giáo án khoa học lớp 4 kì i

51 116 0
giáo án khoa học lớp 4 kì i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn: Khoa học TIẾT 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức - Kó năng: Sau học, HS có thể: - Kể tên số việc nên không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Biết số nguyên tắc tập bơi bơi - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước vận động bạn thực Thái độ: - Vận dụng điều biết vào sống Tích hợp : KNS II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 36, 37 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN phút phút phút phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động  Bài cũ: Ăn uống bò bệnh - Khi bò bệnh ta cần ăn uống nào? - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động 1: Thảo luận biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước Mục tiêu: HS kể tên số việc nên không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước Cách tiến hành: Lưu ý: thực tế, số người bò ngạt thở nước có khả cứu sống Vì chuyên gia y tế dùng thuật ngữ “đuối nước” Bước 1: Làm việc theo nhóm - Thảo luận: nên không nên làm để phòng tránh đuối nước sống ngày? Bước 2: Làm việc lớp Kết luận GV: - Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối Giếng nước phải xây thành cao, có nắp đậy Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy - Chấp hành tốt quy đònh an toàn tham gia phương tiện giao thông đường thuỷ Tuyệt đối không lội qua suối trời mưa lũ, dông bão Hoạt động 2: Thảo luận số nguyên tắc tập bơi bơi HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS nhận xét - Nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhận xét ĐDDH phút phút Mục tiêu: HS nêu số nguyên tắc tập bơi bơi Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm (KNS) - Thảo luận: nên tập bơi bơi đâu? Bước 2: Làm việc lớp - GV giảng thêm:  Không xuống nước bơi lội mồ hôi, trước xuống nước phải vận động, tập tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút  Đi bơi bể bơi phải tuân theo nội quy bể bơi: tắm trước sau bơi để giữ vệ sinh chung vệ sinh cá nhân  Không bơi vừa ăn no đói Kết luận GV: - Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ, tuân thủ quy đònh bể bơi, khu vực bơi Hoạt động 3: Thảo luận (hoặc đóng vai) Mục tiêu: HS có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước vận động bạn thực Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia lớp thành 3-4 nhóm Giao cho nhóm tình để em thảo luận tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước - GV đưa tình khác phù hợp với HS mình:  Tình 1: Hùng Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng hồ gần nhà để tắm Nếu Hùng, bạn ứng xử nào?  Tình 2: Lan nhìn thấy em đánh rơi đồ chơi vào bể nước cúi xuống để lấy Nếu bạn Lan, bạn làm gì?  Tình 3: đường học trời đổ mưa to nước suối chảy xiết, Mỵ bạn Mỵ nên làm gì? Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Làm việc lớp  Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bò bài: Ôn tập: người sức khoẻ - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm thảo luận đưa tình Nêu mặt lợi, mặt hại phương án lựa chọn để tìm giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước Có tình đóng vai, có tình phân tích - Nhóm HS lên đóng vai, HS khác theo dõi đặt vào đòa vò nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử - Có nhóm cần đưa phương án, phân tích kó mặt lợi hại phương án để tìm giải pháp an toàn Môn: Khoa học TIẾT 18: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 1) * I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức - Kó năng: Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về: - Sự trao đổi chất thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng - Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá Thái độ: - p dụng kiến thức học vào sống ngày II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề Con người sức khoẻ - Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống thân HS tuần qua - Các tranh ảnh, mô hình (rau, quả, giống nhựa) hay vật thật loại thức ăn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN phút phút phút 12 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động  Bài cũ: Phòng tránh tai nạn đuối nước - Nên không nên làm để phòng tránh - HS trả lời tai nạn đuối nước sống - HS nhận xét ngày - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh – Ai đúng? Mục tiêu: HS củng cố hệ thống kiến thức về:  Sự trao đổi chất thể người với môi trường  Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng  Cácg phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá Cách tiến hành: Phương án 1: Chơi theo đồng đội Bước 1: Tổ chức - GV chia lớp thành nhóm xếp lại bàn ghế lớp cho phù hợp với hoạt động tổ chức trò chơi ĐDDH 12 phút - Cử từ 3-5 HS làm ban giám khảo, theo dõi, ghi lại câu trả lời đội Bước 2: Phổ biến cách chơi luật chơi - HS nghe câu hỏi, đội có câu trả lời lắc chuông - Đội lắc chuông trước trả lời trước - Tiếp theo, đội khác trả lời theo thứ tự lắc chuông - Cách tính điểm hay trừ điểm GV đònh phổ biến cho HS trước chơi Lưu ý: Đảm bảo thành viên đội người phải trả lời câu GV có quyền đònh người trả lời, không để tình trạng vài người nhóm trả lời Vì vậy, cách tính điểm, GV lưu ý điểm đồng đội Bước 3: Chuẩn bò - GV hội ý với HS cử vào ban giám khảo, phát cho em câu hỏi đáp án để theo dõi, nhận xét đội trả lời GV hướng dẫn thống cách đánh giá, ghi chép… Bước 4: Tiến hành - GV (hoặc giao cho HS) đọc câu hỏi điều khiển chơi Lưu ý: khống chế thời gian tối đa cho câu trả lời Bước 5: Đánh giá, tổng kết - Ban giám khảo hội ý thống điểm tuyên bố với đội Phương án 2: Chơi theo cá nhân - GV sử dụng phiếu câu hỏi, để hộp cho HS bốc thăm trả lời Hoạt động 2: Tự đánh giá Mục tiêu: HS có khả năng: áp dụng kiến thức học vào việc tự theo dõi, nhận xét chế độ ăn uống Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức chế độ ăn uống tuần để tự đánh giá - Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi chưa? - Đã ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật thực vật chưa? - Các đội hội ý trước vào chơi, thành viên trao đổi thông tin học từ trước - HS khác theo dõi, nhận xét Phiếu bổ sung câu trả lời bạn câu hỏi phút - Đã ăn thức ăn có chứa loại vi-tamin chất khoáng chưa? - Từng HS dựa vào bảng ghi tên Bước 2: Tự đánh giá thức ăn, đồ uống tuần tự đánh giá theo tiêu chí trên, sau trao đổi với bạn bên cạnh - Một số HS trình bày kết Bước 3: Làm việc lớp làm việc cá nhân Lưu ý: - GV đưa lời khuyên thức ăn thay Ví dụ: ăn sản phẩm đậu nành sữa đậu nành, đậu phụ…; ăn trứng, cá… đề thay cho loại gia súc, gia cầm - Việc yêu cầu HS trình bày trước lớp tiến hành, không  Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bò bài: Ôn tập: Con người sức khoẻ Môn: Khoa học BÀI 19: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 2) I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: (Như tiết 1) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Như tiết 1) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN phút phút 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động 1: Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lí Mục tiêu: HS biết áp dụng kiến thức học vào việc lựa chọn thức ăn ngày Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm Bước 2: HS làmviệc theo nhóm Bước 3: Làm việc lớp 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH - Các em sử dụng thực phẩm mang theo, tranh ảnh, mô Tranh hình thức ăn sưu tầm để ảnh, trình bày bữa ăn ngon & bổ mô hình - Các nhóm làm việc theo gợi ý Nếu có nhiều thực phẩm, vật thật HS làm bữa ăn khác - Các nhóm trình bày bữa ăn nhóm - HS nhóm khác nhận xét - GV cho lớp thảo luận xem làm - Cả lớp thảo luận & phát biểu để có bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng - GV yêu cầu HS nói lại với cha mẹ & người lớn nhà học qua hoạt động Hoạt động 2: Thực hành: Ghi lài & trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Mục tiêu: HS hệ thống hoá kiến thức học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ y tế Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hướng dẫn mục ‘Thực hành’ SGK phút - HS làm việc cá nhân hướng dẫn mục “Thực hành” trang 40 SGK Bước 2: - Một số HS trình bày sản phẩm - GV dặn HS nhà nói với bố mẹ với lớp điều học treo bảng bảng chỗ thuận tiện, dễ đọc  Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bò bài: Nước có tính chất gì? Môn: Khoa học BÀI 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức - Kó năng: HS có khả phát số tính chất nước cách: - Quan sát để phát màu, mùi vò nước - Làm thí nghiệm chứng minh nước hình dạng đònh, chảy lan phía, thấm qua số vật hoà tan vào chất khác Thái độ: - Tự giác thực quy tắc vệ sinh, an toàn cho thân & cho bạn xung quanh Tích hợp : MT II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - cốc thuỷ tinh giống nhau, đựng nước, đựng sữa - Chai số vật chứa nước nhìn bên - Một mặt phẳng không thấm nước khay đựng nước - Một miếng vải, bông, giấy thấm bọt biển … - Một đường, muối, cát… thìa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN phút phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vò nước Mục tiêu: - HS sử dụng giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vò