Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó nên là một sinh viên chuyên nghành kế toán của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội em đã xin vào thực tập tại phòng kế toán của Công ty cổ phần may XK Đại Đồng. Trong thời gian thực tế tại công ty được tiếp xúc với thực trạng công tác kế toán, dưới sự hướng dẫn của cô Hoàng Thị Thanh Huyền, đặc biệt là sự giúp đỡ của các cô chú ở phòng kế toán, em đã nắm bắt được thêm nhiều điều về thực tế công tác kế toán và các phần hành kế toán tại công ty. Trong thời gian được tiếp cận chưa lâu, phạm vi đề tài rộng, nên khó tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết, do trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa có, mặc dù rất cố gắng nhưng bài báo cáo của em còn rất nhiều thiếu sót. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Hoàng Thị Thanh Huyền, ban lãnh đạo công ty và các anh chị phòng kế toán và các phòng ban khác trong công Công ty cổ phần may XK Đại Đồng đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bài báo cáo này.
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC VIẾT TẮT 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
DANH MỤC SƠ ĐỒ 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
PHẦN1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY XK ĐẠI ĐỒNG 7
1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty may XK Đại Đồng 7
1.1.1: Giới thiệu chung về Công ty may xuất khẩu Đại Đồng: 7
1.1.2 Quá trình phát triển của Công ty cổ phần may XK Đại Đồng: 8
1.2 Cơ cấu bộ máy quả lý của Công ty cổ phần may xuất khẩu Đại Đồng 9
1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty: 9
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: 10
1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất sản xuất của Công ty 11
1.4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 13
PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY MAY XK ĐẠI ĐỒNG 18
2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán của công ty 18
2.1.1 Các chính sách kế toán chung 18
2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 19
2.1.2 Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán 20
2.1.3 Tổ chức vận dụng sổ sách kế toán 21
2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 22
2.1.6 Tổ chức bộ máy kế toán 23
2.6.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 24
2.6.1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty 24
Kế toán trưởng 24
2.6.1.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 24
2.2 Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu của công ty may XK Đại
Trang 22.2.1 Kế toán nguyên vật liệu, CCDC 25
2.2.1.1 Đặc điểm tình hình quản lý, cung cấp, dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu, CCDC 25
2.2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu, CCDC 28
2.2.1.3 Kế toán tăng NVL 30
2.2.1.4 Kế toán giảm Nguyên vật liệu 35
2.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 40
2.2.2.1 Những vấn đề chung 40
2.2.3 Kế toán vốn tiền bằng tiền 59
Những vấn đề chung về kế toán vốn bằng tiền 59
Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền 60
PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 75
KẾT LUẬN 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
Trang 3DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 41 Bộ máy tổ chức của công ty
2 Sơ đồ tổ chức quy trình sản xuất
3 Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
4 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
5 Sơ dồ luân chuyển chứng từ kế toán về NVL, CCDC
6 Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương
7 Sơ đồ kế toán vốn bằng tiền
8 Sơ đồ trình tự kế toán tiền mặt
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Là sinh viên năm cuối trước khi ra trường em cảm thấy lo lắng,thiếu tự tin vì vậy
để trở thành một nhân viên kế toán thì bản thân cần trang bị cho mình những kiếnthức,kỹ năng gì để ra trường có cơ hội việc làm tốt là câu hỏi của em nói riêng vàsinh viên kế toán nói chung Với sinh viên kế toán ngoài những kỹ năng trên ghếnhà trường ra còn những kỹ năng khác như kỹ năng vi tính,tiếng anh,…vì vậy emnghĩ kỳ thực tập thực sự rất quan trọng với sinh viên nó có ảnh hưởng rất lớn đếnnhận thức về công việc thực tế giúp em có thể tiếp cận, có dathể học hỏi được kinhnghiệm làm việc, kỹ năng làm việc của các tiền bối Đồng thời đây là thời gian quýbáu của em được thực hành và học hỏi , nên em sẽ luôn cố gắng và tận dụng và làmtốt nhất, muốn tích lũy kinh nghiệm từ bây giờ
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó nên là một sinh viên chuyên nghành kế toán củatrường Đại học Công nghiệp Hà Nội em đã xin vào thực tập tại phòng kế toán củaCông ty cổ phần may XK Đại Đồng Trong thời gian thực tế tại công ty được tiếp
xúc với thực trạng công tác kế toán, dưới sự hướng dẫn của cô Hoàng Thị Thanh Huyền, đặc biệt là sự giúp đỡ của các cô chú ở phòng kế toán, em đã nắm bắt được
thêm nhiều điều về thực tế công tác kế toán và các phần hành kế toán tại công ty.Trong thời gian được tiếp cận chưa lâu, phạm vi đề tài rộng, nên khó tránh khỏinhững thiếu sót và khiếm khuyết, do trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế, kinhnghiệm thực tế chưa có, mặc dù rất cố gắng nhưng bài báo cáo của em còn rất nhiềuthiếu sót
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Hoàng Thị Thanh Huyền, ban lãnh đạo
công ty và các anh chị phòng kế toán và các phòng ban khác trong công Công ty cổphần may XK Đại Đồng đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợicho em hoàn thành bài báo cáo này
Trang 6Bài báo cáo của em bao gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần may XK Đại Đồng
Phần2: Thực trạng một số phần hành kế toán chủ yếu của Công ty may XK ĐạiĐồng
Phần3: Nhận xét và kiến nghị
Trang 7PHẦN1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY XUẤT KHẨU ĐẠI ĐỒNG 1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty may XK Đại Đồng.
