1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy hoạch bãi bồi kim sơn tỉnh ninh bình giai đoạn 2015 2020

37 992 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 722 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN: QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BÃI BỒI KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN 2020 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2025 GVHD Sinh viên thực LỚP : TS Phạm Thị Mai Thảo : Nhóm : ĐH2QM1 Hà Nội - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, BIỂU BẢNG DANH SÁCH NHÓM .7 Đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Đặc điểm địa hình .1 1.3 Điều kiện thời tiết, khí hậu Bảng 1 Một số đặc trưng khí hậu vùng (năm 2013) 1.4 Đặc điểm sông ngòi kênh rạch chế độ thủy văn 1.5 Tài nguyên thiên nhiên .3 1.6.Hiện trạng sử dụng đất Mô tả loại hình sử dụng đất .4 Đặc điểm kinh tế - xã hội .5 2.1 Dân cư 2.2 Hoạt động kinh tế .5 Nền kinh tế huyện Kim Sơn mạnh: .5 - Kinh tế nông nghiệp giữ vị trí quan trọng, chiếm gần 1/3 tổng sản lượng lúa tỉnh Ninh Bình - Ngành thủ công nghiệp truyền thống sản xuất hàng chiếu cói, thảm đan, hàng mỹ nghệ có giá trị hàng hóa lớn - Vùng kinh tế biển đầu tư khai thác, vùng có tiềm để phát triển thành vùng sản xuất hàng hóa phong phú đa dạng .5 * Nông nghiệp Bảng Một số hoạt động sản xuất nông nghiệp ( năm 2011) Hoạt động Loại Diện tích Năng suất Tổng sản lượng Cây trồng Lúa 16.703,5ha 62,78 tạ/ha 104.867 .5 Chăn nuôi Lợn 7272 NTTS Hải sản 3948 .5 6.287 Đánh bắt 3.270 * Ngành công nghiệp .6 Công nghiệp vùng chủ yếu gồm công nghiệp khai thác: khai thác than, khai thác đá công nghiệp chế biến Sản phẩm công nghiệp chủ yếu: đá khai thác, xay sát gạo, gạch đỏ, ngói xi măng, sản phẩm gỗ (giường, tủ, bàn ghế…) .6 Trong năm gần giá trị sản xuất công nghiệp huyện có xu hướng phát triển, năm 2013 đạt 697.129 triệu đồng đóng góp 28.12% kinh tế huyện * Ngành du lịch 3.Sơ lược số vấn đề bật bãi bồi Kim sơn Ninh Bình a Ô nhiễm nuôi trồng thủy sản b Xâm nhập mặn c Suy giảm rừng ngập mặn CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 10 Bình quân năm có từ đến trận bão có nguy đổ vào Ninh Bình mà xã Kim Đông, Kim Trung huyện Kim Sơn xã chịu ảnh hưởng trực tiếp .10 Số lượng bão gia tăng, có cường độ mức độ nguy hiểm Bão có xu hướng đến sớm kết thúc muộn so với quy luật 10 Bão gây sóng to gió mạnh mưa lớn diện rộng…Mỗi bão gây mưa kéo dài vài ngày, với tổng lượng mưa lên đến 200 ÷ 300 mm Tính trung bình lượng mưa bão chiếm khoảng 30% tổng lượng mưa toàn mùa mưa .10 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BÃI BỒI KIM SƠN .17 3.1 Vấn đề 1: Xâm nhập mặn .17 3.1.1 Biện pháp trước mắt: 17 Về biện pháp phi công trình: 17 3.1.2 Giải pháp lâu dài: 17 a) Các giải pháp thủy lợi: .17 b) Các giải pháp thích ứng .17 DỰ ÁN: XÂY DỰNG ĐÊ NGĂN MẶN BÌNH MINH 17 1.Chủ đầu tư 18 2.Nhiệm vụ công trình .18 Thời điểm thi công: 18 Trình tự thi công 18 a) Biện pháp thi công .19 b) Các giải pháp nông nghiệp: .19 c) Các giải pháp quản lý, chế sách: 19 3.2 Vấn đề 2: Ô nhiễm môi trường Nuôi trồng thủy hải sản 20 3.2.1.Biện pháp trước mắt 20 3.2.2.Đề xuất số mô hình khai thác sử dụng đất bãi bồi ven biển Kim Sơn 20 Mô hình ngư .20 Mô hình nông – lâm kết hợp 20 Dự án: phát triển Mô hình nuôi tôm sinh thái: kết hợp với rừng ngập mặn khu vực đê Bình Minh đến đê Bình Minh 3, đê Bình Minh đến .21 Vấn đề Suy giảm diện tích rừng ngập mặn .25 DỰ ÁN TRỒNG MỚI VÀ PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN PHÒNG HỘ VEN BIỂN BÃI BỒI KIM SƠN .25 3.1 Quan điểm, mục tiêu: 25 3.1.1 Quan điểm 25 3.1.2 Mục tiêu .25 3.2 Phạm vi, qui mô tiêu nhiệm vụ: 25 3.2.1 Phạm vi, qui mô 25 3.2.2 Các tiêu nhiệm vụ cụ thể 25 3.2.3 Tổng hợp vốn đầu tư 25 3.3 Giải pháp 26 3.3.1 Giải pháp đất đai .26 3.3.2 Giải pháp đầu tư 26 3.3.3 Giải pháp kỹ thuật 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 DANH MỤC HÌNH, BIỂU BẢNG DANH SÁCH NHÓM HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thị Hương Phạm Thị Thu Hương Nguyễn Thị Thu Hường Bùi Tài Linh Lê Mỹ Linh Dương Diệu Linh ĐÁNH GIÁ A AA AB B+ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI BÃI BỒI KIM SƠN, NINH BÌNH Đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn với diện tích nghìn chia khu vực sau: - Khu vực Bình Minh 1: Khu vực đê Bình Minh thuộc Nông trường Bình Minh - Khu vực Bình Minh 2: từ đê Bình Minh đến đê Bình Minh - Khu vực Bình Minh 3: từ đê Bình Minh đến đê Bình Minh - Khu vực đê Bình Minh đến mép triều kiệt.(Bình Minh 4) Vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn hình thành bồi tụ hai cửa sông sông Đáy phía Đông, sông Càn phía Tây, vị trí địa lý khoảng 190 56’44’’ – 200 00 Vĩ độ Bắc 1060 2’05’’ – 1060 05’20’’ Kinh độ Đông Vùng bãi bồi Kim Sơn nằm điểm đỉnh điểm phía Đông Nam vùng đồng Bắc Bộ; phía Nam giáp Vịnh Bắc Bộ, phía Đông giáp sông Đáy, phía Tây giáp sông Càn, phía Bắc giáp đê Tùng Thiện đê Cồn Thoi Vùng bãi bồi Kim Sơn có điều kiện thuận lợi giao thông lợi đường số 10 huyết mạch giao thông vùng ven biển đồng châu thổ Sông Hồng 1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình tương đối phẳng, địa hình nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Vì gần biển nên địa hình chủ yếu vàn vàn thấp, trũng nên thường hay bị gập úng.Địa hình vùng nghiên cứu, phân chia thành dạng sau: + Địa hình đồng ven biển : chiếm hầu hết diện tích vùng nghiên cứu, hàng năm tốc độ bồi tụ tiến biển từ 80 - 100 m địa hình phẳng, nghiêng phía biển Độ cao thay đổi từ 0,8 đến 1m, có nhiều hệ thống đê quai lấn biển.Trong phạm vi 10 - 11 km từ xã Văn Hải đến biển có đến đê quai chưa kể đê phụ.Chính hệ thống đê dày đặc hạn chế tương tác cân sông biển vùng + Địa hình núi đá vôi : Dạng địa hình chiếm diện tích (khoảng km).