1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

kế hoạch giảng dạy công nghệ 12

9 3,5K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

- Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuậtvà công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản: điển trở, tụ điện, cuộn cảm.. - Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an t

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI

TRƯỜNG THPT PHẠM KIỆT

-o0o -KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

CÔNG NGHỆ 12

GV: KIỀU QUANG TRUNG

TỔ: TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2011 - 2012

Trang 2

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI

TRƯỜNG THPT PHẠM KIỆT

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 12

Năm học: 2011 − 2012

-35 TIẾT Học kì I:

19 tuần = 18 tiết

Học kì II:

18 tuần = 17 tiết

I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY

- Kiến thức nhiều và cao hơn nên gây tâm lí căng thẳng cho các em

- HS yếu chiếm đa số, không có học sinh giỏi, số lượng học sinh khá rất ít

- Đa số HS thuộc diện gia đình khó khăn, ở các xã đi lại khó khăn nên việc học tập chưa được quan tâm nhiều từ phụ huynh

- Đa số học sinh không có hứng thú khi học tập bộ môn Công nghệ

II THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG

Lớp Sĩ số

Chất lượng đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu

Ghi chú

III BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

- Truyền đạt cho học sinh những kiến thức trung bình, vừa phải theo yêu cầu sách giáo khoa, có phân loại cho từng đối tượng học sinh

- Thường xuyên kiểm tra bài cũ , có biện pháp xử lí những học sinh thường xuyên không thuộc bài cũ

- Tổ chức thực hành đúng yêu cầu, đảm bảo chất lượng tiết thực hành, giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hành

Trang 3

1 Cuối học kì I: (so sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao trong học kì II)

2 Cuối năm học ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau)

.

Trang 4

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THEO TUẦN MÔN CÔNG NGHỆ 12

Tuần Chương Tiết

thứ Tên bài dạy Mức độ cần đạt

Giải thích -Hướng dẫn

Đồ dung dạy học,

tư liệu sử dụng Ghi chú

1

Chương

I Linh

kiện

điện tử

3 LT

3 TH

0 BT

0 KT

1

§2: Điện trở –

Tụ điện – Cuộn cảm

- GV hướng dẫn HS tự đọc sách

- Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuậtvà công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản: điển trở, tụ điện, cuộn cảm

Công dụng và các số liệu kĩ thuật của điện trở, tụ điện, cuộn cảm

§3: Thực hành:

Điện trở – Tụ

điện – Cuộn cảm

- Nhận biết và phân loại được điện trở,

tụ điện, cuộn cảm

- Đọc và đo được số liệu kĩ thuật của điện trở, tụ điện và cuộn cảm

- Có ý thức thực hiện đúng qui trình

và các qui định về an toàn

Cách đo và đọc trị số của điện trở, tụ điện và cuộn cảm

Tranh vẽ, vật mẫu

về điện trở, tụ điện, cuộn cảm

§4: Linh kiện

bán dẫn và IC

- Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC

- Biết được nguyên lí làm việc của tirixto và triac

- Lớp tiếp giáp p – n

- Cách phân biệt tranzito pnp và npn

- Điểm khác nhau giữa tranzito và tirixto, diac

và triac

§5: Thực hành:

Điốt – Tiirixto -Triac

- Nhận dạng được các loại điốt, tirixto

và triac

- Đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện để xác định điện cực anốt, catốt và xác định loại tốt hay xấu

- Có ý thức thực hiện đúng qui trình

và các qui định về an toàn

- Cách nhận dạng các loại điôt, tirixto và triac

- Cách đo điện trở thuận, ngược

- Cách xác định anốt, catốt

Mỗi nhóm : 1 đồng

hồ vạn năng ; điôt tiếp điểm và tiếp mặt (tốt + xấu) : 6 chiếc ; Tirixto và triac (tốt và xấu) : 6 chiếc

§6:Thực hành:

Tranzito - Nhận dạng được các loại tranzitoPNP, NPN cao tần, âm tần, công suất - Cách nhận dạngtranzito pnp và npn - Đồng hồ vạnnăng : 1 chiếc

Trang 5

Tuần Chương Tiết thứ Tên bài dạy Mức độ cần đạt Giải thích - Hướng dẫn Đồ dung dạy học, tư liệu sử dụng Ghi chú

7

Chương

II Một

số mạch

điện tử

cơ bản

3 LT

2 TH

0 BT

1 KT

7

§7: Khái niệm vê

mạch điện tử – Chỉnh lưu – Nguồn một chiêu

- Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử

- Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp

- Ưu nhược điểm của chỉnh lưu nữa chu kì

và hai nữa chu kì

- Một trong 4 điốt bị

hỏng thì mạch chỉnh lưu cầu sẽ làm việc ntn?

Chỉ gth về tác dụng, linh kiện trong mạch, nhận xét

về mạch chỉnh lưu

§8: Mạch khuếch

đại – Mạch tạo xung

Biết được chức năng, sơ đồ, nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản

- Chức năng của mạch khuếch đại

- ý nghĩa của hệ số khuếch đại

- Vai trò của các linh kiên trong mạch tạo đa hài

§9: Thiết kế

mạch điện tử

đơn giản

- Biết được nguyên tắc chung và các bước thiết kế mạch điện tử

- Thiết kế được một mạch điện tử cơ bản

10 10 §10: Thực hành:

Mạch nguồn điện một chiêu

- Nhận dạng được các linh kiện và vẽ được sơ đồ nguyên lí từ mạch nguồn thực tế

- Phân tích được nguyên lí làm việc của mạch điện

- Có ý thức thực hiện đúng qui trình

và các qui định về an toàn

Đồng hồ vạn năng:1; mạch nguồn một chiều

đó lắp sẵn trên mạch gồm biến áp nguồn, chỉnh lưu cầu, lọc hình π,

ổn áp dùng IC 7812: 1 chiếc

Trang 6

Tuần Chương Tiết thứ Tên bài dạy Mức độ cần đạt Giải thích - Hướng dẫn Đồ dung dạy học, tư liệu sử dụng Ghi chú

§12: Thực hành:

Điêu chỉnh các thông số của mạch tạo xung

đa hài dùng tranzito

- Điều chỉnh được từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng

- Điều chỉnh được chu kì xung nhanh hay chậm

- Có ý thức thực hiện đúng qui trình

và các qui định về an toàn

12 12 Kiểm tra 1 tiết

§13: Khái niệm

vê mạch điện tử

điêu khiển

Biết được khái niệm, công dụng và phân loại mạch điện tử điều khiển

Ứng dụng của mạch điện tử điều khiển trong thực tế

14

Chương

III Một

số mạch

điện tử

điều

khiển

đơn giản

4 LT

1 TH

0 BT

1 KT

14

§14: Mạch điêu

khiển tín hiệu

- Hiểu được khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu

- Biết được các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu

- Nhiệm vụ của mạch nhận lệnh, xử lí, khuếch đại, chps hành

- Vai trò của từng bộ phận trong sơ đồ mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp

15,

16

15, 16

§15: Mạch điêu

khiển tốc độ

động cơ điện xoay chiêu một pha

- Hiểu được công dụng của mạch điện

tử điều khiển tốc độ động cơ một pha

- Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac

Vai trò của từng bộ phận trong sơ đồ mạch điều khiển động cơ một pah bằng triac

Mạch điều khiển quạt điện bằng triac Tranh vẽ hình 15.2

§16: Thực hành:

Mạch điêu khiển tốc độ động cơ điện xoay chiêu

- Hiểu và phân biệt được sơ đồ nguyên

lí và sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển tốc

độ động cơ một pha

- Lắp được một mạch điều khiển cơ

Trang 7

Tuần Chương Tiết thứ Tên bài dạy Mức độ cần đạt Giải thích - Hướng dẫn Đồ dung dạy học, tư liệu sử dụng Ghi chú

§17: Khái niệm

vê hệ thống thông tin và viễn thông

- Biết được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông

- Biết được các khối cơ bản, nguyên lí làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông

- Thế nào là thông tin?