1.1.1: Giới thiệu chung về Công ty may xuất khẩu Đại Đồng:
Công ty may XK Đại Đồng là tiền thân đi lên từ Hợp tác xã dệt cao cấp ĐạiĐồng, thuộc địa bàn thôn Bắc, xã Đông Sơn, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.Nằm cách quốc lộ 10A khoảng 600m, cách thành phố Thái Bình khoảng 18km Hợptác xã được thành lập từ tháng 06 năm 1960
Do quy mô sản xuất cũng như vị trí trên thị trường, đến tháng 11 năm 2002 Hợptác xã dệt cao cấp Đại Đồng được chuyển thành: “ Xí nghiệp dệt may xuất khẩu ĐạiĐồng”
Với mục tiêu không ngừng nâng cao vị thế và quy mô sản xuất cùng với việc xâydựng một thương hiệu có uy tín trên thij trường cũng như đối với các bạn hàng đếntháng 7 năm 2009 Xí nghiệp dệt may XK Đại Đồng được đổi tên thành:” Công ty
Nghành nghề kinh doanh: Sản xuất hàng may mặc XK
Tài khoản ngân hàng: 102010000358978 –Ngân hàng Công Thương Thái Bình
Mã số thuế: 100139229
Quy trình sản xuất: khép kín
Tổng số lao động: 900 bao gồm biên chế và hợp đồng dài hạn
Có 2 phân xưởng sản xuất
Trang 8Kỹ thuật.
1.1.2 Quá trình phát triển của Công ty cổ phần may XK Đại Đồng:
Hợp tác xã được thành lập từ tháng 6 năm 1960, do một số gia đình làm nghề tiểuthủ công nghiệp chuyên dệt vải truyền thống đã mang công cụ và tiền của mìnhđóng góp, thành lập họp tác xã dệt cao cấp Đại Đồng
Từ những năm 1960-1995, HTX đã cố gắng hết sức phấn đấu và thường xuyênthay đổi mặt hàng để duy trì và phát triển đi lên Lúc đầu HTX chỉ dệt vải bằngcông cụ thô sơ, sau đó chuyển sang dệt máy tự động
Năm 1995, do trên thị trường có nhiều biến động, một số mặt hàng như dệt vảidệt thảm không có thị trường nên thu nhập của công nhân thấp Mặt khác, côngnhân của HTX thời kỳ này do vẫn quen lối sống ỏ thời kỳ bao cấp lại chưa đượcđào tạo một cash cơ bản chưa thích ứng được với sản xuất theo lối công nghiệp nênHTX gặp rất nhiều khó khăn, kinh doanh còn bị thua lỗ Nhờ sự đoàn kết trong banlãnh đạo, đội ngũ cán bộ CNV và nhất là các biện pháp đúng đắn, hợp lý mà banlãnh đạo HTX đề ra đã giúp hợp tác xã vượt qua mọi khó khăn để tồn tại và pháttriển Cụ thể HTX đã nhanh chóng đổi mới cơ chế quản lý, đầu tư đổi mới trangthiết bị máy móc sản xuất kinh doanh và mở rộng thêm một phân xưởng may xuấtkhẩu
Từ năm 1995 đến nay HTX đã có nhiều thay đổi hoạt động tích cực và khôngngừng lớn mạnh cả về quy mô tổ chức, chức năng nhiệm vụ cơ cấu nghành nghề,HTX đã xây dựng được niềm tin với cán bộ CNV và niềm tin với các bạn hàngtrong và ngoài nước Do quy mô sản xuất cũng như vị trí trên thị trường đến tháng
11 năm 2012 được UBND huyện Đông Hưng cho phép lấy tên “Xí nghiệp dệt mayxuất khẩu Đại Đồng” Trải qua một thời gian dài phát triển và lón mạnh với mụctiêu không ngừng nâng cao vị thế và quy mô sản xuất cùng với việc xây dựngthương hiệu uy tín đến tháng 7 năm 2009 được UBND huyện Đông Hưng cho phéplấy tên ”Công ty cổ phần may XK Đại Đồng” Nghành nghề kinh doanh chủ yếucủa Công ty là may xuất khẩu Với đội ngũ cán bộ CNV có năng lực trình độ
Trang 9chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề đang ngày càng tăng cả về số lượng và nâng caochất lượng đã đáp ứng nhu cầu của công việc Tổng số cán bộ CNV của toàn Công
ty là 900 người đều trong biên chế và hợp đồng dài hạn Ngoài ra, Công ty còn tậndụng lao động nhàn rỗi trong xã để giải quyết các vấn đề thiếu lao động trong giaiđợn gấp rút của quá trình sản xuất Việc thuê thêm lao động đã hỗ trợ công nhântrong Công ty rất nhiều, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất sản phẩm, tăng năngsuất lao động Doanh thu năm 2014 của Công ty đạt trên 22 tỷ đồng, luôn đảm bảo
đủ công việc và ổn định đời sống thu nhập cho cán bộ CNV Với sự phát triển củaCông ty như hiện nay mức lương của cán bộ CNV sẽ ngày được nâng cao
Trong những năm vừa qua Công ty đã không ngừng lớn mạnh và phát triển bềnvững trong sự cạnh tranh khốc liệt của nề kinh tế thị trường Công ty đã mở rộngthêm diện tích nhà xưởng, đầu tư một số trang thiết bị máy móc hiện đại mở rộngkinh doanh Cuối quý III năm 2007 Công ty hoàn thành đưa vào sử dụng phânxưởng mới với tổng diện tích 2.500 m2 nâng diện tích nhà xưởng lên 6.060 m2 Hiệnnay, Công ty đang quả lý diện tích là 11.116 m2, trong đó tổng diện tích của haiphân xưởng sản xuất là 6.060 m2, diện tích của hai nhà kho chứa nguyên phụ liệuthành phẩm, diện tích còn lại làm văn phòng và một số công trình khác
●Một số sản phẩm hiện nay công ty may Xuất khẩu Đại Đồng đang sản xuất.
