Quan hệ đối ứng * Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có quy mô sản xuất nhỏ,nghiệp vụ xuất nhập không nhiều, không có điều kiện ghi chép
Trang 11.1.1 Khái niệm về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
1.1.1.1 Khái niệm về kế toán bán hàng.
Bán hàng là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp.đây là quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa người mua và doanh nghiệp thutiền về hoặc được quyền thu tiền
Xét góc độ về kinh tế: Bán hàng là quá trình hàng hóa của doanh nghiệp đượcchuyển từ hình thái vật chất (hàng) sang hình thái tiền tệ (tiền)
Quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mạinói riêng có những đặc điểm chính sau đây:
Có sự trao đổi thỏa thuận giữa người mua và người bán, người bán đồng ý bán,người mua đồng ý mua, họ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền
Có sự thay đổi quyền sở hữu về hàng hóa: người bán mất quyền sở hữu, ngườimua có quyền sở hữu về hàng hóa đã mua bán Trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, cácdoanh nghiệp cung cấp cho khách hàng một khối lượng hàng hóa và nhận lại củakhách hàng một khoản gọi là doanh thu bán hàng Số doanh thu này là cơ sở để doanhnghiệp xác định kết quả kinh doanh của mình
1.1.1.2 Khái niệm về xác định kết quả bán hàng.
Xác định kết quả bán hàng là việc so sánh giữa chi phí kinh doanh đã bỏ ra vàthu nhập kinh doanh đã thu về trong kỳ Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thì kết quả bánhàng là lãi, thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kết quả bán hàng là lỗ Việc xác định kết quảbán hàng thường được tiến hành vào cuối kỳ kinh doanh thường là cuối tháng, cuốiquý, cuối năm, tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng DN
1.1.2 Yêu cầu, nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
1.1.2.1 Yêu cầu kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Để quản lý tốt công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ mỗi doanhnghiệp cần:
1
Trang 2- Sắp xếp, bố trí tổ chức lao động, tổ chức sản xuất ở các phòng ban, chi nhánhcũng như cân đối giữa các lực lượng lao động trực tiếp, gián tiếp trong toàn Công tymột cách khoa học để chi phí bỏ ra là thấp nhất nhưng lợi nhuận là cao nhất.
- Hàng ngày, kế toán phải theo dõi chi tiết tình hình hoạt động của Công ty
- Cuối tháng, kế toán phải lập báo cáo tổng hợp Từ đó, giúp Công ty có địnhhướng để tiếp tục kinh doanh
- Ngoài ra quản lý khâu tiêu thụ còn phải nắm vững các chính sách, chế độ, cácloại thuế để đảm bảo nộp ngân sách đầy đủ kịp thời
Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ cần đảm bảo yêu cầu tậphợp được một cách đầy đủ, chính xác những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳcũng như doanh thu, lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động kinh doanh Đểđạt được điều đó kế toán cần phải tuân thủ các nguyên tắc kế toán
1.1.2.1 Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ.
Để đáp ứng được yêu cầu quản lý về tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêuthụ kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Phản ánh, ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sự biến độngcủa từng sản phẩm theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng… qua đó cung cấp cho nhà quản
lý những thông tin kịp thời để trợ giúp cho việc kiểm tra và chỉ đạo sản xuất
- Theo dõi ghi chép đầy đủ kịp thời, chính xác các khoản doanh thu, các khoảngiảm trừ và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp Đồng thời theo dõi cáckhoản phải thu của khách hàng
- Phản ánh, tính chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình hình thựchiện nghĩa vụ với nhà nước và tình hình phân phối kết quả kinh doanh
- Cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính định kỳ, phântích hoạt động kinh tế liên quan quá trình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
- Tổ chức hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ
- Tổ chức vận dụng tốt hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ sách kế toán phùhợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp
Kế toán tiêu thụ thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình sẽ đem lại hiệu quả thiếtthực cho công tác tiêu thụ nói riêng và cho hoạt động kinh tế nói chung
1.2 Kế toán Thành phẩm, hàng hóa.
1.2.1 Kế toán Thành phẩm, hàng hóa.
a) Khái niệm.
Trang 3Thành phẩm là những sản phẩm đã được gia công chế biến xong ở bước côngnghệ cuối cùng của quá trình sản xuất và nó đã được kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn kỹthuật cũng như chất lượng quy định Do vậy thành phẩm chỉ được gọi là thành phẩmkhi nó có đầy đủ các yếu tố sau:
- Đã được chế biến xong ở bước công nghệ cuối cùng của quá trình sản xuất;
- Đã được kiểm tra đúng kỹ thuật và xác định phù hợp với tiêu chuẩn quy định;
- Đảm bảo đúng mục đích sử dụng
Hàng hóa là những vật phẩm các doanh nghiệp mua về để bán phục vụ cho nhucầu sản xuất tiêu dùng của xã hội
