Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
Đề tài nghiên cứu khoa học-Viện công nghệ môi trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Nghiên cứu cải tiến thiết bị lọc sinh học nhỏ giọt nhằm giảm chi phí xử lý nước thải sinh hoạt Đơn vị chủ trì: Khoa Công Nghệ Sinh Học & Môi Trường Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Nhật Lê Hồng Phượng Lê Thị Khánh Chi Hà Nội, năm 2013 MỤC LỤC trang GVHD: TS.Trịnh Văn Tuyên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 11 Đề tài nghiên cứu khoa học-Viện công nghệ môi trường Phần 1. Tổng quan đề tài………………………………… ……… 3 1. Tên đề tài……………………………………………………………………3 2. Mã số. ………………………………………………………………………3 3. Thời gian thực hiện ……………………………………………………… 3 4. Kinh phí…………………………………………………………………… 3 5. Chủ nhiệm đề tài……………………………………………………………3 6. Cơ quan chủ trì đề tài……………………………………………………….3 7. Các thành viên tham gia nghiên cứu và thực hiện đề tài………………… 3 Phần 2. Nội dung đề tài I. Tính cấp thiết, mục tiêu của đề tài………………………………………… 5 1. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………… 5 2. Mục tiêu của đề tài…………………………………………………… 6 II. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………… 6 1. Đặc trưng của nước thải phải xử lý – nước thải sinh hoạt………… 6 2. Các phương pháp thường được sử dụng để xử lý nước thải hiện nay………9 3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài trong và ngoài nước………………………………………………………………….10 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu…………………………………………….16 5. Nội dung nghiên cứu và tiến độ thực hiện…………………………………16 Phần 3. Kết luận……………… ……………………………………………… 20 Tài liệu tham khảo 21 GVHD: TS.Trịnh Văn Tuyên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 22 Đề tài nghiên cứu khoa học-Viện công nghệ môi trường PHẦN 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1. Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất cải tiến thiết bị lọc sinh học nhằm xử lý sinh hoạt có chi phí thấp. 2. Mã số 3. Thời gian thực hiện: 6 tháng ( từ tháng 1/2013 đến tháng 6/2013 ) 4. Kinh phí :5 triệu đồng từ nguồn kinh phí NCKH của nhà trường. 5. Chủ nhiệm đề tài Họ và tên : Ngày, tháng, năm sinh: Nam/Nữ: Học hàm, học vị: PGS.TS Trường Đại học Phương Đông Chức danh khoa học: Địa chỉ cơ quan: Trường Đại Học Phương Đông Điện thoại cơ quan: 6. Cơ quan chủ trì đề tài Tên cơ quan: Trường Đại Học Phương Đông Thủ trưởng cơ quan chủ trì: PGS.TS.Nguyễn Kim Vũ Địa chỉ: Điện thoại: 7. Các thành viên tham gia nghiên cứu và thực hiện đề tài • Họ và tên: Phạm Thị Nhật Nam/Nữ: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 03/12/1992 Học hàm, học vị: Sinh viên Mobile: 01697 995 581 Email: thanhnhat312@gmail.com Tên cơ quan đang công tác: Trường Đại Học Phương Đông • Họ và tên: Lê Hồng Phượng Nam/Nữ: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 24/02/1992 Học hàm, học vị: Sinh viên Mobile: 01656 280 534 Email:lhphuong.510@gmail.com Tên cơ quan đang công tác: Trường Đại Học Phương Đông • Họ và tên: Lê Thị Khánh Chi Nam/Nữ: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 17/07/1992 Học hàm, học vị: Sinh viên Mobile: 0989 514 045 GVHD: TS.Trịnh Văn Tuyên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 33 Đề tài nghiên cứu khoa học-Viện