1 Áo Jacket
Trang 112 Áo khoác lông vũ xuất khẩu
Trang 131.2 Cơ cấu bộ máy quả lý của Công ty cổ phần may xuất khẩu Đại Đồng.
1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty may XK Đại Đồng được tổ chức theo sơ đồsau:
Trang 141.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Trong Công ty có quan cao nhất là hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý có toàn quyền quyết định mọi vấn đề
có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty Hội đồng quản trị của Công
ty bao gồm:
Giám đốc Công ty: Là người đại diện theo pháp luật của Công ty, có năng lực
tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh Được sự tín nhiệm của các thành viên
trong hội đồng quản trị và là người điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty
Giám đốc trực tiếp tổ chức công tác quản lý, tổ chức công tác tài chính kế toán,
kế hoạch sản xuất kinh doanh, ký kết hợp đồng kinh tế và hợp đồng lao động
Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc, phó giám đốc có nhiệm vụ thông tin
cho giám đốc trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế và lập kế hoạch cho sản
xuất kinh doanh Ban giám đốc có hai thành viên một giám đốc và một phó
Phòng vật tư
Phòng tổ chức
Phòng
y tế
Trang 15+ Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ chỉ đạo và tổ chức thực hiện toàn bộ công
tác kế toán của Công ty là: Phân tích đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, tính toán tổng hợp số liệu một cách chính xác để phản ánhđúng tình hình của Công ty Ngoài ra còn giúp cho Công ty thực hiện các chínhsách về thuế đối với nhà nước Đồng thời có chức năng tham mưu cho giám đốc vètình hình tài chính của Công ty nhằm giúp cho công ty có thể huy động, quản lý và
sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất
+ Phòng kỹ thuật: Lập kế hoạch cung cấp vật tư, tiến độ sản xuất, kiểm tra kỹ
thuật Tiến hành nghiên cứu kiểm tra mẫu mã sản phẩm mới tìm tòi sáng tạo và cảitiến kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu của thị trường
+ Phòng vật tư: Cung ứng theo dõi vật tư, tình nhình nhập, xuất vật tư.
+ Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tiếp nhận thông tin có nhiệm vụ giúpgiám đốc trong việc quản lý và điều hành đơn vị Có nhiệm vụ tuyển chọn cán bộCNV, sắp xếp nhân sự và sắp xếp công việc của các phòng ban trong Công ty
+ Phòng y tế: Khám chữa bệnh, theo dõi sức khỏe của tất cả các cán bộ CNV trong
Công ty
- Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được sắp xếp một cách hợp lý và khoa
học Các tổ chức sản xuất trực thuộc Công ty đã tự chủ trong quá trình sảnxuất và quản lý công việc Nhưng các tổ chức này chưa có tính chất pháp nhânđầy đủ nên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh phải chịu sự quản lý
và điều hành của toàn Công ty Công ty đã lãnh đạo tập trung toàn bộ cácphong ban chức năng, các tổ chức phân xưởng đều trực thuộc hội đồng quảntrị và ban giám đốc Công ty
1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất sản xuất của Công ty.
a Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty
Hoạt động sản xuất của công ty được thực hiện trên cơ sở các hợp đồng đã kívới các công ty may mặc trong và ngoài nước sau khi kí sau hợp đồng công ty tiến
Trang 16đú múi đưa vào cỏc phõn xưởng sản xuất với số lượng lớn.