Độ cao trung bình khoảng 100 - 150 m Bề mặt có dạng đá tai mèo lởm chởm nhiều vách đứng, hố sụt, hang động castơ 1.3 Điều kiện thời tiết, khí hậu Bảng 1 Một số đặc trưng khí hậu vùng (năm 2013) TT Đặc trung khí hậu vùng Đơn vị Vận tốc gió Trung bình m/s Nhiệt độ không khí Trung bình năm Trung bình tháng giêng Trung bình tháng bảy o C Trị số vùng nghiên cứu 3,8 23,2 16,5 29,0 ngày/tháng 4/12 đến 2/5 đến 16/10 20/ Trung bình năm Biên độ nhiệt độ Nhỏ ngày Lớn o 5,0 4,5- vào tháng 6,4 vào tháng 11 Nhiệt độ mặt đất Trung bình năm o 26 Lượng mưa Mùa mưa nhiều Các tháng mưa lớn Các tháng mưa mm mm/tháng mm/tháng Độ ẩm không khí % %/tháng %tháng Tổng nắng Trung bình năm Nhỏ Lớn Trong mùa mưa Trong tháng Trong tháng Trong tháng Nhịp điệu mùa Tổng lượng bốc Mùa Đông Mùa Hè C C Giờ Đông xuân: + Nhỏ + Lớn Hè thu: + Nhỏ + Lớn mm/tháng 1658 347mm/ 8-395mm/ 208/tháng 3-tháng 11 86 82/tháng 7, 90/tháng 2,4 1120 217 174 168 302/tháng 11 – 35/tháng 61/tháng 487/tháng 72/tháng 94/tháng 9 11 10 (Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn tỉnh Ninh Bình) Bão : Thường xảy từ tháng đến tháng hàng năm, không nhiều nguy xảy thiên tai, gây bão, lũ lụt, vỡ đê ảnh hưởng đến trồng vật nuôi, đời sống nhân dân vùng ven biển 1.4 Đặc điểm sông ngòi kênh rạch chế độ thủy văn a.Hệ thống sông, kênh mương - Vùng nghiên cứu có sông chảy qua: Sông Đáy, sông Tống Càn Sông Vạc.Lưu lượng nước đoạn sông Đáy mùa mưa khoảng 13.500 m3 /s vào mùa khô khoảng 5600 m3 /s (nước mặt sông Đáy khai thác 18.403.200 m /ngđ), sông Tống Càn khoảng 2500 m3 /s mùa khô khoảng 1200 m3 /s,( khai thác 8.640.000 m3 /ngđ) sông Vạc mùa mưa khoảng 1800 - 2000 m3 /s, mùa khô khoảng 800 - 1000 m3 /s Lượng nước mặt ước tính khai thác từ sông ngòi, kênh rạch vùng khoảng 28.000.000 m3 /ngđ Ngoài khu vực nghiên cứu có hệ thống đầm nuôi tôm lớn với lượng nước tĩnh ước tính khoảng 1.500.000 m3 - Vùng nghiên cứu có hệ thống kênh mương dẫn nước dày đặc phần phía Bắc Trung huyện Trong khoảng - km từ sông Tống Càn sang sông Đáy hướng tây - đông có đến kênh lớn, phần phía nam giáp biển khoảng cách - km có đến kênh lớn Hệ thống kênh đê ngăn mặn dày đặc nguyên nhân làm cân tương tác nước mặn - vùng nghiên cứu Vì mà độ muối đo đầm ao nuôi thuỷ hải sản vùng có giá trị thấp b.Hoạt động hải văn độ mặn nước biển Biển Kim Sơn có chế độ nhật triều, chu kì 25h, biên độ lớn 2,9m, nhỏ 1,9m, tốc độtruyền sóng thủy triều lên khoảng 10km/h thủy triều xuống 1km/h Độ mặn nước biển thay đổi theo mùa: + Mùa Hè – Thu: lượng nước nguồn đổ biển nhiều nên độ mặn dao động khoảng – 20 /00 + Mùa Đông – Xuân: lượng nước đổ biển nên độ mặn dao động từ 18 – 28 /00 1.5 Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên sinh học - Thảm thực vật : gồm loài trồng chiếm diện tích chủ yếu vẹt, cói, sậy - Khu hệ cá: Khu hệ cá vùng bãi bồi Kim Sơn đa dạng phong phú thành phần loài số lượng loài, chúng đặc trưng cho khu hệ cá vùng bãi bồi ven biển Đồng Bằng Bắc Bộ : tôm riu, cá quả, lươn, cá diếc, tôm he, cá bớp, cá trích, cá cơm, bống - Sinh vật đáy nhuyễn thể bao gồm loại giun nhiều tơ, ngao, vọp, … - Các loài động vật khác có chim di cư trú đông như: ngỗng trời, vịt trời, cò trắng, vạc, le le, mòng, két 1.6.Hiện trạng sử dụng đất Đất bồi ven biển Kim Sơn chủ yếu phù sa sông Hồng mang lại nên màu mỡ Đất có chất nâu tươi, có phản ứng trung tính chua, hàm lượng Ca ++ cao, có phối hợp hài hoà cấp hạt, tỷ lệ sét 20 ÷ 30% với tỷ lệ limon thích hợp chiếm khoảng 50% làm cho tỷ lệ cấu tượng viên bền nước cao (75%) Đây loại đất thành phần giới thịt trung bình, pH trung tính 6,5 ÷ 6,7, giàu cation kiềm thổ, khả trao đổi cation 14 ÷ 25 lđl/100g đất, hàm lượng hữu trung bình 1,3 ÷ 2, trung bình đạt 0,12% đấu giầu lân, kali tổng số dễ tiêu, độ ẩm trung bình đạt 18% (sức giữ nước tối đa từ 32 ÷ 35 %) Bảng Diện tích sử dụng đất bồi vùng ven biển Kim Sơn STT Khu vực Vùng Bình Minh Vùng Bình Minh Vùng Bình Minh Vùng Bình Minh Diện Diện tích Trồng cói + XD sở Dân cư tích tự nuôi tôm trồng rừng hạ tầng CT cộng (ha) (ha) (ha) (ha) (ha) 750 230 1932 1045 170 452 265 1450 1052 125 273 >100 (nguồn: Niên giám thống kê huyện Kim sơn năm 2012) Bảng Các loại hình sử dụng đất huyện Kim Sơn năm 2012 LUT (chính) Cây hàng năm LUT lúa Kiểu sử dụng đất - Lúa mùa – Lúa xuân - Lúa mùa – Lúa xuân – Ngô đông - Lúa mùa – Lúa xuân – Rau đông - Cói vụ lúa – màu Cây công nghiệp đất mặn => Vấn đề cấp bách: 1.Xâm nhập mặn Xu xâm nhập mặn sâu vào đất liền ngày gia tăng.Nó ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt người dân,gây nên loại bệnh(ỉa chảy,tả lỵ,thương hàn….) thiếu nước sạch,diện tích trồng bị suy giảm dẫn đến nhiều vùng đất canh tác bị bỏ hoang,kéo theo việc nuôi trồng thủy sản gặp nhiều khó khăn,hàng nghìn trồng,vật nuôi bị ngập úng xảy bão lũ… Trước tình hình cần có biện pháp thích hợp để ngăn chặn tượng xâm nhập mặn Ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy hải sản Việc nuôi trồng thủy sản bị ảnh hưởng nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu thường xuyên xảy trận mưa bão bất thường với cường độ mạnh gây nhiều rủi ro nuôi trồng thủy sản Theo trải nghiệm người dân địa phương mưa lớn bất thường làm cho độ mặn nước đầm nuôi trồng thủy sản thay đổi đột ngột khiến loài hải sản không kịp thích nghi chết hàng loạt.Từ gây vấn đề ô nhiễm môi trường nảy sinh,ảnh hưởng tới đời sống sức khỏe người dân,gây thiệt hại nặng nề kinh tế dẫn đến gia tăng tỷ lệ thất nghiệp,tỷ lệ đói nghèo,…… Suy giảm rừng ngập mặn Diện tích đất ngập mặn với nguy bị thu hẹp dần diện tích rừng ngập mặn nhiều nguyên