1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

CD_Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP Bắc Á-CN Thái Hà

95 434 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 323,2 KB

Nội dung

Tín dụng có bảo đảm bằng tài sản giúp hoạt động của ngân hàng an toàn hơn vàgiảm thiểu khả năng mất vốn vì một mặt nó nâng cao ý thức của khách hàng vay trongviệc sử dụng hiểu quả vốn

Trang 2

NHNN Ngân hàng nhà nướcNHTM Ngân hàng thương mạiNHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phầnTCTD Tổ chức tín dụng

TSĐB Tài sản đảm bảo

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Bảng xếp hạng rủi ro tín dụng của Moody’s

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động huy động vốn của NASB-Thái Hà

Bảng 2.2: Giá trị tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng tại chi nhánh Thái Hà 2012

Bảng 2.4 : Dư nợ cho vay khách hàng của Chi nhánh Thái Hà giai đoạn 2010-2012Bảng 2.5: Cơ cấu nợ theo kỳ hạn tại NASB-Chi nhánh Thái Hà giai đoạn 2010-2012

Trang 3

Bảng 2.6: Cơ cấu nợ theo đối tượng khách hàng tại NASB-Chi nhánh Thái Hà giai đoạn2010-2012

Bảng 2.7: Cơ cấu nợ theo nhóm nợ tại NASB-chi nhánh Thái Hà

giai đoạn 2010-2012

Bảng 2.8 Thông tin về nhân thân

Bảng 2.9 Thông tin về khả năng trả nợ

Bảng 2.10 Thông tin về quan hệ với Bắc Á và TCTD khác

Bảng 2.11:Tỷ trọng đối với báo cáo tài chính của doanh nghiệp

Bảng 2.12: Thang điểm xếp hạng khách hàng của NHTMCP Bắc Á

Bảng 2.13 : Ý nghĩa xếp hạng của hệ thống xếp hạng tín dụng tại NH TMCP Bắc Á

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Biến động tiền gửi, tiền vay của NASB Thái Hà giai đoạn 2011-2012, 6 thángđầu năm 2013

Biểu đồ 2.2: Mức vốn cho vay khách hàng và điều chuyển vốn về hội sở tại

chi nhánh Thái Hà giai đoạn 2010-2012

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu sử dụng vốn tại chi nhánh Thái Hà năm 2010-2012

Trang 4

Biểu đồ 2.4: Mức độ và tỷ trọng cho vay khách hàng so với vốn huy động tại Chi nhánhThái Hà giai đoạn 2010-2012

Biểu đồ 2.5: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn tại NASB- Chi nhánh Thái Hà

Biểu đồ 2.6: Nợ xấu tại NASB-Chi nhánh Thái Hà giai đoạn 2010-2012

Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng dư nợ các nhóm tại NASB-Thái Hà giai đoạn 2010-2012

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1:Cơ cấu tổ chức của NHTM cổ phần Bắc Á - Chi nhánh Thái Hà

Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng tại NASB-Chi nhánh Thái Hà

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành chuyên đề này, tôi đã nhận được sưđộng viên, khích lệ của gia đình, cùng sư hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô,các anh chị và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm

ơn chân thành tới:

Bố mẹ, chị gái và em trai yêu quý đã luôn ở bên cạnh động viên và hỗ trợ tôi họctập và làm việc

Trang 6

Ban giám hiệu, Viện Ngân hàng tài chính trường đại học Kinh tế Quốc dân đã tạomọi điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và các công tác chuẩnbịcho đợt thưc tập.

Tiến sĩ Lê Thanh Tâm- giảng viên kính mến đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, độngviên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp

Giám đốc NASB-Chi nhánh Thái Hà đã tạo điều kiện cho tôi được thưc tập tạiNASB-Thái Hà và Anh Chu Văn Sơn-Trưởng phòng giao dịch Trần Điền dành thời gianquý báu của mình giải thích cho tôi những vấn đề thắc mắc trong quá trình thưc tập vàviết chuyên đề

Các cô, các anh chị tại NASB-Chi nhánh Thái Hà nói chung, các anh trong phòngtín dụng nói riêng và đặc biệt cảm ơn anh Lê Hồng Sơn- người trưc tiếp hướng dẫn tôi đãnhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thưc tập, giúp tôi thu thập các số liệu cần thiết

Cuối cùng xin gửi lới cảm ơn tới các bạn trong tập thể ngân hàng 52 A đã độngviên và giúp đỡ tôi trong những lúc tôi gặp khó khăn trong gần 4 năm đại học qua

Hà Nội, 08/12/2013 Sinh viên

Hồ Thị Hương Hoài

LỜI MỞ ĐẦU

Rủi ro tín dụng là một thuật ngữ không hề xa lạ với người nghiên cứu hoặc làmviệc tong lĩnh vưc Tài chính-Ngân hàng, nhưng không phải ai cũng hiểu hết được mức độtrầm trọng do rủi ro tín dụng gây ra với hoạt động của hệ thống ngân hàng và cách thứcđối phó với rủi ro tín dụng Trên thế giới, quản trị rủi ro tín dụng đã được chú trọng vàphát triển, tuy nhiên ở Việt Nam vấn đề này vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ và phổbiến sâu rộng Về mặt lý thuyết, các nội dung về quản trị rủi ro tín dụng chưa được giảng

Trang 7

dạy phổ biến cho sinh viên, các sách tham khảo về nội dung này còn hiếm và chủ yếuđược dịch từ tài liệu nước ngoài; các công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề này cũngmới chỉ được thưc hiện trong những năm gần đây Về mặt thưc tế, trong những năm gầnđây, tại một số Ngân hàng thương mại Việt Nam đã chú trọng đến công tác quản trị rủi rotín dụng, thưc hiện đổi mới hệ thống quản lý rủi ro theo thông lệ và chuẩn mưc quốc tế,nhưng hầu hết tại các ngân hàng chưa tiếp cận được với những kiến thức mới trong lĩnhvưc này của thế giới, hệ thống thông tin tín dụng chỉ mới ở bước đầu phát triển.

Ngân hàng TMCP Bắc Á – chi nhánh Thái Hà là một chi nhánh cấp 1 quan trọngtrong hệ thống ngân hàng TMCP Bắc Á Một trong những hoạt động chính của ngânhàng TMCP Bắc Á Thái là hoạt động tín dụng, mang lại phần lớn thu nhập cho ngânhàng

Từ thưc tế đó đề tài:“Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – chi nhánh Thái Hà”đã được lưa chọn

Kết cấu của chuyên đề gồm có ba chương:

Chương I: Những vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mạiChương II: Thưc trạng quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP Bắc Á– chi nhánhThái Hà

Chương III: Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP Bắc Á –chi nhánh Thái Hà

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.1 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

1.1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

1.1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.

Trong quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, xuất phát từ nhu cầu cho vay

và đi vay của những người thiếu vốn và những người thừa vốn trong cùng một thời điểmđã hình thành nên quan hệ vay mượn lẫn nhau trong xã hội và trên cơ sở đó hoạt động tíndụng ra đời Cùng với quá trình phát triển của lịch sử xã hội, các hoạt động tín dụng cũngbắt đầu trở nên đa dạng hơn, do vậy các nhà kinh tế cũng bắt đầu đưa ra nhiều khái niệmkhác nhau về tín dụng

Trang 8

Thuật ngữ "Tín dụng" xuất phát từ gốc Latinh Creditium có nghĩa là một sư tintưởng tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác đó là lòng tin Theo từ điển tiếng việt thì tíndụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau trên cơ sở có hoàn trả cả gốc và lãi, nghĩa là bao gồm

cả đi vay và cho vay Như vậy, cho dù tín dụng tồn tại dưới hình thức nào thì quan hệ tíndụng cũng bộc lộ chung một bản chất và theoPGS.TS Phạm Hùng Việt, Từ điển báchkhoa toàn thư online thì tín dụng được tổng kết thành khái niệm sau:

Tín dụng là khái niệm thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay và người vay Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hóa cho người đi vay trong một thời gian nhất định Người đi vay có nghĩa vụ trả

số tiền hoặc giá trị hàng hóa đã vay khi đến hạn trả nợ có kèm hoặc không kèm theo một khoản lãi.

1.1.1.2 Phân loại tín dụng của ngân hàng thương mại.

Để tăng thu nhập cho ngân hàng và thỏa mãn những nhu cầu phát sinh ngày càng

đa dạng của khách hàng, ngân hàng không ngừng cung cấp nhiều loại hình tín dụng khácnhau Dưa trên các tiêu chí khác nhau, nhìn chung ta có thể phân loại tín dụng của ngânhàng thương mại như sau:

Căn cứ vào thời hạn tín dụng.

Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng với ngân hàng vì nó liên quan mậtthiết đến tín an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng.Theo đó, tín dụng được phân thành:

Tín dụng ngắn hạn: Là khoản tín dụng có thời hạn cho vay từ 12 tháng trở xuống.

Thông thường tín dụng ngắn hạn được cho vay tài trợ cho vốn lưu động

Tín dụng trung hạn: Là khoản tín dụng có thời hạn cho vay trên 12 tháng đến 60 tháng.

