UBND TỈNH THANH HOÁSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAMĐộc lập Tự do Hạnh phúcThanh Hoá, ngày 18 tháng 12 năm 2014Kính gửi: Các phòng giáo dục và đào tạo; Các trường trung học phổ thông; Các trung tâm giáo dục thường xuyên.Theo đề nghị của trường THPT Triệu Sơn 3, Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các nội dung cụ thể về khung cấu trúc của chuyên đề dạy học (giáo án) và quy trình tổ chức, quản lý hoạt động chuyên môn trên mạng thông tin truyền thông “Trường học kết nối như sau”:A. CẤU TRÚC CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌCCHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC LIÊN MÔN (GIÁO ÁN)Một chuyên đề dạy học được xây dựng (giáo án) gồm 7 mục sau đây:1. Tên chuyên đề2. Cơ sở xây dựng chuyên đề (nếu cần thiết) a) Nội dung trong chương trình hiện hànhb) Lí do xác định chuyên đề3. Nội dung của chuyên đề4. Mục tiêua) Kiến thứcb) Kỹ năngc) Thái độd) Các năng lực hướng tới Năng lực chung: Năng lực chuyên biệt:5. Bảng mô tả mức độ câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh qua chuyên đềNội dungMỨC ĐỘ NHẬN THỨC(Sử dụng các động từ hành động để mô tả)Các năng lực hướng tới của chủ đềNhận biếtThông hiểuVận dụng thấpVận dụng caoNội dung 1Nội dung 2…6. Biên soạn câu hỏi, bài tập theo các mức độ nhận thức (đã mô tả ở mục 5)7. Thiết kế tiến trình dạy học B. TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ DỰ GIỜ Thực hiện theo hướng dẫn tại (mục III4) Công văn số 1976SGDĐT GDTrH ngày 20102014 của Giám đốc Sở về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung họctrung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng. Cụ thể, từng hoạt động học tập tổ chức theo 4 bước:+ B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập+ B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập+ B3: Báo cáo kết quả và thảo luận+ B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpC. PHÂN TÍCH, RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC Dựa theo 3 nội dung 12 tiêu chí theo hướng dẫn tại (mục III5) Công văn số 1976SGDĐT GDTrH ngày 20102014 của Giám đốc Sở về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung họctrung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng. Bổ sung, hoàn thiện nội dung nội dung chuyên đề.D. GỬI SẢN PHẨM LÊN MẠNG “Trường học kết nối” Lưu ý: Trên đây là khung cấu trúc chuyên đề dạy học chung cho tất cả các môn. Trong cấu trúc chuyên đề dạy học (Giáo án), mục 6 (biên soạn câu hỏi bài tập theo các mức độ nhận thức đã mô tả) được đặt trước mục 7 (thiết kế tiến trình dạy học). Lí do là, việc biên soạn câu hỏi, bài tập theo các mức độ nhận thức được sử dụng để tổ chức các hoạt động dạy học, không phải để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi đã học xong chuyên đề như cách hiểu bấy lâu. Dùng thuật ngữ xây dựng “Chuyên đề dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh, thay cho thuật ngữ “Chủ đề” dạy học…. Trong quá trình xây dựng bảng mô tả các mức độ câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh qua chuyên đề có thể tham khảo phụ lục kèm theo hướng dẫn này để sử dụng các động từ hành động cho phù hợp. Sản phẩm gửi lên mạng thông tin “Trường học kết nối” là chuyên đề dạy họcchuyên đề dạy học liên môn (Giáo án) sau khi đã tổ chức dạy kiểm nghiệm, bổ sung hoàn thiện và đã được Hiệu trưởng phê duyệt. Hiệu trưởng phải phê duyệt trước khi gửi chuyên đề lên mạng thông tin “Trường học kết nối” và chịu trách nhiệm trước Sở và Bộ GDĐT về sản phẩm của đơn vị mình. Học kì I năm học 2014 2015, mỗi tổnhóm chuyên môn 01 chuyên đề; thời hạn cuối cùng nạp sản phẩm lên mạng thông tin “Trường học kết nối”: ngày 1222014.Phòng Giáo dục Trung học Nội dungLoại câu hỏibài tậpNhận biết(mô tả mức độ cần đạt)Thông hiểu(mô tả mức độ cần đạt)Vận dụng thấp(mô tả mức độ cần đạt)Vận dụng