Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN/ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP YẾU TỐ RỦI RO ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁ SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH ZSCORE Ngƣời hƣớng dẫn: Th.s Nguyễn Duy Sửu Ngƣời thực hiện: Trịnh Thị Hồng Hạnh Lê Hoành Khanh Lớp: 110B0101 Khóa: ĐH15 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ ngƣời khác Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng thành phố Hồ Chí Minh, nhóm em nhận đƣợc nhiều quan tâm, hƣớng dẫn hỗ trợ nhiệt tình quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, nhóm em xin gửi đến thầy Thạc sĩ Nguyễn Duy Sửu tận tình hƣớng dẫn hỗ trợ em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Tài – Ngân hàng trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng tận tình truyền đạt kiến thức hỗ trợ em năm học tập trƣờng Với vốn kiến thức quý thầy cô dạy không tảng cho trình làm luân văn em mà hành trang để em bƣớc vào đời cách vững vàng tự tin Cuối nhóm em xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe, đạt đƣợc nhiều thành công công việc sống Trân trọng kính chào Sinh viên thực LỜI CAM ĐOAN CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng nhóm đƣợc hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Duy Sửu Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa công bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận nhóm xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trƣờng đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Tác giả (ký tên ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2015 Ký tên NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2015 Ký tên TÓM TẮT Hệ thống ngân hàng đƣợc xem bà đỡ kinh tế, có tác động vai trò lớn việc kích thích điều hòa tăng trƣởng kinh tế Hàng loạt ngân hàng đời cung cấp đa dạng loại sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu ngƣời dân, huy động tín dụng hoạt động để ngân hàng tồn phát triển; nhiên rủi ro hoạt động đem lại vấn đề đáng lo ngại, nguy sụp đổ không đủ tiềm lực để trụ vững cạnh tranh khốc liệt nhƣ Vì mà viết thu thập số liệu để nghiên cứu mối liên hệ yếu tố rủi ro nguy phá sản 32 ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thời gian từ 2006 đến 2014 việc sử dụng phƣơng pháp mô hình số Zscore để đánh giá hoạt động ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy rủi ro vốn ngân hàng LEV, rủi ro tín dụng LLR biến chi phí xử lý nợ xấu LLP có mối quan hệ đồng biến với Zscore nghịch biến với rủi ro; biến chi phí lƣơng trợ cấp CtI nghich biến với zscore đồng biến với rủi ro Trong nghiên cứu trƣớc đây, biến LLP đồng biến với rủi ro nhƣng nghiên cứu LLP lại nghịch biến với rủi ro; biến CtI nghiên cứu trƣớc Halling năm 2006 ý nghĩa thống kê nhƣng nghiên cứu lại cho thấy đƣợc ý nghĩa thống kê CtI; biến NIR nghiên cứu trƣớc có ý nghĩa nhƣng áp dụng cho ngân hàng ý nghĩa; đóng góp cho đề tài Theo nhƣ kết nhận đƣợc, để đem lại lợi nhuận hạn chế rủi ro nhƣ nguy phá sản cho ngân hàng cần phải quản lý biến rủi ro LLR, LLP, LEV, CtI thật tốt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC B ẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.7 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1.8 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO VÀ PHÁ SẢN 2.1.1 Rủi ro 2.1.2 Phá sản 2.1.3 Mối quan hệ rủi ro với nguy phá sản ngân hàng 2.2 LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ RỦI RO NGÂN HÀNG 2.2.1 Nghiên cứu rủi ro ngân hàng 2.2.2 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro ngân hàng NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 17 2.3.1 LEV – Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng huy động 17 2.3.2 LLR – Tỷ lệ dự phòng nợ xấu 18 2.3.3 LLP – Tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 