Biến thiên cơ năng Định luật bảo toàn năng lượng + Nội dung: Khi ngoài lực thế vật còn chịu tác dụng của lực không phải là thế, cơ năng của vật không được bảo toàn và công của lực này b
Trang 1CHUYÊN ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÝ LỚP 10
CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÝ LỚP 10
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Định luật bảo toàn động lượng:
+ Nội dung định luật: Véc tơ tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn
+ Biểu thức : PP
PP1 P2 : Tổng động lượng của hệ trước va chạm
P P1 P2 :Tổng động lượng của hệ sau va chạm
Viết dạng tường minh: m1v1m2v2 m1v1 m2v2
m1v1m2v2 0
1
2 1
v m v
Dấu (-) chỉ: v1 ngược chiều v2
2.Định luật bảo toàn cơ năng:
a) Trường hợp trọng lực:
+ Nội dung định luật: Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu tác dụng của
trọng lực, động năng có thể chuyển thành thế năng và ngược lại và tổng của chúng tức cơ năng của vật, được bảo toàn (không đổi theo thời gian)
+ Biểu thức : Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2
2 2 1
2 1
2
mv mgz
mv
Trang 2b) Trường hợp lực đàn hồi:
+ Nội dung định luật: Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu tác dụng của lực
đàn hồi, động năng có thể chuyển thành thế năng và ngược lại, và tổng của chúng tức là
cơ năng của vật, được bảo toàn (không đổi theo thời gian)
+ Biểu thức : Wđ1 + Wđh1 = Wđ2 + Wđh2
2
2 2 2 1
2 1
2
1 2 2
1
mv kx
mv
* Kết luận tổng quát: Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của những lực thế luôn được bảo toàn
3 Biến thiên cơ năng (Định luật bảo toàn năng lượng)
+ Nội dung: Khi ngoài lực thế vật còn chịu tác dụng của lực không phải là thế, cơ năng
của vật không được bảo toàn và công của lực này bằng độ biến thiên cơ năng của vật
+ Biểu thức: W2 – W1 = A12(Lực không thế)
II VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VÀO GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP 1)Dạng bài toán:
a) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
+)
Bài toán tổng quát
Trước va chạm: có vận tốc v1, v2 Sau va chạm: có vận tốc v1 , v2
Tìm: v1 , v2
+) Phương pháp giải
Viết biểu thức vectơ của định luật cho bài toán:
m1v1 m2v2 m1v1 m2v2 (1)
Chọn một chiều qui ước làm chiều (+)
Viết BT (1) dưới dạng đại số: m1v1 + m2v2 = m1v1/ + m2v2/ (2)
Trang 3CHUYÊN ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÝ LỚP 10
*Lưu ý: - Thường bài toán sẽ cho biết chiều của v1, v2 Nên khi viết biểu thức đại số nên lưu ý dấu của v1, v2theo chiều (+)
- Còn v1 , v2 chưa biết chiều, ta coi chúng cùng chiều (+), do đó khi viết BT (2) ta cho v1 , v2 mang dấu (+)
