1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối liên hệ giữa thu nhập và chi tiêu của riêng sinh viên Đại học Khóa 8 Khoa Quản lý kinh doanh trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

39 1,9K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

Phần 1: Giới thiệu tổng quan về mối liên hệ giữa thu nhập và chi tiêu của sinh viên khóa 8 Khoa QLKD Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội. Phần 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập và chi tiêu của sinh viên thông qua mô hình hồi quy. Phần 3: Những giải pháp để cân đối thu nhập và chi tiêu.

Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN Lời mở đầu Thu nhập chi tiêu hai khái niệm trở nên quen thuộc với tất người, tham gia vào hoạt động kinh tế thị trường, nghĩa trao đổi – mua bán diễn hàng ngày phải có cân nhắc, xem xét khả tài nhằm đảm bảo hợp lý thu – chi, đáp ứng nhu cầu, phục vụ cho đời sống cá nhân Ngày nay, công nghệ phát triển, xã hội đại, trình thị hóa nhanh chóng làm thay đổi điều kiện sống người Mức sống người Việt Nam ngày cải thiện nâng cao, dẫn đến kết tất yếu cho việc chi tiêu ngày thoải mái Việc làm thu nhập không phục vụ cho nhu cầu ăn no mặc ấm mà thay vào việc ăn ngon, mặc đẹp, thư giãn tinh thần Tuy nhiên, Việt Nam đất nước phát triển việc đại hóa đất nước, việc chi tiêu hợp lý người dân yếu tố quan trọng giúp tích lũy nước nhà tăng lên, tạo nguồn vốn cho kinh tế Đặc biệt hệ học sinh, sinh viên- tầng lớp tri thức trẻ đất nước cần có quan điểm chi tiêu phù hợp, xây dựng nếp sống lành mạnh, làm tiền đề cho phát triển bền vững đất nước sau Chính vậy, nhóm chúng em định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Mối liên hệ thu nhập chi tiêu riêng sinh viên Đại học Khóa 8- Khoa Quản lý kinh doanhtrường Đại học Công nghiệp Hà Nội” Vậy câu hỏi đặtt nghiên cứu đề tài nhằm mục đích gì? Nghiên cứu nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc chi tiêu đối tượng sinh viên Đại học Khóa 8- Khoa Quản lý kinh doanh- trường Đại học Công nghiệp Hà Nội - để từ tìm mối liên hệ chặt chẽ hai yếu tố này, đồng thời tìm giải pháp giúp bạn sinh viên có cách quản lý chi tiêu tốt hơn, hình thành thói quen chi tiêu hợp lý sau này.Với đề tài này, nhóm chúng em lựa chọn kết cấu phân tích sau: Phần 1: Giới thiệu tổng quan mối liên hệ thu nhập chi tiêu sinh viên khóa Khoa QLKD Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội Phần 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập chi tiêu sinh viên thông qua mơ hình Nhóm – Lớp QTKD CLC K7 34 Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN hồi quy Phần 3: Những giải pháp để cân đối thu nhập chi tiêu Với điều ý nghĩa to lớn mà chúng em nhận sau chuyến khảo sát thực tế với 132 bạn sinh viên K8 Khoa QLKD để phục vụ cho việc chạy mơ hình theo phương pháp hồi