1.2.1.1 Kế toán chi tiết Thành phẩm – Hàng hóa.
Hạch toán chi tiết thành phẩm là việc hạch toán kết hợp giữa thủ kho và phòng kếtoán trên cùng cơ sở chứng từ nhập, xuất kho, nhằm đảm bảo theo dõi chặt chẽ số hiện
có và tình hình biến động của từng loại, nhóm, thứ sản phẩm về sản lượng và giá trị.Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC ngày26/3/2006, các chứng từ kế toán về thành phẩm bao gồm:
- Phiếu nhập kho (01- VT)
- Phiếu xuất kho (02VT)
- Biên bản kiểm nghiệm thành phẩm (03 – VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (04 – VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 PXK – 3 LL)
- Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý (04 HDL – 3LL)
- Biên bản kiểm kê vật tư thành phẩm (05 – VT)
- Bảng kê mua hàng (06 – VT)
- Hoá đơn ( GTGT) (01 GTKT – 3LL)
- Hoá đơn bán hàng thông thường (02 GTTT – 3LL)
- Hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính (05 TTC – LL)
- Bảng kê thu mua hàng hoá mua vào không có hoá đơn (04/GTGT)
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (01 – BH)
- Thẻ quầy hàng (02 – BH)
Hạch toán chi tiết thành phẩm, có 3 phương pháp
* Phương pháp thẻ song song:
3
Trang 4Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ kế toán chi tiết
thành phẩm Nhập – xuất - tồn Bảng kê
kho thành phẩm
Sổ kếtoán tổng hợp
Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp có ít chủng loại thànhphẩm mật độ xuất nhập kho thành phẩm không nhiều, không thường xuyên
- Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất tồn kho thànhphẩm về mặt số lượng Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho và từng người phụtrách vật chất Cuối tháng, thủ kho phải tiến hành tổng về mặt số lượng của từng thứthành phẩm đã nhập, đã xuất trong kỳ và số lượng tồn cuối kỳ để đối chiếu với số liệucủa kế toán
- Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ chi tiết thành phẩm để ghi chép tình hìnhbiến động thành phẩm theo hai chỉ tiêu vật chất và giá trị Sổ này được mở chi tiết chotừng loại thành phẩm Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết thành phẩm, kiểm tra đốichiếu với thẻ kho và lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho thành phẩm
Ưu, nhược điểm của phương pháp này là :
+ Ưu điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu
+ Nhược điểm: việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉtiêu số lượng Hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do đóhạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán
Sơ đồ 1.1: Trình tự hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương pháp thẻ song song
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối ứng
* Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có quy mô sản xuất nhỏ,nghiệp vụ xuất nhập không nhiều, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình biếnđộng hàng ngày của thành phẩm do không bố trí được nhân viên kế toán chi tiết
Trang 5Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê nhập
Sổ kế toán tổng hợp
Bảng kê xuất
Sơ đồ 1.2: Trình tự hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương pháp sổ đối
chiếu luân chuyển
Ghi chú :
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
- Tại kho: Giống phương pháp song song
- Tại phòng kế toán: Không mở thẻ chi tiết mà mở sổ đối chiếu luân chuyển đểhạch toán số lượng và số tiền cùng từng loại thành phẩm Sổ này ghi mỗi tháng mộtlần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp chứng từ nhập, xuất phát sinh trong tháng củatừng thành phẩm, mỗi thứ ghi một dòng trong sổ Cuối tháng đối chiếu sổ trên với kếtoán tổng hợp
Phương pháp này có ưu nhược điểm sau:
+ Ưu điểm: Khối lượng ghi chép giảm do chỉ ghi một lần vào cuối tháng
+ Nhược điểm: Công việc bị dồn vào cuối tháng, việc cung cấp thông tin khôngkịp thời, ghi sổ còn bị trùng lặp về chỉ tiêu số lượng
* Phương pháp ghi sổ số dư
Phương pháp này thích hợp trong những doanh nghiệp sản xuất có các nghiệp vụphát sinh về nhập, xuất nhiều, thường xuyên Doanh nghiệp sản xuất nhiều chủng loạithành phẩm và với điều kiện doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để hạch toán tìnhhình biến động thành phẩm, trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán vững vàng
5
Trang 6Bảng luỹ kế nhập , xuất tồn kho thành phẩm
Phiếu giao nhận chứng
từ xuất
Sơ đồ 1.3: Trình tự hạch toán chi tiết thành phẩm theo
phương pháp ghi sổ số dư
Ghi chú :
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
- Tại kho: Giống như phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Định kỳ sau khi ghithẻ kho, thủ kho tập hợp chứng từ nhập kho, xuất kho theo từng thành phẩm quy định.Sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo chứng từ nhập xuấtthành phẩm Ngoài ra thủ kho còn phải ghi số lượng thành phẩm tồn kho cuối thángvào sổ số dư Sổ số dư được kế toán mở cho từng kho và dùng cho các năm, trướcngày kế toán giao cho thủ kho để ghi sổ Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán
để kiểm tra và tính thành tiền
- Tại phòng kế toán: Định kỳ nhân viên kế toán phải xuống kho để hướng dẫnkiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ Sau đó kế toán kiểmtra và tính theo từng chứng từ (giá hạch toán ), tổng số tiền và ghi vào cột số tiền trênphiếu giao nhận chứng từ Đồng thời ghi vào bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho vật tư.Bảng này được mở cho từng kho mỗi kho một tờ Tiếp đó cộng số tiền nhập xuất trongtháng và dựa vào cột dư đầu tháng để tính ra số dư cuối tháng Số dư này dùng để đốichiếu với cột số tiền trên sổ số dư
Trang 7Ưu, nhược điểm của phương pháp này:
+ Ưu điểm: Giảm bớt lượng ghi sổ kế toán công việc tiến hành đều trong tháng + Nhược điểm: Do chỉ theo dõi về chỉ tiêu giá trị nên không biết trước được số hiện
có tình hình tăng giảm của từng loại sản phẩm mà phải xem số liệu trên thẻ kho Ngoài ra,việc kiểm tra phát hiện sai sót, nhầm lẫn giữa kho và phòng kế toán bị hạn chế
1.2.1.2 Kế toán tổng hợp nhập kho thành phẩm – hàng hóa
Kế toán sử dụng tài khoản 155- Thành phẩm
Phản ánh sự biến động và số liệu có theo giá thành sản xuất thực tế của các loạithành phẩm doanh nghiệp kết cấu tài khoản:
Bên Nợ:
- Trị giá thực tế của thành phẩm nhật kho.
- Trị giá thực tế của thành phẩm thừa phát hiện khi kiểm kê.
- Kết chuyển giá trị thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ.
Bên Có:
- Trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho
- Trị giá thực tế của thành phẩm thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê
- Kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ
Số dư bên Nợ: Trị giá thực tế cuả thành phẩm tồn kho.