- Cuối cùng khi tìm v1 hoặc v2
nếu chúng mang dấu (+) tức chúng cùng chiều (+), nếu mang dấu (-) tức ngược chiều (+)
Bài toán 1 : Chuyển động bằng phản lực
Cho hệ kín gồm 2 vật: M, m
Trước v/c: v1 = v2 = 0
Sau v/c: V,v
Tìm: Vhoặc v
+ Phương pháp giải
Viết biểu thức vectơ của định luật cho bài toán:
0M Vm v (1)
Chọn 1 chiều qui ước làm chiều (+)
Viết BT (1) dưới dạng đại số:
0 = MV + mv
V mv M
Bài toán 2 : Đạn nổ
Nổ thành 2 mảnh:
Mảnh 2: m2, v2
Tìm: P1, P2
+ Phương pháp giải
Trang 4Viết biểu thức vectơ của định luật cho bài toán:
PP1 P2 (1)
*Cách 1: - Chọn trục 0x gắn với phương của 1 trong 3 vectơ động lượng(Thường chọn phương thẳng đứng hoặc nằm ngang)
-Chiếu BT (1) lên trục 0x và viết BT dưới dạng đại số
- Tìm P1, P2 dựa vào BT đại số
*Cách 2: dựa vào giản đồ vectơ:
vuông góc P1), α//: (P vuông góc P2)
b) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng
Bài toán 1 : Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực
Cho vật: m
Ở vị trí 1: z1, v1
Ở vị trí 2: z2,v2
+ Phương pháp giải
Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2
2
2 2 2 1
2
1
2
1 2 2
1
mv kx
mv
- Tìm các đại lượng cần tìm
Bài toán 2 : Vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi
Tương tự trường hợp vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực
2
2 2 2 1
2
1
2
1 2 2
1
mv kx
mv
c) Áp dụng biểu thức Biến thiên cơ năng
Bài toán 1 :
Trang 5CHUYÊN ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÝ LỚP 10
Cho vật: m, hệ số ma sát μ
Ở vị trí 1: z1, v1
Ở vị trí 2: z2,v2
+ Phương pháp giải
W2 – W1 = AFms
(Wđ2 + Wt2) – (Wđ1 + Wt1) = Fms.S12 = μ.N.S12
d) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng + Biến thiên cơ năng
Bài toán 1 : Va chạm
*TH1: Va chạm đàn hồi trực diện
Trước v/c: m1 có v1 , m2 có v2
Tìm: v1 , v2 sau va chạm
+ Phương pháp giải
Bước 1: Áp dụng ĐLBT động lượng:
m1v1 m2v2 m1v1 m2v2 (1)
Chọn 1 chiều qui ước làm chiều (+)
Viết BT (1) dưới dạng đại số: m1v1 + m2v2 = m1v1/ + m2v2/ (1/)
Bước 2: Áp dụng sự bảo toàn động năng:
2 2
2 2
2 2 2
2 1 1
2 2 2
2
1
1v m v m v m v
Từ (1/) và (2):
2 1
1 1 1 1 2 2
2 1
2 2 1 2 1 1
2 ) (
2 ) (
m m
v m v m m v
m m
v m v m m v
*TH2: Va chạm mềm
Cho hệ 2 vật: m, M
Trang 6M có v = 0
Tìm: Wđ, ……
+ Phương pháp giải
Bước 1: Áp dụng ĐLBT động lượng
m v (mM)V
Dạng đại số:
mv = (m+M)V
Bước 2: Áp dụng sự biến thiên động năng
2 . 2
2
2 mv V
M m
(2) Thay (1) vào (2):
Wđ =
M m
M
III.BÀI TẬP VẬN DỤNG
*Một số bài tập đơn giản thường gặp (Dành cho học sinh TB - Khá)
Bài 1: Cho m 1 , m 2, v1, v2,v2 Tìm: v1
3,6m/s Toa xe thứ nhất chuyển động thế nào sau va chạm
Bài giải
Coi hệ 2 xe trong thời gian ngắn xảy ra va chạm là hệ kín
Theo ĐLBT động lượng: m1v1 m2v2 m1v1 m2v2
Chiếu lên phương chuyển động: m1v1 + 0 = m1v1/ + m2v2/
m
v m v m
3500
6 , 3 5000 5
3500
1
2 2 1 1
Trang 7CHUYÊN ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÝ LỚP 10
Bài 2: Cho m 1 , m 2, v1, v1 ,v2 Tìm: v2
Hai viên bi có khối lượng lần lượt m1 = 5kg và m2 = 8kg, chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một qũi đạo thẳng và va chạm vào nhau Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và mặt phẳng tiếp xúc Vận tốc của viên bi 1 là 3m/s
a)Sau va chạm, cả hai viên bi đều đứng yên Xác định vận tốc của viên bi 2 trước va chạm
3m/s Tính vận tốc bi 2 trước va chạm
Bài giải
Coi hệ 2 xe trong thời gian ngắn xảy ra va chạm là hệ kín
Theo ĐLBT động lượng: m1v1 m2v2 m1v1 m2v2 (1)
m
v m
8
3 5
2
1 1
Vậy trước va chạm bi 2 chuyển động cùng chiều bi 1 với vận tốc 1,875m/s
s m m
v v m m
v m
v
m
8
) 6 (
5 ) (
2
1 1 1 2
1 1 1
1
Vậy trước va chạm bi 2 chuyển động cùng chiều bi 1 với vận tốc 3,75m/s
Bài 3: Cho M, m, V.Tìm v
súng Bỏ qua ma sát
Bài giải
(+)
Trang 8Coi hệ “ súng + đạn” ngay trước và sau khi bắn là hệ kín
Chọn chiều (+) ngược chiều chuyển động của súng
Chiếu PT (1) lên phương chuyển động ta có:
m1v1 + m2v2cos600 = 0
m
v m
5 , 0 20
1 7500 60
2
1 1
Bài 4: Cho M, m; V,v.Tìm V
Một tên lửa khối lượng tổng cộng M = 500kg đang chuyển động với vận tốc
a) Tính vận tốc tên lửa sau khi nhiên liệu cháy phụt ra sau
b) Sau đó phần vỏ chứa nhiên liệu, khối lượng 50kg tách ra khỏi tên lửa, vẫn chuyển động theo hướng cũ nhưng vận tốc giảm chỉ còn 1/3 Tìm vận tốc phần tên lửa còn lại
Bài giải
Coi tên lửa ngay trước và sau khi phụt khí là hệ kín
Theo ĐLBT động lượng: M Vm1v1 m2v2 (1)
Chọn chiều (+) cùng chiều chuyển động của tên lửa
a) Chiếu (1) lên phương chuyển động:
MV = - m1v1 + m2v2
m s
m
v m mv
450
700 50 200 500
2
1 1
m2v2 m3v3 m4v4
v m v m m v 450.30040050.100 325m/s
4
3 3 2 2
Bài 5: Cho m, m 1 , m 2 ; v, v1.Tìm: v2
Một viên đạn khối lượng 2 kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau Biết mảnh thứ nhất bay với vận tốc 250m/s theo
1
P
P
2
P
600
α
Trang 9CHUYÊN ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÝ LỚP 10
tốc bằng bao nhiêu?
Bài giải
Coi đạn ngay trước và sau khi nổ là hệ kín
Theo ĐLBT động lượng: PP1 P2 (1)
Do đó ta có: Theo định lý hàm số cosin
P22 = P2 + P12 – 2P1P2cos600
Từ hình vẽ: Vì P = 2P1 và (P, P1) = 600 α = 300
433m/s
Bài 6: Cho m, z, v 0 = 0 Tìm v
phẳng ngang Vận tốc ban đầu bằng 0 Tính vận tốc của vậ ở chân mặt phẳng nghiêng Lấy g
Bài giải
A
B α
Trang 10Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng
Vì bỏ qua ma sát nên áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:
WA = WB
WtA + WđA = WtB + WđB
mgz + 0 = 0 +
2
2
B
mv
v B 2gz A 2 10 5 10m/s
Bài 7: Cho m, v, z 1 Tìm z 2
Một hòn bi khối lượng 80g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s từ độ cao
a) Tính các giá trị động năng, thế năng, cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật
b) Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được
Bài giải
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a) Tại lúc ném A:
- Thế năng của vật: Wt = mgz = 0,08.9,8.1,2 = 0,94J
- Cơ năng của vật: W = Wđ + Wt = 1,44 + 0,94 = 2,38J
b) Gọi độ cao cực đại mà vật đạt được là O Tại đó vận tốc bằng 0
8 , 9 08 , 0
38 , 2 mg
W0
Bài 8: Cho m,k, x 1 , v 1 Tìm v 2
Một lò xo có độ cứng k = 100N/m được nối với một vật nặng có khối lượng m = 100g Lúc vật ở vị trí cân bằng lò xo chưa biến dạng Kéo vật đến một vị trí A với OA = 10cm rồi truyền
Bài giải
Gọi O là vị trí cân bằng
Trang 11CHUYÊN ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÝ LỚP 10
Chọn O là mốc thế năng
Vì bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng đỡ nên áp dụng ĐLBT cơ năng ta có:
WA = WO
2 2
2
2
1 2
1 2
1
mV kx
mV O
s m x
m
k V
V O 0 , 01 3 , 74 /
1 , 0
100 4
2 2
Bài 9: Cho m, h, μ Tìm: v, S
Một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang BC như hình vẽ với AH = h = 0,1m, BH = 0,6m Hệ số ma sát trượt giữa vật và hai
a) Tính vận tốc của vật ở B
b) Quãng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngang
Bài giải
Chọn mốc thế năng tại B
Vì có ma sát nên ta có độ biến thiên cơ năng:
WB – WA = AFms(AB)
2
1 2
s m AB
AB
HB kg gh
v B 2 2 2 10 0 , 1 2 0 , 1 10 0 , 6 0 , 89 /
m g
k
v BC
BC kmg mv
B
B
4 , 0 10 2 , 0 2
89 , 0
2
2
1 0
2 2
2
Bài 10: Cho m1, m2 , v1, v1 Tìm: v1 , v2
H
A
α h
Trang 12Quả cầu khối lượng m1 = 3kg chuyển động với vận tốc 1m/s va chạm xuyên tâm với quả
va chạm, nếu va chạm là:
a) Hoàn toàn đàn hồi
b) Va chạm mềm Tính nhiệt lượng toả ra trong va chạm, coi rằng toàn bộ nội năng của hệ đều biến thành nhiệt
Bài giải
a)Va chạm đàn hồi xuyên tâm
+ Áp dụng ĐLBT động lượng:
m1v1 m2v2 m1v1 m2v2 (1)
Chọn chiều (+) cùng chiều chuyển động với quả cầu 1 trước va chạm
Viết BT (1) dưới dạng đại số:
m1v1 + m2v2 = m1v1/ + m2v2/ (1/)
+ Áp dụng sự bảo toàn động năng:
2 2
2 2
2 2 2
2 1 1
2 2 2
2 1
1v m v m v m v
Từ (1/) và (2):
s m m
m
v m v m m v
s m m
m
v m v m m v
/ 8 , 1 5
1 3 2 ) 3 ).(
3 2 ( 2
) (
/ 2 , 2 2
3
) 3 (
2 2 1 ).
2 3 ( 2
) (
2 1
1 1 1 1 2 2
2 1
2 2 1 2 1 1
Va chạm mềm
Vận tốc của các quả cầu sau va chạm:
m m
v m v m
5
) 3 (
2 1 ).
3 (
2 1
2 2 1 1
1 1 3 2
1 6 , 0 5 2
1 2
1 2
1 ).
