1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương trên địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng

10 495 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 465,81 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, có trích nguồn chưa công bố công trình nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Ngày 12 tháng năm 2015 Tác giả Đoàn Thị Hương i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô trực tiếp, gián tiếp giảng dạy trình học tập Trường Đại học Hàng Hải, đặc biệt TS Nguyễn Thị Mỵ giành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, Chi cục thuế, đồng chí Phòng Tài - Kế hoạch huyện Tiên Lãng, đồng nghiệp quan công tác tạo điều kiện cho tìm hiểu, thu thập tài liệu làm sở hoàn thành luận văn Với kiến thức trang bị, kinh nghiệm công tác cố gắng hoàn thiện luận văn, song không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận tham gia đóng góp ý kiến Thầy, Cô, toàn thể bạn Tôi xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC .3 1.1 Ngân sách nhà nước .3 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước .3 1.1.2 Vai trò ngân sách nhà nước 1.1.3 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.2 Thu NSNN 1.2.1 Khái niệm thu NSNN 1.2.2 Đặc điểm thu NSNN 1.2.3 Phân chia nguồn thu 10 1.2.4 Nội dung hình thức khoản thu NSNN 15 1.2.5 Nội dung quản lý NSNN 18 1.3 Phân định nhiệm vụ thu ngân sách địa phương 19 1.3.1 Phân định nhiệm vụ thu ngân sách cấp quận, huyện 19 1.3.2 Phân định nhiệm vụ thu ngân sách cấp xã, phường, thị trấn 20 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu NSNN 20 1.5 Kinh nghiệm thu ngân sách số huyện 21 1.5.1 Huyện Vĩnh Bảo 21 1.5.2 Huyện An Lão 22 1.5.3 Huyện Kiến Thuỵ 23 1.5.4 Huyện An Dương 24 1.5.5 Huyện Thuỷ Nguyên 25 1.6 Bài học kinh nghiệm thu NSNN địa phương 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 27 iii 2.1 Tình hình thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 27 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 27 2.1.2 Các nguồn thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 28 2.2 Thực trạng thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 30 2.2.1 Thực trạng công tác lập dự toán NS 30 2.2.2 Thực trạng chấp hành dự toán NS 33 2.2.3 Thực trạng công tác toán ngân sách 35 2.2.4 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành ngân sách 38 2.2.5 Kết thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 39 2.2.6 Đánh giá công tác thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 52 CHƢƠNG BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 58 3.1 Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ 58 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 58 3.1.2 Mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ thu ngân sách huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 60 3.2 Biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 64 3.2.1 Nuôi dưỡng mở rộng nguồn thu 64 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý thu Chi cục thuế 66 3.2.3 Tăng cường khoản thu thuế quyền xã, thị trấn 69 3.2.4 Đổi mới, hoàn thiện chế, quy trình quản lý ngân sách 73 3.2.5 Tổ chức công khai thu, chi ngân sách 77 3.2.6 Hoàn thiện máy quản lý thu ngân sách huyện 78 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI IỆU THAM KHẢO 83 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Giải thích NSNN Ngân sách nhà nước GTGT Giá trị gia tăng TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TNCN Thu nhập cá nhân UBND Ủy ban nhân dân SDĐ Sử dụng đất SDĐNN Sử dụng đất nông nghiệp NS Ngân sách BS Bổ sung iv DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Tổng hợp kết thực dự toán thu NSNN địa bàn huyện Tiên Lãng từ năm 2010 đến năm 2014 40 2.2 So sánh kết thực thu NSNN địa bàn huyện Tiên Lãng từ năm 2010 đến năm 2014 42 2.3 Tổng hợp kết thực dự toán thu ngân sách huyện Tiên Lãng từ năm 2010 đến năm 2014 45 2.4 So sánh kết thực thu ngân sách huyện Tiên Lãng từ năm 2010 đến năm 2014 47 3.1 Phấn đấu thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng năm 2015 dự toán năm 2016 72 v DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang 2.1 Kết thực thu NSNN địa bàn huyện Tiên Lãng từ năm 2010 đến năm 