1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài tập lớn tài chính doanh nghiệp: phân tích tình hình tài chính của công ty Sữa Vinamilk

16 2,6K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 338 KB

Nội dung

MỤC LỤC Phần 1: Khái quát các dữ liệu sử dụng cho nội dung thực hành 5 Phần 2: THỰC HÀNH CHI TIẾT( SV hoàn thành đầy đủ các nội dung yêu cầu dưới đây) 7 1.Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty 7 1.1.Phân tích khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán 7 1.2. Phân tích khái quát kết quả kinh doanh của công ty CP Vinamilk 12 2.Phân tích tình hình tài chính qua csc hệ số tài chính đặc trưng 14

MỤC LỤC Phần 1: Khái quát liệu sử dụng cho nội dung thực hành Phần 2: THỰC HÀNH CHI TIẾT( SV hoàn thành đầy đủ nội dung yêu cầu đây) 1.Phân tích khái quát tình hình tài công ty 1.1.Phân tích khái quát tình hình tài qua Bảng cân đối kế toán 1.2 Phân tích khái quát kết kinh doanh công ty CP Vinamilk .12 2.Phân tích tình hình tài qua csc hệ số tài đặc trưng 14 Phần 1: Khái quát liệu sử dụng cho nội dung thực hành -Công ty CP sữa Vinamilk (mã chứng khoán VNM) niêm yết Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh -Cho biết số liệu công ty CP sữa Vinamilk theo Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết kinh doanh BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Kết thúc ngày 31/12 năm 2006,2007,2008 TÀI SẢN A Tài sản ngắn hạn I.Tiền khoản tương đương tiền II.Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu IV Hàng tồn kho V.Tài sản ngắn hạn khác B.Tài sản dài hạn I Phải thu dài hạn II.Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định vô hình Chi phí xây dựng dở dang III.Bất động sản đầu tư IV.Các khoản đầu tư tài dài hạn V.Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản Nguồn vốn A Nợ phải trả I.Nợ ngắn hạn 1.Vay nợ ngắn hạn 2.Phải trả người bán 3.Người mua trả tiền trước 4.Thuế khoản phải nộp NN 5.Phải trả công nhân viên 6.Chi phí phải trả 7.Các khoản phải trả, phải nộp khác II.Nợ dài hạn B.Nguồn vốn chủ sở hữu I Vốn chủ sở hữu Năm 2006 1996391 156895 306730 511622 965826 55318 1604142 860 1071980 746661 9141 316178 20715 598308 413901 117401 3600533 401018 203941 5425117 50868 356868 27489 570657 243810 5966959 862150 754356 17883 436869 2350 33589 1073230 933357 9963 621376 5717 35331 426 132466 128078 139873 4351887 4351887 1154432 972502 188222 492556 5917 64187 3104 144052 74464 181930 4812527 4812527 85821 177844 107794 2738383 2738383 Đơn vị : triệu đồng Năm 2007 Năm2008 3177727 3187605 117819 338654 654485 374002 654720 646385 1675164 1775342 75539 53222 2247390 2779354 762 475 1641669 1936923 1022646 1529187 Tổng cộng nguồn vốn 3600533 5425117 5966959 BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Kết thúc ngày 31/12 năm 2006, 2007, 2008 Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán 5.Lợi nhuận từ hoạt động bán hang Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài chi phí lãi vay Chi phí bán hang Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 11 Thu nhập khác 12.Chi phí khác 13 Lợi nhuận từ hoạt động khác 14 Lợi nhuận kế toán trước thuế 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 16 Chi phí thuế hoãn lại Lợi ích cổ đông thiểu số 17 Lợi nhuận sau thuế 18 Lãi cổ phiếu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 6289440 43821 6675244 137280 8380563 171581 6245619 4678114 6537964 4836283 8208982 5610969 1567505 74253 49227 21192 859396 112888 1701681 257865 25862 11667 864363 204192 2598013 264810 197621 26971 1052308 297804 620247 51397 8870 42527 662774 865129 120790 30538 90252 955381 1315090 130173 73950 56223 1371313 8017 50 963448 5607 161874 39259 1422 1250120 7132 2884 659890 4150 Phần 2: THỰC HÀNH CHI TIẾT( SV hoàn thành đầy đủ nội dung yêu cầu đây) 1.Phân tích khái quát tình hình tài công ty 1.1.Phân tích khái quát tình hình tài qua Bảng cân đối kế toán Yêu cầu 1: Tính toán vào bảng số liệu Đánh giá khái quát biến động tài sản công ty Sữa Vinamilk Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Chênh lệch 2007/2006 Tỷ lệ Số tiền (% ) Chênh Lệch 2008/2007 Tỷ lệ Số tiề n (%) 2006 2007 2008 A Tài sản ngắn hạn I.Tiền khoản tương đương tiền II.Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu 199639 3177727 318760 1181336 59.17 9878 0.31 156895 117819 338654 -39076 -24.91 220835 187.44 -42.86 IV Hàng tồn kho V.Tài sản ngắn hạn khác B.Tài sản dài hạn I Phải thu dài hạn II.Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định vô hình Chi phí xây dựng dở dang 306730 654485 374002 347755 113.37 280483 511622 654720 143098 27.97 -8335 -1.27 965826 1675164 646385 177534 709338 73.44 100178 5.98 55318 160414 860 107198 75539 53222 277935 475 193692 152918 20221 36.55 -22317 -29.54 643248 -98 40.10 -11.40 531964 -287 23.67 -37.66 569689 53.14 295254 17.98 275985 36.96 506541 49.53 30153 241440 145.56 2247390 762 1641669 746661 1022646 9141 20715 50868 11574 126.62 316178 598308 356868 282130 89.23 -40.35 III.Bất động sản đầu tư IV.Các khoản đầu tư tài dài hạn V.Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản 27489 413901 401018 570657 -12883 -3.11 169639 42.30 117401 360053 203941 243810 596695 86540 73.71 39869 19.55 1824584 50.68 541842 9.99 5425117 Nhận xét: Qua bảng biến động tài sản công ty giai đoạn 2006-2008 ta thấy: tổng tài sản công ty giai đoạn 2006-2008 có xu hướng tăng ( từ 3600533 triệu đồng năm 2006 lên 5966959 triệu đồng năm 2008) • Năm 2007 tổng tài sản tăng lên 1824584 triệu đồng tức tăng 50.68% so với năm 2006 Do tăng chủ yếu tài sản ngắn hạn Được thể sau: - Tài sản ngắn hạn tăng 1181336 trđ tức tăng 59.17% so với năm 2006 Trong tốc độ tăng trưởng khoản đầu tư tài ngắn hạn mạnh, tăng 347755 trđ tức 113.37% so với năm 2006.Nguyên nhân công ty đầu tư vào công ty khác nhằm thu lợi nhuận Chính mà tiền khoản tương đương tiền giảm 39076 trđ tức 24.09% so với năm 2006 Hàng tồn kho tăng 709338 trđ ứng với 73.44% Đây giai đoạn kinh tế trì trệ nhu cầu sữa giảm , công ty không bán hàng - Tài sản dài hạn tăng 643248 trđ tức tăng 40.1% so với năm 2006 Chủ yếu tài sản cố định tăng 569689 trđ( tăng 53.14%) • Năm 2008 tổng tài sản tăng 541842 trđ tương ứng tăng 9.99% so với năm 2007 tăng chủ yếu tài sản dài hạn thể sau: - Tài sản dài hạn tăng 531964 trđ tức tăng 23.67% so với năm 2007 tăng mạnh khoản đầu tư tài dài hạn tăng 169639 ứng với 42.3%( công ty đầu tư dài hạn vào lĩnh vực khác) Đồng thời tăng tài sản dài hạn khác - Tài sản ngắn hạn tăng không đáng kể ( 0.31%) Trong tiền khoản tương đương tiền tăng 220835 triệu đồng, hàng tồn kho tăng 100178 triệu đồng Còn khoản khác giảm so với năm 2007 Yêu cầu 2: Tính toán số liệu năm thiếu phân tích cấu tài sản công ty giai đoạn 2006-2008 Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu Hàng tồn Kho Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Đầu tư tài dài hạn Tài sản dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN 2005 61.7 2006 55.4 2007 58.6 12.8 4.4 2.2 1.4 19.2 27.7 2.5 38.3 7.4 19.4 8.5 14.2 26.8 1.5 44.6 0.0 29.8 12.1 12.1 30.9 1.4 41.4 0.0 30.3 15.6 3.1 100 11.5 3.3 100 7.4 3.8 100 2008 53.4 5.7 6.3 10.8 29.8 0.9 46.6 0.0 32.5 0.5 9.6 4.1 100 Nhận xét : Giai đoạn năm 2005-2008, cấu tài sản công ty có dịch chuyển từ giảm tài sản ngắn hạn sang tăng tài sản dài hạn: • Năm 2005 tỷ trọng tài sản ngắn hạn 61.7% đến năm 2006 giảm xuống 55.4%, năm 2007 lại tăng 58.6%, năm 2008 53.4% Nguyên nhân chủ yếu giảm tỷ trọng tiền khoản tương đương tiền từ 12.8% năm 2006 xuống 5.7% năm 2008 Điều chứng tỏ công ty nhiều tiền mặt khoản tương đương tiền khoản phải thu giảm năm 2005 19.2% giảm xuống 14.2% năm 2006, năm 2007 12.1%, năm 2008 10.8% Điều chứng tỏ công ty thắt chặt sách bán chịu Hàng tồn kho tăng từ 27.7% năm 2005 lên 29.8% năm 2008 nguyên nhân sách tiêu