Thường được dùng để tài trợ cho các tài sản cố định như phương tiện vận tải hay trangthiết bị chống hao mòn…

Trang 9

Tính dung dài hạn: Là khoản tín dụng có thời hạn cho vay trên 60 tháng, thường được

sử dụng tài trợ cho các công trình xây dưng, sân bay, cầu, đường, máy móc thiết bị có giátrị lớn, thời gian sử dụng lâu

Căn cứ vào hình thức tài trợ

Căn cứ vào tiêu chí này thì tín dụng được phân thành các hoạt động: cho vay, bảolãnh, chiết khấu, cho thuê tài chính…

Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải

hoàn trả cả gốc và lãi trong thời gian xác đinh Cho vay là hoạt động chiếm tỷ trọng lớnnhất trong hoạt động tín dụng của ngân hàng

Chiết khấu thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương

ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu mộtthương phiếu chưa đến hạn

Cho thuê tài chính là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê

theo những thỏa thuận nhất định Sau một thời gian nhất định khách hàng phải trả cả gốclẫn lãi cho ngân hàng

Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng cam kết bằng

văn bản với bên nhận bảo lãnh sẽ thưc hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảolãnh khi bên được bảo lãnh không thưc hiện hoặc thưc hiện không đầy đủ nghĩa vụ đãcam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảolãnh theo thỏa thuận Như vậy mặc dù ngân hàng không xuất tiền ra nhưng ngân hàng đãcho khách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lợi

Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc

mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng vàbên mua hàng thỏa thuận tại hợp đồng mua bán

Căn cứ vào hình thức bảo đảm

Tín dụng có bảo đảm bằng tài sản là hình thức tín dụng mà trong đó nghĩa vụ trả

nợ của khách hàng được cam kết bảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàngvay hoặc của bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba

Trang 10

Tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản là hình thức tín dụng mà trong đó nghĩa

vụ trả nợ của khách hàng không được cam kết bảo đảm bằng tài sản cẩm cố, thế chấp củakhách hàng vay hoặc bảo lãnh của bên thứ 3

Tín dụng có bảo đảm bằng tài sản giúp hoạt động của ngân hàng an toàn hơn vàgiảm thiểu khả năng mất vốn vì một mặt nó nâng cao ý thức của khách hàng vay trongviệc sử dụng hiểu quả vốn vay, gia tăng áp lưc trả nợ, mặt khác ngân hàng có thể phátmại tài sản để thu hồi vốn trong trường hợp khách hàng không có khả năng thanh toánkhi nợ đến hạn

1.1.2 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

Về khái niệm rủi ro

Cho đến nay chưa có được định nghĩa thống nhất về rủi ro Những định nghĩa nàyrất phong phú và đa dạng có thể chia thành hai trường phái lớn: Hiện đại và truyền thống

Theo trường phái truyền thống, rủi ro được xem là sư không may mắn, sư tổn thấtmất mát, nguy hiểm Theo trường phái hiện đại, rủi ro là sư bất trắc có thể đo lườngđược, vừa mang tính tích cưc, vừa mang tính tiêu cưc Rủi ro có thể mang đến những tổnthất mất mát cho con người nhưng cũng có thể mang lại những lợi ích, những cơ hội

Quan điểm rủi ro trong tài chính nói chung và ngân hàng nói riêng được hiểu theotrường phải hiện đại và được Bernad Manson,1992 tổng quát : “ Rủi ro là tác động củanhững biến cố xảy ra trong tương lai lên giá trị ròng của một chủ thể kinh tế hay mộtdanh mục tài sản mà khả năng xảy ra biến cố đó có thể dư đoán trước nhưng không thể

dư đoán chính xác biến cố đó sẽ xảy ra như thế nào Rủi ro được đo lường bằng độ lệchchuẩn giữa lợi nhuận thưc tế của chủ thể và lợi nhuận dư kiến Mức biến động của lợinhuận càng lớn nghĩa là sư không chắc chắn càng nhiều, rủi ro càng cao”

Về khái niệm rủi ro tín dụng

Theo Thomas P.Fitch, 2000, tr102 thì rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi người vaykhông thanh toán được nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa vụ trả

nợ Rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chủ yếu của hoạt động ngân hàng

Trang 11

Hay như theo Timothy W.Koch, 2005, tr 107 cho rằng: Rủi ro tín dụng là sư thayđổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuât phát từ việc khách hàng khôngthanh toán hay thanh toán trễ hẹn.

Trên quan điểm của tài chính và đặc thù của hoạt động tín dụng, tại khoản 1 điều

2, Quyết đinh 493/QĐ-NHNN của Thống đốc ngân hàng nhà nước đề cập khái niệm:

“ Rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của các tổ chức tín dụng là khả năng xảy ratổn thất trong hoạt động Ngân hàng của các tổ chức tín dụng do khách hàng không thưchiện hoặc không có thưc hiện các nghĩa vụ của mình theo cam kết”

Như vậy có thể thấy có nhiều cách tiếp cận khác nhau để đưa ra khái niệm rủi rotín dụng, và khái niệm được sử dụng trong chuyên đề này được tổng kết theo PGS.TS.Phan Thị Thu Hà,2009, tr154: “Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất mà ngân hàngphải chịu do khách hàng không vay không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủvốn và lãi.”

1.1.2.2 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng với ngân hàng thương mại.

Khi rủi ro tín dụng xảy đến với ngân hàng, ngân hàng sẽ đứng trước nhiều nguy cơ

và mối đe dọa Nó được cụ thể hóa dưới 4 nguy cơ chính dưới đây:

Thứ nhất, giảm lợi nhuận của ngân hàng.

Khi rủi ro tín dụng xảy đến với ngân hàng, có nghĩa là phát sinh nhiều khoản thukhó đòi khiến vốn bị ứ đọng, vòng quay vốn của ngân hàng giảm xuống Hơn thế nữa,khi phát sinh quá nhiều các khoản nợ khó hoặc không thu hồi được làm tăng các chi phíquản giám sát, thu hồi nợ…Mà việc thu lãi suất nợ quá hạn không thể bù đắp được cáckhoản chi phí phải bỏ ra bởi lãi suất nợ quá hạn thường cũng chỉ là khoản thu nhập ảo màngân hàng khó thu hồi

Thứ 2, giảm khả năng thanh toán của ngân hàng.

Ngân hàng thường lập kế hoạch cân đối dòng tiền ra (trả lãi và gốc tiền gửi, chovay, đầu tư mới ) và dòng tiền vào (tiền nhận gửi, tiền thu nợ gốc và lãi cho vay ) tại cácthời điểm trong tương lai Khi các món vay không được thanh toán đầy đủ và đúng hạn sẽdẫn đến sư không cân đối giữa hai dòng tiền Các khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm của kháchhàng vẫn phải thanh toán đúng kỳ hạn trong khi các khoản tiền vay của khách hàng lại

Trang 12

không được hoàn trả đúng hẹn Nếu ngân hàng không đi vay hoặc bán các tài sản của mìnhthì khả năng chi trả của ngân hàng sẽ bị suy yếu, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong khâuthanh toán.

Thứ ba, rủi ro tín dụng xảy ra làm giảm uy tín của ngân hàng

Nếu tình trạng mất khả năng chi trả tái diễn nhiều lần hay những thông tin về rủi

ro tín dụng của ngân hàng bị tiết lộ ra công chúng, uy tín của ngân hàng trên thị trườngtài chính sẽ bị giảm sút Hậu quả là khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường sẽyếu đi, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc huy động tiền gửi của dân cư và thiết lậpgiao dịch với các doanh nghiệp, ngân hàng khác Các ngân hàng hoạt động trong nềnkinh tế thị trường khi đã để mất niềm tin của khách hàng thì việc khôi phục lại là hết sứckhó khăn

Cuối cùng, rủi ro tín dụng có thể làm cho ngân hàng bị phá sản

Ngân hàng là một lĩnh vưc hoạt động hết sức nhạy cảm, chỉ cần có một tin đồnnhỏ về việc ngân hàng chậm trễ trong việc thanh toán cho người gửi tiền, lập tức sẽ tạo raphản ứng lan truyền Người gửi tiền đến xin rút tiền ra vì nghi ngờ vào tình hình hoạtđộng của ngân hàng Ngân hàng nếu không chuẩn bị kịp thời cho những tình huống nhưvậy, mà thậm chí dù có cũng không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu rút tiền quá lớn, sẽnhanh chóng mất khả năng thanh toán, dẫn đến sư sụp đổ của ngân hàng nếu NHNNkhông can thiệp kịp thời

1.2 Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

1.2.1 Quan niệm quản lý rủi ro tín dụng

Quản lý rủi ro tín dụng là một khái niệm rộng bao gồm nhiều nội dung khác nhautrong quản trị điều hành ngân hàng thương mại Do đó có rất nhiều cách hiểu, có rấtnhiều khái niệm cho vấn đề này

Chẳng hạn,theo Hội đồng Basel thì: “Quản lý rủi ro tín dụng là một bộ phận quantrọng trong cách tiếp cận rủi ro tổng thể và được coi là cốt tử trong sư thành công củangân hàng trong dài hạn” (Basel Committee of Banking Supervision,2000) Theo quanđiểm ngân hàng hiện đại, được nhiều đồng thuận, thì quản trị rủi ro nói chung và rủi rotín dụng nói riêng là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thốngnhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những mất mát, những bất lợi của

nó Cũng có nhiều giáo trình về quản trị rủi ro nêu ra các khái niệm: “quản trị rủi ro tín

Trang 13

dụng là quá trình ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụng thông qua bộ máy và công

cụ quản lý để phòng ngừa, cảnh báo, đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế đến mức tối đaviệc không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay hoặc thu gốc và lãi đúng hạn”;hay “ quản lý rủi ro tín dụng là quá trình xây dưng và thưc thi các chiến lược, chính sáchquản lý và kinh doanh tín dụng nhằm tối đa hóa lợi nhuận trong phạm vi mức rủi ro cóthể chấp nhận.”

Như vậy dù theo hướng tiếp cận nào, dù được thể hiện khác nhau về mặt câu chữ

ra sao thì quan điểm về quản trị rủi ro trong chuyên đề này bao gồm một hệ thống:

- Các chiến lược hoạt động tín dụng

- Các chính sách của NHTM trong hoạt động tín dụng

- Các biện pháp phòng ngừa được sử dụng trong NHTM nhằm phòng ngừa và hạnchế rủi ro tín dụng

1.2.2 Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

Công tác quản lý rủi ro tín dụng là một trong những công tác không thể thiếu tronghoạt động quản lý của ngân hàng thương mại bởi ba lý do chính sau đây:

Thứ nhất: Rủi ro tín dụng là căn nguyên chủ yếu tạo ra các vấn đề của Ngân

Cuộc khủng hoảng tài chỉnh năm 1997 bắt nguồn từ Đông Nam Á đã làm chonhiều ngân hàng ở Châu Á bị mất hàng tỷ đô là Mỹ, bị phá sản hoặc buộc phải sát nhập,trong đó nguyên nhân quan trọng nhất là tỷ lệ nợ quá hạn tăng cao

Gần đây là cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế Mỹ bắt nguồn từ làn sóng cho vaythế chấp nhà đất rủi ro cao…

Ở Việt Nam, vào những năm 1989-1990, sư đỗ vỡ hàng loạt Qũy tín dụng tạiViệt Nam do chất lượng các khoản vay yếu kém, không thu hồi được dường như chưa đủ

để khiến cho các NHTM Việt Nam nhận ra tầm quan trọng của quản trị rủi ro tín dụng

Trang 14

khi mà đến năm 1999-2000, hàng loạt NHTM bị NHNN đặt vào tình trạng giám sát đặc

biệt do tình trạng nợ xấu tăng cao (PGS.TS Phan Thị Thu Hà, 2009, Tr 153).

