Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
403,97 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG -& - BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN: QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG Đề tài: “QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHAI THÁC THAN TẠI MỎ MÔNG DƯƠNG PHƯỜNG MÔNG DƯƠNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030” GVHD SVTH Lớp : TS Phạm Thị Mai Thảo : Nhóm : ĐH2QM1 Hà Nội, tháng 11 năm 2015 DANH SÁCH NHÓM 1- ĐH2QM1 STT HỌ VÀ TÊN HOÀNG TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI B LÊ NGỌC ANH B NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH A TẠ THỊ TUYẾT CHINH A NGUYỄN THÙY DUNG A- NGUYỄN KHÁNH DUY B MỤC LỤC CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Khu mỏ than Mông Dương thuộc phường Mông Dương thành phố Cẩm Phả tỉnh QuảngNinh Khu thăm dò nằm phía Đông - Đông Bắc thành phố Cẩm Phả, cách thành phố Cẩm Phả khoảng 10km Mỏ gồm khu: khu Trung tâm khu Đông Bắc Từ trước đến khu riêng biệt Trong trình thăm dò khai thác khu tiến hành thăm dò khai thác riêng Về đặc điểm địa chất, tồn hình thái khu có nét không đồng nhất, ngăn cách đứt gãy Mông Dương đứt gãy D-D • Khu Trung tâm - Phía Bắc giáp sông Mông Dương - Phía Tây Tây Nam giáp mỏ than Cao Sơn, Khe Chàm - Phía Nam giáp khu bãi thải Bắc Cọc Sáu, Khu Quảng Lợi - Phía Đông giáp khu Đông Bắc Mông Dương - Diện tích khu Trung Tâm Mông Dương: 6km2 • Khu Đông Bắc - Phía Bắc giáp biển - Phía Tây giáp khu Trung Tâm - Phía Nam giáp sông Mông Dương - Phía Đông giáp biển - Diện tích khu Đông Bắc Mông Dương: 5km2 b Địa hình Địa hình khu Mông Dương đồi núi liên tiếp nhau, điểm cao địa hình khu trung tâm có độ cao +165m điểm thấp lòng sông Mông Dương Sông Mông Dương chảy dọc khu thăm dò bao quanh phía Tây Tây Bắc khu mỏ Địa hình bị phân cắt mạnh hệ thống suối, suối tập trung đổ sông Mông Dương Có hai dải núi chảy theo hướng Đông Tây, thấp dần từ Tây sang Đông từ Bắc xuống Nam, độ dốc sườn đồi từ 15 o- 35o Hiện nơi thấp có độ cao -15m (đáy moong), nơi cao đạt đến gần 170m Ở phía Nam Đông Nam địa hình nguyên thuỷ bị đào bới khai thác lộ vỉa lộ thiên xí nghiệp khai thác than khu vực Phần Trung Tâm khu mỏ địa hình nguyên thuỷ nguyên vẹn, phần lớn diện tích phủ thảm thực vật keo.Một phần diện tích phía Nam bãi thải mỏ Cao Sơn Do ảnh hưởng trình khai thác lộ thiên hầm lò số nơi mặt địa hình bị rạn nứt sụt lún, khe suối nhỏ bị vùi lấp tạo điều kiện cho nước mặt, nước mưa ngấm xuống bổ sung cho nước đất chảy vào khu vực khai thác hầm lò c Khí hậu thảm thưc vật Khu Mông Dương nói riêng, thành phố Cẩm Phả nói chung nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia thành mùa rõ rệt - Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ không khí hàng năm cao vào tháng đến tháng 8.Nhiệt độ thấp vào tháng tháng Lượng mưa hàng năm thay đổi từ 1361,3mm đến 2868,8mm, trung bình 1755,85mm Lượng mưa chủ yếu tập trung vào mùa mưa chiếm từ 80% đến 92%, điều ảnh hưởng lớn đến công tác thi công công trình địa chất Thảm thực vật khu thăm dò gồm loại cỏ, dây leo, lấy gỗ, tre, dóc loại dương sỉ Tuy nhiên thảm thực vật bị phá hết Thay loài rừng loại trồng: Keo tai tượng, bạch đàn, thông Thảm thực vật nhân tạo thay thảm thực vật tự nhiên, tạo môi trường sinh thái tốt, phục vụ cho đời sống người ngành công nghiệp khác d Giao