Phát triển hoạt động cho vayđối với cácDNN&Vnhằm đáp ứng yêu cầu về vốn để các doanh nghiệp đổi mới máy móc, thiết bị, ứng dụng khoa học, kỹ thuật, quy trình công nghệ hiện đại vào sản x
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2NHTM Ngân hàng thương mại
SME Small and medium enterprises (Doanh nghiệp nhỏ và vừa)TMCP Thương mại cổ phần
TSĐB Tài sản đảm bảo
VPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng
Trang 3DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh 2010-2012 VPBank
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn tại VPBank-chi nhánh Đông Đô
Bảng 2.3: Hoạt động tín dụng tại VPBank-chi nhánh Đông Đô
Bảng 2.4: Báo cáo kết quả kinh doanh VPBank-chi nhánh Đông Đô 2010-2012Bảng 2.5:DNN&V có quan hệ hàng năm với VPBank Đông Đô
Bảng 2.6: Doanh số cho vay theo nhóm khách hàng năm 2010-2012
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay DNN&V tại VPBank Đông Đô theo loại tiền
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay DNN&V tại VPBank Đông Đô phân theo kỳ hạnBảng 2.9: Dư nợ cho vay DNN&V phân theo nhóm nợ
Bảng 3.1: Một số mục tiêu tài chính năm 2013 của VPBank
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Quy trình cho vay tại VPBank-chi nhánh Đông Đô
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu hướng toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế đang tronggiai đoạn chuyển mình mạnh mẽ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V) đang đóngmột vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế của đất nước Pháttriển DNN&V là một bộ phận quan trọng trong quá trình xóa đói giảm nghèo và đápứng những mục tiêu phát triển chung Thực tế các nước trên thế giới cho thấy, mộtkhu vực DNN&V lớn mạnh là đặc điểm quan trọng của một nền kinh tế thành công.Cũng như nhiều quốc gia khác, tầm quan trọng của khu vực DNN&V ở Việt Namngày càng được chú trọng nhiều hơn Phần lớn các quốc gia trên thế giới, số DNN&Vthường chiếm tỷ lệ lớn, đặc biệt ở các nước đang phát triển, thì tỷ lệ này có thểchiếmtới 90 – 95% trong tổng số doanh nghiệp Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê củaPhòng thương mại và công nghiệp (VCCI) Việt Nam, tính đến tháng 9/2012,DNN&V chiếm tới 97% tổng số DN Các doanh nghịêp này hiện sử dụng 50% lựclượng lao động trong nền kinh tế, đóng góp khoảng 40% trong GDP hàng năm.Nguyên nhân dẫn đến hạn chế sức cạnh tranh của các DNN&V chủ yếu là do chưađược đầu tư đổi mới máy móc, trang thiết bị và quy trình công nghệ một cách thíchđáng vì thiếu vốn Một trong những trở ngại cho các DNN&V là khả năng tiếp cậnthu hút các nguồn vốn bên ngoài gặp khó khăn, đặc biệt là đối với nguồn vốn tín dụngngân hàng
Trong thời gian gần đây các ngân hàng thương mại đã dành sự quan tâmlớnđến đối tượng khách hàngDNN&V Môi trường kinh doanh của các ngân hàngngày càng trởnên khó khăn, cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì việc nhắm tới cácDNN&V như một đối tượng khách hàng đầy tiềm năng chính là chiến lược phát triểntất yếu của cácngân hàng thương mại Phát triển hoạt động cho vayđối với cácDNN&Vnhằm đáp ứng yêu cầu về vốn để các doanh nghiệp đổi mới máy móc, thiết
bị, ứng dụng khoa học, kỹ thuật, quy trình công nghệ hiện đại vào sản xuất - kinhdoanh là cơ sở để tăng sức cạnh tranh, phát huy vai trò quan trọng đối với phát triểnkinh tế của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế
Trên thực tế, hoạt động cho vay của ngân hàng đối với các DNN&V còn nhiềuhạn chế Theo tổng kết số liệu trong một cuộc điều tra năm 2010 của Tổng cục Pháttriển doanh nghiệp trực thuộcBộKếhoạch và Đầu tư cho thấy, chỉ có trên 30%sốDNN&V có thể tiếp cận được với nguồn vốn ngân hàng, trong đó có hơn 35% sốdoanh nghiệp khó tiếp cận và trên 32% số doanh nghiệp không có khả năng tiếp cận
Tỷ lệ hồ sơ vay vốn của DNN&V được ngân hàng chấp thuậnchỉ vào khoảng 30 40%
Trang 5-Các NHTM trong thời gian tới cần có các chiến lược, chính sách hợp lý để cóthể phát triển cho vay đối với DNN&V nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách về vốn củađối tượng khách hàng này, bên cạnh đó cũng giúp cho các NHTM nắm bắt cơ hội khaithác nhóm khách hàng tiềm năng, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Sau một thờigian thực tập tại Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Đông Đô em xin
chọn đề tài “Phát triển cho vay đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại VPBank chi nhánh Đông Đô” để làm chuyên đề tốt nghiệp.
Trong đề tài này em sẽ làm rõ những vấn đề cơ bản về DNN&V, thực trạnghoạt động cho vay DNN&V tại Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng chi nhánhĐông Đô và đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển hoạt động cho vay củaDNN&V tại Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Đông Đô
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề của em được kết cầu thành 3chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển cho vay đối với DNN&V Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay đối với DNN&V tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đông Đô
Chương3 : Giải pháp
Trang 6CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY
VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1. Tổng quan về cho vay đối với DNN&V
1.1.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1.1. Khái niệm
Khái niệm doanh nghiệp có thể được hiểu một cách chung nhất là một tổ chứckinh tế được thành lập nhằm sản xuất cung ứng sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ trênthị trường
Khoản 1 và 2 Điều 4 Luật Doanh nghiệp2005 thì: Doanh nghiệp là tổ chứckinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanhtheo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Kinhdoanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trìnhđầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằmmục đích sinh lợi
Từ khái niệm trên chúng ta thấy trước hết doanh nghiệp phải là chủ thể kinh tếđộc lập, có hoặc không có tư cách pháp nhân, có tên gọi và hoạt động với danh nghĩariêng, thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh trên thị trường và chịu tráchnhiệm độc lập về mọi hoạt động kinh doanh của mình Thứ hai, tùy theo mục đíchthành lập doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp có mục đích hoạt động khác nhau trừmột số ít các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công ích còn mục đích của cácdoanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận
Trong nền kinh tế thị trường có nhiều loại hình doanh nghiệp cùng tồn tại, pháttriển và cạnh tranh lẫn nhau Tuy nhiên, để thuận lợi cho việc quản lý, hỗ trợ cácdoanh nghiệp phát triển, người ta thường dựa theo những tiêu thức khác nhau để phânloại doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể được chia thành ba loại căncứdựa trên quy mô đó là:doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanhnghiệp vừa Theo tiêu chí phân loại của Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ làdoanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng laođộng từ 10 đến dưới 50 người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động.Ởmỗi quốc gia lại có quan niệm khác nhau về DNN&V, nguyên nhân cơ bản chính làcác tiêu thức dùng để phân loại quy mô doanh nghiệp là khác nhau Tuy nhiên tronghàng loạt các tiêu thức phân loại đó có hai tiêu thức được sử dụng ở phần lớn cácnước là quy mô vốn và số lượng lao động
Trang 7Mặt khác, việc lượng hoá các tiêu thức để phân loại quy mô doanh nghiệp cũngphụ thuộc vào những yếu tố như:
• Trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi nước và những quy định cụ thể phùhợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn
• Ngành nghề khác nhau thì chỉ tiêu độ lớn của các tiêu thức sẽ khác nhau
Ở Việt Nam, theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chínhphủ, qui định: số lượng lao động trung bình hàng năm từ 10 người trở xuống được coi
là doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 10 đến dưới 200 người lao động được coi là Doanhnghiệp nhỏ và từ 200 đến 300 người lao động thì được coi là Doanh nghiệp vừa
Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh và thoảmãn những điều kiện trên đều được coi là DNN&V Theo cách phân loại này ở ViệtNam tính đến thời điểm hiện tại có khoảng 95% trong tổng số doanh nghiệp làDNN&V, trong đó có khoảng 80% các doanh nghiệp nhà nước thuộc nhóm DNN&V,
ở khu vực kinh tế tư nhân DNN&V chiếm tỷ trọng 97% xét về vốn và 99% xét về laođộng so với tổng số doanh nghiệp trên cả nước
1.1.1.2. Đặc trưng
1.1.1.2.1. Ưu thế của DNN&V
Tận dụng được tất cả các nguồn lực tại chỗ.DNN&V được hình thành và hoạtđộng phù hợp với nhu cầu thực tế ở mỗi địa phương, do đó có thể tận dụng được cácnguồn lực sẵn có như tài nguyên thiên nhiên, lao động…với chi phí thấp Tạo điềukiện ban đầu thuận lợi cho DNN&V phát triển
Khả năng tồn tại và phát triển rất mạnh mẽ.Nếu khu vực kinh tế nhà nước được
ra đời bằng sự nỗ lực của nhà nước, thì kinh tế tư nhân, mà đa số là DNN&V, xuấthiện một cách tự nhiên, xuất phát từ chính nhu cầu đa dạng của con người trong nềnkinh tế.Sức sống tự nhiên của DNN&V thể hiện ở khả năng thích ứng cao trong mọiđiều kiện.DNN&V có thể bước vào thị trường mới những mảng hoạt động ít thu hútcác DN lớn và sẵn sàng phục vụ ở những nơi xa xôi nhất hoặc các khoảng trống vừa
và nhỏ của thị trường DNN&V đạt được điều này bởi nó rất dễ thành lập.Một ýtưởng có thể nhanh chóng trở thành hiện thực, nguồn vốn ban đầu ít, nguồn vốn cóthể hoàn toàn chỉ thuộc sở hữu của bản thân chủ doanh nghiệp
Linh hoạt, dễ thích ứng với sự thay đổi của môi trường.Quy mô nhỏ và vừa đãđem lại cho doanh nghiệp những ưu thế nhất định.Bộ máy quản lý gọn nhẹ, có mốiquan hệ gần gũi trực tiếp với người tiêu dùng và thị trường đã tạo điều kiện cho các
Trang 8DNN&V trong việc dễ dàng thích ứng với sự thay đổi của thị trường, thể hiện qua khảnăng đổi mới sản phẩm khá nhanh trong điều kiện giới hạn về vốn và công nghệ; hoặc
có thể điều chỉnh phương án sản xuất kinh doanh một cách nhanh chóng khi thịtrường có sự thay đổi
1.1.1.2.2. Hạn chế của DNN&V
• Trình độ kỹ thuật, công nghệ của các DNN&V tại Việt Nam luôn ở mức thấp hơn sovới mức trung bình của thế giới, hơn nữa tốc độ đổi mới lại quá chậm Nguyên nhânchủ yếulà do các DNN&V bị hạn chế về vốn và hạn chế về việc tiếp cận thị trườngcông nghệ, máy móc hiện đại, thêm vào đó, hạn chế về năng lực cán bộ và công tácnghiên cứu trong DN, nghiên cứu để ứng dụng trong sản xuất kinh doanh…Điều nàydẫn đến tình trạng sản phẩm làm ra không thể đáp ứng được mẫu mã, chất lượng, ảnhhưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh, đến việc nâng cao năng suất, hạ giá thànhsản phẩm
• Năng lực tổ chức, sản xuất còn nhiều hạn chế, năng lực cạnh tranh chưa cao, chưa chútrọng đầu tư sản xuất hàng hóa, chủ yếutập trung vào lĩnh vực xây dựng và thươngmại Năng lực quản lý thấp, số chủ DN có trình độ đại học, cao đẳng còn thấp Bêncạnh đó, tuy Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào, nhưng chủ yếu là lao động giảnđơn, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo thấp, kỹ năng, tay nghề, sức khỏe hạn chế, năngsuất lao động không cao, chưa hình thành được ý thức, tác phong chuẩn mực trong laođộng… Theo“Điều tra lao động và việc làm Việt Nam năm 2011” của Tổng cục thống
kê thìtrong 51,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động, chỉ có hơn 8triệu người (15,6%) đã được đào tạo, chiếm 15,6% tổng lực lượng lao động, các con
số này cho thấytỷ trọng lao động đã qua đào tạo vẫn còn thấp
• Việc tiếp cận các nguồn vốn có ý nghĩa quyết định trong quá trình phát triển và hoạtđộng của DN nói chung và DNN&V nói riêng DNN&Vgặp rất nhiều khó khăn, nhất
là với các khoản vay trung và dài hạn từ Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác
• Phần lớn các DNN&V là các nhà sản xuất riêng lẻ, ít sử dụng linh kiện, phụ tùng của
DN khác Chính điều này làm cản trở DN hội nhập sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu
và cạnh tranh với các sản phẩm chất lượng cao của nước ngoài.Trong bối cảnh cạnhtranh ngày càng khốc liệt không chỉ trong nước mà còn ở nước ngoài thì các DNN&VViệt Nam cũng nên hợp tác tích cực với nhau để nâng cao năng lực cạnh tranh Lối đicho DNN&V là phải tìm kiếm sự hợp tác, hỗ trợ của các DN lớn dưới dạng hợp đồngsản xuất gia công Trên cơ sở các hợp đồng này, các DN lớn cấp vốn, giúp đỡ cácDNN&V nghiên cứu, sản xuất…, tuy nhiên việc liên kết với các DN lớn vừa có thuậnlợi lại vừa có khó khăn nhất định vì các DNN&V luôn ở thế yếu
Trang 91.1.1.2.3. Nhu cầu vay vốn của DNN&V
Theo định hướng phát triển của Chính phủ, đến cuốinăm 2015 nước ta sẽ có600.000 DNN&V Đi cùng với con số DNN&V này là một lượng vốn lớn cần đượcđáp ứng Vốn, lao động, công nghệ là những yếu tố đầu vào quan trọng nhất đối với
sự phát triển của một DN Trong đó có thể nói vốn là một yếu tố quan trọng nhất, cóvai trò tiên quyết
Vốn bình quân ban đầu của các DNN&V là tương đối thấp, chủ yếu là dựa vàovốn tự có và vốn vay lãi không từ bạn bè, họ hàng khi lập nghiệp, tín dụng ngắn hạnhầu như đóng vai trò rất nhỏ trong sự hình thành vốn, các DN này rất khó vay được từNHTM và các tổ chức tài chính khác trừ khi họ có tài sản cầm cố, thế chấp hay nhữngvật có giá trị cao được các tổ chức tài chính chấp nhận
1.1.1.2.4. Khả năng tiếp cận vốn của DNVVV
Trong những năm gần đây,DNN&V ở Việt Nam đã có sự phát triển cả về sốlượng lẫn chất lượngsản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động vẫncòn tồn tại nhiều khó khăn Theo điều tra của Cục Phát Triển DNN&V (Bộ kế hoạch
và Đầu tư)cuối năm 2009, với sự tham gia của hơn 63.000 DN tại 30 tỉnh phía Bắc,kết quả cho thấy 66,95% DN gặp khó khăn về tài chính; 50,62% DN gặp khó khăntrong phát triển thị trường; 41,74% DN cho biết gặp khó khăn trong việc phát triểnmặt bằng sản xuất; 25,22% DN gặp khó khăn về chi phí sản xuất; 19,47% khó khăn
về thiếu thông tin…
Ước tính 80% lượng vốn cung ứng cho DNN&V là kênh từ NH Trong nhữngnăm gần đây, số vốn mà các NHTM cho các DNN&V vay chiếm bình quân 40% tổng
dư nợ
Cũng trong cuộc điều tra năm 2009 của cục Phát triển DNN&V cho thấy chỉ có32,38% số DNN&V có khả năng tiếp cận được các nguồn vốn Nhà nước (chủ yếu là
từ các NHTM); 35,24% DN khó tiếp cận và 32,38% DN không thể tiếp cận
Từ đó cho thấy các DNN&Vgặp khó khăn rất lớn trong việc tiếp cận các nguồnvốn từ ngân hàng
Trang 101.1.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đối với DNN&V
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng cho vay giao chokhách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoảthuận với nguyên tắc có hoản trả cả gốc và lãi
Khái niệm trên được các ngân hàng và tổ chức tín dụng áp dụng để làm tiền đềcăn bản cho các hoạt động cho vay của mình
Các hình thức cho vay đối với DNN&V:
• Căn cứ và thời hạn vay
- Cho vay ngắn hạn
- Cho vay trung và dài hạn
• Căn cứ vào mục đích vay
- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Cho vay tiêu dung
• Căn cứ vào tài sản bảo đảm
- Cho vay có tài sản bảo đảm
- Cho vay không có tài sản bảo đảm
• Căn cứ theo phương thức cho vay
- Cho vay từng lần
- Cho vay theomức dự án đầu tư
- Cho vay hợp vốn
- Cho vay trả góp
Trang 11Ngoài các hình thức trên còn có các hình thức cho vay khác phù hợp với quyđịnh của NHNN: cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng, cho vay theo hạn mứcthấu chi
1.1.2.2. Đặc điểm hoạt động cho vay của NHTM đối với DNN&V
Xuất phát từ đặc điểm của các DNN&V như quy mô và tài sản ban đầu nhỏ; sổsách và báo cáo kế toán không rõ rang , minh bạch; sử dụng công nghệ lạc hậu trongsản xuất kinh doanh; trình độ tay nghề công nhân viên cũng như trình độ quản lý củachủ doanh nghiệp còn ở mức thấp… Do đó, quan hệ tín dụng giữa DNN&V với cácNHTM có những đặc điểm sau đây:
- Quy mô tín dụng nhỏ
- Về thời hạn vay: Chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn
- Khả năng tín chấp thấp, hầu hết các DNN&V phải có TSBĐ khi vay vốn các NHTM
- Về mục đích sử dụng vốn vay: chủ yếu sử dụng bổ sung vốn lưu động
- Về lãi suất: ít được ưu đãi , theo sự ấn định của các NHTM do DNN&V chưa có tínnhiệm cao từ các NHTM
- Về khả năng hoàn trả nợ vay: DNN&V dễ gặp khó khan trong việc trả nợ vay khi có
sự biến động trên thị trường tài chính, tiền tệ như: lạm phát, khủng hoảng kinh tế, tàichính,…
Với các đặc điểm của các DNN&V và tín dụng ngân hàng đối với cácDNN&V, nên quan hệ tín dụng giữa DNN&V với các NHTM tiềm ẩn các rủi ro sauđây:
- Tình trạng thông tin bất cân xứng làm cho ngân hàng không nắm bứt được các dấuhiệu rủi ro của các DNN&V một các toàn diện, đầy đủ, do đó các ngân hàng dễ bị mấtvốn khi quyết định cho vay
- Các DNN&V, đặc biệt là DN nhỏ thường kinh dựa trên mối quan hệ quen biết vàmanh mún nên ngân hàng khó phát hiện được các rủi ro trong hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp khi đã giải ngân
- Khả năng tài chính của các DNN&V bị hạn chế, cụ thể là vốn tự có thấp, do đó khigặp khó khăn dễ rơi vào tình trạng mất khả năng trả nợ, dẫn đến việc thu hồi nợ củangân hàng gặp khó khăn
- Việc sử dụng vốn sai mục đích của các DNN&V cũng làm nảy sinh các rủi ro mất vốncủa ngân hàng Các DNN&V thường sử dụng vốn vay cho mục đích cá nhân và giađình
- Các DNN&V kinh doanh thường phụ thuộc vào một số khách hàng lớn, khi nhữngkhách hàng này gặp khó khăn thì DN cũng sẽ khó khăn theo, từ đó gây rủi ro chongân hàng
Trang 12- Khả năng quản ký tài chính yếu kém của các DNN&V cũng làm nảy sinh các rủi rocho ngân hàng trong việc thu nợ vay đúng hạn
1.2. Phát triển cho vay đối với DNN&V của NHTM
1.2.1. Quan điểm phát triển cho vay đối với DNN&V
Trong triết học phát triểnđược hiểu là khuynh hướng vận động đã xác định vềhướng của sự vật: hướng đi lên từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiệnhơn Nhưng nếu hiểu sự vận động phát triển một cách biện chứng toàn diện, sâu sắcthì trong tự bản thân sự vận động phát triển đã bao hàm sự vận động thụt lùi, đi xuốngvới ý nghĩa là tiền đề, điều kiện cho sự vận động đi lên, hoàn thiện
Phát triển cho vay nói chung là vấn đề luôn được quan tâm của các ngân hàng
vì dư nợ cho vay tăng tức doanh thu tăng và theo đó lợi nhuận đạt được tăng , vị trícủa ngân hàng ngày càng được nâng cao trên thị trường Việc phát triển cho vay songsong với việc nâng cao chất lượng tín dụng có ý nghĩa rất lớn và là vấn đề sống cònđối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Ngân hàng là một doanh nghiệp kinhdoanh loại hàng hóa đặc biệt là tiền, là nơi cung cấp vốn đồng thời cũng là nơi tiêuthụ vốn của khách hàng, tất cả hoạt động mua bán này được thông qua một số công cụnghiệp vụ của ngân hàng
Phát triển cho vay được thể hiện ở hai khía cạnh đó là phát triển về số lượng vàphát triển về chất lượng:
- Phát triển về số lượng là ngân hàng thực hiện các biện pháp nhắm tăng cácchỉ tiêu phản ánh sự gia tăng quna hệ tín dụng đối với các DNV&N ,như: số DNV&N
có quan hệ tín dụng với ngân hàng, số dư nợ, tỷ trọng dư nợ, tốc độ tăng trưởng dư nợ, v.v
- Phát triển về chất lượng nghĩa là ngân hàng làm tăng chất lượng và hiệu quảcủa các món vay, phát triển về mặt chất lượng không phản ánh trực tiếp sự phát triểncho vay đối với các DNV&N nhưng nó rất quan trọng để đánh giá sự an toàn và hiệuquả của việc phát triển cho vay
Do đó, để tìm cách tối đa hóa lợi nhuận thì phát triển tín dụng phải đi liền vớigiảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh và buộc các ngân hàng phải nâng caochất lượng sản phẩm dịch vụ và phát triển tín dụng đối với những đối tượng kháchhàng mà khi cấp tín dụng thì rủi ro nhỏ nhất Trong đó, các DNV&N là đối tượngkhách hàng đầy tiềm năng
1.2.2. Sự cần thiết cho vay đối với DNN&V của NHTM
1.2.2.1. Đối với ngân hàng
Thực hiện vai trò là trung gian tài chính, đưa vốn chảy vào nền kinh tế nóichung và các DNN&V nói riêng
Trang 13Khai thác nhóm khách hàng tiềm năng để thu được lợi nhuận lớn, đồng thờinâng cao vị thế, uy tín của ngân hàng trên thị trường.
1.2.2.2. Đối với DNN&V
DNN&V đi vay góp phần tăng nguồn vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh.Một trong những quy luật khách quan của cơ chế thị trường là cạnh tranh vàquy luật này ngày càng quan trọng, quyết định lớn đến sự tồn tại và phát triển của các
DN nói chung và DNN&V nói riêng Tuy nhiên do những đặc điểm, tính chất củamình, DNN&V gặp không ít những khó khăn trong việc phát triển tạo thị phần, tạoniềm tin, tạo hình ảnh trong khi vị thế của các DN lớn trong và ngoài nước đã ổn định
và có chỗ đứng trên thị trường, vì vậy xu hướng hiện nay của các DNN&V là tìmcách lien doanh, liên kết nhằm bổ sung và hoàn thiện những hạn chế của mình, đặcbiệt là hạn chế về vốn
Mặc dù vậy, để đầu tư phát triển lớn, liên doanh, liên kết thôi chưa đủ vì vốn tự
có thường hạn hẹp, khả năng tích tụ thấp, cần mất nhiều năm mới có thể có được đủvốn nhưng khi đó cơ hội làm ăn có thể không còn Do đó các DNN&V thường xuyêntìm cách huy động vốn từ mọi thành phần kinh tế, trong đó có nguồn vốn vay ngânhàng Khi vốn được giải ngân, sức mạnh tài chính của DNN&V tăng lên, tăng them
cơ hội phát triển phát triển sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường, tạo thế cạnhtranh
Vốn vay góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNN&VNgân hàng với cơ chế “đi vay để cho vay”, “ vay có hoàn trả theo thời gian quyđịnh cả vốn và lãi”, nếu quá hạn phải chịu lãi suất cao, đã thúc đẩy các DNN&V nângcao hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vốn
Để có vốn cho các DNN&V vay, NHTM phải tiến hành huy động vốn và cóquy định thời gian trả rõ ràng, như vậy ngân hàng phải cân đối giữa nguồn huy động
và cho vay sao cho phù hợp, đảm bảo tính thanh khoản của ngân hàng Vì vậy khi kíkết hợp đồng tín dụng, ngân hàng đã cân nhắc nguồn có khả năng giải ngân, và thờihạn cần thiết để thu hồi vốn Cho nên đến thời hạn trả nợ, DN làm ăn có lãi hay khôngcũng phải thức hiện nghĩa vụ trả nợ Do đó bắt buộc hoạt động kinh doanh củaDNN&V phải sinh lời
Thêm vào đó, khi cho vay, ngân hàng thường xuyên kiểm tra tình hình kinhdoanh cũng như tình hình tài chính của DNN&V và họ chỉ cho vay những DNN&V
có kết quả kinh doanh tốt, tình hình tài chính lành mạnh, minh bạch, đảm bảo được
Trang 14khả năng trả nợ Yếu tố này thúc đẩy các DNN&V cần quan tâm hơn nữa đến hiệuquả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay vốn, tạo điều kiệnnâng cao khả năng tối đa hóa lợi nhuận của các DNN&V.