Thứ 2: Mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng ngày càng tăng cao.

Bản thân rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng đã rất phức tạp và nó đangtrở nên phức tạp hơn, nguy hiểm hơn khi mà hoạt động kinh doanh của ngân hàng đang

có xu hướng rủi ro hơn do:

- Quá trình tư do hóa, nới lỏng các quy định trong hoạt động ngân hàng trên phạm vitoàn thế giới

- Hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng theo xu hướng đa năng phức tạp, sửdụng công nghệ cao, hội nhập và cạnh tranh gay gắt

- Môi trường kinh tế chưa ổn định, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, hệ thống thôngtin thiếu minh bạch ở các nước đang phát triển

Thứ 3:Quản lý rủi ro tín dụng là một lợi thế cạnh tranh và là công cụ tạo ra giá trị của NHTM.

Có một câu nói kinh điển của Tiến sĩ S.L.Srinivasulu, Chủ tịch tập đoàn KESDEEInc khi mở đầu câu chuyện về quản lý rủi ro trong ngân hàng: “Hãy nói cho tôi biết bạnquản lý rủi ro ra sao, tôi sẽ nói ngân hàng bạn như thế nào?” Từ lâu, công tác quản trị rủi

ro được xem như một chức năng thiết yếu nhằm tuân thủ pháp chế và kiểm soát nội bộ.Dưới góc nhìn này, rủi ro được xem như là “điều không mong muốn nhưng phải chấpnhận trong kinh doanh” Nhưng theo ông Srinivasulu các ngân hàng nên tiếp cận theohướng ngược lại: quản trị rủi ro tốt chính là nguồn lợi thế cạnh tranh và là công cụ tạo ragiá trị, cũng góp phần tạo ra các chiến lược kinh doanh cụ thể hơn (Theo Hồng Phúc, Báomới.com)

1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng

Quản lý rủi ro tín dụng bao gồm 4 nội dung lớn: nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro,đối phó rủi ro và kiểm soát rủi ro Tuy đây là bốn khâu lớn trong phân đoạn quy trìnhquản lý rủi ro của ngân hàng nhưng giữa các khâu luôn có mối quan hệ mật thiết vớinhau, tạo thành một chu trình liên tục đảm bảo công tác quản lý rủi ro tín dụng đạt đượcmục tiêu đã định

1.2.3.1 Nhận biết rủi ro tín dụng

Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng

Trang 15

Nhà quản trị rủi ro tín dụng cũng giống như bác sĩ, để có thể tăng cường sức khỏetài chính cho ngân hàng thương mại thì họ thường xuyên phải chăm sóc sức khỏe tíndụng của ngân hàng Và việc làm trước hết trong công tác thường kỳ đấy là phải nhậnbiết được các rủi ro có thể xảy ra thông qua việc sử dụng các dấu hiệu của rủi ro tín dụng.

Vì các dấu hiệu này không phải bao giờ cũng có biểu hiện rõ ràng, cho nên các ngân hàngcũng đưa ra những chuẩn mưc nhất định để nhận biết sư xuất hiện của rủi ro tín dụng,thông thường các dấu hiệu của rủi ro tín dụng được sắp xếp theo các nhóm sau:

Nhóm dấu hiệu phát sinh rủi ro từ khách hàng

- Xu hướng biến động của các tài khoản của khách hàng tại ngân hàng: Có sư biến động

mạnh của các tài khoản mà đặc biệt là giảm sút số dư tài khoản tiền gửi mở tại Ngânhàng Xuất hiện những thay đổi bất thường ngoài dư kiến và không giải thích được trongtốc độ và tổng mức lưu chuyển tiền gửi thanh toán của khách hàng

- Các hoạt động liên quan đến quá trình cho vay: Chậm hoặc trì hoãn cung cấp báo cáo tài

chính theo yêu cầu của mà không giải thích rõ ràng Không có các báo cáo hay dư đoán

về lưu chuyển tiền tệ; trì hoãn hoặc gây khó khăn cho Ngân hàng khi thưc hiện kiểm tratheo định kỳ hoặc đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, hoạt động sảnxuất kinh doanh của khách hàng mà không có sư giải thích thuyết phục; đề nghị gia hạn,điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần mà không đưa ra được lý do thuyết phục; xuất hiện nợquá hạn do khách hàng không có khả năng hoàn trả hoặc khách hàng không muốn trả nợhoặc do việc tiêu thụ hàng, thu hồi công nợ chậm hơn dư kiến; mức độ vay thường xuyêngia tăng, yêu cầu các khoản vay vượt quá dư kiến Giá trị tài sản đảm bảo giảm sút so vớiđịnh giá khi cho vay Có dấu hiệu tài sản đã cho người khác thuê, bán hay trao đổi hoặcđã biến mất, không còn tồn tại

- Phương thức tài chính của khách hàng: khách hàng trông chờ các nguồn thu nhập bất

thường khác không phải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh chính hoặc từ hoạt động được

đề xuất trong phương án vay vốn để đáp ứng các nghĩa vụ thanh toán; sử dụng nhiềukhoản tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động dài hạn; chấp nhận sử dụng các nguồn vốn vayvới giá cao, với mọi điều kiện

Nhóm dấu hiệu xuất này phát từ chính tình hình hoạt động của khách hàng và ảnhhưởng trưc tiếp tới chất lượng của các khoản tín dụng Để nhận diện được những dấuhiệu này đòi hỏi ngân hàng phải thường xuyên theo dõi chặt chẽ khách hàng trong suốtquá trình cho vay Các dấu hiệu rủi ro từ tình hình hoạt động của khách hàng thường là:

Trang 16

- Nhóm dấu hiệu liên quan đến cơ cấu tổ chức của ngân hàng.

Rủi ro xảy ra khi nội bộ khách hàng thường xuyên có sư thay đổi tổ chức của Ban điềuhành hay xuất hiện bất đồng và mâu thuẫn trong quản trị, điều hành, tranh chấp trong quátrình quản lý

- Nhóm dấu hiệu liên quan đến việc xử lý thông tin tài chính, kế toán

Sư chậm trễ hoặc không đầy đủ trong việc chuẩn bị các số liệu tài chính, nộp các báo cáotài chính; những kết luận về phân tích tài chính cho thấy: Sư gia tăng không cân đối tỷ lệ

nợ thường xuyên, khả năng tiền mặt giảm, tăng doanh số bán nhưng lãi giảm hoặc không

có, các khoản phải thu tăng nhanh và thời hạn thanh toán của các con nợ được kéo dài,thường xuyên không đạt mức kế hoạch về sản xuất và bán hàng, hàng tồn kho tăng nhiều.Tất cả các dấu hiệu này đều phản ánh nguy cơ rủi ro xảy ra với ngân hàng

- Nhóm dấu hiệu thuộc về các vấn đề kỹ thuật và thương mại

Nhóm dấu hiệu này bao gồm: Khó khăn trong việc phát triển sản phẩm, thay đổi trên thịtrường: về tỷ giá, lãi suất; thay đổi thị hiếu, thay đổi công nghệ kỹ thuật mới sản xuất,mất nhà cung ứng hoặc khách hàng lớn; thêm đối thủ cạnh tranh trên thị trường

Nhóm dấu hiệu phát sinh từ chính sách tín dụng của ngân hàng.

- Nhóm dấu hiệu xuất phát từ trình độ và năng lưc quản lý của nhân viên tín dụng và ngườiquản lý ngân hàng

Nhóm dấu hiệu này bao gồm: sư đánh giá và phân loại không chính xác về mức độ rủi rocủa khách hàng, ví dụ: đánh giá quá cao năng lưc tài chính của khách hàng so với thưc tế,đánh giá khách hàng chỉ thông qua thông tin tĩnh do khách hàng cung cấp mà thiếu đicác thông tin động và các thông tin nhạy cảm từ các kênh thông tin khác, bỏ qua các nghingờ được phản ánh qua cấu trúc và cơ cấu của số liệu khi phân tích các dữ liệu tài chính,

có dấu hiệu che dấu việc đảo nợ của khách hàng thông qua việc cấp đều đặn…; cấp tíndụng dưa trên các cam kết không chắc chắn và thiếu tính đảm bảo của khách hàng; tốc độtăng trưởng tín dụng quá nhanh, vượt quá năng lưc kiểm soát cũng như nguồn vốn củangân hàng; cho vay dưa trên những sư kiện bất thường có thể xảy ra như: sát nhập, thayđổi địa vị pháp lý…

- Nhóm dấu hiệu xuất phát từ chính sách của ngân hàng

Trang 17

Nhóm dấu hiệu này được thể hiện thông qua chính sách tín dụng quá lỏng lẻo hoặc quácứng nhắc Nếu quá lỏng lẻo sẽ tạo khe hở cho khách hàng lợi dụng, nếu quá cứng nhắc

sẽ dẫn tới việc quản lý rủi ro tín dụng không hiệu quả

Nhận biết rủi ro tín dụng thông qua các chỉ tiêu.

Để nhận biết rủi ro tín dụng ta nhận biết thông qua các chỉ tiêu định tính và địnhlượng

Chỉ tiêu định tính.