thông vận tải Khu thăm dò có hệ thống đường sá, hệ thống giao thông thuận tiện Đường từ trung tâm khu mỏ đường 18A, chạy cảng than Cửa Ông, cảng Khe Rây, nơi khác tỉnh nước Trung tâm khu mỏ có đường sắt vận chuyển than từ mỏ Mông Dương cảng Cửa Ông dài 5km Khu mỏ nằm sát sông Mông Dương, chảy biển, giao thông đường thuỷ thuận tiện, phương tiện tàu, thuyền, sà lan chạy từ cửa sông Mông Dương cửa biển Bái Tử Long Hòn Gai, Hải Phòng, đến cảng biển nước Quốc tế 1.1 Hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội Công ty cổ phần than Mông Dương-TKV thành lập từ ngày 01/04/1982 đổi tên thành Công ty cổ phần than Mông Dương-Vinacomin theo Thông báo số 76-2011/CV-HĐQT ngày 11 tháng năm 2011 Hội đồng quản trị Công ty cổ phần than Mông Dương-TKV Khu mỏ than Mông Dương thuộc phường Mông Dương, phường có diện tích 11.446ha, dân số: 15.566 người Trên địa bàn chủ yếu người Kinh sinh sống, có dân tộc thiểu số người Dao, Sán dìu… Khu mỏ gồm 4.200 lao động, gần 100% hộ dân Mông Dương có người làm ngành than Chế độ làm việc mỏ xác định theo luật lao động chế độ làm việc chung ngành than làm việc không liên tục( nghỉ chủ nhật ngày lễ ) Số ngày làm việc năm: 300 ngày Số ca làm việc ngày: ca Số làm việc ca: Dưới lãnh đạo Đảng Nhà Nước đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao, văn hóa, giáo dục, xã hội không ngừng phát triển 1.2 Khái quát mỏ a Hiện trạng khu mỏ Mỏ Mông Dương khai thông giếng đứng trung tâm từ mặt +18(giếng chính) +6,50(giếng phụ) đến mức -97,50 Mức vận tải -97,50 có hệ thống sân ga vận tải phía lò vận tải cánh đến khu khai thác Các khu khai thác chuẩn bị theo kiểu tầng chia phân tầng khấu dật từ biên giới thượng trung tâm Hiện mỏ khai thác chuẩn bị khai thác vỉa từ I(12) K(8) thuộc khu trung tâm Khu Đông Bắc cải tạo đào số đường lò để chuẩn bị khai thác vỉa 10, 9, b Trữ lượng mỏ - Khu trung tâm Mông Dương + Trữ lượng tài nguyên theo tiêu chuẩn nhà nước( từ lộ vỉa -550m):Tổng trữ lượng tài nguyên: 96.932,57 ngàn tấn; + Trữ lượng tài nguyên theo tiêu chuẩn than Việt Nam( từ lộ vỉa ÷ -550m):Tổng trữ lượng tài nguyên: 101.465,82 ngàn tấn; + Trữ lượng tài nguyên theo tiêu chuẩn nhà nước ( từ lộ vỉa ÷ đáy tầng than): Tổng trữ lượng tài nguyên: 213.350,87 ngàn tấn; + Trữ lượng tài nguyên theo tiêu chuẩn than Việt Nam ( từ lộ vỉa ÷ đáy tầng than): Tổng trữ lượng tài nguyên: 218.017,45 ngàn - Khu Đông Bắc Mông Dương + Trữ lượng tài nguyên theo tiêu chuẩn nhà nước ( từ lộ vỉa -300m): Tổng trữ lượng tài nguyên: 20.584,25 ngàn tấn; + Trữ lượng tài nguyên theo tiêu chuẩn than Việt Nam ( từ lộ vỉa -300m): Tổng trữ lượng tài nguyên: 23.795,41 ngàn 1.3 Hoạt động mỏ than Mông Dương a Quá trình khai thác than Công tác khai thác khu Trung tâm Mông Dương thời Pháp thuộc vào năm 1931-1943 Do tài liệu lưu trữ không đầy đủ nên cập nhập đường lò khai thác Pháp, sản lượng khai thác vỉa than chưa thống kê đánh giá đầy đủ Từ ngày hòa bình lập lại, giúp đỡ Liên Xô cũ, Nhà nước ta tiến hành phục hồi xây dựng lại mỏ Mông Dương (năm 1965) Mỏ Mông Dương thức vào hoạt động từ năm 1982 Hệ thống khai thác cặp giếng đứng phụ, từ mở lò khai thác vỉa I(12) đến vỉa K(8) Mức lò cuối thiết kế khai thác -100m Từ đến sản lượng than khai thác ổn định tăng dần hàng năm cụ thể như: - Năm 1982 sản lượng đạt 600.000Tấn/năm - Năm 2003 sản lượng đạt 600.000Tấn/năm - Năm 2004 sản lượng