b Tớnh chất sản xuất của cụng ty
Cụng ty cổ phần may XK Đại Đồng sản xuất mặt hàng may mặc theo dõytruyền khộp kớn, mỏy múc chuyờn dung, số lượng sản phẩm lớn, được sản xuất từnguyờn vật liệu chớnh : vải cotton, vải lút và cỏc phụ liệu như cỳc, băng gai, chỉ…
Để cú được thành phẩm thỡ cần phải trải qua cac cụng đoạn sau:
Sơ đồ quy trình tổ chức sản xuất
(1) Cắt: Sau khi có nguyê liệu và xác định yêu cầu các mặt hàng tổ cắt
sẽ tiến hành cắt theo yêu cầu
(2) Thêu: Tuỳ vào yêu cầu của từng mặt hàng mà tổ thêu thực hiện theoyêu càu và chuyển cho các tổ máy
(3) May: Khi tổ thêu thực hiện xong, các tổ máy tiến hành may Mỗi tổmay sẽ thực hiện may ở một công đoạn của mặt hàng và sau đó chuyển đếncho tổ hoàn thành
(4) Hoàn thành, thành phẩm: Tổ hoàn thành tiến hành lắp ghép các chitiết của các tổ may chuyển tới để hoàn thành công đoạn may tạo ra các sảnphẩm
(5) Đóng gói: Sau khi hoàn thành ra thành phẩm, tổ đóng gói sẽ thựchiện công việc đóng gói thành những kiện hàng
(6) Nhập kho thành phẩm: khi đóng gói xong thủ quỹ và quản đốc phânxởng sản xuất cùng tổ kỹ thuật thực hiện công việc kiểm tra, giao nhận đểlàm thủ tục nhập kho thành phẩm
Trang 171.4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
a.Kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm 2012, 2013, 2014
Qua nhiều năm tồn tại và phát triển, đến nay Công ty ngày càng lớn mạnh,vốn kinh doanh tăng rõ rệt, quy mô khối lượng công việc ngày càng lớn, lựclượng lao động ngày càng dồi dào
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường Công ty phải chịu sức ép cạnh tranhkhốc liệt của các đối thủ khác trong nghành dệt may nên Công ty đã khôngngừng mở rộng thị trường, mở rộng quy mô cạnh tranh với hàng loạt mặthàng khác nhau Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nước vànước ngoài phù hợp với luật pháp và chính sách của nhà nước
Trang 19Bảng 1.1Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây được thể hiện qua bảng sau:
2 Lîi nhuËn trư cớc thuÕ 160.700.906 187.542.532 359.402.867 26.841.626 16.70 171.860.335 91.64
3 ThuÕ phải nộp nhà nước 44.996.254 52.551.909 100.362.803 7.515.655 16.70 48.120.894 91.64
4 Lîi nhuËn sau thuÕ 115.704.652 135.030.623 258.770.064 19.325.971 16.70 123.739.441 91.64
5 Tæng quü lương 7.141.270.122 8.435.801.100 10.724.863.000 1.294.530.978 18.13 2.289.061.900 27.13
Trang 21Stt Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tình hình tài chính của công ty.
Tình hình nguồn vốn của công ty: Thực trạng cơ cấu nguồn vốn các doanh
nghiệp nói chung và của Công ty cổ phần may XK Đại Đồng nói riêng là đi vay từcác tổ chức tài chính chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn Nguồn vốn ngânsách và nguồn vốn tự bổ sung còn rất khiêm tốn,chưa tận dụng được số vốn nhànrỗi Hiện nay Công ty cổ phần may XK Đại Đồng chủ yếu tự bổ sung vốn lưu động
để kinh doanh, việc mua sắm tài sản cố định, máy móc chưa đáng kể, chăm lo đượcnhu cầu trước mắt mà chưa có kế hoạch lâu dài
Tình hình lao động: Lao động là 1 trong những yếu tố cơ bản quyết định sự
thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Để theo kịpvới sự phát triển của nền kinh tế Công ty đã không ngừng sử dụng và tuyển dụngnhững người có trình độ cao và năng lực trong quản lý, giàu kinh nghiệm trong sảnxuất, lớn mạnh cả số lượng lẫn chất lượng tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượngcông trình Hiện tại mức thu nhập bình quân của người lao động là 1.276.770/tháng.Ngoài tiền lương, người lao động còn có thêm một số khoản phụ như thưởng,và 1
số khoản phụ cấp khác
Trang 22 Tình hình máy móc thiết bị, công nghệ: Trong quá trình sản xuất, Công ty cổ
phần may XK Đại Đồng luôn coi trọng công tác nghiên cứu,đổi mới và ứng dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình thi công Trong 3 năm qua Công ty đã đầu
tư hàng chục tỷ đồng để mua sắm máy móc thiết bị phục vụ thi công Nhờ đó Công
ty có điều kiện tăng năng suất lao động và tăng sức cạnh tranh, không ngừng nângcao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu cấp thiết của thị trường
Tình hình thu mua nguyên vật liệu: Là một công ty sản xuất hàng may mặc
nên NVL chủ yếu là vải, chỉ may, cúc, khóa…ngoài ra còn có một số vật liệu phụkhác
Do NVL dễ bị hao hụt vì vậy phải kiểm kê số lượng thường xuyên, liên tục.Kiểm tra kỹ càng trước khi nhập kho
Khi xuất kho NVL phải đảm bảo nhanh, đủ, kịp thời không làm chậm trễtrong việc sản xuất
Trang 23PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU
CỦA CÔNG TY MAY XK ĐẠI ĐỒNG.
2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán của công ty.