Chỉ tiêu định tính là chỉ tiêu không thể lượng hóa được bằng con số mà chỉ phảnánh tính chất, đặc điểm của khách hàng Các chỉ tiêu định tính này được ngân hàng vàcác tổ chức tín dụng đề cập trong Quy tắc 6C

*Character(tư cách người vay): Tư cách người vat là một trong những yếu tố

quan trọng để đánh giá rủi ro của khoản vay Bởi lẽ, có những khoản vay khách hànghoàn toàn có khả năng trả nợ nhưng vẫn không trả nợ cho ngân hàng mà chiếm dụng vốnhay sử dụng với mục đích khác Tất cả là xuất phát từ vấn đề tư cách người vay, ngườivay thiếu trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay Vì thế, khi xem xét chữ C này cần xemxét trên các phương diện:

- Quan hệ vay trả đã qua

- Kinh nghiệm của các Ngân hàng khác đối với khách hàng

- Mục đích khoản vay

- Khả năng phân tích, dư báo về hoạt động kinh doanh của chủ doanhnghiệp

- Phân loại tín dụng, mức độ tín chấp của khoản vay

- Có người bảo lãnh cho khoản vay hay không

*Capacity (năng lực người cho vay): Cán bộ tín dụng phải chắc chắn người vay

có đủ năng lưc hành vi và năng lưc pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng, người đại diệnđặt bút ký phải là người được ủy quyền hợp pháp của công ty

*Cashflow (Dòng tiền mặt):Nhìn chung khách hàng vay có 3 khả năng tạo ra tiền:

Tiền từ doanh thu bán hàng hay lợi nhuận thu nhập; tiền từ thanh lý tài sản và tiền từchứng khoán nợ hay chứng khoán vốn

*Collateral ( Bảo đảm tiền vay):Khách hàng được cấp tín dụng thường được dưa

trên giá trị tài sản đảm bảo Việc nhận tài sản đảm bảo nhằm hai mục đích:

Trang 18

- Như một ràng buộc để thúc ép khách hàng trả nợ , khiến khách hàng có tráchnhiệm hơn với khoản vay của mình vì khoản vay chỉ được vay tối đa 70% giá trịtài sản đảm bảo, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.

- Là nguồn trả nợ thứ hai khi khách hàng không có khả năng trả nợ cho ngân hàng ,giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng

*Conditions (Các điều kiện): Yếu tố định tính này yêu cầu cán bộ tín dụng phải

nhận thức được các điều kiện có liên quan đến các khoản vay bao gồm:

- Địa vị cạnh tranh hiện tại của khách hàng trong ngành công nghiệp và thị phần dưkiến

- Kết quả hoạt động của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành

- Ảnh hưởng của lạm phát đối với bảng cân đối kế toán và với CF của khách hàng

- Tương lai của ngành

- Các yếu tố chính trị, pháp lý, xã hội, công nghệ, môi trường ảnh hưởng đến hoạtđộng kinh doanh, ngành nghề của khách hàng

*Control(Kiểm soát): Cán bộ tín dụng phải xem xét các vấn đề sau:

- Các luật, qui định, qui chế hiện hành liên quan đến khoản tín dụng đang được

xem xét

- Đủ hồ sơ giấy tờ phục vụ cho công việc kiểm soát

- Hồ sơ giấy tờ cho vay, giải ngân phải có đầy đủ và phải được ký bởi các bên

- Mức độ phù hợp của khoản vay đối với qui chế, qui định của Ngân hàn

- Ý kiến của các chuyên giá kinh tế, kỹ thuật về môi trường của ngành, về sảnphẩm, về các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến khoản vay

Trang 19

Trong đó:Gía trị tài sản lưu động bao gồm: Tiền, chứng khoán ngắn hạn, hàng tồn

kho, khoản phải thu.Gía trị nợ ngắn hạn bao gồm: Khoản phải trả người bán, nợ ngắn hạnngân hàng, nợ dài hạn đến hạn phải trả, phải trả thuế, các khoản chi phí ngắn hạn phải trảkhác

Ý nghĩa: Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết, mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của

doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể sử dụng để thanh toán

Đối với các chủ nợ ngắn hạn, khi tỷ lệ này càng cao càng tốt vì nó phản ánh khảnăng đáp ứng kịp thời nhu cầu chi trả của doanh nghiệp Tuy nhiên, đối với doanhnghiệp, nếu tỷ lệ này cao quá mức lại phản ánh một sư đầu tư không hiệu quả tài sản lưuđộng của doanh nghiệp Ngược lại khi tỷ lệ này giảm, nó phản ánh tình hình tài chính khókhăn của doanh nghiệp Tuy nhiên cần so sánh thêm tỷ lệ này với tỷ lệ quá khứ, tỷ lệ củacác doanh nghiệp cùng ngành

Tỷ lệ này chịu ảnh hưởng bởi những biến động của các giao dịch cho nên khi xemxét phải xem xét đến nguồn gốc phát sinh trước khi đưa ra những đánh giá về tình hìnhtài chính của doanh nghiệp Chẳng hạn:

- Nếu doanh nghiệp đi vay dài hạn để tài trợ cho vốn lưu động thì sẽ làm tăng tài sảnlưu động tương đối với nợ ngắn hạn làm tỷ lệ thanh khoản ngắn hạn tăng

- Nếu doanh nghiệp thưc hiện giao dịch mua nguyên vật liệu thì ngay lập tức chưa thểlàm thay đổi tỷ lệ thanh khoản ngắn hạn veì bản chất của giao dịch này không làmthay đổi tài sản lưu động ngắn hạn mà chỉ làm thay đổi cơ cấu của nó

- Nếu doanh nghiệp tiêu thụ được một lượng hàng thì tài sản lưu động ngắn hạn lạităng lên, vì hàng tồn kho được hạch toán theo chi phí kinh doanh trong khi doanhthu được hạch toán theo giá bán thưc tế và thường cao hơn chi phí

Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp được phản ánh thông qua chỉ tiêu tàichính sau:

Ý nghĩa:Tỷ số thanh toán nhanh cho biết với một đồng nợ ngắn hạn của doanh

nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể huy động ngay để thanh toán

Để đánh giá tỷ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp, cần đánh giá tỷ số này với

Trang 20

so sánh với tỷ số thanh khoản hiện thời của doanh nghiệp, ta có thể biết được mức chênhlệch và phần nào biết được lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng có caohay không trong cơ cấu tài sản lưu động.

Vốn lưu động ròng=tài sản lưu động –giá trị nợ ngắn hạn

Vốn lưu động ròng bằng chênh lệch giữa tài sản lưu động và giá trị nợ ngắn hạn,như vậy, xét về mặt quan hệ tín dụng, vốn lưu động ròng chính là phần tài sản lưu độngđược tài trợ bởi nợ trung và dài hạn

Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng trả nợ dài hạn của doanh nghiệp hay đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp.

Nhóm chỉ tiêu này dùng để phản ánh khả năng thưc hiện các nghĩa vụ tài chính dàihạn của doanh nghiệp Ngoài ra nó còn phản ánh mức độ sử dụng khoản nợ đê tài trợ chocác khoản đầu tư dài hạn của doanh nghiệp so với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu

Đòn bẩy tài chính luôn có tính hai mặt Chỉ tiêu này càng cao thì sác xuất mất khảnăng trả nợ của doanh nghiệp càng lớn, rủi ro của doanh nghiệp Mặt khác, tỷ lệ này caolại tạo ra lợi ích nhất định cho doanh nghiệp vì chi phí trả lãi được khấu trừ thuế, hơnnữa, tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu càng lớn thì khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữucàng cao

Dưới đây là một số chỉ tiêu thường được sử dụng:

Tỷ số nợ trên tổng tài sản hay còn được gọi ngắn gọn là tỷ số nợ (D/A), đo lườngmức độ sử dụng nợ doanh nghiệp để tài trợ cho tổng tài sản

Ý nghĩa:Tỷ số này cho biết mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản của doanh

nghiệp và nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp

Chủ nợ thường thích công ty có tỷ số nợ thấp vì như thế có nghĩa là công ty có khảnăng trả nợ cao hơm, ngược lại, cổ đông thích hệ số này cao vì khi sử dụng đòn bẩy tàichính nói chung sẽ làm gia tăng khả năng sinh lời cho cổ đông Tuy nhiên, để biết tỷ lệnày cao hay thấp cần phải so sánh với tỷ số nợ bình quân của ngành

Trang 21

Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu.

Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu (D/E) đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệptrong mối quan hệ tương quan với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu

Ý nghĩa:Tỷ lệ nợ D/E phản ánh mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp so với mức

độ sử dụng vốn chủ sở hữu, phản ánh mức độ tư chủ của doanh nghiệp

Tuy nhiên tỷ số này phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm ngành mà doanh nghiệphoạt động Những ngành có tốc độ quay vòng vốn cao thường có tỷ lệ này cao, chẳng hạnngành thương mại thường có tỷ lệ này cao hơn ngành sản xuất

Sử dụng nợ nói chung tạo ra được lợi nhuận cho công ty, nhưng cổ đông chỉ có lợikhi lợi nhuận tạo ra phải lớn hơn ãi vay phải trả cho việc sử dụng nợ Để đánh giá khảnăng trả lãi của công ty chúng ta sử dụng tỷ số khả năng trả lãi hay tỷ số trang trải lãivay

Tỷ số khả năng trả lãi

Ý nghĩa:Tỷ số khả năng trả lãi phản ánh khả năng trang trải lãi vay của doanh

nghiệp từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh Nó cho biết mối quan hệ giữa chi phílãi vay và lợi nhuận của doanh nghiệp, qua đó giúp đánh giá xem doanh nghiệp có khảnăng trả lãi vay hay không

Khả năng trả lãi của doanh nghiệp nói chung phụ thuộc vào khả năng sinh lời vàmức độ sử dụng nợ Nếu khả năng sinh lời của doanh nghiệp chỉ có giới hạn trong khimức độ sử dụng nợ lớn thì khả năng trả lãi sẽ giảm Như vậy, tỷ lệ này phải lớn hơn 1 thìdoanh nghiệp mới có khả năng sử dụng lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh để trang trải lãivay Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì có hai khả năng: một là doanh nghiệp vay nợ quá nhiều

và sử dụng nợ vay kém hiẹu quả; hai là khả năng sinh lợi của doanh nghiệp quá thấpkhiến cho lợi nhuận làm ra quá thấp không đủ khả năng trang trải lãi vay

Tỷ số khả năng trả lãi chưa phản ánh hết trách nhiệm nợ của doanh nghiệp, vìngoài lãi ra doanh nghiệp còn phải trả nợ gốc và các khoản khác, chẳng hạn như tiền thuê

Trang 22

tài sản Do đó chúng ta phải quan tâm đến cả khả năng thanh toán nợ nói chung Để đolường khả năng trả nợ, chúng ta sử dụng tỷ số khả năng trả nợ.

