Ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa đến đời sống, thu nhập, việc làm của người dân trên đia bàn phường Kim Long, thành phố Huế giai đoạn 2008 – 2015

52 537 0
Ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa đến đời sống, thu nhập, việc làm của người dân trên đia bàn phường Kim Long, thành phố Huế giai đoạn 2008 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Việc sử dụng hợp lý đất đai để đạt hiệu kinh tế - xã hội cao đảm bảo phát triển bền vững mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Kinh tế phát triển, trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn đẩy mạnh góp phần làm cho đời sống người dân bước cải thiện Mặt khác, áp lực gia tăng dân số, phát triển kinh tế, trình đô thị hoá nông thôn khiến nhu cầu người dân ngày nâng cao Từ đó, xuất nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo xu từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Đô thị hoá diễn mạnh mẽ khắp nước, phát triển khu công nghiệp thời gian qua góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, tỉnh gần thành phố lớn, thuận lợi cho giao thông gần thị trường tiêu thụ lớn Đặc biệt vùng ngoại thành ven đô thị, điều gây áp lực ngày lớn đất đai Áp lực với đất đai điều tránh khỏi sử dụng cho hợp lí nguồn cải quốc gia thay đổi quỹ đất Quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất đô thị tác động đến phận dân cư Vì vậy, tìm hiểu đời sống, thu nhập, việc làm hộ nông dân chuyển đất nông nghiệp cho phát triển công nghiệp để góp phần cải thiện thu nhập cho hộ nông dân nhằm giảm nghèo, ổn định phát triển nông thôn vấn đề quan trọng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế đất nước Không nằm xu phường Kim Long thành phố Huế trình đô thị hóa, lượng lớn đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp Do vậy, diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân đầu người phường bị thu hẹp lại đáng kể, người dân phải chuyển hướng sản xuất làm thêm ngành nghề khác để kiếm sống Để tìm hiểu tình hình sản xuất, việc làm họ sau đất, đồng thời việc thu hồi đất để phát triển công nghiệp xây dựng sở hạ tầng có tác động đến đời sống họ Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng việc thu hồi đất nông nghiệp trình đô thị hóa đến đời sống, thu nhập, việc làm người dân đia bàn phường Kim Long, thành phố Huế giai đoạn 2008 – 2015” 1.2 Mục đích Nghiên cứu ảnh hưởng việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống thu nhập việc làm người dân phường Kim Long, thành phố Huế Trên sở đề xuất giải pháp phù hợp giải việc làm, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 1.3 Yêu cầu - Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hộ phường Kim Long - Đánh giá thực trạng thu hồi đất nông nghiệp địa bàn phường Kim Long thành phố Huế - Đánh giá phân tích ảnh hưởng việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sông, việc làm thu nhập người dân địa bàn phường Kim Long - Bước đầu đề xuất giải pháp nhằm giải việc làm, nâng cao thu nhập ổn định đời sống người dân sau bị thu hồi đất, phù hợp với tình hình cụ thể phường Kim Long PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp gọi đất canh tác hay đất trồng trọt vùng đất, khu vực thích hợp cho sản xuất, canh tác nông nghiệp, bao gồm trồng trọt chăn nuôi Đây nguồn lực nông nghiệp Phân loại: Việc phân loại tiêu chuẩn theo FAO - Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc phân chia đất nông nghiệp vào thành phần sau đây: - Đất canh tác đất trồng hàng năm, chẳng hạn ngũ cốc, bông, khoai tây, rau, dưa hấu, loại hình bao gồm đất sử dụng nông nghiệp tạm thời bỏ hoang (đất hoang hóa, đất thoái hóa) - Đất trồng lâu năm ví dụ trồng ăn - Cánh đồng, ruộng đồng cỏ tự nhiên cho chăn thả gia súc Tùy thuộc vào việc sử dụng hệ thống tưới tiêu nhân tạo, đất nông nghiệp chia thành đất có tưới tiêu không tưới tiêu (thường xuyên) Ở nước khô hạn bán khô hạn đất nông nghiệp thường giới hạn phạm vi đất tưới tiêu Đất nông nghiệp cấu thành phần lãnh thổ quốc gia, bao gồm khu vực không thích hợp cho nông nghiệp, chẳng hạn rừng, núi, vùng nước nội địa Đất nông nghiệp bao gồm 38% diện tích đất giới, với diện tích đất trồng đại diện cho phần ba đất nông nghiệp (11% diện tích đất giới) Tại Việt Nam, đất nông nghiệp định nghĩa đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác * Đất nông nghiệp gồm: - Đất sản xuất nông nghiệp: Là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp Bao gồm đất trồng hàng năm đất trồng lâu năm - Đất lâm nghiệp: Là đất có rừng tự nhiên có rừng trồng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng (đất giao, cho