thụ sản phẩm công ty chưa tốt, hàng tồn kho ứ đọng nhiều • Năm 2005 tỷ trọng tài sản dài hạn 38.3%, năm 2006 tăng lên 44.6%, năm 2007 41.4%, năm 2008 tăng 46.6% so với tổng tài sản công ty Tỷ trọng tài sản dài hạn tăng công ty tập trung đầu tư tài sản cố định Cụ thể tài sản cố định năm 2005 chiếm 19.4%, năm 2006 29.8%, năm 2007 30.3%, năm 2008 32.5% so với tổng tài sản Như vậy, nhìn chung công ty có xu hướng tập trung vào tăng tài sản cố định Mặc dù tỷ trọng tài sản dài hạn có tăng qua năm (giảm tài sản ngắn hạn) tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhiều so với tài sản dài hạn Điều phù hợp với công ty thuộc nhóm ngành sữa Yêu cầu 3: Tính toán phân tích biến động nguồn vốn công ty theo số liệu bảng Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu A NƠN PHẢI TRẢ I.Nợ ngắn hạn 1.Vay nợ ngắn hạn 2.Phải trả người bán 3.Người mua trả tiền trước 4.Thuế khoản phải nộp NN 5.Phải trả công nhân viên 6.Chi phí phải trả 7.Các khoản phải trả, phải nộp khác II.Nợ dài hạn B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Năm 2006 862150 754356 Năm 2007 Năm 2008 1073230 1154432 933357 972502 Chênh Lệch 2007/2006 ST % 211080 179001 Chênh lệch 2008/2007 ST % 24.48 23.73 81202 39145 -7920 -44.29 178259 17883 9963 188222 436869 621376 492556 184507 2350 5717 5917 3367 33589 35331 64187 1742 426 3104 426 85821 132466 144052 46645 177844 128078 74464 107794 139873 181930 32079 2738383 4351887 4812527 2738383 3600533 7.57 4.19 1,789.2 42.23 -128820 143.2 200 5.19 -20.73 3.50 28856 81.67 2678 628.64 54.35 11586 8.75 -49766 -27.98 -53614 -41.86 29.76 42057 30.07 1613504 58.92 460640 10.58 4351887 4812527 1613504 58.92 460640 10.58 5425117 5966959 1824584 50.68 541842 9.99 Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu ta thấy, Tổng nguồn vốn công ty có gia tăng mạnh từ 3600533 triệu đồng năm 2006 tăng lên 5925117 triệu đồng năm 2008 • Năm 2007 nguồn vốn tăng 1824584 triệu đồng tương ứng tăng 50.68% so với năm 2006 Trong tăng lên nguồn vốn chủ sở hữu tăng 1613504 trđ 10 với tỷ lệ 58.92% Nợ phải trả tăng 211080 trđ ( tăng 24.48%) so với năm 2006, nợ dài hạn tăng 32079 trđ tức tăng 29.76% • Năm 2008 nguồn vốn tăng 541842 trđ tức tăng 9.99% so với năm 2007 Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 460640 trđ ( 10.58%) Nợ phải trả tăng 81202 trđ tương ứng tăng 7.57% Trong nợ ngắn hạn tăng 39145 trđ với tỷ lệ 4.19%, nợ dài hạn tăng 42057 trđ tức tăng 30.07% Trong giai đoạn 2006-2008, nguồn vón công ty tăng chủ yếu tăng vốn chủ sở hữu Yêu cầu 4: Đánh giá cấu nguồn vốn Công ty CP Sữa Vinamilk theo số liệu tính toán Đơn vị: % NGUỒN VỐN Tổng nguồn vốn Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả phải nộp khác Nợ dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu Trong đó: Thặng dư vốn cổ phần Lợi nhuận chưa phân phối Năm Năm 2007 2008 100 100 19.8 19.3 17.2 16.3 11.5 8.3 0.1 0.1 0.7 1.1 0.0 0.1 2.4 2.4 Năm 2005 100 42.4 40.6 10 0.1 0.8 0.8 3.2 Năm 2006 100 23.9 21.0 12.1 0.1 0.9 0.0 2.4 3.6 1.8 57.6 4.9 3.0 76.1 2.4 2.6 80.2 1.2 3.0 80.7 1.5 19.6 17.8 9.6 9.7 13.5 Nhận xét: Tỷ trọng nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu công ty giai đoạn 20052008 có biến động qua năm: • Năm 2005, nợ phải trả giảm từ 42.4% năm 2005 xuống 19.3% năm 2008, nợ ngắn hạn giảm từ 40.6% năm 2005 xuống 16.3% năm 2008, khoản phải trả người bán, chi phí phải trả,các khoản phải trả phải nộp khác giảm không đáng kể Nguyên nhân công ty cắt giảm khoản vay nợ sử dụng tận dụng nguồn vốn tự có • Năm 2005, nguồn vốn chủ sở hữu tăng mạnh chiếm tỷ trọng cao cấu nguồn vốn, năm 2005 57.6%, năm 2006 tăng 76.1%, năm 2007 80.2%, năm 2008 80.7% 11 Thặng dư vốn cổ phần tăng, cao năm 2007 chiếm 19 trđ, năm 2008 17.8 trđ Lợi nhuận chua phân phối tăng dần qua năm, năm 2008 đạt 13.5 trđ =>> Công ty có xu hướng tận dụng triệt để nguồn vốn tự có, cắt giảm khoản nợ phải trả 1.2 Phân tích khái quát kết kinh doanh công ty CP Vinamilk Yêu cầu 1: Đánh giá khái quát kết kinh doanh công ty Vinamilk theo số liệu tính toán bảng BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH DẠNG SO SÁNH NGANG Kết thúc ngày 31/12 năm 2007, 2008 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cung cấp dịch vụ 2007 Chênh lệch 2008 ST % 6675244 8380563 1705319 25.55 Các khoản giảm trừ doanh thu 137280 171581 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 6537964 8208982 34301 167101 24.99 Giá vốn hàng bán 5.Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng 774686 16.02 896332 52.67 6945 2.69 Doanh thu hoạt động tài 4836283 5610969 170168 2598013 25.56 257865 264810 Chi phí tài 25862 197621 171759 664.14 chi phí lãi vay 11667 26971 15304 131.17 Chi phí bán hàng 864363 1052308 Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 204192 11 Thu nhập khác 120790 130173 12.Chi phí khác 30538 73950 13 Lợi nhuận từ hoạt động khác 90252 56223 137131 -34029 -37.70 415932 43.54 161874 161874 14 Lợi nhuận kế toán trước thuế 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 187945 21.74 297804 93612 45.85 865129 1315090 449961 52.01 9383 7.77 955381 12 43412 142.16 16 Chi phí thuế hoãn lại 8017 39259 Lợi ích cổ đông thiểu số 50 1422 17 Lợi nhuận sau thuế 963448 1250120 31242 389.70 286672 29.75 18 Lãi cổ phiếu 5607 7132 1525 27.20 Từ bảng phân tích cho thấy: Tổng lợi nhuận sau thuế tăng 1525 trđ với tỷ lệ tăng 29.75%cho thấy kết kinh doanh công ty năm 2008 tốt năm 2007 Điều thể cố gắng công ty trình tìm kiếm lợi nhuận, đồng thời cho thấy phát triển công ty trình kinh doanh Bảng phân tích cho thấy tiêu lợi nhuận tăng, cụ thể là: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 449961 trđ tương ứng với tỷ lệ tăng 52.01%, lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 415932 trđ tương ứng với tỷ lệ 43.54% Xem xét tiêu phản ánh doanh thu chi phí ta thấy: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng 1705319 trđ với tỷ lệ tăng 25.55% Có thể thấy cố gắng doanh nghiệp việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa.Điều làm tăng doanh thu tạo điều kiện gia tăng lợi nhuận kinh doanh mà giúp doanh nghiệp thu hồi vốn, gia tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên cần nghiên cứu doanh thu tăng số lượng sản phẩm bán tăng hay doanh nghiệp tăng giá bán sản phẩm, nguyên nhân dẫn đến thay đổi tình hình thành phẩm hàng hóa tồn kho doanh nghiệp - - - Doanh thu tăng 1671018 trđ với tỉ lệ 25.56 % Doanh thu tăng đôanh thu bán hàng tăng, giảm giá bán hàng giảm Nếu gia tăng giảm giá hàng bán doanh thu tăng nhiều Cần sâu xem xét chất lượng sản phẩm doanh nghiệp lại giảm dẫn đến doanh nghiệp phải gia tăng giảm giá hàng bán Do GVHB tăng 774686 trđ với tỷ lệ 16.02% lượng hàng tiêu thụ tăng trị giá vốn hàng bán tăng lẽ đương nhiên Vấn đề cần xem xét them trị giá vốn đơn vị ( giá thành sản xuất sản phẩm) hàng bán có tăng hay không Doanh thu hoạt động tài tăng 896332 trđ với tỷ lệ 32.67 % Chi phí tài tăng 171759 trđ với tỷ lệ 664.14%, chi phí lãi vay tăng 15304 trđ tương ứng tăng 131.17% cho thấy doanh nghiệp dung vốn vay cao kỳ trước Chi phí bán hàng tăng 187945 trđ với tỷ lệ tăng 21.74% làm lợi nhuận hoạt động kinh doanh giảm 187945 trđ Chi phí bán hàng tăng khoản chi lăng phí bất hợp lý điều làm gia tăng doanh thu bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 93612 trd tương ứng tawng45.85 % Như thấy năm 2008 công ty đẩy mạnh bán để tăng doanh thu thuần, điều làm tăng lợi nhuận mà tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn KHi khối lượng tiêu thụ tăng trị giá vốn hàng bán tăng 13 lẽ đương nhiên Trong trường hợp coi khuyết điểm quản lý giá thành mà cố gắng tiêu thụ sản phẩm Trong kỳ chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng làm lợi nhuận giảm cần xem xét cụ thể khoản chi phí bất hợp lý hay không lãng phí chỗ Yêu cầu 2: Phân tích doanh