đạt 1.000.000Tấn/năm Trong hầm lò đạt 700.000Tấn/năm - Năm 2005 sản lượng toàn mỏ 1.300.000Tấn/năm Trong hầm lò đạt 1.000.000Tấn/năm Ngoài khai thác hầm lò, năm gần mỏ than Mông Dương tiến hành mở công trường khai thác lộ thiên Khu Vũ Môn khai thác lộ thiên vỉa G(9) Khu Cánh Đông khai thác vỉa H(10), vỉa G(9) Từ năm 2006, Công ty Tư vấn Đầu tư mỏ Công nghiệp lập dự án khai thác mỏ Mông Dương giai đoạn đến mức -250m cho năm mức -400m, -500m b Cấu tạo vỉa than Các vỉa than mỏ Mông Dương thuộc nhóm vỉa có chiều dày mỏng đến trung bình Khoảng cách địa tầng vỉa than biến động từ 20 - 100 m (từ vỉa H(10) đến vỉa Ha(10a) chí khoảng cách < 10m (trường hợp vỉa K(8) vỉa G(9) lỗ khoan 171 tuyến VIII) Thông số chiều dày vỉa chiều dày riêng than vỉa than mỏ Mông Dương biến đổi quy luật phức tạp, đặc biệt khu vực vỉa tiếp giáp đứt gãy Theo đường phương vỉa: Các vỉa than bị uốn nếp nhiều bị nhiều đứt gãy chia cắt gây khó khăn cho công tác giới hoá khai thác than mỏ Đặc điểm vỉa than tổng hợp (Bảng I.1): Bảng I.1: Tổng hợp đặc điểm vỉa than TT Chiều dày riêng than đá Chiều dày tổngkẹp(m) Số lớpGóc dốc vỉa Tên Vỉa quát(m) than T1 Than T2 Đá Kẹp kẹp (m) I(12) II(11) Ha 0.32÷17.32 3,4 0,21÷ 14,42 3,5 0,43 ÷ 10,74 2,13 0÷15,56 2,58 ÷ 11,42 3,19 0,43 ÷ 9,15 1,58 ÷ 0,96 0,11 ÷ 2,12 0,13 ÷ 2,22 0,19 ÷ 2,34 0,44 ÷ 11,41 0,17 ÷ 4,59 0,36 0÷5 0,78 0÷3 0,35 0÷2 0,23 ÷ 60 33,2 ÷ 65 31,7 10÷55 32,15 H(10) G(9) K(8) 0,21 ÷ 10,41 3,53 0,90 ÷ 15,74 4,95 0,24 ÷ 7,12 2,21 0,21 ÷ 14,55 2,95 0,90 ÷ 15,74 4,7 ÷ 5,82 1,62 ÷ 1,14 0,16 ÷ 1,33 0,09 ÷ 2,25 0,27 ÷ 0,5 0,42 ÷ 3,16 0,16 ÷ 3,93 0,32 0÷6 0,63 0÷4 0,29 0÷2 0,36 10 ÷ 54 29,08 10 ÷62 30,05 ÷ 52 29,28 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG TẠI MỎ THAN MÔNG DƯƠNG 2.1 Các yếu tố tác động đến môi trường - Qua nghiên cứu hiện trạng khai than mỏ Mông Dương cho thấy, những nhân tố chính tác động và làm biến đổi môi trường theo chiều hươń g tiêu cực nảy sinh từ các khâu quá trình khai thác vận chuyển cũng như những đặc thù của hoạt động khai thác khoáng sản - Trong công đoạn khai thác than sử dụng mìn nổ và máy khoan để phá lớp đất đá thì đã phát sinh một lươṇ g bụi lớn cùng với các chất khí gây ô nhiễm các thiết bị hoạt động trên công trươǹ g thải Sau than được khai thác sẽ được vận chuyển bằng xe tải chính quá trình này môi trươǹ g khu vực đã bị ô nhiễm bởi bụi, khí gây ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển Cùng với sự ô nhiễm môi trươǹ g không khí thì môi trường đất, môi trường nước cũng bị ô nhiễm dầu thải, các chất thải rắn và các hóa chất sử dụng quá trình khai thác mỏ Hình 2.1 Sơ đồ các nhân tố gây ô nhiễm môi trường phát sinh quá trình khai thác than Qua nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội trạng khai thác, chế biến than mỏ than Mông Dương thống kê vấn đề môi trường nảy sinh trạng môi trường khu vực mỏ Căn vào Quy hoạch kinh tế xã hội Tỉnh Quảng Ninh đến2020 Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 dự đoán diễn biến môi trường đến 2030 đánh giá tác động đến môi trường tự nhiên, xã hội vấn đề môi trường Được thể cụ thể bảng đây: STT VẤN HIỆN TRẠNG DIỄN BIẾN ĐÁNH GIÁ ĐỀMÔI TRƯỜNG Ô nhiễm bụi hoạt động khai thác than khâu khoan nổ mìn, sàng tuyển than, vận chuyển than đất đá ô tô từ khu vực khai thác qua khu dân cư đến nhà máy tuyển than, kho chứa đến bến cảng, san gạt đất đá để tạo mặt bằng, đường giao thông - Giai đoạn thi công xây dựng mỏ: Bao gồm hoạt động chủ yếu hoạt động bóc đất xây dựng bản, san gạt tạo mặt phân xưởng, đường giao thông Vì bụi giai đoạn phát sinh lớn Theo tính toán, khối lượng đất bóc hoạt động xây dựng khoảng 300000m3 Hoạt động san gạt tạo mặt phân xưởng, đường giao thông, đào đắp khoảng 57.730m3 đất đá Theo phương pháp đánh giá nhanh WHO, công đoạn tạo khoảng 13,92 bụi Bụi khói động máy thi công: Trong trình bóc đất đá, có khoảng 1/4 khối lượng đất đá bóc, xúc máy có sử dụng động diezen 257.726m3 Theo tài liệu WHO, sử dụng dầu đói với động tạo khoảng 0,94 kg bụi Trung bình san ủi, đào đắp 1m3 đất đá, phương tiện thiết bị thi công tiêu tốn 0,37 kg dầu => Lượng bụi tạo công đoạn 257.726 x 0,37 x 0,94 x 106 = 0,089 bụi - Trong giai đoạn vận hành khai thác: Bụi tạo chủ yếu hoạt động bóc, bốc xúc vận chuyển đất đá, than với hoạt động nổ mìn + Trong công đoạn nổ mìn: Phần lớn bụi lắng đọng xuống công trường vòng bán kính 0,5km, phần nhỏ gió đưa đivà lắng đọng khu vực xung quanh theo hướng gió Đông Nam thổi lên Tây Bắc (hướng gió chủ đạo mỏ) Khi tiến hành nổ mìn nổ hộ chiếu nghiêm cấm người công nhân, phương tiện vào vùng bán kính ảnh hưởng Do vậy, ảnh hưởng bụi tới môi trường không khí xung quanh mang tính tức thời phạm vi hẹp khai trường - Bụi tạo hoạt động bốc, bốc Lượng bụi tiếp tục tăng mở rộng khai thác mỏ than Mông Dương hàng năm Gây ô nhiễm không khí, ảnh hưởng tới sinh vật, sức khỏe người Các bệnh thường mắc phải người dân bệnh đường hô hấp Ô nhiễm khí độc khí nổ giai đoạn khai thác than xúc vận chuyển đất đá than Theo thống kê, khai thác 1000 than mò hầm lò tạo 11-12 kg bụi, mỏ lộ thiên mức độ gấp lần Ở mỏ lộ thiên, nồng độ bụi quanh máy xúc làm việc lên tới 400 mg/m3, phá nổ đất đá 1m3 mìn nổ sinh 0,027-0,17kg bụi Lượng bụi tạo hoạt động vận chuyển than 14,91 - Giai đoạn kết thúc mỏ: hình thành bãi thải đất đá có diện tích lớn, tổng diện tích khoảng 300ha, có gió lớn phát sinh bụi , phát tán bụi + Trong nhiều năm hoạt động khai thác, gây nổ mìn khiến khối lượng lớn khí độc thoát từ vỉa than đất đá bao quanh mêtan, butan, sunfuahidro, cacbonoxit…Đặc biệt khí mêtan với nồng độ tỷ lệ định dễ gây cháy nổ Lượng khí CO2 sinh nổ mìn ước tính 1.073,7 tấn/năm Theo thống kê lượng khí độc khí nổ Quảng ninh năm 2005 lên tới 23,857 triệu m3 vượt mức cho phép + Đối với công đoạn bốc, xúc, vận chuyển đất đá, than.Theo tài liệu WHO cung cấp lượng khí thải sử dụng dầu động đốt tạo lượng khí thải ước tính CO:23,14kg, SO2 1,296,12 kg, NO2: 5693,66kg, HC 111,1kg + Đối với hoạt động san gạt, tạo mặt nhà xưởng, giao thông Ước tính đào, đắp khoảng 5.000m3 đất đá Lượng khí thải công đoạn CO: 1,07kg, SO2: 59,8kg, NO2: 262,7kg, HC 5,13 kg + Tại khu sàng, nghiền chế biến than lại sảy trình oxy hóa làm suy giảm lượng ôxi cần thiết để hô hấp ( dễ bị gió phát tán gây ảnh hưởng đến giao thông sức khỏe người dân xung quanh) 20 + Tưới nước lần/ ngày vòi tiêu chuẩn +Bê tông hoáđường vận chuyển than + Lập đội vệ sinh thu dọn đất đá rơi đường + Sửa chữa đường hư hỏng kịp thời nhằm giảm rơi đất đá đường, giảm bụi mặt đường xe gió + Nghiên cứu sử dụng hệ thống phun sương dập bụi cho khu vực bụi nhiều khu vực sàng tuyển, tuyến đường vận chuyển +Không vào ngững cao điểm 7-8h sáng, 16-18h chiều Thời gian thực hiện:bắt đầu thực