1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ 4 5 tuổi trường mầm non phúc thắng, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

96 5,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG NHỮNG BIỂU HIỆN XÚC CẢM, TÌNH CẢM CỦA TRẺ – TUỔI TRƯỜNG MẦM NON PHÚC THẮNG, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học HÀ NỘI – 2014 Lời cảm ơn Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thạc sĩ Lê Thanh Hà hướng dẫn bảo tận tình cho em trình nghiên cứu đề tài “Những biểu xúc cảm, tình cảm trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè cô giáo trường mầm non Phúc Thắng tạo điều kiện giúp đỡ em để em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo thầy cơ, ý kiến đóng góp bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thúy Hằng Lời cam đoan Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Những biểu xúc cảm, tình cảm trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” tơi nghiên cứu hồn thành sở kế thừa phát huy công trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, với nỗ lực cố gắng thân bảo, giúp đỡ thạc sĩ Lê Thanh Hà Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Đề tài nghiên cứu tơi khơng trùng khớp với đề tài tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thúy Hằng MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, mục tiêu giáo dục mầm non giáo dục nhằm phát triển trẻ em cách tồn diện về: trí tuệ, tình cảm xã hội, thể chất, thẩm mỹ để hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tảng vững cho trẻ bước vào trường phổ thông Trong yếu tố đó, yếu tố quan trọng để hình thành phát triển nhân cách trẻ tình cảm Trẻ lứa tuổi mầm non có tốc độ phát triển nhanh trí tuệ lẫn thể chất Về nhận thức, vốn hiểu biết trẻ mầm non chưa mở rộng, hạn chế, trẻ hiếu động tị mị muốn tự khám phá vật tượng xung quanh chúng Tuy nhiên, khả tập trung ý trẻ ngắn, trẻ tập trung ý vào vật mà trẻ u thích, tị mị muốn khám phá mà thờ với vật mà chúng cảm thấy không hứng thú Bởi vậy, giáo dục xúc cảm, tình cảm cho trẻ lứa tuổi mầm non việc quan trọng giúp hình thành hứng thú nhận thức cho trẻ Chính thế, trẻ mầm non trình tổ chức dạy học, giáo viên cần phải tạo hứng thú cho trẻ với vật xung quanh chúng, tạo cho trẻ tâm lý thoải mái, gợi trẻ tình cảm, xúc cảm tích cực để trẻ khám phá tiếp thu kiến thức cách chủ động Thế bên cạnh việc kích thích trẻ tiếp thu kiến thức cần phải thúc đẩy trẻ hoạt động cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với vật tượng Trong lứa tuổi ấu nhi lứa tuổi mẫu giáo tình cảm thống trị tất mặt hoạt động tâm lý đứa trẻ, đặc biệt độ tuổi mẫu giáo nhỡ đời sống tình cảm trẻ có bước chuyển biến mạnh mẽ, vừa phong phú, vừa sâu sắc so với lứa tuổi trước đó, đặc biệt tính đồng cảm tính dễ xúc cảm với người cảnh vật xung quanh Bởi lứa tuổi mối quan hệ trẻ với người xung quanh mở rộng cách đáng kể, trẻ biết bộc lộ tình cảm mạnh mẽ người xung quanh Trẻ thèm khát trìu mến thương yêu, đồng thời lo sợ trước thái độ thờ ơ, lạnh nhạt người xung quanh Nó thực vui mừng bố mẹ, cô giáo hay bạn bè yêu thương, khen ngợi thực đau buồn bị người lớn ghét bỏ bạn bè tẩy chay Trẻ tỏ vơ thích thú nhìn thấy hoa đẹp, hay trẻ chăm xúc động nghe câu chuyện hát hay Đây coi thời điểm thuận lợi để giáo dục lòng nhân cho trẻ Chính vậy, nắm đặc điểm xúc cảm, tình cảm biết phương pháp giáo dục tình cảm cho trẻ nhiệm vụ quan trọng người giáo viên mầm non Nhận thức tầm quan trọng xúc cảm, tình cảm phát triển nhân cách trẻ mầm non, với tư cách giáo viên mầm non tương lai lựa chọn đề tài “Những biểu xúc cảm, tình cảm trẻ 45 tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” Nghiên cứu đề tài để thấy biểu mặt xúc cảm tình cảm trẻ mẫu giáo nhỡ nào? Và nguyên nhân dẫn tới biểu xúc cảm, tình cảm đó? Từ đó, tơi đưa biện pháp để giúp trẻ có xúc cảm, tình cảm tích cực đồng thời tìm hiểu vai trị to lớn xúc cảm, tình cảm việc phát triển nhân cách cho trẻ lứa tuổi mầm non Mục đích nghiên cứu đề tài - Biểu xúc cảm, tình cảm trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc Đối tượng, khách thể nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng - Những biểu xúc cảm, tình cảm trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Khách thể nghiên cứu - Trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học - Trẻ có nhu cầu lớn thể xúc cảm, tình cảm với vật xung quanh Trẻ có biểu xúc cảm, tình cảm tự nhiên, sáng phong phú, cụ thể gắn liền với nhận thức hành động trẻ - Tình cảm nguồn động lực mạnh mẽ kích thích người tìm hiểu, khám phá tri thức Xúc cảm, tình cảm tích cực có tác động tốt đến kết học tập trẻ, giúp trẻ thêm yêu sống, yêu đẹp người xung quanh trẻ Chính vậy, từ lứa tuổi mầm non cần phải hình thành cho trẻ tình cảm tốt đẹp với gia đình, giáo, bạn bè với thiên nhiên để trẻ phát triển cách toàn diện Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu kiến thức tâm lý học giáo dục mầm non có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu biểu xúc cảm, tình cảm trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng - Tiến hành số biện pháp thử nghiệm tác động nhằm tạo xúc cảm, tình cảm tích cực cho trẻ 4-5 tuổi - Tìm hiểu vai trị xúc cảm, tình cảm trình nhận thức trẻ, từ vận dụng vào q trình giảng dạy Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu xúc cảm, tình cảm với gia đình, giáo, bạn bè, vật thiên nhiên 40 trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu đề tài 7.1 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát sử dụng để quan sát hành động thể xúc cảm, tình cảm trẻ gia đình, giáo, bạn bè, với vật thiên nhiên Quan sát biểu xúc cảm, tình cảm trẻ trước tình sư phạm mà tơi đưa để tìm hiểu biểu xúc cảm, tình cảm trẻ 7.2 Phương pháp trò chuyện Phương pháp trò chuyện sử dụng để đàm thoại, trò chuyện với trẻ biểu xúc cảm, tình cảm trẻ gia đình, thầy cơ, bạn bè với thiên nhiên 7.