nhân khác nhau: Sự huỷ diệt chất độc hóa học chiến tranh, chuyển đất rừng ngập mặn sang sản xuất nông nghiệp, việc quai đê lấn biển, đô thị hóa; đặc biệt việc phát triển nuôi tôm, cua xuất làm cho việc quản lý rừng ngập mặn gặp nhiều khó khăn Việc phá rừng nguyên nhân gây số hậu nhƣ: làm nguồn lợi thuỷ sản, đa dạng sinh học, phong phú hệ sinh thái rừng ngập mặn, làm nơi cư trú, sinh đẻ nhiều loài thuỷ sản, chim, thú … làm giảm chức phòng hộ chắn sóng, phòng hộ đê biển, chống xói lở, lưu trữ nước ngầm… 16 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BÃI BỒI KIM SƠN 3.1 Vấn đề 1: Xâm nhập mặn 3.1.1 Biện pháp trước mắt: Về biện pháp công trình: Quản lý chặt chẽ nguồn nước, tranh thủ đợt xả nước hồ lớn tổ chức lấy nước tích trữ vào ao, hồ, trục sông, trục kênh, thùng đào, thùng đấu, thực tưới tiết kiệm nước, không để rò rỉ, thất thoát nước, tận dụng tối đa thời gian mở cống lấy nước thời gian triều cường, độ mặn cho phép; sửa chữa trạm bơm điện, đảm bảo 100% máy phục vụ chống hạn, chuẩn bị phương tiện công cụ bơm dầu, điện dã chiến, thủ công để hỗ trợ cấp nước phòng chống hạn Đối với vùng thuỷ triều, phải tăng cường canh gác mặn cửa cống lấy nước, thường xuyên tổ chức đo mặn, tranh thủ lúc mặn thấp để mở cống lấy nước, nguồn nước sông đảm bảo lưu lượng mở âu cống lấy nước vào hệ thống sông ngòi để lấy nước đẩy mặn Với vùng mặn xâm nhập sâu chuyển đổi sang hình thức sản xuất khác nuôi trồng thuỷ sản, trồng cói Đối với vùng cao, xa, nguồn nước tưới đề nghị chuyển đổi cấu trồng cho phù hợp Về biện pháp phi công trình: Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng tình hình hạn hán biện pháp phòng chống Phát động chiến dịch làm thuỷ lợi nội đồng, nạo vét kênh mương lấy nước, đào đắp bờ vùng, bờ thửa, nạo vét cửa lấy nước, bể hút trạm bơm toàn tỉnh để tạo điều kiện lấy nước thuận lợi Xây dựng lịch canh tác đảm bảo thời vụ, phù hợp tranh thủ bám sát lịch xả nước tưới hồ thuỷ điện hàng năm 3.1.2 Giải pháp lâu dài: a) Các giải pháp thủy lợi: - Cải tạo nâng cấp hệ thống hồ chứa nhằm tăng dung tích đảm bảo việc điều tiết tưới năm cho toàn diện tích canh tác huyện Nho Quan, Tam điệp Yên Mô - Xây dựng hệ thống điều tiết cửa sông (xây dựng âu Kim Đài) nhằm mục đích ngăn mặn, giữ cho tuyến sông nội địa, đảm bảo tưới cho huyện Kim Sơn, Yên Khánh, Yên Mô, TP Ninh Bình - Lâu dài tính phương án xây dựng hồ chứa hạ lưu vừa ngăn mặn vừa giữ Kết hợp điều tiết hồ chứa thủy điện thượng lưu cần thiết - Sửa chữa nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi theo quy hoạch - Xây dựng quy trình vận hành tự động hệ thống công trình thủy lợi phù hợp lịch canh tác có ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn b) Các giải pháp thích ứng - Chủ động thích ứng với Biến đổi khí hậu, có biện pháp thích ứng phù hợp thay đổi cấu trồng, vật nuôi chịu mặn - Có biện pháp phòng tránh, sống chung với lũ - Đảm bảo công tác phòng chống, trữ nước bào mùa khô DỰ ÁN: XÂY DỰNG ĐÊ NGĂN MẶN BÌNH MINH 17 1.Chủ đầu tư Chủ đầu tư: UBND tỉnh Ninh Tổng vốn: 150 tỷ đồng 2.Nhiệm vụ công trình Tuyến đê Bình Minh nâng cấp, tạo điều kiện mở rộng diện tích đất canh tác, nuôi trồng thuỷ hải sản, tạo việc làm cho nhân dân địa phương Đến toàn diện tích 835 khu vực phía Tây phía Đông Bình Minh khép kín đê bao bảo vệ nuôi trồng thuỷ sản (chủ yếu nuôi tôm sú ) áp dụng công nghệ kỹ thuật hình thức nuôi tiên tiến Đê biển Bình Minh có nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt, chống lũ cách chắn lâu dài đảm bảo yêu cầu phục vụ khai thác tối đa tiềm vùng đất bồi, chuyển đổi cấu sản xuất tạo việc làm tăng thu nhập góp phần xoá đói giảm nghèo, giữ vững bảo đảm an ninh trị, xã hội Thứ vị trí tuyến đê cần đảm bảo: Cần ý đến nhiệm vụ đặc trưng tuyến đê như: Nuôi trồng thuỷ hải sản, yêu cầu tiêu úng qua đê công trình ngăn mặn, công trình tiêu úng, cống dẫn nước phục vụ cho yêu cầu nuôi thuỷ hải sản Tuyến đê phải nối tiếp chặt chẽ với vùng bờ biển ổn định chắn Nối tiếp với vị trí ổn định, tuyến đê cần trơn tru, đoạn đê nối với đoạn lân cận thành đường trơn không gẫy khúc uốn cong gấp Thứ hai: Hình dạng tuyến cần Bố trí đoạn đê đơn giản, tốt đường thẳng, tránh gẫy khúc, lồi lõm Trong trường hợp phải bố trí đoạn đê lõm, cần có biện pháp giảm sóng tăng cường sức chống đỡ đê, thuận lợi việc giảm nhẹ tác dụng sóng dòng chảy mạnh khu vực Bên cạnh yêu cầu chung đoạn đê bảo vệ bờ biển, chọn tuyến đê Bình Minh cần ý tới yêu cầu sau: Tuyến đê Bình Minh4 tuyến đê bao lấn biển,ngăn mặn đoạn đê thiết kế nằm vùng đất bồi, địa chất yếu Xác định tuyến phải dựa quy luật bồi xói vùng quai đê, yếu tố ảnh hưởng khác như: điều kiện thủy thạch động lực học vùng nối tiếp, sóng dâng, cân tải cát vùng lân cận Đoạn đê qua vùng có địa không thấp, địa chất không yếu ảnh hưởng tới an toàn ổn định đê… Từ nghiên cứu khảo sát địa hình, địa chất bãi bồi dân sinh kinh tế vùng, có tổng chiều dài 6,493 km Thời điểm thi công: Công trình thi công chủ yếu vào mùa khô tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Trình tự thi công Qúa trình thi công chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Thi công cống CT9, CT10, CT11 Ưu tiên thi công cống trước để đáp ứng nhu cầu sản xuất khu vực bãi bồi phía đê + Đào kênh tạo dòng phía biển cống để tạo điều kiện tập kết vật việu máy móc thi công đường biển + Trong giai đoạn kết hợp với đúc cấu kiện bê tong lệch mặt phẳng bảo vệ mái tập kết vật liệu: đá, bê tong, giải phóng mặt thi công… 18 Giai đoạn 2: Thi công đoạn đê thiết kế • Thi công phần đất: - Dùng tầu hút bùn vét bùn phần đê xả vào phía đồng cự ly cách tim đê thiết kế 220m - Đào móng chân khay, khoảng ÷ m tiến hành trải lớp vải địa kỹ thuật sau lên mặt hố móng, sau thả đá hộc tránh tượng triều lên lấp móng - Thi công phần chân khay khoảng 10 ÷ 15 m tiến hành đào đất phía phạm vi trồng chắn sóng cự ly vận chuyển 250 m để đắp đê - Đắp đê đến cao trình (+4,8 ) Đắp từ hai phía: từ đường trục B5 đường trục B2 đắp lại Chú ý tới thời gian cố kết đất, phần phân tích, đất đắp có tiêu lý thấp - Sau đất đắp đủ thời gian cố kết, tiến hành đào móng tường chắn sóng thi công lớp lọc gồm có hạng mục công việc: Đắp lớp đất thịt đầm chặt Kéo phần vải địa kỹ thuật từ chân khay lên đến hết móng tường chắn sóng, ghim chặt lại • Thi công phần bê tông: - Rải lớp răm lót lên hai mái phía đồng phía biển, ý san phẳng bề mặt mái đê - Dựng cốt pha thi công khung dầm bê tông cốt thép mái đê biển, tường đỉnh, lớp bê tông bảo vệ mặt đê Song song đó, xây khung đá xây mái phía đồng đổ bê tông chỗ rộng m bảo vệ mái chân mái đồng - Khi khung bê tông cốt thép đủ thời gian đông kết (28 – 30 ngày), tháo dỡ cốt pha tiến hành, tiến hành lắp đặt cấu kiện bê tông lệch mặt phẳng mái phía biển - Trồng cỏ khung đá xây a) Biện pháp thi công Kết hợp thi công thủ công giới, nhân lực chủ yếu người dân địa phương, vị trí thi công gần nhà dân không cần bố trí lán tạm b) Các giải pháp nông nghiệp: - Đầu tư cho hệ thống đê, kết hợp trồng rừng phòng hộ ngập mặn ven biển (chủ yếu vẹt, xen bần chua có bầu); quản lý, nâng cấp độ che phủ rừng, bảo vệ tốt diện tích rừng ngập mặn có - Cải tạo hạ tầng kỹ thuật chuyển đổi cấu kinh tế (như cấu trồng, nghiên cứu, sử dụng loại thích ứng với hạn hán, chịu ngập, chịu mặn…), tập quán sản xuất sinh hoạt dân cư ven biển để thích nghi với mực nước biển dâng Đối với xã vùng núi, công trình phục vụ tưới không vươn tới lâu dài chủ động chuyển đổi trồng từ lúa sang trồng loại trồng cạn Các diện tích tưới nguồn nước hồ lượng mưa ít, khô hạn dẫn đến hết nguồn tưới vụ xem xét chuyển đổi canh tác sang công nghiệp có khả chịu khô hạn cao c) Các giải pháp quản lý, chế sách: - Rà soát hệ thống văn cần bổ sung chế sách liên quan đến công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai địa phương - Nâng cao chất lượng công tác dự báo khí tượng thuỷ văn, dự báo biến đổi khí hậu 19 - Tiếp tục xây dựng quy hoạch về: Lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi đến năm 2020 phù hợp định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhằm thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Từng bước xây dựng ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn quy hoạch, thiết kế công trình có tính đến tác động hạn hán, xâm nhập mặn - Thành lập Ban đạo phòng chống hạn hán cấp nhằm tăng cường công tác lãnh đạo, đạo điều hành có hiệu / 3.2 Vấn đề 2: Ô nhiễm môi trường Nuôi trồng thủy hải sản 3.2.1.Biện pháp trước mắt Cải tạo vườn tạp trở thành vườn ăn có giá trị kinh tế cao, sử dụng giống trồng có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với địa phương - Cải tạo ao đầm chuyển hình thức nuôi quảng canh sang hình thức nuôi chuyên canh, sản xuất hàng hoá - Mở lớp tập huấn hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc, sử dụng loại thuốc phòng trừ sâu bệnh, áp dụng biện pháp canh tác phù hợp với giai đoạn - Hỗ trợ vốn cho người dân đầu tư giống loại hình sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản có biện pháp phòng ngừa rủi ro cho bà nông dân yên tâm canh tác 3.2.2.Đề xuất số mô hình khai thác sử dụng đất bãi bồi ven biển Kim Sơn Một mô hình khai thác hợp lý việc lợi dụng triệt để điều kiện tự nhiên phù hợp với đối tượng sản xuất, không gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái cần phải thoả mãn yêu cầu thị trường “ cung cầu ” Đối với khu vực bãi bồi huyện Kim Sơn, số mô hình đề xuất sau: Mô hình ngư Nuôi tôm hướng chính, bên cạnh với kiểu bãi có trầm tích mặt bùn pha cát, chịu tác động mạnh sóng, trữ lượng ngao, vọp hai loại hải sản có giá trị kinh tế cao phân bố từ hải đồ tới 1,5 m hải đồ mà tổ chức nuôi trồng lại đơn giản, kinh phí đầu tư ban đầu không lớn, dễ khai thác nên tiến hành quy hoạch thành vùng nuôi công nghiệp Về phương thức nuôi: quảng cảnh cải tiến chính, giống tôm cá dựa vào tự nhiên Đối với khu vực đê Bình Minh Bình Minh quy hoạch phát triển nuôi thâm canh bán thâm canh loài thuỷ sản có giá trị xuất như: tôm he, tôm sú, cá vược, cá song, rau câu, cua… Mô hình nông – lâm kết hợp Kiểu mô hình áp dụng cho cồn cát ven biển: cồn Mờ, cồn Trời Trên cồn bồi trồng phi lao để ngăn cát bay cát nhảy, chống suy thoái đất trình rửa trôi Phi lao loài gỗ mọc nhanh,chịu gió,có biên độ sinh thái rộng chế độ đất, trồng với mật độ dày dày để rừng sớm khép tán ( khoảng 500 – 10.000 cây/ha), phát huy tác dụng phòng hộ nhanh cung cấp củi từ sản phẩm tỉa thưa trung gian Sau rừng phi lao phát triển, điều kiện môi trường thay đổi, biên độ nhiệt đất giảm, tăng độ ẩm đất Dưới tán rừng phi lao loài cỏ mềm bắt đầu phát triển thay cho cỏ gai chịu hạn, chăn thả trâu bò,gà vừa tăng thu nhập cho dân vừa tăng độ phì cho đất Đây mô hình giúp cho nông dân khai thác tốt hai nguồn tài nguyên có để phát triển kinh tế tổng hợp đa dạng sơr sử dụng hợp lý đất bãi triều cao cồn cát 20 Dự án: phát triển Mô hình nuôi tôm sinh thái: kết hợp với rừng ngập mặn khu vực đê Bình Minh đến đê Bình Minh 3, đê Bình Minh đến Tổng vốn: 50 tỷ đồng Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình Thời gian thực hiện: - năm từ 2015- 2017: Xây dựng sở vật chất cho dự án - 2017- 2018: Thực thí điểm khu vực đê Bình Minh - 2018 -2025 : Thực dự án toàn bãi bồi Chuẩn bị 1.1 Cách thức sên vuông: + Vét lớp bùn đáy ao với bề sâu khoảng 20cm – 30cm tránh vét sâu vùng đất ngập mặn có tầng phèn tiềm tàng hoạt động nằm cách mặt đất