Sử dụng tài khoản 156 – hàng hóa: phản ánh số hiện có và sự biến động của
hàng hóa theo giá mua thực tế Kết cấu cơ bản của tài khoản này như sau:
Bên Nợ:
- Trị giá vốn thực tế của hàng hóa nhập kho
- Trị giá vốn thực tế của hàng hóa thừa và phát hiện khi kê
- Trị giá thực tế hàng hóa bất động sản mua về để bán
- Giá trị còn lại của bất động sản đầu tư chuyển thành hàng tồn kho
- Chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp triển khai cho mục đích bán ghi tăng giá gốchàng hóa bất động sản chờ bán
- Trị giá thực tế của hàng hóa bất động sản thừa khi kiểm kê
- Kết chuyển trị giá vốn hàng hóa tồn kho cuối kỳ
Bên có:
- Trị giá vốn thực tế của hàng hóa xuất kho
- Trị giá vốn thực tế của hàng hóa thiếu hụt khi phát hiện kiểm kê
- Trị giá thực tế hàng hóa bất động sản trong kỳ, hoặc chuyển thành bất động sảnđầu tư
7
Trang 8- Trị giá thực tế của hàng hóa bất động sản thiếu phát hiện khi kiểm kê.
- Kết chuyển trị giấ vốn thực tế của hàng hóa tồn kho cuối kỳ
Số dư bên Nợ: Trị giá vốn thực tế của hàng hóa còn lại cuối kỳ
Trong đó:
- TK 1561 - Trị giá mua hàng hóa
- TK 1562 - Chi phí mua hàng hóa
(2)- Căn cứ vào hoá đơn phản ánh giá thành thực tế TP giao cho khách hàng
(3)- Xuất TP bán trực tiếp không qua kho
(4)- Doanh thu bán hàng chưa có thuế GTGT
(5)- Thuế GTGT đầu ra phải nộp
(6)- Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
(7)- Kết chuyển doanh thu thuần
(8)- Kết chuyển trị giá vốn hàng bán
1.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán.
1.2.2.1 Phương pháp xác định trị giá vốn.
Trị giá vốn hàng bán : là toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình tiêu thụ thành
phẩm, gồm có trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng và chi phí quản
lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ
Trị giá vốn hàng xuất kho để bán : đối với doanh nghiệp sản xuất, trị giá vốnthành phẩm xuất kho để bán hoặc thành phẩm hoàn thành không nhập kho đưa đi bánngay chính là giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho để bán hoặc thành
Trang 91.2.2.2 Phương pháp tính trị giá vốn.
* Phương pháp đơn giá bình quân:
Theo phương pháp này, giá thực tế của hàng xuất kho trong kỳ được tính theo công thức:
- Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ: Giá này được xác định sau khi kết thúc kỳ hạch toán nên có thể ảnh hưởng đến công tác quyết toán
Giá đơn vị bình
quân cả kỳ dự trữ
= Trị giá thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ (1.2)
Số lượng hàng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
- Giá đơn vị bình quân của kỳ trước: Trị giá thực tế của hàng xuất dùng kỳ này sẽtính theo giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước.Phương pháp này đơn giản dễ làm, đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán, mặc dầu độ chính xác chưa cao vì không tính đến
sự biến động của giá cả kỳ này
Giá bình quân của
* Phương pháp nhập trước , xuất trước
Theo phương pháp này,giả thuyết rằng số hàng nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số hàng nhập trước thì mới xuất số nhập sau theo giá thực tế của số hàng xuất.Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của hàng mua trước sẽ được dùng làm gía để tính giá thực tế của hàng xuất trước và do vậy giá trị hàng tồn kho
cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số hàng mua vào sau cùng
* Phương pháp nhập sau , xuất trước:
Phương pháp này giả định những hàng mua sau cùng sẽ được xuất trước tiên,
ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước
9
Trang 10* Phương pháp giá hạch toán:
Khi áp dụng phương pháp này, toàn bộ hàng biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán Cuối kỳ, kế toán phải tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá
Hệ số giá = Giá thực tế của hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ (1.5)
Giá hạch toán của hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ
* Phương pháp giá thực tế đích danh:
Theo phương pháp này, hàng được xác định theo đơn chiếc hay từng lô và giữnguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất hàng Khi xuất hàng nào sẽ tính theo giá thực
tế của hàng đó Định trị giá vốn hàng bán
1.2.2.3 Phương pháp hạch toán.
Sơ đồ 1.5 : Trình tự hạch toán tổng hợp kế toán giá vốn hàng bán theo phương
pháp kê khai thường xuyên
(1): Xuất kho thành phẩm để giao bán cho khách hàng
(2): Trị giá thực tế thành phẩm xuất gửi đi bán hoặc xuất hàng sở nhận bán đại lý, kýgửi
TK 911
Trang 11(3): Trường hợp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hoàn thành nhưng không nhập kho
mà giao bán hoặc gửi đi bán ngay
(4): Thành phẩm đã gửi đi bán, nay xác định là tiêu thụ
(4) : Cuối kỳ, xác định và kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm xuất kho đã đượcxác định là tiêu thụ để tính kết quả tiêu thụ thành phẩm
11
Trang 121.3 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu.
1.3.1 Các phương thức bán hàng
Hoạt động mua bán hàng hoá của các doanh nghiệp có thể thực hiện qua haiphương thức: bán buôn và bán lẻ Trong đó, bán buôn là bán hàng cho các đơn vị sảnxuất kinh doanh để tiếp tục quá trình lưu chuyển hàng hoá còn bán lẻ là bán hàng chongười tiêu hàng, chấm dứt quá trình lưu chuyển hàng hoá Hàng hoá bán buôn và bán
lẻ có thể thực hiện theo nhiều phương thức khác nhau
1.3.1.1 Đối với bán buôn
Có hai phương thức bán hàng là bán hàng qua kho và bán hàng vận chuyển thẳng
1.3.1.1.1 Phương thức bán hàng qua kho
Theo phương thức này, hàng hoá mua về được nhập kho rồi từ kho xuất bán ra.Phương thức bán hon qua kho có hai hình thức giao nhận
a) Hình thức nhận hàng :
Theo hình thức này bên mua sẽ nhận hàng tại kho bên bán hoặc đến một địa điểm
do hai bên thoả thuận theo hợp đồng, nhưng thường là do bên bán quy định
1.3.1.2 Đối với bán lẻ
Có 3 phương thức bán hàng là: Bán hàng thu tiền tập trung bán hàng không thutiền tập trung và bán hàng tự động
1.3.1.2.1 Phương thức bán hàng thu tiền tập trung
Theo phương thức này, nhân viên bán hàng chỉ phụ trách việc giao hàng cònviệc thu tiền có người chuyên trách làm công việc này Trình tự được tiến hành nhưsau: Khách hàng xem xong hàng hoá và đồng ý mua, người bán viết “ hóa đơn bán lẻ”giao cho khách hàng đưa đến chỗ thu tiền thì đóng dấu “ đã thu tiền” khách hàng mang
Trang 13hoá đơn đó đến nhận hàng Cuối ngày, người thu tiền tổng hợp số tiền đã thu để xácđịnh doanh số bán Định kỳ kiểm kê hàng hoá tại quầy, tính toán lượng hàng đã bán ra