vào tháng năm 2016 vàliên tục kết thúc khai thác mỏ than Trách nhiệm thực hiện: Công ty cổ phần than Mông Dương Kinh phí: tỉ/ năm c Giải pháp 3: giảm bụi khu vực san gạt, xúc bốc vàđổ thải Mục tiêu: giảm lượng bụi phát sinh trình san gạt, xúc bốc đổ thải Nội dung thực hiện: Lượng bụi phát sinh từ hoạt động phụ thuộc vào độẩm độ mịn than vàđất đá thải Do vậy, để hạn chế lượng bụi sinh cần tưới nước làm ẩm than, đất đá thải trước san gạt, xúc bốc vàđổ thải, Cụ thể : +Rào chắn tạm thời khu vực thi công + Che chắn bạt trình vận chuyển +Tưới nước làm ẩm mặt Phun nước lần ngày Thời gian thực hiện: năm 2016 Trách nhiệm thực hiện: công ty cổ phần than Mông Dương Dự toán kinh phí: 3,5 tỉ/ năm 3.2.Vấn đề 2: Ô nhiễm môi trường đất 3.2.1.Đề xuất giải pháp -Giải pháp 1: trồng xanh -Giải pháp 2: phục hồi, xử lý bãi thải sau khai thác hoàn tất -Giải pháp 3: tái tạo đất giá trị sử dụng đất mỏ lộ thiên sau trình khai thác 3.2.2 Các dự án thực a dự án 1: Trồng phủ xanh bãi thải: keo cỏ Nhật, cỏ chíp Mục tiêu: Thực trồng xanh để cải tạo phủ kín bãi thải, khai trường vừa hoàn thành việc khai thác Nội dung thực hiện: - Hiện keo lựa chọn trồng chủ yếu khai trường, bãi thải đặc trưng keo khoẻ có sức sống bền, chịu điều kiện khắc nghiệt Cây keo có tốc độ sinh trưởng nhanh sớm tạo độ mùn cho đất thuận lợi cho thảm thực vật phát triển.Công ty tiến hành san gạt, cải tạo môi trường trồng 5.000 keo tai tượng để phủ xanh bãi thải với tổng diện tích 17ha -Hợp tác với chuyên gia nước Đức, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc công tác cải tạo phục hồi môi trường bãi thải mỏ Trong đó, có việc phối hợp với đối tác Nhật Bản thực việc phun cỏ bãi thải để hồi sinh phát triển thảm thực vật loại cỏ Nhật, cỏ chíp 21 để tạo thảm, phủ xanh gây mầu để tạo đà cho loại phát triển sau Dự án thực thử nghiệm với diện tích 1ha Thời gian thực hiện: năm 2017 Trách nhiệm thực hiện: Công ty cổ phần than Mông Dương Dự toán kinh phí: tỷ VNĐ b.Dự án 2: xây dựng khu sinh thái sau khai thác Mục tiêu: Phục hồi cảnh quan môi trường sau khai thác Nội dung thực hiện: -Mông Dương có lợi tựa núi ven sông nên việc xây dựng khu sinh thái sau khai thác lộ thiên việc nên làm.Hay việc tạo thành núi đồi trồng việc công ty than cần thực bóc lớp đất đá Còn sau khai thác xong, lớp than bóc hết chỗ trở thành hồ nước -công ty tiến hành xây dựng khu sinh thái với tổng diện tích gần 4ha Thời gian thực hiện: năm 2018 Trách nhiệm thực hiện: Công ty cổ phần than Mông Dương Dự toán kinh phí: 10 tỷ VNĐ c.Dự án 3: Hoàn thổ chuyển lại mục đích sử dụng đất sau khai thác Mục tiêu: Sau khai thác bãi thải hoàn thổ để trả lại cảnh quan môi trường không gian sống cho loài sinh vật, chuyển đổi mục đích sử dụng để tạo kế sinh nhai cho người dân khu vực Nội dung thực hiện: -Hoàn thổ khoảng 5ha bãi thải / năm việc san phẳng mặt cải tạo đất -Tiến hành chuyển đổi mục đích sử dụng đất trả lại mục đích sử dụng ban đầu, từ bãi thải thành đất ở, đất nông nghiệp,… với diện tíchkhoangr 1ha/ năm Thời gian thực hiện:năm 2016 Trách nhiệm thực hiện: Công ty cổ phần than Mông Dương Dự toán kinh phí: tỷ VNĐ 3.3.Vấn đề 3: cố rủi ro an toàn lao động 3.3.1.Đề xuất giải pháp -Giải pháp 1: Phòng chống cháy nổ, ngạt khí -Giải pháp 2: Đề phòng tai nạn lao động -Giải pháp 3:Tăng cường công tác y tế cấp cứu mỏ 3.3.2.Thực giải pháp a Giải pháp 1: phòng chống cháy nổ, ngạt khí Mục tiêu: đảm bảo cố nổ khí metan,cháy,ngạt khí ôxit cacbon hạn chế xảy mức tối thiểu, với tần suất nhỏ so với Nội dung thực hiện: *Phòng chống nổ khí metan: để đảm bảo an toàn phải thường xuyên quan trắc giám sát nồng độ khí mêtan Đồng thời áp dụng biện pháp an toàn như: 22 + Đảm bảo tốt chế độ thông gió mỏ, thường xuyên kiểm tra lưu lượng gió, hàm lượng khí độc hầm lò máy đo hàm lượng khí CH4 chuyên dụng + Các đường lò thông với khu vực khai thác không sử dụng phải bịt kín để khí độc vùng khai thác không tràn đường lò hoạt động + Các trang thiết bị phải dùng hầm lò phải thiết bị an toàn nổ + Thuốc nổ dùng lò phải thuốc nổ an toàn + Công nhân trước vào lò làm việc phải học nắm vững lý thuyết kỹ thuật an toàn mỏ + Không mang vật dễ bốc cháy vào lò + Nghiêm cấm tuyệt đối việc hút thuốc hầm lò gần cửa lò + Thu dọn bụi chỗ tích tụ lớn * Phòng chống cháy: Do đặc tính than tính tự bốc cháy nên đề án xem xét số biện pháp phòng chống cháy ngoại sinh sau: + Hệ thống cấp nước phòng chống cháy lò: Tại chỗ đặt thiết bị điện, khu vực khai thác, chỗ có khả xảy cháy bố trí họng cứu hoả + Trên dọc đường lò 200m bố trí thùng đựng cát 0,5m3 dụng cụ cứu hoả để kịp thời dập tắt lửa có cháy xảy + trạm quạt gió phải thiết kế có hệ thống đảo chiều gió hầm lò phải có phương án thủ tiêu cố xảy cháy vị trí + Do than tính nguy hiểm nổ bụi nên đề án không xem xét vấn đề khử bụi phương pháp đặc biệt * Phòng chống ngạt khí ôxit cacbon: Đảm bảo tốt chế độ thông gió hầm lò, thường xuyên kiểm tra lưu lượng gió, hàm lượng khí ôxit cacbon gây thiếu ôxi làm an toàn công nhân Thời gian thự hiện: năm 2016 Trách nhiệm thực hiện: công ty cổ phần than Mông Dương Dự toán kinh phí: 3,5 tỉ đồng/ năm b Giải pháp 2: đề phòng tai nạn lao động Mục tiêu: hạn chế cố tai nạn lao động khai thác vận chuyển than Nội dung thực hiện: Nghiêm túc thực chế độ vận hành máy móc thiết bị, tính toán định lượng xác nguyên vật liệu, nhiên liệu thuốc nổ, xăng dầu Trang thiết bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân mỏ (bình tự cứu cá nhân, quần áo, ủng, kính, mũ bảo hộ ) Thực nghiêm túc quy định nổ mìn, Công nhân làm nhiệm vụ nổ mìn phải đào tạo có chuyên môn nghiệp vụ, phải có thẻ an toàn nổ mìn Sở Công nghiệp cấp vận hành nổ mìn Thời gian thực hiện: năm 2016 Trách nhiệm thực hiện:công tycổ phần than Mông Dương Dự toán kinh phí: tỉ đồng/ năm c Giải pháp 3:tăng cường công tác y tế cấp cứu mỏ Mục tiêu:đảm bảo sức khỏe toàn công nhân viên công ty than Mông Dương để có tốt trình khai thác vận chuyển than để hạn chế rủi ro xảy Nội dung thực hiện: - Hàng năm tiến hành lập chương trình huấn luyện tổ chức diễn tập công tác cấp cứu mỏ theo quy định Tập đoàn công nghiệp – Khoáng sản Việt Nam 23 - Tổ chức kiểm tra, khám sức khoẻ định kỳ cho CBCNV mỏ nhằm phát điều trị kịp thời bệnh lý môi trường lao động gây - Liên hệ thường xuyên Trung tâm cấp cứu mỏ Tập đoàn công nghiệp – Khoáng sản Việt Nam để kịp thời thông báo thông tin cấp cứu mỏ cho Trung tâm Thời gia thực hiện: hàng năm 2016 Trách nhiệm thực hiện: phòng y tế công ty cổ phần than Mông Dương kết hợp với trung tâm y tế dự phòng thành phố Cẩm Phả có trách nhiệm thực khám sức khỏe định kỳ cho công nhân mỏ than Mông Dương thực tốt công tác cấp cứu mỏ cần Dự toán kinh phí: tỉ/ năm 24 KẾT LUẬN Dựán cải tạo mở rộng sản xuất kinh doanh Công ty than Mông Dương mang lại lợi ích thiết thực mặt kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm nguồn thu nhập ổn định cho cán công nhân viên mỏ, đồng thời góp phần tích cực vào phát triển kinh tế chung vùng Tuy nhiên, hoạt động khai thác than khu vực tránh khỏi có tác động định tới môi trường như: + Tạo nguồn ô nhiễm bụi, khíđộc, tiếng ồn từ trình khai thác, xúc bốc vận chuyển than, đất đá thải + Các tác động tới môi trường nước nước mưa chảy tràn, nước thải sản xuất nước thải sinh hoạt + Biến đổi cảnh quan thiên nhiên khu vực khai thác + Gây tác động tới tài nguyên, thảm động thực vật, rừng, đất đai, sinh học, sức khoẻ người + Làm gia tăng hoạt động rửa trôi xói mòn bề mặt khu vực khai trường + Gia tăng nguy xảy cố khai thác ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường tác động tới môi trường hoạt động khai thác than tạo Công ty than Mông Dương nói riêng Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam nói chung cần có nhiều biện pháp tích cực nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Các biện pháp thực quan trắc môi trường định kỳ, đưa biện pháp khắc phục hiệu Ưu tiên phòng ngừa cố khắc phục cố, thực khai thác than theo quy định tập đoàn than khoáng sản Việt Nam thực theo quy hoạch bảo vệ môi trường khai thác than mỏ than Mông Dương thuộc phường Mông Dương thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 định hướng 2030 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu liên quan tới mỏ than Mông Dương - Các báo cáo tổng hợp thống kê tình hình sản xuất kinh doanh Công ty than Mông Dương - Các số liệu đo đạc, phân tích tiêu môi trường khu vực khai thác vùng phụ cận chịu ảnh hưởng khai thác than - Các tài liệu điều tra xã hội học khu vực - Số liệu khảo sát thực địa, tài liệu khí tượng thuỷ văn khu vực, tài liệu vềđịa lý tự nhiên, kinh tế-xã hội, bệnh ảnh hưỏng môi trường cộng đồng khu vực II Tài liệu ngành than 1.Mở vỉa khai thác than hầm lò Nhà xuất giao thông vận tải – Hà Nội- 1998 Tác giả: Lê Như Hùng 2.phá vỡ đất đá phương pháp khoan nổ mìn Nhà xuất giáo dục,1990 Tác giả: Nguyễn Đình Ấu – Như Văn Bách 3.địa chất thủy văn tháo khô mỏ khoáng sản cứng Hà Nội 1999 Tác giả: Hoàng Kim Phụng III Căn pháp lý 1.QCVN 08:2008/BTNMT - Chất lượng nước mặt 2.QCVN 09:2008/BTNMT - Chất lượng nước ngầm 3.QCVN 26:2010/BTNMT – QCKTQG tiếng ồn 4.Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg: định thủ tướng cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 26 [...]... hiện khai thác than theo đúng quy định của tập đoàn than khoáng sản Việt Nam và thực hiện theo bản quy hoạch về bảo vệ môi trường khai thác than tại mỏ than Mông Dương thuộc phường Mông Dương thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 định hướng 2030 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu liên quan tới mỏ than Mông Dương - Các báo cáo tổng hợp và thống kê tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty than Mông. .. tuân thủ nội quy an toàn lao động của cán bộ, công nhân Các sự cố trên thường xuyên xảy ra trong hoạt động khai thác và vận chuyển than tại mỏ than Mông Dương, gây ảnh hưởng rất lớn về tài sản và tính mạng của công nhân và nhân dân trong khu vực 19 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN QUY HOẠCHBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Căn cứ vào Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, quy hoạch phát... việc khai thác than nhiều năm tại khu vực Cẩm Phả Sự biến đổi địa hình và mất đi lớp phủ thực vật do khai thác than đã tạo nên địa hình nhân tạo Việc cải tạo mở rộng mỏ với công nghệ khai thác ngày càng xuống sâu sẽ tạo ra sự chênh lệch địa hình giữa địa hình dương vàđịa hình âm Những khu vực địa hình dương là khung cảnh đồi trọc và bãi thải, nơi cóđịa hình âm là khu khai trường và moong khai thác. .. Công ty cổ phần than Mông Dương Dự toán kinh phí: 3 tỷ VNĐ b.Dự án 2: xây dựng khu sinh thái sau khi khai thác Mục tiêu: Phục hồi cảnh quan môi trường sau khi khai thác Nội dung thực hiện: -Mông Dương có lợi thế tựa núi và ở ven sông nên việc xây dựng khu sinh thái sau khi khai thác lộ thiên là việc nên làm.Hay việc tạo thành những ngọn núi quả đồi và trồng cây cũng là việc công ty than cần thực hiện... hại trong quá trình khai thác chủ yếu vẫn là giẻ lau dính dầu mỡ bôi trơn, vỏ đựng dầu mỡ, bình ắc quy thải,… 7 Tác động tới rừng do việc xây dựng mặt bằng, khai thác hầm lò…từ khi xây dựng mỏ cho đến khi vận hành -Các mỏ tập trung tại các vùng rừng núi …nơi có hệ sinh thái rừng khá phát triển Tuy nhiên trong quá trình khai thác than hệ sinh thái rừng bị mất dần với thời gian khai thác Dần dần diện tích... lớp đất đá Còn sau khi khai thác xong, lớp than được bóc hết thì chỗ đó sẽ trở thành hồ chứ nước -công ty sẽ tiến hành xây dựng 1 khu sinh thái với tổng diện tích gần 4ha Thời gian thực hiện: năm 2018 Trách nhiệm thực hiện: Công ty cổ phần than Mông Dương Dự toán kinh phí: 10 tỷ VNĐ c.Dự án 3: Hoàn thổ và chuyển lại mục đích sử dụng đất sau khi khai thác Mục tiêu: Sau khi khai thác các bãi thải sẽ được... + Làm gia tăng các hoạt động rửa trôi xói mòn bề mặt trong khu vực khai trường + Gia tăng nguy cơ xảy ra sự cố trong khai thác ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và các tác động tới môi trường do hoạt động khai thác than tạo ra Công ty than Mông Dương nói riêng và Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam nói chung cần có nhiều biện pháp tích cực... trình khai thác vàđổ thải đất đáđã gây biến động lớn đối với hệ thống thuỷ văn khu vực về mọi phương diện: hình dạng, động lực dòng, hệ thống bồn thu nước, mức độ liên tục dòng -Trong quá trình vận chuyển than trên sông Mông Dương đã gây ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm Các moong khai thác trong khu nguồn nước khai trường mỏ có tính axít và hàm ngầm lượng Fe cao hơn tiêu chuẩn cho phép Khi khai thác. .. tích các chỉ tiêu môi trường tại khu vực khai thác và các vùng phụ cận chịu ảnh hưởng của khai thác than - Các tài liệu điều tra xã hội học khu vực - Số liệu khảo sát thực địa, tài liệu khí tượng thuỷ văn khu vực, tài liệu vềđịa lý tự nhiên, kinh tế-xã hội, các bệnh do ảnh hưỏng của môi trường trong cộng đồng khu vực II Tài liệu về ngành than 1.Mở vỉa và khai thác than hầm lò Nhà xuất bản giao thông vận... phần than Mông Dương Dự toán kinh phí: 3 tỉ đồng/ 1 năm c Giải pháp 3:tăng cường công tác y tế và cấp cứu mỏ Mục tiêu:đảm bảo sức khỏe của toàn bộ công nhân viên công ty than Mông Dương để có được tốt nhất trong quá trình khai thác và vận chuyển than để hạn chế các rủi ro xảy ra Nội dung thực hiện: - Hàng năm sẽ tiến hành lập chương trình huấn luyện và tổ chức diễn tập về công tác cấp cứu mỏ theo quy