Ý nghĩa:Tỷ số khả năng trả nợ phàn ánh khả năng trả cả nợ gốc và lãi của doanh

nghiệp từ các nguồn như: khấu hao, doanh thu, lợi nhuận trước thuế Thông thường nợgốc sẽ được trang trải từ doanh thu và khấu hao, còn lợi nhuận trước thuế được sử dụng

để trả lãi vay.Nếu tỷ số này lớn hơn 1 thì chứng tỏ khả năng trả nợ của doanh nghiệp tốt

và ngược lại

Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiểu quả quản lý tài sản của doanh nghiệp.

Nhóm chỉ tiêu này để đánh giá xem tài sản của doanh nghiệp được quản lý hiệuquả như thế nào, và các chỉ tiêu sau thường được sử dụng để đánh giá

Ý nghĩa:Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho được

quay bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu.Chỉ tiêu số ngày tồn kho cho biết bìnhquân tồn kho của doanh nghiệp mất hết bao nhiêu ngày

Chỉ số này dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng quản lý khoản phải thu củadoanh nghiệp

Ý nghĩa:Vòng quay khoản phải thu cho biết bình quân mất bao nhiêu ngày để

công ty có thể thu hồi được khoản phải thu

Tỷ số này dùng để đo lường hiệu quả sử dụng tài sản lưu động nói chung màkhông có sư phân biệt giữa hiệu quả hoạt động tồn kho hay hiệu quả hoạt động khoảnphải thu

Trang 23

Ý nghĩa:Tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản lưu động doanh nghiệp tạo ra được

bao nhiêu đồng doanh thu

Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định như máy móc, thiết bị và nhàxưởng Cũng giống như vòng quay tài sản lưu động chỉ số này được xác định riêng biệtnhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của riêng tài sản cố định

Ý nghĩa: Tỷ số vòng quay tài sản cố định cho biết mỗi đồng tài sản cố định của

doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản nói chung mà không có sư phân biệtgiữa tài sản cố định và tài sản lưu động

Ý nghĩa:Tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp thì tạo ra bao

nhiêu đồng doanh thu

Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức sinh lời của doanh nghiệp.

Một trong những chỉ tiêu khó đo lường nhất của doanh nghiệp là mức sinh lời củanói Một cách đơn giản thì lợi nhuận kế toán là phần còn lại sau khi lấy doanh thu trừ đichi phí Thưc tế thì không thể chỉ dưa vào mức sinh lời quá khứ hoặc hiện tại mà đưa rakết luận về mức sinh lời trong tương lai Nhiều doanh nghiệp lúc bắt đầu hoạt động thì lợinhuận thấp, thậm chí không có lợi nhuận nhưng không có nghĩa là mức sinh lời trongtương lai sẽ thấp Một vấn đề khác của việc sử dụng lợi nhuận kế toán là bỏ qua rủi rocủa doanh nghiệp

Nhóm chỉ tiêu phản ánh giá trị thị trường của doanh nghiệp.

- Tỷ số P/E (Price/Earning Ratio)

Trang 24

Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra bao nhiêu đồng để kiếm

được một đồng lợi nhuận của công ty Tỷ số này cao có nghĩa là thị trường kỳ vọng tốt vàđánh giá cao triển vọng tương lai của công ty và ngược lại

- Tỷ số MB

Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết mối quan hệ giữa giá trị thị trường và giá trị sổ sách

của công ty Tỷ số này lớn hơn 1 và càng cao cho thấy thị trường đánh giá cao triển vọngcủa công ty và ngược lại

1.2.3.2 Đo lường rủi ro

Sau khi nhận biết được rủi ro thì nhà quản trị rủi ro cần tiến hành đo lường rủi ro

để từ đó xác định khả năng trả nợ của khách hàng, từ đấy xác định mức bù rủi ro tươngứng trong lãi suất cho vay, từ đó có phương án cụ thể để phòng ngừa, hạn chế rủi ro do

nợ xấu gây ra

Mô hình đo lường rủi ro khoản vay

Mô hình truyền thống.

Mô hình chấm điểm khách hàng.

Chấm điểm khách hàng là quá trình xếp hạng khách hàng theo các cấp độ khácnhau dưa trên các yếu tố định tính và định lượng Việc chấm điểm khách hàng sẽ giúpngân hàng sàng lọc được những khách hàng không tốt, từ đó có các chính sách cụ thể đốivới từng khách hàng

Đây là mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng đã có từ lâu nhằm đánh giá KH vayvốn qua các hoạt động phân tích của cán bộ tín dụng ở NHTM thông qua các chỉ tiêu tàichính và phi tài chính Các chỉ tiêu này sẽ được xác lập theo nhóm phù hợp sau đó đưavào mô hình để tính điểm theo trọng số và quy đổi điểm nhận được sang biểu xếp hạngtương ứng

* Các chỉ tiêu tài chính: Các chỉ tiêu tài chính mà các cán bộ tín dụng thường được sử

dụng để đánh giá khách hàng vay vốn của mình bao gồm:

- Các tỷ số thanh khoản để đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanhnghiệp

- Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động để đo lường mức độ hiệu quả trong việc sửdụngtài sản của doanh nghiệp

Trang 25

- Hệ số nợ để tài trợ chohoạt động của doanh nghiệp.

- Các chỉ tiêu khả năng sinh lời đểđo lường khả năng sinh lãi của doanhnghiệp

* Các chỉ tiêu phi tài chính: Các chỉ tiêu phi tài chính được thu thập từ các nguồn thông

tin trong và ngoài DN bao gồm: lĩnh vưc hoạt động kinh doanh, uy tín trong quan hệ vớicác TCTD, khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ, trình độ quản lý của nhà lãnh đạo DN,môi trường kinh doanh của DN, khả năng ứng phó của DN trên thương trường… Thôngthường việc phân tích các chỉ tiêu phi tài chính được thông qua mô hình 6C

Có thể thấy rằng đây là một mô hình khá phổ biến đang được thưc hiện tại cácNHTM Việt Nam, bởi lẽ mô hình này có nhiều lợi thế và khá phù hợp với các NHTMtrong điều kiện Việt Nam hiện nay, cụ thể là:

- Tận dụng được kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu của các cán bộ tín dụng,các chuyên gia tài chính để phân tích các chỉ tiêu tài chính Việc phân tích dưa trên côngnghệgiản đơn, hệ thống lưu trữ thông tin ổn định, sử dụng hồ sơ sẵn có, sử dụng các yếu

tố không mang tính lượng hoá

- Đây là mô hình tương đối đơn giản, song hạn chế của mô hình này là nó phụthuộc vào mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập, khả năng dư báo cũng nhưtrình độ phân tích, đánh giá của CBTD Bên cạnh đó các chỉ tiêu phi tài chính chủ yếudưa vào đánh giá theo ý chủ quan của CBTD

- Mô hình này có thể áp dụng cho các khoản vay riêng lẻ, mang tính đặc thù chịuảnh hưởng các yếu tố vùng miền, phong tục, tập quán thì việc dưa trên các yếu tốđịnhlượng, không đưa ra được quyết định chính xác mà phải dưa trên ý kiến và kinh nghiệmcủa cán bộ tín dụng

- Các NHTM sử dụng mô hình này sẽ chịu chi phí cao do tốn nhiều thời gian đểđánh giá và đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có tính chuyên nghiệp, có thâm niên, kỹ năng

- Mô hình này rất khó khăn đo lường vai trò của các yếu tố đến hạng tín nhiệm củakhách hàng và vì vậy không có tác dụng tư vấn đối với khách hàng cũng như đối với việcthẩm định hồ sơ khoản vay

- Vì đây là mô hình đơn giản, nên ngân hàng chỉ cần có tiềm lưc tài chính trungbình với một đội ngũ cán bộ tín dụng tương đối tốt cùng với một hệ thống thông tin quảnlý cập nhật là có thể thưc hiện được

Trang 26

Mô hình hiện đại

Cùng với sư phát triển ngành càng cao của dịch vụ tài chính ngân hàng, các môhình quản trị rủi ro tín dụng cũng đang được hiện đại hóa Dưới đây là một số mô hìnhquản lý rủi ro hiện đại đang được các ngân hàng áp dung phổ biến:

Mô hình điểm số Z

Để khắc phục những hạn chế của mô hình chấm điểm và nâng cao tính khách quanqua việc lượng hóa, Hiện nay,một số ngân hàng tiếp cận phương pháp xếp hạng tín dụngqua phương pháp định lượng Đây là một mô hình định lượng dưa trên việc mô hình hoácác mối quan hệ giữa các biến qua đó phản ánh chất lượng tín dụng và các yếu tố ảnhhưởng đến chất lượng tín dụng từ phía KH

Mô hình điểm số Z được giáo sư người Mỹ Edward I Altman, trường kinh doanhLeonard N Stern, thuộc trường Đại học New York phát triển vào năm 1968 và thôngthường được sử dụng để xếp hạng tín nhiệm đối với các doanh nghiệp Mô hình này dùng

để đo xác suất vỡ nợ của khách hàng thông qua các đặc điểm cơ bản của KH Đại lượng

Z là thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro đối với người vay và phụ thuộc vào các yếu tốtài chính của người vay (Xj)

Từ mô hình này tính được xác suất vỡ nợ của người vay trên cơ sở số liệu trongquá khứ Altman đã xây dưng mô hình cho điểm như sau:

Z=1,2X1 +1,4X2 +3,3X3 +0,6X4+1,0X5

Trong đó:

X1 =tỷ số “Vốn lưu động ròng/Tổng tài sản”

X2= Tỷ số “Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản”

X3 = Tỷ số “Lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/ Tổng tài sản”

X4 =Tỷ số “Thị giá cổ phiếu/ giá trị ghi sổ của nợ dài hạn”

X5 = Tỷ số “ Doanh thu/ tổng tài sản”

Như vậy, với số Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp và ngượclại Điều này là một căn cứ khách quan để qua đó xếp hạng các khách hàng theo mức độ

Trang 27

nguy cơ vỡ nợ Điểm số Z là thước đo khá tổng hợp về xác xuất vỡ nợ của khách hàng.Theo tính toán và thưc tế cho thấy:

Nếu Z> 2,99: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản

Nếu 1,81< Z<2,99: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản

Nếu Z< 1,81: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao Với môhình này, ngân hàng và khách hàng có thể đo lường và so sánh cụ thể điểm Z cho từngkhoản vay Ngoài ra, sư biến động của điểm số Z đã dư báo khả năng chuyển đổi hạngtín nhiệm của khách hàng

Có thể thấy rằng đây là một mô hình có độ tin cậy khá cao được thưc hiện trên cơ

sở định lượng khá cụ thể các nhân tố ảnh hưởng Với mô hình này đã mang lại nhiều ưuthế khắc phục những hạn chế của mô hình chấm điểm Cụ thể là:

- Với mô hình này, kỹ thuật đo lường rủi ro tín dụng tương đối đơn giản

- Mô hình điểm số Z đã sử dụng phương pháp phân tích khác biệt đa nhân tốđểlượng hoá xác suất vỡ nợ của người vay đã khắc phục được các nhược điểm củamôhình định tính, do đó góp phần tích cưc trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng tạicácNHTM

- Mô hình điểm số Z đã góp phần tích cưc trong việc kiểm soát rủi ro tại cácngânhàng đối với từng doanh nghiệp vay vốn

- Mô hình xếp hạng tín dụng còn thể hiện: tính nhất quán, khách quan, khôngphụthuộc vào ý kiến chủ quan của các cán bộ tín dụng

Tuy nhiên, mô hình này phụ thuộc nhiều vào cách phân loại nhóm kháchhàng vay

có rủi ro và không có rủi ro Mặt khác, mô hình đòi hỏi hệ thống thông tinđầy đủ cập nhậtcủa tất cả các KH Yêu cầu này là rất khó thưc hiện trong điều kiệnnền kinh tế thị trườngkhông đầy đủ

Mô hình xếp hạng tín dụng của Moody’s

Phương pháp xếp hạng tín nhiệm của Moody’s tập trung vào các yếu tố cơ bản vàcác yếu tố kinh doanh trọng yếu ảnh hưởng đến độ rủi ro của người đi vay.Cốt lõi trongphương pháp luận của Moody’s nằm ở hai câu hỏi:

Trang 28

(1) Rủi ro gì khiến cho bên cho vay không nhận lại được khoản tiền gốc và lãi đúng hạncho một khoản vay cụ thể?

(2) Mức độ rủi ro này so với rủi ro của tất cả các khoản nợ vay khác là như thế nào (cao

Quy trình đánh giá của Moody’s:

• Thu thập thông tin cho đến khi đầy đủ để đánh giá rủi ro của bên nắm giữ nợ haymua chứng khoán, bao gồm cả việc thảo luận với bên đi vay

• Đưa ra kết luận trước hội đồng xếp hạng

• Theo dõi liên tục để quyết định xem có cần thay đổi mức xếp hạng hay không

• Thông báo quan điểm xếp hạng ra thị trường

Dưới đây là bảng xếp hạng rủi ro tín dụng của Moody’s:

Bảng 1.1: Bảng xếp hạng rủi ro tín dụng của Moody’s

Ba Nhiều khả năng sẽ trả được nợ, có những rủi ro đang tồn tại Đầu cơ

B Những khoản nợ có độ rủi ro cao

Trang 29

Caa Chất lượng kém Khả năng

phá sản

Ca Đầu cơ có rủi ro cao

toàn

( Nguồn: Moody’s_rating symbols and definitions, June 2009)

Mô hình đo lường rủi ro tổng thể của ngân hàng.

Ngân hàng thường đo lường rủi ro tổng thể của mình thông qua việc tính toán quy

mô dư nợ, cơ cấu dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, hệ số rủi ro tín dụng Cách tính toáncủa các chỉ tiêu sẽ được đề cập cụ thể ở phần sau

1.2.3.3 Ứng phó rủi ro tín dụng

Ứng phó rủi ro là khâu tiếp theo nhằm giúp cho bộ máy quản lý rủi ro nắm đượctình hình rủi ro của ngân hàng theo thời gian, là khâu thể hiện rõ nhất chiến lược cũngnhư tư tưởng của ngân hàng về vấn đề rủi ro tín dụng Trước hết ngân hàng phải xâydưng một hệ thống các công cụ quản lý rủi ro cùng với tổ chức quản lý rủi ro tín dụng

Công cụ quản lý rủi ro

- Mức ủy quyền phán quyết: Hạn mức tối đa mà hội sở chính giao cho chi nhánh được

toàn quyền quyết định

- Giới hạn rủi ro: Là mức rủi ro tối đa mà ngân hàng có thể chịu đưng được để đảm bảo

đạt được mức lợi nhuận tương ứng

- Quản lý danh mục cho vay

Ngân hàng sẽ quản lý từng danh mục cho vay bằng cách thường xuyên theo dõi,phân tích danh mục đó Trên từng danh mục, ngân hàng sẽ tiến hành phân loại nợ theothông lệ quốc tế Basel để có các biện pháp quản lý cụ thể cho từng khoản nợ, nhằm đảmbảo chất lượng tín dụng cho ngân hàng

Ngân hàng xây dưng một hệ thống thông tin tín dụng tập trung trong đó cung cấpcác thông tin về: nhóm khách hàng có dư nợ lớn nhất, các khoản dư nợ lớn nhất, cáckhoản nợ xấu khó đòi, các dấu hiệu cảnh báo sớm, dư phòng cho từng khoản nợ riêng

Trang 30

lẽ…Hệ thống thông tin này sẽ giúp hoạt động quản lý danh mục cho vay đạt hiệu quảhơn.

- Rà soát chính sách quản lý rủi ro theo từng thời kỳ

Chính sách quản lý rủi ro tín dụng là cơ sở hình thành nên quy trình tín dụng vàcác hướng dẫn chi tiết trong quá trình cấp tín dụng, là khung tham chiếu cho hoạt độngcủa cán bộ tín dụng, nó được xây dưng nhằm mục tiêu mở rộng tín dụng trên cơ sở hạnchế rủi ro tín dụng để nâng cao thu nhập cho ngân hàng

Một chính sách quản lý rủi ro tín dụng tốt phải được trình bày bằng thuật ngữchính xác, những hướng dẫn được thể hiện rõ rãng với những loại hình tín dụng khácnhau, ứng dụng một cách thông minh những nguyên tắc tín dụng phù hợp với sư thay đổicủa các nhân tố theo từng thời kỳ

Vì thế, trong hoạt động ứng phó rủi ro, việc ra soát chính sách quản lý rủi ro tíndụng theo từng thời kỳ là rất cần thiết

- Phân tán rủi ro

Để giảm thiếu rủi ro cho ngân hàng, ngân hàng cần thưc hiện các biện pháp phântán rủi ro như:

+ Không tập trung tín dụng cho một ngành, một lĩnh vưc hay một khu vưc

+ Không nên dồn vốn đầu tư vào một hoặc một số khách hàng

+ Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng

+ Cho vay đồng tài trợ

+ Sử dụng công cụ tín dụng phái sinh để phòng ngừa và hạn chế rủi ro

Với ngân hàng lớn: Ngân hàng lớn thường có các khối chuyên trách quản lý rủi rovới nhiều cấp quản lý Trong đó có sư phân định rõ ràng ở từng cấp, quá trình quản lýđược thưc hiện từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên Cấp trên sẽ đưa ra các chỉ dẫn để

cụ thể hóa cho mục tiêu chung của ngân hàng Sau đó việc tổng hợp và lập báo cáo đượcđịnh hướng từ dưới lên

Tóm lại, Dù mô hình quản lý rủi ro tín dụng như thế nào thì mô hình đó cũng có

sư liên quan đến nhiều cấp bậc với mục tiêu quản lý rủi ro một cách hiệu quả nhất

Trang 31

1.2.3.4 Kiểm soát rủi ro tín dụng

Kiểm soát rủi ro tín dụng là một khâu quan trọng, được thưc hiện xuyên suốt trongquản lý rủi ro tín dụng nhằm mục đích:

- Phòng, chống và kiểm soát các rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động ngân hàng

- Đảm bảo sư tuân thủ các quy định pháp luật, các chiến lược, chính sách, quytrình và quyết định của các cấp thẩm quyền của các bộ phận và từng cá nhân trong ngânhàng

Kiểm soát rủi ro tín dụng gồm ba khâu: trước, trong và sau khi cho vay

- Trước khi cho vay: Kiểm soát quá trình thiết lập chính sách, thủ tục, quy trìnhcho vay; kiểm tra quá trình lập hồ sơ vay vốn và thẩm định trên hồ sơ tín dụng; kiểm tra

tờ trình cho vay và các hồ sơ liên quan

- Trong khi cho vay: Kiểm soát lại hợp đồng tín dụng; kiểm tra quá trình giải ngânbằng cách đối chiếu xác nhận của khách hàng với số liệu tại ngân hàng

- Sau khi cho vay: kiểm soát việc đôn đốc thu hồi nợ, kiểm soát tín dụng nội bộđộc lập, đánh giá lại chính sách tín dụng

1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của NHTM

1.2.4.1 Các chỉ tiêu định lượng

Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của công tác quản trị rủi ro tín dụng ở ngânhàng thương mai, dưa trên phân loại thì có thể khái quát thành 3 nhóm chỉ tiêu chính baogồm: Nhóm chỉ tiêu chất lượng hoạt động chung, nhóm chỉ tiêu an toàn sử dụng vốn vànhóm chỉ tiêu lợi nhuận