để xác định tình hình bán hàng thừa thiếu tại quầy
1.3.1.2.2 Phương thức bán hàng không thu tiền tập trung.
Theo phương thức này, nhân viên bán hàng vừa làm nhiệm vụ giao hàng , vừalàm nhiệm vụ thu tiền Do đó, trong một của hàng bán lẻ việc thu tiền bán hàng phântán ở nhiều dạng Hàng ngày hoặc định kỳ tiến hành kiểm kê hàng hoá còn lại để tínhlượng bán ra, lập báo cáo bán hàng, đối chiếu doanh số bán theo báo cáo bán hàng với
số tiền thực nộp để xác định thừa thiếu tiền bán hàng
1.3.1.2.3 Phương thức bán hàng tự động
Theo phương thức này, người mua tự chọn hàng hoá sau đó mang đến bộ phậnthu ngân kiểm hàng, tính tiền, lập hoá đơn bán hàng và thu tiền Cuối ngày nộp tiềnbán bán cho thủ quỹ Định kỳ kiểm kê, xác định thừa , thiếu tiền bán hàng
1.3.2 Doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu.
1.3.2.1 Doanh thu bán hàng.
Doanh thu: Là tổng các giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ
kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh bán thường của Doanh nghiệp,góp phần làm tăng giá trị vốn chủ sở hữu
Doanh thu bán hàng: là số tiền thu được do việc bán hàng ở các doanh nghiệp
áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh nghiệp bán hàng khôngbao gồm thuế GTGT, còn ở các doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế trực tiếpthì doanh thu bán hàng còn bao gồm các khoản phụ thu
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn 5 điều kiện sau:
+ Doanh thu đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữusản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua;
+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hoàng hoá như người sở hữuhon hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
+ Doanh nghiệp đã thu được, hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hon.+ Xác định được chi phí liên quan đến chi phí bán hàng
- Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả củagiao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy
Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thoả mãn tất cả 4 điềukiện sau:
13
Trang 14+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
+ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó
+ Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán
+ Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giaodịch cung cấp dịch vụ đó
1.3.2.1.1 Phương pháp hạch toán.
a) Hạch toán chi tiết.
* Chứng từ kế toán
- Chứng từ kế toán sử dụng
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Hóa đơn bán hàng thông thường
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi
- Thẻ quầy hàng
- Các chứng từ thanh toán
b) Hạch toán tổng hợp.
* Tài khoản sử dụng
TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 512- Doanh thu nội bộ
Sơ đồ 1.7 : Trình tự hạch toán tổng hợp kế toán doanh thu bán hàng
TK 111, 112
Trang 15(1): Thuế xuất khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT phải nộp (doanh nghiệp tính thuếGTGT theo phương pháp trực tiếp).
(2): Doanh thu tiêu thụ thành phẩm thu tiền trực tiếp (doanh nghiệp tính thuếGTGT theo phương pháp trực tiếp)
(3a): Doanh thu tiêu thụ thành phẩm thu tiền trực tiếp (doanh nghiệp tính thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ)
(3b): Thuế GTGT đầu ra phải nộp
(4a): Các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ
(4b): Cuối kỳ, kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu sang TK 511 để xác định DTT.(5) : Cuối kỳ, kết chuyển DTT sang TK 911 để xác định KQKD
1.3.2.2 Các khoản giảm trừ doanh thu.
* Chiết khấu thương mại : là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã
thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hànghoá), dịch vụ với khối lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trênhợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua tiêu thụ thành phẩm
* Giảm giá hàng bán : là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hoá kém phẩm
chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu
* Hàng bán bị trả lại : là số sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp đã xác định tiêu
thụ, nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồngkinh tế như : hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại Hàng bán bị trả lại phải
có văn bản đề nghị của người mua ghi rõ lí do trả lại hàng, số lượng hàng bị trả lại, giátrị hàng bị trả lại
* Thuế GTGT nộp theo phương pháp trực tiếp, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu : đây là
các khoản thuế gián thu, tính trên doanh thu tiêu thụ thành phẩm Các khoản thuế này tínhcho các đối tượng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ phải chịu, các cơ sở sản xuất kinh doanh chỉ làđơn vị thu nộp thuế thay cho người tiêu dung hàng hoá, dịch vụ đó
15
Trang 16Sồ 1.8: Trình tự hạch toán tổng hợp kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
(1a): Các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ
(1b): Thuế GTGT đầu ra (nếu có)
(2) : Khi nhận lại sản phẩm hàng hóa (hàng bán bị trả lại) theo phương pháp kêkhai thường xuyên
(3): Khi nhận lại sản phẩm hàng hóa (hàng bán bị trả lại) theo phương pháp kiểm
kê định kỳ
(4): Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu
1.4 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.4.1 Chi phí bán hàng
1.4.1.1 Khái niệm:
Chi phí bán hàng là một bộ phận của chi phí thời kỳ, chi phí bán hàng biểu hiệnbằng tiền các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm hàng hoátrong kỳ hoạch toán
Trang 17Phân loại chi phí bán hàng theo nội dung chi phí Chi phí bán hàng gồm: Chi phínhân viên, chi phí vật liệu bao bì, chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao TSCĐ,chi phí bảo hành, chi phí mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