quy, trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo dành thời gian hướng dẫn lớp QTKD CLC K7 Đặc biệt cảm ơn nhiệt tình hỗ trợ bạn sinh viên vơ nhiệt tình hợp tác q trình làm bảng câu hỏi Tuy nhiên, hạn chế kiến thức nên làm chúng em không tránh khỏi sai sót Chúng em mong tham gia bảo, giúp đỡ thầy cô bạn để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nhóm – Lớp QTKD CLC K7 34 Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K8 KHOA QLKD TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 1.1 Một số khái niệm Trong đề này, nhóm nghiên cứu chọn yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng thàng sinh viên ĐH-QTKD K8-Đại học CNHN bao gồm: Tiền hỗ trợ từ gia đình, thu nhập làm thêm, Nơi ở, Giới tính, Tính cách, Mối quan hệ Trong biến: Nơi ở,Giới tính, Tính cách, Mối quan hệ biến định tính, biến Tiền hỗ trợ từ gia đình, Thu nhập làm thêm biến định lượng Ta xem biến thu nhập từ Làm thêm số tiền hỗ trợ từ gia đình yếu tố đầu vào(Income) vấn đề cần nghiên cứu chi tiêu(Expense) Hai yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với 1.1.1 Thu nhập Nhắc đến thu nhập sinh viên ta thường nghĩ đến hỗ trợ gia đình, có nhiều bạn chịu khó làm từ năm để vừa tích lũy kinh nghiệm sống, vừa có thêm khoản thu nhập nho nhỏ cho việc chi tiêu, bên cạnh đó, nhiều bạn sáng tạo đầu tư kinh doanh mà bỏ nhiều vốn…tất khoản tiền bạn có từ yếu tố gọi chung thu nhập Về lý thuyết thu nhập có loại sau : Thu nhập cá nhân, thu nhập khả dụng 1.1.1.1.Thu nhập cá nhân( PI) : phản ánh phần thu nhập thực phân chia cho cá nhân xã hội Lượng thu nhập mà công dân nước tạo NNP chưa chia hết cho cá nhân, doanh nghiệp cịn phải trích phần lợi nhuận cho phủ giữ lại phần đểlập quỹ doanh nghiệp Mặt khác, số cá nhân nhận khoản chuyển nhượng phủ Nhóm – Lớp QTKD CLC K7 34 Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN Với sinh viên, thu nhập hầu hết có từ nguồn sau : Gia đình, Cơng việc làm thêm, Học bổng, Kinh doanh… 1.1.1.2 Thu nhập khả dụng (DI) : Chỉ tiêu thu nhập cá nhân ( PI) phản ánh phần thu nhập chia cho cá nhân Nhưng chưa phải lượng thu nhập cuối mà ta có quyền sử dụng Sau nhập phần thu nhập từ PI, nhiều người cịn phải trích nộp khoản thuế lệ phí (được tính vào thuế cá nhân) Sau trừ thuế cá nhân, phần lại PI, gọi thu nhập khả dụng (DI) DI= PI - thuế cá nhân Tuy nhiên, đề tài mà xét điều kiện cá nhân sinh viên, khơng phải đóng thuế cá nhân, khơng bị trích nộp phần cho phủ Vì vậy, thu nhập thu nhập khả dụng, hay thu nhập cá nhân Đây thu nhập mà sinh viên hồn tồn có quyền sử dụng Ta xét hai nguồn tạo nên thu nhâp sinh viên : nguồn phụ cấp gia đinh thu nhập từ làm thêm Phụ cấp gia đình: khoản thu nhập ngồi lao động sinh viên, phần mà gia đình cung cấp hàng tháng cho sinh viên để trang trải sống, hay tất khoảng thu nhập tự có khác Thu nhập từ làm thêm: khoản thu nhập mà sinh viên làm thêm kiếm