khoảng 50Cm + Trong trình sên vét đến 1/3 chiều dài vuông ta vét sâu khoảng 40 – 60 Cm so với đáy ao với chiều dài khoảng 30-60m tùy theo chiều dài vuông tôm dài hay ngắn (Nếu trường hợp vuông tôm dài ta vét sâu 40cm - 60cm khoảng 1/3 vuông tôm 2/3 vuông tôm), đồng thời vét sâu 40cm góc ao (Nhằm tạo nơi cư trú cho tôm ta xổ vuông đến cạn nước) + Trường hợp vuông cạn ta phải đưa giới (xáng) vào cải tạo ao nuôi Hình Mô hình nuôi trồng thủy sản gắn với rừng ngập mặn 1.2 Xử lý nước: Sau sên vét đáy ao xong phèn, chất cặn bã… tích tụ đáy ao nhiều mà chất có hại tôm trình nuôi Vì cần phải xử lý nước cho phương pháp nhằm làm đáy ao sau: 21 + Đối với trường hợp sên vuông cạn 30Cm tay ta cần tháo nước vô nhiều lần đáy ao nhằm tạo lớp phù sa bồi lắng để hạn chế ngăn ngừa việc xì phèn từ đáy ao đồng thời tạo môi trường nước ao tốt phù hợp cho tôm sinh trưởng phát triển + Trong trường hợp vuông cải tạo sâu > 40Cm tay giới (xáng) việc tháo nước vô nhiều lần ta phải kết hợp sử dụng vôi CaCO3 với liều lượng 15-20 kg/1000m3 nước mưa đầu mùa ta bón 15-20Kg/1000m2 bờ bao nhằm tránh tượng trôi phèn xuống ao làm giảm pH ao nuôi tôm Phương pháp lấy nước: Để rửa phèn chất cặn bã đáy ao sau sên hay nuôi tôm ta cần phải tạo dòng chảy ao cho thật mạnh vuông tôm cách mực nước bên vuông tôm cao mực nước bên vuông tôm từ (7 tấc) 70cm - 1m ta tháo hết cống (giật hết bửng lần) không hạ (xuống) Lú cho nước tống thật mạnh vào ao nước chảy giảm mạnh ta hạ(xuống) Lú Khi xả nước ta việc xả bình thường đồng thời hạ (xuống) Lú để thu hoạch tôm 1.3 Diệt cá tạp Tùy trường hợp vuông có nhiều cá hay không mà ta diệt cá hình thức sau: Sử dụng thuốc cá dây (không sử dụng saponin) với liều lượng 5-7kg/1000m3 nước (phải biết rỏ nguồn gốc dây thuốc cá), diệt cá cách như: Câu, giăng lưới… Nên giữ lại loài cá: Đối, Phi, Nâu… để làm môi trường nước đồng thời có thêm thu nhập phụ 1.4 Chọn giống: Chọn giống khoẻ không nhiễm Virut từ trại sản xuất có uy tín Tốt nên thả tôm cỡ PL12- PL15 Phương pháp chọn giống sau: - Phương pháp cảm quan: Tôm giống khoẻ có màu sắc sáng, không thương tích, cỡ, hoạt động nhanh nhẹn Kích cỡ nhỏ 1,2cm Tôm bột đạt 15 ngày tuổi thường gọi PL15 Tôm thon, dài, đuôi xoè hình quạt lội râu khép hình chữ V Có thể đánh giá sức khoẻ tôm cách dùng thau nước cho tôm vào, quay tròn nước, tôm khoẻ bám vào thành thau, lội ngược dòng nước; tôm yếu bị gom vào thau, gõ nhẹ vào thành thau, tôm khoẻ phản ứng búng nhảy nhanh; kiểm tra "sốc" độ mặn - Phương pháp gây sốc độ mặn: Lấy 100 tôm giống nước trại giống cho vào ½ ly nước cho nước vào ½ ly nước lại để thời gian 45 phút – Nếu tôm chết chọn giống thả nuôi 1.5 Thả giống luyện giống Điều quan trọng chất lượng nước ao nước túi đựng giống phải gần giống độ mặn, nhiệt độ, độ PH, Thông thường nước bao tôm nước chênh lệch nhâu nhiều nhiệt độ, độ măn, độ pH… Tốt trước thả giống xuống vuông tôm ta phải độ mặn Phương pháp (độ mặn, pH, nhiệt độ…) nhà: Cho tất tôm nước bao tôm vào thùng nhựa 60 lít sau ta lấy nước vuông tôm đổ (5 phút đổ lít) vào thùng nhựa có chứa tôm giống, dùng bọc nước treo miệng thùng cho nước chảy từ từ vào thùng Đến nước đầy thùng ta tiến hành thả tôm xuống ao nuôi tôm Thả giống: 22 Nên thả tôm gió, tốt thả tôm khoảng ½ chiều dài vuông tôm hậu vuông (để tránh lúc xả nước tôm giống bị trôi khỏi ao), thả lúc sáng sớm chiều tối ( không thả tôm giống lúc trời mưa lớn) Khuyến cáo: Nên thả giống tháng lần (số lượng giống nhiều tùy theo diện tích vuông gia đình) để thu hoạch tôm quanh vụ Quản lý môi trường vuông tôm: Do hình thức nuôi tôm ta nuôi quảng canh rừng tôm kết hợp nên khó để quản lý yếu tố như: Độ kiềm, oxy hòa tan, nhiệt độ, khí độc NH3 H2S… ta quản lý yếu tố như: pH, độ màu nước Trong vuông tôm điều kiện tốt cho loài vi sinh vật tảo phát triển, tùy theo loài tảo chiếm đa số làm cho màu nước khác làm ảnh hưởng khác đến tôm nuôi: • Nước màu vàng nâu: Chủ yếu tảo khuê gây ra, tảo làm thức ăn tốt cho tôm • Nước màu xanh nhạt: loài tảo lục gây nên thức ăn tốt cho tôm • Nước màu xanh đậm: tảo lam gây ra, loại tảo không tốt cho tôm sinh trưởng (tôm chậm lớn) gây nên tượng tôm có màu xanh (Xử lý cách thay 30-50% nước ao) • Nước có màu nâu đen: Do tảo giáp gây Tảo làm cho môi trường nhiễm bẩn, có hại tôm nuôi (xả nước vô liên tục để làm môi trường kết hợp với dùng vợt vớt Lap Lap ao đem lên bờ) • Nước màu vàng: Do tảo vàng gây nên, làm cho môi trường thiếu dinh dưỡng nên tôm chậm lớn tỷ lệ sống thấp (Xử lý cách thay 30-50% nước ao bón vôi CaCO3 với liều lượng 15- 20kg/1000m3 nước) • Nước suốt có màu vàng rỉ sét: Do đất phèn tạo thành nên pH thấp Tảo phát triển, tôm thiếu thức ăn, chậm lớn tỷ lệ sống thấp (Dùng phương pháp thay nước vô liên tục để rữa phèn chứa nước vuông thật cao để tảo phát triển) Để ổn định chất lượng nước ao tôm tao cần phải ý đến nguồn nước lấy vào, không lấy nước vào ao nước kênh (sông) “cáu đục”, phải xả nước mặt vuông tôm đồng thời bón vôi CaCO3 15-20kg/1000m2 bờ bao vào lúc trời mưa lớn Tốt nên sử dụng vôi CaCO3 với liều lượng 15- 20kg/1000m3 sau kết thúc đợt thu hoạch nhằm diệt tạp, khử trùng, kích thích tảo phát triển để tránh tôm bị sốc pH thay đổi Quản lý thức ăn vuông tôm: Do nuôi hình thức rừng tôm kết hợp với mật độ 15 con/m2 nên ta không sử dụng thức ăn viên (công nghiệp) mà ta sử dụng nguồn thức ăn cho tôm chủ yếu thức ăn tự nhiên (tảo vi sinh vật phù du) sẵn có vuông tôm Để bổ sung thức ăn cho tôm nuôi ta cho vào vuông tôm loại như: Trang, vẹt (có hàm lượng đạm cao nhất), Dà, Giá, cỏ dại, dây leo… Vì vi khuẩn phân hủy loại thức ăn tốt cho tôm nuôi, đồng thời nguồn phân xanh giúp cải thiện màu nước vuông tôm tạo điều kiện cho loài