18 2.3.4 NIR – Tỷ lệ thu nhập lãi 19 2.3.5 CtI – Tỷ lệ chi phí lƣơng trợ cấp 20 2.3.6 LDR – Tỷ lệ cho vay 20 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 22 3.2 BIẾN NGHIÊN CỨU 22 3.2.1 Biến phụ thuộc 22 3.2.2 Biến độc lập 22 3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 23 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.5 TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 PHÂN TÍCH MÔ TẢ 25 4.1.1 LLR – Tỷ lệ dự phòng nợ xấu 25 4.1.2 LLP –Tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 26 4.1.3 LEV – Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng huy động 26 4.1.4 NIR – Tỷ lệ thu nhập lãi 27 4.1.5 CtI – Tỷ lệ chi phí lƣơng trợ cấp 28 4.1.6 LDR – Tỷ lệ cho vay 29 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ CÁC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH 30 4.2.1 Thống kê mô tả 30 4.2.2 Phân tích tƣơng quan Pearson 34 4.2.3 Tổng hợp kết hồi quy 36 4.2.4 Ý nghĩa kết hồi quy 37 4.2.5 Xem xét tính phù hợp mô hình tƣợng đa công tuyến, tự tƣơng quan mô hình 42 CHƢƠNG KẾT LUẬN 44 5.1 KẾT LUẬN 44 5.1 GIẢI PHÁP 45 5.1.1 Giải pháp nâng vốn chủ sở hữu 45 5.1.2 Giải pháp xử lý nợ xấu 45 5.1.3 Giải pháp kiểm soát chi phí lƣơng phụ cấp 46 5.2 HẠN CHẾ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 50 LỜI NÓI ĐẦU Ngày Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam không ngừng khẳng định uy tín thƣơng hiệu thông qua đa dạng hóa chất lƣợng sản phẩm dịch vụ Tuy nhiên xu hội nhập, cạnh tranh ngày diễn gay gắt đặt hệ thống ngân hàng Việt Nam trƣớc hội nhƣng không khó khăn cần phải đối mặt, nguy phá sản mối lo ngại cho ngân hàng Với thực tế Việt Nam nay, việc phá sản Tổ chức tín dụng, đặc biệt phá sản ngân hàng vấn đề nhạy cảm, gây ảnh hƣởng đáng kể đến kinh tế hệ thống tài quốc gia, đặc biệt ngƣời gửi tiền, dẫn đến nguy rút tiền hàng loạt, gây đổ vỡ dây chuyền hệ thống TCTD Việt Nam Do đó, thời gian qua, trình triển khai biện pháp tái cấu TCTD yếu kém, NHNN ƣu tiên áp dụng giải pháp tối thiểu hóa chi phí cho Nhà nƣớc xã hội nhƣ ngân hàng tự củng cố dƣới hình thức kêu gọi đối tác tham gia tìm kiếm đối tác để thỏa thuận tự nguyện sáp nhập, hợp nhất… Trƣờng hợp không thực đƣợc giải pháp này, NHNN can thiệp theo quy định pháp luật, điều hy hữu Và không để dẫn đến việc phá sản ngân hàng cần phải biết phòng ngừa quản lý rủi ro chặt chẽ Chính điều sau thời gian tìm hiểu nhóm chọn đề tài Yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến phá sản ngân hàng thương mại Việt Nam theo mô hình Zscore để nghiên cứu phân tích nhằm đƣa biến có ý nghĩa việc phòng ngừa rủi ro phá sản giải pháp để quản lý hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng Việt Nam Để hoàn thành luận văn nghiên cứu này, nhóm em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Duy Sửu Thân cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực 39 Rủi ro tín dụng: biến LLP Hoàn toàn trái với kì vọng, biến LLP có quan hệ đồng biến với Zscore nghịch biến với rủi ro cho thấy tỉ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng dùng để xử lý nợ xấu cao rủi ro khánh kiệt ngân hàng giảm Điều khác so với kết nghiên cứu Whalen 1988 sử dụng chi phí dự phòng nợ xấu tổng tài sản sinh lời Halling 2006 dùng chi phí dự phòng rủi ro thu nhập cho kết ý nghĩa thống kê Hai nghiên cứu không cho thấy đƣợc tác động nợ xấu đến rủi ro ngân hàng ảnh hƣởng đến thu nhập Do đó, kết nghiên cứu khắc phục đƣợc nhƣợc điểm giúp hoàn thiện nghiên cứu trƣớc Đồng thời, phát theo nhƣ Jordan 2011thì tỉ lệ chi phí dự phòng nợ xấu tổng cho vay đồng biến rủi ro cho thấy chi phí xử lý nợ xấu cao chứng tỏ chất lƣợng tài sản ngân hàng giảm, từ làm tăng rủi ro khánh kiệt Việc kết nghiên cứu khác với kết Jordan giải thích năm gần đây, việc xử lý nợ xấu vấn đề đƣợc ngân hàng đặc biệt quan tâm ƣu tiên giải hàng đầu ảnh hƣởng