HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Phần I - Thực trạng giáo dục GTS, KNS hiện nay 1.Những thực trạng HS đang gặp phải HV thảo luận: - Có nhiều biểu hiện suy tho
Trang 1S GIÁO D C VÀ ĐÀO T O B C GIANG Ở GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ẠO BẮC GIANG ẮC GIANG
S GIÁO D C VÀ ĐÀO T O B C GIANG Ở GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ẠO BẮC GIANG ẮC GIANG
PHÒNG GIÁO D C VÀ ĐÀO T O HI P HÒA ỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ẠO BẮC GIANG ỆP HÒA
PHÒNG GIÁO D C VÀ ĐÀO T O HI P HÒA ỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ẠO BẮC GIANG ỆP HÒA
XÂY D NG CLB GIÁO D C ỰNG CLB GIÁO DỤC ỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG
XÂY D NG CLB GIÁO D C ỰNG CLB GIÁO DỤC ỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG
GIÁ TR S NG VÀ PHÁT Ị SỐNG VÀ PHÁT ỐNG VÀ PHÁT
GIÁ TR S NG VÀ PHÁT Ị SỐNG VÀ PHÁT ỐNG VÀ PHÁT
TRI N K NĂNG S NG ỂN KỸ NĂNG SỐNG Ỹ NĂNG SỐNG ỐNG VÀ PHÁT
TRI N K NĂNG S NG ỂN KỸ NĂNG SỐNG Ỹ NĂNG SỐNG ỐNG VÀ PHÁT
BCV : NG VĂN NHI MỌ VĂN NHIỆM ỆM
BCV : NG VĂN NHI MỌ VĂN NHIỆM ỆM
GV : TRƯỜNG TH MAI ĐÌNH SỐ 1NG TH MAI ĐÌNH S 1Ố 1
GV : TRƯỜNG TH MAI ĐÌNH SỐ 1NG TH MAI ĐÌNH S 1Ố 1
Trang 2MỤC TIÊU LỚP TẬP HUẤN
- Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:
• Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về GD
GTS và KNS cho HS.
• Hiểu được ND, PP,GD GTS - KNS cho HS.
• Có kĩ năng thiết kế hoạt động và thực hiện các
hoạt động GD GTS - KNS cho HS.
• Nghiêm túc, tự tin trong quá trình thực hiện GD
Trang 3PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
• Lớp tập huấn sẽ được tiến hành theo PP
cùng tham gia Có nghĩa là trong quá trình tập huấn, HV sẽ được tạo cơ hội tham gia tích cực vào các HĐ tập huấn, cùng chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến, kinh nghiệm về GTS và KNS của bản thân… thông qua hoạt động trao đổi của BCV và HV để cùng nhau xây dựng và chiếm lĩnh được các ND
Trang 6Đ/c cho biết những hình ảnh trên phản ánh vấn đề gì ?
→ Thiếu hụt giá trị sống, kỹ năng sống, rất cần
được gia đình, nhà trường bù đắp kịp thời.
- Tình trạng bạo lực học đường, gia đình ngày
càng tăng bên cạnh đó là sự thờ ơ, vô cảm
của người ngoài cuộc.
- Phản ứng tiêu cực trước những bế tắc trong
cuộc sống.
Trang 7HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ
NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Phần I - Thực trạng giáo dục GTS, KNS hiện nay
1.Những thực trạng HS đang gặp phải
(HV thảo luận):
- Có nhiều biểu hiện suy thoái về đạo đức (vô cảm, bạo
lực học đường, các tệ nạn xã hội, )
- Kĩ năng sống rất thấp (thể hiện khi giao tiếp, tham gia
các hoạt động xã hội, ứng phó với những thử thách …)
- Sự bùng nổ CNTT: Game online – các trò chơi mang
tính bạo lực.
- Tình trạng bạo lực học đường ngày càng gia tăng.
Trang 82 Thực trạng giáo dục GTS, KNS của gia đình và nhà trường (HV thảo luận)
Trang 93 Mục đích của hoạt động giáo dục GTS, KNS cho HS
- Nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống
của dân tộc cũng như những giá trị tốt đẹp của
nhân loại; góp phần củng cố, mở rộng và khắc
sâu kiến thức đã học về quyền, trách nhiệm đối
với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội.
- Nhận thức được sự cần thiết của các KNS: giúp cho bản thân sống tự tin, lành mạnh, phòng
tránh được các nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến
sự phát triển thể chất và tinh thần của bản thân
và người khác.
Trang 104 Quan điểm
- Tổ chức lớp thông qua môn HĐGDNGLL, Thông
qua các bộ môn văn hóa, hoạt động đoàn thể…
- Thay đổi nhận thức (toàn xã hội)
- Trang bị kiến thức, chuẩn bị cho việc giảng dạy GTS-KNS vào năm 2015 (năm 2015 Bộ sẽ ban hành SGK).
Trang 11Phần II – Một số vấn đề lí luận cơ bản trong giáo GD GTS và KNS cho HS
I - Giá trị sống (hay giá trị cuộc sống)
1 KN Giá trị sống (GTS)
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ
KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
Trang 12Ngày nọ, ông lão ăn xin gõ cửa một lâu đài tráng lệ”.
Ông nói với người quản gia : “Vì tình yêu của Chúa, xin
hãy bố thí cho kẻ nghèo này”
Người quản gia trả lời : “Tôi phải hỏi ý kiến bà chủ đã”
Bà chủ là một quý bà keo kiệt Bà nói : “Hãy cho ông lão tội nghiệp một ổ bánh mì Một thôi nhé Đưa bánh ngày hôm
trai “Mình thật may mắn !”, ông lão nghĩ thầm : “Mình bán
chiếc nhẫn này đi và sẽ có đủ tiền trong một thời gian dài”.
Thế nhưng, lòng trung thực của ông lão ngay lập tức ngăn
Trang 13Bên trong chiếc nhẫn có khắc hai chữ J X Ông lão liền đi thẳng đến cửa hàng và tìm hỏi cuốn danh bạ điện thoại Cả thị trấn chỉ có mỗi một gia đình có tên bắt đầu bằng chữ X : Gia đình Xofaina Ông lão vội đi tìm nhà Xofaina Và thật bất ngờ,
đó chính là gia đình đã cho ông ổ bánh Ông nói với người quản gia : “Tôi tìm thấy chiếc nhẫn vàng trong ổ bánh ngài mới cho tôi” Bà chủ vui mừng khôn xiết: “May quá, tìm được chiếc nhẫn bị mất tuần trước rồi Ta đã làm rơi nó khi coi thợ nhào bột làm bánh”
Sau một hồi suy nghĩ, bà chủ nhà nói: “Hãy cho ông lão tội nghiệp đó bất kỳ cái gì ông ấy muốn, miễn là đừng đắt quá” Ông quản gia quay qua hỏi ông lão : “Vì hành vi cao thượng, ông muốn nhận được phần thưởng gì ?” Ông lão ăn xin nói :
“Cho tôi một ổ bánh mì !Thế là đủ cho tôi rồi” Thấy ông không
có lòng tham, bà chủ bỗng nảy ra sáng kiến : Chọn ông vào
Trang 14Qua câu chuyện trên các đ/c cảm nhận được giá trị sống nào ?
- Giá trị về lòng trung thực
- Người trung thực trước mắt có vẻ thiệt thòi nhưng họ nhận được điều lớn hơn nhiều, đó là sự tin tưởng của mọi người.
Trang 15Đ/c hãy suy nghĩ trong một phút và sau đó kể tên những giá trị mà đ/c cho là quan trọng trong cuộc sống?
- Giá trị yêu thương
- Giá trị hạnh phúc
- Giá trị hoà bình
- Giá trị tự do
-
Trang 16Quan niệm của các đ/c về giá trị sống ntn ?
* Giá trị sống: Là những điều chúng ta cho là
quí giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người Giá trị sống trở thành động lực để người ta phấn đấu để có được nó.
- Giá trị sống mang tính cá nhân, không phải giá trị sống của mỗi con người đều giống nhau
- Giá trị sống được hình thành nhờ quá trình tự nhận thức và sự trải nghiệm của mỗi người.
Trang 17- Có những giá trị sống đích thực, trở thành những giá trị chung cho nhiều người và toàn
xã hội như lòng trung thực, hoà bình, tôn trọng, yêu thương, công bằng, tình bằng hữu, lòng vị tha.
- Không phải ai cũng nhận đúng giá trị của cuộc sống Vì vậy, học tập để nhận diện đúng đâu là giá trị đích thực của cuộc sống
là điều cần thiết với tất cả mọi người
Trang 182 Giá trị truyền thống của con người Việt Nam và nhân loại.
Trang 19Đ/c hãy kể tên các giá trị truyền thống của con người Việt Nam ?
(Các nhóm thảo luận)
- Tinh thần yêu nước.
- Tinh thần đoàn kết.
- Lòng vị tha, bao dung và yêu thương con người.
-Tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm.
- …
Trang 21Vậy theo quan niệm của các đ/c trong 12 giá trị trên, giá trị nào là quan trọng nhất đối với đ/c ?
Trang 22Một người Nhật muốn sửa lại ngôi nhà, nên đã phá
đi một bức tường Nhà ở Nhật thường có một khoảng rỗng nhỏ giữa các bức tường gỗ Khi phá bức tường, người đó nhìn thấy một con thằn lằn bị mắc kẹt vì có chiếc đinh từ phía ngoài đóng dính vào chân nó
Người ấy nhìn thấy vậy, thế nên rất thương cảm, nhưng cũng hết sức tò mò vì khi kiểm tra chiếc đinh, anh thấy nó được đóng từ khi mới xây, tức là từ 10 năm nay rồi
Chuyện gì xảy ra vậy ?
Con thằn lằn sống như thế ở một khoảng trống trong tường trong suốt 10 năm không hề xê dịch Một điều tưởng chừng như quá dị thường, thậm chí là không thể.
Và anh ta đã tự hỏi làm sao con thằn lằn sống suốt
Trang 23Anh ta tạm ngừng làm việc, ngồi một góc quan sát con thằn lằn, xem nó làm gì và có gì để ăn Một lúc sau không biết từ đâu xuất hiện một con thằn lằn khác, miệng ngậm thức ăn, bò về phía con thằn lằn mắc kẹt.
Không biết con thằn lằn mang thức ăn tới có họ hàng gì với con thằn lằn mắc kẹt hay chúng cùng một gia đình ? Nhưng nó đã mang thức ăn tới trong suốt
10 năm Không mệt mỏi, không từ bỏ hi vọng Và nếu như người Nhật kia không phá bức tường thì không biết sự yêu thương này còn tiếp tục đến bao giờ ?
Trang 24Giá trị của yêu thương :
- Yêu người khác nghĩa là bạn muốn điều tốt cho họ Yêu là biết lắng nghe, yêu là biết chia sẻ
- Khi yêu thương trọn vẹn, giận dữ sẽ tránh
xa Tình yêu là giá trị làm cho mối quan
hệ giữa chúng ta trở nên tốt đẹp hơn.
Thông qua câu chuyện các đ/c thấy GST nào đã giúp con thằn lằn sống được trong 10 năm qua cùng chiếc đinh?
(Các nhóm thảo luận)
Trang 25
Giá trị yêu thương trong thơ
ca Việt Nam
Nuôi con chẳng quản chi than
Bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn.
Chồng giận thì vợ làm lành
Miệng cười hớn hở rằng anh giận gì.
Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
Trang 261 Mục tiêu GD KNS
- Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái
độ và kĩ năng phù hợp Trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hằng ngày
- Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt
II KĨ NĂNG SỐNG
Phần II – Một số vấn đề lí luận cơ bản
trong giáo GD GTS và KNS cho HS
Trang 28NGUYÊN TẮC GD KNS
• Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu Cần tổ chức cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trình GD.
• Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành.
• Tiến trình: GD KNS không thể hình thành trong “ngày
một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình:
Nhận thức Hình thành Thái độ Thay đổi Hành vi
• Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.
• Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ em.
Trang 293 Quan niệm về KNS 3 Quan niệm về KNS
• Mỗi đồng chí hãy nêu tên một số KNS
mà mình biết ?
Trang 30- KNS bao gồm một loạt các kỹ năng cụ thể cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người
- Bản chất của KNS là KN làm chủ bản thân và KN
XH cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả
- Nói cách khác KNS là khả năng làm chủ bản thân
của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống
- KNS thúc đẩy sự phát triển cá nhân và XH, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và xây dựng các mối
Kĩ năng sống
Trang 3121 nội dung GD KNS cho HS
Trang 3221 nội dung GD KNS cho HS
Trang 3321 nội dung GD KNS cho HS
• Tư duy sáng tạo
Trang 344 Mối quan hệ gữa GTS và KNS
(HV thảo luận)
- Giá trị sống là nền tảng để hình thành kỹ năng sống
Nếu con người không có nền tảng giá trị sống rõ ràng và vững chắc, dù cho được học nhiều kỹ năng đến đâu, chúng ta sẽ không biết cách sử dụng nguồn tri thức ấy sao cho hợp lý, mang lại lợi cho bản thân và xã hội
Do đó trước khi hình thành kỹ năng sống nào đó, người học cần cảm nhận rõ ràng về các giá trị sống và sự lựa chọn của các cá nhân ấy đối với các giá trị
- Kỹ năng sống là công cụ và cách thể hiện giá trị sống Thực chất kỹ năng sống là các giá trị sống thể hiện bằng hành động và ngược lại với các kỹ năng thể hiện giá trị
Trang 35KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Nội dung và ý nghĩa
- Giao tiếp là quá trình tiếp xúc, trao đổi thông tin, suy nghĩ, tình cảm giữa con người với con người Giao tiếp là một dạng hoạt động cơ bản và quan trọng của con người
- Kĩ năng truyền và nhận thông tin là một nội dung quan trọng của KNGT Người truyền tin phải rõ ràng, chính xác và dễ hiểu Người nhận tin cần biết lắng nghe một cách tích cực để hiểu rõ vấn đề, khuyến khích người truyền tin và thể hiện sự tôn trọng họ
- Giao tiếp có thể bằng lời và không bằng lời, có thể trực
Trang 36KỸ NĂNG GIAO TIẾP
- Biết cảm thông, chia sẻ với người khác cũng là nội dung của KNGT.
- KNGT giúp cho các mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp, gần gũi hơn.
Chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, lắng nghe tích cực, cảm thông, chia sẻ, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt
Trang 38Để quá trình giao tiếp có hiệu quả thì mỗi người cần:
• Tôn trọng nhu cầu của đối tượng khi giao tiếp.
• Tự đặt mình vào địa vị của người khác.
• Chăm chú lắng nghe khi đối thoại.
• Lựa chọn cách nói sao cho phù hợp với người nghe.
• Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét
mặt cho phù hợp với chủ đề, hoàn cảnh gao tiếp.
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Trang 39KỸ NĂNG GIAO TIẾP
• Những điều cần tránh trong giao tiếp
- Tự hào, nói về mình quá nhiều
- Tranh cãi với bạn đến cùng
- Nói mỉa mai, châm biếm
- Tỏ vẻ ta đây, tỏ vẻ biết nhiều
- Dùng những từ không hay
- Lơ đãng, không chú ý vào câu chuyện
- …
Trang 40Kỹ năng kiên định
Tính kiên định: Là kỹ năng thực hiện đ ợc những gì mình muốn
hoặc từ chối bằng đ ợc những gì mình không muốn với sự tôn trọng
có xem xét với tới quyền và nhu cầu của ng ời khác vơi nhu cầu và quyền của mình một cách hài hoà đúng mực Đó là tình kiên định theo chiều h ớng tích cực ví dụ nh : một cô gái từ chối sự tán tỉnh của
ng ời bạn trai cùng lớp hoặc của ng ời đàn ông lớn tuổi hơn, hoặc một
em bé thuyết phục mẹ để tiếp tục đ ợc đi học Kiên định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỷ và phục tùng, phụ thuộc.
Tính hiếu thắng: Luôn chỉ nghĩ đến quyền và nhu cầu của bản
thân, quên đi quyền và nhu cầu của ng ời khác, luôn muốn mọi ng ời phục tùng mình, bất kể điều đúng hay sai.
Tình phục tùng: Thể hiện sự phụ thuộc, bị động tới mức coi
Trang 41Các yếu tố chính của kiên định
- Biết rõ bạn muốn gì và cần gì.
- Có thể nói lên điều mình muốn và cần.
Trang 42Thể hiện thái độ kiên định
Tính kiên định
- Cởi mở và thành thật với bản thân và ng ời khác
- Lắng nghe ý kiến của ng ời khác
- Bày tỏ sự thông cảm đối với hoàn cảnh của ng ời khác
Trang 43Thái độ hung hăng
Thực hiện bằng đ ợc điều mình muốn bất kể điều gì, thậm chí làm ph ơng hại đến quyền lợi ng ời khác.
Buộc ng ời khác làm điều họ không muốn.
Nói lớn tiếng và thô lỗ.
Ngắt lời ng ời khác.
Luôn đặt nhu cầu và quyền lợi của mình lên trên.
Trang 44Thái độ phục tùng.
- Yên lặng vì sợ ng ời khác giận.
- Tránh xung đột.
- Đồng ý khi trong lòng không muốn.
- Luôn đặt nhu cầu ng ời khác lên trên.
- Chiều theo những việc mình không muốn.
- Trong lòng giận dữ và khó chịu nh ng không nói ra.
- Mơ hồ về ý nghĩa và điều mình muốn.
- Biện mình hành động của mình là vì ng ời khác.
Trang 45Cảm xúc là một phần hiển nhiên của cuộc sống Khi một cá nhân có khả năng đ ơng đầu với sự căng thẳng thì căng thẳng lại là một nhân tố tích cực bởi vì chính những sức ép
sẽ ép buộc cá nhân đó phải tập trung vào công việc của mình
và ứng phó một cách thích hợp Tuy nhiên, sự căng thẳng còn có sức mạnh huỷ diệt cuộc sống cá nhân nếu nó quá lớn
và không giải toả nổi nếu thiếu kỹ năng ứng phó
Do đó, thanh thiếu niên cần phải có khả năng nhận biết
sự căng thẳng, nguyên nhân và hậu quả, cũng nh biết cách ứng phó với nó
KỸ NĂNG ỨNG PHể VỚI TèNH HUỐNG CĂNG THẲNG
Trang 46BiÓu hiÖn cña sù c¨ng th¼ng
- C¶m thÊy båi håi, lo l¾ng, sî h·i.
Trang 47- Suy nghĩ tiêu cực (ví dụ: không ai cần đến mình).
- Nghi ngờ (ví dụ: không ai quý mến mình nữa).
- Hoang t ởng.
- Không biết quyết định thế nào.
- Hồi t ởng lại những sự buồn phiền gần đây nhất.
Yếu tố t duy, suy nghĩ
Trang 48- Khó ngủ, ăn không ngon.
- Nói năng không rõ ràng, khó hiểu.
- Nói năng liên tục về một sự việc.
- Hay tranh luận.
- Rút lui.
- Phóng đại.
- Không muốn tiếp xúc với ng ời khác.
- Uống r ợu, bia.
- Uống thuốc an thần.
Yếu tố hành vi