tham gia vào thị trường lao động Song khoản thu nhập khơng bị phủ đánh thuế( sinh viên) 1.1.2 Chi tiêu( tiêu dùng) Tiêu dùng lượng tiền cá nhân dùng để sử dụng cho việc mua loại hàng hóa nhằm phục vụ cho nhu cầu thân Ví dụ: tháng, sinh viên trả tiền cho số nhu cầu cần thiết như: tiền ăn, tiền nhà( sinh viên thuê phòng trọ), tiền mặc, tiền lại, Mỗi số tiền chi cho công việc phục vụ nhu cầu thân sinh viên 1.2 Mối liên hệ thu nhập chi tiêu sinh viên 1.2.1 Hành vi tiêu dùng sinh viên Nhóm – Lớp QTKD CLC K7 34 Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN Để thỏa mãn nhu cầu cá nhân, sinh viên phải bỏ khoản tiền định thường phụ thuộc vào thu nhập Đối với sinh viên học xa nhà lại phát sinh thêm nhiều khoản tiêu, mua sắm bạn phải đối mặt với việc học cách chi tiêu hợp lý cho không vượt mức thu nhập bình quân tháng, nghĩa phải nằm giới hạn thu nhập, xin thêm từ gia đình mà ngược lại dành riêng cho khoản tiết kiệm nhỏ để phục vụ cho mục đích to lớn ý nghĩa Nhưng lý thuyết, thực tế, sinh viên K8 – nghĩa bạn bước sang năm thứ 3, khơng cịn q bỡ ngỡ việc chi tiêu môi trường sống Hà Nội, nhiên bạn hạn chế tiết kiệm khoản này, lại phải bỏ tiền để chi tiêu khoản phát sinh khác Hành vi tiêu dùng sinh viên đa dạng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố cá tính, q qn, mơi trường sống,…Nhưng câu cửa miệng nguyên vẹn từ ngày đầu chân ướt chân bắt đầu trở thành tân sinh viên “Tại đến cuối tháng lại hết tiền, lại phải ăn mỳ tôm”… Đối với đề tài dựa ba yếu tố sau để xây dựng lại vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhóm cách thức khác việc chi tiêu sinh viên Cụ thể hóa đề tai gồm:   Sinh viên so sánh, xếp hạng cách thức chi tiêu theo hài lòng Nếu sinh viên hài lòng cách chi tiêu cách chi tiêu khác, có cách chi tiêu khác mà sinh viên hài lịng sinh viên hài lòng cách chi tiêu sau cách chi tiêu  Sinh viên thích chi tiêu cho lợi 1.2.2 Mối liên hệ thu nhập chi tiêu Có thể hiểu đơn giản rằng, ứng với mức thu nhập ta lại có mức chi tiêu định, thu nhập tăng lên chi tiêu tăng có khuynh hướng tiết kiệm dựa theo tâm lý chung người, có thu nhập có chi tiêu Trong sống, có nhiều khoản tiêu để đáp ứng cho nhu cầu ngày phủ nhận điều có tiền thỏa mãn Nhóm – Lớp QTKD CLC K7 34 Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN nhu cầu Việc chi tiêu khơng phục vụ cho lợi ích cá nhân mà điều cịn mang ý nghĩa to lớn với kinh tế xã hội Chi tiêu phụ thuộc lớn vào thu nhập, yếu tố khơng có tác động qua lại mà tác động chiều Nghĩa là, có thu nhập có chi tiêu Là sinh viên lại phụ thuộc nhiều vào thu nhập, bạn phải sống xa nhà tức bạn phải bỏ khoản chi phí lại, bạn phải đóng tiền học phí cho kỳ học tập, bên cạnh khoản tiền phát sinh tiền mạng, tiền thuê phòng, tiền ăn uống, tiền vui chơi giải trí, tiền quỹ lớp…đó khơng phí vơ nghĩa mà khoản chi phí bắt buộc Một số bạn