chung tình hình tăng trƣởng trì trệ kinh tế, khoản vay có khả bị xếp loại vào nợ xấu nhiều hơn, buộc ngân hàng phải tăng trích lập dự phòng nợ xấu Rất nhiều ngân hàng chấp nhận giảm lợi nhuận để dành khoản chi phí lớn cho việc xử lý nợ xấu Trong ngân hàng không muốn lợi nhuận sụt giảm giảm chi phí xử lý nợ xấu xuống để làm đẹp bảng báo cáo kết kinh doanh, nhằm làm hài lòng giới đầu tƣ cổ đông với mức lợi nhuận cao Chính việc làm cho nợ xấu ngày cao mà không đƣợc ngân hàng công bố, từ rủi ro tích tụ dần đến nợ xấu cao, ngân hàng không khả giải dẫn đến rủi ro khánh kiệt tăng Còn ngân hàng xem trọng việc giải nợ xấu làm đẹp kết kinh doanh việc chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tăng cao nhằm tránh tình trạng nợ xấu giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro Đối với ngân hàng trích lập dự phòng nợ xấu thấp không sớm muộn phải tăng trích lập cao nhiều thời gian tới Và số liệu báo cáo lợi 40 nhuận bị ảnh hƣởng không “màu hồng” nhƣ năm trƣớc Khả vốn ngân hàng xảy ra, đợi đến ngân hàng trích lập đầy đủ cho khoản nợ xấu vốn Nếu tăng trƣởng tín dụng giá, trích lập dự phòng không đầy đủ chặt chẽ, ngân hàng ghi nhận lợi nhuận cao, nhƣng điều tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng theo hƣớng Chi phí trích lập dự phòng rủi ro NHTM nói chung dự tính tiếp tục tăng ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận Vì vậy, việc số ngân hàng “mạnh tay” trích lập dự phòng rủi ro điều dễ hiểu nhằm hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh Hệ thống ngân hàng cần “tấm bia” để che chắn cho tài sản, vốn chủ sở hữu, an toàn vốn, quản trị rủi ro… để hoạt động lành mạnh an toàn đánh bóng với số lợi nhuận không phản ánh tình trạng sức khỏe Bởi vậy, việc đẩy mạnh trích lập dự phòng quý năm cần thiết; nhƣ vậy, ngân hàng tránh đƣợc cú sốc sụt giảm lợi nhuận cuối năm Giờ cổ đông sợ rủi ro vốn, lợi nhuận ảo… nên ủng hộ ngân hàng trích lập dự phòng Điều cho thấy, cổ đông bắt đầu nhận thấy giá trị thực hoạt động ngân hàng, nằm số lãi khủng mà vấn đề tiềm ẩn nguy vốn Do đó, thiết nghĩ nhƣ ngân hàng thực gặp khó khăn nên đề nghị trợ giúp từ cổ đông thông qua việc sử dụng lợi nhuận để trích lập chi phí xử lý nợ xấu cố tình che giấu sức khỏe để có bảng báo cáo đẹp Việc ảnh hƣởng đến tỷ lệ chia cổ tức nhƣng tƣơng lai giúp ngân hàng hoạt động ổn định từ lợi nhuận đƣợc gia tăng Tƣơng tự nhƣ biến LLP, biến LLR cho kết đồng biến với Zscore nghịch biến với rủi ro với mức ý nghĩa thấp 10% Điều thể dự phòng rủi ro tín dụng tổng dƣ nợ cho vay tăng số Zscore tăng theo tƣơng ứng với rủi ro phá sản giảm Kết khác với nghiên cứu Whalen 1988 tỉ lệ dự phòng nợ xấu tổng dƣ nợ đồng biến với rủi ro Theo Whallen việc tỉ lệ dự 41 phòng nợ xấu tăng cao chất lƣợng tài sản cho vay ngân hàng giảm sút, làm cho nợ xấu tăng, rủi ro cho ngân hàng tăng theo Tuy nhiên, theo Halling 2006 tỉ lệ dự phòng nợ xấu tăng đồng nghĩa với việc rủi ro khánh kiệt giảm Ông giải thích việc ngân hàng điều kiện tài tốt ƣu tiên khoản lớn để trích lập dự phòng rủi ro tín dụng nhằm kiểm soát rủi ro cho ngân hàng Ngƣợc lại, ngân hàng đối mặt với vấn đề tài cắt giảm khoản mục để đầu tƣ cho khoản mục khác Giải thích phù hợp với kết nghiên cứu phù hợp với diễn ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Trong năm gần đây, ngân hàng dùng gần nửa lợi nhuận đạt đƣợc để trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Điển hình nhƣ quý I/2015: Techcombank ngân hàng mạnh tay nhất, chi 77% lợi nhuận (1.387 tỷ) để dự phòng, ngân hàng có tỷ lệ dự phòng nợ xấu khoảng 50% Vietcombank VietinBank dành 51% lợi nhuận để dự phòng rủi ro tín dụng, tƣơng đƣơng 1.500 tỷ đồng Trong BIDV trích lập thấp hơn, khoảng 30% số 3.251 tỷ đồng lãi tạo quý I/2015, ngân hàng có mức lợi nhuận trƣớc dự phòng lớn nhất… Ta thấy, đa số ngân hàng có mức