Góp phần nâng cao trình độ công nghệ khoa học, chất lượng và mẫu mã sảnphẩm
Với đặc điểm nguồn vốn nhỏ, các DNN&V khó đầu tư được công nghệ sảnxuất tiên tiến, hiện đại để cải thiện chất lượng và mẫu mã sản phẩm Vì vậy, nguồnvốn huy động từ ngân hàng có thể coi là nguồn quan trọng để DNN&V thực hiện nhucầu này
Góp phần nâng cao trình độ quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp và trình độ taynghề người lao động
Việc nâng cao trình độ nhà quản lý và trình độ tay nghề người lao động sẽ gópphần nâng cao hiệu quả quản lý của DN và tăng năng suất lao động Mặc dù hiểuđược điều này nhưng các DNN&V đặc biệt là các DN nhỏ không muốn tốn chi phíđào tạo, tất cả nguồn vốn đều tập trung cho sản xuất kinh doanh Do vậy, nếu doanhnghiệp có thể tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng sẽ làm tăng nguồn vốn hoạt động,
từ đó DN mạnh hơn trong công tác đào tạo của mình
1.2.2.3. Đối với nền kinh tế
Vốn vay ngân hàng là đòn bẩy kinh tế hỗ trợ các DNN&V phát triển, làmchuyển dịch cơ cấu kinh tế
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường, bất cứ ai cũng muốn đồng vốn củamình sinh lời Những người có vốn tam thời nhàn rỗi sẵn sang cho vay số tiền đó đểkiếm lãi, còn những nhà doanh nghiệp cũng vì mục đích sinh lợi của vốn mà cần vaythem tiền để phát triển sản xuất Với tư cách là trung gian dẫn vốn, ngân hàng đã giảiquyết mâu thuẫn đó Với hoạt động đi vay để cho vay, ngân hàng đã tạo cơ hội chocác chủ DNN&V muốn phát triển sản xuất kinh doanh hay thực hiện một dự án kinhdoanh có thể vay vốn để thực hiện
Tín dụng ngân hàng tác động điều tiết sự di chuyển vốn đầu tư làm bình quânhóa tỷ suất lợi nhuận, thúc đẩy sự phát triển của các DNN&V, tín dụng ngân hàngluôn chuyển hướng đầu tư vào những DN có tỷ suất lợi nhuận cao Qua đó tín dụngngân hàng làm thay đổi quan hệ cung-cầu hàng hóa và thay đổi cơ cấu ngành nghềkinh tế
Trang 15Qua một vài khía cạnh nêu trên, ta thấy được vai trò to lớn của nguồn vốn ngânhàng đối với các DNN&V Vì vậy, việc phát triển cho vay đối với DNN&V là thực sựcần thiết để hoàn thiện một nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế đang phát triển nhưnước ta hiện nay.
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động cho vay đối với DNN&V
1.2.3.1. Phát triển quy mô cho vay
1.2.3.1.1. Số lượng DNN&V có quan hệ với ngân hàng
Trên thị trường, sự cạnh tranh luôn luôn tồn tại và ,một yếu tố tất yếu kháchquan, là động lực chung cho sự phát triển trong bất cứ ngành nghề kinh doanh nào thìcác DN cũng mong muốn có được thị phần lớn nhất có thể có trong phạm vị hoạtđộng của mình Ngành ngân hàng cũng không phải là một ngoại lệ
Trong những năm gần đây, các NHTM ngày càng phát triển mạnh mẽ vớimạng lưới phát triển khắp cả nước Có rất nhiều ngân hàng cùng hoạt động trên mộtđịa bàn nên dẫn đến việc số lượng DN có quan hệ vay mượn với ngân hàng sẽ giảm đinếu như mỗi ngân hàng không có những biện pháp để phát triển thị phần của mình
Xét về chỉ tiêu số lượng DN có quan hệ tín dụng với ngân hàng thì đây là mộtchỉ tiêu tuyệt đối phản ánh hoạt động cho vay của ngân hàng đối với DNN&V Quamỗi năm, số liệu này sẽ phản ánh sự tăng trưởng về số lượng DNN&V có quan hệ tíndụng với ngân hàng cũng như việc ngân hàng có tiến hành đẩy mạnh cho vay đối vớiđối tượng khách hàng này không
1.2.3.2. Doanh số cho vay, dư nợ.
Doanh số cho vay trong kỳ là tổng số tiền mà ngân hàng đã cho vay trong kỳ
Nó phản ánh chính xác, tuyệt đối về hoạt động cho vay đối với DNN&V của ngânhàng trong một thời kì nhất định.Nếu chỉ tiêu này cao chứng tỏ ngân hàng hoạt độngtốt và ngân hàng đang phát triển hoạt động cho vay của mình còn ngược lại, nếu chỉtiêu này thấp thì chứng tỏ ngân hàng đang hạn chế hoạt động cho vay Điều đó có thểbắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau như khả năng hoạt động của ngân hànghay là sự thay đổi trong chiến lược hoạt động của ngân hàng
Dư nợ là số tiền mà ngân hàng hiện đang còn cho vay vào thời điểm cuối kì
Nó phản ánh quy mô cấp tín dụng của ngân hàng cho nền kinh tế nói chung và choDNN&V nói riêng
Thông qua đây, ta có thể biết được tăng trưởng sư nợ cho vay của DNN&Vqua các năm Mặt khác ta còn tín được tỷ trọng dư nợ cho vay đối với DNN&V
Trang 16Tỷ trọng dư nợ DNN&V trên tổng dư nợ
So sánh chỉ tiêu này qua các năm cho ta thấy sự thay đổi cơ cấu tín dụng đốivới DNN&V trong tổng dư nợ của ngân hàng Mặt khác, tỷ lệ này sẽ được khống chếtại một mức nào đó có thể chấp nhận được theo từng giai đoạn của từng hệ thốngngân hàng
1.2.3.3. Thu nhập từ hoạt động cho vay
Bất kì đơn vị kinh doanh nào, khi tiến hành hoạt động đầu tư thì đều kỳ vọngvào một nguồn thu nhập cao trong tương lai và các NHTM cũng không phải là ngoạilệ
Việc phát triển hoạt động cho vay đối với các DNN&V có đạt được hiệu quảthực sự hay không thì cần phải xem xét đên chỉ tiêu này.Đây là một chỉ tiêu không thểthiếu khi đánh giá hiệu quả cho vay của ngân hàng Khi mà dư nợ cho vay tăng lênnhưng doanh thu lại không tăng thì chứng tỏ hoạt động cho vay không đạt hiệu quả.Ngoài ra, chúng ta có thể xét đến tỷ trọng đóng góp thu nhập của hoạt động cho vayDNN&V trong tổng thu của NHTM để được kết quả của việc phát triển hoạt động chovay DNN&V qua các năm
Hiệu quả của hoạt động cho vay không chỉ được quyết định bởi thu nhập từcho vay, nên khi đánh giá hiệu quả của hoạt động cho vay cần phải kết hợp với cácchỉ tiêu khác như: tỷ lệ lãi thực thu từ cho vay DNN&V so với tổng số lãi thu được vàcác chỉ tiêu về mức sinh lời, chỉ tiêu nợ quá hạn…để có thể đánh giá được một cáchchính xác hiệu quả cho vay DNN&V của NHTM
Việc phân tích tỷ trọng thu nhập từ cho vay giúp người ta đánh giá được khảnăng sinh lời từ hoạt động cho vay của ngân hàng trong tổng doanh thu, qua đó thấyđược tầm quan trọng của nó để từ đó có biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động này
1.2.3.2 Kiểm soát rủi ro
1.2.3.2.1. Tỷ lệ nợ quá hạn DNN&V
Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng cho vay của NHTM
Trang 17Nếu tỷ lệ này ở mức quá cao thì chứng tỏ chất lượng cho vay của ngân hàng làkém.Và ngược lại nếu tỷ lệ này ở mức quá thấp thì thể hiện quan điểm của ngân hàngkhi cho vay là khắt khe Luôn tuân theo quy tắc tín dụng, nguyên tắc phân tán rủi ro,kiểm soát chặt chẽ các khoản vay của khách hàng Còn nếu ở mức trung bình thì thểhiện chiến lược kinh doanh táo bạo của ngân hàng, có thể chấp nhận rủi ro trong mợtchừng mực nhất định để đạt được lợi nhuận cao.
1.2.3.2.2. Tỷ lệ nợ xấu đối với DNN&V
Đây là chỉ tiêu thường dùng để phân tích, đánh giá chất lượng cho vay trongNHTM Theo thông lệ quốc tế hiện nay, ngưỡng nợ xấu an toàn ở mức dưới 3% tổng
dư nợ, từ mức 3-5% là mức đáng báo động.Chỉ tiêu này cho biết nếu tỷ lệ nợ xấu caothì chất lượng cho vay sẽ bị đánh giá thấp và ngược lại, tỷ lệ này thấp thì chất lượngcho vay khá tốt Chỉ tiêu này có ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của ngân hàng, trongmối quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng, giữa ngân hàng với các ngân hàng khác,
uy tín trong con mắt của các nhà quản lý vĩ mô,…
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của NHTM
1.3.1 Nhân tố chủ quan
1.3.1.1. Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Mỗi một tổ chức ngay từ khi được thành lập ra đã phải có một phương châmhoạt động nhất định và phải có chiến lược kinh doanh phù hợp với các mục tiêu đã đặt
ra Đó là một tiêu chí rất quan trọng đối với các ngân hàng thương mại
Trong nền kinh tế hiện nay, quá trình cạnh tranh càng ngày càng trở nên gaygắt, mỗi ngân hàng phải xây dựng cho mình một phương châm, chiến lược kinh doanhđúng đắn và hiệu quả Đó là một điều kiện vô cùng quan trọng giúp cho ngân hàng cóđịnh hướng nhất quán trong việc khai thác tốt nhất tiềm lực hiện có và có thể thíchứng tốt với những biến đổi của môi trường kinh doanh gay gắt hiện nay
Chiến lược phát triển sẽ tạo ra một định hướng chung về khách hàng mục tiêucủa ngân hàng và từ đó xây dựng nên các chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với đối tượngkhách hàng đó
Để phù hợp với xu thế hiện nay thì các NHTM đang ngày càng quan tâm đếncác DNN&V và đang thúc đẩy việc thiết lập chiến lược kinh doanh hướng vào đối
Trang 18tượng này Chính điều này đã có ảnh hưởng quyểt định đến họat động cho vay nóichung, doanh số cho vay cũng như chất lượng cho vay đối với DNN&V nói riêngtrong mỗi một ngân hàng.
đủ, đúng đắn, khoa học sẽ tạo ra một định hướng lệch lạc cho họat động tín dụng, dẫnđến việc cấp tín dụng không đúng đối tượng, không đúng mục đích hoặc tạo ra khe hởcho người sử dụng vốn và từ đó sẽ không đem lại hiệu quả kinh tế thậm chí dẫn đếnrủi ro tín dụng
Chính sách tín dụng bao gồm:
• Chính sách khách hàng:
Do đối tượng khách hàng vay vốn của ngân hàng rất đa dạng vì vậy ngân hàngcần phải tiến hành phân loại khách hàng theo các tiêu chí nhất định nào đó, từ đó mớiđem ra các chính sách về lãi suât, tài sản đảm bảo, hạn mức tín dụng phù hợp vớitừng phân đoạn khách hàng
• Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng:
Ngân hàng cam kết tài trợ cho khách hàng với món tiền và hạn mức nhất định.Giới hạn này ngoài các quy định theo luật thì mỗi ngân hàng còn có quy định riêng vềquy mô và giới hạn
Ví dụ như quy mô tối đa cho vay của mỗi giám đốc khu vực, giám đốc chinhánh, quy mô cho vay dựa trên giới hạn đảm bảo…
Chính sách này sẽ được quy định một cách cụ thể trong từng thời kỳ trongnăm có tính đến quy mô và tổ chức nguồn vốn của mỗi ngân hàng
• Lãi suất tín dụng:
Mỗi một ngân hàng đều có các mức lãi suất tín dụng khác nhau phân theo từng
kỳ hạn, loại tiền, đối tượng khách hàng Lãi suất này có thể được cố định trong mộtthời hạn tín dụng nhưng cũng có thể được thả nổi theo sự biến đổi của lãi suất thamkhảo hặc chỉ số làm cơ sở điều chỉnh lãi suât hoặc cũng có thể là sự kết hơp cố định
Trang 19có điều chỉnh sau một khoảng thời gian xác định.
• Thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ:
Các thời hạn tín dụng có liên quan trực tiếp đến rủi ro thanh khoản trong hệthống ngân hàng và chu kỳ kinh doanh của người vay Các chính sách thời hạn tíndụng được đưa ra phải giải quyết được mối quan hệ về thời hạn giữa nguồn(chủ yếu
do người gửi và do ngân hàng vay quyết định) và thời hạn tài trợ(bắt nguồn từ yêu cầucủa người vay do đặc điểm luân chuyển nguồn vốn và quy mô thu nhập quyết định)
Kỳ hạn nợ liên quan đến tính toán các nguồn thu của khách hàng có thể dùng để trảnợ
• Các khoản đảm bảo:
Chính sách đảm bảo gồm những quy định về trường hợp tài trợ cần đảm bảobằng tài sản, các loại đảm bảo cho mỗi loại hình tín dụng, danh mục các đảm bảođược ngân hàng chấp nhận, tỷ lệ phần trăm cho vay trên đảm bảo, đáng giá và quản lýđảm bảo Chính sách tín dụng về các khoản đảm bảo cũng bao gồm cả việc đánh giátài sản đảm bảo và mức phán quyết tín dụng dựa trên việc định giá cho tài sản đảmbảo
• Chính sách đối với tài sản có vấn đề
Các tài sản có vấn đề bao gồm các tài khoản nợ xấu và tài sản có biểu hiệnđáng ngờ Chính sách đối với tài sản có vấn đề gồm các quy định về cách thức xácđịnh nợ xấu và các tài sản đáng ngờ khác, tỷ lệ nợ xấu có thể chấp nhận và mức độxấu của các khoản nợ, trách nhiệm giải quyết, phạm vi thanh lý và khai thác
Như vậy, chính sách tín dụng của ngân hàng có ảnh hưởng vô cùng quan trọngtới khả năng tiếp cận tín dụng của các DNN&V Khi chính sách tín dụng mà linh hoạt,
đa dạng thì nó sẽ đáp ứng được nhiều nhu cầu của DNN&V ở các phân đoạn thịtrường khác nhau hay nói cách khác là sẽ làm tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn ngânhàng của các DNN&V
1.3.1.3. Quy mô nguồn vốn của ngân hàng thương mại
Như ta đã biết, tất cả các hoạt động cho vay của NHTM đều phải tuân theo quyđịnh liên quan đến hoạt động cho vay của pháp luật Quy định 1627 về quy chế chovay của một tổ chức tín dụng đối với một khách hàng có quy định ” dư nợ cho vay tối
đa đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng,trừ trường hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồn ủy thác của chính phủ, củacác tổ chức, cá nhân hay trường hợp khách hàng vay là một tổ chức tín dụng khác”
Trang 20Do đó, quy mô nguồn vốn của ngân hàng đặc biệt là quy mô vốn chủ sở hữu lànhân tố quan trọng quyết định đến khả năng cho vay của một ngân hàng Các ngânhàng lớn thường cung cấp các khoản cho vay có giá trị lớn cho các doanh nghiệp còncác ngân hàng nhỏ thường tập trung cho vay các khỏan có quy mô nhỏ- nghiệp vụ tíndụng bán lẻ.
Ngoài ra, quy mô của ngân hàng cũng ảnh hưởng đáng kể đối với thu nhậpròng của các loại hình cho vay Để đạt được hiệu quả cao nhất trong cho vay, ngânhàng cần cung cấp các loại hình cho vay mà ngân hàng có lợi thế nhất Ví dụ như, cácngân hàng lớn thường có ưu thế trong cho vay kinh doanh bất động sản và cho vaytiêu dùng trả góp, các ngân hàng có quy mô trung bình thường có lợi thế về các khoảncho vay theo thẻ tín dụng, còn các ngân hàng nhỏ lại có ưu thế trong cho vay thươngmại
1.3.1.4. Chất lượng và tính đa dạng của các hình thức cho vay
Đây là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cho vay của ngân hàng.Một ngân hàng sẽ ít có khả năng lớn mạnh, khả năng phát triển cho vay nếu nhữngsản phẩm cho vay mà nó cung cấp cho khách hàng là đơn điệu, chất lượng hoạt độngkhông cao Một trong những đặc điểm đặc trưng của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
là không có sự khác biệt, bản quyền khó xác định nên từ đó làm ảnh hưởng rất lớnđến khả năng cạnh tranh giữa các ngân hàng
Đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, khốc liệt nhưngày nay thì buộc các ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lượng các sảnphẩm dịch vụ và thực hiện đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra tính khác biệt cho sản phẩmngân hàng để củng cố và phát triển thị phần, duy trì khả năng cạnh tranh của chínhngân hàng mình
1.3.1.5. Thông tin tín dụng
Là tất cả các thông tin về tài chính, quan hệ tín dụng, đảm bảo tiền vay, tìnhhình tín dụng và thông tin pháp lý của khách hàng có quan hệ với ngân hàng Hệthống thông tin tín dụng được đưa ra nhằm hình thành cơ sở dữ liệu về khách hàng đểphục vụ cho quá trình cấp tín dụng, phân tích và quản lý tín dụng, quản trị rủi ro tíndụng Mục đích quan trọng nhất của nó là tìm kiếm và phát hiện ra sớm các khoản tíndụng có vấn đề để đánh giá đúng mức độ rủi ro của các khoản nợ đồng thời dự báotrước khả năng một khoản tín dụng có thể chuyển sang nợ xấu
Trên cơ sở thông tin thu được, ngân hàng sẽ quyết định được một cách đúngđắn hơn trong quy trình kiểm tra, giám sát tín dụng Chất lượng của thông tin tín dụng
Trang 21ảnh hưởng trực tiếp đến khoản cho vay Khi thông tin tín dụng đầy đủ, chính xác sẽgóp phần hạn chế và ngăn ngừa được phần nào rủi ro tín dụng, rủi ro lựa chọn đốinghịch do thiếu thông tin không cân xứng về đối tượng đầu tư từ đó nâng cao đượchiệu quả hoạt động tín dụng.