1.4.1.2 Tài khoản kế toán và phương pháp hạch toán
Để hoach toán CPBH kế toán sử dụng TK 641 “Chi phí bán hon” Tài khoản nàyphản ánh các chi phí liên quan và phục vụ cho quá trình tiêu thụ theo nội dung gắn liềnvới đặc điểm tiêu thụ các loại hình sản phẩm
Kết cấu tài khoản
Bên nợ : Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có: Các khoản giảm chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản 911
TK 641 không có số dư và được chi tiết thành 7 TK
+ TK 6411 “Chi phí nhân viên bán hàng”
+ TK 6412 “ Chi phí vận chuyển bao bì”
Trang 18Sơ đồ 1.9: Trình tự hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng
(1) : Chi phí nhân viên phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm
(2) : Giá trị vật liệu phục vụ cho quá trình tiêu thụ thành phẩm
(3a): CC, DC cho quá trình tiêu thụ thành phẩm trong trường hợp phân bổ 1 lần
(3b): CC, DC cho quá trình tiêu thụ thành phẩm trong trường hợp phân bổ nhiều lần.(4) : Trích khấu hao TSCĐ cho bộ phận tiêu thụ thành phẩm
(5) : Dự phòng phải trả về chi phí bảo hành
(6) : Chi phí bằng tiền khác phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm
(7) : Các khoản thu giảm chi
(8) : Hoàn nhập dự phòng phải trả về chi phí bảo hành sản phẩm
Trang 191.4.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.4.2.1 Khái niệm
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những khoản chi phí phục vụ chung của toàndoanh nghiệp như: chi tiêu lương nhân viên quản lý, đồ dùng văn phòng… về bản chấtchi phí quản lý doanh nghiệp không tạo ra giá trị sản phẩm nhưng lại là chỉ tiêu cầnthiết đối với quả trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
1.4.2.2 Tài khoản và phương pháp hạch toán chi phi quản lý doanh nghiệp.
Để hoạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán sử dụng TK 642“Chi phíquản lý doanh nghiệp” TK này dung để phản ánh những chi phí mà doanh nghiệp đã
bỏ ra cho hoạt động chung của toàn doanh nghiệp trong kỳ hoạch toán
Kết cấu tài khoản
Bên nợ : Tập hợp CPQLDN thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có : Các khoản làm giảm chi phí quản lý DN trong kỳ
+ Kết chuyển CPQLDN vào TK 911 hoặc TK 1422
TK 642 không có số dư và được chi tiết thành 8 tài khoản cấp 2
TK 6421 Chi phí nhân viên quản lý
TK 6422 Chi phí vật liệu quản lý
TK 6423 Chi phí đồ dung văn phòng
TK 6424 Chi phí khấu hao TSCĐ
Trang 20TK 911 (10)
Sơ đồ 1.10: Trình tự hạch toán tổng hợp kế toán chi phí
quản lý doanh nghiệp
(1) : Chi phí nhân viên quản lý
(2) : Giá trị vật liệu phục vụ cho quản lý chung toàn doanh nghiệp
(3a) : CC, DC cho quản lý chung toàn doanh nghiệp trong trường hợp phân
Trang 211.5 Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính
1.5.1 Nội dung kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính.
Chi phí hoạt động tài chính là các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đếnhoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh,liên kết, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán,
dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, lỗ tỉ giáhối đoái
Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm: tiền lãi; cổ tức, lợi nhuận được chia; thunhập về hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; thu nhập về thu hồihoặc thanh toán các khoản các khoản vốn góp liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết,đầu tư vào công ty con, đầu tư vốn khác; thu về hoạt động đầu tư khác; lãi tỉ giá hốiđoái; chênh lệch lãi do bán ngoại tệ; chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn; các khoảndoanh thu hoạt động tài chính khác
1.5.2 Tài khoản kế toán sử dụng.
a Kế toán chi phí hoạt động tài chính sử dụng TK 635
Sơ đồ kế toán chi phí hoạt động tài chính
Sơ đồ 1.11: Trình tự hạch toán tổng hợp kế toán chi phí hoạt động tài chính
21
Trang 22(1): Các chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.
(2): Lỗ về bán chứng khoán, khấu hao TSCĐ cho thuê hoạt động
(3): Lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính, lỗ do chênh lệch tỷ giá
(4): Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính
(5): Lỗ hoạt động liên doanh
(6): Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
b) Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
*) Trình tự kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Sơ đồ 1.12 : Trình tự hạch toán tổng hợp kế toán doanh thu hoạt động tài chính
(1): Doanh thu phát sinh trong kỳ thu bằng tiền
(2): Thu lãi đầu tư
(3): Hoàn nhập dự phòng, xử lý chênh lệch tỷ giá
(4): Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp (nếu có)
(5): Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính
Trang 23TK 211, 213 TK 811 TK 911
(5) (1)
1.6 Kế toán chi phí và thu nhập khác.
1.6.1 Nội dung các khoản chi phí, thu nhập khác.
Chi phí khác là các khoản chi phí của các hoạt động ngoài hoạt động sản xuấtkinh doanh tạo doanh thu cho doanh nghiệp
Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải là doanh thu của doanh nghiệp
1.6.2 Tài khoản kế toán sử dụng.
a Kế toán chi phí khác kế toán sử dụng TK 811.
Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu.
Sơ đồ 1.13 : Trình tự hạch toán tổng hợp kế toán chi phí khác
(1): Ghi giảm TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD khi thanh lý, nhượng bán
(2): Chi phí phát sinh cho hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ
(3): Các khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế hoặc vi phạm pháp luật
23
Trang 24Các chi phí khác như khác phục tổn thất do gặp rủi ro trong kinh doanh.
(4): Các khoản tiền bị phạt thuế, truy thu thuế
(5): Kết chuyển chi phí khác
Kế toán thu nhập khác kế toán sử dụng tài khoản 711
trình tự hạch toán và một số nghiệp vụ chủ yếu.