trích lập dự phòng cao ngân hàng có quy mô lớn, tình hình tài vững mạnh, thể thận trọng việc đánh giá khoản vay trích lập dự phòng hợp lí Chính việc quan tâm đến vấn đề nợ xấu phòng ngừa nợ xấu giúp cho ngân hàng hạn chế đƣợc rủi ro phát sinh tƣơng lai Biến CtI: nhìn vào hệ số hồi quy ta thấy mối quan hệ CtI Zscore mang dấu âm với mức ý nghĩa thấp 10% Điều thể chi phí lƣơng trợ cấp với Zscore có mối quan hệ nghịch chiều, chi phí lƣơng tăng lợi nhuận ngân hàng tăng nhiên tốc độ tăng chi phí nhanh tốc độ tăng lợi nhuận, hàm ý hiệu hoạt động ngân hàng giảm, làm gia tăng rủi ro cho ngân hàng Điều hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu trƣớc Whalen 1988, theo ông tỉ lệ chi phí lƣơng tổng tài sản sinh lời bình quân đồng biến với rủi 42 ro ngân hàng, hay nhƣ nghiên cứu Cihak 2008 cho thấy tỉ lệ chi phí lƣơng tổng thu nhập đồng biến với độ bất ổn ngân hàng Trong chi phí hoạt động ngân hàng chi phí lƣơng phụ cấp chiếm tỷ trọng cao thƣờng khoảng 50 - 60% Đây khoản mà ngân hàng linh hoạt để điều chỉnh biên lợi nhuận Trong thời kỳ tăng trƣởng tín dụng nóng, ngân hàng tích cực tuyển dụng nhân viên, chi phí tăng lên số tuyệt đối lẫn tƣơng đối (so với thu nhập hoạt động), ngân hàng giảm biên chế để trì chi phí nhân viên thấp thời kỳ tăng trƣởng tín dụng thấp nhƣ thời gian qua để làm đẹp trì lợi nhuận Tuy nhiên, trƣờng hợp thu nhập hoạt động ngân hàng giảm mạnh nhƣ thời gian gần đây, nhƣ ngân hàng không kiểm soát đƣợc chi phí lƣơng trợ cấp cho nhân viên giảm theo tốc độ tƣơng ứng dẫn đến hiệu hoạt động kém, lợi nhuận sụt giảm chi phí lƣơng tăng nhanh mà hiệu kinh doanh không cao dẫn đến rủi ro cho ngân hàng Ta thấy sau loại bỏ hai biến ý nghĩa chạy mô hình lại bốn biến LEV, LLR, LLP CtI có ý nghĩa thống kê nhƣ bảng 4.5 với mức ý nghĩa cao mô hình cũ biến LEV LLP có ý nghĩa mức 1%, biến LLR từ mức ý nghĩa 10% mô hình sau loại bỏ biến ý nghĩa biến có ý nghĩa cao mức 5% Và biến CtI có ý nghĩa thống kê mức 10% Hệ số xác định R2 hiệu chỉnh mô hình 41.54% mô hình sau loại bỏ biến 42.66% Ý nghĩa hệ số xác định R2 hiệu chỉnh biến độc lập mô hình giải thích đƣợc 41.54% 42.66% thay đổi biến phụ thuộc, lại yếu tố khác mô hình tác động 4.2.5 Xem xét tính phù hợp mô hình tƣợng đa công tuyến, tự tƣơng quan mô hình 4.2.5.1 Xem xét tính phù hợp mô hình Để xem xét tính phù hợp mô hình (1), ta thực kiểm định F với giả thuyết nhƣ sau: 43 H0: βLEV = βLLR = βLLD = βNIR = βCtI = βLDR = H1: tồn β khác Dựa kết tổng hợp phụ lục 1, ta thấy: Prob (F-statistic) mô hình (1) 0.000 < 1%, nên giả thuyết H0 bị bác bỏ giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận, chứng tỏ có biến mô hình có β khác Do mô hình (1) hoàn toàn phù hợp 4.2.5.2 Xem xét tƣợng tự tƣơng quan, đa cộng tuyến biến Nhìn lại bảng phân tích tƣơng quan 4.3 ta thấy hầu nhƣ biến độc lập có tƣơng quan tƣơng đối thấp có hai biến LLR LLP có mối tƣơng quan dƣơng cao nhất; nhiên hệ số tƣơng quan tất biến nhỏ 0.40 xem biến tƣợng đa cộng tuyến Bên cạnh đó, hệ số Durbin Waston mô hình (1) 1.11 >1 nên xem biến tƣợng tự tƣơng quan 44 CHƢƠNG KẾT LUẬN 5.1 KẾT LUẬN Nhƣ nói phần mở đầu, mục tiêu đề tài nghiên cứu yếu tố rủi ro tác động đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thông qua mô hình dự báo phá sản Zscore Dữ liệu nghiên cứu đƣợc trích từ báo cáo tài từ năm 2006 đến 2014 32 NHTM niêm yết sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), sàn giao dịch chứng khoán phi tập trung OTC hình thành nên liệu bảng với 194 biến quan sát Bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả mô hình hồi quy tuyến tính đa biến để xem xét tác động biến phụ thuộc lên biến độc lập Ngoài ra, kiểm định cần thiết nhƣ kiểm định Pearson, kiểm định phù hợp mô hình đƣợc thực để xem xét tính phù hợp mô hình đƣợc sử dụng Kết nghiên cứu cho thấy rủi ro vốn ngân hàng (LEV), rủi ro