượng(kg)
Trịgiá(1000 VNĐ)
Trang 23IV Cơ sở hạ tầng cho dự án
1. Nguồn năng lượng điện cho dự án
Dự án sử dụng trực tiếp điện sinh hoạt của địa phương, bố trí đảm bảo an toàn thuận tiện
Trang 24Đây là nơi làm việc của giám đốc, nhân viên văn phòng, kế toán.
*Nhà sơ chế
Nhà sơ chế có diện tích 100m2, khung bê tông, mái lợp tôn chống nóng, có điều hòa Đồng thời được trang bị đầy đủ hệ thống chiếu sáng, đường ống dẫn nước, đảm bảo điều kiện làm việc cho công nhân
*Kho chứa vật tư, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)
Kho có diện tích 35m2, xây bằng gạch, mái lợp tôn, ánh sáng và độ
ẩm vừa phải bảo đảm cho việc bảo quản Kho được xây dựng xa nguồn nước và khu vực sơ chế rau
*Nhà bảo quản rau