học gần nhà tiết kiệm hay giảm bớt số chi phí, bước xã hội bắt đầu biết cách chi tiêu, bạn cần đến thu nhập để thỏa mãn nhu cầu hàng ngày Chính vậy, thu nhập yếu tố quan trọng với sinh viên, bên cạnh chi tiêu lại công việc phải thực quan trọng khơng Thu nhập giới hạn cịn chi tiêu lại khơng thể cố định mà ước lượng…vì vậy, sinh viên ln phải hợp lý hai yếu tố PHẦN II : NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU CỦA SINH VIÊN K8 KHOA QLKD TRƯỜNG ĐHCNHN THƠNG QUA MƠ HÌNH HỒI QUY 2.1 Xây dựng mơ hình hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên K8 KHOA QLKD 2.1.1 Thế mơ hình hồi quy? Mơ hình hồi quy cơng cụ quan trọng nhà nghiên cứu kinh tế Hồi quy phương pháp mô tả đánh giá quan hệ biến (gọi biến phụ thuộc, thường ký hiệu y) với hay nhiều biến khác (gọi biến độc lập, x 1, x2, x3…) Trong mơ hình hồi quy, coi biến độc lập biến phụ thuốc hoàn toàn khác Biến y giả định có tính ngẫu nhiên, biến x giả thiết cố định (giá trị cố định) Nhóm – Lớp QTKD CLC K7 34 Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN Trong trình xây dựng mơ hình hồi quy, chúng em lựa chọn mơ hình hồi quy đơn giản, nghĩa mơ hình bao gồm biến độc lập, biến y phụ thuộc vào biến x Như vậy:   Biến phụ thuộc y nghĩa chi tiêu sinh viên Biến độc lập x nghĩa thu nhập sinh viên 2.1.1.1 Biến phụ thuộc Biến phụ thuộc sử dụng mơ hình số tiền trung bình mà sinh viên chi tiêu hàng tháng, đại lượng phải ánh rõ tiêu dùnghàng tháng cá nhân Mọi nhân tố làm tăng hay giảm lượng chi tiêu hàng tháng đối tượng nghiên cứu nhân tố tác động đến chi tiêu hàng tháng sinh viên 2.1.1.2 Biến độc lập Với mục đích nghiên cứu định lượng nhân tố tác động đến chi tiêu hàng tháng sinh viên nên số tiêu đại diện cho nhân tố nhóm đưa vào mơ hình số nhân tố tác động đến chi tiêu hàng tháng sinh viên, nhân tố quen thuộc gần gũi mang tính chất đại diện phù hợpcho mục đích nghiên cứu Theo đó, nhân tốđược lựa chọn là: gia đình hỗ trợ, thu nhập làm thêm, giới tính, nơi Trong đó:  Gia đình hỗ trợ đại diện số tiền mà gia đình hỗ trợ cho sinh viên học đại học hàng tháng tính Việt Nam đồng, đơn vị dùng nghìn VNĐ  Thu nhập làm thêm đại diện số tiền mà sinh viện kiếm tháng nhờ vào việc làm thêm tính Việt Nam đồng, đơn vị dùng nghìn VNĐ  Giới tính nhận hai giá trị đại diện cho nam nữ  Nơi biến nhận hai giá trị đại diện cho sinh viên sống gia đình hay người thân khơng ph ải trả tiền thuê nhà sinh viên thuê nhà trọ để Ngồi nhóm nghiên cứu xin đề nghị bổ sung biến sau vào mơ hình: Tính cách biến giả nhận hai giá trị đại diện cho tính cách rộng rãi tiết kiệm Mối quan hệ biến giả nhận hai giá trị đại diện cho việc đến cháy túi cịn muốn chi tiêu tiếp hay khơng Đây biến chưa đưa vào mơ hình kể Nhóm nghiên cứu đưa biến mối quan hệ vào mơ hình định lượng nhằm tìm hiểu liệu việc cháy túi, bạn sinh viên có bị tác động nhiều hay khơng để