tín dụng (LLR, LLP), có mối quan hệ đồng biến với Zscore nghịch biến với rủi ro; đồng thời chi chí lƣơng trợ cấp (CtI) có mối quan hệ nghịch chiều với Zscore chiều với rủi ro Ngoài ra, không tìm thấy mối quan hệ rủi ro lãi suất (NIR) rủi ro khoản (LDR) với số Zscore Điều thể hiện, để hạn chế rủi ro khánh kiệt, ngân hàng cần tìm biện pháp nâng cao vốn chủ sở hữu để tăng cƣờng tiềm lực tài vững mạnh bình phong chắn trƣớc rủi ro, điểm mấu chốt để bảo vệ ngân hàng trƣớc nguy phá sản Bên cạnh đó, việc quan tâm đến vấn đề xử lý nợ xấu phải đƣợc ngân hàng đặt lên hàng đầu Nhất tình hình khủng hoảng kinh tế, thị trƣờng ảm đảm nhƣ nay, tỉ lệ nợ xấu ngày gia tăng, ngân hàng cần phải tăng cƣờng trích lập dự phòng để xử lý nợ xấu tồn đọng, tránh mục tiêu đạt đƣợc lợi nhuận đề mà cắt giảm chi phí xử nợ xấu Kết nghiên cứu cho thấy, việc kiểm soát chi phí lƣơng trợ cấp cần đƣợc thực 45 tốt để tránh ảnh hƣởng đến lợi nhuận ngân hàng Vì chi phí lƣơng tăng nhƣng hiệu hoạt động nhân viên không cao, nguồn thu nhập đem lại không đủ bù đắp chi phí ảnh hƣởng đến kết kinh doanh ngân hàng ngày xuống, từ làm gia tăng rủi ro khánh kiệt cho ngân hàng Với kết kiểm định cho thấy mô hình sử dụng nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với độ tin cậy cao, biến mô hình giải thích đƣợc 41.54% thay đổi biến phụ thuộc Zscore 5.1 GIẢI PHÁP 5.1.1 Giải pháp nâng vốn chủ sở hữu Liên quan đến tăng vốn chủ sở hữu, ngân hàng cần xây dựng sách cân đối trình phân phối kết tài cho việc chi trả cổ tức cổ đông giữ lại phần lợi nhuận phù hợp bổ sung vào vốn chủ sở hữu để tăng quy mô vốn nhằm mục đích để tái đầu tƣ, giảm nhẹ gánh nặng tài cổ đông Các ngân hàng, cụ thể chủ sở hữu phải chấp nhận việc pha loãng tỉ lệ nắm giữ cổ phần nhằm đa dạng hóa mở rộng sở cổ đông thực mong muốn ngân hàng mình, khoản đầu tƣ lớn mạnh tăng trƣởng Việc pha loãng tỷ lệ nắm giữ hạn chế tập trung sỡ hữu vốn lớn nhóm nhỏ cổ đông thúc đẩy phát triển quản trị doanh nghiệp, tránh việc ngân hàng bị lũng đoạn thâu tóm nhóm cổ đông gây tổn thất lớn cho cổ đông khác làm méo mó tình hình tài ngân hàng Về việc quản trị vốn ngân hàng, việc tìm kiếm đƣa cách thức đánh giá vốn kinh tế tài sản rủi ro, qua hoạnh định vốn xác khoa học, đồng thời đánh giá xác hiệu sử dụng vốn 5.1.2 Giải pháp xử lý nợ xấu Về phƣơng thức xử lý nợ xấu chủ yếu TCTD tự xử lý thông qua xử lý tài sản bảo đảm, thu hồi nợ, sử dụng dự phòng rủi ro bán nợ trái phiếu đặc biệt Trung tâm quản lý tài sản (VAMC) Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ với quan 46 chức việc thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm, xét xử, thi hành vụ án liên quan đến vay vốn ngân hàng Tăng cƣờng công tác tra, giám sát hoạt động tín dụng, chất lƣợng tín dụng xử lý nợ xấu, việc chấp hành quy định pháp luật phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro; phát xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm pháp luật hoạt động tín dụng Giám sát thƣờng xuyên TCTD việc triển khai kế hoạch xử lý nợ xấu năm 2015 đƣợc phê duyệt TCTD phải phân loại nợ trích lập đầy đủ dự phòng rủi ro theo quy định pháp luật Kiên xử lý biện pháp mạnh mẽ TCTD có tỷ lệ nợ xấu cao (trên 3%), đặc biệt TCTD không tích cực, chủ động xử lý nợ xấu Các TCTD phải rà soát, tiết giảm chi phí hoạt động tập trung nguồn lực cho việc xử lý nợ xấu TCTD có nợ xấu lớn, chƣa trích lập đủ dự phòng rủi ro theo quy định pháp luật, hiệu kinh doanh thấp phải kiểm soát chặt chẽ chi phí quản lý, không tăng tiền lƣơng, tiền thƣởng, thù lao, đặc biệt cán lãnh đạo, quản lý; không tạm ứng, chia cổ tức, lợi nhuận cho cổ đông, thành viên góp vốn Các TCTD tích cực triển khai đồng bộ, liệt giải pháp xử lý nợ xấu đồng thời tiếp tục có biện pháp hỗ trợ phù hợp cho khách hàng khắc phục khó khăn tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh 5.1.3 