tảo có lợi sinh trưởng phát triển Nhưng cần phải lưu ý thả nhánh nhiều với mật độ dày, làm giảm lượng oxy hòa tan nước môi trường vuông tôm bị ô nhiễm thối nước, ta cho vào ao tôm với mật độ hợp lý (15-30 m cắm nhánh dọc theo chiều dài kênh mương) Quản lý dịch bệnh: 23 Đây việc khó trình nuôi tôm rừng, ta nuôi với mật độ thấp diện tích rộng nên dựa vào phương pháp xử lý thuốc hóa chất mà ta vận dụng qui trình sinh học học vốn có vuông tôm khống chế dịch bệnh qua yếu tố đầu vào đưa số lưu ý để người nuôi tôm hạn chế dịch bệnh trình nuôi tôm: • Cải tạo vuông kỹ thuật • Chọn thả giống tốt • Vận dụng phương pháp lấy xổ nước qua cống xổ( nêu mục 1) để làm môi trường nước • Trong trường hợp tôm gặp cố ta phải hạ thấp mực nước vuông tôm xuống 1/3 thời gian từ 15-30 ngày đồng thời dùng phương pháp thủ công (lượm, nhặt tôm bệnh) nhằm để tránh lây lan dịch bệnh Thu Hoạch bảo quản tôm sau thu hoạch: * Thu hoạch: Sau tôm đạt từ 4-5 tháng tuổi tôm di chuyển biển theo chu kỳ sinh trưởng tôm, dựa vào yếu tố mà ta thu hoạch tôm hình thức như: đặt đuôi chuột, xổ tôm qua cống xổ… Nhưng để thu hoạch lấy xả nước theo ý muốn ta cần phải trọng vào việc làm cống xổ sau: • Nên đổ cống xổ bê tông cốt thép, chiều dài cống dài tốt (tùy theo điều kiện kinh tế gia đình) chiều dài tối thiểu cống xổ 12m • Chiều dài tối thiểu bên (phía đuôi lú nằm cống xổ) phải dài chiều dài lú xổ tôm nhằm để tránh tình trạng “Treo Lú” xổ tôm thu hoạch.( chiều dài từ rảnh Lú đến cuối miệng cống 8m) • Để có thêm giống loài khác vào vuông sinh sống ta phải lấy nước vào ban đêm, cho ấu trùng: tôm thẻ, tôm bạc, tôm chì (đất), cá, cua… theo dòng nước vào vuông tôm (phương pháp lấy nước xổ vuông giống phương pháp nêu mục 1) Khuyến Cáo: Thời gian thu hoạch nên ngày 12 Âm lịch (hoặc ngày 28 Âm lịch) sau ngày xổ tôm ta nên nghỉ xổ từ 1-2 ngày (để cho tôm lột có thời gian làm vỏ) sau xổ tiếp đến nước kênh (Sông) “cáo đen” ngưng thu hoạch * Bảo quản tôm sau thu hoạch: • Khi thu hoạch tôm lên bờ, đổ tôm lên bạt nilon để phân loại tôm, cua, cá… loại riêng biệt • Sau phân loại rửa tôm lại nước • Vớt nhẹ tôm đưa tôm vào thùng xốp cách nhiệt để muối tôm với tỷ lệ tôm đá Chú ý: thao tác lựa tôm, muối tôm… phải thật nhẹ nhàng, tránh trường hợp bị long đầu, xây xác Chỉ cần vận dụng tốt giải pháp kỹ thuật môi trường thiên nhiên thuận lợi vùng rừng ngập mặn bà nuôi tôm quanh vụ để tăng thêm thu nhập ( thay phương pháp nuôi truyền thống từ 1-2 vụ) 24 Vấn đề Suy giảm diện tích rừng ngập mặn DỰ ÁN TRỒNG MỚI VÀ PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN PHÒNG HỘ VEN BIỂN BÃI BỒI KIM SƠN 3.1 Quan điểm, mục tiêu: 3.1.1 Quan điểm - Quản lý, bảo vệ phát triển rừng ven biển nhiệm vụ cấp bách, quan trọng nhằm phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Nhà nước hỗ trợ, khuyến khích đầu tư tạo chế, sách hưởng lợi cho thành phần kinh tế, hộ gia đình, cộng đồng dân cư tham gia đầu tư bảo vệ phát triển rừng ven biển 3.1.2 Mục tiêu 3.1.2.1 Mục tiêu chung Trồng rừng ngập mặn ven biển đê Bình Minh thuộc huyện Kim Sơn, góp phần phòng hộ bảo vệ đê, hạn chế tác hại sóng, gió, bão, cải tạo môi trường sinh thái, giảm thiểu xâm nhập mặn góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển kinh tế, xã hội củng cố quốc phòng, an ninh vùng ven biển 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Trồng 65,67ha rừng ngập mặn bãi bồi đê Bình Minh góp phần phòng hộ cho dân cư nuôi trồng thủy sản đê Bình Minh đê Bình Minh cố định vùng bãi bồi đê Bình Minh 3.2 Phạm vi, qui mô tiêu nhiệm vụ: 3.2.1 Phạm vi, qui mô a) Phạm vi Trồng rừng phòng hộ ngập mặn ven biển đê Bình Minh thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình b) Qui mô Diện tích 65,67ha 3.2.2 Các tiêu nhiệm vụ cụ thể Căn vào quỹ đất trống có đủ điều kiện trồng rừng ngập mặn vào nguồn vốn năm 2014 nên thiết kế diện tích trồng rừng năm 2014 65,67ha Đối tượng chọn đất để trồng rừng: Là diện tích đất ngập nước đê Bình Minh 3, có cốt đất lớn +20 cm có độ lầy thụt lớn 15 cm Nhiệm vụ cụ thể: - Năm 2015 : Trồng rừng Bần chua chăm sóc bảo vệ năm đầu, với diện tích 65,67ha - Năm 2016, 2017 năm 2020 chăm sóc, quản lý bảo vệ diện tích 65,67ha trồng rừng 3.2.3 Tổng hợp vốn đầu tư b) Mức đầu tư trồng rừng ven biển Hiện nay, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng bảo vệ rừng (Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN); định mức tạm thời trồng ngập mặn chắn sóng áp dụng cho dự án tu, sửa chữa nâng cấp đê biển (quyết định số 1937/QĐ-BNN-KHCN năm 2013) 25 Để nâng cao tỷ lệ trồng thành rừng sớm phát huy khả phòng hộ, mức đầu tư trồng rừng trồng bổ sung, phục hồi rừng ven biển cần thực theo thiết kế, dự toán quan có thẩm quyền phê duyệt sở định mức kinh tế - kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành phù hợp với điều kiện thi công cụ thể địa phương Tổng dự toán trồng chăm sóc 65,67ha năm (2014 – 2017) 8.167.020.216 đồng, đó: Năm 2015: 7.023.649.451 đồng; Năm 2016: 381.123.588 đồng; Năm 2017: 381.123.588 đồng; Năm 2020: 381.123.588 đồng 3.3 Giải pháp 3.3.1 Giải pháp đất đai - Qui hoạch bảo vệ phát triển rừng ven biển phải bảo đảm ổn định, lâu dài, xác định đồ thực địa - Những diện tích rừng ven biển sử dụng chuyển đổi sai mục đích phải thu hồi để khôi phục trồng lại rừng - Khuyến khích, tạo điều kiện để thành phần kinh tế liên kết với Ban quản lý rừng, hộ gia đình, cá nhân giao đất lâm nghiệp phát triển rừng ven biển, thuê đất, góp vốn quyền sử dụng đất để trồng rừng; cho thuê rừng; thực dịch vụ môi trường rừng, v.v 3.3.2 Giải pháp đầu tư Trong công tác trồng rừng ngập mặn từ trước tới thường có suất đầu tư thấp, mang tính hỗ trợ người trồng rừng Do đó, hiệu