Sơ đồ 1.14 : Trình tự hạch toán tổng hợp kế toán thu nhập khác
(1): Thu phạt khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế, tiền các tổ chức bảo hiểmbồi thường, thu được khoản thu khó đòi đã xóa sổ, các khoản thuế được ngân sách nhànước hoàn lại
(2): Tiền phạt tính trừ vào khoản nhận kỹ quỹ, ký cược ngắn hạn, dài hạn
(3): Nhận tài trợ, biếu tặng vật tư, hàng hóa, TSCĐ
(4): Các khoản thuế trừ vào thu nhập khác
(5): Kết chuyển thu nhập khác
1.7 Kế toán xác định và phân phối kết quả hoạt động kinh doanh
1.7.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phân phối hoạt động kinh doanh.
Kết quả hoạt động sản xuất tiêu thụ là xác định kết quả sản xuất kinh doanhchính Kết quả đó được tính bằng các so sánh giữa một bên là doanh thu thuần với một
Trang 25bên là giá vốn hàng tiêu thụ và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và đượcbiểu hiện thông qua chỉ tiêu lợi nhuận ( lỗ, lãi) về tiêu thụ.
TK 911- Xác định kết quả sản xuất kinh doanh
-TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh : được dùng để phản ánh kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán
-TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối : được dùng để phản ánh kết quả lãi, lỗ và
tình hình phân phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
* Trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh
-Giá vốncủa hàng
đã xuất bán
và chi phíthuế thunhập doanhnghiệp
-Chi phí bánhàng và chiphí quản lýdoanhnghiệp
Trang 26Sơ đồ 1.15 : Trình tự hạch toán tổng hợp kế toán xác định kết quả
hoạt động kinh doanh
TK911
K/c giá vốn hàng bán K/c doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
TK641
K/c chi phí bán hàng
TK515 TK642
K/c chi phí QLDN K/c doanh thu hoạt động tài
chính TK635
K/C chi phí hoạt độnh tài
TK711 chính
K/c thu nhập khác TK811
K/C chi phí khác
Trang 27ĐOÀN HOA SEN 2.1 Tìm hiểu chung về chi nhánh công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen.
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của chi nhánh.
Giám đốc chi nhánh do ông: Phạm Văn Ngọc
sở đặt tại: QlA- TT Thiên Tôn – Hoa Lư – Ninh Bình
Điện thoại: 0303 626 668 fax: 0303 626 669
Mã số thuế: 3700381324-085
Tài khoản: 102010000938213 tại Ngân Hàng Công Thương Ninh Bình
Tài khoản: 3308201000918 ngân hàng nông nghiệp và PTNT huyện hoa lư
Tài khoản: 2301000534007 ngân hàng thương mại cổ phần quân đội
- Chi nhánh Công Ty Cổ phần Tập Đoàn Hoa Sen Tại Ninh Bình được thành lậpdựa trên nhu cầu sản xuất kinh doanh, tình hình phát triển của nền kinh tế,được thừahưởng mọi quyền lợi và trách nhiệm của Tập Đoàn Hoa Sen
- Căn cứ Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số: 4603000028 do sở kế hoạch
và đầu tư tỉnh Bình Dương cấp ngày 08/08/2001 và điều lệ Công ty cổ phần tập đoànHoa Sen;
- Căn cứ nghị quyết hội đồng quản trị Công ty trong Biên bản cuộc họp HĐQTbất thường số: 53/BB/HĐQT/HSG/HSG/08 ngày 29 tháng 11 ngày 2008 về việc thôngqua chủ chương đầu tư mở rộng hệ thống của công ty
27
Trang 28- Ngày 26/12/2008 Chi nhánh Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoa Sen tại NinhBình được thành lập do ông : Nguyễn Văn Thức chủ chi nhánh với số vốn hàng năm
do Tập Đoàn cấp là: 4,032,130, 000 đồng
Chi nhánh Công ty Cổ phần tập đoàn Hoa Sen tại Ninh Bình xây bắt đầu đi vàohoạt động từ tháng 12 năm 2008 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số :
4603000028 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương cấp ngày 08/08/2001 và điều
lệ Công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen
Với sự lãnh đạo sáng suốt của hội đồng quản trị mà trực tiếp là giám đốc và sựxắp xếp lại tổ chức hoàn thiện bộ máy lãnh đạo có nhiều bề dày kinh nghiệm trong quátrình kinh doanh công ty ngày càng phát triển nâng cao đời sống của CBCNV trongcông ty
Với vốn điều lệ ban đầu của Công ty: là 4 032 130 00 đồng
Trong những năm đầu mới thành lập công ty không những còn phải đương đầuvới sự cạnh tranh của các doang nhgiệp cùng nghành, mà bên cạnh đó công ty còn gặpnhiều trở ngại về nhân lực và thị trường… vì công ty còn nhiều bỡ ngỡ với thị trườngmới do đó còn gặp nhiều khó khăn Trước tình hình đó ban lãnh đạo công ty đã huyđộng mọi nguồn lực và năng lực của mình, để ra các chiến lược kinh doanh đầu tư đổimới nhiều trang thiết bị máy móc, phương tiện vận chuyển hàng hóa, cải thiện điềukiện lao động của công nhân phát huy tính tự chủ, sáng tạo cho cán bộ công nhân viên,
mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm
Trải qua những khó khăn ban đầu với sự lỗ lực không ngừng của công ty cùngvới sự giúp đỡ của cơ quan ban nghành có liên quan mà công ty đã mở rộng thị trườngcũng như quy mô sản xuất kinh doanh của mình, từ đó nâng cao được doanh thu củacông ty và cải thiện cho thu nhập của người lao động, bên cạnh đó còn đáp ứng nhucầu của thị trường và khách hàng, từng bước nâng cao và khẳng định thường hiệu cũngnhư uy tín của công ty trên thị trường
2.1.2 Nghành nghề kinh doanh.
Sản xuất tấm lợp bằng thép mạ kẽm, hợp kim nhôm kẽm, mạ kẽm phủ sơn và
mạ các loại hợp kim khác, sản xuất xà gồ thép, xà gồ mạ kẽm
Sản xuất lống thép đen, ống thép mạ kẽm, ống thép mạ các loại hợp kim khác
Sản xuất lưới mại thép, dây thép mạ kẽm, dây thép các loại, tấm trần PVC
Sản xuất các loại vật liệu xây dựng tại trụ sở chi nhánh (trừ: cát, sỏi, đá)
Mua bán vật liệu xây dưng
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh công ty
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại chi nhánh công ty
Trang 29GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH
BỘ PHẬN KINH DOANH BỘ PHẬN SẢN XUẤT
Quyền hạn và trách nhiệm:
Giám đốc chi nhánh: chịu trách nhiệm trực tiếp , toàn diện mọi hoạt động
sản xuất, kinh doanh, quản lý, nhân sự tại chi nhánh Đại diện chi nhánh thực hiện cácquyền và nghĩa vụ tại cơ quan nhà nước, địa phương Tổ chức triển khai thực hiện các
kế hoạc về sản xuất, kinh doanh và quản lý theo chỉ tiêu kế hoạch Tập đoàn giao chomột cách phù hợp bố trí quản lý điều hành, quản lý nhân sự tại chi nhánh nhằm đảmbảo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Tham gia tuyển dụng, đào tạo và dự báophân tích tình hình nhân sự
Bộ phận kế toán: Có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn
tài chính của Công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức công tác hạch toán kế toántheo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước
Bộ phận kinh doanh : là phòng chuyên về quảng cáo ra mắt sản phẩm mới, tiếp
thị hàng hóa đến tay người tiêu dùng và những viêc liên quan đến bán hàng Tiếpnhận, xử lý thông tin, giao dịch với khách hàng, tổ chức bán hàng ghi chép lưu dữ cácbáo cáo tài liệu sổ sách liên quan đén việc bán hàng Thường xuyên đối chiếu, thu thập
và đưa ra các nhận định về thông tin thị trường như đối thủ cạnh tranh, thông tin thịtrường thái độ của khách hàng, thông tin thị trường chất lượng sản phẩm……đồng thờicung cấp các thông tin có liên quan cho tập đoàn
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của chi nhánh
Bộ máy kế toán gồm có :
Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung về điều hành toàn bộ công tác hạch
toán của Công ty, phụ trách công tác tài chính, quản lý vốn theo kế hoạch duyệt,
29
BỘ PHẬN KẾ TOÁN
Trang 30Kế toán thuế tài chính Kế toán thủ quỹ thống kêKế toán kho, vật tư
Kế toán thuế, tài chính: Có nhiệm vụ trích số thuế phải nộp của Công ty, quyết toán
thuế và nộp thuế cho cơ quan Nhà nước Số liệu của cơ quan này được dựa trên số liệu đượccập nhật từ các phần hành kế toán Tiền mặt, TGNH, Các báo cáo mà bộ phận này cung cấp
đó là : Bảng kê thuế đầu vào, tờ khai thuế, sổ chi tiết các TK thuế
Thủ quỹ, thống kê: Theo dõi chi tiết các khoản công nợ với khách hàng và cá
nhân trong công ty, lập và lưu trữ hồ sơ công nợ, theo dõi thu, chi tiền mặt theo các chứng từ phát sinh, tổng hợp báo cáo quỹ vào sổ sách
Bảo mật tuyệt đối về quản lý tiền mặt
Theo dõi đôn đốc thực hiện các khoản thu
Chỉ được chi tiền khi có đủ chữ ký trên phiếu chi
Kế toán kho, vật tư
Chịu trách nhiệm tính toán, nhập, xuất vật tư trong quá trình sản xuất kinhdoanh.Hàng ngày có nhiệm vụ cập nhật số liệu vào máy tính, kế toán tổng hợp, kế toánchi tiết nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tồn kho, tính giá trị giá vốn vật liệu xuấtkho về vật tư nhằm phục vụ công tác quản lý của đơn vị
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Chi nhánh công
ty
Trang 31Chứnstừ kế toán
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng CĐSPS
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng kế toán theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán cho doanh nghiệp lớn, có sự hỗ trợ của phần mềm kế toán viet.net
- Niên độ kế toán : Về thời gian thì được tính từ ngày 01 tháng 10 năm trước và
kết thúc vào 30 tháng 09 năm sau Chính vì áp dụng Niên Độ mới nên năm 2008 chỉbao gồm ba quý là quý 1, quý 2 và quý 3 năm 2008 Trong báo cáo này, để việc sosánh và phân tích được thuận lợi thì sẽ sử dụng số liệu theo năm tài chính bình thường,nghĩa là bắt đầu ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 cùng năm
- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ
- Phuơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Đường thẳng
- Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Theo Phương pháp bình quân gia quyền
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: để phù hợp với quy mô sản xuất và trình độ lao động
Kế toán Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn hoa Sen tại Ninh Bình áp dụnghình thức kế toán chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ được ghi định kỳ (cuối tháng)
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ:
31
Trang 32Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc ghi định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở các chứng từ gốc có liên quan hoặc
dùng bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế từ chứng từ ghi
sổ kế toán sẽ tiến hành vào sổ cái của các tài khoản
Chứng từ ghi sổ được đánh số liên tục trong tháng( theo số thứ tự trong sổđăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm hoặc bảng tổng hợp chứng
từ gốc cùng loại
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán lập bảng tổng hợp chứng từ gốc cùngloại có nội dung kinh tế Kế toán dựa vào bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại làm căn cứghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi sổ đăng ký chứng từghi sổ,sau đó được dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lậpchứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan
Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phátsinh có và số dư của các tài khoản trên sổ cái Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối sốphát sinh
Sau khi đối chiếu khớp dúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiếtđược dùng để lập báo cáo tài chính
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phátsinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằngtổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số dư nợ và tổng số dư cócủa các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài
Trang 33khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứngtrên bảng tổng hợp chi tiết
2.2 Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kinh doanh tại chi nhánh.
2.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán.