công nghệ môi trường Email: khanhchi.1707@gmail.com Tên cơ quan đang công tác: Trường Đại Học Phương Đông GVHD: TS.Trịnh Văn Tuyên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 44 Đề tài nghiên cứu khoa học-Viện công nghệ môi trường PHẦN 2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI I. Tính cấp thiết, mục tiêu của đề tài 1. Tính cấp thiết của đề tài. Hiện nay đã có nhiều phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt có thể đáp ứng được những điều kiện của xã hội tuy nhiên đi đôi với những ưu điểm thì cũng xuất hiện không ít các nhược điểm liên quan đến quá trình vận hành. Phương pháp sinh học nói chung và phương pháp lọc sinh học nói riêng đang được ứng dụng rất rộng rãi để xử lý nước thải sinh hoạt. Chất lượng nước thải sau xử lý rất khả quan nên đang là hướng đi của các nhà nghiên cứu khoa học nhằm xử lý nguồn nước thải sinh hoạt từ các đô thị. Lọc sinh học nhỏ giọt là loại bể lọc sinh học với vật liệu tiếp xúc không ngập nước. Nước thải được chia thành các màng nhỏ chảy qua vật liệu đệm sinh học và nhờ sự có mặt của các vi sinh vật phân hủy hiếu khí trên lớp màng vật liệu mà các chất hữu cơ trong nước thải được loại bỏ. Thiết bị lọc sinh học thường được cấp khí bằng phương pháp cưỡng bức bởi máy thổi khí hoặc máy nén khí. Đối với các quá trình xử lý hiếu khí thì chi phí điện năng cho việc cấp khí rất cao, chiếm đến 60 -70% chi phí xử lý nước thải. mặt khác, chi phí đầu tư máy thổi khí và chi phí vận hành bảo dưỡng rất cao. Trên thực tế hiện nay, do chính sách tiết kiệm điện của nhà nước nên việc mất điện thường xuyên xảy ra khiến cho quá trình sinh học bị gián đoạn dẫn đến việc vi sinh vật có thể bị chết. Nếu vi sinh vật bị chết thì sẽ phải khởi động lại hệ thống mà thời gian khởi động lại hệ thống có thể kéo dài đến 20- 30 ngày. Ngoài ra chi phí xử lý còn khá cao nên một số cơ sở có lắp đặt được hệ thống nhưng không duy trì vận hành khiến cho vi sinh vật bị chết và hệ thống không đạt được hiệu quả. Vì thế, việc đề xuất giải pháp kỹ thuật cải tiến thiết bị lọc sinh học theo hướng cấp khí tự nhiên (tự hút không khí ngoài trời) mà không cần các máy thổi khí, sẽ giảm chi phí đầu tư và chi phí vận hành sẽ góp phần hạn chế những tồn tại nêu trên, đó chính là lý do mà nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Nghiên cứu cải tiến thiết bị lọc sinh học nhỏ giọt nhằm giảm chi phí xử lý nước thải sinh”. GVHD: TS.Trịnh Văn Tuyên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 55 Đề tài nghiên cứu khoa học-Viện công nghệ môi trường 2. Mục tiêu của đề tài • Mục tiêu chung Nghiên cứu đề xuất cải tiến thiết bị lọc sinh học nhỏ giọt cấp khí tự nhiên nhằm xử lý nước thải sinh hoạt có chi phí thấp. • Mục tiêu cụ thể Hiện nay, việc xử lý các nguồn nước ô nhiễm đang là vấn đề nóng bỏng của toàn thế giới. Và việc xử lý nước thải sinh hoạt cũng là một trong những vấn đề cấp thiết cần giải quyết. II. Nội dung nghiên cứu 1. Đặc trưng của nước thải phải xử lý- nước thải sinh hoạt: a. Khái niệm của nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt là nước đã được sử dụng cho các mục đích ăn uống, sinh hoạt,tắm rửa, vệ sinh nhà cửa của các khu dân cư, công trình công cộng, cơ sở dịch vụ nước thải sinh hoạt được hình thành trong quá trình sinh hoạt của con người. b. Tổng quan của nước thải sinh hoạt: Lượng nước thải sinh hoạt của khu dân cư được xác định trên cơ sở nước cấp. Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt của các khu dân cư đô thị thường là từ 100 đến 250 l/người/ngày (đối với các nước đang phát triển) và từ 150 đến 500 l/người/ngày (đối với các nước phát triển). Tiêu chuẩn cấp nước các đô thị nước ta hiện nay dao động từ 120 đến 180 l/người/ngày. Đối với khu vực nông thôn, tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt từ 50 đến 120 l/người/ngày. Tiêu chuẩn nước thải phụ thuộc vào tiêu chuẩn cấp nước. Thông thường tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt lấy bằng 80 đến 100% tiêu chuẩn cấp nước cho mục đích nào đó. Ngoài ra, lượng nước thải sinh hoạt của khu dân cư còn phụ thuộc vào điều kiện trang thiết bị vệ sinh nhà ở, đặc điểm khí hậu thời tiết và tập quán sinh hoạt của nhân dân. Lượng nước thải sinh hoạt tại các cơ sở dịch vụ, công trình công cộng phụ thuộc vào loại công trình, chức năng, số người tham gia, phục vụ trong đó. Tiêu chuẩn thải nước của một số loại cơ sở dịch vụ và công trình công cộng này được nêu trong bảng 1.1. Bảng 1.1. Tiêu chuẩn thải nước của một số cơ sở dịch vụ và công trình công cộng. Nguồn nước thải Đơn vị tính Lưu lượng, l/ngày GVHD: TS.Trịnh Văn Tuyên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 66 Đề tài nghiên cứu khoa học-Viện công nghệ môi trường Nhà ga, sân bay Hành khách 7,5-15 Khách sạn Khách 152-212 Nhân viên phục vụ 30-45 Nhà ăn Người ăn 7,5-15 Siêu thị Người làm việc 26-50 Bệnh viện Giường bệnh 473-908 ( 500-600)* Nhân viên phục vụ 19-56 Trường Đại học Sinh viên 56-113 Bể bơi Người tắm 19-45 Khu triển lãm, giải trí Người tham quan 15-30 (Nguồn :Metcalf&Eddy. Wastewater Engineering Treatment, Disposal, Reuse. Third Eđition ,1991.) Lượng nước thải tập trung của đô thị rất lớn. Lượng nước thải của thành phố 20 vạn dân khoảng 40 đến 60 nghìn m 3 /ngày. Tổng lượng nước thải thành phố Hà Nội(năm 2006) gần 500.000 nghìn m 3 /ngày. Trong quá trình sinh hoạt, con người xả vào hệ thống thoát nước một lượng chất bẩn nhất định, phần lớn là các loại cặn, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng. Ở nước ta Tiêu chuẩn TCXD 51:2007 quy định về lượng chất bẩn tính cho một người dân xả vào hệ thống thoát nước trong một ngày theo bảng 1.2 sau đây: Bảng 1.2. Lượng chất bẩn của một người trong một ngày xả vào hệ thống thoát nước (theo quy định của TCXD 51:2007 ). Các chất Giá trị , g/ng.d - Chất lơ lửng (SS ) - BOD 5 của nước thải chưa lắng - BOD 5 của nước thải đã lắng - Nitơ amôn (N-NH 4 ) - Phốt phát (P 2 O 5 ) - Clorua (Cl - ) 60¸65 65 30¸35 8 3,3 10 Thành phần nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào tiêu chuẩn cấp nước, đặc điểm hệ thống thoát nước điều kiện trang thiết bị vệ sinh và có thể tham khảo theo bảng 1.3 sau đây. Bảng 1.3. Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư Chỉ tiêu Trong khoảng Trung bình Tổng chất rắn ( TS), mg/l 350-1.200 720 -Chất rắn hoà tan (TDS) , mg/l 250-850 500 -Chất rắn lơ lửng (SS), mg/l 100-350 220 GVHD: TS.Trịnh Văn Tuyên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 77 Đề tài nghiên cứu khoa học-Viện công nghệ môi trường -BOD 5 , mg/l 110-400 220 -Tổng Nitơ, mg/l 20-85 40 -Nitơ hữu cơ, mg/l 8-35 15 -Nitơ Amoni, mg/l 12-50 25 -Nitơ Nitrit, mg/l 0-0,1 0,05 -Nitơ Nitrat, mg/l 0,1-0,4 0,2 -Clorua, mg/l 30-100 50 -Độ kiềm , mgCaCO 3 /l 50-200 100 -Tổng chất béo, mg/l 50-150 100 -Tổng Phốt pho, mg/l 8 (Nguồn :Metcalf&Eddy. Wastewater Engineering Treatment, Disposal, Reuse. Third Eđition ,1991.) Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là hàm lượng chất hữu cơ lớn (từ 50 đến 55%), chứa nhiều vi sinh vật, trong đó có vi sinh vật gây bệnh. Đồng thời trong nước thải còn có nhiều vi khuẩn phân huỷ chất hữu cơ, cần thiết cho các quá trình chuyển hoá chất bẩn trong nước. Trong nước thải đô thị còn có vi khuẩn gây bệnh phát triển, tổng số coliform từ 10 6 đến 10 9 MPN/100ml, fecal coliform từ 10 4 đến 10 7 MPN/100ml. Như vậy nước thải sinh hoạt của đô thị, các khu dân cư và các cơ sở dịch vụ, công trình công cộng có khối lượng lớn, hàm lượng chất bẩn cao, nhiều vi khuẩn gây bệnh là một trong những nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trường nước. 2. Các phương pháp thường được sử dụng để xử lý nước thải sinh hoạt hiện nay: Các phương pháp chính thường được sử dụng trong các công trình xử lý nước thải sinh hoạt là: phương pháp hóa học, phương pháp hóa lý, và phương pháp sinh học: a. Các phương pháp hóa học: dùng trong HTXLNT sinh hoạt gồm có: trung hòa, oxy hóa khử, tạo kết tủa hoặc phản ứng phân hủy các hợp chất độc hại. Cơ sở của phương pháp này là các phản. ứng hóa học diễn ra giữa chất ô nhiễm và hóa chất thêm vào, do đó, ưu điểm của phương pháp là có hiệu quả xử lý cao, thường được sử dụng trong các hệ thống xử lý nước khép kín. Tuy nhiên, phương pháp hóa học có nhược điểm là chi phí vận hành cao, không thích hợp cho các HTXLNT sinh hoạt với quy mô lớn. Bản chất của phương pháp hoá lý trong quá trình xử lý nước thải sinh hoạt là áp dụng các quá trình GVHD: TS.Trịnh Văn Tuyên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 88 Đề tài nghiên cứu khoa học-Viện công nghệ môi trường vật lý và hoá học để đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học, tạo thành các chất khác dưới dạng cặn hoặc chất hoà tan nhưng không độc hại hoặc gây ô nhiễm môi trường. b. Phương pháp hoá lý: thường được áp dụng để xử lý nước thải là: keo tụ, tuyển nổi, đông tụ, hấp phụ, trao đổi ion, thấm lọc ngược và siêu lọc… Giai đoạn xử lý hoá lý có thể là giai đoạn xử lý độc lập hoặc xử lý cùng với các phương pháp cơ học, hoá học, sinh học trong công nghệ XLNT hoàn chỉnh. c. Phương pháp sinh học: trong quá trình xử lý nước thải sinh hoạt là sử dụng khả năng sống và hoạt động của các vi sinh vật có ích để phân huỷ các chất hữu cơ và các thành phần ô nhiễm trong nước thải. Các quá trình xử lý sinh học chủ yếu có năm nhóm chính: quá trình hiếu khí, quá trình trung gian anoxic, quá trình kị khí, quá trình kết hợp hiếu khí – trung gian anoxic – kị khí các quá trình hồ. Đối với việc xử lý nước thải sinh hoạt có yêu cầu đầu ra không quá khắt khe đối với chỉ tiêu N và P, quá trình xử lý hiếu khí bằng bùn hoạt tính là quá trình xử lý sinh học thường được ứng dụng nhất. 3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài trong và ngoài nước a. Ngoài