từ đưa dự báo cần thiết Nhóm – Lớp QTKD CLC K7 34 Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN Trên sở nghiên cứu có liên quan, mơ hình nghiên cứu xây dựng tiểu luận sau: Ngồi nhân tố kể mơ hình nghiên cứu trước tác giả nước đề cập đến số nhân tố khác như: khóa, lớp, sản phẩm dịch vụ chi tiêu nhiều nhất, chi tiêu nhiều vào thời điểm nào, số tiền cịn lại kết thúc tháng….khơng đưavào mơ hình phần hạn chế thu thập số liệu thống kê phần khác nhóm nghiên cứu nhận thấy nhân tố khơng phù hợp với đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Nội dung khảo sát phục vụ cho mơ hình hồi quy  Mục đích khảo sát : Dựa vào bảng câu hỏi, thu thập kết chạy mơ hình hồi quy Các câu hỏi sát với ý nghĩa mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến việc chi tiêu sinh viên K8 Bên cạnh đó, việc khảo sát thực tế đưa kết chuẩn xác với sai số, tìm hiểu lý cân thu chi sinh viên  Đối tượng khảo sát : Sinh viên K8 thuộc Khoa QLKD Trường ĐHCNHN Nhóm – Lớp QTKD CLC K7 34 Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN   Số lượng sinh viên khảo sát : 132 người Địa điểm khảo sát : Tầng nhà A10 – Cơ sở – Phường Minh Khai – Bắc Từ Liêm – HN 2.2 Mô tả biến giả thiết nghiên cứu 2.2.1 Mô tả biến Các biến mơ hình mơ tả chi tiết bảng sau: K L oại biến Ký hiệu Tên nhân tố Mô tả, cách đo ỳ vọng dấu B iến phụ thuộc EX PENES B iến độc lập SU P B iến độc lập Chỉ tiêu viên đo Việt Nam đồng (đơn vị: Nghìn đồng) Tiền hỗ trợ từ gia đình IN C Tổng chi tiêu trung bình hàng tháng sinh Thu nhập thêm Số tiền gia đình hỗ trợ hàng tháng đo + Việt Nam đồng Thu nhập sinh viên có làm thêm đo + Việt Nam đồng Nơi sinh viên có theo học đại học Sinh viên cung gia đình với người B iến độc lập H OME B iến độc lập B Nơi GE N Nhóm – Lớp QTKD CLC K7 + thuê nhà nhận giá trị Giới tính C quen trả tiền nhà nhận giá trị 0, sinh viên Tính Giới tính sinh viên Sinh viên nam nhận - giá trị 1, sinh viên nữ nhận giá trị Tính cách sinh viên + 34 Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN iến độc HA lập B R iến độc OM lập Tính cách rộng rãi nhận giá trị 1, tính cách cách tiết kiệm nhận giá trị Tình trạng cháy túi Tình trạng cháy túi có tác động tới sinh viên + khơng Có giá trị 1, Khơng nhận giá trị 2.2.2 Cơ sở chạy mơ hình hồi quy Dựa vào công thức sau : Yi = α + + Trong đó: Yi : Biến phụthuộc quan sát i X ij : Biến độc lập α: Hệ số tự βj: Hệ số hồi quy εi : Sai số hồi quy Dựa vào nhân tố lựa chọn, mơ hình xem xét nhân t ố tác động đến chi tiêu hàng tháng sinh viên k8được mô tả sau: EXPENSEt = f(SUPt, INCt, HOMEt, GENt, CHAt, ROMt) Một cách cụ thể ta có: Mơ hình hồi quy tổng thể (PRF): EXPENSEi = β1 + β2 SUPt+β3INCt + β4HOMEt + β5GENt + β6CHAt + β7ROMt + Ui Mơ hình hồi quy mẫu (SRF): Nhóm – Lớp QTKD CLC K7 34 68 1260 3500 2500 0 69 3900 1500 4500 1 0 70 700 2500 7000 0 71 1920 4500 2000 0 72 2850 