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Phương pháp nghiên cứu sản phẩm sử dụng đề tài để phân tích, đánh giá biểu xúc cảm, tình cảm trẻ 4-5 tuổi Phân tích biểu xúc cảm, tình cảm quan sát, tơi có kết luận đắn biện pháp giáo dục xúc cảm, tình cảm phù hợp cho trẻ 4-5 tuổi 7.4 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp thống kê tốn học sử dụng để tính tốn, tổng kết kết biểu thái độ trẻ trước tình mà tơi đưa Cơng thức tính %: (A/B)x100=C Trong đó: A số biểu xúc cảm, tình cảm B tổng số trẻ C số phần trăm PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xúc cảm, tình cảm có vai trò to lớn đời sống người mặt tâm lý lẫn sinh lý, người khơng có xúc cảm khơng thể tồn Xúc cảm, tình cảm nguồn động lực mạnh mẽ kích thích người tìm tịi chân lý, tình cảm thúc đẩy người hoạt động, giúp người khắc phục khó khăn, trở ngại gặp phải trình hoạt động Bởi vậy, xúc cảm,tình cảm vấn đề phong phú đa dạng, có nhiều người quan tâm nghiên cứu vấn đề tình cảm khía cạnh tình cảm Trong “Tâm lý học đại cương” PGS Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), nghiên cứu nhân cách người đề cập khía cạnh tình cảm, tác giả nghiên cứu tình cảm nói chung Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết đề cập đến đời sống tình cảm trẻ mẫu giáo giáo trình “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non” Những vấn đề mang tính khái quát cho tất lứa tuổi trẻ mẫu giáo Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều người nghiên cứu vấn đề xúc cảm, tình cảm như: - Hồng Thị Yến nghiên cứu “Tìm hiểu biểu tình cảm học sinh lớp trường tiểu học Trưng Nhị, thị xã Phúc Yên” - Đinh Thị Huyền nghiên cứu “ Tìm hiểu biểu tình cảm học sinh lớp trường tiểu học Xuân Hòa A, thị xã Phúc Yên” Song trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng chưa có nghiên cứu nên tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Những biểu xúc cảm, tình cảm trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Khái niệm xúc cảm, tình cảm 1.2.1 Khái niệm tình cảm - Trong tiếp xúc với giới khách quan, người khơng nhận thức vật tượng mà bày tỏ thái độ chân thực với chúng Như xem tranh đẹp, nghe nhạc hay, du dương, thơ đầy màu sắc, người khơng tri giác chúng (nhìn, nghe) mà bên cạnh cịn có “rung động”, “xao xuyến, “bồi hồi”, “rạo rực”….trước vẻ đẹp Những tượng tâm lý biểu thị thái độ người họ nhận thức làm được, gọi tình cảm người - Đời sống tình cảm người phong phú phức tạp, thể nhiều hình thức, nhiều mức độ khác nhau, có ảnh hưởng sâu sắc tới tồn q trình nhận thức hoạt động người – tình cảm đặc trưng tâm lý người Như vậy: “Tình cảm thái độ xúc cảm ổn định người vật tượng thực, phản ánh ý nghĩa chúng với nhu cầu, động họ; tình cảm cao cấp phát triển trình