trồng rừng ngập mặn không cao, tỷ lệ sống tỷ lệ thành rừng thấp Để tăng hiệu trồng khôi phục rừng ngập mặn tăng suất đầu tư trồng rừng giải pháp quan trọng Nguồn vốn Trung ương từ Chương trình mục tiêu quốc gia biến đổi khí hậu 3.3.3 Giải pháp kỹ thuật a Chọn loài trồng: Căn đặc tính sinh thái loài trồng điều kiện thực tế, nhằm đáp ứng mục tiêu trồng rừng phòng hộ ven biển sớm phát huy hiệu Chúng chọn trồng loài Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) Cây Bần chua loài phân bố rộng, chiếm ưu rừng ngập mặn Miền Bắc, vùng nước lợ, sử dụng nhiều để chắn sóng, bảo vệ đê biển sinh trưởng nhanh, có hệ thống rễ thở phát triển rộng, có khả giữ phù sa, tạo bãi ổn định bãi để trồng b) Trồng rừng * Phương thức trồng rừng Trồng loài, bố trí theo hình nanh sấu * Mật độ trồng rừng - Mật độ trồng rừng: 1.600 cây/ha - Cự ly trồng: 1.600 cây/ha (hàng cách hàng 3,0 m x cách 2,0m) 26 * Thời vụ kỹ thuật trồng rừng Trồng có bầu vào tháng đến tháng (tùy điều kiện cụ thể độ mặn khu vực trồng rừng) - Đào hố trồng Khi nước triều rút tiến hành đo cắm tiêu (bằng cọc nhỏ dài khoảng 50cm) Dùng dây nilon thắt nút chia thành đoạn 3m (hàng cách hàng) 2m (cây cách hàng), kéo thẳng hàng để trồng khoảng cách Biện pháp dễ làm dùng đoạn tre bương luồng dài 6m Lắp dài 10cm với khoảng cách 3m x 3m (hàng cách hàng) khoảng cách 2m x 2m (cây cách hàng) Một người cầm cào kéo theo đường thẳng mặt bùn Sau lại dùng cào kéo theo chiều vuông góc tạo thành ô vuông thẳng hàng ngang dọc Dùng mai đào hố với kích thước mặt hố 0,3 x 0,3m, đáy hố 0,3 x 0,3m, hố sâu 0,3m - Trồng Các giống phải vận chuyển đến vị trí hố trồng thuyền, mảng Cây phải vận chuyển nhẹ nhàng, cẩn thận đến khu vực trồng để đảm bảo không dập gẫy cây, không vỡ bầu Cây giống đặt xuống bên cạnh hố, trước tiên lột bỏ túi, sau đào hố đặt xuống, hố Đặt thẳng đứng hố cho rễ không bị gãy dập, mặt bầu thấp mặt hố từ 5-7cm - Lấp hố trồng Sau đặt bầu vào hố, giữ thẳng, lấp đất màu miệng hố nén chặt xung quanh bầu cây, sau bổ sung đất cho tạo thành mai rùa xung quanh gốc, cao từ – 10cm - Cắm cọc cố định Cọc làm vật liệu sẵn có địa phương cọc tre Đường kính cọc ≥ 2,5cm, chiều dài cọc 1,5m, cọc đóng xiên góc 450, chiều sâu đóng cọc 60 - 80cm, cách bầu 30cm, cắm cọc tạo với thành góc 120 0, sau dùng dây mềm buộc cố định thân cọc vị trí 2/3 chiều cao thân - Trồng dặm + Kiểm tra thường xuyên tiến hành trồng dặm số bị chết bị trôi + Thời điểm trồng dặm: Thời điểm trồng dặm tùy thuộc vào điều kiện khí hậu khu vực để đảm bảo trồng dặm sinh trưởng phát triển tốt, trồng dặm sau trồng khoảng tuần Trồng dặm 15% số theo mật độ thiết kế ban đầu vào vị trí chết bị sóng đánh trôi - Chăm sóc sau trồng + Tiến hành chăm sóc sau trồng năm + Khắc phục, dựng đứng kịp thời bị sóng, gió làm nghiêng đổ, đảm bảo hạn chế vỡ bầu làm trôi dạt khỏi vị trí trồng +Tiến hành vệ sinh cho cây: Vấn đề vệ sinh cho sau trồng (vớt loại rác bám vào sau thủy triều xuống) quan trọng, tình hình ô nhiễm môi trường biển ngày phức tạp rác thải xả xuống biển ngày nhiều qua nhiều đường khác 27 + Tiến hành phòng trừ sâu bệnh kịp thời, đặc biệt quan tâm phòng trừ hà trồng nơi hà bám thành khối cục thân khoảng thời gian năm sau trồng + Chống hà cho cây: Ở nơi có nhiều hà làm ảnh hưởng đến chết cây, phát thân có hà bám thành cục dùng biện pháp thủ công (cạo hà) tốt cả, kết hợp trừ hà với làm vệ sinh cho - Bảo vệ Nghiêm cấm việc đánh bắt thủy hải sản, đặc biệt cào cua đánh bắt cá nác - Nghiệm thu Thực theo định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24/01/2005, việc ban hành quy định nghiệm thu trồng, chăm sóc bảo vệ rừng định số 59/QĐ-BNN ngày 19/6/2007, sửa đổi, bổ sung số điều định nghiệm thu trồng rừng, khoang nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Quy hoạch bảo vệ môi trường bãi bồi Kim Sơn đến năm 2020 định hướng 2025 xây dựng xuất phát từ nhu cầu thực tiễn công tác quản lý môi trường địa phương, nhằm mục đích định hướng cho công tác quản lý bảo vệ tài nguyên, môi trường, góp phần vào nghiệp phát triển bền vững kinh tế – xã hội huyện Kim Sơn thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Các điểm cốt lõi Quy hoạch là: 1) Đã nhận diện, phân tích đánh giá xếp loại ưu tiên vấn đề xúc: Ô nhiễm môi trường hoạt động nuôi trồng thủy sản, Xâm nhập mặn suy giảm diện tích rừng ngập mặn 2) Trên sở vấn đề xúc đó, đề án xây dựng đề xuất định hướng, giải pháp nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường tương ứng với lĩnh vực/vấn đề cụ thể B KIẾN NGHỊ Sớm triển khai thực Quy hoạch bảo vệ môi trường bãi bồi Kim Sơn năm 2015 đến năm 2020 định hướng 2015 theo nội dung đề xuất Quy hoạch 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở tài nguyên môi trường tỉnh ninh Bình(stnmninhbinh.gov.vn) Quy hoạch BVMT tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 định hướng 2020 Phong tài nguyên môi trường huyện Kim Sơn “Nghiên cứu số sở khoa học nhằm đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng rừng ngập mặn cho vùng bãi bồi ven biển KIM Sơn, Ninh Bình” Tô Văn Vượng, luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Thiết kế thi công xay dựng đê Binh Minh 3, công ty xây dựng Bình Minh, Kim Sơn, Ninh Bình năm 2008 “Kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn, Ninh Bình “ Trần Hồng Quảng, Luận án tiến sĩ kinh tế Các định UBND huyện Kim Sơn Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường , số 37 (6/2012) Internet 30 [...]