Tại doanh nghiệp sử dụng các loại chứng từ như: Phiếu xuất kho, Hóa đơn giá trị
gia tăng và các chứng từ khác liên quan
* Tài khoản sử dụng:
- TK 632 – Giá vốn hàng bán.
- TK 155 – Thành phẩm
Tại chi nhánh công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen, giá vốn hàng bán là một yếu tố
vô cùng quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh Giá vốn hàng bán tại chinhánh được xác định bởi các chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung Nếu xác định giá vốn chính xác sẽ giúp doanh nghiệp đánh giáhiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách chính xác hơn, giúp chonhà quản lý đưa ra những chiến lược kinh doanh tốt nhất
Trình tự hạch toán giá vốn hàng bán tại chi nhánh được thể hiện như sau: Sau khinhận được liên 3 hoá đơn GTGT từ phòng kế toán, thủ kho sẽ viết phiếu xuất kho giao hàng cho khách hàng và lập thẻ kho
2.2.1.1 Tổ chức hạch toán chi tiết kế toán giá vốn hàng bán
Do đặc điểm kinh doanh nhiều mặt hàng nên tài khoản 632 của chi nhánh được
mở chi tiết cho từng mặt hàng Hàng ngày, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, hoá đơnGTGT để vào sổ chi tiết tài khoản 632 và TK 155 Cuối tháng, kế toán căn cứ vào sổchi tiết tài khoản 632 lập bảng tổng hợp giá vốn
33
Trang 35Kế toán nhập kho thành phẩm hoàn thành:
BẢNG 1.1
Đơn vị : chi nhánh CT CP tập đoàn Hoa Sen
Địa chỉ : QL1a,Thiên Tôn, Hoa Lư, Ninh Bình
Mẫu số 01-VT
(Ban hành theo QĐ số BTC ngày 20/03/2006 của bộ Trưởng
- Họ tên người giao hàng: Trần Trung Đức
Đơ
n vị tín h
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo ch.từ
Thực nhập
1 Thép hộp mạ kẽm z8: 1.00mmx30mmx60mmx6.0
m
kg 30.500
30.500
13.121,58
400.208.190
2 Thép hộp mạ kẽm z8: 1.40mmx40mmx80mmx6.0
m
kg 37.000
37.000
Trang 36BẢNG 1.2:
Đơn vị : chi nhánh CT CP tập đoàn Hoa Sen
Địa chỉ : QL1a,Thiên Tôn, Hoa Lư, Ninh Bình
Mẫu số 01-VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCngày 20/03/2006 của bộ Trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 03 tháng 12 năm 2013
Số: PN12/03
Nợ: TK 155Có: TK 154
- Họ tên người giao hàng: Hà Mậu Toàn
Đơ
n vị tín h
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo ch.từ
Thực nhập
1 Thép hộp mạ kẽm z8: 1.40mmx20mmx20mmx6.0
m
kg 25.000
25.000
13.231,21
330.780.250
Trang 37PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 05 tháng 12 năm 2013
Số: PN12/05
Nợ: TK 155Có: TK 154
- Họ tên người giao hàng: Trần Văn Kiên
Đơ
n vị tín h
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo ch.từ
Thực nhập
1 Tôn kẽm z6 mạ màu
10.050
10.050
Đơn vị : chi nhánh CT CP tập đoàn Hoa Sen
Địa chỉ : QL1a,Thiên Tôn, Hoa Lư, Ninh Bình
Mẫu số 01-VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCngày 20/03/2006 của bộ Trưởng BTC)
Trang 38Căn cứ vào hợp đồng mua bán yêu cầu của khách hàng kế toán xuất kho thành phẩm
BẢNG 1.4:
Đơn vị: Chi nhánh CT CP tập đoàn Hoa Sen Tại Ninh Bình
Địa chỉ: QL1A TT.Thiên Tôn, Hoa Lư, Ninh Bình
Mẫu số: 02 – VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO Liên: 1 Số: PX12/04
Ngày 01 tháng 12 năm 2013 Nợ: 632 Có: 155
Họ và tên người nhận hàng: Công ty cổ phần cơ khí kết cấu thép Thành Phát
Địa chỉ: xóm thông, xã khánh cư, huyện yên khánh, Ninh Bình
Lý do xuất: xuất NVL, TP, HH tiêu thụ HĐ: 0126529
Xuất tại kho: VL, TP Địa điểm: Ninh Bình
cầu
Thực xuất
Trang 39BẢNG 1.5
Đơn vị: Chi nhánh CTCP tập đoàn Hoa Sen
Địa chỉ: QL1A TT.Thiên Tôn, Hoa Lư, Ninh Bình
Mẫu số: 02 – VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Liên: 1 Số: PX12/71 Ngày 17 tháng 12 năm 2013 Nợ: 632 Có: 155
Họ và tên người nhận hàng: Công ty TNHH Thương Mại DV sản Xuất Gia Huệ
Địa chỉ: QL1A, xã Mai Sơn, Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình, Việt Nam
Lý do xuất: xuất NVL, TP, HH tiêu thụ HĐ: 0126599
Xuất tại kho: VL, TP Địa điểm: Ninh Bình
THOP-kg 443 443 12.921,59 5.724.264
2 Tôn kẽm z6 mạ màu xanh BGL03
KEMZN080_
Ton-1.40X40X0.8 X6.0-L1
39
Trang 40BẢNG 1.6
Đơn vị: chi nhánh Cty CP tập đoàn Hoa Sen
Địa chỉ: QL1A TT.Thiên Tôn, Hoa Lư, Ninh Bình
Mẫu số: 02 – VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Liên: 1 Số: PX12/89 Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Nợ: 632 Có: 155
Họ và tên người nhận hàng: Công ty TNHH Dũng Linh
Địa chỉ: phường Nam Bình, TP Ninh Bình
Lý do xuất: xuất NVL, TP, HH tiêu thụ HĐ: 0126665
Xuất tại kho: VL, TP Địa điểm: Ninh Bình
THOP-1.40X20X0.6 X6.0-L1
kg 2.500 2.500 13.231,21 33.078.025