2.1.1 Các chính sách kế toán chung.
Kỳ kế toán: năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vàongày 31/12
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: VNĐ
- Công ty vận dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTCngày 20/3/2006 của Bộ tài chính về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp ápdụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế Công tyvận dụng quyết định này vào doanh nghiệp như sau: Hóa đơn GTGT, bảng kê hànghóa, chứng từ kế toán áp dụng theo đúng quy định của Luật kế toán số03/2003/QH11, thông tư số 19/BXD- VLXD và nghị định số 57/2012/NĐ – CP củaChính phủ
Hình thức kế toán áp dụng: Công ty sử dụng hình thức kế toán nhật kýchung
Phương pháp kế toán hàng tồn kho : Công ty hạch toán hàng tồn kho theophương pháp kê khai thường xuyên
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho(HTK): HTK chủ yếu phản ánh giá trịNVL, công cụ dụng cụ và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ HTK đượcđánh giá theo giá gốc hoặc giá trị thuần có thể thực hiện được sau khi dự phòng chocác hàng hóa hư hỏng lỗi thời
Giá trị hàng mua vào = giá mua (hoặc chi phí thuê mua) + chi phí vậnchuyển + các loại thuế gián thu không được khấu trừ, không được hoàn lại + các chiphí khác (nếu có)
Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định trên cơ sở số lượng thông quacông tác kiểm kê hàng tồn kho và đơn giá tồn kho cuối kỳ của từng mặt hàng tínhtheo phương pháp bình quân gia quyền
Trang 24 Phương pháp hạch toán HTK: HTK được hoạch toán theo phương pháp kêkhai thường xuyên Giá xuất HTK được xác định theo phương pháp bình quân giaquyền.
Phương pháp khấu hao TSCĐ đang áp dụng:
Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ : TSCĐ được phản ánh theo nguyên giá, khấuhao lũy kế và giá trị còn lại Khi tài sản được bán thanh lý, nguyên giá và giá trịkhấu hao lũy kế của tài sản đựơc loại khỏi tài khoản và lãi lỗ phát sinh từ việc thanh
lý tài sản được phản ánh vào báo cáo kết quả kinh doanh
Nguyên giá TSCĐ = giá mua + thuế nhập khẩu, các khoản thuế không được hoànlại + chi phí liên quan đến việc đưa tài sản vào trạng thái và vị trí sẵn sang sử dụng.Các chi phí phát sinh sau khi TSCĐ được đưa vào sử dụng là : chi phí sửa chữa, bảodưỡng và đại tu thường được hạch toán vào chi phí trong kỳ báo cáo
Phương pháp KH TSCĐ:
KHTSCĐ được thực hiện theo quyết định số 206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/20của BTC KHTSCĐ được thực hiện theo phương pháp tuyến tính trong suốt thờigian hữu dụng ước tính của TS
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:
Nguyên tắc nghi nhận doanh thu cung câp dịch vụ:
Doanh thu cung cấp dịch vụ của Công ty được ghi nhận trên cơ sở khốilượng công việc hoàn thành đạt yêu cầu về chất lượng và đã giao cho bên thuê hoặcbên thứ 3 do bên thuê chỉ đinh, đồng thời được bên thuê chấp nhận thanh toán màkhông kể đến việc đã thu tiền hay chưa
Nguyên tắc thu nhận doanh thu hoạt động tài chính:
Được ghi nhận trên cơ sở các khoản chắc chắn sẽ thu được hoặc trên thực tế đã thuđược từ việc đầu tư vốn vào doanh nghiệp khác, cho vay vốn hoặc lãi tiền gửi ngânhang, lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ… v…v…
2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.
Công ty sử dụng các chứng từ kế toán theo đúng mẫu biểu của Bộ tài chính
cụ thể như sau:
Trang 25+ Chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm thu ủy nhiệm chi, giấy
đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán
+ Chứng từ hàng tồn kho: Phiếu nhập kho; phiếu xuất kho; biên bản kiểm
nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa; bảng kê mua hàng
+ Chứng từ tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý
TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ Thẻ TSCĐ
+ Chứng từ tiền lương: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, Phiếu
xác nhận sản phẩm hoàn thành, Hợp đồng giao khoán, bảng kê trích nộp các khoảntheo lương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
+ Chứng từ bán hàng: Phiếu thu tiền bán hàng; Hóa đơn GTGT, hoặc hóa
đơn bán hàng thong thường; Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ; Bảng kê bánhàng; Đơn đặt hàng
2.1.2 Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán.
Khi sử dụng phần mềm kế toán ACMAN, Công ty thực hiện công việc cài đặt danh mục tài khoản ngay từ lúc bắt đầu đưa máy vào sử dụng Theo thiết kế, phần mềm hiện hành đã có cài đặt sẳn hệ thống tài khoản chuẩn do Bộ Tài Chính quy định Để thuận tiện cho công tác quản trị, Công ty đã mở thêm các tài khoản chi tiết cấp 2, 3…
Công ty thực hiện việc khai báo cài đặt các thông tin liên quan đến tài khoảnbằng menu lệnh: “Danh mục\ Danh mục tài khoản” Sau đó kế toán sẽ khai báo cácthông tin về tài khoản: Mã tài khoản, mã công trình, sản phẩm, tài khoản này có haykhông theo dõi chi tiết công nợ cho từng đối tượng phải trả, nhóm tiểu khoản…
Để theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu của công ty, kế toán sửdụng tài khoản 152, tài khoản này được mở chi tiết thành TK 1521, TK15211,
TK 15212….,TK 1522, TK 15221, TK 15222, TK 15223, TK 1523,TK1524, TK 1528… Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác như TK
111, TK 112, TK113, TK331, TK 621, TK 627 Các tài khoản này cũng có thểđược mở chi tiết theo yêu cầu và phải thực hiện công việc khai báo như trên