( 2
2 2 2
1 1 2
2
1 m v m v m v J m
Trang 13CHUYÊN ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÝ LỚP 10
*Một số bài tập nâng cao (Dành cho học sinh Giỏi)
Bài 1: Cho m,v, m 1 , v 1 / Tìm: v 2 /
Viên đạn khối lượng m = 0,8kg đang bay ngang với vận tốc 12,5m/s ở độ cao h = 20m
thứ 2 ngay sau khi vỡ Bỏ qua sức cản không khí
Bài giải
Coi đạn ngay trước và sau khi nổ là hệ kín
Theo ĐLBT động lượng: PP1 P2 (1)
Ngay sau khi nổ mảnh 1 có vận tốc là:
v1/2 – v12 = 2gh v v 2 2gh 49 2 2 10 20 44 , 73m/s
1
Vì v1 vuông góc v0P1vuông góc P:
P2 P12 P2 (m1v1 )2 (m.v0 )2
( 0 , 5 44 , 73 ) 2 ( 0 , 8 12 , 5 ) 2 24 , 5kgm / s
m
P
3 , 0
5 , 24
2
2
10
5 , 0 tan
P P
Bài 2: Cho m 1 , m 2 , s Tìm v 1 , v 2
ròng rọc như hình vẽ Lúc đầu hệ đứng yên, sau đó thả cho chuyển động Áp dụng định luật
m1
P
1
P
2
P
α
Trang 14
Bài giải
Chọn vị trí ban đầu của mỗi vật làm mốc thế năng cho vật ấy
- Thế năng của hệ lúc đầu: Wt = 0
- Động năng của hệ lúc đầu: Wđ = 0
2
1 ).
( 2
1
v m
m
2 1 2
2
1 ) ( m m gh m m v
2
1
2 1
2 2
1
5
1 2 )
( 2
2 1
2 1 2
m m
m m v
v = 2m/s
Vậy vận tốc của 2 vật sau khi đi được 1m là 2m/
Bài 3: Cho m, h, μ, s Tìm: v
Một vật có khối lượng m = 1kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một mặt phẳng BC dài
B
C α
M H
h
Trang 15CHUYÊN ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÝ LỚP 10
Bài giải
Chọn mốc thế năng tại C
Theo sự biến thiên cơ năng:
WM – WB = AFms(MC) (1)
2 5 , 2 10 2
2 2
B
B v mv
= 0,1.10
2
3 5 2 , 5 3 (J)
Từ (1):
2 25
2
v B
25 2 , 5 3
2
2
v B
v B2 2 ( 25 2 , 5 3 ) 6 , 429m/s
Bài 4: Cho m, M, h Tìm: v, Wđ
Bắn một viên đạn khối lượng m = 12kg với vận tốc v cần xác định vào một túi cát được treo nằm yên có khối lượng M = 1,5kg, đạn mắc lại trong túi cát và chuyển động cùng với túi
đầu Hãy tìm vận tốc của đạn
lượng khác
Bài giải
Theo ĐLBT động lượng ta có:
Trang 16m v (mM)v0
Dạng đại số:
mv = (m+M)v0
0
v m
M m
v
0
2
1
W M m v
0 ).
( 2
1
v m
M = (M m)gh
v0 2gh 2 10 0 , 75 3 87m/s
m
M m
v
3 , 87 487 , 62m / s
012 , 0
012 , 0 5 , 1
2
1 2
1
2
1 ).
( 2
1
0
= 1426,6 – 11,3 = 1415,3(J)
6 , 1426
3 , 1415
% 100 Wd
W
Bài 5: Cho m,V 1 , M, h Tìm: V /
Một viên bi khối lượng m bắn ngang vào cạnh huyền BC của một cái nêm khối lượng
M đang nằm yên trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang như hình vẽ Biết rằng sau va chạm nêm sẽ chuyển động trên mặt phẳng ngang, còn bi sẽ nảy thẳng đứng lên với độ cao tối đa là h = 2m
m M
Trang 17CHUYÊN ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÝ LỚP 10
Bài giải
Theo phương ngang hệ “Bi và nêm” coi như không có ngoại lực tác dụng nên động lượng được bảo toàn theo phương này
m
M
- Vì va chạm là đàn hồi nên động của hệ được bảo toàn:
1
2
1 2
1 2
1 m V M V V
1
2
V
Thay (1), (2) vào (3):
( V ) 2 m.( 2gh) M.V 2
m
M
2
)
m
M gh V
m
M
100.V/2 = 2gh + 10.V/2
90.V/2 = 40 V/2 = 4/9 V m/s
3
2
●
1
V V
M m
h