cao(mô tả mức độ cần đạt)Định hướng năng lực(Những nội dung nhỏ trong chuyên đề lớn)Câu hỏibài tập định tính(trắc nghiệm, tự luận)HS xác định được một đơn vị kiến thức và tái hiện được nội dung của đơn vị kiến thức đóHS sử dụng một đơn vị kiến thức để giải thích về một khái niệm, quan điểm, nhận định… liên quan trực tiếp đến kiến thức đó HS xác định và vận dụng được kiến thức tổng hợp để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc.HS xác định và vận dụng được kiến thức tổng hợp để giải quyết vấn đề trong tình huống mới.Câu hỏibài tập định lượng(trắc nghiệm, tự luận)Học sinh xác định được mối liên hệ trực tiếp giữa các đại lượng và tính được các đại lượng cần tìm (không cần suy luận trung gian)Học sinh xác định được các mối liên hệ liên quan đến các đại lượng cần tìm và tính được các đại lượng cần tìm thông qua một số bước suy luận trung gian.HS xác định được các mối liên hệ giữa các đại lượng liên quan để giải quyết một vấn đềbài toán trong tình huống quen thuộc.HS xác định được các mối liên hệ giữa các đại lượng liên quan để giải quyết một vấn đềbài toán trong tình huống mới.Câu hỏibài tập gắn với thực hành thí nghiệmMô tả được TN, nhận biết được các hiện tượng TN. Giải thích được các hiện tượng thí nghiệm.Giải thích và phân tích được kết quả TN để rút ra kết luận.Phát hiện được một số hiện tượng trong thực tiễn và sử dụng kiến thức sinh học để giải thích; đề xuất được phương án thí nghiệm để giải quyết các tình huống thực tiễn.
Trang 1UBND TỈNH THANH HOÁ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Thanh Hoá, ngày 18 tháng 12 năm 2014
Kính gửi:
- Các phòng giáo dục và đào tạo;
- Các trường trung học phổ thông;
- Các trung tâm giáo dục thường xuyên
Theo đề nghị của trường THPT Triệu Sơn 3, Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các nội dung cụ thể về khung cấu trúc của chuyên đề dạy học (giáo án) và quy trình tổ chức, quản lý hoạt động chuyên môn trên mạng thông tin truyền thông
“Trường học kết nối như sau”:
A CẤU TRÚC CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC/CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC
LIÊN MÔN (GIÁO ÁN)
Một chuyên đề dạy học được xây dựng (giáo án) gồm 7 mục sau đây:
1 Tên chuyên đề
2 Cơ sở xây dựng chuyên đề (nếu cần thiết)
a) Nội dung trong chương trình hiện hành
b) Lí do xác định chuyên đề
3 Nội dung của chuyên đề
4 Mục tiêu
a) Kiến thức
b) Kỹ năng
c) Thái độ
d) Các năng lực hướng tới
* Năng lực chung:
* Năng lực chuyên biệt:
Trang 25 Bảng mô tả mức độ câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh qua chuyên đề
Nội dung
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
(Sử dụng các động từ hành động để mô tả)
Các năng lực hướng tới của chủ đề
Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao Nội dung 1
Nội dung 2
…
6 Biên soạn câu hỏi, bài tập theo các mức độ nhận thức (đã mô tả ở mục 5)
7 Thiết kế tiến trình dạy học
B TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ DỰ GIỜ
Thực hiện theo hướng dẫn tại (mục III4) Công văn số
1976/SGDĐT-GDTrH ngày 20/10/2014 của Giám đốc Sở về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên
môn về đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Cụ thể, từng hoạt động học tập tổ chức theo 4 bước:
+ B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
+ B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
C PHÂN TÍCH, RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC
- Dựa theo 3 nội dung 12 tiêu chí theo hướng dẫn tại (mục III5) Công văn số
1976/SGDĐT- GDTrH ngày 20/10/2014 của Giám đốc Sở về việc hướng dẫn sinh
hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng
- Bổ sung, hoàn thiện nội dung nội dung chuyên đề
Trang 3D GỬI SẢN PHẨM LÊN MẠNG “Trường học kết nối”
* Lưu ý:
- Trên đây là khung cấu trúc chuyên đề dạy học chung cho tất cả các môn.