Trang 26Bảng cân đối phát sinh
B¸o c¸o tµi chÝnh
B¶ng tæng hîp chi tiÕt
2.1.3 Tổ chức vận dụng sổ sách kế toán.
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất, Công ty cổ phần may XK Đại Đồng lựa chọ
hình thức kế toán “ chứng từ ghi sổ” để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong công ty Sự lựa chọn này vừa tuân thủ chế độ tài chính hiện hành, vừa vận
dụng linh hoạt vào thực tế của Công ty, điều đó được thể hiện phần lớn trên máy
Trình tự ghi sổ theo hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ:
Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Trang 27* Trình tự ghi sổ kế toán
- Hàng ngày: Kế toán căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra để ghi sổ, trước hết
ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên
sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Tại công ty có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết nên đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
Ngoài ra thì công ty còn mở sổ Nhật ký đặc biệt nên hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, thì kế toán ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, kế toán tổng hợp từng sổ Nhật ký đặcbiệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ
số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: Cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân
đối số phát sinh
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ
2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Tại Công ty cổ phần may xuất khẩu Đại Đồng báo cáo được lập vào cuối mỗi quý
và cuối mỗi năm gồm các báo cáo sau:
+ Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01-DN
+ Báo cáo kết quả kinh doanh: Mẫu số B02-DN
Trang 28+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DN.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09-DN
- Báo cáo tài chính của Công ty được lập và gửi vào mỗi quý chậm nhất sau 15ngày của quý mới và vào cuối năm chậm nhất sau 30 ngày kết thúc niên độ kế toán
- Báo cáo tài chính được gửi đi các nơi:
+ Chi cục tài chính doanh nghiệp
+ Chi cục thuế Thái Bình
+ Chi cục thống kê
+ Các ngân hàng Công ty mở khoản vay
Báo cáo kế toán quản trị bao gồm các báo cáo được lập ra để phục vụ cho yêucầu quản trị của doanh nghiệp ở các cấp độ khác nhau Báo cáo kế toán quản trịkhông yêu cầu phải công khai
Ngoài ra Công ty còn báo cáo công khai một số chỉ tiêu tài chính Báo cáo này côngkhai một số tình hình tài chính đối với các tổ chức, Đoàn thể và người lao độngtrong công ty để người lao động thực hiện quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm trongviệc thực hiện dân chủ, thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, …Để nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh bảo toàn và phát triển vốn của Công ty
2.1.6 Tổ chức bộ máy kế toán.
- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu phân tán: vì công ty có quy
mô sản xuất kinh doanh lớn có nhiều phân xưởng sản xuất kinh doanh, địa bànhoạt động rộng Hình thức tổ chức này nhẳm tạo điều kiện thuận lợi cho côngviệc sản xuất kinh doanh ở các phân xưởng, mặt khác đảm bảo việc cập nhật sổsách kế toán trong toàn Công ty, sự cần thiết khách quan là tại các phân xưởngphụ thuộc hình thành tổ chức kế toán hay nói cách khác người lãnh đạo đơn vịphải phân cấp việc hạch toán kế toán cho các phân xưởng sản xuất kinh doanhphụ thuộc Tức là chứng từ kế toán phát sinh tại phân xưởng nào, phân xưởng
đó tự thanh toán và hạch toán không phải gửi chứng từ về phòng kế toán trungtâm như những phân xưởng chưa được phân cấp hạch toán kế toán
Trang 29Kế toỏn trưởng
Kế toán thanh toán công nợKế toán tài sản cố định Kế toán NVL CCDC Thủ quỹ
Các nhân viên ở bộ phận trực thuộc
Tổ chức nhõn sự của bộ mỏy kế toỏn:
Hỡnh thức kế toỏn:Bộ mỏy kế toỏn Cụng ty chịu sự điều hành quản lý trực tiếp của giỏm đốc Cụng ty Để đảm bảo cụng tỏc kế toỏn hiệu quả và phự hợp với đặc điểm của từng phõn xưởng, bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty được tổ chức theo hỡnh thức tập trung tại phũng kế toỏn của Cụng ty.
2.6.1 Cơ cấu tổ chức bộ mỏy kế toỏn.
2.6.1.1 Sơ đồ bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty.
Ghi chỳ:
Quan hệ chỉ đạo Quan hệ tỏc nghiệp giữa nhõn viờn kế toỏn
2.6.1.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.
- Kế toán trởng (kiêm kế toán tổng hợp):Là ngời điều hành giám sát toàn bộcông tác kế toán trong Công ty Thực hiện các chế độ, các quy định của nhà nớc vềlĩnh vực kế toán, chịu trách nhiệm trớc pháp luật, trớc giám đốc Có trách nhiệm đôn
Trang 30đốc, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động kinh tế phát sinh, hoàn thiện sổ sách, lập báocáo tài chính.
- Kế toán thanh toán công nợ: Thực hiện nhiệm vụ thanh toán các khoản phảitrả, phải nộp nh: tiền mua NVL, CCDC, máy móc thiết bị, thanh toán công nợ, thanhtoán lơng và các khoản trích theo lơng, các khoản phải trả, phải nộp khác
- Kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ, tính phân bổ và tríchkhấu hao TSCĐ
- Kế toán NVL, CCDC: Theo dõi tình hình nhập, xuất NVL, CCDC
- Thủ quỹ: Có trách nhiệm theo dõi tình hình tăng, giảm lợng tiền mặt tại quỹcủa Công ty
- Các nhân viên ở bộ phận trực thuộc: Có nhiệm vụ ghi chép tổng hợp số liệuban đầu và gửi về phòng kế toán của Công ty
2.2 Thực trạng kế toỏn cỏc phần hành chủ yếu của cụng ty may XK Đại Đồng.
2.2.1 Kế toỏn nguyờn vật liệu, CCDC.
2.2.1.1 Đặc điểm tỡnh hỡnh quản lý, cung cấp, dự trữ, sử dụng nguyờn vật liệu, CCDC.