Thông tin tín dụng có thể khai thác từ các nguồn khác nhau Có thể nguồn bêntrong hay bên ngoài hệ thống; chính thức hay phi chính thức Việc thu thập thông tinnhanh chóng, chính xác, đầy đủ ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động tín dụng từ
đó ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các DNN&V
1.3.1.6. Trình độ cán bộ, công nhân viên
Trình độ của cán bộ làm công tác cho vay có ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng hoạt động tín dụng của NHTM Khi các cán bộ tín dụng có trình độ chuyênmôn nghiệp vụ, có kiến thức và hiểu biết sâu rộng thì sẽ có thể phân tích và nắm bắtđược tình hình của khách hàng và từ đó đưa ra được quyết định tín dụng chính xác.Ngược lại, khi các cán bộ tín dụng yếu kém về năng lực lao động, chưa được đào tạomột cách đầy đủ thì sẽ thiếu khả năng phân tích và đánh giá một cách chính xác vềkhách hàng vay vốn, không bao quát được các điểm yếu về mặt pháp lý hoặc các saisót trong hồ sơ vay vốn của khách hàng nên từ đó đem ra những quyết định thiếuchính xác, gây nên những hậu quả xấu cho ngân hàng
1.3.1.1.2 Môi trường pháp lý
Hiện tại, nước ta đã có những cải cách đáng kể để tạo ra môi trường pháp lýbình đẳng và công bằng cho các loại hình DN cùng tham gia kinh doanh, từng bước
Trang 22tiến tới hệ thống luật pháp đồng bộ, điều chỉnh các loại hình DN theo một cơ chếchính sách thống nhất trên quan điểm Nhà nước tôn trọng và đảm bảo quyền tự dokinh doanh theo pháp luật của mỗi công dân, từng DN; huy động tối đa các nguồn vốntrong xã hội, giải phóng triệt để và phát triển mạnh mẽ các nguồn lực sản xuất.
Triển khai nhanh chóng và toàn diện những nội dung cơ bản của Luật DN; tiếptục xóa bỏ số lượng các giấy phép kinh doanh không cần thiết Rà soát để sửa đổi, bổsung các văn bản pháp quy trong hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm sự bình đẳngtrong hưởng thụ các dịch vụ công, tiếp cận các nguồn lực và cơ hội đầu tư kinhdoanh, trên cơ sở tạo điều kiện và tạo môi trường bình đẳng cho tất cả các loại hình
DN được tiếp cận vốn tín dụng, đất đai, công nghệ mới, thông tin, thị trường, đào tạo
và các chế độ ưu đãi hiện hành của nhà nước
Xây dựng và hoàn chỉnh khung pháp lý đảm bảo sự ổn định, rõ ràng về môitrường đầu tư và tính công khai, minh bạch về chế độ, chính sách khuyến khích đầutư
1.3.1.1.3 Môi trường kinh tế- xã hội
Môi trường kinh tế, xã hội ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động cho vay của cácNHTM đối với DN nói chung và với DNN&V nói riêng
Môi trường kinh tế, xã hội thuận lợi cho sự phát triển của tín dụng ngân hàng
là có đông dân cư, thu nhập cao; là trung tâm tài chính, trung tâm thương mại, trungtâm du lịch, trung tâm giáo dục đào tạo, trung tâm khoa học kĩ thuật…
1.3.1.2 Về phía DNN&V
1.3.1.2.1 Năng lực tài chính
Các DNN&V ở Việt Nam thường gặp khó khăn về tài chính.DN thuộc dạngsiêu nhỏ thì càng gặp khó khăn về tài chính trầm trọng hơn Các DN này đa số hoạtđộng bằng vốn chủ sở hữu là chính, hầu hết các DN này đều không có nhiều tài sản
Trang 23nên việc tiếp cận với nguồn vốn bên ngoài gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là nguồnvốn ngân hàng
Trong thời kì hội nhập như ngày nay, việc thiếu vốn sẽ gặp nhiều khó khăntrong các vấn đề cạnh tranh, phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút nhân viên giỏi…Như vậy, chỉ cần có một sự biến động trên thị trường như có một sản phẩm cùng loạicủa một công ty nước ngoài nào đó xâm nhập vào thị trường Việt Nam với chất lượngtốt hơn, giá bán thấp hơn, sẽ có thể dẫn đến việc thâu tóm, sáp nhập hoặc phá sản củaDN
1.3.1.2.2 Năng lực tổ chức quản lý
Các chủ DN thường vừa là người quản lý DN, vừa tham gia sản xuất trực tiếpnên mức độ chuyên môn trong quản lý không cao Đôi khi, việc tách bạch giữa các bộphận không rõ ràng, những người quản lý các bộ phận cũng thường tham gia trực tiếpvào quá trình sản xuất Phần lớn những người chủ DN không được đào tạo chuyênmôn quản lý, và cũng chưa có được sự chú trọng cần thiết cho việc học tập nâng caonăng lực quản lý
1.3.1.2.3 Năng lực sản xuất kinh doanh
DNN&V có rất nhiều hạn chế về vốn, vốn chủ sở hữu nhỏ, vấn đề tiếp cận vốnvay gặp nhiều khó khăndẫn đến khó có nguồn đầu tư cho ứng dụng máy móc, côngnghệ mới vào sản xuất kinh doanh Chính vì vậy năng lực sản xuất kinh doanh củaDNN&V còn nhiều yếu kém, khó phát triển thành thương hiệu lớn để xâm nhập ra thịtrường thế giới
1.3.1.2.4 Năng lực phát triển thị trường
Khả năng tiếp cận thị trường kém, đặc biệt đối với thị trường nước ngoài.Nguyên nhân chủ yếu là do các DNN&V thường là những DN bị hạn chế về quy mô,nguồn vốn cho các hoạt động marketing thường rất nhỏ hoặc gần như không có, chưa
có nhiều khách hàng truyền thống Thêm vào đó, quy mô thị trường của các DN nàythường bó hẹp trong phạm vi địa phương, việc phát triển ra các thị trường mới cũngrất khó khăn
Trang 24CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VPBANK- CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ
2.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Vốn điều lệ : 5.770.000.000.000 đồng
Mã số thuế : 0100233583
Tên gọi : Ngân Hàng Thương Mại CổPhần Việt Nam Thịnh Vượng
Tên giao dịch quốc tế : Vietnam Prosperity Bank
Tên viết tắt : VPBANK
Trụ sở chính : Số 8 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm , TP Hà Nội
12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từngày 04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB Các chứcnăng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn vàdài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạnđối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng; Kinhdoanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác;Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàng kháctheo quy định củaNHNNViệtNam.Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷVND Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc pháttriển quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn.Năm 2011,VPBank đã hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 5.050 tỷ đồng, tổng tài sản đạt82.818 tỷ đồng, tăng 23.011 tỷ đồng so với năm 2010 (tương ứng tăng 38%), đạt104% kế hoạch năm; lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 1.064 tỷ đồng, (sau khi đãtrích đủ dự phòng rủi ro tín dụng), vượt kế hoạch năm và tăng trưởng hơn 70% so vớinăm 2010 Ngày 2/11/2012, Ngân hàng Nhà nước đã chấp thuận phương án tăng vốn
Trang 25điều lệ của VPBank từ 5,050 tỷ đồng lên 5,770 tỷ đồng Năm 2013, VPBank đặt kếhoạch tăng tổng tài sản lên 120.000 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2012; Huy động từkhách hàng đạt 81.230 tỷ đồng, tăng 36,5%; Cho vay khách hàng đạt 47.974 tỷ đồng,tăng 30%; Tỷ lệ nợ xấu dưới 3%; ROE mục tiêu 12%.Bên cạnh việc phát triển mạnglưới giao dịch, trong năm 2006, VPBank cũng đã mở thêm hai Công ty trực thuộc đó
là Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản; Công ty Chứng Khoán
Sau 20 năm hoạt động, VPBank đã nâng vốn điều lệ lên 5.770 tỷ đồng, pháttriển mạng lưới lên hơn 200 điểm giao dịch, với đội ngũ trên 4.000 cán bộ nhân viên
Là thành viên của nhóm 12 ngân hàng hàng đầu Việt Nam (G12), VPBankđang từng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tàichính ổn định và có trách nhiệm với cộng đồng Để đạt được tầm nhìn đầy tham vọng,VPBank đã triển khai chiến lược tăng trưởng quyết liệt trong giai đoạn 2012 - 2017với sự hỗ trợ của công ty tư vấn hàng đầu thế giới McKinsey Với chiến lược này,VPBank nỗ lực tăng trưởng hữu cơ trong các phân khúc khách hàng mục tiêu, khẩntrương xây dựng các hệ thống nền tảng để phục vụ tăng trưởng, và luôn chủ động theodõi các cơ hội trên thị trường
Với những nỗ lực không ngừng, thương hiệu của VPBank đã trở nên ngàycàng vững mạnh và được khẳng định qua nhiều giải thưởng uy tín như: Ngân hàngthanh toán xuất sắc nhất do Citibank, Bank of New York trao tặng, giải thưởng Ngânhàng có chất lượng dịch vụ được hài lòng nhất, Thương hiệu quốc gia 2012, Top 500doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam cùng nhiều giải thưởng khác
2.1.2 Các hoạt động cơ bản
2.1.2.1 Hệ thống bán hàng và kênh phân phối
Hệ thống bán hàng và kênh phân phối (S&D) được thành lập ngày 22/6/2012Trong năm 2012 hoạt động kinh doanh của Khối đã đạt được một số thành tựu sau:
Huy động vốn đạt 110% kế hoạch được giao • Dư nợ từ khách hàng cá nhân
và khách hàng doanh nghiệp SME tăng trưởng 17% so với 2011 • Xử lý và thu hồinợ: Hoàn thành xuất sắc và vượt mức các chỉ tiêu về kiểm soát và thu hồi nợ xấutrong năm 2012, góp phần cải thiện đáng kể hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng đồngthời đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống • Chất lượng dịch vụ: Chú trọng nâng tầm và
Trang 26tạo sự khác biệt cho toàn bộ hệ thống kênh phân phối của VPBank trên thị trường vớimục tiêu định hướng cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ.
• Thực hiện tốt việc cập nhật thông tin, bám sát các biến động trên thị trường
để đề xuất các điều chỉnh, giải pháp, sản phẩm kịp thời mang lại an toàn và hiệu quảcao cho Ngân hàng
• Đưa ra chỉ tiêu và công cụ cho đội ngũ cán bộ kinh doanh thực hiện quản lýhiệu quả bán và khuyến khích bán hàng một cách tiên tiến, khoa học, góp phần nângcao động lực của đội ngũ bán hàng
• Chủ trì và phối hợp thực hiện hàng loạt dự án có vai trò quan trọng phục vụchiến lược phát triển của Ngân hàng như: chuyển đổi mạng lưới chi nhánh, triển khaichiến lược và mô hình kinh doanh SME, SSP/Value Prop 2012
Thành tích nổi bật nhất trong năm của Khối chính là việc đảm bảo duy trì hoạtđộng an toàn và ổn định của hệ thống các chi nhánh VPBank dù mô hình quản lý cácchi nhánh mới được thiết lập
2.1.2.2 Dịch vụ khách hàng cá nhân
Trong năm 2012, Khối Khách hàng Cá nhân đã đạt được những kết quả quantrọng Trong đó, phải kể đến việc VPBank đã thu hút thêm 70.000 khách hàng mới,tăng gần 50% so với năm 2011 Huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân trong năm
đã đạt 41.000 tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng ấn tượng là 77% /năm Cho vay hộ kinhdoanh, Cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo và Cho vay tiêu dùng không có tài sảnđảm bảo là ba sản phẩm cho vay mới được triển khai trong năm 2012 để bổ sung vàodòng sản phẩm tiện ích hiện có cho khách hàng cá nhân, góp phần hoàn thiện bộ sảnphẩm cho vay của VPBank Nhờ đó, ngay cả trong giai đoạn nền kinh tế đang tăngtrưởng chậm lại, danh mục cho vay của Khối Khách hàng Cá nhân vẫn đạt hơn 15.000
tỷ đồng Hàng loạt hoạt động đa dạng khác đã được VPBank triển khai để nâng caotiện ích và chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng Ngân hàng đã hợp tác vớiVietnam Airlines chính thức cho ra mắt sản phẩm Thẻ tín dụng đồng thương hiệuVietnam Airlines – VPBank Platinum MasterCard Sản phẩm này hướng đến phục vụphân khúc khách hàng thu nhập khá, cho phép khách hàng tích lũy dặm bay củaVietnam Airlines khi chi tiêu bằng thẻ tín dụng của VPBank trên toàn thế giới Bêncạnh đó, trong năm 2012, VPBank cũng đã mở thêm 6 chi nhánh và trên 50 cây ATM
Trang 27mới nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kênh phân phối Đồng thời, một kênh bán hàngthay thế đã được thiết lập để tạo nguồn khách hàng mới, đó là những nhân viên bánhàng trực tiếp – tiếp thị khách hàng trực tiếp và qua điện thoại Tính đến tháng12/2012, lực lượng bán hàng hùng hậu qua kênh này đã lên tới 450 người ở cả Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh
Nhìn chung, VPBank đã thiết lập được một nền tảng tốt của mô hình ngânhàng bán lẻ hiện đại, hướng tới mục tiêu trở thành 1 trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻhàng đầu tại Việt Nam trong 5 năm tới
2.1.2.3 Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp SME
Nhằm đẩy mạnh phục vụ các khách hàng DNN&V - phân khúc đang chiếm tới90% tổng số doanh nghiệp Việt Nam, tháng 10 năm 2012, VPBank đã thành lập KhốiKhách hàng Doanh nghiệp SME (trên cơ sở tách từ Khối Khách hàng Cá nhân vàSME) Với chiến lược định vị khách hàng rõ ràng cùng việc thiết kế các sản phẩmdành riêng cho phân khúc khách hàng SME, Khối đã bước đầu hoàn thành mục tiêuchinh phục các khách hàng của mình Bên cạnh đó, các đơn vị trực thuộc Khối tại Hội
sở chính cũng thực hiện tốt vai trò làđầu mối hỗ trợ tư vấn chuyên môn cho các chinhánh và đơn vịkinh doanh trên toàn hệ thống.Cơ cấu tổ chức của Khối Khách hàngDoanh nghiệp SME bao gồm các đơn vị trực thuộc là: Phòng Phát triển Sản phẩmSME, Phòng Tiếp thị và Quản lýChiến dịch, Phòng Phát triển Kinh doanh vàcácTrung tâm SME tại hai miền Bắc, Nam với tổng số 150 nhân sự
Kết thúc năm 2012, VPBank đã hoàn thành xây dựng 5 Trung tâm Khách hàngDoanh nghiệp SME với thiết kế hiện đại và chuyên nghiệp, nhằm nâng cao chất lượngphục vụ khách hàng Tiếp nhận lại từ Ngân hàng hơn 22.000 khách hàng doanhnghiệp vừa và nhỏ, Khối đã triển khai hàng loạt chương trình hỗ trợ lãi suất cho kháchhàng, góp phần không nhỏ trong việc hoàn thành kế hoạch tín dụng và dư nợ năm củatoàn ngân hàng Với sự tư vấn của chuyên gia quốc tế, VPBank đã lựa chọn một sốnhóm ngành nghề kinh doanh mũi nhọn để tập trung hỗ trợ đặc biệt cho các doanhnghiệp như: Bán buôn, Bán lẻ; Vận tải, Kho bãi; Cung cấp điện, Năng lượng; Dịch vụlưu trú, ăn uống; Y tế và Dịch vụ Xã hội… Khối cũng đã nhanh chóng cho ra mắt 10sản phẩm cốt lõi dành cho các doanh nghiệp thuộc các nhóm: tiền gửi, cho vay, quảnlýdòng tiền vàtài trợthương mại Đây sẽ là một trong những công cụ trọng tâm đểSME triển khai các chương trình kinh doanh trong năm tiếp theo
Trang 282.1.2.4 Dịch vụ ngân hàng bán buôn
Khối Ngân hàng Bán buôn của VPBank được thành lập ngày 5/8/2011 vàchính thức vận hành từ đầu năm 2012 Sau hơn 1 năm hoạt động, với sự chuyển mìnhmạnh mẽ, Khối đã đạt được những thành tựu nổi bật, bước đầu khẳng định đượcthương hiệu của VPBank trong một phân khúc khách hàng có nhiều tiềm năng: Kháchhàng doanh nghiệp lớn Thành công trong năm 2012 của Khối Ngân hàng Bán buônđược thể hiện qua những con số đầy ấn tượng như: doanh thu đạt 495 tỷ đồng (tăng153% so với năm 2011) Doanh số và số dư hoạt động của Khối đều có bước tăngtrưởng đáng kể, trong đó mức tăng số dư huy động và số dư tín dụng cuối kỳ đạt lầnlượt 205%/năm và 72%/năm Đặc biệt, doanh số với khách hàng bán buôn năm 2012tăng 68%/năm, trong khi hoạt động thanh toán quốc tế và bảo lãnh đạt mức tăngtrưởng nhảy vọt là 700%/năm và 450%/năm
Trong năm 2012, Khối Ngân hàng Bán buôn tập trung đẩy mạnh việc tiếp thị
và thu hút khách hàng trong bối cảnh bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi các tổ chức tín dụngkhác, đặc biệt là các ngân hàng nước ngoài và ngân hàng quốc doanh Tuy vậy, vớinhững chiến lược tiếp cận sáng tạo và linh hoạt, tổng số lượng khách hàng doanhnghiệp lớn của Khối đã đạt mức tăng 84% so với năm 2011, trong đó có khách hàng
là những tập đoàn kinh tế lớn, thuộc cả thành phần kinh tế Nhà nước và tư nhân Với
sự hỗ trợ của công ty tư vấn hàng đầu McKinsey, Khối Ngân hàng Bán buôn đã xâydựng được cho mình một chiến lược phát triển tổng thể giai đoạn 2012 - 2017 phùhợp với lộ trình phát triển chung của Ngân hàng Bản chiến lược bao quát các mũinhọn nổi bật về định hướng khách hàng, mô hình triển khai và cơ cấu tổ chức hoạtđộng, đảm bảo tính thống nhất và hiệu quả Xét về góc độ vận hành, điểm sángnổi bật của năm 2012 của Khối là đã triển khai thành công mô hình đội ngũ bán sảnphẩm với trọng tâm là các cán bộ quan hệ khách hàng, phối hợp chặt chẽ với cácchuyên gia về sản phẩm ngân hàng giao dịch và thị trường tài chính Ngoài ra, việctiếp tục tập trung hóa một số nghiệp vụ của Khối Ngân hàng Bán buôn thông qua việcthành lập trung tâm Dịch vụ Khách hàng (CS) đã giúp giảm thiểu rủi ro hoạt động,nâng cao hiệu quả vận hành, tiết kiệm thời gian, chi phí và hướng tới một mô hìnhchuyên nghiệp Bên cạnh đó, Khối Ngân hàng Bán buôn đã có những bước tiến quantrọng trong phát triển sản phẩm mới, xây dựng những chương trình, danh mục sảnphẩm phù hợp với nhu cầu đa dạng của khách hàng Nổi bật nhất trong đó là các giảipháp về Quản lý dòng tiền và Tài trợ thương mại như: Thanh toán online toàn diệncho khách hàng (I2b), Quản lý vốn tập trung (Sweeping), Tài trợ nhà phân phối…
Trang 292.1.2.5 Dịch vụ tín dụng tiêu dùng
Khối Tín dụng Tiêu dùng (VPBCF) được VPBank thành lập từ năm 2011nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính và cung cấp các sản phẩm tiện ích phù hợp cho hàngtriệu người dân Việt Nam - những người có nhu cầu nâng cao đời sống Kể từ đó, hoạtđộng tín dụng tiêu dùng đã phát triển rộng khắp cả nước về cả chiều rộng lẫn chiềusâu và phát triển kinh doanh tại hơn 2.000 điểm và hơn 2.500 đại diện bán hàng,nhằm phân phối các sản phẩm đến tay người tiêu dùng có nhu cầu Hiện tại, VPBCFcung cấp các sản phẩm tài chính cho khách hàng của mình trên 58 tỉnh thành khắp cảnước, trở thành một tổ chức đi đầu trong ngành tín dụng phục vụ hơn 200.000 kháchhàng với những sản phẩm và dịch vụ ưu việt nhất trong suốt 2 năm qua
Năm 2012 là một năm tăng trưởng và chuyển đổi mạnh mẽ đối với hoạt độngtín dụng tiêu dùng Trong giai đoạn này, mạng lưới phân phối đã được phát triểnnhanh chóng, thu hút một lượng khách hàng lớn giúp doanh số bán hàng tăng lên vớitốc độ vượt trội Bên cạnh đó, công tác quản trị rủi ro được chú trọng đã giúp kiểmsoát chất lượng tín dụng của danh mục cho vay tốt hơn mức kế hoạch năm Doanh sốbán hàng lớn cũng đã tạo đà tăng trưởng doanh thu mạnh, cùng với việc tập trung sâu
và sát vào công tác quản trị rủi ro và kiểm soát chi phí nhằm đảm bảo hiệu quả hoạtđộng kinh doanh vượt mức kế hoạch đề ra Trọng tâm hoạt động của lãnh đạo KhốiTín dụng Tiêu dùng là xây dựng một cơ sở hạ tầng mạnh và vững chắc để tạo nềntảng cho sự tăng trưởng kinh doanh trong tương lai Một phần của nỗ lực này là việcVPBCF đã triển khai hệ thống cho vay trọng tâm mới và được xem là thành tựu hàngđầu thế giới về việc ứng dụng công nghệ trong việc cải tiến ngành ngân hàng hiện nay
- theo bình luận của một chuyên gia nổi tiếng trong ngành IT và Ngân hàng Ngoài ra,
Bộ phận Phân tích Thông tin Kinh doanh (Bi) cũng đã được thành lập để hỗ trợ hoạtđộng kinh doanh tín dụng tiêu dùng
Trong năm 2012, sản phẩm Cho vay cá nhân đã được triển khai để phát triểndòng sản phẩm thông qua việc bổ sung sản phẩm cho vay mua xe máy và các đồ giadụng điện tử Việc cho ra mắt sản phẩm này đã đạt thành công lớn khi thu hút đượchơn 15.000 khách hàng chỉ trong vòng chưa đầy sáu tháng cuối năm Nhiều kế hoạchsản phẩm cũng đang chuẩn bị được giới thiệu nhằm mang lại những giải pháp hiệuquả và hợp lý với nhu cầu tài chính cho các khách hàng tiềm năng, hiện thực hóa ước
mơ nâng cao đời sống của họ
2.1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh cơ bản
Trang 30Kết quả kinh doanh năm 2012 chứng kiến mức tăng trưởng cao trong thu nhậphoạt động thuần Tổng thu hoạt động thuần đạt 3.019 tỷ đồng, tăng 531 tỷ đồng,tương đương tăng 21% so với năm 2011, chủ yếu do đóng góp của tăng trưởng thunhập lãi thuần
Thu nhập hoạt động thuần 1.077 2.487 3.019
Thu nhập lãi và các khoản tương tự 3.814 9.540 10.341
Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự 2.737 7.495 7.374
3 Lãi thuần từ kinh doanh ngoại hối và vàng (9) 13 (117)
Trang 31Lãi thuần từ hoạt động khác 71 24 98
Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 13 4 17
Chi phí hoạt động 544 1.302 1.881 Lợi nhuận trước dự phòng rủi ro 764 1.213 1.253
Lợi nhuận trước thuế 663 1.064 853
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh 2010-2012 VPBank
Nguồn: BCTC hợp nhất VPBank đã kiểm toán
Năm 2012 đánh dấu bước tăng trưởng vượt bậc của VPBank về quy mô tài sản.Lần đầu tiên, VPBank lọt Top các ngân hàng có tổng tài sản lướn hơn 100.000 tỷđồng Tăng trưởng về quy mô đồng thời đi kèm với chất lượng tài sản vững mạnhhơn, khả năng thanh toán cao hơn và an toàn trong hoạt động ngân hàng được đảmbảo
Kết quả kinh doanh năm 2012 chứng kiến mức tăng trưởng hợp lý trong thunhập hoạt động thuần Tổng thu hoạt động thuần đạt 3.019 tỷ đồng, tăng 531 tỷ đồng,