Giải pháp kiểm soát chi phí lƣơng phụ cấp Một số nhân viên đƣợc trả mức lƣơng cao ngƣời khác họ có thâm niên nhiều Họ lĩnh vực nghề nghiệp đủ lâu để đƣợc trả lƣơng nhiều so với họ cống hiến Một lựa chọn đƣợc gợi ý sa thải cắt giảm lƣơng họ huấn luyện để họ chuyên nghiệp nhằm cải thiện suất lao động giao cho họ nhiều trách nhiệm Nhƣ chi phí lƣơng cho nhân viên không bị lãng phí, nghĩa trả lƣơng với công sức họ để không khoảng chi phí hoạt động, trả lƣơng cao để thu đƣợc lợi nhuận cao bù đắp cho khoảng chi phí tăng thêm 47 Các ngân hàng cần tổ chức máy nhân cho gọn nhẹ, hiệu ổn định, để tất nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ Vì vậy, cần phải xem xét lại toàn hồ sơ ứng viên trƣớc sa thải tuyển dụng Điều giúp ngân hàng tránh đƣợc điều không hay kiểm soát đƣợc chi phí Có vẻ nhƣ nhiều ngân hàng có giai đoạn mà có nhiều ngƣời làm việc thời điểm, đủ ngƣời làm việc Do đó, NHTM cần phải lập kế hoạch nhu cầu nhân điều tiết cho thích hợp, thiếu nhân lực dẫn đến việc gia tăng áp lực bất bình; thừa nhân lực thời điểm nhu cầu gây lãng phí, ảnh hƣởng đến kết hoạt động ngân hàng 5.2 HẠN CHẾ Bài nghiên cứu sử dụng số liệu từ năm 2006 đên 2014 NHTM để phân tích chạy hồi quy, nhiên số năm liệu tải bị thiếu thông tin số thời điểm số liệu biến không đầy đủ Bên cạnh đó, việc khó khăn lấy số liệu nên nghiên cứu lấy đƣợc số liệu 32 NHTM, số ngân hàng không niêm yết sàn HOSE, HNX hay OTC nên liệu không đƣợc công bố website lấy liệu Điều ảnh hƣởng phần đến kết chạy mô hình Để thấy đƣợc xác mối quan hệ yếu tố rủi ro đến nguy khánh kiệt ngân hàng, nghiên cứu đƣợc thực nƣớc khác thƣờng sử dụng số liệu hai nhóm ngân hàng bao gồm nhóm ngân hàng bị phá sản khứ nhóm ngân hàng hoạt động, từ tính toán yếu tố rủi ro so sánh kết hai nhóm để thấy đƣợc khác biệt Tuy nhiên, lịch sử ngành ngân hàng Việt Nam từ trƣớc đến chƣa có ngân hàng bị phá sản, nghiên cứu chƣa thể xem xét đƣợc khác biệt yếu tố rủi ro ngân hàng khía cạnh 48 Bên cạnh đó, rủi ro lãi suất rủi ro khoản yếu tố quan trọng việc ảnh hƣởng đến nguy khánh kiệt ngân hàng.Mặc dù phân tích tƣơng quan Pearson chạy cho thấy hai biến có tƣơng quan với biến phụ thuộc Zscore Tuy nhiên, kết chạy mô hình hồi quy eview lại cho thấy hai biến ý nghĩa thống kê.Đây hạn chế đề tài cần tìm cách nghiên cứu khắc phục 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cihak M., Hesse H (2008), “Islamic Banks And Financial Stability: An Empirical Analysis”, IMF working paper Gary Whalen & James B Thomson (1988), “Using Financial Data To Indentify Changes In Bank Condition” Halling M., Hayden E (2006), “Bank failure Predicttion: A Two-Step Survival Time Approach” Jordan D J., Rice D., Sanchez J., Walker C., Work D H (2011), “Predicting Bank Failures: Evidence From 2007 To 2010” Montgomery H., Tran B H., Santoso W., Besar D (2004), “Coordinate failure? A cross-country bank failure prediction model” Logan A (2001), “The UK’s small bank’s crisis of the early 1990s: what were the leading indicators of failure” Marco G T & Fernadez D R M (2004), “Risk-taking behavior and ownership in the Banking Industry: the Spanish Evidence” Nguyễn Thanh Dƣơng (2013), “ Phân tích rủi ro hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Phát triển hội nhập, (số 9), trang 29 – 39 Nguyễn Minh Kiều (2007), “Nghiệp vụ ngân hàng đại”, NXB Thống kê 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết hồi quy mô hình Dependent Variable: ZSCORE Method: Panel EGLS (Period SUR) Date: 07/12/15 Time: 00:16 Sample: 2006 2014 Periods included: Cross-sections included: 30 Total panel (unbalanced) observations: 194 Linear estimation after one-step weighting matrix Period weights (PCSE) standard errors & covariance (d.f corrected) Variable NIR LLP LLR LEV LDR CTI C Coefficient Std Error t-Statistic 30.06926 6.509989 112.2018 60.52138 3.906135 -10.04180 11.79126 48.69960 2.244967 60.10785 8.311667 3.891001 5.805293 3.010673 0.617444 2.899815 1.866675 7.281497 1.003890 -1.729766 3.916486 Prob 0.5377 0.0042 0.0635 0.0000 0.3167 0.0853 0.0001 Weighted Statistics R-squared Adjusted Rsquared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.433582 Mean dependent var 0.605350 0.415408 0.574731 23.85751 0.000000 S.D dependent var 1.202424 Sum squared resid 61.76913 Durbin-Watson stat 1.115665 51 Phụ lục 2: Kết hồi quy mô hình sau loại bỏ biến ý nghĩa Dependent Variable: ZSCORE Method: Panel EGLS (Period SUR) Date: 07/12/15 Time: 00:50 Sample: 2006 2014 Periods included: Cross-sections included: 30 Total panel (unbalanced) observations: 194 Linear estimation after one-step weighting matrix Period weights (PCSE) standard errors & covariance (d.f corrected) Variable LLR LLP LEV CTI C Coefficient Std Error t-Statistic 112.3577 6.182376 61.54819 -9.921753 14.86482 56.34788 2.011998 7.456786 5.234466 1.800704 1.994001 3.072755 8.253984 -1.895466 8.255001 Prob 0.0476 0.0024 0.0000 0.0596 0.0000 Weighted Statistics R-squared Adjusted Rsquared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.438521 Mean dependent var 0.556153 0.426638 0.560519 36.90271 0.000000 S.D dependent var 1.202158 Sum squared resid 59.38025 Durbin-Watson stat 1.188113 52 Phụ lục 3: Danh sách công ty Mã Tên Ngân hàng Mã Agribank NHTMCP Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam OCB ABB NHTMCP An Bình Oceanbank ACB NHTMCP Á Châu PGBank BVB NHTMCP Đầu tƣ phát triển Việt Nam NHTMCP Công thƣơng NHTMCP Bảo Việt DAB NHTMCP Đại Á SGB DongABank NHTMCP Đông Á SeABank BIDV CTG EIB HBB HDB NHTMCP Xuất nhập Việt Nam NHTMCP Nhà Hà Nội NHTMCP Phát triển Nhà TPHCM Kienlongbank NHTMCP Kiên Long Southernbank NHTM TNHH MTV Đại Dƣơng NHTMCP Xăng dầu Petrolimex NHTMCP Phƣơng Nam NHTMCP Quốc Dân SCB NHTMCP Sài Gòn NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng NHTMCP Đông Nam Á NHTMCP Sài Gòn Hà Nội NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín NHTMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam NHTMCP Tiền Phong SHB STB Techcombank TPBank VAB NASB NHTMCP Bắc Á VIB NamABank NHTMCP Nam Á VPB MSB NHTMCP Phƣơng Đông NVB NHTMCP Quân Đội NHTMCP Hàng Hải Việt Nam MBB Tên Công ty VCB NHTMCP Việt Á NHTMCP Ngoại thƣơng NHTMCP Quốc tế Việt Nam NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 53 BẢNG PHÂN CÔNG Họ tên Nhiệm vụ Chƣơng 1: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 Chƣơng 2: 2.3 TRỊNH THỊ HỒNG HẠNH Chƣơng 3: 3.3, 3.4, 3.5 Chƣơng 4: 4.1, 4.2.3, 4.2.4, 4.2.5 Chƣơng Chỉnh sửa nội dung Chƣơng 1: 1.5, 1.6, 1.7, 1.8 Chƣơng 2: 2.1, 2.2 LÊ HOÀNH KHANH Chƣơng 3: 3.1, 3.2 Chƣơng 4: 4.1, 4.2.1, 4.2.2 Chƣơng Chỉnh sửa format Ghi [...]... trị rủi ro để tránh tình trạng dẫn đến sự phá sản của các NHTM tại Việt Nam thông qua các yếu tố rủi ro Phạm vi nghiên cứu: Tập trung phân tích các yếu tố rủi ro ảnh hƣởng đến sự phá sản của các NHTM tại Việt Nam từ năm 2006 đến 2014 Đó là: LLR, LLP, LEV, NIR, Ctl, LDR 1.7 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết về khái niệm rủi ro, phá sản và mối quan hệ giữa các yếu tố rủi ro với sự phá. .. có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với việc quản trị rủi ro trong hệ thống ngân hàng? Yếu tố rủi ro nào là mấu chốt dẫn đến sự phá sản của các NHTM tại Việt Nam? Thành công của việc sử dụng mô hình định lƣợng để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phá sản của các NHTM tại Việt Nam trong những năm qua là gì? Hạn chế và những giải pháp để khắc phục những khó khăn của hệ thống NHTM hiện nay cần đƣợc thực hiện... ngành ngân hàng? 1.4 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro trong hoạt động quản lý và kinh doanh ngân hàng, tránh tình trạng dẫn đến việc phá sản của các NHTM Việt Nam Phân tích và đánh giá thực trạng về quản trị rủi ro tại các NHTM tại Việt Nam nói riêng và hệ thống ngành ngân hàng nói chung thông qua các yếu tố rủi ro Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro và... với sự phá sản; các phƣơng pháp đo lƣờng và các công cụ quản trị rủi ro, các điều kiện để áp dụng các phƣơng pháp và công cụ đó Chỉ ra đƣợc những thành công, hạn chế của các NHTM trong việc quản trị rủi ro để tránh dẫn đến tình trạng phá sản thông qua việc kiểm soát các yếu tố rủi ro; đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro cho các NHTM tại Việt Nam nói riêng và ngành ngân hàng nói... về sức khỏe và rủi ro phá sản ngân hàng 2.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro ngân hàng 2.2.2.1 Rủi ro tín dụng Trong kinh doanh Ngân hàng rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất, thƣờng xuyên xảy ra và gây hậu quả nặng nề có khi dẫn đến phá sản Ngân hàng Ngày nay, nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, cải tiến trang thiết bị kỹ thuật, nâng cao công nghệ và các nhu cầu phục vụ sản xuất kinh... bày tỏ: Việt Nam nên áp dụng Luật Phá sản cho những ngân hàng quá yếu kém Ở nhiều nƣớc trên thế giới, chúng tôi có khái niệm ngân hàng Zombie” (xác sống) để chỉ những ngân hàng vẫn tồn tại, nhƣng không hoạt động đƣợc.Với những ngân hàng này, cần cho phá sản 2.1.3 Mối quan hệ giữa rủi ro với nguy cơ phá sản ngân hàng Rủi ro xảy ra có ảnh hƣởng trực tiếp đến kinh doanh của ngân hàng, ảnh hƣởng đến nguồn... những mô hình dự báo phá sản trƣớc hai, ba và bốn năm 18 Tại Việt Nam, năm 2013, Thạc sĩ Nguyễn Thanh Dƣơng cũng đã làm một bài nghiên cứu phân tích các yếu tố rủi ro ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng Ông đã dùng số liệu của 36 ngân hàng thƣơng mại trong giai đoạn từ 2006 đến 2011 để xác định sự tác động của các chỉ tiêu đặc trƣng đến rủi ro của ngân hàng thông qua chỉ số Zscore Kết quả cho thấy... nhƣng khi rủi ro ở mức độ nghiêm trọng, nguồn vốn tự có của ngân hàng không đủ để bù đắp thiệt hại, tất yếu sẽ dẫn ngân hàng đến bờ vực của sự phá sản Nhƣ vậy rủi ro có thể làm đảo lộn thành quả hoạt động nhiều năm, thậm chí trở thành vấn đề sống còn của ngân hàng 2.2 LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ RỦI RO NGÂN HÀNG 2.2.1 Nghiên cứu về rủi ro ngân hàng Trong nền kinh tế thị trƣờng, kinh doanh và rủi ro là hai... Ei(ROAAit ): Trung bình ROAA ngân hàng (i) - σi(ROAAit ): Độ lệch chuẩn ROAA của ngân hàng (i) - Ebqit /Abqit : Tỷ lệ vốn chủ sở hữu bình quân trên tổng tài sản bình quân của ngân hàng (i) tại năm (t) 3.2.2 Biến độc lập Xit - véc tơ biến của ngân hàng (i) tại năm (t) LLRit: biến này đại diện cho rủi ro tín dụng của ngân hàng trong cơ cấu cho vay của ngân Khi LLR càng cao thì rủi ro danh mục cho vay càng... giá trị thị trƣờng của chúng Do đó, mô hình định giá lại chỉ phản ánh đƣợc một phần rủi ro lãi suất đối với ngân hàng Mô hình thời lƣợng: So với hai mô hình trên, thì mô hình thời lƣợng hoàn hảo hơn trong việc đo mức độ nhạy cảm của tài sản có và tài sản nợ đối với lãi suất, bởi vì nó đề cập đến yếu tố thời lƣợng của tất cả các luồng tiền cũng nhƣ kỳ hạn đến hạn của tài sản nợ và tài sản có Do vậy, đối ... thấp nên việc đánh giá dự án, hồ sơ xin vay chƣa tốt, xảy tình trạng dự án thi u tính khả thi mà cho vay - Cán Ngân hàng thi u tinh thần trách nhiệm, vi phạm đạo đức kinh doanh nhƣ: thông đồng với... 37 Bảng 4.5: Kết hồi quy mô hình sau loại bỏ biến ý nghĩa 37 CHƢƠNG GIỚI THI U 1.1 TÍNH CẤP THI T CỦA ĐỀ TÀI Tái cấu trúc ngân hàng ngày không vấn đề Việt Nam giới Ngành ngân hàng... chung 1.8 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần Giới thi u Kết luận, nội dung luận văn đƣợc kết cấu thành ba chƣơng, tổng cộng luận văn có chƣơng: Chương 1: Giới thi u Chương 2: Cơ sở lý luận đề tài Chương