* Nguyờn vật liệu:
Là đối tượng lao động thiết yếu để tiến hành sản xuất được thể hiện dưới dạngvật húa Trong cụng ty Cổ phần may Xuất khẩu Đại Đồng với nghành nghề kinhdoanh chủ yếu là sản xuất cỏc loại hàng may mặc nờn nguyờn vật liệu chủ yếu là vải
và chỉ may Đõy là loại nguyờn vật liệu rất dễ bị hư hỏng và ẩm mốc trong quỏ trỡnhbảo quản
Do đặc thự của nguyờn vật liệu của Cụng ty nờn để bảo quản tốt nguyờn vật liệucụng ty đó xõy dựng 1 nhà kho và 2 phõn xưởng
+ 1 nhà kho để chứa vải, chỉ may, cỳc và cỏc nguyờn vật liệu phụ khỏc
+ 2 phõn xưởng dựng để sản xuất ra cỏc sản phẩm
Quy chế nội dung bảo quản sử dụng: trong kho được bố trớ thủ kho, thủ kho cútrỏch nhiệm bảo quản về số lượng, chất lượng từng loại nguyờn vật liệu Cụng tygắn trỏch nhiệm vật chất cho thủ kho nhằm nõng cao hiệu quả quản lý, đảm bảo kịpthời trong cụng tỏc nhập – xuất nguyờn vật liệu
Trang 31Công tác kiểm kê kho được tiến hành 2 kỳ trong năm (đầu năm và cuối năm) có
sự phối hợp giữa các phòng chức năng: Phòng kế toán, phòng KCS, phòng vật tưnhằm phát hiện những hư hao, thiếu hụt kém phẩm chất của từng nguyên vật liệu đểtrình giám đốc cho ý kiến chỉ đạo kịp thời
Do đặc thù sản xuất của Công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng nên để quá trình sảnxuất được diễn ra theo đúng tiến độ Công ty luôn phải dự trữ nguyên vật liệu ở mức
Phiếu nhập kho ( mẫu 02 – VT )
Phiếu xuất kho ( mẫu số 02 – VT )
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( mẫu 03 – VT )
Phiếu xuất vật tư theo hạn mức ( mẫu 04 – VT )
Biên bản kiểm nghiệm vật tư ( mẫu 05 – VT )
Biên bản kiểm kê vật tư, hàng hóa (mẫu 08 – VT )
Phiếu báo vật tư còn lại cuối tháng ( mẫu 07 – VT )
Hóa đơn GTGT – MS 01 GTKT – 3LL
Hoá đơn cước vận chuyển (mẫu 03-BH)
Các chứng từ khác liên quan
Trang 32+ Các loại bàn ghế phục vụ cho việc sản xuất.
+ Quần áo, dày giép chuyên dùng để làm việc
+ Phương tiện quản lý đồ dùng văn phòng
+ Bao bì luân chuyển
CCDC tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh trong quátrình tham gia hoạt động sản xuất, vẫn giữ nguyên cho đến lúc hỏng
Trong quá trình sử dụng, giá trị CCDC được chuyển dịch vào từng phần, vào chiphí sản xuất kinh doanh
Một số CCDC có giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn, cần thiết phải dự trữ cho quátrình sản xuất kinh doanh
2.2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu, CCDC.
Trang 33 Nguyên vật liệu chính(152 1): Là đói tượng trọng yếu của Công ty khi tham
gia vào quá trình sản xuất sản phẩm góp phần cấu thành nên quần, áo, nguyênvật liệu chính bao gồm: vải chính và vải lót chiếm khoảng 90%
Nguyên vật liệu phụ(152 2): tuy không cấu thành nên quần, áo nhưng lại có
tác dụng hoàn thiện hơn về hình dáng của quần áo Nguyên vật lieuj phụ baogồm: chỉ may, khóa, cúc
Phế liệu thu hồi: Là các loại vải, chỉ còn lại sau quá trình sản xuất.
*CCDC.
+ Tài khoản 1531- Công cụ dụng cụ
+ Tài khoản 1532- Bao bì luân chuyển
●Công ty sử dụng phương pháp hạch toán NVL-CCDC theo phương pháp thẻsong song
Trang 34Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán về vật liệu, CCDC
số liệu kế toán theo dõi trên sổ vật tư
- Ở phòng kế toán: Hàng ngày hoặc dịnh kỳ khi nhận được PNK, PXK do thủkho chuyển đến, kế toán ghi đơn tính giá thành tiền sau đó ghi vào sổ chi tiếtvật liệu, định kỳ cuối tháng phải đối chiếu với số liệu thủ kho, cuối tháng căn
cứ số liệu trên bảng tổng hợp xuất-nhập-tồn của vật liệu, số liệu trên bảngnày được đối chiếu trên sổ kế toán tổng hợp
● Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, CCDC của Công ty.