Nhóm chất lượng hoạt động chung

hàng

- Dư nợ tín dụng (Credit oustanding balance) được tính theo thời điểm, tức là số dư cuối kỳtính toán Đây là tổng số tiền cấp tín dụng đối với khách hàng còn phải thu hồi tại mộtthời

- Dư nợ cho vay (Loan oustanding balance) được tính theo thời điểm, tức là số dưcuối kỳtính toán Đây là tổng số tiền cho vay đối với khách hàng còn phải thu hồi tại một thờiđiểm

Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng

Trang 32

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng đáp ứng vốn của ngân hàng và khả năng

tiếp nhận vốn cho phát triển nền kinh tế

Để đánh giá tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng của ngân hàng thì cần

so sánh với tốc độ tăng trưởng chung của các ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn, sovới tốc độ tăng trưởng chung của ngành, so với các năm trước và so với các đối thủ cạnhtranh trên cùng địa bàn

Trong đó: Dư nợ cho vay có khả năng sinh lời là các khoản nợ đang thu được lãi

bình thường không tính các khoản nợ quá hạn không thu được lãi

Đánh giá chỉ tiêu này phải đặt trong mối quan hệ so sánh với tỷ lệ dư nợ tín dụng

có khả năng sinh lời chung, so với khu vưc doanh nghiệp và các ngành kinh tế khác

Để đánh giá chỉ tiêu này thì cần căn cứ vào việc chấp hành và thưc hiện các chế

độ, chính sách trong hoạt động cho vay của: Ngân hàng thương mại cho vay, cán bộ tíndụng cho vay và khách hàng đi vay

Nhóm chỉ tiêu an toàn sử dụng vốn

Chỉ tiêu 1: Tỷ lệ nợ quá hạn

Theo Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sô NHNNngày 22 tháng 4 năm 2005 thì: “Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn

493/2005/QĐ-bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.”

Còn theo quy định của Thống đốc NHNN Việt Nam tại Quyết định Số: 127/2005/QĐ-NHNN: “Đối với khoản nợ vay không trả nợ đúng hạn, được tổ chức tín

dụng đánh giá là không có khả năng trả nợ đúng hạn và không chấp thuận cho cơ cấu lạithời hạn trả nợ, thì số dư nợ gốc của hợp đồng tín dụng đó là nợ quá hạn”

Còn theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế thì nợ quá hạn được định nghĩa là “ một

khoản nợ gốc hoặc lãi chậm thanh toán vượt quá số ngày tối thiểu được xác định theo

Trang 33

điều khoản của hợp đồng tín dụng và phản ánh các thông lệ trong nước đối với loại hình

nợ đó”

Theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam thì nợ xấu đượcđịnh nghĩa: “ Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 quy định tại điều 6 hoặcđiều 7 Quy định này.”

Trong đó theo QĐ18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007:

o Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ

hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2

- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãiđầy đủ theo hợp đồng tín dụng

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 Điều 6QĐ18/2007/QĐ-NHNN

o Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời

hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều

6-QĐ18/2007/QĐ-NHNN

o Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:

Trang 34

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo

thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ

được cơ cấu lại lần thứ hai

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn

hoặc đã quá hạn

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều 6

QĐ18/2007/QĐ-NHNN

Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận

Ý nghĩa: Đây là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh tổng quát quy mô, trình độ quản

lý trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Tăng thu nhập và giảm chi phí luôn là mụctiêu để ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận

Lợi nhuận ròng trước thuế=Lợi nhuận gộp-Chi phí quản lý Trong đó: Chi phí quản lý hay còn gọi là chi phí nghiệp vụ bao gồm các khoản

chi cho thuê nhân viên, thuê cơ sở vật chất, chi thông tin, bưu điện, khấu hao, quản lý chung, chi phí khác…

Nếu bộ máy quản lý cồng kềnh, khiến chi phí quản lý lớn, thậm chí lớn hơn lợi nhuận gộp sẽ khiến ngân hàng lỗ vốn, thì đấy là một bộ máy quản lý không hiệu quả

Lợi nhuận ròng sau thuế=Lợi nhuận ròng trước thuế - Thuế

Trang 35

- Chỉ tiêu 4: Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu(ROE)

Chênh lệch lãi suất = Lãi suất đầu ra bình quân-Lãi suất đầu vào bình quân

Chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu bình quân vào gồm hai loại là cơ cấu và thưctế.Chênh lệch lãi suất theo cơ cấu phản ánh mức chênh lệch lãi suất tối đa đạt được khithưc hiện thu lãi cho vay 100% Chênh lệch lãi suất thưc tế phản ánh số liệu thưc tế dưatrên số tiền lãi vay thưc thu và lãi tiền gửi và tiền vay thưc trả

Ý nghĩa: Chênh lệch này theo cơ cấu càng lớn, khả năng thu lợi nhuận của ngân

hàng càng cao Trong xu thế cạnh tranh gat gắt của ngân hàng như hiện nay, mức chênhlệch này càng có xu hướng co lại Mức chênh lệch theo thưc tế càng gần với cơ cấu phảnánh năng lưc quản lý rủi ro của ngân hàng càng tốt và ngược lại

Ý nghĩa:Tỷ lệ này phản ánh chât lượng của các khoản tín dụng tạo ra thu nhập

thưc tế cho ngân hàng trong kỳ Tỷ lệ này càng cao phản ánh chất lượng của khoản vaycàng cao và ngược lại

1.2.4.2 Các chỉ tiêu định tính

Với nền kinh tế

Trên phương diện vĩ mô nền kinh tế, hiệu quả của công tác quản lý tín dụng đượcthể hiện trên các phương diện:

- Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước GDP

- Chỉ tiêu về diện tích, năng suất, sản lượng nông lâm ngư nghiệp

- Chỉ tiêu về giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dưng

- Chỉ tiêu số lao động có việc làm mới

Với khách hàng vay vốn

Trang 36

Hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng được đánh giá thông qua hiệu quả sử dụng vốncủa khách hàng vay vốn Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng được đánh giá là tốt khiđáp ứng được các yêu cầu:

- Đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu về vốn của khách hàng để phát triển sản xuất kinhdoanh và phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người vay phù hợp với chu kỳ sử dụng vốn, chu

kỳ sản xuất kinh doanh

- Việc vay vốn sản xuất kinh doanh của khách hàng tạo ra doanh thu năm sau cao hơn nămtrước Đối với vay tiêu dùng phải đảm bảo nâng cao chất lượng đời sống của cá nhân, hộgia đình

- Vốn vay của ngân hàng giúp cho khách hàng có tỷ suất lợi nhuận thưc hiện, lợi nhuậnthưc hiện trên vốn chủ sở hữu, trên tài sản năm sau cao hơn năm trước

- Khách hàng luôn duy trì khả năng thanh toán khi đến hạn

Với ngân hàng

- Khả năng nhận dạng, xác định một cách chính xác những rủi ro có thể xảy ra đốivới từng món vay, từng đối tượng khách hàng, từng ngành nghề hay từng lĩnh vưc hoạtđộng để từ đấy có phương án đối phó kịp thời với từng thay đổi đó, đồng thời năm bắt kịpthời các cơ hội trong các phán đoán, nhận định

- Khả năng đo lường, phân tích một cách chính xác rủi ro có thể xảy ra để kịp thờigóp phần nâng cao khả năng quản lý, kiểm soát rủi ro tín dụng đối với hoạt động ngânhàng

- Lưa chọn phương án, biện pháp quản lý rủi ro một cách tối ưu với chi phí thấpgóp phần giảm thiểu những tổn thất, mất mát do rủi ro xảy ra đối với ngân hàng

- Tính linh hoạt của chiến lược quản lý rủi ro của ngân hàng Chiến lược quản lýrủi ro của ngân hàng cho ngân hàng thấy rõ mục đích, định hướng kinh doanh của mình.Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế biến đổi nhanh chóng với nhiều thử thách mới có thểtạo ra cả cơ hội và mối đe dọa bất ngờ, thì tính linh hoạt trong chiến lược quản lý rủi rocủa ngân hàng sẽ góp phần giúp ngân hàng phản ứng một cách hợp lý, giảm thiểu đượctối đa rủi ro xảy ra với ngân hàng

- Số lượng khách hàng của ngân hàng đặc biệt là khách hàng tiềm năng, kháchhàng uy tín, khách hàng có tình hình hoạt động kinh doanh ổn định của ngân hàng ngàycàng nhiều

Trang 37

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 1.3.1 Nhân tố chủ quan

- Nhận thức về sự quản lý rủi ro tín dụng của ban lãnh đạo ngân hàng

Hoạt động tín dụng là một hoạt động truyền thống và mang lại nguồn thu nhậpchính cho ngân hàng, và cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất của ngân hàng.ViệcNgân hàng nhận thức được rủi ro và sư cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng đóng vai tròtiên quyết đến công tác quản lý Chừng nào ban lãnh đạo ngân hàng nhận thức được côngtác quản lý rủi ro tín dụng là một nguồn lợi thế cạnh tranh và là một công cụ tạo ra giá trị

và các chiến lược kinh doanh hiệu quả thay vì việc xem đó là một khâu nhằm để thỏamãn yêu cầu tuân thủ pháp chế, chỉ là “sân sau” và không đống góp vào kết quả kinhdoanh, thì họ mới có thể triển khai và điều hành công tác này một cách sát sao và hiệuquả Ngược lại, công tác quản trị rủi ro tín dụng chỉ luôn được tiến hành một cách chốngđối và hời hợt

Các bộ phận trong hoạt động tín dụng hoạt động khá độc lập và thưc hiện các chứcnăng khác nhau, nhưng điều đó không có nghĩa là các chức năng đó được thưc hiện riêng

rẽ, mà trên thưc tế các chức năng đó có quan hệ mật thiết với nhau, có tác động qua lạilẫn nhau Nếu sư phối hợp giữa các chức năng này càng chặt chẽ thì càng tạo điều kiệnthuận lợi cho cán bộ quản lý rủi ro trong việc thu thập và xử lý thông tin một cách đầy đủ

và kịp thời nhất Từ đó họ sẽ đưa ra được những quyết định xử lý chính xác, góp phầnhạn chế rủi ro tín dụng

Cán bộ tín dụng đưa ra quyết định cho vay chủ yếu dưa trên nguồn thông tin đầuvào họ thu thập, khai thác từ hệ trung tâm thông tin liên ngân hàng CIC, báo cáo tàichính, tài liệu do khách hàng cung cấp, internet và các mối quan hệ bên ngoài… Do vậy,nếu thông tin thu thập được chính xác và đáng tin cậy thì giúp cho cán bộ tín dụng đưa rađược quyết định cho vay đúng đắn từ đó giúp hạn chế rủi ro tín dụng, và ngược lại

Bên cạnh yếu tố thông tin đầu vào, các thông tin đầu ra cũng có ảnh hưởng khôngnhỏ vào công tác quản lý rủi ro tín dụng Đó là những thông tin như: hệ thống báo cáo tíndụng phục vụ cho mục đích quản trị ngân hàng như báo cáo dư nợ của 10 khách hàng lớnnhất, báo cáo chất lượng tín dụng, báo cáo tình hình tài sản đảm bảo, báo cáo cho vay

Trang 38

theo ngành nghề…Từ nguồn thông tin này cho phép nhà quản trị đưa ra những điều chỉnhkịp thời trong quá trình cho vay.