nước - Phân biệt nước & chất lỏng khác Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn - GV phát cho nhóm nhiều cốc đựng chất lỏng khác nhau: cốc đựng nước, cốc đựng chè, cốc đựng nước có pha chút dầu bạc hà, cốc đựng nước chè, cốc đựng sữa - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm ý & theo yêu cầu quan sát trang 42 SGK - GV lưu ý HS: Đây cốc nước mà ta biết trước chứa thành phần không gây độc hại thể ta ngửi, nếm để nhận biết màu, mùi vò nước Còn thực tế gặp cốc nước lạ em không nên nếm, ngửi nguy hiểm Bước 2: Làm việc theo nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS theo dõi - Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát & trả lời câu hỏi ĐDDH cốc thuỷ tinh giống nhau, đựng nước, đựng sữa phút phút GV nêu câu hỏi: + Cốc đựng nước, cốc đựng sữa? + Làm để bạn biết điều Bước 3: Làm việc lớp - GV dán lên bảng giấy khổ lớn ghi sẵn kết theo HS phát bước - GV gọi vài HS nêu lại tính chất nước phát hoạt động Kết luận: - Qua quan sát ta nhận thấy nước suốt, không màu, không mùi, không vò Hoạt động 2: Phát hình dạng nước Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm “hình dạng đònh” - Biết dự đoán, nêu cách tiến hành & tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu nhóm - Đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác thuỷ tinh nhựa suốt chuẩn bò đặt lên bàn - Yêu cầu nhóm quan sát chai cốc nhiều tư (ngang hay dốc ngược) & trả lời câu hỏi: Khi ta thay đổi vò trí, tư hình dạng chúng có thay đổi không? - GV kết luận: Chai, cốc vật có hình dạng đònh Bước 2: GV nêu vấn đề - Vậy nước có hình dạng đònh không? Bước 3: Thực - Lưu ý: Các nhóm làm thí nghiệm khác Bước 4: Làm việc lớp Kết luận Nước hình dạng đònh Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy nào? Mục tiêu: - HS biết làm thí nghiệm để rút tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía nước - Nêu ứng dụng thực tế tính chất Cách tiến hành: Bước 1: - Đại diện nhóm trình bày nhóm phát bước - HS nêu - HS lấy đồ dùng chuẩn bò để làm thí nghiệm đặt lên bàn Chai số - Không thay đổi chúng có vật chứa hình dạng đònh nước nhìn - HS nêu: Để trả lời câu bên hỏi này, nhóm cùng: + Thảo luận để đưa dự đoán hình dạng nước + Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán nhóm + Quan sát & rút nhận xét hình dạng nước - Nhóm trưởng điều khiển bạn thực bước - Đại diện nhóm nói cách tiến hành thí nghiệm & nêu kết luận hình dạng nước Môn: Khoa học TIẾT 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức - Kó năng: Sau học, HS biết: - Làm thí nghiệm chứng minh không khí có quanh vật chỗ rỗng vật - Phát biểu đònh nghóa khí Thái độ: - Ham tìm hiểu khoa học Tích hợp : MT II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 62, 63 SGK - Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu bình thuỷ tinh, chai không, miếng bọt biển, viên gạch hay cục đất khô THỜI GIAN phút phút phút 10 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động  Bài cũ: Tiết kiệm nước - Vì ta phài tiết kiệm nước? - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có quanh vật Mục tiêu: HS phát tồn không khí không khí có quanh vật Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm đề nghò nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bò đồ dùng để quan sát làm thí nghiệm - GV yêu cầu em đọc mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm Bước 2: - GV tới nhóm để giúp đỡ HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDD H - HS trả lời - HS nhận xét - Nhóm trưởng báo cáo - HS đọc - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Cả nhóm thảo luận đưa giả thiết “xung quanh ta có không khí” - Làm thí nghiệm chứng minh  Hai bạn nhóm sân để chạy cho túi Túi ni lông,th un, kim 10 phút ni lông căng phồng sử dụng túi ni lông nhỏ làm cho không khí vào đầy túi ni lông buộc chun lại lớp  Lấy kim đâm thủng túi ni lông căng phồng, quan sát tượng xảy chỗ bò kim đâm để tay lên xem có cảm giác gì? - Cả nhóm thảo luận để rút Bước 3: Trình bày - Gv yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết kết luận qua thí nghiệm giải thích cách nhận biết không khí - Đại diện nhóm báo cáo kết có xung quanh ta - Lưu ý: HS làm thí nghiệm khác để chứng minh không khí có quanh vật Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có chỗ rỗng vật Mục tiêu: HS phát không khí có khắp nơi kể chỗ rỗng vật Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm đề nghò nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bò đồ dùng để làm - Nhóm trưởng báo cáo thí nghiệm - GV yêu cầu em đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm - HS đọc Bước 2: - HS làm thí nghiệm theo - GV tới nhóm giúp đỡ nhóm - Cả nhóm thảo luận đặt câu hỏi:  Có chai rỗng không chứa gì?  