Tại Công ty cổ phần may xuất khẩu Đại Đồng NVL, CCDC chủ yếu là muangoài
Khi mua NVL, CCDC về nhập kho kế toán căn cứ vào hóa đơn và phiếunhập kho rồi ghi định khoản và theo dõi thanh toán vật tư
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Thẻhoặc
sổ kếtoánchi tiết
Bảng tổng hợpnhập, xuất, tồn kho
Kế toán tổnghợp
Trang 35Cuối tháng kế toán NVL, CCDC đối chiếu các PNK trên sổ chi tiết NVL theogiá thực tế với các nhật ký chứng từ phát sinh trong tháng.
Khi xuất kho NVL,CCDC kế toán phải ghi chép đầy đủ và chính xác
2.2.1.3 Kế toán tăng NVL
Chứng từ và sổ sách liên quan:
Hóa đơn mua hàng
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Biên bản kiểm kê vật tư
Bảng định mức vật tư
Sổ kế toán chi tiết vật tư
Sổ kế toán chi tiết các tài khoản
Các loại chứng từ sổ sách khác
-Quy trình luân chuyển:
Sơ đồ 6:
Trang 36Phòng giám đốc (ký duyệt)
Phòng kế hoạch tổ chức thi công,phòng kỹ thuật-Định mức vật tư
Thủ kho-Thẻ kho-Phiếu nhập
Phòng kế toánTổng hợp phân loại chứng từ
(2)
Giải thích:
(1) Phòng kế hoạch tổ chức thi công và phòng kỹ thuật căn cứ vào dự toán và
bản vẽ thiết kế lập định mức vật tư trong thi công công trình Sau đó chuyển cho
phòng giám đốc xem và lý duyệt Phụ trách kế hoạch sẽ căn cứ vào bảng định mức
vật tư mua NVL và chuyển tới cho thủ kho nhập kho
(2) Thủ kho căn cứ vào hóa đơn, chứng từ tiến hành nhập kho, xuất kho và vào
thẻ kho Sau đó gửi các chứng từ đó cho phòng kế toán
(3) Phòng kế toán căn cứ vào chứng từ đó tiến hành tập hợp, phân loại chứng từ,
tính toán giá trị và tiến hành lập chứng từ ghi sổ Sau đó lên sổ đăng ký chứng từ và
mở các sổ thẻ kế toán chi tiết Tiếp đó kế toán tổng hợp tiến hành lên sổ cái và lập
báo cáo
*Tài khoản sử dụng:
- TK 111: Tiền mặt
- TK 112: Tiền gửi ngân hàng
- TK 131: Phải thu của khách hàng
- TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Trang 37- TK 1525 : Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
- TK 1527 : Phế liệu thu hồi
Trang 38TÊN CỤC THUẾ:Chi cục thuế Thái Bình Mẫu số: 01GTKT3/001
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Ký hiệu: 01AA/11P Liên 2: Giao cho người mua Số: 0000001
Ngày 12 tháng 9 năm 2014Đơn vị bán hàng:Công ty cổ phần may Bình Minh
Mã số thuế: 1000139275
Địa chỉ: Thị trấn Đông Hưng, Huyện Đông Hưng, Thái Bình
Điện thoại:0363851271
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Viết Tiến
Tên đơn vị: Công ty cổ phần may XK Đại Đồng
Địa chỉ: Công ty cổ phần may Xuất khẩu Đại Đồng
Số tài khoản: 19028535093019 Ngân hàng Techcombank
Hình thức thanh toán: Thanh toán qua tiền gửi ngân hàng
STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị
1.0003001.000
23.00014.0002.000
23.000.0004.200.0002.000.000
Cộng tiền hàng: 29.200.000
Thuế suất GTGT:10 %, Tiền thuế GTGT: 2.920.000
Tổng cộng tiền thanh toán 32.120.000
Số tiền viết bằng chữ:Ba mươi hai triệu một trăm hai mươi nghìn đồng
(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)
Trang 39Công ty cổ phần may XK Đại Đồng Mẫu số 01 –VT
Địa chỉ: Đông Sơn, Đông Hưng, Thái Bình QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Nợ TK: 152
Có TK: 112
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 13 tháng 9 năm 2014
Họ và tên người nhập: Nguyễn Viết Tiến
Theo hóa đơn số 0307123 của Công ty Bình Minh
Nhập tại kho: Nguyên vật liệu
Địa điểm: Xã Đông Sơn, Đông Hưng, Thái Bình
1.0003001.000
23.00014.0002.000
23.000.0004.200.0002.000.000
Số tiền viết bằng chữ: hai mươi chin triệu hai trăm nghì đồng chẵn
Trang 40Yêu cầu xuất kho Bộ phận tổ chức thi công
Thủ khoPhiếu nhập kho
Phòng kế toánNgười nhận vật tư
2.2.1.4 Kế toán giảm Nguyên vật liệu.
Ch
ứng từ và sổ sách liên quan :
Giấy đề nghị xuất kho
Phiếu xuất kho
Sổ cái
Các chứng từ khác liên quan
Tài khỏan sử dụng:
- TK 152: Nguyên liệu vật liệu
- TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Quy trình luân chuyển:
Tại công ty việc xuất vật tư dưa vào kế hoạch đặt ra của phòng sản xuất Phòng sảnxuất sẽ làm phiếu xin xuất vật tư, sau khi được giám đốc phê duyệt sẽ có lệnh xuấtkho gửi xuông phòng vật tư Phòng vật tư sẽ xuất kho gửi cho phân xưởng sản xuất