1000 7000 0 1 73 1420 1500 2500 0 0 74 1120 1000 1500 0 75 3800 2500 5000 0 76 3720 1500 4500 0 0 77 2860 2500 4000 0 1 78 4330 4500 4500 0 0 79 2715 2500 4000 1 80 4360 4500 5000 1 81 1060 2500 1500 0 0 82 3450 3500 4000 0 1 83 2090 1500 5000 0 84 1590 2500 3000 0 85 910 3500 2500 0 0 86 2150 1500 2500 0 87 2500 1500 2500 1 88 3960 2500 4500 0 89 1050 2500 1500 0 0 90 800 4500 2500 0 0 91 1740 1500 3500 0 92 2210 1500 3500 0 93 3400 1500 4000 1 94 3325 3500 4500 0 1 95 1710 3500 3500 0 96 3150 2500 4500 0 97 3300 4500 4000 1 98 1400 2500 2500 0 0 99 5000 4500 5500 1 100 2050 2500 5000 0 101 4200 2500 5500 1 102 3407 5500 4500 1 103 890 3500 1500 0 104 2735 5500 4000 0 105 1377 4500 1500 0 106 1170 1500 2500 0 0 107 1100 2500 3000 0 108 3180 1500 5000 1 109 4050 1000 5500 1 110 2140 1500 4000 1 111 2650 3500 4000 1 112 2060 5500 3500 1 113 3700 1500 4000 1 114 1785 2500 3000 1 115 1785 3500 3000 1 116 1120 2500 4000 1 0 117 3300 1500 4500 1 1 118 1300 1500 2500 1 119 800 4500 800 0 0 120 2300 2500 3000 0 121 1500 1500 2000 0 122 5000 5000 5500 1 123 1000 1000 1500 0 0 124 2500 3000 3000 0 125 1500 2500 2500 1 0 126 2000 2500 3500 1 0 127 2000 3000 3000 1 128 2500 3500 3000 1 129 2000 2500 2500 1 130 2500 3500 3000 1 131 3500 4500 4000 1 132 2000 3500 3000 0 PHỤ LỤC : Bảng hỏi dùng khảo sát “Những yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên K8 Khoa QLKD ĐH CNHN” Bảng câu hỏi dùng khảo sát “Mối liên hệ thu nhập chi tiêu sinh viên Khóa Khoa QLKD – Trường ĐH Công Nghiệp HN" Bảng câu hỏi dùng khảo sát “Mối liên hệ thu nhập chi tiêu sinh viên Khóa Khoa QLKD – Trường ĐH Công Nghiệp HN" Chào bạn! Chúng tơi nhóm sinh viên lớp QTKD CLC K7 trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, thực khảo sát nhỏ tới vấn đề mà bạn phải đối mặt hàng ngày “Mối liên hệ thu nhập chi tiêu sinh viên” Với sinh viên chúng ta, việc “rỗng túi” vào cuối tháng chuyện vơ bình thường thực chưa có cách giải hợp lý cho ví tiền Vì chúng tơi thực khảo sát với mục đích tìm hiểu lý chi tiêu khơng hợp lý với thu nhập tháng nhận Làm cách để cân yếu tố này? Các bạn dành phút để trả lời thông tin bảng câu hỏi sau để trình nghiên cứu trọn vẹn nhé! Cảm ơn hợp tác bạn nhiều! I.Thông tin cá nhân Họ tên : ……………………………………………… Sinh viên lớp : …………………………………………… Giới tính : Nam/Nữ ………… Tuổi : ………………… Bạn đến từ đâu : ………………………………………… II Câu hỏi trắc nghiệm (Đánh dấu “ ” vào ô trống) Thu nhập tháng bạn bao nhiêu?  < 800.000 đồng  Từ 800.000 đồng đến 1.600.000 đồng  Từ 1.600.000 đồng đến 3.000.000 đồng  > 3.000.000 đồng Nguồn thu nhập bạn có từ đâu?  Gia đình  Cơng việc làm thêm  Học bổng  Lãi từ kinh doanh  Khác : ………………………………………………………………… Mỗi tháng bạn chi tiêu khoảng tiền?  Dưới 800.000  Từ 800.000 – 1.600.000  Từ 1.600.000 – 3.000.000  > 3.000.000 Khi thu nhập bạn tăng lên, bạn sẽ?  