2014 43 2.2 Kết thực dự toán thu ngân sách huyện Tiên Lãng từ năm 2010 đến năm 2014 48 2.3 Cơ cấu khoản thu ngân sách theo KH địa bàn huyện Tiên Lãng từ năm 2010 đến năm 2014 48 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thu ngân sách nhà nước hệ thống quan hệ kinh tế nhà nước xã hội phát sinh trình nhà nước huy động nguồn tài để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu nhà nước Một thực trạng Ngân sách Việt Nam tình trạng bội chi với mức thâm hụt lớn Cân cán cân Thu - Chi ngân sách mục tiêu phấn đấu Đảng Nhà nước ta Để cân Thu - Chi, có hai hướng tăng thu giảm chi Nhiều năm qua, Chính phủ đưa nhiều biện pháp giảm thiểu chi hành chính, nghiệp, tăng cường chi cho đầu tư phát triển xây dựng bản, chi chỗ, chi hiệu quả, tiết kiệm Đầu tư Nhà nước vô quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt Việt Nam nước phát triển, nên thâm hụt ngân sách không tránh khỏi, mức độ hợp lý cần nhiều nỗ lực Đảm bảo cho nhu cầu chi lớn việc tăng thu NSNN cần thiết Tiên Lãng huyện hàng năm thu ngân sách không đáp ứng chi mà phụ thuộc nhiều vào ngân sách cấp hỗ trợ Mặc dù, việc quản lý thu Ngân sách nhà nước địa bàn huyện, đặc biệt nguồn thu cân đối trọng, song việc thu ngân sách quản lý thiếu tập trung, thống nhất; nhiều nguồn lực tài chưa động viên vào ngân sách nhà nước; quyền cấp xã số đơn vị có liên quan chưa tập trung cao cho thu ngân sách coi nhiệm vụ riêng ngành thuế Việc phát nuôi dưỡng nguồn thu, triển khai biện pháp tăng thu ngân sách địa bàn nhiều bất cập cần giải Xuất phát từ vấn đề đó, học viên mạnh dạn chọn đề tài “Biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng Để đạt mục tiêu đó, luận văn cần thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn ngân sách nhà nước thu ngân sách nhà nước làm sở khoa học cho đề tài luận văn - Phân tích đánh giá thực trạng thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng từ năm 2010 đên năm 2014 - Đề xuất biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2015- 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề ngân sách, thu ngân sách biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung việc thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng - Về không gian: Trong phạm vi huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng - Về thời gian: Số liệu thu ngân sách hoạt động quản lý ngân sách địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng, từ năm 2010 đến năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp cụ thể: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp lý thuyết hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp mô hình toán, Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn ngân sách nhà nước thu ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng Chương 3: Biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng, giai đoạn 2015 - 2020 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Ngân sách nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước (NSNN) gắn liền với hoạt động Nhà nước, công cụ quan trọng, thiếu nhằm đảm bảo hoạt động Nhà nước Nhà nước đời, hình thành phát triển gắn liền với chế độ sở hữu đấu tranh giai cấp trình phát triển xã hội loài người Khi không Nhà nước không NSNN Bản chất Nhà nước định chất NSNN, quản lý NSNN tổ chức người cụ thể nên quản lý NSNN mang tính chủ quan Do vậy, nhận thức chất NSNN vận dụng thực tiễn nhằm nâng cao hiệu NSNN cần thiết quốc gia, cấp quyền; hoạt động quan trọng Nhà nước để quản lý điều hành xã hội Một quan niệm khác Ngân sách nhà nước Các nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển cho rằng: Ngân sách nhà nước văn kiện tài mô tả khoản thu, chi Chính phủ thiết lập hàng năm Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế đại cho rằng: Ngân sách nhà nước toàn khoản thu chi Nhà nước biểu thông qua bảng liệt kê khoản thu chi tiền mặt giai đoạn định [3] Theo Điều Luật ngân sách Nhà nước ban hành năm 2002 định nghĩa: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” [6] Bên cạnh khác biệt định nghĩa có số điểm trí sau: - Ngân sách kế hoạch dự toán thu, chi chủ thể định, thường năm - gọi năm tài chính;

Ngày đăng: 07/04/2016, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w