1.2.GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU 1.2.1 Hai quan điểm chính So với thuật ngữ “thương hiệu” đã xuất hiện khá lâu trên thế giới thì thuật ngữ “Giá trị thương hiệu” (brand equity) chỉ mới xuất hiện vào đầu những năm 80 nhưng nhanh chóng được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu cũng như các doanh nhân trên thế giới. “Giá trị thương hiệu” ngày càng trở nên phổ biến trong lĩnh vực quản trị marketing thương hiệu không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển. Do đó, có rất nhiều quan điểm và cách đánh giá về giá trị thương hiệu. Có thể chia làm hai quan điểm chính như sau: Một là, quan điểm đánh giá dưới góc độ tài chính, khái niệm về giá trị thương hiệu có: • J.Walker Smith thuộc Yakelovic Clancy Schudman cho rằng: Giá trị thương hiệu là trị giá có thể đo lường được về mặt tài chính của công việc kinh doanh một sản phẩm hay dịch vụ thông qua các hoạt động và chương trình kinh doanh thành công; • Theo John Brodsky thuộc tập đoàn NPD Group: Giá trị thương hiệu là sự hiệu quả về mặt doanh thu và lợi nhuận mà công ty thu được từ kết quả của những nỗ lực marketing trong những năm trước đó so với thương hiệu cạnh tranh; • Peter Farquhar thuộc Trường Claremont Graduate phát biểu: Giá trị thương hiệu là phần giá trị tăng thêm cho công ty và khách hàng của sản phẩm được gắn thương hiệu đó… Hai là, quan điểm đánh giá từ góc độ người tiêu dùng, khái niệm về giá trị thương hiệu có: • Theo Market Facts, giá trị thương hiệu là sự hài lòng của khách hàng có tiếp tục mua thương hiệu của công ty hay không. Vì vậy, việc đo lường giá trị thương hiệu chủ yếu liên quan đến lòng trung thành và lượng hóa các phân đoạn thị trường từ những nhóm khách hàng sử dụng thường xuyên đến nhóm sử dụng không thường xuyên 2 • Theo David A. Aaker của trường Đại học California tại Berkeley: Giá trị thương hiệu là một tập hợp các tài sản có liên quan đến thương hiệu, tên và biểu tượng của thương hiệu, góp phần làm tăng thêm hoặc giảm đi giá trị của sản phẩm hay dịch vụ đối với công ty và khách hàng của công ty 20
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1:TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU 1.1.THƯƠNG HIỆU VÀ SẢN PHẨM 1.1.1.Quan điểm nhà nghiên cứu 1.1.2 Quan điểm nhà nghiên cứu Việt Nam 11 1.2.GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU 15 1.2.1 Hai quan điểm 15 1.2.2.THÀNH PHẦN CỦA GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU .16 Quan điểm nhà nghiên cứu giới: .16 Quan điểm nhà nghiên cứu Việt Nam: 17 1.3.Nhận biết thương hiệu 18 1.3.1.Lòng ham muốn thương hiệu 18 1.3.2.Chất lượng cảm nhận người tiêu dùng .19 1.3.3.Lòng trung thành thương hiệu 20 1.3.4.Thái độ người tiêu dùng phương thức chiêu thị thương hiệu 21 1.4.Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 23 Chương 2:THỰC TRẠNG GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐÈN SỰ CỐ KTM TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 25 2.1 Tình trạng cố điện nước ta năm gần .25 2.2 Đèn cố .26 2.2.1 Khái niệm 26 2.2.2 Đặc điểm hoạt động đèn cố KTM 27 2.2.3 Ưu điểm sử dụng đèn cố KTM: 28 2.3 Các thành phần giá trị thương hiệu đèn cô KTM thị trường Việt Nam 28 Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Tuy nhiên, mặt hàng cụ thể thành phần thay đổi Cụ thể mặt hàng tiêu dùng bột thành phần ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu bột có thay đổi sau: 29 2.4.Chính sách phân phối sản phẩmđèn cố KTM công ty TNHH thiết bị điện Thăng Long 30 2.5.Thực trạng sử dụng đèn cố KTM .32 Chương 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐÈN SỰ CỐ KTM TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 33 3.1.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN THĂNG LONG ĐẾN NĂM 2020 .33 3.2.MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN CỦA GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐÈN SỰ CỐ TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM – CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ ĐỀ RA GIẢI PHÁP 33 3.3.MỘT SỐ GIẢP PHÁP NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐÈN SỰ CỐ KTM TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 35 3.3.1.Tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng bảo đảm an toàn tuyệt đối đèn sư cố KTM 36 3.3.2.Chủ động công tác phòng chống hàng giả, hàng nhái, chất luợng 38 3.3.3.Đa dạng kiểu dáng, mẫu mã bao bì đóng gói sản phẩm 39 3.3.4.Mở rộng đối tượng khách hàng để phân phối sản phẩm 40 3.3.5.Thực sách giá linh động 41 3.3.6.Định giá theo khu vực địa lý 41 Thị trường miền Bắc thị trường lớn đèn cố với sản lượng tiêu thụ 50% tổng sản lượng tiêu thụ nước Cũng thị trường miền Nam, các tỉnh, thành phố, thị xã lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh thị trường lớn Thị trường không tiềm lại đèn cố KTM chủ yếu vùng nông thôn, vùng sâu xa vùng xa , nơi dân cư có thu nhập thấp, không ổn định mà với thương hiệu đèn cố khu vực phía Bắc có ưu Đèn cố KenTom KT2200 43 3.3.7.Định giá theo số lượng 43 3.3.8.Thực phương thức toán linh động .44 3.3.9.Tăng cường chương trình quảng cáo sản phẩm 45 3.3.10.Tăng cường chương trình khuyến sản phẩm 50 3.4.KIẾN NGHỊ 53 3.4.1.Đối với công ty TNHH Thiết Bị Điện Thăng Long .53 3.4.2.Đối với Nhà nước 61 Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh KẾT LUẬN 63 3Thứ hai, đề tài nghiên cứu giá trị thương hiệu đèn cố KTM so sánh với đối thủ cạnh tranh đèn cố PCCC Trên thị trường Việt Nam đèn cố PCCC, đèn cố KTM có đối thủ cạnh tranh khác đèn cố KenTom KT2200 … Các đối thủ cạnh tranh chưa mạnh đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nhờ ưu giá cả, phương thức toán, khuyến mãi, quảng cáo… Do đó, nghiên cứu giá trị thương hiệu đèn cố so sánh với đối thủ cạnh tranh khác nghiên cứu .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trên giới, việc xây dựng phát triển thương hiệu thực từ lâu Có tập đoàn xây dựng phát triển thành công thương hiệu tiếng Coca-Cola, Microsoft, IBM, Mercedes, Honda, Colgate… Những thương hiệu trở thành thương hiệu quốc tế, người tiêu dùng khắp nơi giới đánh giá cao hàng năm bình bầu Top thương hiệu có giá trị cao giới Những thương hiệu tiếng ăn sâu tâm thức người tiêu dùng, cần nghe tên người tiêu dùng biết sản phẩm Ở Việt Nam, thương hiệu khái niệm Vấn đề thương hiệu thị trường Việt Nam phát triển năm gần đây, có quảng bá rộng rãi sản phẩm tập đoàn quốc tế P&G, Unilever… kể từ số sản phẩm Việt Nam bị đánh cắp thương hiệu thị trường giới võng xếp Duy Lợi, nước mắm Phú Quốc, cà phê Trung Nguyên… Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, xu hướng tiêu dùng người Việt Nam bước hòa nhập với xu hướng tiêu dùng giới Nghĩa thay tiêu dùng sản phẩm trước đây, người Việt Nam bắt đầu chuyển sang tiêu dùng thương hiệu Có sản phẩm bán với giá cao giá thành không cao đến người tiêu dùng chấp nhận, phần lớn chênh lệch giá trị thương hiệu Một người tiêu dùng chuyển hành vi tiêu dùng từ sản phẩm sang tiêu dùng thương hiệu tâm trí họ cho phép hình thành giá trị cho thương hiệu Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Đèn cố KTM Công ty Thiết bị điên Thăng Long thương hiệu tiếng thị trường Việt Nam từ lâu trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt tòa nhà chung cư Hiện nay, thị trường Việt Nam đối thủ cạnh tranh Thiết bị điên Thăng Long Công ty Pccc Thăng Long Mặc dù xâm nhập thị trường Việt Nam sau Thiết bị điên Thăng Long Công ty Pccc Thăng Long lại chiếm thị phần cao thị phần Thiết bị điên Thăng Long dẫn đầu thị trường thiết bị phòng cháy chữa cháy Việt Nam Chính thế, việc nghiên cứu thị trường, so sánh đánh giá người tiêu dùng Việt Nam giá trị thương hiệu thiết bị phòng cháy chữa cháy với Công ty Pccc Thăng Long, sau xem xét, đánh giá lại sách mà công ty Công ty Pccc Thăng Long thực trở thành nhu cầu thiết Quá trình nghiên cứu phân tích giúp công ty xác định vị trí thiết bị điên Thăng Long thị trường Việt Nam đồng thời phát điểm mạnh, điểm yếu sách mà công ty thực Từ đó, công ty có sở vững việc hoạch định sách giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu đè cố KTM công ty Thiết bị điên Thăng Long thị trường Việt Nam Xuất phát từ nhu cầu đó, mạnh dạn chọn đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐÈN SỰ CỐ KTM CỦACÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN THĂNG LONG” làm luận văn tốt nghiệp đại học kinh tế ngành quản trị kinh doanh MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đạt mục đích sau: Khái quát phân tích mặt lý luận thương hiệu thành phần tạo nên giá trị thương hiệu Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Nắm rõ mặt thực tiễn thành phần tạo nên giá trị thương hiệu thiết bị phòng cháy chữa cháy thị trường Việt Nam Đồng thời, phân tích đánh giá người tiêu dùng thương hiệu Thiết Bi Điện Thăng Long so với đối thủ cạnh tranh Xác định tồn sách mà công ty áp dụng dẫn đến điểm hạn chế đánh giá người tiêu dùng Việt Nam thương hiệu thiết bị phòng cháy chữa cháy Thiết Bị Điện Thăng Long Đề xuất số giải pháp để nâng cao giá trị thương hiệu thiết bị phòng cháy chữa cháy thị trường Việt Nam, góp phần giúp công ty Thiết Bị Điện Thăng Long hoàn thành mục tiêu sứ mạng mà công ty đề 1.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu sản phẩm đèn cố KTM thương hiệu Thiết Bị Điện Thăng Long đồng thời khảo sát thị trường tiêu dùng Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp bản, chủ yếu vận dụng để nghiên cứu đề tài phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, kết hợp lý luận vào thực tiễn Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể phương pháp kinh tế định lượng, vấn khách hàng, thu thập số liệu thống kê, phân tích, so sánh, kiểm định… để thực việc nghiên cứu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Đề tài nghiên cứu mang lại số ý nghĩa cho nhà nghiên cứu doanh nghiệp có quan tâm qua việc khám phá số thành phần tạo nên giá trị thương hiệu hàng tiêu dùng đèn cố KTM thị trường Việt Nam Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Đề tài nghiên cứu đem lại số ý nghĩa thực tiễn cho công ty Thiết Bị Điện Thăng Long, giúp công ty có nhìn sản phẩm đèn cố KTM lăng kính người tiêu dung Việt Bên cạnh đó, số giải pháp đề xuất dựa sở nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn góp phần giúp công ty Thiết Bị Điện Thăng Long phát triển thương hiệu thiết bị điện mà vận dụng để phát triển sản phẩm tương tự khác đèn exit, đèn cố KTM … Kết đề tài nghiên cứu giúp nhà kinh doanh mặt hàng thiết bị điện biết đặc tính đặc thù tiêu dùng người Việt Nam Đề tài nghiên cứu làm tài liệu tham khảo không công ty kinh doanh mặt hàng thiết bị điệnmà công ty kinh doanh mặt hàng tương tự tivi, tủ lạnh,… Ngoài ra, đề tài nghiên cứu tài liệu tham khảo nhà nghiên cứu có quan tâm đến vấn đề thương hiệu giá trị thương hiệu thị trường Việt Nam… KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan thương hiệu giá trị thương hiệu – Giới thiệu mặt lý luận quan điểm nhà nghiên cứu nước thương hiệu giá trị thương hiệu Ý nghĩa việc nâng cao giá trị thương hiệu doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng giá trị thương hiệu đèn cố KTM Công ty Thiết Bị Điện Thăng Long thị trường Việt Nam – Giới thiệu sơ lược thương hiệu đèn cố giới Việt Nam Thực nghiên cứu thị trường giá trị thương hiệu thiết bị phòng cháy chữa cháy so sánh với Thiết Bị Điện PCCC – đối thủ cạnh tranh chính.Đồng thời, phân tích số Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh sách mà công ty Thiết Bị Điện Thăng Long Việt Nam thực thiết bị phòng cháy chữa cháy.Từ đó, khám phá tồn sách dẫn đến điểm hạn chế đánh giá người tiêu dùng Việt Nam thương hiệu thiết bị điện Thăng Long Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu thiết bị phòng cháy chữa cháy – Công Ty Thiết Bị Điện Thăng Long thị trường Việt Nam – Dựa vấn đề phát Chương dựa mô hình kiểm định thực tế mối quan hệ thành phần giá trị thương hiệu thiết bị phòng cháy chữa cháy thị trường Việt Nam, Chương đề xuất số giải pháp để nâng cao giá trị thương hiệu đèn chữa cháy KTM Công Ty Thiết Bị Điện Thăng Long thị trường Việt Nam Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Chương 1:TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU “Trong chế thị trường, trình cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra, việc đăng ký thương hiệu để đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ xác định giá trị thương hiệu cấu giá trị doanh nghiệp hai vấn đề quan trọng”1 Vậy thương hiệu giá trị thương hiệu mà lại coi hai vấn đề quan trọng ? 1.1.THƯƠNG HIỆU VÀ SẢN PHẨM 1.1.1.Quan điểm nhà nghiên cứu Từ “Thương hiệu” (brand) xuất phát từ tiếng NaUy cổ có ý nghĩa “đóng dấu sắt nung” (to burn) người thời xưa đóng dấu lên vật nuôi để nhận biết phân biệt chúng với vật nuôi người khác Với phát triển xã hội, đặc biệt phát triển ngành thương mại dịch vụ, từ “thương hiệu” (brand) không mang ý nghĩa đơn giản cũ mà có nghĩa rộng Theo quan điểm truyền thống mà đại diện quan điểm Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ thì: “Thương hiệu tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng hình vẽ kiểu thiết kế, tập hợp yếu tố nhằm xác định phân biệt hàng hóa dịch vụ người bán nhóm người bán với hàng hóa dịch vụ đối thủ cạnh tranh” [21, tr.27] Theo quan điểm thương hiệu hiểu thành phần sản phẩm có chức dùng để phân biệt sản phẩm nhà sản xuất với sản phẩm loại nhà sản xuất khác Trích ý kiến Ông Trần Du Lịch – Viện Trưởng Viện Kinh tế TP.HCM buổi hội thảo ngày 12/10/2002 TP.HCM Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Tuy nhiên, đến cuối kỷ XX, với đời phát triển ngành tiếp thị, quan điểm thương hiệu có nhiều thay đổi Nhiều nhà nghiên cứu cho hiểu thương hiệu theo quan điểm truyền thống giải thích vai trò thương hiệu tình hình kinh tế giới dần chuyển sang kinh tế toàn cầu cạnh tranh ngày gay gắt Do đó, theo quan điểm – quan điểm tổng hợp, thương hiệu không tên hay biểu tượng mà phức tạp nhiều [10] Thương hiệu tập thuộc tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu giá trị mà họ đòi hỏi.Điều có nghĩa là, thương hiệu thành phần sản phẩm mà sản phẩm với vai trò chủ yếu cung cấp lợi ích chức cho người tiêu dùng thành phần thương hiệu Điều có nghĩa với sản phẩm, thành phần khác lại Marketing Mix - Tiếp thị hỗn hợp (bao gồm: sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị) thành phần thương hiệu Hai quan điểm thương hiệu sản phẩm minh họa Hình 1.1 đây: Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc 10 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh năng, công tác tổ chức đánh giá hiệu chương trình quảng cáo, khuyến thực cách bản, xác Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc 56 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Công ty TNHH Thiết Bị Điện Thăng Long tổ chức cấu hoạt động phòng Marketing sau: TRƯỞNG PHÒNG MARKETING Bộ phận nghiên cứu hoạch định chiến lược Bộ phận quảng cáo khuyến Bộ phận phân phối, tiêu thụ & dịch vụ KH Bộ phận quản lý sản phẩm THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC Hình 3.3 Sơ đồ đề xuất cấu tổ chức phòng Marketing công ty TNHH Thiết Bị Điện Thăng Long Chức nhiệm vụ phận sau: Trưởng phòng Marketing: người chịu trách nhiệm chung, có trách nhiệm vạch phương hướng kế hoạch phát triển cho hoạt động marketing công ty, chịu trách nhiệm báo cáo trước lãnh đạo công ty kết chiến lược marketing thực Bộ phận nghiên cứu hoạch định chiến lược marketing: tổng hợp nghiên cứu từ hoạch định chiến lược marketing báo cáo lãnh đạo phòng xem xét định chọn lựa Nhân viên làm việc phận đòi hỏi phải người có kinh nghiệm hiểu biết rộng kỹ thu thập xử lý thông tin, thành thạo phần mềm xử lý số liệu như: Excel, SPSS… đồng thời có khả phân tích dự báo thống kê phân tích tài chính… Chức phận nghiên cứu hoạch định chiến lược là: Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc 57 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội - Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Nghiên cứu khảo sát thị trường: nghiên cứu yếu tố liên quan đến thị trường môi trường trị, pháp luật, môi trường văn hóa, khoa học kỹ thuật môi trường nhân nhằm phát thị trường tiềm để thâm nhập; - Nghiên cứu người tiêu dùng: nghiên cứu động thái mua hàng, đặc tính động mua hàng khách hàng; thăm dò, tìm kiếm nhu cầu khách hàng để cải tiến sản phẩm sản xuất sản phẩm phù hợp; - Nghiên cứu cạnh tranh: nghiên cứu chiến lược marketing hoạt động sản xuất kinh doanh đối thủ cạnh tranh; tìm điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ Từ đề xuất giải pháp phù hợp để khắc phục điểm yếu phát huy điểm mạnh công ty; - Dự báo xu hướng thay đổi phát triển thị trường: dựa vào kết nghiên cứu, phân tích thay đổi thị trường chẳng hạn nhu cầu tiêu dùng, tình hình kinh tế, trị, xã hội… Trên sở đó, hoạch định chiến lược marketing phù hợp với thay đổi thị trường tương lai e Bộ phận quảng cáo khuyến Chuyên trách công tác quảng cáo khuyến sản phẩm công ty Nhân viên phận đòi hỏi viêc có trình độ phải có óc sáng tạo, có khả lập kế hoạch kỹ làm việc tập thể… Chức phận quảng cáo khuyến là: - Thiết kế chiến dịch quảng cáo xây dựng chương trình khuyến để kích thích lòng ham muốn tiêu dùng sản phẩm khách hàng; - Xây dựng chương trình quảng cáo cho sản phẩm mới; Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc 58 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội - Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Có chiến lược xúc tiến nhằm đẩy mạnh doanh số bán thị trường có doanh số thấp hay có xu hướng giảm; - Lập kế hoạch thực chương trình quảng cáo hàng hóa, khuyến mãi, lựa chọn khu vực thời điểm thích hợp để tổ chức quảng cáo, khuyến - Đánh giá hiệu chương trình quảng cáo, khuyến f Bộ phận phân phối, tiêu thụ dịch vụ khách hàng Đây phận chuyên trách hoạt động phân phối, tiêu thụ sản phẩm đầu mối giải thắc mắc, khiếu nại khách hàng Nhân viên thuộc phận đòi hỏi có trình độ, có khả tổ chức tốt công việc lưu thông hàng hóa, có khả giao tiếp khách hàng… - Bố trí kênh phân phối hợp lý cho thị trường cụ thể thỏa điều kiện chí phí lưu thông thấp hiệu mang lại cao - Theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm - Thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng - Tiếp nhận ý kiến đóng góp khách hàng sản phẩm, đầu mối liên hệ với phận khác giải đáp thắc mắc, khiếu nại khách hàng - Tổ chức hội nghị khách hàng, tham gia hội chợ triển lãm… - Phối hợp với Phòng kinh doanh điều phối sản phẩm cách hợp lý… h Bộ phận sản phẩm Đây phận chuyên trách công tác liên quan đến sản phẩm Nhân viên thuộc phận đòi hỏi có trình độ, có óc sáng tạo, có khả xếp công việc hợp lý, có tinh thần làm việc hợp tác, có khả làm việc tập thể… Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc 59 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Chức phận sản phẩm mới: - Kết hợp chặt chẽ với phận nghiên cứu marketing để tìm kiếm nhu cầu khách hàng để hình thành ý tưởng sản phẩm Sau kết hợp với phòng nghiên cứu phát triển (R&D) thiết kế sản phẩm - Phối hợp với phận để xây dựng thực chiến lược marketing cho sản phẩm nhằm giúp sản phẩm thâm nhập thị trường - Phát triển sản phẩm ngày hoàn thiện hơn… g Nhanh chóng phát triển hoạt động PR (Public Relations - Quan hệ cộng đồng): Hoạt động PR công ty TNHH Thiết Bị Điện Thăng Long hạn chế Cụ thể nhân viên đảm nhiệm với công việc chủ yếu phụ trách mặt pháp lý công ty quan hệ với quyền địa phương thủ tục đất đai, giấy phép, hướng dẫn đoàn đến thăm quan công ty theo đạo lãnh đạo… Ngày nay, mà việc phát triển thương hiệu ngày trở nên phổ biến việc mở rộng phát triển hoạt động PR công ty nhu cầu thiết cần đặt cho công ty Bởi lẽ khác với hoạt động phận Marketing xây dựng thực chiến lược marketing nhằm mục đích quảng bá hình ảnh sản phẩm cụ thể (như cho đèn cố KTM, đèn exit…) hoạt động PR nhằm mục đích quảng bá cho thương hiệu, hình ảnh công ty nói chung Do đó, công ty cần phải phát triển lượng lẫn chất cho phận PR Có nghĩa là, công ty cần tuyển thêm nhân viên, có kế hoạch chương trình hoạt động PR bản, cụ thể có đánh giá kết thực chương trình cách rõ ràng Có hoạt động quảng bá hình ảnh thương Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc 60 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh hiệu thiết bị điện Thăng Long công ty đạt hiệu cao, góp phần làm tăng giá trị thương hiệu thị trường Việt Nam n Đầu tư mức cho công tác đào tạo nguồn nhân lực Con người trọng tâm, quan trọng hàng đầu trình hoạt động công ty Các sách, giải pháp, kế hoạch hoạch định thực tốt hay không chủ yếu người Tuy nhiên, công ty chưa quan tâm mức đến nguồn nhân lực, cụ thể chưa có kế hoạch đào tạo cán công nhân viên công ty Do đó, để nâng cao giá trị thương hiệu đèn cố, từ công ty phải có kế hoạch, chương trình cụ thể để đào tạo, huấn luyện cho cán công nhân viên công ty, giúp họ có điều kiện để tiếp cận kiến thức, thông tin liên quan đến công việc mà họ phụ trách Song song đó, công ty lưu trữ hồ sơ đào tạo, huấn luyện với hồ sơ nhân công ty.Định kỳ hàng năm công ty xem xét, đánh giá lực nhân viên Công tác khuyến khích cán nhân viên phải trau dồi kiến thức kỹ công việc Ngoài ra, đầu tư cho công tác đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực không đáp ứng yêu cầu công ty mà tạo cho nhân viên cảm giác công ty quan tâm Từ đó, nhân viên gắn bó với công việc phát huy hết khả mục tiêu chung toàn công ty 3.4.2.Đối với Nhà nước Hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH Thiết Bị Điện Thăng Long đóng góp nhiều lợi ích đáng kể, góp phần phát triển kinh tế Việt Nam bởi: - Công ty TNHH Thiết Bị Điện Thăng Long sản xuất mặt hàng nội địa thay hàng nhập Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc 61 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh - Công ty TNHH Thiết Bị Điện Thăng Long đóng góp phần đáng kể cho ngân sách nhà nước thông qua khoản thuế khoản thu khác hàng năm; - Công ty TNHH Thiết Bị Điện Thăng Long góp phần tạo công ăn việc làm cho số đông lực lượng lao động Việt Nam Đồng thời đào tạo đội ngũ lao động có trình độ, có kinh nghiệm làm việc môi trường công ty mang tầm quốc tế; - Thông qua hoạt động xã hội trao học bổng, xây nhà tình nghĩa, tài trợ “Câu lạc xây dựng gia đình hạnh phúc” công ty TNHH Thiết Bị Điện Thăng Long góp phần mang đến tốt đẹp cho xã hội Việt Nam Chính lý mà quan nhà nước cần quan tâm hỗ trợ cho công ty TNHH Thiết Bị Điện Thăng Long nhằm giúp công ty đạt mục tiêu sứ mạng mình, từ có đóng góp tốt cho phát triển kinh tế – xã hội nước ta Cụ thể là: Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp; Là trọng tài phân minh nhằm giúp cho việc cạnh tranh sản phẩm thị trường lành mạnh; Các quan chức cần tăng cường quản lý chặt chẽ công tác bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu sản phẩm, có nhãn hiệu đèn cố KTM Tăng cường công tác kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm để giảm thiểu mặt hàng nhái, giả chất lượng, có đèn cố KTM để bảo vệ uy tín nhãn hiệu công ty an toàn cho người tiêu dùng; Tăng cường công tác truy tìm, tịch thu tiêu hủy hàng giả, hàng nhái chất lượng tiêu thụ thị trường Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc 62 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Có sách ưu đãi thuế để giúp công ty cạnh tranh giá thị trường Hỗ trợ công ty thủ tục hành đền bù giải tỏa… để công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh xây nhà kho, phân xưởng sản xuất… KẾT LUẬN I KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Kể từ nước ta chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường số lượng doanh nghiệp Việt Nam ngày gia tăng, đồng thời mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt Trong trình cạnh tranh, sản phẩm có thương hiệu tiếng, người tiêu dùng đánh giá cao có lợi hơn.Chính vậy, thương hiệu cần phải xác định vị trí nhận xét, đánh giá người tiêu dùng.Qua đó, doanh nghiệp đánh giá xác hiệu sách mà doanh nghiệp áp dụng, rút điểm hạn chế đề giải pháp hoàn thiện.Thương hiệu đèn cô KTM không ngoại lệ.Mặc dù xâm nhập thị trường Việt Nam lâu với danh tiếng sẵn có thương hiệu giá trị thương hiệu đèn cố KTM nhiều điểm hạn chế đánh giá người tiêu dùng Việt Nam Nguyên nhân số tồn sách sản phẩm, giá phương thức toán, hoạt động phân phối sách chiêu thị mà công ty áp dụng Do đó, để nâng cao giá trị thương hiệu đèn cố thị trường Việt Nam, luận án đề xuất giải pháp chủ yếu sau: Tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng bảo đảm an toàn tuyệt đối đèn sư cố KTM Đây coi giải pháp quan trọng định Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc 63 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Chủ động thực biện pháp phòng chống đèn cố KTM bị làm giả, chất lượng Đa dạng kiểu dáng, mẫu mã bao bì đóng gói đèn cố KTM Mở rộng đối tượng khách hàng để phân phối sản phẩm; Thực sách giá bán linh động đèn cố KTM hình thức định giá bán theo khu vực địa lý định giá theo số lượng mua; Thực phương thức toán linh động cho đèn sư cố KTM hình thức gối đầu, chiết khấu toán…; Tăng cường chương trình quảng cáo sản phẩm; Tăng cường chương trình khuyến sản phẩm; Để thực thành công giải pháp trên, đòi hỏi công ty TNHH Thiết Bị Điện Thăng Long cần phải: Phát triển nhanh đội bán hàng cách mở rộng số lượng, đầu tư mức cho công tác huấn luyện nhân viên bán hàng có sách khuyến khích nâng cao hiệu hoạt động đội bán hàng; Nhanh chóng tách công việc marketing khỏi Phòng Kinh doanh cách thành lập Phòng Marketing Có công việc kinh doanh marketing thực tốt hơn; Nhanh chóng phát triển hoạt động PR (Public Relations – Quan hệ cộng đồng) Có kế hoạch, chương trình đầu tư mức cho công tác đào tạo nguồn nhân lực Với đóng góp đáng kể công ty phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam, bên cạnh nỗ lực công ty TNHH Thiết Bị Điện Thăng Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc 64 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Long, Nhà nước cần phải có sách hỗ trợ công tác bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp; phòng chống hàng giả, hàng nhái, chất lượng; ưu đãi thuế thủ tục hành đất đai, xây dựng… nhằm giúp công ty TNHH Thiết Bị Điện Thăng Long hoạt động tốt hơn, nâng cao giá trị thương hiệu đèn cố KTM hình ảnh công ty thị trường Việt Nam II KIẾN NGHỊ VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: Tương tự đề tài nghiên cứu khác, bên cạnh kết thu đề tài nghiên cứu có nhiều hạn chế Những hạn chế định hướng cho nghiên cứu Thứ nhất, đề tài nghiên cứu nghiên cứu đến sản phẩm thương hiệu thiết bị điện Thăng Long thiết bị điện, sản phẩm thiết bị điện, có sản phẩm phụ liên quan đến thương hiệu đèn cố KTM, đèn exit… Những sản phẩm sản phẩm phụ có đóng góp làm tăng (hay giảm) mức độ nhận biết chất lượng cảm nhận người tiêu dùng thương hiệu thiết bị điện Thăng Long nói chung.Do đó, để nghiên cứu chi tiết, kỹ giá trị thương hiệu thiết bị điện Thăng Long, sản phẩm phụ đối tượng nghiên cứu thêm nghiên cứu Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc 65 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Thứ hai, đề tài nghiên cứu giá trị thương hiệu đèn cố KTM so sánh với đối thủ cạnh tranh đèn cố PCCC Trên thị trường Việt Nam đèn cố PCCC, đèn cố KTM có đối thủ cạnh tranh khác đèn cố KenTom KT2200 … Các đối thủ cạnh tranh chưa mạnh đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nhờ ưu giá cả, phương thức toán, khuyến mãi, quảng cáo… Do đó, nghiên cứu giá trị thương hiệu đèn cố so sánh với đối thủ cạnh tranh khác nghiên cứu Thứ ba, để định vị thương hiệuđèn cố KTM thị trường Việt Nam, đề tài thực điều tra nghiên cứu thị trường TP Hà Nội cách vấn trực tiếp người tiêu dùng theo phương pháp thuận tiện Do đó, kết chưa mang tính tổng quát cao Việc nghiên cứu tương tự thực thêm thị trường tỉnh khác giúp có kết khái quát Thứ tư, nghiên cứu thành phần “Thái độ người tiêu dùng phương thức chiêu thị” giá trị thương hiệu, đề tài nghiên cứu hai phương thức chiêu thị phổ biến quảng cáo khuyến Tuy nhiên, hai phương thức có phương thức chiêu thị khác sách hậu mãi, chăm sóc khách hàng… Nghiên cứu phương thức chiêu thị hướng cho nghiên cứu Thứ năm, phân tích sách mà công ty áp dụng để nâng cao giá trị thương hiệu đèn cố KTM thời gian qua, đề tài đề cập sách chính, có liên quan trực tiếp, sách khác sách lao động, tiền lương… chưa phân tích Việc nghiên cứu thêm sách hướng nghiên cứu Thứ sáu, hệ hạn chế thứ Do đề tài phân tích sách chủ yếu, có ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị thương hiệu đèn cố KTM nên giải pháp kiến nghị đề xuất Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc 66 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh liên quan chủ yếu đến sách Những giải pháp liên quan đến sách khác hướng cho nghiên cứu sau Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc 67 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Công Bình (2003), Quản trị tài sản nhãn hiệu, NXB Trẻ Lê Anh Cường (2003), Tạo dựng quản trị thương hiệu Danh tiếng – Lợi nhuận, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Lê Nguyễn Hậu (2002), Nghiên cứu Marketing, Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM MBA Thanh Hoa, Chiến lược quản lý nhãn hiệu, NXB Thanh Niên, TP.HCM Phạm Thu Hương, Phan Thùy Đoan (2003), Định giá thương hiệu – Bước chiến lược xây dựng quảng bá thương hiệu, Công trình dự thi Giải thưởng nghiên cứu khoa học “Nhà kinh tế trẻ – năm 2003”, Đại học Kinh tế TP.HCM Hoàng Thị Phương Thảo, Hoàng Trọng Võ Thị Lan, Nghiên cứu tác động quảng cáo khuyến người tiêu dùng, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Mã số B99-22-47, Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Đình Thọ (1998), Nghiêncứu Marketing, NXB Giáo dục Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2003), Nguyên lý Marketing, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM Nguyễn Đình Thọ (2003), Đo lường chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí trời TPHCM, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số CS2003-19, Đại học Kinh tế TP.HCM 10 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2002), Nghiên cứu thành phần giá trị thương hiệu đo lường chúng thị trường hàng Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc 68 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh tiêu dùng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Mã số B2002-22-33, Đại học Kinh tế TP.HCM 11 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2004), Các yếu tố tác động vào lựa chọn hàng nội hàng ngoại nhập người Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Mã số B2004-22-65, Đại học Kinh tế TP.HCM 12 Nguyễn Đình Thọ (2003), “Lý thuyết khoa học tiêu chuẩn đánh giá”, Phát triển kinh tế tháng năm 2003, tr 37-38 13 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang Nigel J.Barrett, “Lòng đam mê thương hiệu yếu tố tác động vào nó”,Phát triển kinh tế tháng năm 2003, tr 2-5 14 Nguyễn Nam Tiến (2004), Những yếu tố tác động đến xu hướng tiêu dùng đồ lót TP.HCM, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TPHCM 15 Hoàng Trọng (2002), Xử lý liệu nghiên cứu với SPSS for Windows, NXB Thống Kê 16 Bộ Công Nghiệp (2004), Quyền sở hữu trí tuệ thương hiệu Việt Nam, NXB Thanh Niên 17 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Doanh nghiệp với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế 18 Bộ Thương Mại (2003), Thương hiệu với tiến trình phát triển hội nhập TIẾNG ANH 19 Aaker D.A (1991), Managing Brand Equity, The Free Press, New York 20 Aaker D.A (1996), Building Strong Brands, The Free Press, New York 21 Bennett P.D (1995), Dictionary of Marketing Terms, American Marketing Association, Chicago 22 Keller K.L (1998), Strategic Brand Management, Prentice Hall, New Jersey Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc 69 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh 23 www.ajinomoto.com 24 www interbrand.com Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc 70 Chuyên Đề Tốt Nghiệp [...]... quan hệ giữa các thành phần của giá trị thương hiệu. Có như vậy thì những chiến lược, giải pháp đề ra mới có tính thực tiễn và mang lại hiệu quả cao 3.3.MỘT SỐ GIẢP PHÁP NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐÈN SỰ CỐ KTM TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Mô hình 3.1 cho thấy để nâng cao giá trị thương hiệu đèn sư cố KTM, trước hết cần phải tăng mức độ nhận biết của khách hàng về thương hiệu bởi Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc... hướng, mục tiêu rõ rang đặt thương hiệu vòa suy nghĩ của người tiêu dùng khi lựa chọn Một trong những phương pháp hưu hiệu nhất là nâng cao giá trị thương hiệu sản phẩm thông qua marketing Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc 32 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Chương 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐÈN SỰ CỐ KTM TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM... NAM 3.1.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN THĂNG LONG ĐẾN NĂM 2020 Sứ mạng phát triển của công ty thiết bị điện Thăng Long là đóng góp một phần vào sứ mạng phát triển của nghành thiết bị điện Trở thành một công ty được tin tưởng hàng đầu” Dựa trên sứ mạng phát triển của cả tập đoàn và của công ty, lãnh đạo công ty thiết bị điện Thăng Long đã đề ra một số mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 như... điểm của một thương hiệu trong một tập các thương hiệu có mặt trên thị trường.Khi một người tiêu dùng quyết định tiêu dùng một thương hiệu nào đó, trước hết, họ phải nhận biết thương hiệu đó.Như vậy, nhận biết thương hiệu là yếu tố đầu tiên để người tiêu dùng phân loại một thương hiệu trong một tập các thương hiệu cạnh tranh Do đó, nhận biết thương hiệu là một thành phần của giá trị thương hiệu 1.3.1.Lòng... giá trị thương hiệu đèn sư cố KTM cho thấy bên cạnh những ưu điểm đem lại những thành tựu đáng kể thì vẫn còn tồn tại một số hạn chế và khuyết điểm cần có những giải pháp khắc phục để có thể nâng cao hơn nữa giá trị thương hiệu đèn sư cố KTM trên thị trường Việt Nam, góp phần giúp công ty thiết bị điện Thăng Long đạt được những mục tiêu và sứ mạng đã đề ra 3.3.1.Tăng cường công tác quản lý, nâng cao. .. Claremont Graduate phát biểu: Giá trị thương hiệu là phần giá trị tăng thêm cho công ty và khách hàng của sản phẩm được gắn thương hiệu đó… Hai là, quan điểm đánh giá từ góc độ người tiêu dùng, khái niệm về giá trị thương hiệu có: Theo Market Facts, giá trị thương hiệu là sự hài lòng của khách hàng có tiếp tục mua thương hiệu của công ty hay không Vì vậy, việc đo lường giá trị thương hiệu chủ yếu liên quan... Doanh Do đó, giá trị thương hiệu của đèn sự cố KTM mà đề tài nghiên cứu sẽ được thực hiện dựa trên các thành phần giá trị thương hiệu do các nhà nghiên cứu Việt Nam phát triển với mô hình đã được đề xuất ở Hình 1.4.Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Một thương hiệu có giá trị cao sẽ mang đến nhiều lợi thế chiến lược cho doanh nghiệp: - Hệ số co dãn của cầu so với giá sản... an toàn tuyệt đối của đèn sư cố KTM Xét về mặt chất lượng, đèn sư cố KTM được người tiêu dùng đánh giá cao hơn so với đèn Pagaron của đối thủ cạnh tranh(Công ty Pccc Thăng Long ) Tuy nhiên, mặc dù được đánh giá cao hơn chất lượng của Công ty Pccc Thăng Long nhưng chất lượng đèn sư cố KTM cũng chỉ dừng ở mức trên trung bình .Sự đánh giá của người tiêu dùng về chất lượng đèn sư cố KTM chủ yếu là dựa vào... công ty - Mở rộng hệ thống phân phối để thâm nhập thị trường mới bằng cách tăng gấp đôi các đội bán hàng - Phấn đấu đạt 60% thị phần thiết bị điện Việt Nam… 3.2.MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN CỦA GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐÈN SỰ CỐ TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM – CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ ĐỀ RA GIẢI PHÁP Giá trị một thương hiệu đèn sự cố KTM trên thị trường Việt Nam bao gồm 5 thành phần là: (1) Nhận biết thương hiệu; ... phải đảm bảo được sự an toàn, tiện ích, phòng các sự cố có thể xảy ra trong tòa nhà Đèn sự cố KTM dùng để chiếu sáng trong trường hợp xảy ra sự cố về điện trong khu trung cư, trung tâm thương mại,… được biết đến và sử dụng nhiều Đây cũng là khách hàng chính của cty thiết bị điện Thăng Long. Hộ gia đình chưa biết đến đèn sự cố nhiều Trên thị trường hiện nay có rất nhiều đèn sự cố, để gây sự chú ý, thu hút ... nhận (Perceived Quality); Thái độ người tiêu dùng quảng cáo (Attitude towards Advertising); Thái độ người tiêu dùng khuyến (Attitude 2.4.Chính sách phân phối sản phẩmđèn cố KTM công ty TNHH thiết... Nghĩa (thời báo Kinh tế Sài Gòn) phát biểu: Thương hiệu (còn gọi nhãn hiệu hàng hóa, tiếng Anh trademark) định nghĩa sản phẩm hay dịch vụ Sv : Ngô Thị Ánh Ngọc 12 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại... Quality) (5) Thái độ người tiêu dùng phương thức chiêu thị mà điển hình quảng cáo khuyến (Attitude towards to Advertising and Sales Promotion) Tuy nhiên, mặt hàng cụ thể thành phần thay đổi Cụ