Viễn thông?

- Nhiệm vụ của từng khối trong sơ đồ khối phần thu và phát thông tin

20

Chương

IV Một

số thiết

bị điện

tử dân

dụng

4 LT

0 TH

0 BT

0 KT

20

§18: Máy tăng

âm - Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lílàm việc của máy tăng âm

- Biết được nguyên lí hoạt động của khối khuếch đại công suất

Nhiệm vụ của từng khối trong sơ đồ khối của máy tăng âm

- Chức năng của các linh kiện trong sơ đồ mạch khuếch đại công suất đẩy kéo có biến áp

Phần III không dạy, giới thiệu dạng tín hiệu khi khuếch đại trong mạch công suất

§19: Máy thu

thanh

- Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh

- Biết được nguyên lí hoạt động của khối tách sóng

- Nhiệm vụ của từng khối trong sơ đồ khôí máy thu thanh

- Nguyên lí hoạt độngcủa khối tách sóng

§20: Máy thu

hình

Biết được sơ đồ khối và NLLV của máy thu hình

- Phân tích nhiệm vụ của từng khối trong sơ

đồ khối của máy thu hình

- Nguyên lí làm việc của khối xử lí tín hiệu màu

Phần III không dạy, gth thêm trong khối

3 mục II

23 Chương

V Mạch

điện

xoay

23 §22: Hệ thống

điện quốc gia

Hiểu được khái niệm và vai trò của hệ thống điện quốc gia

- Hiểu được sơ đồ lưới điện quốc gia

- Hệ thống điện là gì?

Tại sao cần phải có hệ thống điện quốc gia?

- Các cấp điện áp của lưới điện quốc gia

Trang 8

Tuần Chương Tiết thứ Tên bài dạy Mức độ cần đạt Giải thích - Hướng dẫn Đồ dung dạy học, tư liệu sử dụng Ghi chú

chiều 3

pha

4 LT

0 TH

0 BT

0 KT

24

25

26

24 25 26

§23: Mạch điện

xoay chiêu ba pha

- Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha

- Biết được cách nối nguồn điện và tải thành hình sao, hình tam giác và quan

hệ giữa các đại lương dây và pha

- Quan hệ giữa các đại lượng pha và dây

- Trường hợp nối sao

mà không có dây trung tính

27

28

Chương

VI Máy

điện 3

pha

4 LT

0 TH

0 BT

1 KT

27 28

§25: Máy điện

xoay chiêu ba pha – Máy biến áp ba pha.

- Biết được khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện xoay chiều

ba pha

- Biết được công dụng, cấu tạo, cách nối dây, NLLV của máy biến áp ba pha

- Hiện tượng cảm ứng điện từ và lực điện từ

- Cách đấu dây MBA

- Đọc được sơ đồ nối dây

29

30

29 30

§26: Động cơ

không đồng bộ

ba pha

Biết được công dụng, cấu tạo, cách nối dây, NLLV của động cơ không đồng bộ ba pha

- Cách đấu dây động

cơ không đồng bộ 3 pha

- Tại sao gọi là động

cơ không đồng bộ?

31 31 Kiểm tra 1 tiết

32

Chương

VII.

Mạng

điện sản

xuất quy

mô nhỏ

1 LT

0 TH

32

§28: Mạng điện

sản xuất qui mô nho

Biết được khái niệm, đặc điểm, yêu cầu và NLLV của mạng điện sản xuất qui mô nhỏ

- Thiết bị bảo vệ là gì?

Tại sao cần phải lắp thiết bị bảo vệ?

- Yêu cầu và đặc điểm của thiết bị bảo vệ

33

34

33 34

§30: Ôn tập

Trang 9

Kiều Quang Trung

Ngày đăng: 07/04/2016, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w