thuê để khoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hồi rừng hình thức tự nhiên chính), đất để trồng rừng (đất giao, cho thuê để trồng rừng đất có rừng trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng) Theo loại rừng lâm nghiệp bao gồm: đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng - Đất nuôi trồng thuỷ sản: Là đất sử dụng chuyên vào mục đích nuôi, trồng thuỷ sản, bao gồm đất nuôi trồng nước lợ, mặn đất chuyên nuôi trồng nước - Đất làm muối: Là đất ruộng để sử dụng vào mục đích sản xuất muối - Đất nông nghiệp khác: Là đất nông thôn sử dụng để xây dựng nhà kính (vườn ươm) loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt không trực tiếp đất, xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép, đất để xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng sở ươm tạo giống, giống, xây dựng nhà kho, nhà hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp 2.2 Vai trò đặc điểm đất nông nghiệp 2.2.1 Vai trò đất nông nghiệp Đất đai nông nghiệp tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay Đất thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế văn hoá xã hội Với sinh vật, đất đai không môi trường sống mà nguồn cung cấp dinh dưỡng cho trồng Năng suất trồng, vật nuôi phụ thuộc nhiều vào chất lượng đất đai Trên phương diện này, đất đai phát huy tác dụng công cụ lao động Là đối tượng lao động tham gia vào trình lao động, kết hợp với lao động sống lao động khứ , đất trở thành tư liệu sản xuất Việc quản lý sử dụng tốt đất đai góp phần làm tăng thu nhập, ổn định kinh tế, trị xã hội 2.2.2 Đặc điểm đất nông nghiệp Đặc điểm tạo thành: Đất đai vật thể tự nhiên mang tính lịch sử Đất đai sản phẩm tự nhiên, xuất tồn ý chí nhận thức người Song song với trình hình thành loài người, đất đai tuân thủ quy luật mà người can thiệp ví dụ trình liên tục phong hóa đá, trình phong hóa lý học, va đập viên đá với Đất đai gắn liền với người từ buổi đầu sơ khai trình người sử dụng sức lao động tác động vào đất đai nhằm thu lại sản phẩm Và trình tác động người chuyển tải vào đất đai giá trị sức lao động làm cho đất đai tham gia vào mối quan hệ xã hội Do lúc từ vật thể tự nhiên đất đai chuyển dần sang thành vật thể lịch sử Tính tự nhiên tính lịch sử đất đai luôn tồn bên đất đai sản phẩm tự nhiên lại tái tạo sức lao động tham gia vào mối quan hệ xã hội Đất đai có độ phì nhiêu: Đây tính chất quan trọng khiến cho đất đai khắc hẳn với tư liệu sản xuất khác Độ phì khả đất đai cung cấp cho trồng thức ăn, nước điều kiện khác cần thiết cho sinh trưởng phát triển trồng Ở đất đai có hai loại độ phì độ phì tự nhiên độ phì kinh tế Độ phì tự nhiên kết trình hình thành đất lâu dài mà có Độ tự nhiên đặc trưng tính chất lý, hóa học sinh vật đất, liên quan chặc chẽ với điều kiện khí hậu Độ phì tự nhiên sở độ phì kinh tế chưa phải chất lượng thực tế đất đất có nhiều chất dinh dưỡng nhiều nguyên nhân ví dụ thiếu thừa ẩm độ, nhiệt độ mà lượng dinh dưỡng tồn dạng không hấp thụ khó hấp thụ trồng Độ phì kinh tế độ phì mà người khai thác sử dụng trình độ phát triển định lực lượng sản xuất cách gieo trồng loại trồng khác Trong trình sản xuất, nhằm tăng hiệu kinh tế người tìm cách tác động lên tính chất hóa học, lý học sinh học đất để độ phì tự nhiên chuyển từ dạng độ phì tiểm tàng sang độ phì thực tế (độ phì kinh tế) Tính giới hạn số lượng: Cùng với phát triển sức sản xuất, tư liệu sản xuất khác không ngừng tăng lên số lượng riêng số lượng đất đai (diện tích) bị giới hạn phạm vi ranh giới lục địa Do sản phẩm tự nhiên, đất đai có tính nguyên thủy gia tăng số lượng Diện tích đất đai kích thước đất định, đất đai có kích thước xác định hình thành Tuy trải qua nhiều lần tiến hóa địa chất hoạt động núi lửa, động đất, hoạt động tạo núi, xâm thực gió mưa hoạt động nhân loại tất hoạt động làm thay đổi hình thái đất đai, ảnh hưởng tới chất lượng, tổng lượng đất đai không thay đổi Trong đó, số lượng tư liệu sản xuất khác tăng lên với gia tăng trình sản xuất, nhiên với phát triển khoa học kỹ thuật người làm tăng thêm diện tích đất đai Do vậy, việc sử dụng hợp lý, triệt để đất đai không ngừng làm tăng thêm hệ số sử dụng đất biện pháp vô quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người Tính cố định không gian: Đất tư liệu sản xuất có vị trí thay đổi không gian Đây tính chất đặc thù đất, làm cho mảnh đất vị trí khác có giá trị không giống Tính không thay thế: Trong trình sản xuất, người thay tư liệu sản xuất tư liệu sản xuất khác, đất tư liệu sản xuất thay đặc biệt nông lâm nghiệp Đất có khả tăng tính sản xuất: Trong trình sản xuất, tư liệu sản xuất khác