Công nghệ thông tin là yếu tố có vai trò cưc kỳ quan trọng trong việc nâng caonăng lưc hoạt động của Ngân hàng đặc biệt là lĩnh vưc quản lý rủi ro tín dụng hiện đại.Khả năng thu thập đầy đủ thông tin và xử lý chúng một cách chính xác phụ thuộc vào yếu

tố công nghệ của ngân hàng Nếu công nghệ hiện đại giúp ngân hàng cập nhật kịp thờinhững thông tin cần thiết, xử lý thông tin chính xác để đưa ra phương thức giải quyếtđúng đắn, nhanh chóng Ngược lại, nếu trình độ áp dụng công nghệ thấp, thì tốc độ xử lýthông tin kém, không đảm bảo an toàn do phải qua nhiều khâu thủ công

Đây là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến khả năng quản lý rủi ro nói chung vàrủi ro tín dụng nói riêng của NHTM Liên quan đến yếu tố con người có hai nhân tố

chính tác động đến khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng là số lượng và chất lượng.

Về số lượng nguồn nhân lưc, nếusố lượng nhân viên tín dụng được tuyển dụng đủ

để có thể cho phép họ phân công làm việc một cách chuyên nghiệp Việc phân công cán

bộ tín dụng phụ trách từng mảng khách hàng, từng lĩnh vưc hoạt động của khách hàng,một mặt làm giảm thời gian quản lý do tính chuyên môn hoá cao trong công tác thẩmđịnh và quan hệ khách hàng, mặt khác góp phần nâng cao chất lượng các khoản tín dụng.Ngược lại, nếu ngân hàng thiếu nguồn nhân lưc sẽ tạo ra áp lưc lớn cho các nhân viên tíndụng trong quá trình tác nghiệp, việc ôm đồm quá nhiều việc sẽ khiến công tác thẩm địnhhời hợt, công tác giám sát thiếu chặt chẽ

Số lượng nguồn nhân lưc đủ là điều kiện cần thiết nhưng quan trong hơn đấy làvấn đề chất lượng nguồn nhân lưc Cho dù ngân hàng có tuyển đủ, tuyển thừa nhưngnhân viên được tuyển thiếu kiến thức chuyển môn, thiếu năng lưc, thiếu đạo đức nghềnghiệp thì không những không góp phần tăng cường hiệu quả của công tác quản lý rủi ro

mà còn gây lãng phí, công tác quản lý rủi ro càng trở nên yếu kém Bởi lẽ, dù nguồnthông tin thu thập được có chính xác và đầy đủ đến đâu, công nghệ ngân hàng hiện đạinhư thế nào nhưng người sử dụng chúng không có trình độ thì rất khó để có thể đưa rađược những quyết định đúng đắn Bên cạnh đó, tư cách đạo đức của cán bộ quản lý cũngrất quan trọng Một người cán bộ trung thưc, không tham lam, làm việc vì ngân hàng thì

Trang 39

tất nhiên sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng,

và ngược lại

Như vậy có thế thấy, yếu tố con người là luôn là yếu tố quan trọng nhất, đóng vaitrò quyết định đến công tác quản lý rủi ro Trong đó, bên cạnh việc đảm bảo số lượngnguồn nhân lưc thì chất lượng nguồn nhân lưc phải được đặt lên hàng đầu, nếu không sẽdẫn đến tình trạng “thừa mà thiếu” trong ngân hàng

Hoạt động tín dụng không đơn thuần chỉ thể hiện mối quan hệ trưc tiếp giữa haibên, bên tài trợ và bên nhận tài trợ, mà còn liên quan đến các mối quan hệ ràng buộckhác Một trong những mối quan hệ đó là mối quan hệ với các cơ quan hữu quan như:chính quyền địa phương, thuế vụ, hải quan trong việc xác định tính đúng đắn và hợp

pháp Trong quá trình thẩm định khách hàng, việc cán bộ tín dụng phải tìm đến các cơ

quan này để xác minh hồ sơ là điều chắc chắn, vậy làm thế nào để bước xác minh này trởnên đơn giản, nguồn thông tin xác minh là chính xác nhất? Nếu ngân hàng chủ độngtrong việc tạo lập mối quan hệ giữa ngân hàng và cơ quan chức năng, thay vì để việc thiếtlập quan hệ chỉ diễn ra giữa cá nhân và cá nhân thì thông tin phục vụ công tác thẩm định

và quản trị rủi ro trở nên toàn diện và chính xác hơn Ngược lại, nếu ngân hàng không cómột ban chức năng chính thức thưc hiện việc này, cán bộ tín dụng có thể khó tiếp cậnthẩm định thông tin, hay nguồn thẩm định không hợp pháp khiến kết quả thẩm định cóthể bị sai lệch, thiếu chặt chẽ

1.3.2 Nhân tố khách quan

- Năng lực và tư cách đạo đức của khách hàng vay.

Năng lưc quản lý và năng lưc tài chính của khách hàng: Khi khách hàng vay cókhả năng quản lý tốt, có những dư đoán và tính toán chính xác thì khả năng kế hoạchkinh doanh của họ thành công là rất cao Mặt khác, khi khách hàng có tiềm lưc tài chínhtốt thì dù rủi ro trong dư án sử dụng vốn vay của ngân hàng có thất bại thì họ vẫn có khảnăng trả nợ.Điều này góp phần làm công tác xử lý rủi ro tín dụng được tiến hành dễ dànghơn

Bên cạnh đó, tư cách đạo đức và thiện chí trả nợ của người vay cũng ảnh hưởngđến hiệu quả của công tác quản lý rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng sẽ xảy ra khi kháchhàng cung cấp thông tin sai cho ngân hàng, điều này khiến cho việc phân tích và thẩm

Trang 40

định của cán bộ tín dụng gặp khó khăn, thậm chí dẫn đến việc đưa ra kết luận khôngchính xác, gây thiệt hại cho ngân hàng Trong trường hợp khách hàng không thưc hiệnđúng theo hợp đồng tín dụng cũng gây nên rủi ro, gây khó khăn cho công tác quản lý rủi

ro tại ngân hàng Do vậy, bên cạnh việc tiếp nhận thông tin từ khách hàng, ngân hàngthường tư tìm hiểu về khách hàng từ nhiều nguồn khác, đồng thời tiền hành giám sát hoạtđộng sử dụng nợ của khách hàng thường xuyên để tránh những rủi ro trên Ngược lại,những khách hàng có ý thức trả nợ, thưc hiện đúng như các thoả thuận trong hợp đồng tíndụng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng

Các Chi nhánh trong hệ thống ngân hàng hoạt động độc lập và tư chủ nhưng luônphải tuân theo các chính sách và chiến lược của Hội sở Hội sở đóng vai trò tiên quyếttrong các công tác:

+ Xây dưng khung chính sách tín dụng bao gồm: quy định giới hạn tín dụng và thẩmquyền quyết định giới hạn tín dụng, quy chế Hội đồng tín dụng, quy định đồng tàitrợ, quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dư phòng rủi ro, các quy chế chovay, quy chế bảo đảm tiền vay, quy định bảo đảm tiền vay, quy định miễn, giảmlãi ; các quy trình nghiệp vụ tín dụng và tài liệu hướng dẫn; ngoài ra để xử lý kịpthời các biến động của môi trường pháp lý, kinh tế còn có các văn bản chỉ đạo vàcảnh báo tín dụng trong từng thời kỳ

+ Xây dưng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, hệ thống đo lường rủi ro tín dụng, hệthống theo dõi cảnh báo sớm rủi ro tín dụng…

+ Xây dưng mô hình tổ chức quản lý rủi ro tín dụng trong toàn hệ thống ngân hàng.Như vậy ta có thể thấy mọi công tác quản trị rủi ro luôn nằm trong sư kiểm soát vàđịnh hướng của Hội sở Nếu Hội sở NHTMCP Bắc Á xây dưng được khung chính sáchquản lý rủi ro tín dụng rõ ràng, chặt chẽ, đồng bộ; hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và

đo lường rủi ro hiện đại; mô hình quản lý rủi ro phù hợp với quy mô tín dụng của Ngânhàng thì sẽ tạo cơ sở, môi trường và định hướng tốt cho Chi nhánh thưc hiện tốt công tácquản trị rủi ro tín dụng Ngược lại, nếu những công tác trên không được Hội sở tiến hànhphù hợp thì cho dù muốn Chi nhánh cũng khó lòng thưc hiện được một cách có hiệu quả

Sư ảnh hưởng của cơ quan quản lý đến việc quản lý rủi ro tín dụng ở NHTM thểhiện ở các quy định đảm bảo tín dụng mà NHTM phải tuân thủ Nếu các quy định của

Ngày đăng: 10/04/2016, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w