cảm xúc điều kiện cảm xúc” 1.2.2 Khái niệm xúc cảm Có nhiều tác giả đồng khái niệm “xúc cảm” với khái niệm “tình cảm” Xúc cảm tình cảm biểu mặt thái độ người với thực, chúng có giống nhau, là: thực khách quan tác động vào tác nhân mà có; mang tính chất lịch sử xã hội; mang đậm màu sắc cá nhân Nhưng hai mức độ khác biệt ba mặt: tính ổn định, tính xã hội chế thần kinh 1.2.3 Phân biệt tình cảm xúc cảm Bảng: Phân biệt tình cảm xúc cảm Tình cảm - Chỉ có người Ví dụ: người u thương, chăm sóc cho suốt đời Xúc cảm - Có người động vật Ví dụ: động vật ni đến thời gian tách - Là trình tâm lý - Là thuộc tính tâm lý Ví dụ: tức giận, ngạc nhiên, Ví dụ: tình u gia đình, u q hay xấu hổ… hương, Tổ quốc… - Xúc cảm xuất trước - Tình cảm xuất sau - Có tính chất tạm thời, đa dạng, phụ thuộc vào tình Ví dụ: ta nghe hát hay, du dương ta cảm thấy thích, sau thời gian xúc cảm chuyển thành xúc cảm khác - Có tính chất ổn định xác định, khó hình thành khó Ví dụ: tình cảm cha mẹ cái, đâu phải sinh đứa biết yêu cha mẹ, phải qua thời gian nuôi dưỡng đứa hình thành tình cảm với cha mẹ, tình cảm khó - Xúc cảm ln trạng thái thực - Tình cảm thường trạng thái tiềm Ví dụ: buồn, vui, hay sung sướng, tức tàng giận… Ví dụ: cha mẹ yêu thương khơng nói ra, có lúc đánh hư - Xúc cảm thực chức sinh - Tình cảm thực chức xã học: giúp cho người động vật hội: hình thành mối quan hệ tình cảm tồn Ví dụ: chuột sợ mèo, người với người Ví dụ: cha mẹ với cái, anh em, bạn thấy mèo đuổi, muốn tồn phải bỏ chạy bè… - Xúc cảm gắn liền với phản xạ - Tình cảm gắn liền với phản xạ có khơng điều kiện điều kiện: có tình cảm phải trải qua trình tiếp xúc  Như vậy: Ta thấy mối quan hệ tình cảm xúc cảm sau: - Để củng cố tình cảm tốt đẹp trẻ cần phải thường xuyên tổ chức hoạt động cụ thể (học tập, vui chơi, lao động, thể dục thể thao, văn nghệ) để trẻ trực tiếp tiếp xúc với vật, tượng cụ thể nảy sinh xúc cảm, tình cảm tích cực - Hình ảnh trực quan gần gũi, sinh động tác động mạnh mẽ gương giáo, ơng bà, bố mẹ Chính vậy, giáo dục xúc cảm, tình cảm cho trẻ biểu thị tình cảm giáo viên quan trọng Giáo viên phải hiểu nhu cầu, đặc điểm hồn cảnh trẻ Khi giáo viên lựa chọn phương pháp thích hợp để tác động đến xúc cảm, tình cảm trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXBĐHSP, 2007 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXBĐHSP, tái lần thứ IV, 2006 Nguyễn Quang Uẩn, (chủ biên), Trần Trọng Thủy, Tâm lý học đại cương, NXBĐHSP, 2007 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kĩ thuật, xuất lần thứ 14, 2007 Lê Thu Hương (chủ biên), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, câu đố theo chủ đề 4-5 tuổi, NXBGDVN, 2011 Trường ĐHSP Hà Nội Khoa: GDTH PHỤ LỤC Câu chuyện “Ba cô gái” Ngày xưa, có người đàn bà nghèo sinh ba gái Bà yêu thương con, bà lo cho ly tí Nhà nghèo, bà phải làm lụng vất vả để nuôi bà không phàn nàn Được mẹ yêu thương chăm sóc, ba gái lớn nhanh thổi Cả ba cô đẹp trăng rằm Thế hết cô đến cô khác lấy chồng, bà mẹ nhà Năm tháng trơi qua, bà mẹ tuổi ngày già, sức ngày yếu Một hôm, bà thấy người mệt mỏi, bà biết khơng cịn sống nữa, bà nhớ ba cô gái xa quá, bà đến thăm Bà liền nhờ sóc đưa thư cho ba gái, bà dặn Sóc: - Sóc khơn ngoan, Sóc báo với ta ta ốm bảo chúng thăm ta, Sóc nhé! Sóc lời mang thư Sóc rịng rã ngày đêm đến nhà chị Cơ chị cọ chậu, Sóc đưa thư cho nói: - Chị ơi! Mẹ chị ốm đấy, mẹ chị muốn gặp chị Chị cho mẹ chị gặp! Nghe Sóc nói, đáp: - Thật Sóc! Mẹ chị ốm Ôi! Chị buồn quá! Chị thương mẹ chị quá! Chị muốn thăm mẹ chị ngay, chị phải cọ xong chậu Nghe chị đáp, Sóc giận dữ: - Thương mẹ, thương mẹ mà lại cọ xong chậu thăm mẹ Thôi nhà mà cọ chậu suốt đời Ngay lúc đó, gái ngã lăn đất, biến thành rùa to bò khỏi nhà Sóc lại đến nhà gái thứ hai Phải ròng ngày, đêm nưa Sóc đến nhà hai Cơ hai xe chỉ, Sóc đưa thư cho hai nói: SVTH: Nguyễn Thị Thúy Hằng Lớp: K36A - GDMN Trường ĐHSP Hà Nội Khoa: GDTH - Chị hai ơi! Mẹ chị ốm đấy, mẹ chị muốn gặp chị Chị cho mẹ chị gặp! Nghe Sóc nói, hai đáp: - Thật Sóc! Mẹ chị ốm Ôi! Chị buồn quá! Chị thương mẹ chị quá! Chị muốn thăm mẹ chị ngay, chị bận xe xong chỗ Nghe hai nói, Sóc giận dữ: - Thương mẹ, thương mẹ mà bận xe xong thăm mẹ Thơi rồi, mà xe suốt đời Sóc vừa nói xong, cô hai biến thành nhện to, suốt đời giăng Sóc lại đến nhà gái út Cơ út nhào bột Sóc đưa thư cho út Đọc thư Sóc xong, út hốt hoảng, tất tả chạy thăm mẹ Thấy út thật lịng thương mẹ, Sóc âu yếm nói” - Chị út ơi! Chị người hiếu thảo Mọi người yêu thương, quý mến chị Sau chị hưởng sống hạnh phúc vui vẻ Dịch: Thu Thủy Bài thơ “Mẹ cô” “Buổi sáng bé chào mẹ Chạy tới ôm cổ cô Buổi chiều bé chào cô Rồi sà vào lịng mẹ Mặt trời mọc lặn Trên đơi chân lon ton Hai chân trời Là mẹ giáo” Tác giả: Trần Quốc Tồn Câu chuyện “Đơi bạn tốt” Thím Vịt bận chợ xa, đem Vịt đến gửi nhà bác gà mái mẹ Gà mái mẹ gọi Gà chơi với Vịt Gà xin phép mẹ dẫn Vịt vườn chơi tìm giun để ăn Gà nhanh nhẹn trước, Vịt lạch bạch theo sau SVTH: Nguyễn Thị Thúy Hằng Lớp: K36A - GDMN Trường ĐHSP Hà Nội Khoa: GDTH Thấy Vịt chậm chạp, Gà khơng thích Ra tới vườn, Gà lấy hai chân bới đất tìm giun Chân Vịt có màng nên khơng bới đất Vịt lạch bạch khiến cho đất bị nén xuống Gà khơng tài tìm giun Gà tức nói với Vịt con: - Bạn chẳng biết bới cả, bạn chỗ khác chơi để tơi bới Vịt thấy Gà cáu với buồn, liền bỏ ao tìm tép ăn Một Cáo mắt xanh, đuôi dài nấp bụi dậm, thấy Gà tìm mồi định nhảy vồ Gà sợ vội ba chân bốn cẳng chạy bờ ao Gà vừa chạy vừa kêu “Chiếp! Chiếp! Chiếp!” Vịt lặn ngụp tìm tép, nghe tiếng bạn gọi vội lướt nhanh vào bờ kịp cõng bạn xa Cáo chạy tới thấy Gà Vịt gần ao sâu Chờ không được, Cáo liếm mép bỏ Nhờ Vịt có đơi chân mái chèo bơi nhanh mà gà thoát chết… Lúc gà thấy việc đuổi bạn Vịt không tốt, xin lỗi bạn Vịt khơng giận mà cịn mị tép cho bạn Gà ăn Từ Vịt đến chơi, Gà mừng tíu tít tìm giun cho Vịt ăn Gà nhanh nhẹn trước, Vịt lạch bạch theo sau Hai bạn Gà Vịt từ quý mến trở thành bạn thân Sưu tầm: Thu Thủy Bài hát “Đàn gà con” “Trông đàn gà lông vàng Đi theo mẹ tìm ăn vườn Cùng tìm mồi ăn ngon ngon Đàn gà lon ton Thóc vãi nhặt ăn cho nhiều Uống nước vào no căng diều SVTH: Nguyễn Thị Thúy Hằng Lớp: K36A - GDMN Trường ĐHSP Hà Nội Khoa: GDTH Rồi ta chơi Đàn gà xinh ơi” Lời: Việt Anh Biên quan sát biểu xúc cảm, tình cảm trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng (Dành cho người nghiên cứu) Họ tên trẻ: Năm sinh: Giới tính: Lớp mẫu giáo: Trường mẫu giáo: Họ tên người quan sát: Thời gian quan sát: Nội dung quan sát: Kết trình quan sát: Nội dung 1: Giờ đón trẻ xem có trẻ thấy cô giáo chạy tới ôm cổ cô A Sau bố mẹ đưa đến lớp, thấy cô giáo trẻ chào cô chạy tới ôm cổ cô thân thiết B Sau bố mẹ đưa đến lớp, thấy cô giáo trẻ chào cô chạy tới ôm cổ cô thân thiết Nội dung 2: Mời cô giáo lớp khác sang lớp chơi xem có trẻ chào giáo (cơ giáo lớp không nhắc trẻ chào) A Khi thấy cô giáo lớp khác sang lớp chơi trẻ ngoan ngỗn chào cô B Thấy cô giáo lớp khác sang chơi trẻ thờ không chào cô Nội dung 3: Đến chơi ngồi trời, xem có bạn nghe lời giáo ngồi phải thẳng hàng, khơng đùa nghịch A Ra trời chơi trẻ biết theo cô, thẳng hàng, không đùa nghịch SVTH: Nguyễn Thị Thúy Hằng Lớp: K36A - GDMN Trường ĐHSP Hà Nội Khoa: GDTH B Trẻ không theo cô, không theo hàng lối, lại đùa nghịch làm ảnh hưởng đến trẻ khác Nội dung 4: Khi chơi đồ chơi góc, xem có trẻ biết chơi đồ chơi nhau, biết chia sẻ đồ chơi, không tranh đồ chơi với bạn A Trẻ biết chơi đồ chơi bạn, biết chơi hòa thuận, biết chia sẻ, không tranh giành đồ chơi với bạn B Trẻ thích chơi mình, khơng cho bạn chơi chung đồ chơi, tranh giành đồ chơi với bạn Nội dung : Khi bạn lớp bị ốm xem có trẻ lại hỏi thăm bạn A Trẻ tỏ lo lắng, lại ngồi gần bạn hỏi xem bạn ốm nào, an ủi bạn B Trẻ tỏ thờ ơ, không quan tâm tới bạn Nội dung 6: Quan sát xem 40 trẻ có trẻ chơi đồ chơi xong biết cất đồ chơi vào nơi quy định A Thấy cô yêu cầu cất đồ chơi, trẻ lấy hộp đựng đồ chơi vào mang cất nơi quy định B Trẻ chơi đồ chơi, mặc cho cô giáo nhắc nhở C Khi thấy cô nhắc cất đồ chơi trẻ thả đồ chơi xuống, mặc kệ cho bạn cất Nội dung 7: Cô nói hơm bị ốm khơng nói to được, lớp trật tự lắng nghe nói, xem có bạn nói chuyện A Khi thấy giáo bị ốm khơng nói to trẻ ngồi ngoan, khơng nói chuyện, khơng đùa nghịch B Thấy giáo ốm mà trẻ cố tình nói chuyện, đùa nghịch Biên vấn để tìm hiểu biểu xúc cảm, tình cảm trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng (Dành cho phụ huynh trẻ) Họ tên bố (mẹ) trẻ: Quê quán: Nghề nghiệp: Họ tên con: Lớp mẫu giáo: Trường mẫu giáo: SVTH: Nguyễn Thị Thúy Hằng Lớp: K36A - GDMN Trường ĐHSP Hà Nội Khoa: GDTH Họ tên người vấn: Thời gian vấn: Nội dung vấn: Kết trình vấn: Nội dung 1: Biểu xúc cảm, tình cảm anh (chị) việc giúp đỡ ông bà, bố mẹ công việc nhà nào? A Trẻ thích làm công việc nhà để giúp ông bà, bố mẹ B Đôi trẻ làm giúp ông bà, bố mẹ cơng việc nhà C Trẻ khơng thích làm cơng việc nhà, trẻ thích chơi đồ chơi Nội dung 2: Biểu xúc cảm, tình cảm anh (chị) người thân gia đình bị ốm nào? A Trẻ thấy buồn, lo lắng, thường hỏi han làm công việc nhỏ ngừi thân bị ốm B Trẻ tỏ thờ ơ, không quan tâm Nội dung 3: Biểu xúc cảm, tình cảm anh (chị) với bố mẹ nào? A Trẻ yêu thương bố mẹ mình, biết lời, ngoan ngoãn, biết giúp đỡ bố mẹ công việc nhỏ, bố mẹ bị ốm biết tỏ lo lắng B Đôi trẻ tỏ u thương bố mẹ, trẻ thích trẻ làm giúp bố mẹ công việc nhà C Trẻ tỏ thờ ơ, chưa biết yêu thương bố mẹ, chưa có tình cảm sâu sắc với bố mẹ Nội dung 4: Biểu xúc cảm, tình cảm anh (chị) với ông bà nào? A Trẻ thích ơng bà kể cho nghe truện cổ tích, thích bà hát ru ngủ B Trẻ thích kể với ơng bà việc xảy lớp, thích hát cho ơng bà nghe hát cô giáo dạy C Trẻ biết lấy tăm mời nước ông bà ăn cơm xong, chăm sóc ơng bà bị ốm D Trẻ khơng thích nói chuyện với ơng bà, khơng biết giúp ơng bà việc nhỏ, thờ ông bà bị ốm SVTH: Nguyễn Thị Thúy Hằng Lớp: K36A - GDMN Trường ĐHSP Hà Nội Khoa: GDTH Nội dung 5: Biểu xúc cảm, tình cảm anh (chị) với anh, chị, em nào? A Trẻ thích chơi với anh, chị mình, thích anh, chị nhường đồ chơi cho B Trẻ yêu thương thích ngồi chơi với em bé, biết nhường nhịn đồ chơi cho em C Trẻ khơng thích chơi với anh chị em nhỏ, trẻ thường tranh giành đồ chơi với anh chị em nhỏ Nội dung 6: Biểu xúc cảm, tình cảm anh (chị) với vật ni gia đình nào? A Trẻ yêu quý vật nuôi, trẻ thường vuốt ve, trị chuyện với chúng B Trẻ khơng thích vật nuôi, chúng đến gần trẻ đánh đuổi C Đôi trẻ gẫn gũi với vật ni gia đình Nội dung 7: Biểu anh (chị) với cối trồng xung quanh nhà nào? A Trẻ u cối, thích làm cơng việc chăm sóc cối: nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước cho B Đôi trẻ làm cơng việc chăm sóc cối C Trẻ hay bẻ cành, hái hoa SVTH: Nguyễn Thị Thúy Hằng Lớp: K36A - GDMN Trường ĐHSP Hà Nội SVTH: Nguyễn Thị Thúy Hằng Khoa: GDTH Lớp: K36A - GDMN ... trị xúc cảm, tình cảm q trình nhận thức trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trong trình tìm hiểu biểu xúc cảm, tình cảm trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng,. .. trạng biểu xúc cảm , tình cảm trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng - Để tìm hiểu thực trạng biểu xúc cảm, tình cảm trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng thực nghiên cứu 40 trẻ, gồm 20 trẻ lớp tuổi. .. 3.1 Kết nghiên cứu biểu xúc cảm, tình cảm trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên 3.1.1 Biểu xúc cảm, tình cảm trẻ người thân gia đình Tình cảm gia đình tình cảm thiêng liêng,

Ngày đăng: 05/04/2016, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w