bị hao mòn, hư hỏng bị đào thải để thay vào tư liệu sản xuất khác tốt hơn, đại phù hợp Riêng đất, xét mặt không gian đất tư liệu vĩnh cửu, không chịu phái hủy thời gian Hơn nữa, sử dụng hợp lý độ phì nhiêu đất bị mà nâng cao, cải thiện, đất tốt lên mặt chất lượng Việc sử dụng đất hợp lý quan trọng, trình sử dụng không ý đến việc bảo vệ cải tạo đất, không ý giữ cho yếu tố sinh thái trạng thái cân động, vi phạm quy luật sinh thái kinh tế, làm cho đặc tính sản xuất đất bị thoái hóa Đặc tính cung cấp khách quan tất yếu cho việc xây dựng phương thức sử dụng hợp lý đất đai 2.3 Khái niệm thu hồi đất Thu hồi đất biện pháp pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai Hình thức pháp lý định thu hồi đất quan nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê dất Biện pháp thể quyền lực nhà nước tư cách người đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai Vì vậy, để thực thi nội dung này, quyền lực nhà nước thể nhằm đảm bảo lợi ích Nhà nước, xã hội đồng thời lặp lại trật tự kỷ cương quản lý Nhà nước đất đai Thu hồi đất phải hiểu khía cạnh sau đây: - Là định hành người có thẩm quyền nhằm chấm dứt quan hệ sử dụng đất người sử dụng - Quyết định hành thể quyền lực nhà nước nhằm thực thi nội dung quản lý nhà nước đất đai - Việc thu hồi đất xuất phát từ nhu cầu Nhà nước xã hội biện pháp chế tài áp dụng nhằm xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai người sử dụng Từ định nghĩa thu hồi đất sau: Là văn hành quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai để phục vụ lợi ích Nhà nước, xã hội xử lý hành hành vi vi phạm pháp luật đất đai người sử dụng đất * Các trường hợp thu hồi đất Thu hồi đất chủ yếu phục vụ nhu cầu quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, mục đích công cộng mục tiêu phát triển kinh tế đồng thời mở rộng khả cho phép tổ chức kinh tế tìm kiếm mặt tổ chức sản xuất kinh doanh thông qua việc nhận chuyển nhượng thuê đất người sử dụng đất khác mà không thiết phải dùng biện pháp hành thu hồi đất Việc thu hồi đất cần chia thành trường hợp: thu hồi nhu cầu Nhà nước, thu hồi lý đương nhiên thu hồi vi phạm pháp luật đất đai Thu hồi nhu cầu Nhà nước Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhà nước với tư cách chủ đầu tư lớn có nhiệm vụ xây dựng sở kinh tế, hạ tầng xã hội, sử dụng đất vào mục đích công cộng, lợi ích cộng đồng, bảo vệ chủ quyền quốc gia với chủ đầu tư khác có nhu cầu sử dụng đất lớn Trong đó, diện tích Nhà nước có nhu cầu sử dụng lại tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có quyền sử dụng giao đất, thuê đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất công nhận quyền sử dụng đất Do vậy, lợi ích xã hội người sử dụng đất phải chấp hành định thu hồi đất Nhà nước Các trường hợp là: - Nhà nước sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh - Nhà nước sử dụng đất vào mục đích công cộng, lợi ích quốc gia - Nhà nước sử dụng đất vào mục tiêu phát triển kinh tế để xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao Nhà nước thu hồi lý đương nhiên Các trường hợp không xuất phát từ nhu cầu Nhà nước không việc người sử dụng đất bị mắc lỗi trình sử dụng mà đơn lý đương nhiên dẫn tới việc Nhà nước thu hồi đất Đó trường hợp: - Tổ chức Nhà nước giao đất khôn thu tiền sử dụng đất, Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước cho thuê đất thu tiền hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển nơi khác, giảm không nhu cầu sử dụng đất - Cá nhân sử dụng đất chết mà người thừa kế - Người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất - Đất nhà nước giao, cho thuê có thời hạn mà không gia hạn hết thời hạn sử dụng đất Thu hồi đất vi phạm pháp luật đất đai Trong trình dử dụng đất, người sử dụng vô ý cố ý vi phạm pháp luật đất đai Các vi phạm nghiêm trọng dẫn tới hậu pháp lý Nhà nước thu hồi đất với tính cách biện pháp chế tài nhằm tước quyền sử dụng đất người vi phạm Các trường hợp gồm: - Người sử dụng đất sử dụng đất không mục đích, hiệu - Người sủ dụng đất cố ý hủy hoại đất đai - Đất giao không đối tượng không thẩm quyền - Đất bị lấn, chiếm - Người sử dụng đất cố ý không thực nghĩa vụ đối vớ Nhà nước - Đất trồng năm không sử dụng vòng 12 tháng liền, đất trồng lâu năm không sử dụng 18 tháng, đất trồng rừng không sử dụng vòng 24 tháng; - Đất nhà nước giao, cho thuê để thực dự án đầu tư mà không sử dụng 12 tháng liền chậm tiến độ 24 tháng liền so với tiến độ ghi dự án đầu tư Các trường hợp nêu nhà nước thu hồi đất không bồi thường mà bị xử lý theo quy định Chính phủ Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai 2.4 Cơ sở pháp lý việc thu hồi đất - Luật Đất Đai, 2003 Nhà Xuất Bản Chính trị Quốc Gia Hà Nội - 2003 - Nghị định 181/2004/NĐ-CP, ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai - Nghị định 197/2004/NĐ-CP, ngày 29/10/2004 Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất - Nghị định 17/2006/NĐ-CP, ngày 27/01/2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai Nghị định số 187/2004/NĐ-CP việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần - Nghị định 84/2007/NĐ-CP, ngày 25/05/2007 Chính phủ, quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai - Nghị định 69/2009/NĐ-CP, ngày 13/08/2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư - Thông tư 116/2004/TT-BTC, hướng dẫn thực Nghị định số 197/2004/NĐ-Chính phủ ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất - Thông tư 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, - Thông tư 06/TT-BTNMT, ngày 02/07/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn thực số điều Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hổ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại 2.5 Sự cần thiết việc thu hồi đất Để thực sách phát triển kinh tế, xã hội đất nước, Nhà nước tiến hành thu hồi đất, giải phóng mặt phục vụ cho dự án phát triển Việc thu hồi đất có nhiều mặt thuận lợi: phát triển công nghiệp địa phương góp phần thay đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực.Thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư nước vào địa phương, có nhiều công nghệ mở rộng Đồng thời tạo nhiều việc làm với thu nhập ổn định so với làm nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần nâng cao chất lượng sống hộ Bên cạnh đó, số lượng lao động nông nghiệp chuyển sang lao động phi nông nghiệp có xu hướng tăng, đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực, phù hợp định hướng phát triển đất nước Khu công nghiệp đòi hỏi lao động có trình độ kỹ thuật phù hợp với công nghệ mới, góp phần đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam để hình thành đội ngũ lao động công nghiệp đại 2.6 Khái niệm đô thị hóa Đô thị hóa xu tất yếu, trình phát triển xã hội mang tính chất toàn cầu diễn ngày mạnh mẽ tất quốc gia toàn giới, không quốc gia đạt mức tăng trưởng cao mà không trải qua trình đô thị hóa Đô thị hóa chứa đựng nhiều tượng biểu nhiều hình thức khác nhau, có nhiều khái niệm đô thị hóa đứng nhiều quan điểm khác Trên quan điểm vùng: Đô thị hóa trình hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu đô thị Trên quan điểm kinh tế quốc dân: Đô thị hóa trình biến đổi phân bố yếu tố lực lượng sản xuất, bố trí dân cư vùng đô thị thành đô thị Một số khái niệm khác: Đô thị hóa trình tăng tỷ lệ dân thành thị so với tổng số dân, mở rộng quy mô thành phố lan tỏa lối sống thành thị nông thôn Đô thị hóa trình phát triển dân số đô thị, số lượng quy mô đô thị điều kiện sống đô thị theo kiểu đô thị Trong trình phát triển đô thị hóa có phát triển lượng chất đô thị, kể điểm dân cư nông thôn ( cấu kinh tế, cấu sản xuất, cấu dân cư nghề nghiệp, cấu tổ chức xã hội không gian quy hoạch – kiến trúc, hình thái xây dựng,…) Đô thị hóa độ từ hình thức sống nông thôn lên hình thức sống đô thị Khi kết thúc thời kỳ độ điều kiện tác động đến đô thị hóa thay đổi, đặc biệt thay đổi cấu dân cư xã hội phát triên điều kiện Đô thị hóa trình tập trung dân số vào đô thị, hình thành nhanh chóng điểm dân cư đô thị sở phát triển sản xuất đời sống Các khái niệm đô thị hóa đề cập chưa giống dễ nhận thấy rằng, đô thị hóa đặc trưng số yếu tố: Thứ nhất: đô thị hóa làm dân cư đô thị tăng lên Sự tăng lên nguyên nhân gia tăng tự nhiên dân số đô thị, trình di dân từ nông thôn thành thị điều chỉnh địa giới hành lãnh thổ đô thị 10 trước bị thu hồi giá đất chuyên dụng chuyển đổi sau thu hồi Để thực có hiệu việc thu hồi đất đồng thời đảm bảo việc làm cho nông dân, phường phải hình thành quản lý quỹ hỗ trợ đào tạo nghề, phát triển mô hình đào tạo, liên kết chặt chẽ với sở đào tạo nghề, xây dựng đổi chương trình đào tạo phù hợp với lao động nông thôn vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất Quan tâm tới vấn đề chuyển đổi ngành nghề, tạo việc làm ổn định, phù hợp với kinh tế địa phương Cần tổ chức lớp dạy nghề luân phiên tăng suất mô hình cụ thể mô hình trồng rau sạch, chăn nuôi… Tập huấn chuyển giao kỹ thuật, giới thiệu đào tạo nghề, hỗ trợ vay vốn Đối với hộ buôn bán nhỏ nông thôn, vốn, Hội vận động hỗ trợ vốn Đối với hộ nông dân nghèo hỗ trợ cây, giống để họ chuyển đổi ngành nghề, tuỳ theo điều kiện phát triển vùng Chính phủ cần có luật riêng trưng dụng ruộng đất, luật bảo hộ lợi ích thiết thân nông dân Chính