1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo THỰC tập: Nghiên cứu phương pháp thiết kế mạng WLAN theo chuẩn IEEE 802 11

35 766 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 875,5 KB

Nội dung

LờI Mở ĐẦU Sự phát triển bùng nổ của mạng không dây trong những năm qua gợi cho chúng ta nhớ đến sự phát triển nhanh chóng của Internet trong thập kỷ qua. Điều đó chứng tỏ những tiện ích nổi trội mà công nghệ mạng không dây đem đến. Chỉ trong một thời gian ngắn, mạng không dây đã trở nên phổ biến, nhờ giá giảm, các chuẩn mới nhanh hơn và dich vụ Internet đang dần phổ biến ở mọi nơi. Giờ đây, chuyển sang dùng mạng không dây đã rẻ và dễ dàng hơn trước nhiều,đồng thời các thiết bị mới nhất cũng đủ nhanh để đáp ứng các nhiệm vụ nặng nề như truyền các tập tin dung lượng lớn, xem phim nghe nhạc trực tuyến qua mạng… Xu hướng kết nối mạng LAN không dây (WLAN – Wireless local Area Netwwork) ngày càng trở nên phổ biến trong các cấu trúc mạng hiện hành một cách nhanh chóng. Có nhiều những thiết kế nhờ việc điện toán di động như máy tính xách tay,thiết bị xủ lý cá nhân PDA (Personal Digital Assistant).., cộng với việc người sử dụng luôn lo lắng đến những phiền toái khi kết nối mạng Lan bằng cáp mạng thông thường. Công nghệ không dây có mặt ở khắp mọi nơi, với bất cứ ứng dụng hay dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển dữ liệu sẽ điều có một giải pháp không dây, phổ biến là những điểm công cộng như sân bay,nhà ga..,mạng không dây còn chứng tở những tiện ích nổi bật của nó khi ứng dụng trong lĩnh vực y tế và giáo dục. Đối với riêng lĩnh vực giáo dục, hệ thống mạng cục bộ không dây đã được triển khai rộng khắp ở các trường đại học trên thế giới bởi những lợi ích về mặt giáo dục cũng như các ưu điêm khi lắp đặt. Sự phát triển nhanh chóng của những mạng cục bộ không dây là minh chứng cho thấy những lợi ích đi kèm của công nghệ này. Việc triển khai một môi trường không dây về cơ bản không khó. Việc triển khai một môi trường không dây đáp ứng những yêu cầu an toàn,va tối thiểu hóa rủi ro thì lại không dễ. Có thể thực hiện được điều đó nhưng đòi hỏi việc lặp kế hoạch chắc chắn và một cam kết giải quyết một số vấn đề vận hành, thực thi và kiến trúc quan trọng. Trong một tương lai gần, việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ mạng cục bộ không dây cho các trường đại hoc ở Việt Nam, Với mục đích đi sâu tìm hiểu công nghệ mạng cục bộ không dây, những giải pháp an ninh cho mạng để trong một tương lai không xa có thể triển khai công nghệ mạng cục bộ không dây tại các trường đại học, nội dung của báo cáo tập chung nghiên cứu về mạng cục bộ không dây và nghiên cứu các chuẩn IEEE 802.11.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển bùng nổ mạng không dây năm qua gợi cho nhớ đến phát triển nhanh chóng Internet thập kỷ qua Điều chứng tỏ tiện ích trội mà công nghệ mạng không dây đem đến Chỉ thời gian ngắn, mạng không dây trở nên phổ biến, nhờ giá giảm, chuẩn nhanh dich vụ Internet dần phổ biến nơi Giờ đây, chuyển sang dùng mạng không dây rẻ dễ dàng trước nhiều,đồng thời thiết bị đủ nhanh để đáp ứng nhiệm vụ nặng nề truyền tập tin dung lượng lớn, xem phim nghe nhạc trực tuyến qua mạng… Xu hướng kết nối mạng LAN không dây (WLAN – Wireless local Area Netwwork) ngày trở nên phổ biến cấu trúc mạng hành cách nhanh chóng Có nhiều thiết kế nhờ việc điện tốn di động máy tính xách tay,thiết bị xủ lý cá nhân PDA (Personal Digital Assistant) , cộng với việc người sử dụng lo lắng đến phiền toái kết nối mạng Lan cáp mạng thơng thường Cơng nghệ khơng dây có mặt khắp nơi, với ứng dụng hay dịch vụ liên quan đến vận chuyển liệu điều có giải pháp khơng dây, phổ biến điểm công cộng sân bay,nhà ga ,mạng không dây cịn chứng tở tiện ích bật ứng dụng lĩnh vực y tế giáo dục Đối với riêng lĩnh vực giáo dục, hệ thống mạng cục không dây triển khai rộng khắp trường đại học giới lợi ích mặt giáo dục ưu điêm lắp đặt Sự phát triển nhanh chóng mạng cục không dây minh chứng cho thấy lợi ích kèm cơng nghệ Việc triển khai môi trường không dây khơng khó Việc triển khai mơi trường khơng dây đáp ứng u cầu an tồn,va tối thiểu hóa rủi ro lại khơng dễ Có thể thực điều địi hỏi việc lặp kế hoạch chắn cam kết giải số vấn đề vận hành, thực thi kiến trúc quan trọng Trong tương lai gần, việc nghiên cứu áp dụng công nghệ mạng cục không dây cho trường đại hoc Việt Nam, Với mục đích sâu tìm hiểu cơng nghệ mạng cục không dây, giải pháp an ninh cho mạng để tương lai khơng xa triển khai công nghệ mạng cục không dây trường đại học, nội dung báo cáo tập chung nghiên cứu mạng cục không dây nghiên cứu chuẩn IEEE 802.11 ĐINH XUÂN TOÀN BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ MỤC LỤC lời Mở ĐẦU Tổng quan mạng không dây Lịch sử mạng không dây: Mạng không dây ? .3 Phân loại: Các mơ hình mạng khơng dây: TỔNG QUAN MẠNG CỤC BỘ KHÔNG DÂY WLAN .8 I.2Giới thiệu I.3 Quá trình phát triển mạng WLAN I.4Phân loại mạng WLAN 10 I.5Ứng dụng hệ thống mạng WLAN 12 I.6 Ưu, nhược điểm mạng WLAN .16 chuẩn IEEE 802.11 18 3.1Nguồn gốc đời chuẩn IEEE 802.11 18 3.2IEEE 802.11b .18 3.3IEEE 802.11a .20 3.4IEEE 802.11g .21 3.5 IEEE 802.11i .22 3.6IEEE 802.11n .22 THIẾT KẾ MẠNG WLAN 24 4.1Xét yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế mạng wlan: 24 4.2Các đặc trưng anten mạng Wlan 29 ĐINH XUÂN TOÀN BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ TỔNG QUAN VỀ MẠNG KHÔNG DÂY Lịch sử mạng không dây: Do Guglielmo Marconi sáng lập Năm 1894, Marconi bắt đầu thử nghiệm năm 1899 gửi điện báo băng qua kênh đào Anh mà khơng cần sử dụng loại dây Thành tựu “chuyển tin tín hiệu” đánh dấu tiến lớn dấu hiệu cho đời hệ thống giá trị mang tính thực tiễn cao Ba năm sau đó, thiết bị vơ tuyến Marconi chuyển nhận điện báo qua Đại Tây Dương Công Trong chiến tranh giới I, lần sử dụng chiến Boer năm 1899 năm 1912, thiết bị vô tuyến sử dụng tàu Titanic Trước thập niên 1920, điện báo vô tuyến trở thành phương tiện truyền thông hữu hiệu cho phép gửi tin nhắn cá nhân băng qua lục địa Cùng với đời radio (máy phát thanh), công nghệ không dây tồn cách thương mại hóa.Thập niên 1980, cơng nghệ vơ tuyến tín hiệu analogue Thập niên 1990, chuyển sang tín hiệu kĩ thuật số ngày có chất lượng tốt hơn, nhanh chóng ngày công nghệ phát triển đột phá với tín hiệu 4G Năm 1994, cơng ty viễn thơng Ericsson bắt đầu sáng chế phát triển công nghệ kết nối thiết bị di động thay dây cáp.Họ đặt tên thiết bị “Bluetooth” Mạng KHƠNG DÂY LÀ GÌ ? Mạng khơng dây hệ thống thiết bị nhóm lại với nhau, có khả giao tiếp thơng qua sóng vơ tuyến thay đường truyền dẫn dây * Ưu điểm: Giá thành giảm nhiều thành phần người sử dụng Công nghệ không dây tích hợp rộng rãi vi xử lý dành cho máy tính xách tay INTEL AMD, tất người dùng máy tính xách tay có sẵn tính kết nối mạng khơng dây Mạng Wireless cung cấp tất tính công nghệ mạng LAN Ethernet Token Ring mà không bị giới hạn kết nối vật lý (giới hạn cable) Tính linh động: tạo thoải mái việc truyền tải liệu thiết bị có hỗ trợ mà khơng có ràng buột khoảng cách khơng gian mạng có dây ĐINH XUÂN TOÀN BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHHIỆP HÀ NƠI KHOA ĐIỆN TỬ thơng thường Người dùng mạng Wireless kết nối vào mạng di chuyển nơi phạm vi phủ sóng thiết bị tập trung (Access Point) Mạng WLAN sử dụng sóng hồng ngoại (InfraredLight) sóng Radio (Radio Frequency) để truyền nhận liệu thay dùng TwistPair Fiber Optic Cable Thơng thường sóng Radio dùng phổ biến truyền xa hơn, lâu hơn, rộng hơn, băng thông cao Công nghệ không dây mà Marconi phát triển pha tạp điện báo có dây truyền thống song Hertz (được đặt tên sau Heinrich Hertz phát minh chúng) * Nhược điểm: Tốc độ mạng Wireless bị phụ thuộc vào băng thông Tốc độ mạng Wireless thấp mạng cố định, mạng Wireless chuẩn phải xác nhận cẩn thận frame nhận để tránh tình trạng liệu Trong mạng cố định truyền thống tín hiệu truyền dây dẫn nên bảo mật an tồn Cịn mạng Wireless việc “đánh hơi” dễ dàng mạng Wireless sử dụng sóng Radio bị bắt xử lí thiết bị nhận nằm phạm vi cho phép, ngồi mạng Wireless có ranh giới khơng rõ ràng khó quản lý Bảng so sánh hệ thống Mạng Khơng dây Mạng Có dây Hệ thống Tốc độ Bảo mật Mạng khơng dây Mạng có dây 11/54/108Mbps 10/100/1000Mbps Bảo mật khơng đảm bảo có dây Bảo mật đảm bảo bị lộ phát sóng thơng tin phía thơng tin can thiệp thẳng vào vị trí dây dẫn Thi cơng Thi công triển khai nhanh dễ dàng Thi công phức tạp phải triển khai thiết kế dây cho toàn hệ thống Khả mở Khả mở rộng khoảng cách tốt Địi hỏi chi phí cao muốn rộng với chi phí hợp lý mở rộng hệ thống mạng đặc biệt mở rộng cáp quang Tính mềm Các vị trí kết nối mạng thay đổi Các vị trí thiết kế khơng dẻo mà không cần phải thiết kế lại động phải thiết kế lại thay đổi vị trí kết nối mạng Phân loại: Có nhiều cách phân loại: A Dựa vùng phủ sóng, mạng khơng dây chia thành 5nhóm: ĐINH XN TỒN BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ Hình 1 Phân loại mạng vơ tuyến WPAN: mạng vơ tuyến cá nhân Nhóm bao gồm cơng nghệ vơ tuyến có vùng phủ nhỏ tầm vài mét đến hàng chục mét tối đa Các công nghệ phục vụ mục đích nối kết thiết bị ngoại vi máy in, bàn phím, chuột, đĩa cứng, khóa USB, đồng hồ, với điện thoại di động, máy tính Các cơng nghệ nhóm bao gồm: Bluetooth, Wibree, ZigBee, UWB, Wireless USB, EnOcean, Đa phần công nghệ chuẩn hóa IEEE, cụ thể nhóm làm việc (Working Group) 802.15 Do chuẩn biết đến với tên IEEE 802.15.4 hay IEEE 802.15.3 WLAN: mạng vơ tuyến cục Nhóm bao gồm cơng nghệ có vùng phủ tầm vài trăm mét Nổi bật công nghệ Wifi với nhiều chuẩn mở rộng khác thuộc gia đình 802.11 a/b/g/h/i/ Công nghệ Wifi gặt hái thành công to lớn năm qua Bên cạnh WiFi cịn tên nghe đến HiperLAN HiperLAN2, đối thủ cạnh tranh Wifi chuẩn hóa ETSI WMAN: mạng vô tuyến đô thị Đại diện tiêu biểu nhóm WiMAX Ngồi cịn có cơng nghệ băng rộng BWMA802.20 Vùng phủ sóng tằm vài km (tầm 45km tối đa) WWAN: Mạng vơ tuyến diện rộng: Nhóm bao gồm công nghệ mạng thông tin di động UMTS/GSM/CDMA2000 Vùng phủ tầm vài km đến tầm chục km WRAN: Mạng vơ tuyến khu vực Nhóm đại diện công nghệ 802.22 nghiên cứu phát triển IEEE Vùng phủ có lên tầm 40100km Mục đích mang cơng nghệ truyền thơng đến vùng xa xơi hẻo lánh, khó triển khai cơng nghệ khác ĐINH XN TỒN BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NƠI KHOA ĐIỆN TỬ So sánh nhóm mạng: Cơng nghệ MẠNG CHUẨN TỐC ĐỘ UWB (Ultrawideband) Bluetooth WPAN WPAN 802.15.3a 802.15.1 WiFi WLAN 802.11a 110480Mbps Trên 720Kbps Trên 54Mbps WiFi WLAN 802.11b Trên 11Mbps Edge/GPRS (TDMA- WWAN 2.5 G GMS) CDMA2000/1xEVDO WWAN 3G WCDMA/UMTS WWAN 3G Trên 384Kbps Trên 2.4Mbps Trên Mbps Vùng phủ Băng tần sóng Trên 30 feet 7.5 GHz Trên 30 feet 2.4 GHz Trên 300 GHz feet Trên 300 2.4 GHz feet 45 dặm 1900 MHz 15 dặm 4002100MHz 15 dặm 18002100MHz Tất công nghệ giống chổ chúng nhận chuyển tin cách sử dụng sóng điện từ (EM) B Dựa công nghệ mạng, mạng khơng dây chia thành loại: •Kết nối sử dụng tia hồng ngoại •Sử dụng cơng nghệ Bluetooth •Kết nối chuẩn Wifi Các mơ hình mạng khơng dây: 1.3.1 Mơ hình mạng ADHOC: 1.3.1.1 Khái niệm: Là mạng gồm hai hay nhiều máy tính có trang bị card khơng dây Tương tự mơ hình peer to peer mạng có dây Các máy tính có vai trị ngang Khoảng cách liên lạc 30100m Sử dụng thuật tốn Spokesman Election Algorithm(SEA) ĐINH XN TỒN BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ 1.3.1.2 Mơ hình vật lý: Hình Mơ hình mạng Ad-học 1.3.1.3 Cách thiết lập: Thiết bị: Card khơng dây Driver Tiện ích 1.3.1.4 Cấu hình Các Staion phải BSSID Các Staion phải kênh Các Station phải tốc độ truyền ĐINH XUÂN TOÀN BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ TỔNG QUAN MẠNG CỤC BỘ KHÔNG DÂY WLAN I.2 Giới thiệu Với phát triển nhanh chóng khoa học, cơng nghệ thơng tin viễn thông, ngày thiết bị di động công nghệ cao máy tính xách tay laptop, máy tính bỏ túi palm top, điện thoại di động, máy nhắn tin khơng cịn xa lạ ngày sử dụng rộng rãi năm gần Nhu cầu truyền thông cách dễ dàng tự phát thiết bị dẫn đến phát triển lớp mạng di động khơng dây mới, mạng WLAN WLAN cho phép trì kết nối mạng khơng dây, người sử dụng trì kết nối mạng phạm vi phủ sóng điểm kết nối trung tâm Phương thức kết nối thực mở cho người sử dụng lựa chọn tối ưu, bổ xung cho phương thức kết nối dùng dây WLAN mơ hình mạng sử dụng cho khu vực có phạm vi nhỏ tịa nhà, khn viên cơng ty, trường học Nó loại mạng linh hoạt có khả động cao thay cho mạng cáp đồng truyền thống bắt đầu phát triển vào thập kỉ 80 kỷ XX tổ chức FCC (Federal Communications Commission) WLAN sử dụng sóng vơ tuyến hay hồng ngoại để truyền nhận liệu thông qua không gian, xuyên qua tường trần cấu trúc khác mà không cần cáp WLAN cung cấp tất chức ưu điểm mạng LAN truyền thống Ethernet hay Token Ring lại khơng bị giới hạn cáp Ngồi WLAN cịn có khả kết hợp với mạng có sẵn, WLAN kết hợp tốt với LAN tạo thành mạng động ổn định WLAN mạng phù hợp cho việc phát triển điều khiển thiết bị từ xa, cung cấp mạng dịch vụ nơi cơng cộng, khách sạn, văn phịng Sự phát triển ngày tăng nhanh máy tính xách tay nhỏ gọn hơn, đại rẻ thúc đẩy tăng trưởng lớn công nghiệp WLAN năm gần WLAN sử dụng băng tần ISM (băng tần phục vụ công nghiệp, khoa học, y tế : 2.4GHz 5GHz ),vì khơng chịu quản lý phủ khơng cần cấp giấy phép sử dụng Sử dụng WLAN giúp nước phát triển nhanh chóng tiếp cận với cơng nghệ đại, nhanh chóng xây dựng hạ tầng viễn thơng cách thuận lợi tốn Trên thị trường có nhiều sản phẩm phục vụ cho WLAN theo chuẩn khác như: IrDA (Hồng ngoại), OpenAir, BlueTooth, HiperLAN 2, IEEE802.11b, IEEE 802.11a, 802.11g (WiFi), chuẩn có đặc điểm khác IrDA, OpenAir, BlueTooth mạng liên kết phạm vi tương đối nhỏ: IrDA (1m), OpenAir(10m), Bluetooth (10m) mơ hình mạng dạng peertopeer tức kết nối trực tiếp không thông qua thiết bị trung ĐINH XUÂN TOÀN BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ gian Ngược lại, HiperLAN IEEE 802.11 hai mạng phục vụ cho kết nối phạm vi rộng khoảng 100m, cho phép kết nối dạng: kết nối trực tiếp, kết nối dạng mạng sở (sử dụng Access Point) Với khả tích hợp với mạng thông dụng (LAN, WAN), HiperLAN WiFi xem hai mạng thay dùng để mở rộng mạng LAN Ứng dụng lớn WLAN việc áp dụng WLAN giải pháp tối ưu cho việc sử dụng Internet Mạng WLAN coi hệ mạng truyền số liệu cho tốc độ cao hình thành từ hoạt động tương hỗ mạng hữu tuyến có mạng vơ tuyến Mục tiêu việc triển khai mạng WLAN cho việc sử dụng internet để cung cấp dịch vụ số liệu vô tuyến tốc độ cao I.3 Quá trình phát triển mạng WLAN Mạng WLAN, với đặc tính “khơng dây” wlan linh động điều kiện người dùng di động hay cấu hình tạm thời.Các mạng LAN khơng dây ngày ưa chuộng phát triển giới Với ưu điểm trội như: dễ dàng cải thiện suất, cài đặt nhanh, đơn giản linh hoạt, dễ cấu hình khơng địi hỏi sở hạ tầng cồng kềnh mạng LAN truyền thống, đặc biệt hiệu vùng khó thực dây địi hỏi có thẩm mỹ cao , WLAN phát triển nhanh chóng dần thay cho mạng có dây nhiều lĩnh vực khác Quá trình phát triển mạng WLAN sơ lược qua: Công nghệ WLAN lần xuất vào cuối năm 1990, nhà sản xuất giới thiệu sản phẩm hoạt động băng tần 900Mhz Những giải pháp (không thống nhà sản xuất) cung cấp tốc độ truyền liệu 1Mbps, thấp nhiều so với tốc độ 10Mbps hầu hết mạng sử dụng cáp thời Năm 1992, nhà sản xuất bắt đầu bán sản phẩm WLAN sử dụng băng tần 2.4Ghz Mặc dầu sản phẩm có tốc độ truyền liệu cao chúng giải pháp riêng nhà sản xuất không công bố rộng rãi Sự cần thiết cho việc hoạt động thống thiết bị dãy tần số khác dẫn đến số tổ chức bắt đầu phát triển chuẩn mạng không dây chung Năm1997,Institute of Electrical and Electronics Engineers(IEEE) phê chuẩn đời chuẩn 802.11, biết với tên gọi WIFI (Wireless Fidelity) cho mạng WLAN Chuẩn 802.11 hỗ trợ ba phương pháp truyền tín hiệu, có bao gồm phương pháp truyền tín hiệu vô tuyến tần số 2.4Ghz Năm 1999, IEEE thông qua hai bổ sung cho chuẩn 802.11 chuẩn 802.11a 802.11b (định nghĩa phương pháp truyền tín hiệu) Và thiết bị WLAN dựa chuẩn 802.11b nhanh chóng trở thành cơng nghệ không dây vượt trội Các thiết bị WLAN 802.11b truyền phát tần số 2.4Ghz, cung cấp ĐINH XUÂN TOÀN BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ tốc độ truyền liệu lên tới 11Mbps IEEE 802.11b tạo nhằm cung cấp đặc điểm tính hiệu dụng, thông lượng (throughput) bảo mật để so sánh với mạng có dây thơng thường Năm 2003, IEEE cơng bố thêm cải tiến chuẩn 802.11g mà truyền nhận thông tin hai dãy tần 2.4Ghz 5Ghz nâng tốc độ truyền liệu lên đến 54Mbps Thêm vào đó, sản phẩm áp dụng 802.11g tương thich ngược với thiết bị chuẩn 802.11b Hình 2.1 Quá trình phát triển mạng WLAN I.4 Phân loại mạng WLAN Các mạng WLAN phân loại thành mạng WLAN vô tuyến WLAN hồng ngoại Các mạng WLAN vơ tuyến dựa q trình truyền dẫn băng hẹp hay truyền dẫn trải phổ WLAN hồng ngoại khuyếch tán hay định hướng Dưới đề cập mạng WLAN vơ tuyến hồng ngoại,có đánh giá điểm mạnh điểm yếu loại 2.3.1 Các WLAN vô tuyến Đa số hệ thống mạng WLAN sử dụng công nghệ trải phổ Khái niệm trải phổ đảm bảo q trình truyền thơng tin cậy an toàn Trải phổ đề cập đến sơ đồ tín hiệu dựa số dạng mã hố (độc lập với thơng tin phát đi) chúng sử dụng băng thông lớn nhiều so với u cầu để truyền tín hiệu Băng thơng lớn có nghĩa nhiễu hiệu ứng fading đa đường ảnh hưởng phần đến trình truyền dẫn trải phổ Vì mà lượng tín hiệu thu không đổi theo thời gian Điều cho phép tách sóng dễ dàng máy thu đồng với tham số tín hiệu trải phổ Các tín hiệu trải phổ có khả hạn chế nhiễu gây khó khăn cho q trình phát chặn tín hiệu đường truyền Có hai kỹ thuật trải phổ: Trải phổ chuỗi trực tiếp (DSSS) trải phổ nhảy tần (FHSS) ĐINH XUÂN TOÀN 10 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ tốc độ truyền liệu 5.5, Mbps 802.11a có bảy mức (48, 36, 24, 18, 12, 9, ) 3.4 IEEE 802.11g Chuẩn IEEE 802.11g chuẩn mới, khởi thảo từ năm 2001 đến năm 2003 hồn thành Mặc dù chuẩn 802.11a có tốc độ nhanh (54 Mbps), hoạt động băng tần cao (5 GHz ) nhược điểm lớn khơng tương thích với chuẩn 802.11b Vì thay hệ thống dùng 802.11b mà tốn nhiều IEEE cho đời chuẩn 802.11g nhằm cải tiến 802.11b tốc độ truyền băng thơng 802.11g có hai đặc tính sau đây: Sử dụng kỹ thuật OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplexing), để cung cấp dịch vụ có tốc độ lên tới 54Mbps Trước đây, FCC (Federal Communication Commission- USA) có cấm sử dụng OFDM 2,4GHz Nhưng FCC cho phép sử dụng OFDM hai băng tần 2.4GHz 5GHz Tương thích với hệ thống 802.11b tồn trước Do đó, 802.11g có hỗ trợ CCK thiết bị 802.11g giao tiếp với thiết bị 802.11b có sẵn Một thuận lợi rõ ràng 802.11g tương thích với 802.11b (được sử dụng rộng rãi ) có tốc độ truyền cao 802.11a Tuy nhiên số kênh tối đa mà 802.11g sử dụng 802.11b Bên cạnh đó, hoạt động tần số 2,4 GHz 802.11b, hệ thống sử dụng 802.11g dễ bị nhiễu 802.11b Ưu điểm: tốc độ cao, phạm vi tín hiệu tốt bị che khuất Nhược điểm: thiết bị bị xuyên nhiễu từ nhiều thiết bị khác sử dụng băng tần Ưu điểm: tốc độ cao, phạm vi tín hiệu tốt bị che khuất Nhược điểm: thiết bị bị xuyên nhiễu từ nhiều thiết bị khác sử dụng băng tần IEEE 802.11g+: cải tiến từ chuẩn 802.11g, hồn tồn tương thích với 802.11a 802.11b, phát triển TI Khi thiết bị 802.11g+ hoạt động với thơng lượng đạt lên đến 100Mbps Tầm hoạt động trung bình chuẩn đạt đến 90 mét, tùy theo tiêu chuẩn, tốc độ điều kiện mơi trường làm việc ĐINH XN TỒN 21 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ Bảng1: Bảng tóm tắt thơng số chuẩn 802.11 thông dụng Chuẩn WiFi Tần số (GHz) IEEE 802.11a 54 EEE 802.11b 2.4 11 IEEE 802.11g 2.4 54 Tốc độ (Mbps) Khoảng cách (m) 12m: 54Mb/s 90m: 6Mb/s 30m: 11Mb/s 90m: 1Mb/s 15m: 54Mb/s 45m: 11Mb/s 3.5 IEEE 802.11i Chuẩn bổ sung cho chuẩn 802.11a, 802.11b, 802.11g vấn đề bảo mật.Chuẩn mô tả cách mã hóa liệu truyền hệ thống sử dụng chuẩn 802.11i định nghĩa phương thức mã hoá mạnh mẽ gồm Temporal Key Integrity Protocol (TKIP) Advanced Encryption Standard (AES) 3.6 IEEE 802.11n Một chuẩn Wi-Fi Liên minh WWiSE đưa xin phê chuẩn (dự kiến vào năm 2008), với mục tiêu đưa kết nối không dây băng thông rộng lên tầm cao Công nghệ hứa hẹn đẩy mạnh đáng kể tốc độ mạng cục không dây (WLAN) Liên minh WWiSE (WorldWide Spectrum Efficiency), bao gồm công ty: Airgo Networks, Bermai, Broadcom, Conexant Systems, STMicroelectronics Texas Instruments, cho biết công nghệ Wi-Fi nhóm thảo luận 802.11n Viện Kỹ thuật Điện Điện tử (IEEE) xem xét Đây phận giám sát chuẩn Wi-Fi hệ có khả trì tốc độ trao đổi liệu không dây vượt mức 100Mbps Chuẩn Wi- Fi đề xuất dựa công nghệ MIMO- OFDM ( multiple input, multiple output- orthogonal frequency division multiplexing), cung cấp tốc độ cao cách sử dụng hai anten đầu tín hiệu (một để truyền, để nhận), thay anten đầu Công nghệ MIMO thành phần cốt yếu chuẩn 802.11n, cung cấp phạm vi phủ sóng WLAN ổn định với tỷ lệ truyền liệu siêu nhanh Nó cho phép ĐINH XN TỒN 22 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ người dùng thực nhiều công việc với Wi- Fi, đặc biệt ứng dụng đa phương tiện WWiSE cho biết cơng nghệ đạt tỷ lệ truyền tối đa lên đến 135Mbps cấu hình tối thiểu nối (two- by- two), tỷ lệ lên tới 540Mbps qua cấu trúc MIMO nối (four- by- four) độ rộng kênh truyền 40MHz Ưu điểm: tốc độ nhanh phạm vi tín hiệu tốt nhất, khả chịu đựng tốt từ việc xuyên nhiễu từ nguồn bên Nhược điểm: chưa khắc phục khả xuyên nhiễu với thiết bị khác hoạt động tần số bên cạnh giá thành cịn cao ĐINH XUÂN TOÀN 23 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ THIẾT KẾ MẠNG WLAN 4.1 Xét yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế mạng wlan: 4.1.1 Ảnh hưởng tượng Fading Fading tượng sai lạc tín hiệu thu cách bất thường xảy hệ thống vô tuyến tác động môi trường truyền dẫn Các yếu tố gây Fading hệ thống vô tuyến măt đất như: Sự thăng giáng tầng điện ly hệ thống sóng ngắn Sự hấp thụ gây phân tử khí, nước, mưa, tuyết, sương mù…sự hấp thụ phụ thuộc vào dải tần số công tác đặc biệt dải tần cao (>10GHz) Sự khúc xạ gây khơng mật độ khơng khí Sự phản xạ sóng từ bề mặt trái đất, đăc biệt trường hợp có bề mặt nước phản xạ sóng từ bất khí Đây yếu tố dẫn đến truyền lan đa đường Sự phản xạ, tán xạ nhiễu xạ từ chướng ngại đường truyền lan sóng điện từ, gây nên tượng trải trễ giao thoa sóng điểm thu tín hiệu nhận tổng nhiều tín hiệu truyền theo nhiều đường Hiện tượng đặc biệt quan trọng thông tin di động Trích dẫn viết thầy : Pha-đinh có hại lại có lợi? Pha-đinh thăng giáng cách ngẫu nhiên tín hiệu điểm thu Chỉ cần nói bạn thấy thơi: Giữa kênh khơng có pha-đinh (như kênh hữu tuyến chẳng hạn) kênh có pha-đinh (như kênh vơ tuyến bầu khí gần mặt đất, pha-đinh yếu ĐINH XUÂN TOÀN 24 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHHIỆP HÀ NƠI KHOA ĐIỆN TỬ tố có tính chất cố hữu) kênh khơng có pha-đinh phải tốt kênh có pha-đinh chứ? Kênh khơng có pha-đinh tác động tới chất lượng tín hiệu cịn có tạp âm nhiệt AWGN (nên gọi kênh Gaussian) kênh xem tốt loại kênh (trường hợp kênh Gaussian hãn hữu gặp thực tế với kênh vô tuyến, có tia LOS máy thu máy phát, khơng có tia phụ phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ – hệ số Rice K kênh lớn) Như nói, pha-đinh yếu tố có tính chất cố hữu kênh vơ tuyến bầu khí gần mặt đất, kênh có pha-đinh dễ xử lý kênh pha-đinh phẳng (flat fading) pha-đinh phẳng khắc phục dễ dàng nhờ AGC (Automatic Gain Control) pha-đinh khơng gây tượng khốn nạn truyền dẫn tín hiệu số ISI méo tuyến tính tín hiệu gặp phải với kênh có pha-đinh chọn lọc theo tần số (selective fading) thường gặp với kênh có băng thơng tín hiệu rộng (có độ rộng băng tín hiệu lớn độ rộng băng kết hợp – hay quán theo cách dịch thày bên bưu điện – coherent bandwidth of the channel) Mạch san (Equalizer), hay cân theo cách gọi bên bưu điện, lúc có trách nhiệm bù sửa ISI gây trải trễ mà Tức pha-đinh phẳng loại pha-đinh khó chịu loại pha-đinh khơng có nghĩa pha-đinh phẳng khơng gây hại gì, lại khơng phải tốt cho truyền dẫn tín hiệu Fading nguyên nhân gây méo tín hiệu (méo tuyến tính) Phân loại fading – Fading phẳng – Fading chọn lọc tần số – Fading nhanh – Fading chậm Chúng phân loại theo chu kỳ tín hiệu băng thơng tín hiệu dãi sau: ĐINH XUÂN TOÀN 25 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ Fading phẳng Fading mà suy hao phụ thuộc vào tần số không đáng kể số với tồn băng tần hiệu dụng tín hiệu Fading phẳng thường xảy hệ thống vô tuyến có dung lượng nhỏ vừa, độ rộng băng tín hiệu nhỏ nên fading truyền dẫn đa đường mưa gần xem chọn lọc theo tần số Fading phẳng truyền dẫn đa đường: hình thành phản xạ chướng ngại thay đổi độ khúc xạ khí cường trường thu đầu thu bị suy giảm di chuyển trình truyền dẫn Trong hệ thống chuyển tiếp số LOS (Line-Of-Sight), biến thiên đọ khúc xạ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tượng truyền dẫn đa đường mà kết tổn hao Fading thay đổi theo tần số Tuy nhiên, hệ thống có băng tín hiệu nhỏ nên tín hiệu suy hao fading đa đường nhỏ nên bỏ qua fading đa đường xem fading phẳng Đối với fading đa đường, việc thực đánh giá đo cơng suất tín hiệu thu tần số băng tín hiệu Đặc trưng thống kê fading phẳng đa đường phân bố thời gian fading vượt q mức ĐINH XN TỒN 26 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ Fading phẳng hấp thụ: Là tượng sóng điện từ bị hấp thụ bị tán xạ mưa, tuyết, sưong mù.hay phần tử khác tổn môi trường truyền dẫn nên tín hiệu vào đầu thu bị suy giảm Nói chung tượng fading thay đổi phụ thuộc vào thời gian Ảnh hưởng flat fading tác động lên tồn dải tần tín hiệu truyền kênh nhau, việc tính tốn độ dự trữ fading (fading margin) dễ dàng (các tần số băng tần bị tác động việc tăng thêm phát cho tất băng tần Thực tế có gọi tự động điều chỉnh độ lợi-AGC (Auto Gain Control) điều chỉnh mức bù nhiễu này) Fading lựa chọn tần số (selective fading) xảy băng tần tín hiệu lớn băng thơng kênh truyền Do hệ thống tốc độ vừa lớn có độ rộng băng tín hiệu lớn (lớn độ rộng kênh) chịu nhiều tác động selective fading Nói chung đối tồn băng thơng kênh truyền ảnh hưởng khơng đều, chỗ nhiều chỗ ít, chỗ làm tăng chỗ làm giảm cường độ tín hiệu Loại chủ yếu fading đa đường gây Tác hại lớn loại fading gây nhiễu lên kí tự -ISI Selective fading tác động lên tần số khác (trong băng tần tín hiệu) khác nhau, việc dự trữ flat fading Do để khắc phục nó, người ta sử dụng số biện pháp: 1/Phân tập (diversity): không gian (dùng nhiều anten phát thu) thời gian (truyền nhiều thời điểm khác nhau) 2/ Sử dụng mạch san thích nghi, thường ATDE (Adaptive Time Domain Equalizer) với thuật tốn thích nghi thơng dụng Cưỡng ép khơng ZF (Zero Forcing) Sai số trung bình bình phương cực tiểu LMS (Least Mean Square error); 3/Sử dụng mã sửa lỗi để giảm BER (vốn lớn selective fading gây nên); ĐINH XUÂN TOÀN 27 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NƠI KHOA ĐIỆN TỬ 4/Trải phổ tín hiệu (pha-đinh chọn lọc thường tượng truyền dẫn đa đường (multipath propagation) gây nên, trải phổ chuỗi trực tiếp, với máy thu RAKE, có khả tách tia sóng tổng hợp chúng lại, loại bỏ ảnh hưởng multipath propagation); 5/Sử dụng điều chế đa sóng mang mà tiêu biểu OFDM (cái nợ ngày ứng dụng khắp nơi, di động 3G, WIFI, WIMAX hay truyền hình số mặt đất DVB-T…) Nói chung fading phẳng mưa mù đa đường (nếu tượng đa đường với kênh băng thơng hẹp), fading chọn lọc chủ yếu fading đa đường kênh truyền rộng (những ngun nhân khác khơng rõ học biết đa đường thơi) Fading nhanh fading chậm a/ Nguyên nhân: – Fading nhanh (fast fading) hay gọi hiệu ứng Doppler, nguyên nhân có chuyển động tương đối máy thu máy phát dẫn đến tần số thu bị dịch tần lượng delta_f so với tần sô phát tương ứng f_thu = f_phát (c + v_thu) / (c+v_phát) => delta_f=abs[f_thu-f_phát]=abs[v/(c+v_phát)].f_phát Mức độ dịch tần thay đổi theo vận tốc tương đối (v) máy phát thu (tại t/s phát) Do tượng gọi fading nhanh Tuy nhiên, khơng phải tồn nội dung fading nhanh mà hiệu ứng đa đường (multipath) kéo theo biến đổi nhanh mức nhiễu đầu thu gây fast fading – Fading chậm (slow fading): Do ảnh hưởng vật cản trở đường truyền VD: tòa nhà cao tầng, núi, đồi…làm cho biên độ tín hiệu suy giảm, cịn gọi hiệu ứng bóng râm (Shadowing) Tuy nhiên, tượng xảy khoảng cách lớn, nên tốc độ biến đổi chậm Hay không ổn định cường độ tín hiệu ảnh hưởng đến hiệu ứng cho chắn gọi suy hao chậm Vì hiệu ứng gọi Fading chậm (slow fading) Như vậy, slow fading fast fading phân biệt mức độ biến đổi nhiễu anten thu b/ Khắc phục: cách tính tốn đọ dự trữ fading – Dự trữ fading che khuất chuẩn-log (dự trữ fading chậm – Slow/Shadowing Fading Margin) ĐINH XUÂN TOÀN 28 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ Khoản tính dựa xác suất rớt gọi cho phép fading chậm gây nên, thường 1% theo nhiều tài liệu Lượng dự trữ fading chậm tính ta có đường cong mật độ xác suất fading che khuất (dạng chuẩn-log) Cái đường cong mật độ có nhờ phương pháp thống kê (nhờ đo driving-test để có độ lệch quân phương (zigma) hay gọi độ lệch chuẩn – standard deviation – biến ngẫu nhiên mức fading che khuất, phân bố chuẩn có kỳ vọng khơng hồn tồn xác định pdf biết zigma) – Dự trữ fading nhanh (Multipath Fading Margin) Cái có rắc rối đơi chút Với hệ thống băng hẹp GSM (tốc độ liệu kênh thấp chủ yếu phục vụ dịch vụ thoại liệu tốc độ thấp) multipath fading xem flat-fading Khi dự trữ fading nhanh xác định theo phân bố mức fading nhanh Với môi trường khác nhau, có phân bố khác nhau, trải từ phân bố chuẩn (kênh Gauss) hay Ricean (kênh Rice) Rayleigh (kênh Rayleigh), kênh Rayleigh kênh tồi nhất, hay gặp môi trường macro khu vực thị Do vậy, tính tốn thiết kế vơ tuyến (tính tốn phủ sóng) người ta thường tính với trường hợp xấu với kênh Rayleigh Pdf (Probability Density Function – hàm mật độ xác suất) Rayleigh biến ngẫu nhiên mức fading nhanh hồn tồn xác định có độ lệch quân phương zigma Cái (zigma) phải xác định đo lường (driving-test) Từ ta xác định độ dự trữ fading nhanh để bảo đảm xác suất rớt gọi fading nhanh gây thấp mức đó, thường 1% 4.1.2 Các nguyên nhân gây lỗi trình truyền sóng Suy hao: Tăng theo khoảng cách,giá trị từ 50 đén 150dB Che tối: Các vật cản đường truyền làm suy giảm tín hiệu Fading đa đường: Tín hiệu trực tiếp ,phản xạ,nhiễu xạ,tận giao thoa với gây méo tín hiệu (thay đổi cường độ tín hiệu; nhiễu giao thoa ký hiệu ISI, InterSymbol Interferrence,do phân tán thời gian) Nhiễu: Trùng tần số (CCI – Cochannel Interference),kênh lân cận 4.2 Các đặc trưng anten mạng Wlan Độ lợi (gain) Độ lợi thuật ngữ mô tả tăng biên độ tín hiệu vơ tuyến, đơn vị đo decibel (dB) hay dBi để độ lợi anten đẳng hướng (isotropic) dBd để độ lợi anten dipole nửa bước sóng (half-wave dipole) Một dB log10 công suất đầu chia cho công suất đầu vào Ví dụ, cơng suất đầu vào 30mW cơng ĐINH XUÂN TOÀN 29 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ suất đầu 60mW độ lợi tính 3dB Theo cơng thức này, tăng 3dB cơng suất tính theo mW tăng gấp đơi Chẳng hạn, AP có cơng suất 50mw sử dụng anten 3dB (loại Rubber Duck) cơng suất phát thực AP 50*2 (3dB gấp đôi công suất) = 100mw Anten có độ lợi cao khoảng cách sóng di xa Việc tập trung công suất phát chúng chặt chẽ làm cho nhiều lượng truyền đến đích hơn, khoảng cách xa Cách tính dB Watt: 0db = 1mW Cứ tăng 3dB cơng suất tính theo mW tăng gấp đôi: 3dB = 2mW 6dB = 4mW 30dB = 1000mW = 1W Các loại anten vô hướng rubber hay omni có độ lợi từ 2-12dBi chúng phải phát 360 độ theo chiều ngang (anten đẳng hướng độ lợi cao kích thước lớn phân cực dọc nhỏ) Các loại anten định hướng flat, sector thơng thường có độ lợi từ 8-20dBi, góc phát theo chiều ngang khoảng 10 - 120 độ (anten định hướng có độ lợi cao, kích thước lớn búp sóng nhỏ) Lớn loại anten chảo (Grid anten) có độ lợi lớn, có lên đến 30dBi cao Búp sóng (beamwidth) Việc làm hẹp hay tập trung búp sóng anten làm tăng độ lợi anten Búp sóng độ rộng tia tín hiệu RF mà anten phát Búp sóng dọc đo theo độ vng góc với mặt đất, cịn búp sóng ngang đo theo độ song song với mặt đất Ứng với kiểu anten khác có búp sóng khác ĐINH XN TỒN 30 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ Hình 4.2.1 : Búp sóng Việc chọn lựa anten có búp sóng rộng hay hẹp thích hợp việc làm quan trọng để đạt hình dạng vùng phủ sóng mong muốn Búp sóng hẹp độ lợi cao 4.2.1 khái niệm anten Ăngten : linh kiện điên tử xạ thu nhận sóng điện từ Có nhiều loại ăngten: ăngten lưỡng cực, ăngten mảng Trong hệ thống thơng tin vơ tuyến, ăng-ten có hai chức Chức để xạ tín hiệu RF từ máy phát dạng sóng vơ tuyến để chuyển đổi sóng vơ tuyến thành tín hiệu RF để xử lý máy thu Chức khác ăngten để hướng lượng xạ theo hay nhiều hướng mong muốn, "cảm nhận" tín hiệu thu từ hay nhiều hướng mong muốn hướng cịn lại thường bị khóa lại Về mặt đặc trưng hướng ăngten có nghĩa nén lại phát xạ theo hướng không mong muốn loại bỏ thu từ hướng không mong muốn Các đặc trưng hướng ăng-ten tảng để hiểu ăng-ten sử dụng hệ thống thông tin vô tuyến Các đặc trưng có liên hệ với bao gồm Tăng ích, tính định hướng, mẫu xạ (ăng-ten), phân cực Các đặc trưng khác búp sóng, độ dài hiệu dụng, góc mở hiệu dụng suy từ bốn đặc trưng Trở kháng đầu cuối (đầu vào) đặc trưng khác quan trọng Nó cho ta biết trở kháng ăng-ten để kết hợp cách hiệu công suất đầu máy phát với ăng-ten để kết hợp cách hiệu công suất từ ăngten vào máy thu Tất đặc trưng ăngten hàm tần số ĐINH XUÂN TỒN 31 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ 4.2.2 Cơ cấu anten Anten mạch dải chất kết cấu xạ kiểu khe.Mỗi phần tử anten mạch dải gồm có phần phiến kim loại, lớp đế điện môi, chắn kim loại phận tiếp điện Phiến kim loại gắn lớp đế điện môi tạo nên kết cấu tương tự mảng mạch in, anten mạch dải cịn có tên là anten mạch in 4.2.3 Phân loại anten 4.2.3.1 Anten đẳng hướng Anten đẳng hướng truyền tín hiệu RF theo tất hướng theo trục ngang (song song mặt đất) bị giới hạn trục dọc (vng góc với mặt đất) Anten thường dùng thiết bị tích hợp Wi-Fi thơng dụng nay: ADSL, Broadband router, access point Anten đẳng hướng có độ lợi khoảng 6dB, thường dùng tòa nhà cao tầng Anten đẳng hướng cung cấp vùng phủ sóng rộng nhất, tạo nên vùng phủ sóng hình tròn chồng chập nhiều AP bao trùm tòa nhà Hầu hết AP sử dụng anten đẳng hướng có độ lợi thấp Việc sử dụng anten có độ lợi cao tăng vùng phủ sóng, giảm số lượng AP để tiết kiệm chi phí Loại anten thường sử dụng mơ hình điểm-điểm hay điểm-đa điểm hay dùng để lắp xe Anten định hướng anten phát tín hiệu đến máy tính hay thiết bị Wi-Fi khác, chẳng hạn máy in không dây, PDA Khi sử dụng trời, nên đặt antenna omni-directional đỉnh tịa nhà Ví dụ, khn viên trường đại học anten đặt trung tâm trường để có vùng bao phủ lớn Khi sử dụng nhà, antenna nên đặt nhà (ở trần nhà) hay vùng bao phủ mong muốn để có vùng bao phủ tối ưu Loại anten có vùng bao phủ theo dạng hình trịn nên thích hợp cho mơi trường nhà kho, trung tâm triển lãm Các loại anten đẳng hướng: Rubber Duck, Omni-directional, Celing Dome, Small Desktop, Mobile Vertical, Ceiling Dome 4.2.3.2 Anten định hướng Anten định hướng (directional) có hướng phát sóng hẹp, thiết bị thu sóng cần nằm xác phạm vi phát sóng hẹp anten định hướng thu sóng phát từ anten Đồ thị xạ tương tự ánh sáng đèn pin, tức chiếu sáng gần chùm sáng rộng cịn chiếu sáng vật xa chùm sóng nhỏ, tia sáng Độ lợi anten cao búp sóng hẹp, giới ĐINH XUÂN TOÀN 32 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ hạn khu vực phủ sóng anten Anten định hướng có độ lợi lớn anten đẳng hướng, từ 12dBi cao Việc thay đổi độ lợi tạo anten khác nhau, mục đích tạo búp sóng với góc phát khác nhau, góc phát theo chiều dọc (vertical beamwidth) hay chiều ngang (horizontal beamwidth) nhỏ búp sóng hội tụ cự ly phát xa Các loại anten định hướng thường có góc phát theo chiều ngang khoảng 10 - 120 độ nên có độ lợi lớn 18dBi, 21dBi ĐINH XUÂN TOÀN 33 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ LỜI CẢM ƠN Nội dung thực tập mẻ, phát triển khơng ngừng thay đổi,chính khơng tránh khỏi có sai sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn Em xin chân thành cám ơn Giáo viên Nguyễn Thị Diệu Linh thầy cô khác khoa Điện Tử- Đại Học Công Nghiệp Hà Nội giúp đỡ em trình học tập làm thực tập vừa qua Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên ĐINH XUÂN TOÀN ĐINH XUÂN TỒN 34 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHHIỆP HÀ NÔI KHOA ĐIỆN TỬ TÀI LIỆU THAM KHẢO : Giáo trình Mạng máy tính – Trường ĐH Cơng Nghiệp Hà Nội Giáo trình Thơng tin di động – Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Các tài liệu khác: www.giaotrinhhay.com : giáo trình thiết kế mạng khơng dây www.quantrimang.com www.google.com ĐINH XN TỒN 35 BÁO CÁO THỰC TẬP ... chuẩn IEEE 802. 11 18 3. 2IEEE 802. 11b .18 3. 3IEEE 802. 11a .20 3. 4IEEE 802. 11g .21 3.5 IEEE 802. 11i .22 3. 6IEEE 802. 11n .22 THIẾT KẾ... 802. 11g quan trọng nhất, đời chuẩn IEEE 802. 11i IEEE 802. 11n 3.2 IEEE 802. 11b Được đưa vào năm 1999, tiêu chuẩn IEEE 802. 11b hay Wi- fi, phần mở rộng tiêu chuẩn 802. 11 Chuẩn cung cấp việc truyền... dụng 802. 11g tương thich ngược với thiết bị chuẩn 802. 11b Hình 2.1 Quá trình phát triển mạng WLAN I.4 Phân loại mạng WLAN Các mạng WLAN phân loại thành mạng WLAN vơ tuyến WLAN hồng ngoại Các mạng

Ngày đăng: 04/04/2016, 08:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w