thu – Chi phí theo số liệu báo cáo KQKD đồng quy mô cho sẵn Doanh thu từ BH cung cấp DV Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Lợi nhuận từ HĐKD Nhận xét: - 2005 2006 2007 2008 100 77.67 22.33 11.6 1.43 9.93 100 75.73 24.27 13.59 1.71 9.49 100 73.97 26.03 13.22 3.12 13.23 100 68.35 31.65 12.82 3.63 16.02 Năm 2005, giá vốn hàng bán chiếm 77.67% gấp lần lợi nhuận gộp 22.33%, chi phí bán hàng chiếm 11.6%, chi phí QLDN chiếm 1.43%, lợi nhuận từ HĐKD chiếm 9.93% Năm 2006, giá vốn hàng bán chiếm 75.73%, lợi nhuận gộp 24.27%,CFBH 13.59%, CFQLDN 1.71%, lợi nhuận từ HĐKD 9.49% Năm 2007, giá vvosn hàng bán 73.97%, lợi nhuận gộp 26.03%, CFBH 13.22%, CFQLDN 3.12%, lợi nhuận từ HĐKD 13.23% Năm 2008, giá vốn hàng bán chiếm 68.35%, lợi nhuận gộp 31.65%, CFBH 12.82%, CFQLDN 3.63%, lợi nhuận từ HĐKD 16.02% Nhìn chung, tỷ trọng giá vốn hàng bán giảm dần qua năm từ 77.67% năm 2005 giảm xuống 68.35% năm 2008 đồng nghĩa với gia tăng tỷ trọng lợi nhuận gộp từ 22.33% năm 2005 tăng lên 31.65% năm 2008 2.Phân tích tình hình tài qua csc hệ số tài đặc trưng Yêu cầu 1: Tính toán vào bảng phân tích ngắn gọn lực hoạt động Vinamilk Nhận -Vòng khoản thu 2008 12,88 vòng Chỉ tiêu 2007 2008 Vòng quay khoản phải thu 11,43 12,88 Kỳ thu tiền trung bình 32 28 Vòng quay HTK 3,73 3,25 Số ngày vòng quay htk 98 112 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 4,82 4,59 Hiệu suất sử dụng tổng TS 1,45 1,44 14 xét: quay phải năm lớn năm 2007 11,43 vòng Hệ số cho thấy doanh nghiệp có tốc độ thu hồi vốn nhanh, khả chuyển đổi khoản nợ thành tiền mặt cao, bị chiếm dụng vốn.Điều giúp cho doanh nghiệp nâng cao tiền mặt, tạo chủ động việc tài trợ nguồn vốn lưu động sản xuất -Kỳ thu tiền trung bình năm 2007 32 ngày/ vòng năm 2008 thí số ngày thu tiền trung bình 28 ngày.Do vòng quay khoản phải thu tăng lên làm kỳ thu tiền bình quân công ty giảm Đây tín hiệu tích cực giúp doanh nghiệp tạo tính khoản tiền mặt mình, thu hồi vốn nhanh để tái sản xuất -Chỉ số vòng quay hàng tồn kho công ty có xu hướng giảm từ 3,73 vòng năm 2007 xuống 3,25 vòng năm 2008 Tương ứng với số ngày vòng quay hàng tồn kho năm 2007 98 ngày năm 2008 là112 ngày.Ta thấy số ngày quay hàng tồn kho doanh nghiệp tăng từ 98 ngày lên 112 ngày thể công ty tích trữ hàng tồn kho chờ lên giá tránh khan hàng Trong giai đoạn hợp lý thể qua tốc độ tăng trưởng doanh thu -Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2008 nhỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2007 0,23 lần Nó thể đồng giá tri TSCĐ tham gia vào trình sản xuất thu đồng giá trị sản lượng -Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2007 1,45 năm 2008 1,44 Như hiệu suất sử dụng tổng tài sản doanh nghiệp bị giảm nhẹ, mức biến động không đáng kể Chỉ tiêu cho biết đồng tài sản đưa thu đồng doanh thu trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Năm 2008, doanh thu doanh nghiệp cao 8.208.982 triệu đồng, cao doanh thu năm 2007 Nhưng hiệu sử dụng tổng tài sản doanh nghiệp năm 2008 lại giảm đi.Đó bình quân tài sản năm 2008 cao làm giảm tiêu hiệu sử dụng tài sản lại.Điều cho thấy lực quản lý doanh nghiệp chưa cao, lực toán lực thu lợi doanh nghiệp bị giảm nhẹ so với trước 15 Yêu cầu 2: Tính toán nội dung thiếu phân tích ngắn gọn khả toán CTCP Vinamilk theo bảng Bảng tiêu khả toán công ty năm 2007 năm 2008 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Hệ số khả toán ngắn hạn 3,40 3,28 Hệ số khả toán nhanh 1,61 1,45 Hệ số khả toán tức 0,13 0,35 Tỷ số nợ 0,20 0,19 Tỷ suất tự tài trợ 0,80 0,81 Tỷ số nợ dài hạn 0,03 0,04 Khả trả lãi tiền vay 81,89 51,84 Nhận xét: -Hệ số khả toán ngắn hạn, tình hình toán ngắn hạn công ty tốt, hệ số khả toán nợ ngắn hạn hệ số khả toán tức lớn 1, chứng tỏ tài sản ngắn hạn hay tổng tiền , đầu tư ngắn hạn phải thu khách hàng có khả bù đắp khoản nợ phát sinh -Năm 2008, hệ số toán nợ ngắn hạn công ty 3,28 lần.Tức đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 