... lầy mặn, bãi bồi, cửa sông Toàn bộ khu vực bãi ngang gồm thị trấn Bình Minh, các xã: Kim Đông, Kim Hải, Kim Trung, đảo Cồn nổi và vùng biển Ninh Bình đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quy n thế giới 3.Sơ lược một số vấn đề nổi bật tại bãi bồi Kim sơn Ninh Bình a Ô nhiễm trong nuôi trồng thủy sản * Tình hình nuôi trồng thủy sản Tỉnh Ninh Bình xác định khu vực bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn là... xanh giầu đạm.Diện tích đất rừng và rừng ngập mặn hiện được giao cho ba đơn vị tổ chức quản lý: Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Kim Sơn, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Ninh Bình và Hội Chữ thập đỏ tỉnh Ninh Bình Đất rừng Kim Sơn có điều kiện môi trường rất đặc biệt, rừng ven biển Kim Sơn nhận một lượng lớn phù sa từ sông Đáy, cùng với ảnh hưởng của biển kế cận và các đợt thủy triều mà hệ thực vật nơi đây phong... nước môi Năm 2011 diện tích RNM của Kim Sơn đạt 540 ha chiếm 43% diện tích đất rừng RNM chủ yếu được trồng ở những bãi bồi ven biển ngoài đê Bình Minh 3 và một phần giữa đê Bình Minh 2 và Bình Minh 3 Hai loài cây chính tại RNM Kim Sơn là Trang và Bần chua Mật độ trồng từ 1600 tới 20000 cây/ha, rừng chủ yếu ở cấp tuổi I và II Tính tới tháng 12/2013 toàn tỉnh Ninh Bình còn 533 ha rừng ngập mặn Đặc biệt... ngoài đê Bình Minh 3 góp phần phòng hộ cho dân cư và nuôi trồng thủy sản giữa đê Bình Minh 2 và đê Bình Minh 3 và cố định vùng bãi bồi ngoài đê Bình Minh 3 3.2 Phạm vi, qui mô và chỉ tiêu nhiệm vụ: 3.2.1 Phạm vi, qui mô a) Phạm vi Trồng mới rừng phòng hộ ngập mặn ven biển ngoài đê Bình Minh 3 thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình b) Qui mô Diện tích 65,67ha 3.2.2 Các chỉ tiêu nhiệm vụ cụ thể Căn cứ vào... sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường tương ứng với từng lĩnh vực/vấn đề cụ thể B KIẾN NGHỊ Sớm triển khai thực hiện Quy hoạch bảo vệ môi trường bãi bồi Kim Sơn năm 2015 đến năm 2020 định hướng 2015 theo đúng các nội dung đã đề xuất của Quy hoạch này 29 ... nghiêm trọng do hoạt động khai thác, chặt phá rừng bữa bãi 9 CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG S T T Vấn đề môi trường Bão Lũ lụt 1 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với bãi bồi Hiện tại Diễn biến đến 2025 Đánh động Bình quân mỗi năm có từ 2 đến 3 trận bão có nguy cơ đổ bộ vào Ninh Bình mà xã Kim Đông, Kim Trung huyện Kim Sơn là những xã chịu ảnh hưởng trực tiếp Số lượng cơn... tiêu khai thác tổng hợp bãi bồi 2.2 Hoạt động kinh tế Kinh tế huyện Kim Sơn giai đoạn 2006 đến 2010 tăng trưởng kinh tế bình quân là 12,75 trong đó tốc độ tăng của các ngành: nông, lâm, ngư tăng 4,1%, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tăng 21,3%, Dịch vụ tăng 14,9% Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2011 là 13,4%, năm 2012 là 10,3%; năm 2013 là 12% Nền kinh tế của huyện Kim Sơn có 3 thế mạnh: -... 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Quy hoạch bảo vệ môi trường bãi bồi Kim Sơn đến năm 2020 định hướng 2025 được xây dựng xuất phát từ các nhu cầu thực tiễn của công tác quản lý môi trường tại địa phương, nhằm mục đích chính là định hướng cho công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên, môi trường, góp phần vào sự nghiệp phát triển bền vững kinh tế – xã hội huyện Kim Sơn trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp... lý đất bãi triều cao và cồn cát 20 Dự án: phát triển Mô hình nuôi tôm sinh thái: kết hợp với rừng ngập mặn tại khu vực ngoài đê Bình Minh 2 đến đê Bình Minh 3, ngoài đê Bình Minh 3 đến 4 Tổng vốn: 50 tỷ đồng Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình Thời gian thực hiện: - 2 năm từ 2015- 2017: Xây dựng cơ sở vật chất cho dự án - 2017- 2018: Thực hiện thí điểm tại khu vực trong đê Bình Minh... với đoạn đê bảo vệ bờ biển, khi chọn tuyến đê Bình Minh 4 cần chú ý tới những yêu cầu sau: Tuyến đê Bình Minh4 là tuyến đê bao lấn biển,ngăn mặn vì vậy đoạn đê thiết kế nằm trên vùng đất bồi, địa chất yếu Xác định tuyến phải dựa trên quy luật bồi xói trong vùng quai đê, các yếu tố ảnh hưởng khác như: điều kiện thủy thạch động lực học ở vùng nối tiếp, sóng dâng, sự mất cân bằng tải cát ở vùng lân cận Đoạn ... thực Quy hoạch bảo vệ môi trường bãi bồi Kim Sơn năm 2015 đến năm 2020 định hướng 2015 theo nội dung đề xuất Quy hoạch 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở tài nguyên môi trường tỉnh ninh Bình( stnmninhbinh.gov.vn)... ngang gồm thị trấn Bình Minh, xã: Kim Đông, Kim Hải, Kim Trung, đảo Cồn vùng biển Ninh Bình UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới 3.Sơ lược số vấn đề bật bãi bồi Kim sơn Ninh Bình a Ô nhiễm nuôi... quản lý rừng phòng hộ huyện Kim Sơn, Bộ huy quân tỉnh Ninh Bình Hội Chữ thập đỏ tỉnh Ninh Bình Đất rừng Kim Sơn có điều kiện môi trường đặc biệt, rừng ven biển Kim Sơn nhận lượng lớn phù sa từ

Ngày đăng: 05/04/2016, 17:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. “Nghiên cứu một số cơ sở khoa học nhằm đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng rừng ngập mặn cho vùng bãi bồi ven biển KIM Sơn, Ninh Bình” Tô Văn Vượng, luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học nhằm đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng rừng ngập mặn cho vùng bãi bồi ven biển KIM Sơn, Ninh Bình
1. Sở tài nguyên và môi trường tỉnh ninh Bình(stnmninhbinh.gov.vn) 2. Quy hoạch BVMT tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 định hướng 2020 3. Phong tài nguyên và môi trường huyện Kim Sơn Khác
5. Thiết kế thi công xay dựng đê Binh Minh 3, công ty xây dựng Bình Minh, Kim Sơn, Ninh Bình năm 2008 Khác
6. “Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn, Ninh Bình “ Trần Hồng Quảng, Luận án tiến sĩ kinh tế Khác
8. Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường , số 37 (6/2012) 9. Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w