nước Bể lọc sinh học nhỏ giọt đã được dùng để xử lý nước thải hơn 100 năm. Bể lọc nhỏ giọt đầu tiên xuất hiện ở Anh năm 1893, hiện nay được sử dụng ở hầu khắp các nước với các trạm xử lý công suất nhỏ. Có rất nhiều các công nghệ của nước ngoài được sử dụng để xử lý nước thải sinh hoạt bằng lọc sinh học cho hiệu quả xử lý cao, thiết bị hiện đại,tiết kiệm được năng lượng. Công nghệ lọc sinh học của Nhật Bản là một ví dụ, thiết bị lọc sinh hoc (MBR) của Nhật Bản có cấu trúc như sau: GVHD: TS.Trịnh Văn Tuyên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 99 Đề tài nghiên cứu khoa học-Viện công nghệ môi trường Với công nghệ sản xuất phức tạp, chi phí tốn kém, chỉ một vài nhà cung cấp lớn mới đủ khả năng để triển khai. Vì vậy, phổ biến nhất hiện nay là sử dụng thiết bị lọc sinh học nhỏ giọt, chi phí ban đầu thấp, có công suất lọc lớn, tiết kiệm chi phí. Và trong đề tài này, chúng tôi cũng đề xuất triển khai cải tiến thiết bị lọc sinh học nhỏ giọt nhằm xử lý sinh hoạt có chi phí thấp. b. Trong nước Ở Việt Nam, bể lọc sinh học nhỏ giọt đã được xây dựng tại nhà máy cơ khí Hà Nội, xí nghiệp chế biến thuốc thú y Hà Tây, bệnh viện đa khoa Gia Lâm v.v Nước thải được phân phối đều trên bề mặt nguyên liệu lọc (hoạt động như giá bám cho vi khuẩn) theo kiểu nhỏ giọt hoặc phun tia. Lượng không khí cần thiết cho quá trình được cấp vào nhờ quá trình thông gió tự nhiên qua bề mặt hở phía trên và hệ thống thu nước phía dưới của bể lọc. Ngày nay người ta thường sử dụng chu trình lọc 2 pha bao gồm 2 bể lọc nối tiếp nhau. GVHD: TS.Trịnh Văn Tuyên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1010 [...]... Nghiên cứu xử lý lý học Nghiên cứu xử lý hóa học và hóa lý Nghiên cứu xử lý sinh học Nội dung 3: Tổng quan về công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt - Cấu tạo và các loại thiết bị - Nguyên lý họat động - Đánh giá tiềm năng của thiết bị - Nghiên cứu đề xuất phương án cải tiến, hiệu qủa - Nội dung 4: Thực nghiệm xử lý nước thải sinh hoạt trên mô hình phòng thí nghiệm - Tính toán các thông số cho hệ thống thực. .. đề tài này là xử lý nước thải sinh hoạt bằng lọc sinh học nhỏ giọt để giảm chi phí phù hợp với nền kinh tế của nước ta hiện nay GVHD: TS.Trịnh Văn Tuyên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1515 Đề tài nghiên cứu khoa học- Viện công nghệ môi trường 4 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu Thiết bị lọc sinh học nhỏ giọt cấp khí tự nhiên • Phạm vi nghiên cứu Nước thải sinh hoạt tai khu... nước thải sinh hoạt thải ra ngoài môi trường cũng lớn Chúng tôi nghĩ tới việc xử lý tại chỗ nguồn thải sinh hoạt từ các khu chung cư Giải quyết lượng nước thải với lưu lượng thấp và có hiệu quả Các chung cư thường là các nhà tầng, có độ cao thích hợp để thiết kế thiết bị lọc sinh học nhỏ giọt Thiết bị lọc sinh học có khả năng xử lý khá tốt, triệt để trong xử lý nước thải, tuy nhiên trong quá trình xử lý. .. về nước thải sinh họat của Việt Nam và thế giới hiện nay Sv.Phạm Thị Nhật, Sv.Lê Hồng Phượng, Sv.Lê Thị Khánh Chi 2 Nội dung 2: Tổng Báo cáo nghiên Tháng 1/2013 quan các phương pháp cứu đến tháng xử lí nước thải sinh 2/2013 hoạt hiện nay Sv.Phạm Thị Nhật, Sv.Lê Hồng Phượng, Sv.Lê Thị Khánh Chi -Nghiên cứu xử lý lý học - Nghiên cứu xử lý hóa học và hóa lý -Nghiên cứu xử lý sinh học 3 Nội dung 3:Tổng Báo. .. nghiên cứu và phát triển công nghệ xử lý nước thải bệnh viện Các nhà khoa học của Viện đã phát triển và hoàn thiện được một công nghệ xử lý nước thải bệnh viện mới có nhiều ưu điểm, phù hợp với điều kiện Việt Nam, khắc phục được hầu hết các nhược điểm của các công nghệ nêu trên Đó là Công nghệ xử lý bằng phương pháp lọc sinh học nhỏ giọt cải tiến cấp khí tự nhiên Lọc sinh học nhỏ giọt là loại bể lọc sinh. .. nghiên cứu và tiến độ thực hiện a Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Tổng quan về nước thải sinh hoạt - Thành phần lý hóa học của nước thải sinh họat Các thông số đánh giá ô nhiễm và yêu cầu cần thiết phải xử lí nước thải thông số đánh giá ô nhiễm Các tiêu chuẩn môi trường, quy chuẩn về nước thải sinh họat của Việt Nam và thế giới hiện nay Nội dung 2: Tổng quan các phương pháp xử lí nước thải sinh hoạt. ..Đề tài nghiên cứu khoa học- Viện công nghệ môi trường • - Bể lọc sinh học nhỏ giọt chia ra bể lọc vận tốc chậm, bể lọc vận tốc trung bình và nhanh, bể lọc cao tốc, bể lọc thô (xử lý nước thải sơ bộ trước giai đoạn xử lý thứ cấp), bể lọc hai pha Bể lọc vận tốc chậm: có hình trụ hoặc chữ nhật, nước thải được nạp theo chu kỳ, chỉ có khoảng 0,6 ¸ 1,2 m nguyên liệu lọc ở phía trên có bùn vi sinh vật còn lớp... Tháng 4 đến cứu tháng 5 năm 2013 4 cứu Sv.Phạm Thị Nhật, Sv.Lê Hồng Phượng, Sv.Lê Thị Khánh Chi Nội dung 4: Thực nghiệm xử lý nước thải sinh hoạt trên mô hình phòng thí nghiệm -Tính toán các thông số cho hệ thống thực nghiệm - Lắp ráp hệ thống lọc sinh học nhỏ giọt -Nghiên cứu vận hành hệ thống: chạy thử, lọc nước thải sinh họat -Nghiên cứu ảnh hưởng tải lượng ô nhiễm đến hiệu suất xử lý COD và SS…... lọc thô dùng để xử lý sơ bộ nước thải trước giai đoạn xử lý thứ cấp Bể lọc hai pha: thường sử dụng để xử lý nước thải có hàm lượng chất ô nhiễm cao và cần nitrat hóa đạm trong nước thải Giữa 2 bể lọc thường có bể lắng để loại bỏ bớt chất rắn sinh ra trong bể lọc thứ nhất Bể lọc thứ nhất dùng để khử BOD của các hợp chất chứa carbon, bể thứ hai chủ yếu cho quá trình nitrat hóa Thiết bị lọc sinh học nhỏ. .. học và môi trường nói riêng về công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt đã đưa ra ở trên nhóm nghiên cứu muốn áp dụng kĩ thuật đó vào xử lý nước thải sinh hoạt Theo như hiện trạng lượng nước thải sinh hoạt của khu dân cư còn phụ thuộc vào điều kiện trang thiết bị vệ sinh nhà ở, đặc điểm khí hậu thời tiết và tập quán sinh hoạt của nhân dân Trong các khu đô thị lớn số lượng dân cư đông chính vì vậy mà lượng nước . phương pháp xử lí nước thải sinh hoạt hiện nay - Nghiên cứu xử lý lý học - Nghiên cứu xử lý hóa học và hóa lý - Nghiên cứu xử lý sinh học Nội dung 3: Tổng quan về công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt -. Khánh Chi 2 Nội dung 2: Tổng quan các phương pháp xử lí nước thải sinh hoạt hiện nay -Nghiên cứu xử lý lý học - Nghiên cứu xử lý hóa học và hóa lý -Nghiên cứu xử lý sinh học Báo cáo nghiên cứu Tháng. thích hợp để thiết kế thiết bị lọc sinh học nhỏ giọt. Thiết bị lọc sinh học có khả năng xử lý khá tốt, triệt để trong xử lý nước thải, tuy nhiên trong quá trình xử lý bằng thiết bị lại cần cung