3,28 đồng tài sản ngắn hạn mà doanh nghiệp có So với năm 2007, tiêu giảm 0,12 lần Có thể nói mức giảm ít, không ảnh hưởng tới khả toán nợ ngắn hạn tài sản ngắn han.Việc giảm năm 2008, tốc độ tăng tài sản ngắn hạn 0,314% thấp tốc độ tăng nợ ngắn hạn 4,1% Trong đó, nợ ngắn hạn tăng chủ yếu khoản mục vay trả ngắn hạn, thuế phải nộp ngân sách NN phải trả công nhân viên tăng Tuy phải trả người bán giảm so với đầu năm, nhiên tỷ trọng khoản mục lớn cấu nợi ngắn hạn công ty chiếm 50,65% Có thể thấy phần vốn bị chiếm dụng công ty lớn Mặc dù, ngắn hạn, công ty có khả toán khoản nợ ngắn hạn tương lai áp lực cạnh tranh diễn lớn -Hệ số khả toán nhanh: Hệ số khả toán nhanh công ty năm 2008 1,45 lần Tức đồng nợ ngắn hạn công ty đảm bảo 1,45 đồng tài sản ngắn hạn sau loại trừ hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác.Năm 2008, tiêu giảm 0,16 lần tương ứng giảm 9,8%.Nguyên nhân khoản đầu tư tài ngắn hạn giảm 42,865 khoản phải thu 1,3% làm tổng TSLĐ giảm -Khả toán tức thời: Năm 2008, hệ số toán tức thời doanh nghiệp 0,35 lần Hệ số cho biết đông nợ ngắn hạn doanh nghiệp năm 2008 16 đảm bảo toán 0,35 đồng tiền khoản tương đương tiền Hệ số bắt đầu tăng mạnh so với năm 2007, hệ số 0,13 lần Việc tăng lên hệ số năm 2008, tiền khoản tương đương tiền có tăng mạnh, tăng 187,44% lớn mức tăng nợ ngắn hạn (4,2%) dẫn đến việc hệ số tăng cao so với năm trước.Công ty Vinamilk coi doanh nghiệp có vị tiền mặt lớn Việt Nam Hệ số toán tức thời tăng lên dấu hiệu tốt, giúp công ty linh hoạt hoạt động toán ngắn hạn Tuy nhiên, tỷ số năm cao năm trước 2,76 lần cho thấy việc giữ tiền khoản tương đương tiền doanh nghiệp nhiều, vượt nhu cầu cảu nợ ngắn hạn đến hạn trả, làm ứ đọng vốn doanh nghiệp làm khả gian lận tiền coa thể xảy Do vậy, công ty nên mở rộng đầu tư dự án để giảm bớt vốn ứ đọng tiền khoản tương đương tiền -Hệ số nợ tổng tài sản: Tỷ số nợ tổng tài sản Vinamilk năm 2008 0,19 giảm so với năm 2007 0,2 Ta thấy, đồng giá trị tài sản tài trợ 0,19 đồng nợ Điều thể công ty có chủ trương sử dụng nợ mức thấp, hợp lý ổn định Mức sử dụng nợ Vinamilk thấp so với công ty ngành, điều cho thấy khả tự chủ tài công ty tốt có nguồn vốn tự đảm bảo cao 80% giá trị tổng tài sản bị ảnh hưởng có biến động lãi suất thị trường -Tỷ suất tự tài trợ: Tỷ suất tự tài trợ năm 2008 81% tăng 1% so với năm 2007 Nhân tố cho biết mức độ độc lập hay phụ thuộc doanh nghiệp chủ nợ,mức độ tài trợ doanh nghiệp kinh doanh Năm 2008, tỷ suất tự tài trợ doanh nghiệp 81%, cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 81% Điều có nghĩa khoản nợ phải trả doanh nghiệp chiếm 19% tổng nguồn vốn Qua đó, cho thấy số vốn mà doanh nghiệp tự có lớn, tính độc lập cao với chủ nợ Do đó, công ty không bị ràng buộc,sức ép khoản nợ vay -Tỷ số nợ dài hạn vốn chủ sở hữu: Tỷ số nợ dài hạn năm 2007 0,03; năm 2008 0,04 Ta thấy số nhỏ 1, tức nợ dài hạn công ty nhỏ VCSH bỏ Năm 2008, tỷ số cao năm 2007 0,01 hay 1% Điều ày cho thấy công ty sử dụng nợ dài hạn có hiệu khoản nợ đảm bảo chi trả Nguồn vốn chủ sở hữu tăng cao lợi nhuận năm 2008 cao, mà khoản nợ công ty tăng lên nhỏ so với vốn chủ sở hữu -Khả trả lãi tiền vay: Khả trả lãi tiền vay năm 2008 51,84 giảm so với năm trước 31,04.Chỉ tiêu cho biết: năm 2008, đồng chi trả lãi vay sẵn sàng bù đắp 51,84 đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay Khả trả lãi tiền vay giảm chủ yếu chi phí lãi vay cao, EBIT tăng mức tăng không cao mức tăng chi phí lãi vay Qua đó, doanh nghiệp bị hạn chế việc trả lãi lợi nhuận 17 Yêu cầu 3: Tính toán vào bảng phân tích ngắn gọn khả sinh lời công ty CP Vinamilk Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu - ROS 10,62% 14,55% 15,21% Tỷ suất sinh lợi vốn chủ- ROE( lần) 25,69% 22,14% 26,10% Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản- ROA 19,73% 17,76% 21,02% Nhận xét: -Tỷ suất lợi nhuận doanh thu: Hoạt động kinh doanh công ty cho tỉ lệ lợi nhuận so với doanh thu khả quan, mức từ 10,62% tới 15,21% Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh từ năm 2006- 2008 tăng qua năm.Từ đó, ta thấy 100 đồng doanh thu thu có 15,21 đồng lợi nhuận sau thuế Tuy ngành sữa thị trường luôn có cạnh tranh caovà biến động lợi nhuận hoạt động kinh doanh công ty sữa cổ phần Vinamilk tăng trưởng tốt Điều cho thấy vị trí vững Vinamilk thị trường nội địa lòng tin người tiêu dùng -Tỷ suất sinh lợi vốn chủ: Cứ 100 đồng vốn chủ năm 2006 tạo 25,69 đồng lợi nhuận ròng, 100 đồng vốn chủ bỏ năm 2007 tạo 22,14 đồng lợi nhuận ròng năm 2008 tạo 26,1 đồng lợi nhuận ròng Qua số liệu đó, ta thấy số ROE công ty nhìn chung tăng Nguyên nhân năm 2007,chỉ số ROE giảm công ty tăng tiêu sử dụng vốn tự có lên gấp 1,59 lần làm, giảm tiêu nợ xuống, tiêu lợi nhuận ròng công ty tăng lên 137% so với năm 2006 mức tăng chưa mức tăng vốn chủ Tuy năm 2008, công ty có ổn định chiến lược kinh doanh cảu mức tăng số lợi nhuận vốn chủ năm 2008 lên 26,1% Qua đó, phản ánh hiệu hoạt động công ty -Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản: Qua bảng số liệu tính ta thấy: 100 đồng tài sản bỏ có 19,73 đồng lợi nhuận ròng năm 2006, 17,76 đồng lợi nhuận ròng năm 2007 21,02 đồng lợi nhuận ròng năm 2008 Chỉ tiêu có biến động năm 2007 2008, giảm năm 2007 tăng năm 2008 Nguyên nhân, năm 2007, tiêu giảm chủ yếu tài sản dài hạn năm 2007 tăng mạnh từ 2.247.420 triệu đồng lên 2.751.883 triệu đồng, tương ứng tăng 22% Tài sản ngắn hạn tăng làm cho tổng tài sản tăng lên Bên cạnh đó, lợi nhuận sau thuế năm 2007 tăng 37% nhưngkhông tăng tổng tài sản 52,23% Đến năm 2008, tiêu tăng mạnh từ 17,76% lên 21,02% tức tăng tăng 3,27% Đây tín hiệu tốt cho thấy hiệu hoạt động kinh doanh công ty tổng tài sản.Nó cho chngs ta thấy công ty sử dụng tốt tài sản việc đem lại lợi nhuận cho công ty Yêu cầu 4: Xây dựng mô hình phân tích Dupont Mô hình Dupont kỹ thuật sử dụng để phân tích khả sinh lời doanh nghiệp công cụ quản lý hiệu truyền thống Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố báo cáo thu nhập với bẳng cân đối kế toán.Trong phân 18 tích tài chính, người ta vận dụng mô hình để phân tích mối liên hệ tiêu tài Chính nhờ phân tích mối liên hệ tiêu tài chính, phát nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích theo trình tự định Sơ đồ Dupont thiết lập từ ROE: tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu, thể mối quan hệ tỷ số tài ROE= = Hay ROE= ROA * × = ROA*1/(1- tỷ số nợ) ROA= (LNST/ DTT)*(DTT/ Tổng tài sản) = ROS* Vòng quay TS Thay vào công thức ROE ta được: ROE= ROS* Vòng quay TS*1/(1- tỷ số nợ) Để gia tăng ROE ta thực giải pháp sau: +Tăng ROS cách thực cắt giảm chi phí +Tăng vòng quay tài sản cách tăng hiệu sử dụng tài sản +Tăng tỷ số nợ tỷ số nợ tăng ảnh hưởng tới khả toán doanh nghiệp, tăng tỷ số tốt tăng lại tùy vào kế hoạch tài doanh nghiệp Doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng vốn tự có hiệu kinh doanh tốt Doanh nghiệp hạn chế khoản nợ làm giảm chi phí vay tăng lợi nhuận kinh doanh lên đáng kế 19 [...]... nhuận cho công ty Yêu cầu 4: Xây dựng mô hình phân tích Dupont Mô hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bẳng cân đối kế toán.Trong phân 18 tích tài chính, người ta vận dụng mô hình này để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính Chính nhờ... giá trị tài sản được tài trợ bằng 0,19 đồng nợ Điều này thể công ty có chủ trương sử dụng nợ ở mức thấp, hợp lý và ổn định Mức sử dụng nợ của Vinamilk thì hơi thấp so với các công ty cùng ngành, điều này cho thấy khả năng tự chủ tài chính của công ty rất tốt khi có nguồn vốn tự đảm bảo cao hơn 80% giá trị tổng tài sản và ít bị ảnh hưởng khi có sự biến động về lãi suất trên thị trường -Tỷ suất tự tài trợ:... suất tự tài trợ: Tỷ suất tự tài trợ năm 2008 là 81% tăng 1% so với năm 2007 Nhân tố này cho biết mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với chủ nợ,mức độ tài trợ của doanh nghiệp đối với kinh doanh của mình Năm 2008, tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp là 81%, cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là 81% Điều đó có nghĩa là các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp chỉ chiếm 19% trong... bị chiếm dụng của công ty là rất lớn Mặc dù, trong ngắn hạn, công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn nhưng trong tương lai áp lực cạnh tranh diễn ra lớn hơn -Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2008 là 1,45 lần Tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty được đảm bảo bởi 1,45 đồng tài sản ngắn hạn sau khi loại trừ hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn... dụng tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2008 lại giảm đi.Đó là do bình quân tài sản của năm 2008 cao hơn làm giảm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lại.Điều đó cho thấy năng lực quản lý của doanh nghiệp chưa cao, năng lực thanh toán và năng lực thu lợi của doanh nghiệp bị giảm nhẹ so với trước 15 Yêu cầu 2: Tính toán nội dung còn thiếu và phân tích ngắn gọn về khả năng thanh toán của CTCP Vinamilk theo... qua các năm từ 77.67% năm 2005 giảm xuống còn 68.35% năm 2008 đồng nghĩa với sự gia tăng tỷ trọng của lợi nhuận gộp từ 22.33% năm 2005 tăng lên 31.65% năm 2008 2 .Phân tích tình hình tài chính qua csc hệ số tài chính đặc trưng Yêu cầu 1: Tính toán vào bảng và phân tích ngắn gọn về năng lực hoạt động của Vinamilk Nhận -Vòng các khoản thu 2008 là 12,88 vòng hơn Chỉ tiêu 2007 2008 Vòng quay các khoản phải... ta thấy được chỉ số ROE của công ty nhìn chung là tăng Nguyên nhân năm 2007,chỉ số ROE giảm đi là công ty tăng chỉ tiêu sử dụng vốn tự có lên gấp 1,59 lần làm, giảm các chỉ tiêu nợ xuống, chỉ tiêu lợi nhuận ròng của công ty cũng tăng lên 137% so với năm 2006 nhưng mức tăng đó chưa bằng mức tăng của vốn chủ Tuy vậy nhưng năm 2008, công ty đã có sự ổn định trong chiến lược kinh doanh cảu mình và mức tăng... tăng 22% Tài sản ngắn hạn cũng tăng làm cho tổng tài sản tăng lên Bên cạnh đó, lợi nhuận sau thuế năm 2007 cũng tăng 37% nhưngkhông tăng bằng tổng tài sản là 52,23% Đến năm 2008, chỉ tiêu này đã tăng mạnh từ 17,76% lên 21,02% tức tăng tăng 3,27% Đây là một tín hiệu tốt cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trên tổng tài sản.Nó cho chngs ta thấy công ty đã sử dụng tốt tài sản của mình trong... thấy số vốn mà doanh nghiệp tự có lớn, tính độc lập cao với các chủ nợ Do đó, công ty không bị ràng buộc,sức ép của các khoản nợ vay -Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu: Tỷ số nợ dài hạn của 2 năm 2007 là 0,03; của năm 2008 là 0,04 Ta thấy chỉ số này đều nhỏ hơn 1, tức nợ dài hạn của công ty nhỏ hơn VCSH bỏ ra Năm 2008, tỷ số này cao hơn năm 2007 là 0,01 hay 1% Điều ày cho thấy công ty sử dụng nợ... sự phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định Sơ đồ Dupont được thiết lập từ ROE: tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, thể hiện mối quan hệ của các tỷ số tài chính ROE= = Hay ROE= ROA * × = ROA*1/(1- tỷ số nợ) ROA= (LNST/ DTT)*(DTT/ Tổng tài sản) = ROS* Vòng quay TS Thay vào công thức của ... thuộc doanh nghiệp chủ nợ,mức độ tài trợ doanh nghiệp kinh doanh Năm 2008, tỷ suất tự tài trợ doanh nghiệp 81%, cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 81% Điều có nghĩa khoản nợ phải trả doanh. .. tăng ảnh hưởng tới khả toán doanh nghiệp, tăng tỷ số tốt tăng lại tùy vào kế hoạch tài doanh nghiệp Doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng vốn tự có hiệu kinh doanh tốt Doanh nghiệp hạn chế khoản nợ... nghiên cứu doanh thu tăng số lượng sản phẩm bán tăng hay doanh nghiệp tăng giá bán sản phẩm, nguyên nhân dẫn đến thay đổi tình hình thành phẩm hàng hóa tồn kho doanh nghiệp - - - Doanh thu tăng

Ngày đăng: 04/04/2016, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w