phủ phải nâng cao thích đáng tiêu chuẩn đền bù; Nhà nước phải tích cực bố trí tìm kiếm công ăn việc làm, huấn luyện bồi dưỡng nghề nghiệp cho nông dân ruộng đất, nâng cao kỹ lao động tố chất nghề nghiệp cho họ, khuyến khích xí nghiệp thu nhận nông dân ruộng đất vào làm việc có sách ưu đãi cho Xí nghiệp Cần tiếp tục đầu tư cho nông dân sản xuất hàng hoá cung cấp cho thị trường nước tiến tới xuất khẩu, phường phải động định hướng cho nông dân nên sản xuất sản phẩm cho hiệu tạo điều kiện cho nông dân nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất để nâng cao thu nhập Cần có đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, giao thông thuỷ lợi, quy hoạch… Mặt khác, bước đưa sản xuất nông nghiệp từ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún sang sản xuất quy mô lớn, mang tính hàng hoá Tăng cường đào tạo cho nông dân khoa học – kỹ thuật, kinh tế thị trường để họ tự định nên sản xuất sản phẩm để có hiệu kinh tế cao Chú trọng phát triển sản xuất nông nghiệp công nghiệp tiến bộ, sản xuất hàng hoá, chế biến nông sản để giúp giải việc làm nâng cao thu nhập từ nông nghiệp Cần chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, khuyến khích phát triển chăn nuôi, mở rộng kinh tế trang trại, kinh tế hộ…Cần có kết hợp ngành nông nghiệp với công nghiệp chế biến, thương mại dịch vụ, phát triển mạnh ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống ngành nghề phụ, ngành nghề phi nông nghiệp 38 Phát triển tổ chức kinh tế xã hội đem lại hiệu cao cho hộ nông dân để thu hút tham gia hộ hộ sản xuất kinh doanh chế biến gỗ, hộ chăn nuôi…động viên, tuyên truyền nông dân tham gia tích cực tổ chức để họ trao đổi kinh nghiệm, sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao Địa phương cần thường xuyên tổ chức hoạt động có ý nghĩa nhằm giáo dục nâng cao trách nhiệm, trình độ dân trí cho người dân, từ tạo cho người dân có sống lành mạnh, ngăn chặn kịp thời tệ nạn xã hội Quan trọng vấn đề quy hoạch đất đai nên việc làm cần thiết quan có thẩm quyền phải thông báo cho địa phương cho nông dân sớm thời gian kế hoạch thu hồi đất, bồi thường để họ chủ động đối mặt với việc thu hồi đất Nhà nước quyền địa phương cần có sách phối hợp gắn trách nhiệm doanh nghiệp khu công nghiệp xây dựng đất hộ nông dân bị thu hồi đất Các doanh nghiệp nên ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương Tuy nhiên cần có hệ thống quy hoạch đồng cấp: trung ương, tỉnh, làng xã phối hợp để khuyến khích cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp đảm bảo phát huy ưu địa phương Hoàn thiện chế sách đền bù bồi thường cho nông dân hợp lý Vấn đề đền bù bồi thường thiệt hại nhiều vấn đề bất cập nên cấp có thẩm quyền cần đưa sách đền bù bồi thường thiệt hại phải đảm bảo giá trị quyền sử dụng đất, sở mặt giá lợi ích thoả đáng cho người dân Chính quyền địa phương cần chủ động hướng dẫn người dân sử dụng tiền đền bù cách có hiệu quả, tránh lãng phí 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Trong giai đoạn 2008 – 2015 phường thu hồi 1.38 đất nông nghiệp chủ yếu đất trồng năm khác - Việc thu hồi đất nông nghiệp làm ảnh hưởng đến 56 hộ dân bị thu hồi đất Trong có 37 hộ bị thu hồi 50% diện tích đất nông nghiệp, 19 hộ bị thu hồi 50% diện tích đất nông nghiệp - Việc thu hồi đất có ảnh hưởng lớn đến đời sống, thu nhập việc làm nông dân địa bàn phường Kim Long + Lao động chuyển dịch theo hướng giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp + Thu nhập có chiều hướng tăng hộ gia đình sau thu hồi đất nông nghiệp Nhiều lý khiến thu nhập tăng phát triển ngành nghề dịch vụ, phát triển chăn nuôi, chuyển đổi cấu giống trồng 5.2 Kiến nghị Các quan chức có thẩm quyền, cần có kế hoạch đào tạo hỗ trợ nông dân bị thu hồi đất học nghề Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư cho nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá: liên tục đưa giống cây, cho suất cao vào sản xuất Chủ động định hướng, tìm nguồn vốn cho hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp chuyển sang hoạt động sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp, dịch vụ Cần nhân rộng mô hình làm ăn giỏi để người học tập theo Đồng thời nên thường xuyên cử người học hỏi kinh nghiệm sản xuất địa phương khác áp dụng cách sáng tạo - Đối với hộ nông dân Các hộ sau nhận tiền đền bù nên đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhiều hơn, không nên trọng vào mua sắm trang thiết bị gia đình Mạnh dạn tìm hướng mở rộng ngành nghề dịch vụ, áp dụng giống cho suất cao, hiệu Các hộ phải lên kế hoạch kinh doanh đầu vào, đầu cách đắn, đem lại hiệu kinh tế cao Cần tìm hiểu thêm thông tin để sử dụng nguồn vốn hiệu 40 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Th.s Nguyễn Thị Hải, giảng “Quy hoạch sử dụng đất” [2] TS Nguyễn Hữu Ngữ, giảng “Quy hoạch sử dụng đất” [3] Lê Ngọc Phương Quý, giảng “Đăng ký thống kê đất đai” [4] Th.s Đinh Văn Thóa, giảng “Quản lý Hành Nhà nước đất đai” [5] Th.s Trần Trọng Tấn, giáo trình “Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn” [6] Luật Đất Đai, 2003 Nhà Xuất Bản Chính trị Quốc Gia Hà Nội 2003 - Nghị định 181/2004/NĐ-CP, ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai - Nghị định 197/2004/NĐ-CP, ngày 29/10/2004 Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất - Nghị định 17/2006/NĐ-CP, ngày 27/01/2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai Nghị định số 187/2004/NĐ-CP việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần - Nghị định 84/2007/NĐ-CP, ngày 25/05/2007 Chính phủ, quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai - Nghị định 69/2009/NĐ-CP, ngày 13/08/2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư - Thông tư 116/2004/TT-BTC, hướng dẫn thực Nghị định số 197/2004/NĐ-Chính phủ ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất - Thông tư 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, 41 - Thông tư 06/TT-BTNMT, ngày 02/07/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn thực số điều Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hổ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại [7] Báo cáo thống kê quỹ đất quản lý, sử dụng tổ chức Nhà nước giao, cho thuê đất Ủy ban nhân dân phường Kim Long [8] Báo cáo dự án phát triển khu đô thị, khu tái định cư tạo vốn từ quỹ đất phường Kim Long [9] Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội -ANQP năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 phường Kim Long [10] Thống kê, kiểm kê diện tích đất nông nghiệp đến ngày 1/1/2015 phường Kim Long 42 MỤC LỤC PHẦN 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu PHẦN 2.1 Khái niệm đất nông nghiệp 2.2 Vai trò đặc điểm đất nông nghiệp 2.2.1 Vai trò đất nông nghiệp .4 2.2.2 Đặc điểm đất nông nghiệp 2.3 Khái niệm thu hồi đất 2.4 Cơ sở pháp lý việc thu hồi đất 2.5 Sự cần thiết việc thu hồi đất 2.6 Khái niệm đô thị hóa 10 2.7 Ảnh hưởng đô thị hóa đến phát triển địa phương 11 2.8 Kinh nghiệm số nước giới vấn đề thu hồi đất đai giải vấn đề sau đất 15 2.9 Tình hình nông dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam 17 PHẦN .20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Phạm vi nghiên cứu .20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 PHẦN .22 4.1 Điều kiện tự nhiên, Kinh tế - Xã hội phường Kim Long 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.1.1 Vị trí địa lý 22 4.1.1.2.Địa hình, đại mạo 22 4.1.1.3 Khí hậu 23 4.1.1.4 Thủy văn 23 4.1.1.5 Thổ nhưỡng 24 4.1.1.6 Các nguồn tài nguyên 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 4.1.2.1 Thực trạng phát triển ngành lĩnh vực 24 4.1.2.2 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 25 4.1.2.3 Điều kiện sở hạ tầng 26 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .27 4.2 Khái quát trạng sử dụng đất phường Kim Long năm 2015 .28 4.3 Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp địa bàn phường Kim Long giai đoạn 2008 – 2015 .30 4.4 Ảnh hưởng việc thu hồi đất đến thu nhập, việc làm, đời sống người dân 32 4.4.1 Ảnh hưởng việc thu hồi đất đến thu nhập 32 4.4.2 Ảnh hưởng việc thu hồi đất đến việc làm 34 4.4.3 Ảnh hưởng việc thu hồi đất đến đời sống 35 4.5 Một số giải pháp nhằm giải việc làm, nâng cao thu nhập ổn định đời sống người dân sau bị thu hồi đất 37 PHẦN .40 5.1 Kết luận .40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Các đặc trưng nhiệt độ Huế so với tiêu chuẩn .23 Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động phường Kim Long đến 01/01/2014 25 Theo số liệu thống kê năm 2014 dân số đạt 14592 người, 7183 nam 7483 nữ 26 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất Phường Kim Long năm 2015 28 Bảng 4.4 Tình hình thu hồi loại đất nông nghiệp giai đoạn 2008-2015 .30 Bảng 4.5 Tình hình thu hồi đất nông nghiệp khu phố giai đoạn 2008-2015 31 Bảng 4.6 Tình hình thu hồi đất nông nghiệp hộ dân địa bàn phường Kim Long giai đoạn 2008-2015 31 Bảng 4.7: Biến động thu nhập hộ .32 Bảng 4.8: Biến động cấu lao động .34 Bảng 4.9: Biến động đời sống người dân 35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng việc thu hồi đất nông nghiệp trình đô thị hóa đến đời sống, thu nhập, việc làm người dân địa bàn phường Kim Long - Huế giai đoạn 2008 - 2015 Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Minh Hưng Lớp: K47 Quản Lí Đất Đai Giáo viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Hoàng Khánh Linh Bộ môn: NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng việc thu hồi đất nông nghiệp trình đô thị hóa đến đời sống, thu nhập, việc làm người dân địa bàn phường Kim Long - Huế giai đoạn 2008 - 2015 Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Minh Hưng Lớp: K47 Quản Lí Đất Đai Thời gian thực hiện: 01/04/2015-15/08/2015 Địa điểm thực tập: UBND Phường Kim Long TP Huế Giáo viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Hoàng Khánh Linh Bộ môn: NĂM 2015 Lời Cám Ơn Trong trình nghiên cứu làm báo cáo tốt nghiệp xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới cô giáo T.S Nguyễn Hoàng Khánh Linh, người trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, bảo tận tình giúp đỡ mặt để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo Khoa Tài Nguyên Đất MTNN, trường Đại học Nông Lâm Huế tận tình dạy dỗ tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa học Xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới quan ban ngành, ủy ban nhân dân phường Kim Long nhiệt tình giúp đỡ thu thập tài liệu phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 08 năm 2015 Tác giả Trần Hữu Minh Hưng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MTNN Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA I Thông tin chung Họ tên chủ hộ:………………………….…….Tuổi:……… Giới tính: Địa chỉ: Trình độ học vấn: Cấp Cấp Cấp Nghề nghiệp chính: Nghề phụ:………………… Tổng số nhân khẩu của hộ:………………………………….người II Thông tin điều tra Xin ông/bà cho biết diện tích đất nông nghiệp của gia đình trước bị thu hồi, sau bị thu hồi và bị thu hồi đất nông nghiệp Loại đất Diện tích trước bị thu hồi Diện tích bị thu hồi Diện tích sau bị thu hồi Đất trồng lúa Đất trồng hoa màu Tổng Xin ông/bà cho biết thông tin về thu nhập của gia đình trước và sau bị thu hồi đất nông nghiệp ĐVT: triệu/hộ/năm Chỉ tiêu Tổng thu nhập Trong đó Thu nhập nông nghiệp Thu nhập từ ngành nghề khác (buôn bán, tiểu thủ công nghiệp …) Lương Khác Trước bị thu hồi đất nông nghiệp Sau bị thu hồi đất nông nghiệp Xin ông/bà cho biết thông tin về sự thay đổi về lao động và việc làm của gia đình trước và sau bị thu hồi đất nông nghiệp ĐVT: người Chỉ tiêu Trước bị thu hồi đất nông nghiệp Sau bị thu hồi đất nông nghiệp Tổng số lao động nông nghiệp Tổng số lao động phi nông nghiệp Số lao động nông nghiệp không có việc làm Việc làm mới mà lao động nông nghiệp gia đình ông/bà chuyên sang là nghề gì? Theo ông/bà, sau bị thu hồi đất nông nghiệp, đời sống của gia đình ông bà thay đổi thế nào? Tốt trước bị thu hồi đất nông nghiệp Không có sự thay đổi gì Thấp trước thu hồi đất nông nghiệp Số tiền bồi thường mà ông/bà nhận được là tiền Theo ông/bà số tiền bồi thường vậy có hợp lý không? Hợp lý Chấp nhận được Chưa hợp lý Ông/bà đã sử dụng tiền bồi thường để làm gì? Đầu tư học hành, chuyển đổi nghề nghiệp Mua sắm vật dụng gia đình (ti vi, xe máy, máy giặt ….) Xây nhà hoặc sửa chữa nhà cửa Mua tư liệu sản xuất để sản xuất nông nghiệp diện tích còn lại Đầu tư khá Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ông/bà? Huế, ngày …… tháng … năm 2015 Người điều tra [...]... nghiên cứu - Khái quát về điều kiện tự nhiên - Kinh tế - Xã hội phường Kim Long, thành phố Huế - Nghiên cứu thực trạng thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn phường Kim Long giai đoạn 2008 – 2015 - Đánh giá ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống, thu nhập, việc làm của người dân - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất và ổn định đời sống cho người dân 3.4 Phương pháp... các hộ dân trên địa bàn phường Kim Long giai đoạn 2008- 2015 Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Tổng số hộ bị thu hồi đất nông nghiệp Hộ 56 2 Bình quân diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi/ hộ M 941 2 Diện tích đất nông nghiệp của hộ bị thu hồi nhiều nhất M 2469 2 Diện tích đất nông nghiệp của hộ bị thu hồi ít nhất M 46 Số hộ có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi dưới 50% Hộ 19 Số hộ có diện tích đất nông nghiệp. .. hồi đất là 56 hộ và tổng số hộ bị thu hồi hết đất nông nghiệp là 3 hộ Bảng 4.4 Tình hình thu hồi các loại đất nông nghiệp giai đoạn 2008- 2015 Chỉ tiêu Tổng 1 Đất trồng lúa 2 Đất trồng cây hằng năm khác 3 Đất nông trồng thủy sản Diện tích 52708 26785 25923 0 Tỷ lệ 100% 50.8% 49.2% 0% (Nguồn: Danh sách các hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp năm 2008) 30 Việc thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn phường. .. hình thu hồi đất nông nghiệp tại các khu phố giai đoạn 2008- 2015 Khu phố Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3 Khu vực 4 Khu vực 5 Khu vực 6 Tổng Diện tích bị thu hồi 32624.5 m2 19863.5 m2 0 0 0 220 m2 52708 Số hộ bị thu hồi 37 19 0 0 0 1 56 (Nguồn: Danh sách các hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp năm 2008) Việc thu hồi đất nông nghiệp trong giai đoạn 2008 – 2015 đã thu hồi đất của 56 hộ dân và chỉ diễn ra... hai: đô thị hóa làm mở rộng không gian đô thị, không gian kiến trúc, quá trình này làm tăng quy mô diện tích và mật độ xây dựng của đô thị, có thể thông qua việc đô thị này sát nhập vào đô thị khác, cũng có thể mở rộng đô thị ra khu vực ngoài thành hoặc lân cận Thứ ba: đô thị hóa làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phi nông nghiệp hóa và thay đổi lối sống theo kiểu đô thị hóa, qua quá trình đô thị hóa. .. * Đất chưa sử dụng: Đất bằng chưa sử dụng có 4.67 ha, chiếm 1.88 % diện tích đất tự nhiên của phường Biểu đô thể hiện cơ cấu, sử dụng đất phường Kim Long năm 2015 4.3 Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn phường Kim Long giai đoạn 2008 – 2015 Trong 8 năm , từ năm 2008 – 2015, tổng diện tích đất bị thu hồi là 6.55 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 5.27ha Số hộ gia đình bị thu. .. cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình thu hồi đất nông nghiệp và các hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn phường Kim Long, thành phố Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện trên địa bàn phường Kim Long thành phố Huế - Phạm vi thời gian: 01/04 /2015 đến 15/08 /2015 - Phạm vi số liệu: Đề tài sử dụng số liệu từ năm 2008 đến năm 2015 để nghiên cứu 3.3... bị thu hồi trên 50% Hộ 37 Số hộ bị thu hồi hết đất nông nghiệp Hộ 3 (Nguồn: Danh sách các hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp năm 2008) 31 Qua bảng 4.6 cho thấy số hộ bị thu hồi đất nông nghiệp là 56 hộ, trong đó diện tích bình quân mỗi hộ bị thu hồi hơn 941m 2, hộ bị thu hồi nhiều nhất có diện tích lên đến 2469m2, hộ bị thu hồi ít nhất 46m2 Số hộ bị thu hồi diện tích đất trên 50% là 37 hộ, trong. .. xúc, trong đó có vấn đề: đời sống và việc làm của người bị thu hồi đất Thu hồi đất đã đẩy hàng vạn người, trong đó chủ yếu là nông dân bị lâm vào cảnh không có việc làm, đời sống gặp nhiều khó khăn Vì vậy, vấn đề giải quyết việc làm cho người dân sau khi bị thu hồi đất là một vấn đề vô cùng quan trọng có ảnh hưởng không chỉ tới người dân mà cho cả xã hội, không có việc làm sẽ kéo theo kinh tế của hộ... trong khi nhận được tiền đền bù, họ lại mất đi một phần diện tích đất để sản xuất, đất là kế sinh nhai của họ 4.4 Ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến thu nhập, việc làm, đời sống của người dân 4.4.1 Ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến thu nhập Thu nhập của các hộ ở nhóm 1 đều tăng do hai nguyên nhân chính sau: thứ nhất, do sự phát triển kinh tế, tăng tỷ trọng ngành nghề dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông ... nghiệp trình đô thị hóa đến đời sống, thu nhập, việc làm người dân đia bàn phường Kim Long, thành phố Huế giai đoạn 2008 – 2015 1.2 Mục đích Nghiên cứu ảnh hưởng việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời. .. hội phường Kim Long, thành phố Huế - Nghiên cứu thực trạng thu hồi đất nông nghiệp địa bàn phường Kim Long giai đoạn 2008 – 2015 - Đánh giá ảnh hưởng việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống, thu. .. - Trong giai đoạn 2008 – 2015 phường thu hồi 1.38 đất nông nghiệp chủ yếu đất trồng năm khác - Việc thu hồi đất nông nghiệp làm ảnh hưởng đến 56 hộ dân bị thu hồi đất Trong có 37 hộ bị thu hồi

Ngày đăng: 09/04/2016, 09:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục đích.

  • 1.3. Yêu cầu.

  • PHẦN 2

  • 2.1. Khái niệm đất nông nghiệp

  • 2.2. Vai trò và đặc điểm của đất nông nghiệp

  • 2.2.1 Vai trò của đất trong nông nghiệp.

  • 2.2.2 Đặc điểm đất trong nông nghiệp

  • 2.3. Khái niệm thu hồi đất

  • 2.4. Cơ sở pháp lý của việc thu hồi đất

  • 2.5. Sự cần thiết của việc thu hồi đất

  • 2.6. Khái niệm đô thị hóa

  • 2.7. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển của địa phương.

  • 2.8. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong vấn đề thu hồi đất đai và giải quyết vấn đề sau khi mất đất

  • 2.9. Tình hình nông dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay

  • PHẦN 3

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 3.3. Nội dung nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan