ĐỀ TÀI: CÁC KHÔNG GIAN CON BẤT BIẾN CỦA CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI HÌNH HỌC Ở THPT KHOA TOÁN ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÁI NGUYÊN BÀI THẢO LUẬN NHÓM MÔN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH II... : hai phép biến hình : phép
Trang 1ĐỀ TÀI: CÁC KHÔNG GIAN CON BẤT BIẾN CỦA CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI HÌNH
HỌC Ở THPT
KHOA TOÁN
ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÁI NGUYÊN
BÀI THẢO LUẬN NHÓM MÔN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH II
Trang 3: hai phép biến hình : phép biến hình
Định nghĩa: Phép biến hình là 1 quy tắc để với mỗi điểm M
của mặt phẳng xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó
Trang 41 Các phép biến hình cơ sở
1.1 Phép tịnh tiến /dời hình: (translation)
• Phép tịnh tiến dùng để dịch chuyển đối tượng từ vị trí này sang vị trí khác
• Ảnh của phép tịnh tiến theo vector (a,b) của điểm P(x,y) là điểm Q(x’,y’)
''
Trang 51 Các phép biến hình cơ sở
1.2 Phép tỷ lệ /vị tự: (scaling)
• Phép biến đổi tỷ lệ làm thay đổi kích thước của đối tượng
trong đó ty, tx là hệ số co dãn theo trục tung và trục hoành
• Khi tx,ty nhỏ hơn 1, phép biến đổi sẽ thu nhỏ đối tượng
• Khi tx,ty lớn hơn 1, phép biến đổi sẽ phóng to đối tượng
• Khi tx=ty: ta gọi đó là phép đồng dạng (uniform scaling),
nó bảo toàn tỷ lệ về kích thước của vật thể
tx=ty=3
tx=3; ty=1
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
6
6
' '
Trang 61 Các phép biến hình cơ sở
1.3 Phép quay: (rotation)
• Phép quay làm thay đổi hướng của đối tượng
• Để xác định phép quay, ta cần biết tâm quay và góc quay Phép quay điểm P(x,y) quanh gốc tọa độ một góc tạo thành điểm ảnh Q(x’,y’) có công thức như sau:
Phép quay quanh một điểm
180 0
y
' cos sin ' sin cos
Trang 82 Phép biến hình tuyến tính
Thật vậy, vì mỗi vecto bất kì đều có biểu diễn là với x ,y
là các tọa độ của nến ta có :
Tính chất đặc biệt của phép biến hình tuyến tính là” ta
cần biết được thì sẽ tìm được tất cả các với là vecto bất kỳ” (ở đây là các vector đơn vị)
Trang 92 Phép biến hình tuyến tính
2.1 Bài toán 1: Tìm công thức tọa độ của phép quay:
Xét T là phép quay tâm O, góc α Ta tìm ảnh của hai vector ,
Trang 102 Phép biến hình tuyến tính
Như vậy ta thấy rõ chỉ cần lưu lại 2 ảnh
Hơn nữa ta có thể viết lại công thức (**) thành:
(trong cách viết này tất cả các vecto đều xuất hiện ở dạng cột)
Và do đó ma trận
được gọi là ma trận biến đổi của phép quay tâm O góc
1 (cos ,sin ), 2 ( sin , cos )
' cos sin ' sin cos
A
Trang 112 Phép biến hình tuyến tính
2.2 Bài toán 2: Tìm công thức tọa độ của phép đối xứng trục:
Tương tự ta sẽ tìm được ma trận biến đổi của phép đối xứng
trục là đường thẳng (d) đi qua O:
Trong đó θ là góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục hoành Ox.
Tuy nhiên đối với đường thẳng ta hay dùng dạng phương trình tổng quát
Do đó ta dùng với là vector chỉ phương của đường thẳng (d) Ta chuyển ma trận B thành
Trang 123.1 Ma trận của PBH:
3 Ma trận của phép biến hình
Nếu ta biểu diễn điểm P,Q dưới dạng vector dòng (x,y)
(x*,y*) như trên thì ma trận của các phép biến hình như
x
0
0 ,
0
0
Trang 13cos ,
*
*, y x y x
Trang 143 Ma trận của phép biến hình
3.2 Hệ tọa độ thuần nhất (homogeneous coordinates)
Tọa độ thuần nhất (đôi khi còn gọi là “đồng nhất”) của điểm
(x,y) trên mặt phẳng được biểu diễn bằng bộ ba (xh,yh,h) liên hệ với tọa độ (x,y) bởi công thức
Nếu một điểm có tọa độ thuần nhất là (x,y,z) trong không
gian Decac thì nó cũng có tọa độ thuần nhất là trong đó h là số thực khác không bất kỳ
Ngược lại điểm ) trong hệ tọa độ thuần nhất sẽ có tương ứng với điểm ( trong hệ tọa độ Decac
h
y y
h x
Trang 150 0 1
b a T
Trang 163 Ma trận của phép biến hình
Phép tỷ lệ:
Hay Q = P S trong đó S là ma trận của phép tỷ lệ
Phép quay quanh gốc tọa độ:
Hay Q = P R trong đó R là ma trận của phép quay
0 0
0
0
ty
tx S
0
0 cos
sin
0 sin
Trang 17*, (
) ' ,' ( ' )
, ( x y 1( , ) Q x y 2( , ) Q x y
0
0 0
1 1
0 1 0
0 0 1 1
0 1 0
0 0 1
) ,
( )
, ( ).
,
1
d b c a d
c b
a
d b c a T d
c T b a T
Trang 180 0
0 0
1 0 0
0 0
0 0
1 0 0
0 0
0 0
2 1
2 1 1
2 1
1
ty ty
tx tx ty
tx ty
0
0 cos
sin
0 sin
cos 1
0 0
0 cos
sin
0 sin
cos 1
0 0
0 cos
sin
0 sin
cos
2 1 2
1
2 1 2
1 2
2
2 2
1 1
1 1
Trang 194 Kết hợp các phép biến hình
4.4 Phép quay với tâm quay bất kỳ
Phép quay quanh tâm quay A(x,y) góc quay có thể phân tích thành các phép biến hình cơ sở sau:
• Tịnh tiến theo vector (-x,-y) để đưa tâm quay về gốc tọa độ
• Quay quanh gốc tọa độ một góc
• Tịnh tiến theo vector (x,y) để đưa đối tượng về chỗ cũ
1
sin sin
cos
1
0 cos
sin
0 sin
cos
1
0 1 0
0 0 1
1 0
0
0 cos
sin
0 sin
cos 1
0 1
0
0 0
1
y x
y x
y x y
Trang 204 Kết hợp các phép biến hình
4.5 Phép đối xứng
Phép đối xứng trục có thể xem là phép quay 1800 quanh trục đối xứng Phép đối xứng qua trục hoành và trục tung có ma trận lần lượt là
0 1 0
0 0 1 ,
1 0 0
0 1 0
0 0 1
Oy
M
Trang 210 1 0
0 1
, 1 0 0
0 1
0 0
M t
Trang 224 Kết hợp các phép biến hình
Giả sử phép biến hình M có ma trận như sau:
giả thiết ad-bc 0 Khi đó phép biến đổi ngược của M, ký
hiệu là M-1, được biểu diễn như sau:
4.7 Phép biến đổi ngược
0
f e
d c
b a M
0 1
1
af be de
cf
a c
b d
bc ad
M
Trang 230 cos
sin
0 sin
0
0
1 0
0 0
1 ,
1
ty
tx ty
tx S
Trang 245 Các phép biến hình trong không gian 3 chiều
0 0 1 0
0 0 0 1 )
, , (
c b a
c b a T
0 0
0
0 0 0
0 0 0 )
, , (
c b
a c
b a S
Trang 255 Các phép biến hình trong không gian 3 chiều
Trang 265 Các phép biến hình trong không gian 3 chiều
Phép quay
Nếu trong mặt phẳng ta có phép quay quanh một tâm quay
thì trong không gian 3 chiều ta có phép quay quanh một trục
Ký hiệu ma trận của các phép quay quanh 3 trục Ox, Oy, Oz
lần lượt là R(x,), R(y,), R(z,) với là góc quay Ta có
0 0
0 cos
sin 0
0 sin
cos 0
0 0
0 1
) , ( 1
0 0
0
0 cos
0 sin
0 0
1 0
0 sin
0 cos
) , (
1 0 0
0
0 1 0
0
0 0 cos
sin
0 0 sin
cos )
, (
R z R
Trang 275 Các phép biến hình trong không gian 3 chiều
y
Phép quay quanh trục Oz
Trang 28BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1 ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT
THÚC
CẢM ƠN THẦY GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE!!!!