- Trong cấu trúc chuyên đề dạy học (Giáo án), mục 6 (biên soạn câu hỏi bài
tập theo các mức độ nhận thức đã mô tả) được đặt trước mục 7 (thiết kế tiến trình dạy học) Lí do là, việc biên soạn câu hỏi, bài tập theo các mức độ nhận thức
được sử dụng để tổ chức các hoạt động dạy học, không phải để kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh sau khi đã học xong chuyên đề như cách hiểu bấy lâu
- Dùng thuật ngữ xây dựng “Chuyên đề dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh, thay cho thuật ngữ “Chủ đề” dạy học….
- Trong quá trình xây dựng bảng mô tả các mức độ câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh qua chuyên đề có thể tham khảo phụ lục kèm theo hướng dẫn này
để sử dụng các động từ hành động cho phù hợp
- Sản phẩm gửi lên mạng thông tin “Trường học kết nối” là chuyên đề dạy học/chuyên đề dạy học liên môn (Giáo án) sau khi đã tổ chức dạy kiểm nghiệm, bổ sung hoàn thiện và đã được Hiệu trưởng phê duyệt
- Hiệu trưởng phải phê duyệt trước khi gửi chuyên đề lên mạng thông tin
“Trường học kết nối” và chịu trách nhiệm trước Sở và Bộ GDĐT về sản phẩm của đơn vị mình
- Học kì I năm học 2014- 2015, mỗi tổ/nhóm chuyên môn 01 chuyên đề; thời
hạn cuối cùng nạp sản phẩm lên mạng thông tin “Trường học kết nối”: ngày
12/2/2014.
Phòng Giáo dục Trung học
Trang 4Nội dung Loại câu
hỏi/bài tập
Nhận biết (mô tả mức độ cần đạt)
Thông hiểu (mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng thấp (mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng cao (mô tả mức độ cần đạt)
Định hướng năng lực
(Những
nội dung
nhỏ
trong
chuyên
đề lớn)
Câu hỏi/bài
tập định
tính
(trắc
nghiệm, tự
luận)
HS xác định được một đơn vị kiến thức và tái hiện được nội dung của đơn vị kiến thức đó
HS sử dụng một đơn vị kiến thức để giải thích
về một khái niệm, quan điểm, nhận định… liên quan trực tiếp đến kiến thức đó
HS xác định và vận dụng được kiến thức tổng hợp để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc.
HS xác định và vận dụng được kiến thức tổng hợp
để giải quyết vấn đề trong tình huống mới.
Câu hỏi/bài
tập định
lượng
(trắc
nghiệm, tự
luận)
Học sinh xác định được mối liên hệ trực tiếp giữa các đại lượng
và tính được các đại lượng cần tìm (không cần suy luận trung gian)
Học sinh xác định được các mối liên hệ liên quan đến các đại lượng cần tìm và tính được các đại lượng cần tìm thông qua một số bước suy luận trung gian.
HS xác định được các mối liên hệ giữa các đại lượng liên quan để giải quyết một vấn đề/bài toán trong tình huống quen thuộc.
HS xác định được các mối liên hệ giữa các đại lượng liên quan để giải quyết một vấn đề/bài toán trong tình huống mới.
Câu hỏi/bài
tập gắn với
thực hành
thí nghiệm
Mô tả được TN, nhận biết được các hiện tượng TN.
- Giải thích được các hiện tượng thí nghiệm.
Giải thích và phân tích được kết quả TN để rút
ra kết luận.
- Phát hiện được một số hiện tượng trong thực tiễn
và sử dụng kiến thức sinh học để giải thích; đề xuất được phương án thí nghiệm để giải quyết các tình huống thực tiễn.
Phụ lục