Tăng chi tiêu lên  Tiết kiệm  Đầu tư kinh doanh  Khác : ………………………………………………………………… Sản phẩm dịch vụ bạn chi tiêu nhiều nhất?  Thuê nhà  Mua đồ ăn, uống  Mua đồ dùng thiết yếu  Mua quần áo  Café hoạt động vui chơi giải trí  Tình phí  Học phí  Thẻ điện thoại  Phương tiện lại  Khác…………………………………………………………………… Bạn chi tiêu nhiều vào thời điểm tháng?  Tuần đầu sau lãnh tiền  Tuần thứ hai  Tuần thứ ba  Tuần thứ tư Đến cháy túi bạn cịn muốn chi tiêu khơng?  Có  Khơng - Nếu có, làm bạn có tiền để chi tiêu tiếp?  Vay mượn bạn bè  Vay ngân hàng  Xin hỗ trợ thêm từ gia đình  Bán, cầm cố đồ đạc  Khác :…………………………………………………………………… - Bạn định mượn tiền để chi tiêu, chí ảnh hưởng xấu đến ngân sách tháng tới bạn chứ?  Có  Khơng Kết thúc tháng, số tiền lại bạn vào khoảng nào?  0%  25%  50%  75%  Khác………………………………………………………………… Bạn có th trọ khơng?  Có  Khơng - Chi phí thuê trọ tháng bạn bao nhiêu? ……………………… 10 Đôi khi, bạn phải đối mặt với khoản tiền không mong đợi : ốm đau bệnh tật, sinh nhật, đám cưới…Bạn làm cách để giải vấn đề hợp lý? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 11 Theo bạn, sinh viên bạn tiêu hợp lý? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 12 Học phí trung bình tháng bạn bao nhiêu? …………………… Bảng câu hỏi bạn điền dấu ( ) vào trống nhé! H ồn tồn đồng ý Đ ồng ý K hơng đồng ý H ồn tồn khơng đồng ý K hông quan tâm Cảm xúc, ngẫu hứng ảnh hưởng mạnh đến việc chi tiêu Khi thu nhập tăng bạn vui vẻ Khi bạn vui vẻ với việc thu nhập tăng lên, bạn chi nhiều Sinh viên hối hận sau dành q nhiều tiền để chi tiêu khơng điều khiển tâm trạng ngẫu hứng, cảm xúc Một mặt khác, sinh viên cắt bỏ chi tiêu tâm trạng không tốt Trên câu hỏi thú vị, đơn giản dễ trả lời dành cho bạn, hy vọng có thơng tin chân thực chuẩn xác để có kết nghiên cứu khách quan phần phản ánh rõ nét tình hình thu chi bạn sinh viên K8 – Khoa QLKD trường ĐHCNHN Một lần xin cảm ơn bạn dành thời gian cho chúng tôi! PHỤ LỤC : TỔNG HỢP KẾT QUẢ BẢNG CÂU HỎI PHỤC LỤC : BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ BIỂU DIỄN MỖI QUAN HỆ GIỮA KẾT QUẢ CỦA BÀI NGHIÊN CỨU VỚI NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ ... K8 Khoa QLKD ĐH CNHN” Bảng câu hỏi dùng khảo sát ? ?Mối liên hệ thu nhập chi tiêu sinh viên Khóa Khoa QLKD – Trường ĐH Công Nghiệp HN" Bảng câu hỏi dùng khảo sát ? ?Mối liên hệ thu nhập chi tiêu sinh. .. GIẢI PHÁP ĐỂ CÂN ĐỐI GIỮA THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K8 KHOA QLKD – ĐHCNHN 3.1 Những giải pháp cân thu chi sinh viên K8 QLKD + Thế chi tiêu hợp lý với mức thu nhập sinh viên? Đã có nhiều... mà sinh viên hài lịng sinh viên hài lòng cách chi tiêu sau cách chi tiêu  Sinh viên thích chi tiêu cho lợi 1.2.2 Mối liên hệ thu nhập chi tiêu Có thể hiểu đơn giản rằng, ứng với mức thu nhập ta

Ngày đăng: 05/04/2016, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w