Trong lỗ nhỏ li ti miếng bọt biển không chứa gì? - Làm thí nghiệm gợi ý SGK: quan sát mô tả tượng mở nút chai rỗng bò nhúng chìm nước tượng nhúng miếng bọt biển khô vào nước Bước 3: Trình bày - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết - Cả nhóm thảo luận để rút giải thích bọt khí lại lên kết luận qua thí nghiệm - Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm Chai, bọt biển, bể nước phút phút Kết luận GV (chung cho hoạt động 2) - Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có không khí Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức tồn không khí Mục tiêu: HS có thể:  Phát biểu đònh nghóa khí  Kể ví dụ khác chứng tỏ xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có không khí Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận - Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi gì? - Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có xung quanh ta không khí có chỗ rỗng vật  Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bò bài: Không khí có tính chất gì? *Tích hợp : GDMT - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi - HS nhận xét Môn: Khoa học TIẾT 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - HS biết số tính chất không khí qua quan sát, làm thí nghiệm - Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất không khí đời sống - Tích hợp : MT II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK - Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN phút phút phút phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động  Bài cũ: - Phát biểu đònh nghóa khí - Cho ví dụ không khí có quanh ta vật - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vò không khí Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh không khí không mùi, không màu, không vò Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi sau để HS làm thí nghiệm: - HS trả lời theo nhóm câu + Em có nhìn thấy không khí hay không? Vì hỏi mà GV đặt sao? - Mỗi nhóm trình bày kết + Không khí có mùi gì? Vò gì? trước lớp + Đôi ta ngửi thấy mùi thơm hay hôi có phải không khí không? Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hình dạng không khí Mục tiêu: HS phát không khí hình dạng đònh Cách tiến hành: - HS chơi theo hướng dẫn - GV chia nhóm, đề nghò nhóm trưởng báo GV cáo việc chuẩn bò bong bóng - GV yêu cầu nhóm thi tiếp thổi số bong bóng thời điểm Đột ĐDDH SGK SGK Đồ dùng phút phút thổi xong trước không làm bể bóng thắng - GV yêu cầu HS mô tả hình dạng gì? - GV chốt ý Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bò nén & giãn không khí Mục tiêu: HS - Biết không khí bò nén lại & giãn - Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất không khí đời sống Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho nhóm: + Đọc mục quan sát trang 65/SGK mô tả tượng hình B,C + Tìm ví dụ tính chất không khí? - GV chốt ý  Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bò bài: Không khí có thành phần nào? thí nghiệm - HS trả lời câu hỏi mà GV đặt SGK - HS thảo luận câu hỏi mà GV giao - Các nhóm cử bạn đại diện lên trình bày trước lớp * Tích hợp : GDMT Môn: Khoa học TIẾT 32: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Làm thí nghiệm xác đònh thành phần không khí gồm khí xi trì cháy Nitơ không trì cháy - Làm thí nghiệm chứng minh không khí có thành phần khác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK - Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN phút phút phút 12 phút 12 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động  Bài cũ: - Nêu số tính chất không khí? - Nêu số ví dụ để chứng minh điều - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động 1: Xác đònh thành phần không khí Mục tiêu: HS làm thí nghiệm xác đònh thành phần không khí gồm khí ô-xi trì cháy khí ni-tơ không trì cháy Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ SGK để biết cách làm thí nghiệm - HS trả lời theo nhóm câu - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời giải hỏi mà GV đặt cách làm thích: thí nghiệm + Tại nến tắt, nước lại dâng vào - Mỗi nhóm trình bày kết nước? trước lớp + Phần chất khí lại có trì cháy không + Thí nghiệm cho ta thấy không khí gồm có thành phần? - GV kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu số thành phần khác không khí Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh không khí có thành phần khác Cách tiến hành: ĐDDH SGK Đồ dùng thí nghiệm phút - GV yêu cầu HS làm thí nghệim để trả lời câu hỏi sau:  Dùng ống nhỏ thổi vào nước vôi có tượng xảy ra? - HS làm thí nghiệm để trả lời  Nêu ví dụ chứng tỏ không câu hỏi mà GV đặt khí có chứa nước?  Làm thí nghiệm để kể thêm không khí gồm chất khác nữa? - GV chốt ý  Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bò bài: Ôn tập học kì I SGK Đồ dùng thí nghiệm Môn: Khoa học TIẾT 33: ÔN TẬP HỌC KÌ I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - HS củng cố hệ thống kiến thức: ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ Một số tính chất nước không khí; thành phần nước không khí Vòng tuần hoàn nước tự nhiên Vai trò nước không khí sinh hoạt , lao động sản xuất vui chơi giải trí - HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước không khí II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK - Sưu tầm tranh ảnh đồ chơi việc sử dụng nước, không khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí - Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho nhóm - Hình vẽ SGK - Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN phút phút phút 20 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động  Bài cũ: - Xác đònh lại thành phần không khí gồm khí ô-xi trì cháy ni-tơ không - HS trả lời - HS nhận xét trì cháy - Ngoài chất học, không khí gồm chất gì? - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” Mục tiêu: Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất nước không khí; thành phần nước không khí - Vòng tuần hoàn nước tự nhiên Cách tiến hành: ĐDDH phút - GV chia nhóm phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện - GV yêu cầu HS thi hoàn thiện trình bày trước lớp - GV viên chấm điểm, đội cao điểm thắng - GV chuẩn bò phiếu ghi sẵn câu hỏi trang 62/SGK - GV cho đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi, nhóm có nhiều bạn trả lời thắng - GV chốt ý  Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bò bài: Ôn tập & kiểm tra học kì I (tt) - HS thi hoàn thiện bảng “Tháp dinh dưỡng cân đối” - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Từng đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi mà bốc thăm Môn: Khoa học TIẾT 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Như tiết 33 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Như tiết 33 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN phút phút 15 phút 15 phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động 1: Triển lãm Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức: Vai trò nước không khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thông báo chuẩn bò tranh ảnh tư liệu - GV chia nhóm bốc thăm chủ đề: Của nước ; không khí - GV yêu cầu nhóm thuyết trình sản phẩm trước lớp cho khoa học đẹp - GV chấm điểm triển lãm bảng thuyết trình vào khu triển lãm Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động Mục tiêu: HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước không khí Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS hội ý vẽ tranh cổ động với chủ đề : Bảo vệ môi trường nước không khí - GV tới nhóm kiểm tra giúp đỡ, đảm bảo HS tham gia - GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm - GV đánh giá nhận xét cho điểm  Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Từng đại diện nhóm lên thực nhiệm vụ mà bốc thăm ĐDDH Tranh ảnh tư liệu mà HS chuẩn bò - Mỗi thành viên nhóm lên trình bày thuyết trình trước lớp - HS làm theo hướng dẫn GV - Các nhóm cử đại diện lên trình bày tranh vẽ Giấy khổ lớn, bút màu đủ dùng cho nhóm - Chuẩn bò bài: Môn: Khoa học TIẾT 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức - Kó năng: - HS biết làm thí nghiệm chứng minh: + Càng nhiều ô-xi trì cháy + Muốn cháy diễn liên tục, không khí phải lưu thông - Nói vai trò khí ni-tơ cháy diễn liên tục không khí: không trì cháy giữ cho cháy xảy không mạnh, nhanh - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí cháy Thái độ: - Có ý thức bảo vệ bầu không khí lành II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK - Chuẩn bò đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: + lọ thuỷ tinh (1 lọ to, lọ nhỏ), nến + lọ thuỷ tinh đáy (hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN phút phút 12 phút 12 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò ô-xi cháy Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh: nhiều không khí có nhiều ô-xi để trì cháy lâu Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ SGK để biết cách làm thí nghiệm - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời giải thích: + Lọ thuỷ tinh to có thời gian cháy nào? Giải thích? + Lọ thuỷ tinh nhỏ có thời gian cháy nào? Giải thích? - GV kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trì cháy & ứng dụng sống Mục tiêu: HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH - HS trả lời theo nhóm câu SGK hỏi mà GV đặt cách làm thí nghiệm lập ghi vào bảng kê - Mỗi nhóm trình bày kết trước lớp - phút Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn cháy diễn liên tục, không khí phải lưu thông - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí cháy Cách tiến hành: - GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc mục “Thực hành” trang 71/SGK để biết cách làm HS làm thí nghiệm để trả lời câu trả lời câu hỏi sau: hỏi mà GV đặt + Giải thích nguyên nhân làm cho lửa cháy liên tục sau lọ thuỷ tinh đáy kê lên đế không kín? - Lưu ý: Nếu gia đình HS dùng bếp củi, HS nêu kinh nghiệm nhóm bếp đun bếp - GV chốt ý  Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bò bài: Không khí cần cho sống Đồ dùng thí nghiệm Môn: Khoa học TIẾT 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức - Kó năng: - HS biết: Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật thực vật cần không khí để thở - Xác đònh vai trò khí ô-xi trình hô hấp việc ứng dụng kiến thức đời sống 2.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ bầu không khí lành II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK - Sưu tầm hình ảnh người bệnh thở ô-xi - Hình ảnh bơm không khí vào bể cá III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN phút phút phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động  Bài cũ: Không khí cần cho cháy - Làm để lửa bếp than & bếp củi không bò tắt? - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò không khí người Mục tiêu: - HS nêu dẫn chứng để chứng minh người cần không khí để thở - Xác đònh vai trò khí ô-xi không khí thở & việc ứng dụng kiến thức đời sống Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thực hướng dẫn mục Thực hành & phát biểu nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH - HS trả lời - HS nhận xét - HS thực hành & dễ dàng nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay em thở - GV yêu cầu HS nín thở, mô tả cảm giác - HS thực & phát biểu nín thở - GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ - HS nêu (nếu có) để nêu lên vai trò không khí đời sống người & ứng dụng kiến thức y học & đời sống SGK phút phút phút Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò không khí thực vật & động vật Mục tiêu: HS nêu dẫn chứng để chứng minh động vật & thực vật cần không khí để thở Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình 3, & trả lời câu hỏi trang 72: Tại sâu bọ & hình bò chết? - Về vai trò không khí động vật: GV kể cho HS nghe thí nghiệm từ thời xưa nhà bác học làm để phát vai trò không khí đời sống động vật cách nhốt chuột bạch vào bình thuỷ tinh kín bò chết thức ăn & nước uống - Về vai trò không khí thực vật: GV giảng cho HS biết không nên để nhiều hoa tươi & cảnh phòng ngủ đóng kín cửa hô hấp thải khí các-bônic, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến hô hấp người Hoạt động 3: Tìm hiểu số trường hợp phải dùng bình ô-xi Mục tiêu: HS xác đònh vai trò khí ô-xi thở & việc ứng dụng kiến thức đời sống Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát hình 5, Bước 2: - Gọi vài HS trình bày kết quan sát - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sống người, động vật thực vật + Thành phần không khí quan trọng thở? + Trong trường hợp người ta phải thở bình ô-xi? Kết luận: - Người, động vật, thực vật muốn sống cần có ô-xi để thở  Củng cố – Dặn dò: - HS quan sát & trả lời câu hỏi - HS quan sát - HS quay lại & nói: + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn lâu nước bình ô-xi, người thợ lặn đeo lưng + Tên dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều không khí hoà tan máy bơm không khí vào nước - HS trình bày kết quan sát - HS thảo luận câu hỏi GV nêu - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét Hình ảnh sưu tầm - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bò bài: Tại có gió? [...]... nước trong tự nhiên 2 Th i độ: - Say mê tìm hiểu khoa học 3 Tích hợp : MT II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 46 , 47 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TH I GIAN 1 phút 5 phút 1 phút 10 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kh i động B i cũ: Ba thể của nước Nước tồn t i ở những thể nào? GV nhận xét, chấm i m B i m i:  Gi i thiệu b i Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên Mục tiêu: HS  Trình... YÊU CẦU: 1 Kiến thức - Kó năng: Sau b i học, HS biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước - Gi i thích được lí do ph i tiết kiệm nước - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước 2 Th i độ: - Có ý thức tiết kiệm nước 3 Tích hợp : KNS+MT II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 60, 61 SGK - Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu cho m i HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TH I GIAN 1 phút 5... h i của việc sử dụng nguồn nước bò ô nhiễm đ i v i sức khoẻ con ngư i 2 Th i độ: - Ham hiểu biết khoa học 3 Tích hợp : KNS+MT II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 54, 55 SGK - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở đòa phương và tác h i do nguồn nước bò ô nhiễm gây ra III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TH I GIAN 1 phút 5 phút 1 phút 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Kh i động  B i. .. GV  Kh i động  B i cũ: Bảo vệ nguồn nước - Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - GV nhận xét, chấm i m  B i m i:  Gi i thiệu b i Hoạt động 1: Tìm hiểu ph i làm sao để tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước Mục tiêu: HS có thể:  Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước  Gi i thích được lí do ph i tiết kiệm nước Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo... bạn nhìn thấy t i đấy Khi t i ở thể khí thì không một ai có thể thấy t i Khi gặp lạnh, t i bò biến thành những giọt nước li ti”  Vai “Mây trắng” : T i là mây trắng, t i được tạo thành từ rầt nhiều những hạt nước nhỏ ti ti Các bạn hãy ngắm nhìn t i trên bầu tr i Lúc này t i thật đẹp và tinh khiết như những d i lụa trắng hoặc nhữ ng đám bông trắng bồng bềnh tr i  Vai “Mây đen” : :t i là mây đen, từ... mây trắng t i tiếp tục bay lên cao i, lạnh quá, từ rất nhiều đám mây cùng những giọt nước nhỏ li ti khác chúng t i tụ họp l i v i nhau, làm thành những lớp mây đen bao phủ bầu tr i Khi nhìn thấy t i, các bạn nên i nhanh về nhà kẻo mưa xuống chạy không kòp đấy”  Vai “Giọt mưa” : “T i là giọt mưa T i ra i từ những đám mây đen T i đem l i sự mát mẻ và nguồn nước cho m i ngư i và cây c i Các bạn hãy... tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TH I GIAN 1 phút 5 phút 1 phút 12 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Kh i động  B i cũ: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Chỉ vào sơ đồ và n i về sự bay h i, ngưng tụ của nước trong tự nhiên - GV nhận xét, chấm i m  B i m i:  Gi i thiệu b i Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đ i v i sự sống của con ngư i, động vật và... cần biết trang 50 SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui ch i gi i trí Mục tiêu: HS nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui ch i gi i trí Cách tiến hành: Bước 1: Động não - GV nêu câu h i và lần lượt yêu cầu m i HS đưa ra một ý kiến về: Con ngư i còn sử dụng nước vào việc gì khác? - GV ghi tất cả các ý kiến... của nước trong tự nhiên - HS phát biểu đònh nghóa - Các nhóm phân vai như đã hướng dẫn vả trao đ i v i nhau về l i tho i theo sáng kiến của các thành viên Ví dụ:  Bạn đóng vai “Giọt nước” có thể n i: “ T i là giọt nước ở sông (hoặc biển, su i, hồ ao).khi ở dòng sông t i ở thể lỏng Vào 1 hôm, t i thấy mình nhẹ bỗng và bay lên cao, lên cao m i ”  Vai “H i nước” : “T i trở thành h i nước và bay lơ lửng... Môn: Khoa học TIẾT 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức - Kó năng: Sau b i học, HS có thể: - Nêu 1 số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con ngư i, động vật và thực vật - Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui ch i gi i trí 2 Th i độ: - Ham hiểu biết khoa học, vận dụng vào cuộc sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 50,51 SGK - Giấy ... đònh nghóa vòng tuần hoàn nước tự nhiên Thái độ: - Say mê tìm hiểu khoa học Tích hợp : MT II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 46 , 47 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN phút phút phút... chuyện Cuộc phiêu lưu giọt nước trang 46 , 47 SGK, sau nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh Bước 2: Làm việc cá nhân    Bước 3: Làm việc theo cặp Bước 4: Làm việc lớp GV gọi số HS trả lời... Thái độ: - Ham tìm hiểu khoa học Tích hợp : MT II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 48 , 49 SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên phóng to - Mỗi HS chuẩn bò tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen bút màu

Ngày đăng: 05/04/2016, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phöông aùn 1: Chôi theo ñoàng ñoäi

    • Phöông aùn 2: Chôi theo caù nhaân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan